Đây là khoản chi thường xuyên trong kết cấu ngân sách nhà nước và là nhiệm vụ chi của cấp ngân sách trung ương đối với gia đình thương binh, liệt sĩ, gia đình cĩ cơng với Cách mạng

Một phần của tài liệu Đề cương ôn tập môn luật ngân sách Nhà nước (Trang 44 - 47)

cấp ngân sách trung ương đối với gia đình thương binh, liệt sĩ, gia đình cĩ cơng với Cách mạng (Thơng tư số 59/2003/TT-BTC). Đây là khoản chi trợ cấp thực hiện các chính sách đối với thương binh, bệnh binh, liệt sĩ, thân nhân liệt sĩ, gia đình cĩ cơng với cách mạng và các đối

tượng chính sách xã hội khác do trung ương đảm nhận (điểm k khoản 2 Điều 21 Nghị định 60/2003/NĐ-CP). 60/2003/NĐ-CP).

8. Các khỏan chi lương cho cán bộ, cơng chức nhà nứơc đựơc thực hiện theo phương theo phương thức chi nào? Tại sao? theo phương thức chi nào? Tại sao?

Các khoản chi lương cho cán bộ cơng chức được thực hiện theo quỹ lương của đơn vị dựa trên biên chế được giao cĩ dự tốn được duyệt đầu năm, cơ quan tài chính lập lệnh chi tiền để trên biên chế được giao cĩ dự tốn được duyệt đầu năm, cơ quan tài chính lập lệnh chi tiền để trả cho đơn vị thụ hưởng. Căn cứ lệnh chi của cơ quan tài chính, kho bạc nhà nước chi tiền theo kế hoạch rút tiền của nhà trường.Hiện nay nhiều đơn vị đã được giao khốn tổng quỹ lương trên đầu người biên chế, các đơn vị căn cứ ngạch, bậc của cán bộ cơng chức chi trả lương theo thang lương với hệ số mức lương tối thiểu do nhà nước quy định.

Như vậy phương thức chi: cấp phát theo dự tốn

9. Khan chi b sung t ngân sách cp trên cho ngân sách cp dứơi được thc hin theo phương thc chi nào? Ti sao? (theo ý kiến cá nhân nhá) theo phương thc chi nào? Ti sao? (theo ý kiến cá nhân nhá)

Theo khoản 2 điều 25 LNSNN quy định :

2. Quyết định phân bổ dự tốn ngân sách cấp mình: a) Tổng số và mức chi từng lĩnh vực; a) Tổng số và mức chi từng lĩnh vực;

b) Dự tốn chi ngân sách của từng cơ quan, đơn vị thuộc cấp mình theo từng lĩnh vực; c) Mức bổ sung cho ngân sách từng địa phương cấp dưới, gồm bổ sung cân đối, bổ sung cĩ c) Mức bổ sung cho ngân sách từng địa phương cấp dưới, gồm bổ sung cân đối, bổ sung cĩ mục tiêu;

như vậy, khoản chi bổ sung từ ngân sách cấp trên cho ngân sách cấp dưới là chi khơng thường xuyên, do đĩ phương thức chi là theo lệnh chi thường xuyên, do đĩ phương thức chi là theo lệnh chi

10. Phân biệt chi cho sự nghiệp kinh tế, và chi đầu tư phát triển kinh tế?

TCPB Chi cho sự nghiệp kinh tế Chi đầu tư phát triển kinh tế

a) Đầu tư xây dựng các cơng trình kết cấu hạ tầng kinh tế - xã trình kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội khơng cĩ khả năng thu hồi vốn do trung ương quản lý;

b) Đầu tư và hỗ trợ cho các doanh nghiệp, các tổ chức kinh tế, doanh nghiệp, các tổ chức kinh tế, các tổ chức tài chính của Nhà nước; gĩp vốn cổ phần, liên doanh vào các doanh nghiệp thuộc lĩnh vực cần thiết cĩ sự tham gia của Nhà nước;

c) Chi bổ sung dự trữ nhà nước; nước;

d) Các khoản chi khác theo quy định của pháp luật; quy định của pháp luật;

Mức độ định kỳ của các kỳ của các khoản chi

11. “Các khỏan chi cho họat động sự nghiệp mang ý nghĩa kinh tế và xã hội sâu sắc”. Hãy chứng minh nhận định trên? hội sâu sắc”. Hãy chứng minh nhận định trên?

12. Phân biệt nguyên tắc chi NSNN cho họat động của các cơ quan Nhà nứơc; họat động của Đảng cộng sản Việt Nam và các tổ chức chính trị – xã nứơc; họat động của Đảng cộng sản Việt Nam và các tổ chức chính trị – xã hội; và họat động của các tổ chức xã hội, tổ chức xã hội – nghề nghiệp?

13. Nêu và phân tích các nguyên tắc và điều kiện chi NSNN?

a. nguyên tắc chi NSNN: (?)

Một phần của tài liệu Đề cương ôn tập môn luật ngân sách Nhà nước (Trang 44 - 47)