Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 14 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
14
Dung lượng
130,5 KB
Nội dung
ỦY BAN THƯỜNG VỤ QUỐC HỘI CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc Số: /BC-UBTVQH13 (Dự thảo 7) Hà Nội, ngày 20 tháng năm 2015 BÁO CÁO Giải trình, tiếp thu chỉnh lý Dự thảo Bộ luật hàng hải Việt Nam (sửa đổi) Kính thưa vị đại biểu Quốc hội, Tại kỳ họp thứ 9, Quốc hội thảo luận, cho ý kiến dự án Bộ luật hàng hải Việt Nam (sửa đổi) (Bộ luật HH) Nhìn chung, đa số ý kiến trí với nhiều nội dung dự thảo Bộ luật cho nhiều ý kiến vào số điều, khoản cụ thể Sau kỳ họp, Ủy ban thường vụ Quốc hội (UBTVQH) đạo Ủy ban pháp luật, Bộ Giao thông vận tải (Cơ quan soạn thảo) quan hữu quan nghiên cứu tiếp thu ý kiến vị đại biểu Quốc hội; tổ chức khảo sát, hội nghị lấy ý kiến quan, tổ chức, chuyên gia, nhà khoa học, người hoạt động thực tiễn để chỉnh lý, hoàn thiện dự thảo Bộ luật gửi xin ý kiến Đoàn đại biểu Quốc hội Dưới đây, UBTVQH xin kính trình Quốc hội Báo cáo giải trình, tiếp thu chỉnh lý dự thảo Bộ luật HH Phạm vi điều chỉnh (Điều 1) Có ý kiến đề nghị Bộ luật HH cần điều chỉnh tất loại tàu, thuyền hoạt động biển tất loại cảng biển, cảng thủy nội địa mà không nên quy định loại trừ Dự thảo Bộ luật UBTVQH xin báo cáo sau: Bộ luật HHVN chủ yếu điều chỉnh đối tượng hoạt động hàng hải thương mại Đối với tàu cá, giàn di động, ụ nổi, phương tiện thủy nội địa, tàu quân sự, cảng quân sự, cảng cá, cảng thủy nội địa điều chỉnh luật khác Luật thủy sản, Luật giao thông đường thủy nội địa Do đó, khơng thể đưa tất đối tượng nêu vào điều chỉnh Bộ luật HH Tuy nhiên, số trường hợp hoạt động loại phương tiện, cảng có liên quan trực tiếp đến hoạt động hàng hải, chưa điều chỉnh văn pháp luật nên cần có điều chỉnh Bộ luật HH Quy định kế thừa Bộ luật hành phù hợp với điều ước quốc tế hàng hải mà nước ta thành viên Do đó, UBTVQH đề nghị Quốc hội cho giữ phạm vi điều chỉnh Bộ luật HH Dự thảo Bộ luật (Điều chỉnh lý) Về sách phát triển hàng hải (Điều 7) - Có ý kiến đề cần bổ sung sách xã hội hóa đào tạo nguồn nhân lực hàng hải sách tạo điều kiện cho việc ứng dụng khoa học công nghệ hoạt động hàng hải Tiếp thu ý kiến này, UBTVQH cho chỉnh lý quy định sách phát triển hàng hải theo hướng bổ sung sách đào tạo nguồn nhân lực nghiên cứu chuyển giao ứng dụng khoa học, công nghệ tiên tiến lĩnh vực hàng hải thể dự thảo Bộ luật; - Có ý kiến đề nghị cần quy định cụ thể sách phát triển hàng hải, không quy định chung chung Điều Dự thảo Về vấn đề UBTVQH xin báo cáo sau: Chính sách cụ thể nhằm phát triển ngành hàng hải, ưu đãi thuế, vốn cịn tùy giai đoạn khác nhau, phụ thuộc vào điều kiện kinh tế - xã hội đất nước mà có quy định mức thuế, mức lãi xuất cho phù hợp Do đó, khơng nên quy định cứng sách mà nên quy định chung mang tính định hướng sách thể Điều số điều khác dự thảo Bộ Về quyền vận tải nội địa (Điều 8) - Nhiều ý kiến trí quy định việc bảo hộ quyền vận tải nội địa Dự thảo Bộ luật Có ý kiến đề nghị rà soát để bảo đảm phù hợp với cam kết nước ta gia nhập Tổ chức thương mại giới (WTO) điều ước quốc tế khác mà nước ta thành viên UBTVQH xin báo cáo sau: việc bảo hộ quyền vận tải nội địa để bảo vệ lợi ích quốc gia, góp phần phát triển đội tàu biển nước, điều kiện nhiều nước giới có ngành vận tải hàng hải phát triển, có lợi lớn nhiều so với vận tải hàng hải nước ta, vốn kinh nghiệm quản lý… Quy định kế thừa quy định Bộ luật hành nhiều nước khác giới, không trái với điều ước quốc tế mà nước ta thành viên Tuy nhiên, để bảo đảm chặt chẽ linh hoạt nhằm phù hợp với thời kỳ, dự thảo Bộ luật chỉnh lý lại thể Điều Vì vậy, đề nghị Quốc hội cho quy định việc bảo hộ quyền vận tải nội địa thể dự thảo Bộ luật - Có ý kiến cho việc giao cho doanh nghiệp nước độc quyền vận tải nội địa dẫn đến tăng giá dịch vụ vận chuyển, ảnh hưởng đến lợi ích người sử dụng dịch vụ UBTVQH nhận thấy, việc bảo hộ quyền vận tải nội địa dẫn đến có đội tàu biển Việt Nam chuyên chở nội địa Tuy nhiên, tàu biển Việt Nam thuộc doanh nghiệp khác phải cạnh tranh theo quy định pháp luật người sử dụng dịch vụ có quyền lựa chọn người cung cấp dịch vụ vận tải Hơn nữa, nhà nước thực công tác quản lý thông qua việc quy định phí, lệ phí, kê khai, cơng khai giá dịch vụ vận chuyển công tác kiểm tra, tra xử lý vi phạm để khắc phục việc áp đặt giá cao khách hàng Do đó, đề nghị Quốc hội cho giữ quy định dự thảo Bộ luật Về quy định Cơ quan quản lý nhà nước chuyên ngành hàng hải (khoản Điều 10) Nhiều ý kiến tán thành quy định dự thảo Bộ luật Có ý kiến đề nghị khơng bổ sung nội dung quy định Cơ quan quản lý nhà nước chuyên ngành hàng hải Cục hàng hải Việt Nam; ý kiến khác lại đề nghị quy định rõ Tổng cục hàng hải Việt Nam nhằm xác định rõ vị trí, vai trị nhiệm vụ quan việc thực chiến lược phát triển kinh tế biển nước ta UBTVQH xin báo cáo sau: hàng hải lĩnh vực có phạm vi liên quan rộng, có tính quốc tế hóa cao, địi hỏi phải có quản lý chuyên sâu Việc bổ sung quy định Cơ quan quản lý nhà nước chuyên ngành hàng hải Bộ luật HHVN cần thiết nhằm nâng cao trách nhiệm quan này, đáp ứng yêu cầu thực tế hoạt động hàng hải Quy định vừa bảo đảm chủ động, linh hoạt Cơ quan quản lý nhà nước chuyên ngành hàng hải chịu quản lý thống nhất, lãnh đạo Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải Tuy nhiên, Bộ luật không nên quy định cụ thể tên gọi, cấu tổ chức, nhiệm vụ Cơ quan quản lý nhà nước chuyên ngành hàng hải, quan thuộc Bộ theo quy định Luật tổ chức Chính phủ Do đó, đề nghị Quốc hội cho giữ quy định khoản Điều 10 Dự thảo Bộ luật chỉnh lý Về tra hàng hải (Điều 11) Nhiều ý kiến tán thành quy định thành lập Thanh tra hàng hải quy định Dự thảo Bộ luật Có ý kiến đề nghị rà soát quy định để bảo đảm thống với quy định Luật tra UBTVQH cho quy định dự thảo Bộ luật cần thiết, đáp ứng u cầu đặc thù có tính chun ngành hoạt động hàng hải, theo tiêu chuẩn Tổ chức hàng hải Quốc tế (IMO), Tổ chức lao động Quốc tế (ILO) bảo đảm an toàn, an ninh hàng hải, bảo vệ môi trường thực thỏa thuận Tokyo kiểm tra nhà nước quốc gia cảng biển khu vực Châu Á - Thái Bình Dương (Tokyo – MOU), tương thích với điều ước quốc tế khác hàng hải mà nước ta thành viên Quy định thống với quy định Chánh Thanh tra Cục hàng hải khoản Điều 46 Luật xử lý vi phạm hành Do đó, đề nghị Quốc hội cho giữ quy định Điều 11 Dự thảo Bộ luật chỉnh lý Về tàu biển (Điều 13) Một số ý kiến tán thành với quy định tàu biển dự thảo Bộ luật; số ý kiến đề nghị quy định theo hướng đưa đặc trưng kích thước, dung tích tàu biển UBTVQH xin báo cáo sau: quy định “tàu biển” nhiều nước giới khác Quy định “tàu biển” Dự thảo Bộ luật Chính phủ trình Quốc hội kế thừa Bộ luật hành, bổ sung loại trừ số phương tiện, cấu trúc để khẳng định rõ phương tiện, cấu trúc này, ví dụ “ụ nổi” tàu biển Quy định nhằm giải bất cập việc xác định tàu biển xảy thực tiễn vừa qua Tuy nhiên, để bảo đảm chặt chẽ, xác ý kiến đại biểu nêu, UBTVQH chỉnh lý lại quy định “tàu biển“ thể Điều 13 Dự thảo Bộ luật Đăng ký tàu biển (từ Điều 17 đến Điều 27) - Có ý kiến đề nghị bổ sung quy định cụ thể thủ tục đăng ký tàu biển UBTVQH xin báo cáo sau: Theo quy định hành tàu biển phải đăng ký gồm nhiều loại (tàu biển, tàu biển đóng, tàu biển loại nhỏ), với loại lại có nhiều hình thức đăng ký khác nhau, quy trình, thủ tục thời hạn thực đăng ký khác Tuy nhiên, quy định chi tiết, tính ổn định khơng cao, giai đoạn khoa học, công nghệ ngày phát triển Hiện nay, thủ tục quy định cụ thể nghị định Chính phủ Do đó, đề nghị tiếp tục giao Chính phủ quy định vấn đề thể Điều 26 Điều 27 dự thảo Bộ luật - Có ý kiến đề nghị tách Giấy chứng nhận đăng ký tàu biển Việt Nam thành Giấy đăng ký mang cờ quốc tịch Việt Nam Giấy chứng nhận chủ sở hữu tàu biển để tháo gỡ vướng mắc, khó khăn bất cập thực tiễn UBTVQH xin báo cáo sau: Theo quy định hành Giấy chứng nhận đăng ký tàu biển Việt Nam chứng việc tàu biển mang cờ quốc tịch Việt Nam tình trạng sở hữu tàu biển Quy định nhằm giảm thủ tục, quy trình, yêu cầu hồ sơ giấy tờ, cam kết công ước tạo thuận lợi giao thông hàng hải quốc tế Những khó khăn, vướng mắc vấn đề thực tiễn xảy chủ yếu khâu tổ chức thực Tuy nhiên, Chính phủ ban hành nghị định hướng dẫn việc thực nên khó khăn, vướng mắc đã khắc phục Vì vậy, UBTVQH đề nghị cho giữ quy định Giấy chứng nhận đăng ký tàu biển Việt Nam dự thảo Bộ luật Được nêu Tờ trình số 38/TTr-CP ngày 21/10/2014 Chính phủ đề nghị Ủy ban thường vụ Quốc hội giải thích Điều 11 Bộ luật hàng hải Việt Nam khái niệm“tàu biển“ Về đăng kiểm tàu biển (từ Điều 28 đến Điều 33) - Có ý kiến đề nghị bổ sung quy định rõ công tác đăng kiểm tàu biển để bảo đảm công khai, minh bạch Tiếp thu ý kiến đại biểu, UBTVQH cho bổ sung vào Dự thảo Bộ luật số điều đăng kiểm, cụ thể là: Điều 29 nguyên tắc đăng kiểm tàu biển; Điều 30 loại tàu biển phải đăng kiểm Điều 31 trách nhiệm chủ tàu trách nhiệm tổ chức đăng kiểm tàu biển - Một số ý kiến đề nghị xem lại việc đăng kiểm tàu biển trường hợp “sửa chữa” không hợp lý Tiếp thu ý kiến đại biểu, UBTVQH cho chỉnh lý điều 29, 31 32 quy định tàu biển sửa chữa mức độ lớn “sửa chữa phục hồi” phải đăng kiểm Về phá dỡ tàu biển (từ Điều 46 đến Điều 50) Có ý kiến đề nghị cân nhắc việc quy định cho phép nhập tàu biển cũ để phá dỡ tránh ảnh hưởng đến môi trường UBTVQH xin báo cáo sau: việc cho phép nhập tàu biển qua sử dụng để phá dỡ quy định Luật bảo vệ môi trường năm 2014 Việc phá dỡ tàu biển không phá dỡ tàu biển nước ngồi mà cịn có phá dỡ tàu biển Việt Nam; đồng thời, việc có liên quan đến phát triển cơng nghiệp đóng tàu ngành hàng hải, vấn đề an toàn, an ninh hàng hải… nên cần quy định Bộ luật HH Tuy nhiên, để tránh ảnh hưởng xấu đến môi trường ý kiến đại biểu nêu, Dự thảo Bộ luật bổ sung thêm Mục (Mục Chương II từ Điều 46 đến Điều 50) phá dỡ tàu biển để quy định chặt chẽ việc phá dỡ tàu biển, cụ thể bao gồm quy định điều kiện sở phá dỡ, nguyên tắc nhập khẩu, phá dỡ tàu biển qua sử dụng, phá dỡ tàu biển nước bị chìm đắm Việt Nam Vì vậy, đề nghị Quốc hội cho giữ quy định vấn đề dự thảo chỉnh lý 10 Về thuyền viên (Chương III) Có ý kiến đề nghị cần quy định cụ thể chế độ thuyền viên làm việc tuyến hàng hải quốc tế hoạt động hàng hải nội địa cho phù hợp Tiếp thu ý kiến đại biểu Quốc hội, UBTVQH cho chỉnh lý Điều 63 hợp đồng lao động thuyền viên; Điều 67 quy định hồi hương thuyền viên; Điều 68 quy định trách nhiệm chủ tàu việc bảo đảm cung cấp thực phẩm, nước uống cho thuyền viên trình hoạt động (tại Chương III Dự thảo Bộ luật) cho phù hợp với thực tế điều ước quốc tế 11 Về cảng biển luồng hàng hải 6 Có ý kiến đề nghị cần giải dứt điểm tình trạng giao thoa, chồng lấn cảng biển, luồng hàng hải với cảng thủy nội địa, luồng thủy nội địa Về vấn đề này, UBTVQH xin báo cáo sau: dẫn đến tình trạng nêu có nhiều nguyên nhân, có nguyên nhân quy định pháp luật chưa cụ thể, chẳng hạn quy định cảng biển Bộ luật HHVN hành quy định cảng thủy nội địa Luật giao thông đường thủy nội địa có nội dung giống Do đó, UBTVQH cho bổ sung Điều 75 quy định tiêu chí xác định cảng biển nhằm phân định rõ cảng biển với cảng thủy nội địa, bước giải vấn đề chồng lấn nêu trên, góp phần bảo đảm phát huy lợi hai lĩnh vực giao thông hàng hải giao thông đường thủy nội địa - Có ý kiến đề nghị bổ sung quy định trường hợp vừa cảng biển, vừa cảng thủy nội địa ưu tiên phát triển cảng biển UBTVQH xin báo cáo sau: việc xây dựng cảng biển hay cảng thủy nội địa phụ thuộc vào nhu cầu thực tế, điều kiện vùng, địa phương tùy vào thời kỳ điều chỉnh cho phù hợp Nếu quy định cứng đề xuất nêu dẫn đến phải xây dựng kết cấu hạ tầng, điều kiện bảo đảm an toàn hàng hải phải đầu tư nhiều để đáp ứng yêu cầu, tiêu chí cảng biển; điều kiện kinh phí cịn khó khăn việc đầu tư chưa hợp lý không cần thiết Do đó, UBTVQH đề nghị cho giữ quy định Dự thảo Bộ luật 12 Về quản lý khai thác kết cấu hạ tầng cảng biển đầu tư nguồn vốn nhà nước (Điều 89) Có ý kiến đề nghị xem xét lại việc "nhượng quyền” kết cấu hạ tầng cảng biển đầu tư ngân sách nhà nước để bảo đảm tính thống với Bộ luật dân sự, Luật quản lý, sử dụng tài sản nhà nước pháp luật khác có liên quan bảo đảm quốc phòng - an ninh Tiếp thu ý kiến đại biểu Quốc hội, UBTVQH chỉnh lý bỏ quy định "nhượng quyền” Điều 89 dự thảo Bộ luật 13 Về Ban quản lý khai thác cảng (từ Điều 90 đến Điều 92) - Một số ý kiến tán thành với việc thành lập Ban quản lý khai thác cảng; số ý kiến đề nghị không nên thành lập tổ chức chồng chéo chức năng, nhiệm vụ với số quan, tổ chức khác Về vấn đề này, UBTVQH xin báo cáo sau: Để tăng cường hiệu hoạt động quản lý, khai thác cảng biển, tránh hạn chế việc đầu tư, khai thác manh mún, thiếu hiệu số cảng biển nay; việc quy định tạo điều kiện đột phá để phát triển hàng hải nước ta việc áp dụng mơ hình Ban quản lý khai thác cảng cần thiết Tuy nhiên, để tạo tiền đề vững phù hợp với thực tiễn quản lý, khai thác cảng biển ta, bảo đảm quốc phịng – an ninh việc giao Chính phủ định vùng đất, vùng nước cảng biển áp dụng mơ hình hợp lý Do đó, đề nghị Quốc hội cho quy định dự thảo Bộ luật chỉnh lý - Một số ý kiến cho quy định ban quản lý khai thác cảng sơ sài, đề nghị quy định rõ chức năng, nhiệm vụ, địa vị pháp lý mối quan hệ Ban quản lý khai thác cảng để tránh chồng chéo Tiếp thu ý kiến đại biểu, UBVTQH cho bổ sung vào Dự thảo Bộ luật số điều quy định cụ thể Ban quản lý khai thác cảng, cụ thể là: Điều 90 Ban quản lý khai thác cảng, Điều 91 nhiệm vụ quyền hạn Ban quản lý khai thác cảng, Điều 92 cấu tổ chức Ban quản lý khai thác cảng khu vực áp dụng mơ hình Ban quản lý khai thác cảng - Có ý kiến đề nghị làm rõ việc Ban quan lý khai thác cảng vừa có chức quản lý nhà nước chức kinh doanh không phù hợp với chủ trương Về nội dung UBTVQH xin báo cáo sau: Ban quản lý khai thác cảng mơ hình nay, có đặc thù khác với doanh nghiệp thúy sản xuất kinh doanh Tuy nhiên, để tạo điều kiện đột phá thúc đẩy hoạt động hàng hải phát triển việc Ban quản lý khai thác cảng nhà nước giao số hoạt động đặc thù, Ban quản lý giao hoạt động quản lý chủ yếu mang tính điều hành hoạt động nội Tuy nhiên, tiếp thu ý kiến đại biểu Quốc hội, UBTVQH cho rà soát lược bỏ số quy định quản lý nhà nước Ban quản lý khai thác cảng cho phù hợp - Có ý kiến đề nghị nên áp dụng mơ hình “Chính quyền cảng” số nước có ngành hàng hải phát triển để phát huy tiềm năng, mạnh khai thác cảng biển nước ta, góp phần phát triển kinh tế biển thời gian tới Về nội dung UBTVQH xin báo cáo sau: Mơ hình quyền cảng áp dụng có hiệu nhiều nước có ngành hàng hải phát triển Đây tổ chức có quyền tự chủ cao (về quy hoạch, xây dựng, cho thuê đất, cầu cảng, thực số chức cảng vụ…), cần nghiên cứu, tham khảo Tuy nhiên, vấn đề mẻ, áp dụng gặp nhiều vướng mắc, chẳng hạn việc trao số thẩm quyền quản lý nhà nước khu vực cảng cho “chính quyền cảng” quyền cảng lại doanh nghiệp… Ngồi ra, việc sử dụng cụm từ “Chính quyền cảng” gây nhầm lẫn với quy định Chính quyền địa phương Điều 111 Điều 112 Hiến pháp Do vậy, sửa đổi Bộ luật lần áp dụng số điểm mô hình quyền cảng thơng qua việc cho phép thành lập Ban quản lý khai thác cảng số khu vực cảng biển đầu tư mới, nhằm khắc phục hạn chế việc đầu tư, khai thác manh mún, thiếu hiệu số cảng biển thời gian qua, tăng cường hiệu hoạt động quản lý, khai thác cảng biển 8 14 Về cảng vụ hàng hải (Điều 94) Có ý kiến đề nghị làm rõ mơ hình tổ chức, địa vị pháp lý, nhiệm vụ Cảng vụ hàng hải đơn vị nghiệp hay quan quản lý nhà nước UBTVQH nhận thấy, Cảng vụ hàng hải có vị trí, vai trị quan trọng quản lý hoạt động hàng hải; theo quy định pháp luật hành Cảng vụ hàng hải thuộc Cục Hàng hải Việt Nam Tuy nhiên, ý kiến đại biểu nêu địa vị pháp lý cảng vụ hàng hải chưa rõ ràng Do đó, tiếp thu ý kiến đại biểu Quốc hội, UBTVQH đề nghị cho bổ sung quy định rõ “Cảng vụ hàng hải quan trực thuộc Cơ quan quản lý nhà nước chuyên ngành hàng hải, thực nhiệm vụ quản lý nhà nước hàng hải cảng biển khu vực quản lý giao” (khoản Điều 94); đồng thời, bổ sung quy định nhiệm vụ, quyền hạn trách nhiệm Cảng vụ việc chủ trì phối hợp với quan hoạt động cảng biển xử lý kịp thời vi phạm, điều phối hoạt động lực lượng liên quan đến hoạt động hàng hải (Hải quan, Bộ đội Biên phòng, Kiểm dịch ) 15 Về phí, lệ phí giá dịch vụ hàng hải (Điều 93 Điều 152) - Có ý kiến đề nghị khơng quy định phí, lệ phí Bộ luật mà đưa vào dự thảo Luật phí, lệ phí tránh chồng chéo, trùng lặp (khoản Điều 93) Tiếp thu ý kiến đại biểu, UBTVQH chỉnh lý quy định vấn đề khoản Điều 93 dự thảo Bộ luật - Nhiều ý kiến tán thành với quy định Dự thảo thẩm quyền định giá Bộ GTVT số dịch vụ cảng biển Có ý kiến đề nghị giao thẩm quyền định giá số dịch vụ cảng biển cho Bộ Tài để thống quản lý giá UBTVQH cho rằng, việc giao thẩm quyền định giá số dịch vụ cảng biển cho Bộ Giao thông vận tải khơng trái với quy định Luật cịn góp phần tạo quản lý thơng suốt lĩnh vực hàng hải Quy định tương tự lĩnh vực hàng không dân dụng theo Luật hàng không dân dụng Việt Nam sửa đổi, bổ sung Do đó, UBTVQH đề nghị cho giữ quy định vấn đề dự thảo Bộ luật (khoản Điều 93) - Có ý kiến đề nghị rà soát quy định giá dịch vụ cảng để thống với Luật giá, tránh can thiệp sâu vào thị trường Tiếp thu ý kiến đại biểu, UBTVQH rà soát, loại bỏ quy định định mức giá (giá dịch vụ xếp dỡ hàng hóa, giá sử dụng cầu, bến phao neo ), định khung giá số dịch vụ (giá dịch vụ cho tàu thuyền, giá dịch vụ lưu kho, bãi; giá dịch vụ kiểm đếm, giao nhận hàng hóa…) để tránh can thiệp không cần thiết nhà nước vào thị trường Đồng thời, để bảo vệ quyền lợi đáng người sử dụng dịch vụ, Dự thảo Bộ luật quy định khung giá số dịch vụ điểm a khoản Điều 93 (giá dịch vụ xếp dỡ công-tenơ; giá sử dụng cầu, bến, phao neo; giá dịch vụ lai dắt ) Để phù hợp với thực tiễn thông lệ quốc tế, Dự thảo chỉnh lý bổ sung quy định giá phụ giá vận chuyển đường biển (Điều 152) 16 Về cảng cạn (từ Điều 103 đến Điều 108) Một số ý kiến tán thành quy định cảng cạn Bộ luật HH Có ý kiến đề nghị không quy định cảng cạn Bộ luật, khơng thuộc phạm vi điều chỉnh, việc thành lập Cảng cạn làm phát sinh máy quản lý, tổ chức, làm tăng đội ngũ công chức làm việc Cảng cạn UBTVQH nhận thấy, quy định cảng cạn nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển sở hạ tầng, hỗ trợ khắc phục tải hệ thống cảng biển, góp phần thúc đẩy hàng hải nước ta phát triển Thực tế nay, hệ thống cảng cạn xây dựng hoạt động có hiệu số nơi 2; Thủ tướng Chính phủ có định quy hoạch phát triển hệ thống cảng cạn đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030 Mặt khác, theo quy định dự thảo Bộ luật thực tế hầu hết cảng cạn thuộc sở hữu cá nhân, tổ chức thuộc thành phần kinh tế, quan quản lý liên quan có trách nhiệm phải thực nhiệm vụ theo quy định pháp luật cảng cạn (như Hải quan đến thực việc thông quan, quan kiểm dịch đến thực việc kiểm dịch ) mà không cần tổ chức quan chuyên môn nhà nước Tuy nhiên, cần có quy định chặt chẽ để quan thực nhiệm vụ quy định nhằm phục vụ có hiệu cho việc thơng quan hàng hóa xuất nhập kịp thời, góp phần tăng cường hiệu vận tải hàng hải nói riêng kinh tế đất nước nói chung Do đó, đề nghị Quốc hội cho giữ quy định cảng cạn Dự thảo Bộ luật chỉnh lý 17 Về bảo đảm an toàn hàng hải - Có ý kiến đề nghị quy định cụ thể thơng báo hàng hải quan có thẩm quyền thông báo hàng hải; đề nghị giao cho quan nhà nước thẩm quyền thông báo hàng hải thống UBTVQH xin báo cáo sau: Hiện nay, việc thông báo hàng hải số quan, tổ chức (gồm Cục hàng hải Việt Nam, Cảng vụ hàng hải, Tổng công ty bảo đảm an tồn hàng hải) Bộ trưởng Bộ Giao thơng vận tải giao thẩm quyền thông báo với số loại thơng báo hàng hải khác 3, có loại thơng báo hàng hải mang tính lâu dài có loại thơng báo thực Một số ICD như: ICD Phước Long, ICD Transimex, ICD Tây Nam, ICD Tân Tạo TP Hồ Chí Minh; ICD Sóng Thần Bình Dương; ICD Biên Hịa Đồng Nai; ICD Gia Lâm Hà Nội; ICD Thụy Vân Phú Thọ; ICD Hải Dương… Thông tư số 07/2015/TT-BGTVT báo hiệu hàng hải thông báo hàng hải Bộ Giao thông vận tải 10 hàng ngày Bộ luật hành không quy định thẩm quyền thông báo hàng hải Bởi lẽ, thông báo hàng hải nhiều công tác bảo đảm an tồn hàng hải (khoản Điều 112), cơng tác dự thảo Bộ luật quy định theo hướng giao Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải tổ chức, quản lý (khoản Điều 112) phù hợp với Luật tổ chức Chính phủ Do đó, UBTVQH đề nghị cho giữ quy định dự thảo Bộ luật 18 Về quy định tạm giữ tàu biển - Có ý kiến đề nghị quy định chặt chẽ trường hợp bị tạm giữ, trình tự, thủ tục tạm giữ tàu biển, trách nhiệm quan, cá nhân tạm giữ tàu biển không đúng, tránh tùy tiện, bảo đảm minh bạch UBTVQH xin báo cáo sau: tạm giữ tàu biển vấn đề quan trọng, ảnh hưởng trực tiếp đến kết hoạt động kinh doanh doanh nghiệp, đến môi trường đầu tư, liên quan đến quyền công dân quy định Hiến pháp có tính đặc thù cao Tuy nhiên, dự thảo Bộ luật quy định vấn đề “sơ sài” (chỉ quy định Điều 158 dự thảo Bộ luật trình Quốc hội); chưa có quy định thẩm quyền, trình tự, thủ tục trường hợp đặc thù; chưa phân biệt việc tạm giữ tàu biển việc chưa làm thủ tục cho tàu biển rời cảng; chưa xác định trách nhiệm người định tạm giữ không ý kiến đại biểu nêu Vì vậy, tiếp thu ý kiến đại biểu Quốc hội để bảo đảm tính chặt chẽ biện pháp này, Dự thảo Bộ luật bổ sung số quy định tạm giữ tàu biển (Điều 118 đến Điều 121) quy định chưa làm thủ tục cho tàu rời cảng số trường hợp (khoản Điều 101); bổ sung quy định trách nhiệm người tạm giữ tàu biển không (khoản Điều 119) 19 Về bắt giữ tàu biển (Chương VI) Nhiều ý kiến trí việc luật hóa quy định Pháp lệnh thủ tục bắt giữ tàu biển; đồng thời, đề nghị cân nhắc khơng nên quy định vấn đề trình tự, thủ tục tố tụng bắt giữ tàu biển vào Bộ luật HH UBTVQH xin báo cáo sau: Việc bắt giữ tàu biển liên quan chặt chẽ đến quyền công dân quy định Hiến pháp, nên việc luật hóa quy định bắt giữ tàu biển cần thiết Tuy nhiên, quy định việc bắt giữ tàu biển bao gồm quy định thẩm quyền bắt giữ tàu biển trình tự, thủ tục bắt giữ tàu biển theo tố tụng tư pháp Do vậy, Bộ luật HH nên có số quy định mang tính ngun tắc để điều chỉnh việc bắt giữ tàu biển; quy định trình tự, thủ tục tố tụng cần đưa vào Bộ luật tố tụng dân để bảo đảm tính thống hệ thống pháp luật Do đó, tiếp thu ý kiến đại biểu Quốc hội, UBTVQH lược bỏ điều quy định cụ thể trình tự, thủ tục việc bắt giữ tàu biển khỏi Bộ luật HH, giữ lại 15 điều (tại Chương VI từ Điều 133 đến Điều 147) quy định nội dung bản, mang tính nguyên tắc việc bắt giữ tàu biển, thẩm quyền bắt giữ, biện 10 11 pháp bảo đảm tài cho yêu cầu bắt giữ tàu biển, việc thả tàu biển sau bị bắt giữ… để phù hợp với đối tượng điều chỉnh dự thảo Bộ luật Có ý kiến cho quy định việc bắt giữ tàu biển Chương III (dự thảo Bộ luật trình Quốc hội) bố cục khơng phù hợp Tiếp thu ý kiến đại biểu Quốc hội, UBTVQH chuyển Chương bắt giữ tàu biển vào sau Chương an toàn hàng hải, an ninh hàng hải, lao động hàng hải bảo vệ môi trường thành Chương VI dự thảo Bộ luật 20 Một số nội dung khác 20 Về tên gọi Bộ luật Có ý kiến đề nghị làm rõ thay đổi tên dự án Bộ luật từ Luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật hàng hải Việt Nam sang tên gọi Bộ luật hàng hải Việt Nam (sửa đổi) Về vấn đề này, UBTVQH xin báo cáo sau: Thực Nghị Quốc hội, Cơ quan soạn thảo trình UBTVQH dự án Luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật HH Trên sở ý kiến UBTVQH qua hữu quan, Cơ quan trình dự án bổ sung nhiều nội dung lớn, cụ thể hóa chủ trương, sách Đảng hàng hải liên quan đến nhiều điều, khoản Dự thảo (so với Dự thảo trình Quốc hội 366 điều, Dự thảo Bộ luật bổ sung 32 điều 398 điều Tiếp thu ý kiến UBTVQH, Dự thảo bỏ 55 điều quy định trình tự, thủ tục tố tụng bắt giữ tàu biển đến để đưa vào Dự thảo Bộ luật tố tụng dân sự; dự thảo Bộ luật 343 điều so với 261 điều Bộ luật hành; đó, bổ sung 53 điều, bỏ 03 điều, sửa đổi 107 điều) kết cấu Bộ luật có nhiều thay đổi Do vậy, việc đổi tên thành “Bộ luật hàng hải Việt Nam (sửa đổi)” cần thiết thẩm quyền điều chỉnh trương trình xây dựng luật, pháp lệnh UBTVQH quy định Luật ban hành văn ban quy phạm pháp luật 20 Về phạm vi sửa đổi - Một số ý kiến đề nghị bổ sung chương riêng quy định về: an ninh hàng hải; hợp tác quốc tế hàng hải; dịch vụ logistic; nguyên tắc tránh va chạm biển; đăng kiểm, cấp phép hoạt động, quản lý loại phương tiện thiết bị đặc thù, kết cấu chuyên dùng UBTVQH xin báo cáo sau: Thứ nhất, an ninh hàng hải vấn đề quan trọng hoạt động hàng hải quy định chương riêng dự thảo Bộ luật (Chương V) Thứ hai, hợp tác quốc tế vấn đề liên quan hầu hết lĩnh vực hàng hải Do đó, để phù hợp với tiêu chuẩn chung giới, vấn đề quan hệ, hợp tác quốc tế hàng hải quy định thể nhiều điều cụ thể Bộ luật Vì vậy, UBTVQH đề nghị Quốc hội cho giữ quy định dự thảo Bộ luật 12 Thứ ba, dịch vụ logistics lĩnh vực rộng có liên quan đến việc vận chuyển, lưu thơng hàng hóa Việc có chất hoạt động thương mại quy định Luật thương mại (Mục Chương VI) Do đó, đề nghị Quốc hội khơng bổ sung chương quy định dịch vụ logistics Bộ luật Thứ tư, nay, Tổ chức hàng hải quốc tế (IMO) thơng qua Quy tắc quốc tế phịng ngừa đâm va tàu thuyền biển 1972 sửa đổi bổ sung, Quy tắc có nội dung chi tiết, phức tạp, kèm theo nhiều phụ lục hướng dẫn Bộ Giao thơng vận tải có thơng tư số 19/2013/TT-BGTVT quy định việc áp dụng Quy tắc quốc tế phòng ngừa đâm va tàu thuyền biển Do đó, tiếp thu ý kiến đại biểu, đề nghị Quốc hội cho bổ sung Điều 109 phòng ngừa đâm va theo hướng giao Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải quy định cụ thể quy tắc phòng ngưa đâm va để tạo linh hoạt trường hợp có sửa đổi, bổ sung IMO Thứ năm, bổ sung chương đăng kiểm, cấp phép hoạt động, quản lý loại phương tiện thiết bị đặc thù, kết cấu chuyên dùng, UBTVQH cho rằng: để bảo đảm hoạt động tất phương tiện hoạt động biển để tránh việc chồng chéo với luật khác Bộ luật điều chỉnh loại phương tiện có quy định cụ thể Bộ luật phù hợp Việc tách riêng thành chương gây chồng chéo nội dung Bộ luật với luật khác Do đó, đề nghị Quốc hội cho quy định vấn đề dự thảo Bộ luật - Có ý kiến đề nghị Bộ luật nên quy định chung vận tải biển, quan hệ dân để bên thỏa thuận theo quy định luật khác UBTVQH nhận thấy, dự thảo Bộ luật điều chỉnh hoạt động vận tải biển mà quy định hoạt động lĩnh vực dân khác hợp đồng vận chuyển hàng hải, hợp đồng thuê tàu, bảo hiểm hàng hải quan hệ hoạt động hàng hải có tính đặc thù, phù hợp với Điều ước quốc tế thông lệ quốc tế hàng hải, quy định cụ thể Bộ luật hàng hải bảo đảm không trùng lặp không trái với quy định luật khác; hầu hết pháp luật hàng hải nước giới quy định việc quy định sở kế thừa Bộ luật hành Do đó, đề nghị Quốc hội cho giữ quy định dự thảo Bộ luật 20 Về luật hóa văn quy phạm luật Một số ý kiến đề nghị cần nghiên cứu để luật hóa quy định văn quy phạm luật, quy định liên quan đến mối quan hệ nhà nước với công dân hoạt động hàng hải để bảo đảm tính minh bạch, khả thi Tiếp thu ý kiến đại biểu, UBTVQH đề nghị Quốc hội cho bổ sung, luật hóa số nội dung quy định văn Luật thực ổn định, thực tiễn kiểm nghiệm phù hợp (cụ thể: Pháp lệnh bắt giữ tàu biển; Nghị định số 21/2012/NĐ-CP ngày 21/3/2012 Chính phủ quy 12 13 định Cảng biển luồng hàng hải; Nghị định số 146/2013/NĐ-CP ngày 30 tháng 10/2014 Chính phủ quy định việc công bố tuyến hàng hải phân luồng giao thông lãnh hải Việt Nam; Nghị định số 109/2014 /NĐ-CP ngày 20/11/2014 Chính phủ quy định quy chế bảo vệ cơng trình cảng biển luồng hàng hải; Nghị định số 114/2014 /NĐ-CP ngày 26/11/2014 Chính phủ quy định đối tượng, điều kiện phép nhập khẩu, phá rỡ tàu biển qua sử dụng; Nghị định số 121/2014/NĐ-CP ngày 24/12/2014 Chính phủ quy định chi tiết số điều Công ước lao động hàng hải 2006 chế độ lao động thuyền viên làm việc tàu biển ); số nội dung khác quy định có tính ngun tắc Dự thảo Bộ luật làm sở pháp lý để Chính phủ quan hữu quan quy định chi tiết Đối với quy định không ổn định, thay đổi, mang tính quy chuẩn kỹ thuật xin điều chỉnh văn luật cho phù hợp 20 Về ngành, nghề kinh doanh có điều kiện Một số ý kiến đề nghị rà soát quy định ngành, nghề kinh doanh có điều kiện dự thảo Bộ luật để thống với Luật đầu tư; đề nghị quy định cụ thể điều kiện ngành, nghề Bộ luật UBTVQH xin báo cáo sau: Hoạt động hàng hải có nhiều lĩnh vực đặc thù Để bảo đảm tính khả thi, tính thống hệ thống pháp luật, dự thảo Bộ luật giao Chính phủ quy định ngành nghề kinh doanh có điều kiện để phù hợp với giai đoạn Đối với ngành, nghề có tính đặc thù cần quy định chặt chẽ Bộ luật để đáp ứng yêu cầu quản lý nhà nước không trái với Luật đầu tư để làm sở cho Chính phủ hướng dẫn cụ thể quy định sở đóng mới, sửa chữa tàu biển (Điều 45) sở phá dỡ tàu biển (Điều 49) Do đó, UBTVQH đề nghị Quốc hội cho giữ quy định vấn đề dự thảo Bộ luật Ngoài vấn đề nêu trên, dự thảo Bộ luật tiếp thu ý kiến vị đại biểu Quốc hội để chỉnh lý nội dung, bố cục kỹ thuật lập pháp thể Dự thảo Bộ luật * * * Trên Báo cáo giải trình, tiếp thu chỉnh lý dự thảo Bộ luật hàng hải Việt Nam (sửa đổi), Ủy ban thường vụ Quốc hội xin kính trình Quốc hội xem xét, định./ Nơi nhận: TM UỶ BAN THƯỜNG VỤ QUỐC HỘI KT CHỦ TỊCH PHÓ CHỦ TỊCH - Các vị ĐBQH; - Lưu: HC, PL - Epas: Uông Chu Lưu 14 14