file-dinh-kem-file-dinh-kem-3-16-sua-1-40

9 2 0
file-dinh-kem-file-dinh-kem-3-16-sua-1-40

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

1 PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ NỮ CÁN BỘ QUẢN LÝ TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TỈNH PHÚ YÊN Nguyễn Thị Ngọc Ái* Tóm tắt Theo quan điểm Đảng, mục tiêu bình đẳng giới làm để cán quản lý nữ có tỷ lệ tương xứng với vai trị, đóng góp họ vào nguồn lực lao động xã hội nói chung ngành Giáo dục Đào tạo nói riêng Vì vậy, ngành Giáo dục Đào tạo Phú n cần có biện pháp phù hợp, tích cực đạo để công tác quy hoạch, bồi dưỡng, đề bạt, bổ nhiệm nữ cán bộ, giáo viên vào vị trí, chức danh chủ chốt tương xứng với trình độ, lực tỷ lệ nữ ngành Trên sở nghiên cứu lý luận thực trạng công tác phát triển đội ngũ nữ cán quản lý trường Trung học phổ thông tỉnh Phú Yên thời gian qua, tác giả đề xuất số biện pháp phát triển đội ngũ nữ cán quản lý trường Trung học phổ thông tỉnh Phú Yên thời gian đến Từ khóa: Giáo dục, nữ cán quản lý giáo dục, trường trung học phổ thơng, bình đẳng giới Đặt vấn đề Nhận thức rõ vai trò, vị trí phụ nữ cơng đổi phát triển đất nước, Chỉ thị 37/CT-TƯ ngày 16 tháng năm 1994 Ban Bí thư (Khóa VII) khẳng định: “Nâng cao tỷ lệ cán nữ tham gia quản lý nhà nước, quản lý kinh tế - xã hội yêu cầu quan trọng để thực quyền bình đẳng, dân chủ phụ nữ, điều kiện để phát huy tài năng, trí tuệ nâng cao địa vị phụ nữ” “Những ngành đơng nữ phải có tỷ lệ cán nữ tương xứng phải có cán nữ giữ vị trí lãnh đạo chủ chốt cấp” Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI tiếp tục rõ: “Làm tốt công tác quy hoạch tạo nguồn cán bộ, ý cán trẻ, nữ, dân tộc thiểu số, chuyên gia lĩnh vực; xây dựng quy hoạch cán cấp chiến lược” Ngành Giáo dục – Đào tạo có nhiều chủ trương tăng cường vai trò cán nữ nghiệp phát triển giáo dục Thể _ * ThS, Sở GD&ĐT Phú Yên cụ thể nhiều văn ban hành như: Chỉ thị số 06/ CT-GD ngày 28/2/1985 Bộ GD&ĐT, Chỉ thị số 15/CT-GDĐT ngày 19/9/1994 Bộ GD&ĐT Quyết định số 970/QĐ-BGDĐT ngày 9/3/2012 phê duyệt kế hoạch hành động bình đẳng giới ngành giáo dục giai đoạn 2012 -2015, với mục tiêu: “ Tăng cường tham gia phụ nữ vào vị trí quản lý, lãnh đạo sở giáo dục quan quản lý giáo dục” Phú Yên tỉnh quan tâm, trọng tới việc xây dựng, đào tạo, bồi dưỡng phát triển đội ngũ nữ cán quản lý (CBQL) nói chung đội ngũ nữ cán quản lý giáo dục (CBQLGD) nói riêng Tỉnh làm tốt khâu quy hoạch nguồn đến quy trình bổ nhiệm Những giáo viên nữ có phẩm chất trị đạo đức tốt, có lực chun mơn giỏi, có khả quản lý tốt cấp lãnh đạo quan tâm bồi dưỡng dự nguồn bình đẳng với nam giới Công tác cán nữ ngành Giáo dục Đào tạo (GD&ĐT) Phú Yên có nhiều chuyển biến tích cực, nữ CBQL đóng góp lớn phát triển giáo dục tỉnh nhà nhìn chung chưa đáp ứng yêu cầu ngày cao nghiệp phát triển giáo dục Tỷ lệ cán nữ làm cơng tác quản lý cịn thấp, chưa tương xứng với lực lượng nữ ngành; đội ngũ nữ CBQL chưa đồng Xuất phát từ ý nghĩa tầm quan trọng mặt lý luận thực tiễn, sở nghiên cứu thực trạng đội ngũ nữ CBQL trường trung học phổ thông (THPT) tỉnh Phú Yên, xin đề xuất số biện pháp phát triển đội ngũ nữ cán quản lý giáo dục trường THPT tỉnh Phú Yên Thực trạng đội ngũ nữ CBQLGD tỉnh Phú Yên 2.1 Khái quát giáo dục đào tạo tỉnh Phú Yên Tổng số trường toàn tỉnh: 441 Mầm non: 135 trường Tiểu học : 168 Trung học sở : 106 Trung học phổ thông: 32 (29 trường THPT công lập, 03 trường dân lập) Về đội ngũ cán bộ, giáo viên trường THPT: Hiện nay, toàn ngành GD&ĐT tỉnh Phú n có tống số cán cơng chức, viên chức (CB,CC,VC) 15.876, 10.300 nữ, tỷ lệ 64,88 %, khối THPT tỉnh Phú Yên có 2.404 người CBQL trường THPT: 93 người Trình độ đội ngũ CBQL trường THPT chuẩn 20/ 93 người , tỷ lệ: 21,5%, đạt chuẩn 73/93 người, tỷ lệ: 78,5% 2.2 Về đội ngũ nữ CBQL trường THPT Nữ CBQL trường THPT: 19/ 93 CBQL, chiếm tỷ lệ 20,4% Nữ CBQL giữ chức vụ Hiệu trưởng: 1/32 người, tỷ lệ: 3,1% Nữ phó Hiệu trưởng: 18/61 người, tỷ lệ: 29,5% Như vậy, thực trạng cấu giới đội ngũ CBQL trường THPT tỉnh Phú Yên cân đối giới tính: Về đội ngũ CBQL: nam gấp 3,90 lần so với nữ Về chức danh Hiệu trưởng: nam gấp 31,25 lần so với nữ Về chức danh phó Hiệu trưởng: nam gấp 2,39 lần so với nữ Cơ cấu độ tuổi: độ tuổi đội ngũ nữ CBQLGD tương đối cân đối, hợp lý độ tuổi, từ 50 tuổi trở lên 7/19 người, chiếm 36,8%, từ 40 tuổi đến 50 có 5/19 người, chiếm 42,1%, 35 đến 40 có 4/19 người, chiếm 21,0% Tuy nhiên, độ tuổi 35 trở xuống không có, điều cho thấy, nữ CBQLGD có độ tuổi bổ nhiệm cao nam tuổi hưu nữ thấp nam Về thâm niên quản lý: đội ngũ nữ CBQL trường THPT trẻ thâm niên quản lý Mặc dù số nữ CBQL độ tuổi từ 40 đến 55 có tới 15/19 người, tỷ lệ: 79% thâm niên quản lý từ đến 10 năm chiếm cao 15/19 người, tỷ lệ: 79%; thâm niên quản lý 10 năm có 4/19 người, tỷ lệ: 21,1% Điều cho thấy năm qua cơng tác trẻ hóa đội ngũ nữ CBQLGD có quan tâm thực gần Về trình độ chun mơn: Đội ngũ nữ CBQLGD tỉnh Phú Yên đạt trình độ chuẩn 100%, nhiên số nữ CBQLGD có trình độ thạc sĩ cịn ( 2/19 người, tỷ lệ: 10,5%), thấp so với mặt chung đội ngũ CBQLGD (21,5%), chưa có tiến sĩ Đội ngũ nữ CBQLGD phải sớm nâng cao trình độ chuẩn đáp ứng yêu cầu ngày cao giáo dục THPT Về trình độ lý luận trị: Trình độ lý luận trị đội ngũ CBQLGD cịn thấp Trình độ lý luận trị sơ cấp:57,9%, trung cấp: 31,6% %, cao cấp: 10,5% Về trình độ nghiệp vụ quản lý giáo dục: Việc đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý giáo dục cho đội ngũ nữ CBQLGD trọng, có 11/19 người qua đào tạo bồi dưỡng, tỷ lệ: 57,9% Tuy nhiên 8/19 người, tỷ lệ: 42,1% chưa qua đào tạo, bồi dưỡng chưa có nữ thạc sĩ quản lý giáo dục Ưu điểm: Đội ngũ nữ CBQL trường THPT có phẩm chất trị, đạo đức lối sống tốt; có lực chun mơn vững vàng; hồn thành tốt nhiệm vụ giáo dục Họ người tâm huyết với nghề, uy tín với đồng nghiệp học sinh, phụ huynh; phấn đấu, khắc phục khó khăn để học tập nâng cao trình độ mặt phát huy mạnh cơng tác; động, sáng tạo ý thức kỷ luật tốt; khả quy tụ người nhà trường thành khối đoàn kết, thống Đội ngũ nữ CBQL khơng ngại khó khăn vất vả, chịu đựng, sẵn sàng chung vai gánh vác trách nhiệm với nam CBQL để đưa giáo dục tỉnh nhà ngày phát triển Hiện có 4/19 nữ CBQL trường THPT, tỷ lệ: 21,1% công tác với nhiệm vụ quản lý trường THPT miền núi Hạn chế: Bên cạnh ưu điểm trên, đội ngũ nữ CBQL trường THPT tồn số mặt cần phải khắc phục thời gian đến, là: Nữ CBQLGD chiếm tỷ lệ thấp, đặc biệt chức vụ Hiệu trưởng , nữ Hiệu trưởng, tỷ lệ: 3,1%, chưa tương xứng với tiềm đóng góp lực lượng lớn lao động nữ ngành giáo dục Số nữ CBQLGD có trình độ chun mơn vượt chuẩn q (2/19), trình độ lý luận trị, nghiệp vụ quản lý cao chưa nhiều, khả tin học ngoại ngữ cịn hạn chế Một số đồng chí nữ CBQLGD chưa có điều kiện tham gia lớp bồi dưỡng, học nâng cao trình độ chưa dành nhiều thời gian để tự học, nghiên cứu Nguyên nhân hạn chế: Một số cấp ủy Đảng, quyền địa phương, cán bộ, đảng viên chưa quan tâm mức đến công tác nữ Chủ trương công tác cán nữ chưa quán thực đầy đủ, quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng, bố trí sử dụng đề bạt (theo đánh giá Bộ GD&ĐT tỉnh Phú Yên) Công tác đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý, lý luận trị cho CBQLGD nói chung, nữ CBQLGD nói riêng chưa quan tâm thường xuyên Chính sách khuyến khích động viên nữ CBQL, cịn chưa tương xứng với đóng góp sức lực, trí tuệ chị em cho nghiệp giáo dục; tạo điều kiện, môi trường thuận lợi cho chị em phát triển hạn chế Vẫn tư tưởng trọng nam khinh nữ, chưa tin tưởng vào khả phụ nữ Cơng việc gia đình cịn gánh nặng với số nữ CBQLGD dẫn đến việc nghiên cứu, học tập nâng cao trình độ chưa cao 2.3 Thực trạng công tác phát triển đội ngũ nữ CBQL trường THPT tỉnh Phú Yên Hiện nay, 100% trường THPT có quy hoạch nữ CBQLGD vào chức danh Hiệu trưởng, phó Hiệu trưởng giai đoạn 2013 - 2015 giai đoạn 2016 -2020 78,7% nữ cán bộ, giáo viên đưa vào quy hoạch đủ tiêu chuẩn để bổ nhiệm, 21,3 % lại cần phải thử thách đào tạo, bồi dưỡng thêm; cán nữ quy hoạch phần lớn đảm bảo cấu, đặc biệt ý đến người địa phương; quy trình quy hoạch bảo đảm quy định, dân chủ, khách quan Tuy nhiên năm qua công tác quy hoạch phát triển đội ngũ nữ CBQL trường THPT cịn số hạn chế sau: Việc rà sốt, quy hoạch, bổ sung, thay chưa thực thường xuyên Một số trường chưa quan tâm công tác quy hoạch, không kịp thời bổ sung hàng năm, chưa mạnh dạn xem xét đưa khỏi quy hoạch người khơng đủ tiêu chuẩn có giảm sút mặt cơng tác Có trường quy hoạch khơng đạt yêu cầu như: quy hoạch số lượng nữ chưa đảm bảo theo yêu cầu, người trẻ tuổi Chưa có kế hoạch quy hoạch tổng thể tồn ngành, đặc biệt khối trường THPT, đề án xây dựng phát triển đội ngũ nữ CBQLGD Quy hoạch thực trường THPT, có khó khăn q trình tuyển chọn nhân cho công tác bổ nhiệm CBQL Đây thực điểm bậc công tác tổ chức ngành GD&ĐT Công tác quy hoạch cán nữ cán bộ, giáo viên vào chức danh cịn q ít, chưa tương xứng với lực tỷ lệ nữ khối THPT nói riêng Về đào tạo, lãnh đạo tỉnh quan tâm tập trung vào đào tạo chuyên môn, nghiệp vụ quản lý đảm bảo chuẩn mà chưa quan tâm nhiều đến việc bồi dưỡng lý luận trị, có 57,9% nữ CBQL trường THPT chưa qua bồi dưỡng lý luận trị học tập nâng cao trình độ chuẩn đội ngũ nữ CBQL trường THPT có 2/19 nữ CBQL trường THPT trình độ chun mơn chuẩn, tỷ lệ: 10,5% Công tác phát triển đội ngũ nữ CBQL trường THPT chưa có giải pháp riêng mà có số giải pháp chung xây dựng phát triển đội ngũ CBQLGD Công tác đạo phát triển đội ngũ nữ CBQL trường THPT chưa thực cách đồng bộ, triệt để cấp, địa phương Công tác bổ nhiệm tiến hành theo quy trình, song chưa xây dựng tiêu chí riêng, cụ thể cho nữ CBQLGD, tiêu chuẩn điều kiện khác biệt so với nam giới Vẫn định kiến nam nữ, số trường cịn chưa thực bình đẳng nam nữ công tác bổ nhiệm, đề bạt nữ CBQL; thường cho nữ cịn hạn chế Chính mà cơng tác quy hoạch cịn hình thức đến bổ nhiệm nam chiếm ưu Tỉnh Phú Yên có nhiều chủ trương, sách biện pháp cơng tác cán nữ nói chung cơng tác cán nữ ngành giáo dục nói riêng; nhiều văn đạo, sách khuyến khích giúp họ vượt qua khó khăn vật chất lẫn tinh thần nhằm tạo điều kiện phát huy tiềm năng, tài tự khẳng định đội ngũ nữ CBQLGD Tuy nhiên, chưa có hệ thống giải pháp, biện pháp riêng cho công tác xây dựng phát triển đội ngũ nữ CBQL trường THPT Vì vậy, việc đề biện pháp xây dựng phát triển đội ngũ nữ CBQL trường THPT vấn đề cần thiết cấp bách Chúng xin đề xuất số biện pháp để tăng cường phát triển đội ngũ nữ CBQL trường THPT tỉnh Phú Yên thời gian đến Các biện pháp phát triển đội ngũ nữ CBQL trường THPT tỉnh Phú Yên thời gian đến 3.1 Quan điểm Đảng, Nhà nước ngành GD&ĐT cơng tác cán nữ Nghị Bộ Chính trị Số 11NQ/TW ngày 27 tháng năm 2007 Về công tác phụ nữ thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, đại hoá, xác định: “ Phát huy vai trò, tiềm to lớn phụ nữ nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa, xây dựng bảo vệ Tổ quốc, nâng cao địa vị phụ nữ, thực bình đẳng giới lĩnh vực trị, kinh tế, văn hóa, xã hội nhiệm vụ mục tiêu quan trọng cách mạng Việt Nam thời kỳ mới” Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc Đảng lần thứ XI tiếp tục khẳng định: “Tạo điều kiện để phụ nữ tham gia học tập, bồi dưỡng nâng cao trình độ, đáp ứng yêu cầu công việc, nhiệm vụ” Phú Yên tỉnh trọng đến công tác xây dựng, đào tạo, bồi dưỡng phát triển đội ngũ nữ CBQL Trong năm qua, tỉnh có nhiều văn đạo thực nghiêm túc Chỉ thị, Nghị Trung ươmg cơng tác nữ tình hình Trong Văn kiện đại hội đại biểu Đảng tỉnh Phú Yên lần thứ XV nêu: “ Làm tốt công tác quy hoạch tạo nguồn cán bộ, ý cán trẻ, cán nữ, cán người dân tộc thiểu số” Tóm lại, Đảng Nhà nước xác định bình đẳng giới cơng tác cán nữ ln nhiệm vụ quan trọng sách phát triển đất nước Đảng Nhà nước không ngừng nâng cao đời sống vật chất lẫn tinh thần cho phụ nữ, củng cố tăng cường vị trí, đảm bảo quyền bình đẳng phụ nữ xã hội, tạo điều kiện hội cho phụ nữ tham gia ngày nhiều vào việc quản lý Nhà nước xã hội 3.2 Mục tiêu phát triển đội ngũ nữ CBQL trường THPT tỉnh Phú Yên - Về số lượng: Mỗi trường THPT có nữ CBQL, cấp trưởng đạt 30% so với tổng số CBQL cấp trưởng Tập trung đào tạo, bồi dưỡng phát triển nữ CBQL trẻ (từ 30 – 35 tuổi) - 100% nữ CBQL đạt chuẩn chuẩn trình độ chuyên mơn, có 50% chuẩn - 100% nữ CBQL qua đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ QLGD, có 30% cử nhân QLGD trở lên - 100% nữ CBQL có trình độ trị từ trung cấp trở lên - 100% nữ CBQL qua bồi dưỡng kiến thức quản lý hành nhà nước 3.3 Các biện pháp phát triển đội ngũ nữ CBQL trường THPT 3.3 Biện pháp 1: Nâng cao nhận thức lãnh đạo cấp, ngành vị trí, vai trò, tầm quan trọng đội ngũ nữ CBQL trường THPT Giáo dục nâng cao nhận thức giới, tăng cường công tác tuyên truyền, giáo dục hình thức để giúp cấp, ngành người nhận thức cách sâu sắc nội dung giới, bình đẳng giới cơng tác cán nữ, giúp cho thân phụ nữ có ý thức vai trò, địa vị, trách nhiệm tiến chung đất nước Biện pháp coi biện pháp tiền đề lại có ý nghĩa định có nhận thức có hành động hiệu 3.3.2 Biện pháp 2: Xây dựng quy hoạch đội ngũ nữ CBQL trường THPT Xây dựng quy hoạch đội ngũ CBQL trường THPT nội dung trọng yếu công tác cán bộ, bảo đảm cho công tác cán vào nề nếp, chủ động, có tầm nhìn xa đáp ứng yêu cầu trước mắt lâu dài; tránh tình trạng thiếu hụt khơng có cán cần thay thế; giúp công tác đào tạo, bồi dưỡng nữ CBQLGD có hiệu Trong quy hoạch phải thực chủ trương “ mở” “ động”, theo Hướng dẫn số 15-HD/BTCTW ngày 05 tháng 11 năm 2012 Ban tổ chức Trung ương công tác quy hoạch cán lãnh đạo, quản lý thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước, cụ thể: “Quy hoạch cán phải bảo đảm phương châm "mở" "động": Phải có quy hoạch định kỳ, bổ sung, điều chỉnh, kiểm tra, tổng kết góp phần thúc đẩy việc đào tạo, bồi dưỡng cơng chức, viên chức Từ khắc phục thiếu sót cơng tác quy hoạch nâng cao chất lượng nữ cán Quán triệt Nghị cấp ủy Đảng công tác cán nữ quy hoạch cán nữ, ngành GD&ĐT phải xây dựng đề án quy hoạch cho công tác cán nữ ngành nói chung cán nữ trường THPT nói riêng đến năm 2020 năm Ban Giám đốc Sở GD&ĐT, Hiệu trưởng trường THPT người đôn đốc, tổ chức thực chịu trách nhiệm công tác quy hoạch cán nói chung, cán nữ nói riêng đơn vị 3.3.3 Biện pháp 3: Tổ chức thực có hiệu cơng tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ nữ CBQL trường THPT Tiến hành khảo sát thực trạng đội ngũ nữ CBQL trường THPT tỉnh Phú Yên số lượng, chất lượng cấu phải vào kết công việc, tiêu chuẩn cán dựa vào ý kiến tập thể Dựa việc khảo sát, đánh giá, dự báo nữ CBQL trường THPT đương chức cán kế cận, dự nguồn làm sở xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng nữ CBQLGD cán kế cận, dự nguồn Xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ nữ CBQL trường THPT từ đến năm 2020 với nội dung đào tạo, bồi dưỡng sau: chuyên môn, nghiệp vụ quản lý, kỹ quản lý, trình độ lý luận trị, kiến thức tin học, ngoại ngữ bồi dưỡng kiến thức khác: kiến thức phong tục, tập quán địa phương; sắc văn hóa dân tộc; kiến thức an ninh, quốc phòng Tùy theo đối tượng nữ CBLQ, trẻ hay lớn tuổi, đương chức hay dự bị, kế cận tạo nguồn để sử dụng phương thức đào tạo, bồi dưỡng cho phù hợp đào tạo quy, đào tạo chức, chuyên tu, từ xa bồi dưỡng ngắn hạn Xây dựng kế hoạch cần đề mục tiêu, dự kiến nguồn lực, dự kiến biện pháp cách thức thực mục tiêu Sở GD&ĐT quan chủ trì xây dựng kế hoạch thực đạo 3.3.4 Biện pháp 4: Thực tốt quy trình tuyển chọn, bổ nhiệm, bổ nhiệm lại, miễn nhiệm luân chuyển cán Để có đội ngũ nữ CBQL trường THPT đủ số lượng, đảm bảo chất lượng, tương đối đồng cấu tuổi, dân tộc, lãnh đạo cấp Ủy đảng, ngành giáo dục phải đầu tư, thực xuyên suốt trình, gồm bước sau: - Sở GD&ĐT Phú Yên tập trung tra, kiểm tra lực đội ngũ nữ CBQL trường THPT lĩnh vực sau: Thực chức quản lý việc thực nhiệm vụ năm học bên nhà trường; Lĩnh vực quản lý nhằm thực thi pháp luật, thực chế độ sách, quy chế điều lệ quy định nội bộ; Quản lý tài chính, sở vật chất thiết bị trường học phục vụ cho hoạt động dạy học; Lĩnh vực vận động lực lượng xã hội tham gia quản lý phát triển trường THPT, đồng thời phát huy mặt tích cực, hạn chế mặt tiêu cực môi trường giáo dục; Lĩnh vực thiết lập, điều hành hệ thống thông tin truyền thông, ứng dụng công nghệ thông tin quản lý giáo dục - Xây dựng tiêu chuẩn cho chức danh nữ CBQL: Hiệu trưởng, phó Hiệu trưởng - Chỉ đạo, lãnh đạo triển khai thực tốt công tác quy hoạch đội ngũ nữ CBQLGD - Xây dựng kế hoạch thật cụ thể để đội ngũ nữ CBQL đương chức, dự bị, kế cận tuần tự, luân phiên tham gia đào tạo, bồi dưỡng đáp ứng tiêu chuẩn theo chức danh - Tuyển chọn: Dựa vào danh sách phê duyệt quy hoạch; thông qua kiểm tra đánh giá, tuyển chọn người trội phẩm chất đạo đức, lực chuyên môn, quản lý để làm quy trình bổ nhiệm - Bổ nhiệm: Bổ nhiệm khâu cuối công tác phát triển đội ngũ nữ CBQL, có ý nghĩa quan trọng, định thành bại chiến lược phát triển đội ngũ nữ CBQL Bổ nhiệm lại, luân chuyên, miễn nhiệm: Sau nhiệm kỳ công tác, CBQLGD đánh giá, xếp loại, tùy theo mức độ hoàn thành nhiệm vụ giao, cấp xem xét bổ nhiệm lại, luân chuyển miễn nhiệm công tác 3.3.5 Biện pháp 5: Sử dụng đội ngũ nữ CBQL trường THPT cách hợp lý, hiệu Thể rõ trách nhiệm đội ngũ nữ CBQL xây dựng, cụ thể cần làm tốt khâu: đào tạo, bồi dưỡng, theo dõi, kiểm tra, giúp đỡ, uốn nắn, chấn chỉnh đội ngũ nữ CBQLGD mặt, phải thể tin tưởng biết cách bảo vệ nữ cán Phải đánh giá cán trình sử dụng, phát huy mặt mạnh, mặt yếu, khuyết đội ngũ nữ CBQL trường THPT Kịp thời thực chế độ sách đào tạo, bồi dưỡng, tiền lương, phụ cấp, tiền thưởng, tham quan, học tập, nhằm kích thích, tạo động lực cho nữ CBQLGD đem hết tâm huyết, lực, sáng tạo công tác 3.3.6 Biện pháp 6: Thực tốt chế độ sách, chế độ đãi ngộ, tạo động lực cho đội ngũ nữ CBQL trường THPT Sở GD&ĐT mạnh dạn giao quyền tự chủ toàn phần theo tinh thần Nghị định 43/2006/NĐ-CP ngày 25/4/2006 Chính phủ giao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm cho Hiệu trưởng trường THPT tỉnh Phú Yên Ngoài phụ cấp chức vụ Hiệu trưởng, phó Hiệu trưởng, cần có chế độ phụ cấp trách nhiệm công việc cụ thể cho đội ngũ nữ CBQL trường THPT, có sách khun khích học tập nâng cao trình độ riêng cho nữ CBQL Để thực biện pháp này, cần có đạo kiên quán Đảng Nhà nước, ngành GD&ĐT vấn đề sách, chế độ, ưu tiên cho nữ cán nữ Kết Luận: Mỗi biện pháp nêu có tính độc lập tương đối đặt mối quan hệ hữu cơ, tác động qua lại lẫn nhau, thúc đẩy tạo nên chỉnh thể thống hướng tới mục tiêu nâng cao chất lượng đội ngũ nữ CBQL trường THPT Trong trình thực biện pháp phải tiến hành cách đồng có xem xét đến hoàn cảnh, điều kiện cụ thể để đưa biện pháp phù hợp, khoa học, khách quan đồng thời đảm bảo tính khả thi Cùng với phát triển đội ngũ CBQLGD, đội ngũ nữ CBQL trường THPT phát triển số lượng chất lượng Đội ngũ nữ CBQL trường THPT chiếm tỷ lệ 20,4% tổng số CBQL trường THPT Trong năm gần đội ngũ giáo viên, CBQL tăng lên đáng kể, đồng thời nữ CBQL trường THPT tăng lên (chỉ có 13 nữ CBQL năm 2008 đến 2013 tăng lên 19 người) Họ đóng góp phần không nhỏ công tác quản lý hoạt động dạy học nhà trường, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục cấp THPT ngày cao Chất lượng giáo dục phụ thuộc phần lớn vào lực quản lý đội ngũ CBQLGD Vì vậy, đội ngũ CBQLGD nói chung đội ngũ nữ CBQL trường THPT nói riêng phải xây dựng phát triển đủ số lượng, mạnh chất lượng đồng cấu, đặc biệt cấu nữ cấu tuổi nhằm góp phần nâng cao chất lượng, hiệu củ trương: “ Đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo” Đảng Gắn với yêu cầu hoàn thành nhiệm vụ người nữ CBQLGD việc tự học, tự bồi dưỡng, nghiên cứu, tìm hiểu tiếng dân tộc, phong tục tập quán dân tộc, cập nhật thông tin giáo dục đào [1] [2] [3] [4] [5] [6] [7] [8] [9] tạo lĩnh vực khác, trau dồi kỹ nhằm đạt đến đỉnh cao thành công người nữ CBQLGD thời kỳ mới, thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước hội nhập quốc tế Để công tác phát triển đội ngũ nữ CBQL trường THPT thực hướng, phải đảm bảo lãnh đạo xuyên suốt Đảng, phải có đạo, quản lý kiểm tra tích cực cấp Ủy đảng, quyền ngành GD&ĐT, đồng thời bảo đảm yếu tố điều kiện sở vật chất, kinh phí, thời gian, thơng tin, chế độ, sách TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Bí Thư Trung ương Đảng (1994), Chỉ thị 37-CT/TW, Một số vấn đề cơng tác cán nữ tình hình mới, Hà Nội Đảng Cộng Sản Việt Nam (2011), Văn kiện đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XI, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Hồ Chí Minh (1996), Tồn tập, tập Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Hồ Chí Minh (1996), Tồn tập, tập 12, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Bộ Chính trị (2007), Nghị 11-NQ/TW, Công tác phụ nữ thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, Hà Nội Đảng tỉnh Phú Yên (2010), Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng tỉnh lần thứ XV, Phú Yên Bộ GD ĐT (2012), Quyết định số 970/QĐ-GD ĐT, Phê duyệt Kế hoạch hành động bình đẳng giới ngành giáo dục giai đoạn 2012-2015, Hà nội Ban chấp hành Trung ương ( 2012), Hướng dẫn số 15-HD/BTCTW, Về công tác quy hoạch cán lãnh đạo, quản lý theo tinh thần Nghị số 42-NQ/TW ngày 30/11/2004 Bộ trị khóa IX, Hà Nội Tỉnh ủy Phú Yên (2007), Chương trình hành động số 17-CTr/TU thực Nghị số 11-NQ/TW Bộ trị khóa X Cơng tác phụ nữ thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, Phú Yên Abstract Methods of developing the staff of high school woman managers in Phu Yen province In the view of the Viet Nam Communist Party, one of the goals of gender equality is how woman managers have been proportionated with their roles, their contributions to the workforce in our society in general and in the education and training field in particular Therefore, the education and training of Phu Yen needs appropriate measures, to actively direct the work of planing, training, promotiing, and designating woman managers, teachers in the key positions and titles suitable with their qualifications, competences and the percentage of women On the basic of theoretical research and the realities of developing the staff of woman managers in high schools in Phu Yen Province in recent years, the author proposes a number of measures to develop the staff of woman managers in high schools in Phu Yen Province in the coming time Key words: Education, education woman managers, high schools, gender equality

Ngày đăng: 17/04/2022, 11:35

Mục lục

  • Nguyễn Thị Ngọc Ái*

  • Từ khóa: Giáo dục, nữ cán bộ quản lý giáo dục, trường trung học phổ thông, bình đẳng giới

  • 1. Đặt vấn đề

  • Abstract

  • Methods of developing the staff of high school woman managers in Phu Yen province

  • In the view of the Viet Nam Communist Party, one of the goals of gender equality is how woman managers have been proportionated with their roles, their contributions to the workforce in our society in general and in the education and training field in particular. Therefore, the education and training of Phu Yen needs appropriate measures, to actively direct the work of planing, training, promotiing, and designating woman managers, teachers in the key positions and titles suitable with their qualifications, competences and the percentage of women.

  • On the basic of theoretical research and the realities of developing the staff of woman managers in high schools in Phu Yen Province in recent years, the author proposes a number of measures to develop the staff of woman managers in high schools in Phu Yen Province in the coming time.

  • Key words: Education, education woman managers, high schools, gender equality

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan