1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đề cương ôn tập môn luật wto

20 26 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 268,19 KB

Nội dung

Đề cương ôn tập môn luật wto Đề cương ôn tập môn luật wto Đề cương ôn tập môn luật wto Đề cương ôn tập môn luật wto Đề cương ôn tập môn luật wto Đề cương ôn tập môn luật wto Đề cương ôn tập môn luật wto Đề cương ôn tập môn luật wto Đề cương ôn tập môn luật wto Đề cương ôn tập môn luật wto Đề cương ôn tập môn luật wto Đề cương ôn tập môn luật wto Đề cương ôn tập môn luật wto Đề cương ôn tập môn luật wto Đề cương ôn tập môn luật wto Đề cương ôn tập môn luật wto Đề cương ôn tập môn luật wto Đề cương ôn tập môn luật wto

lOMoARcPSD|17917457 ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN LUẬT WTO Khái quát chung: Mục tiêu Luật Thương mại Quốc tế: - Về kinh tế: giảm thiểu hàng rào thương mại Quốc gia, tạo môi trường thương mại minh bạch tự Về đạo đức: tạo môi trường thương mại công bằng, không phân biệt đối xử Quốc gia giới Nguồn Luật Thương mại Quốc tế: Chính Hiệp định ký kết Quốc gia, bao gồm: - Hiệp định song phương: kí kết Quốc gia Hiệp định nhiều bên: nhiều Quốc gia khơng q đa phương Hiệp định đa phương: kí kết tất Quốc gia tham gia TMQT (hiện 165 Quốc gia) Phạm vi điều chỉnh Luật Thương mại Quốc tế: Chính tất vấn đề giao thương quốc tế liên quan đến: Thương mại hàng hóa, thương mại dịch vụ thương mại sở hữu trí tuệ Một hiệp định bản: Tên Hiệp định (ví dụ WTO) Các Điều Điều chỉnh Khoản Phụ lục Hiệp định Các Giải thích thêm Điều Khoản Ghi (Footnotes) Thành viên: 1.1 Đặc điểm: lOMoARcPSD|17917457 Gồm hai loại Thành viên: Thành viên sáng lập (Điều XI.1) Thành viên gia nhập (Điều XII) bình đẳng quyền lợi nghĩa vụ (Lý thuyết) 1.2 Quy trình xin gia nhập: WTO thành lập nhóm cơng tác rà soát đơn xin gia nhập, mặt thủ tục gồm giai đoạn: - - - Giai đoạn 1: Trình bày sách thương mại - rà sốt sách kinh tế thương mại Quốc gia Tất sách (đã có giữ, chưa sửa, chưa có soạn) Giai đoạn 2: Đám phán mở cửa thị trường – Gồm đàm phán đa phương đàm phán xong phương Thỏa mãn tất Thành viên hữu (thực tế thiếu công minh bạch) Giai đoạn 3: Dự thảo hồ sơ gia nhập – Gồm Báo cáo gia nhập, Nghị định thư Danh mục cam kết Giai đoạn 4: Ra định – Hội nghị Bộ trưởng Đại Hội đồng (chấp thuận 2/3 Thành viên diện) Quan trọng tốn thời gian Mang tính thủ tục ❖ Note: Càng sau mức cam kết mang tính chặt chẽ Cơ chế giải tranh chấp: Cơ chế giải tranh chấp WTO dành riêng cho Thành viên WTO giải vấn đề cấp Chính phủ 2.1 Cơ chế GATT (Điều XXII XXIII): Tham vấn Bắt buộc Tranh tụng Nhóm cơng tác Ban Hội thẩm (1955) Cơ chế ad-hoc Báo cáo Giải thích luật Đưa khuyến nghị Hội đồng GATT Rà soát Báo cáo lOMoARcPSD|17917457 Kết luận Thực thi khuyến nghị 2.2 Cho phép Trả đũa Cơ chế WTO: Tham vấn (Điều 4) Bắt buộc (phi tranh tụng) Tranh tụng Hòa giải (Điều 5) Ban Hội thẩm (Điều 20) ad-hoc (Điều 6) Báo cáo BHT Giải thích luật Đưa khuyến nghị DSB Rà sốt Báo cáo BHT Cơ quan Phúc thẩm (Điều 17) Rà soát Báo cáo BHT Giữ nguyên, sửa đổi hủy bỏ Báo cáo CQPT Giải thích luật Đưa khuyến nghị DSB Rà soát Báo cáo CQPT Kết luận Trọng tài (Điều 23.1) Thực thi khuyến nghị (Điều 19.1 3.7) Bồi thường (Điều 22) lOMoARcPSD|17917457 Trả đũa (Điều 22.3) Yêu cầu chấp thuận từ DSB ❖ Note: Cơ chế mang đậm tinh thần hịa giải, mang tính “báo cáo” thực ràng buộc thông qua DSB Quy tắc không phân biệt đối xử: 3.1 Quy chế MFN: Một biện pháp có hay khơng vi phạm MFN (Điều I.1 GATT 1994): “Với khoản thuế quan khoản thu thuộc loại nhằm vào hay có liên hệ tới nhập xuất đánh vào khoản chuyển khoản để toán hàng xuất nhập khẩu, hay phương thức đánh thuế áp dụng phụ thu nêu trên, hay với luật lệ hay thủ tục xuất nhập liên quan tới nội dung nêu khoản khoản Điều III,* lợi thế, biệt đãi, đặc quyền hay quyền miễn trừ bên ký kết dành cho sản phẩm có xuất xứ từ hay giao tới nước khác áp dụng cho sản phẩm tương tự có xuất xứ từ hay giao tới bên ký kết khác cách không điều kiện.” Thuộc phạm vi điều chỉnh hàng hóa, dịch vụ, shtt De jure lẫn de facto Tính tương tự (Likeness) tùy tình (ý chí CQGQTC) yếu tố chính: đặc tính lý/hóa; mục đích sử dụng cuối; thị hiếu người tiêu dùng; Mã HS Ngay vô điều kiện Các Thành viên nhận ưu đãi (lợi thế) không cần điều kiện Lợi (Advantages) Có hay khơng lợi riêng biệt so với Thành viên khác 3.2 Quy chế NT: 3.2.1 Thuế, khoản thu nội địa: Một biện pháp có hay khơng vi phạm NT thuế khoản thu nội địa (Điều III.2): “Hàng nhập từ lãnh thổ bên ký kết chịu, dù trực tiếp hay gián tiếp, khoản thuế hay khoản thu nội địa thuộc loại vượt mức chúng áp dụng, dù trực tiếp hay gián tiếp, với sản phẩm nội tương tự Hơn nữa, không bên ký kết áp dụng loại thuế hay khoản thu khác nội địa trái với nguyên tắc nêu khoản 1.*” Footnotes: “Một khoản thuế thoả mãn quy định câu khoản coi khơng tương thích với câu thứ hai trường hợp có cạnh tranh bên sản phẩm bên sản phẩm cạnh tranh trực tiếp hay sản phẩm trực tiếp thay lại chịu khoản thuế tương tự.” - Câu đầu (first sentence): Biện pháp thuế/khoản thu nội địa Khoản tài áp dụng trực tiếp hay gián tiếp đến sản phẩm Sản phẩm tương tự (like products) tùy tình (ý chí CQGQTC) yếu tố chính: đặc tính lý/hóa; mục đích sử dụng cuối; thị hiếu người tiêu dùng; Mã HS Thuế vượt mức - Bất khoản chênh lệch cho “vượt mức” (CQGQTC) Câu thứ hai (second sentence): Biện pháp thuế/khoản thu nội địa Khoản tài áp dụng trực tiếp hay gián tiếp đến sản phẩm Sản phẩm cạnh tranh trực tiếp tùy tình (ý chí CQGQTC) thay yếu tố Tính cạnh tranh tất yếu tố khác thị trường Thuế không tương đương “Vượt mức” nhỏ (CQGQTC) Bảo hộ nội địa Tùy biện pháp Căn nội dung thực tế áp dụng để suy luận 3.2.2 Luật, quy định nội địa: Một biện pháp có hay khơng vi phạm NT luật quy định nội địa (Điều III.4): “Sản phẩm nhập từ lãnh thổ bên ký kết vào lãnh thổ bên ký kết khác hưởng đãi ngộ không phần thuận lợi đãi ngộ dành cho sản phẩm tương tự có xuất xứ nội mặt luật pháp, quy tắc quy định tác động đến bán hàng, chào bán, mua, chuyên chở, phân phối sử dụng hàng thị trường nội địa.…” Biện pháp Luật, quy tắc quy định nội địa Là tất quy định tác động đến thương mại nội địa Sản phẩm tương tự (like products) tùy tình (ý chí CQGQTC) yếu tố Tính cạnh tranh Khơng thuận lợi Xác định dựa thực tế tiềm ẩn biện pháp (câu chữ có đối xử) ❖ Notes: A different treatment is not a discrimination treatment 3.2.3 Tổng kết sơ đồ tính tương tự TMQT: Identical (giống hệt-sản phẩm mang đặc tính giống nhất) Ý chí Cơ Likeness MFN yếu tố chính: Đặc tính (Tính tương tự) III.2 câu đầu lý,hóa; Mục đích sử dụng quan cuối; Thị hiếu người tiêu giải dùng; Mã HS tranh chấp Likeness III.4 (Tính tương tự) Direct competitive yếu tố Tính cạnh tranh III.2 câu hai Tất yếu tố thị and substitutable product trường để chứng minh tính (cạnh tranh/thay thế) thay Các ngoại lệ chung: 4.1 Kiểm tra hai cấp (Two-tiers Test): Biện pháp có thuộc Điều XX GATT 1994 Ban Hội thẩm Biện pháp có thuộc Ngoại lệ liệt kê danh sách từ a) đến j) (TIER 1) Biện pháp nghi vấn có thỏa mãn Phần mở đầu Điều XX (TIER 2) Một biện pháp thỏa mãn Điều XX phải thỏa mãn hai cấp kiểm tra 4.2 Một số ngoại lệ: 4.2.1 Bảo vệ sống, sức khỏe người, động thực vật Một biện pháp có thuộc khoản b) Điều XX GATT 1994 “cần thiết để bảo vệ sống sức khoẻ người, động vật hay thực vật;” Biện pháp bảo vệ người, động Dựa cấu trúc, nội dung phải thực vật thực bảo vệ người, đtv Tính cần thiết Mục tiêu biện pháp Hạn chế thương mại So sánh mục tiêu hạn chế Phù hợp đoạn mở đầu Sự độc đoán Khái niệm Sự phi lý tương đồng, Hạn chế trá hình sử dụng chung với TMQT điều kiện chứng minh 4.2.2 Bảo vệ nguồn tài nguyên bị cạn kiệt Một biện pháp có thuộc khoản g) Điều XX GATT 1994 “liên quan tới việc gìn giữ nguồn tài ngun bị cạn kiệt, biện pháp áp dụng hạn chế với sản xuất tiêu dùng nước;” Biện pháp nhằm giữ gìn nguồn bị cạn kiệt tài nguyên bị cạn kiệt bao gồm tài nguyên sống Tính liên quan chủ yếu nhắm đến biện pháp có mối quan hệ gần gũi nhắc đến có thật mục tiêu Áp dụng nội địa biện pháp áp dụng cho nội địa lẫn xuất Phù hợp đoạn mở đầu Sự độc đoán Khái niệm Sự phi lý tương đồng Hạn chế trá hình sử dụng chung với TMQT điều kiện chứng minh 4.2.3 Bảo đảm tôn trọng pháp luật quy định: Một biện pháp có thuộc khoản d) Điều XX GATT 1994 “cần thiết để bảo đảm tôn trọng pháp luật quy tắc không trái với quy định Hiệp định này,…” - Biện pháp để bảo đảm tôn trọng pháp luật quy định không trái với GATT Tồn luật, quy định quy tắc tạo thành phần hệ thống pháp luật nước Thành viên WTO không bao gồm nghĩa vụ Thành viên khác Không trái với GATT ban hành xem xét Bảo đảm tôn trọng biện pháp phải nhằm thực thi quy định không trái với GATT nêu - Tính cần thiết Mục tiêu biện pháp Hạn chế thương mại So sánh mục tiêu hạn chế - Phù hợp đoạn mở đầu Sự độc đoán Khái niệm Sự phi lý tương đồng, Hạn chế trá hình sử dụng chung với TMQT điều kiện chứng minh 4.2.4 Sơ đồ tính cần thiết: Measure Relating (Biện pháp) Process Objective Restrictive Compare Hiệp định TBT: 5.1 Phạm vi điều chỉnh: - Quy định kỹ thuật: xác định quy định kỹ thuật Sản phẩm/nhóm sản phẩm Đặc tính sản phẩm Tính bắt buộc Xác định sp/nhóm sp qua đặc tính chúng Chứng Tất yếu tố xung minh quanh tạo nên đặc trưng bổ trợ sp cho Sp/nhóm sp phải mang đặc tính nêu - Tiêu chuẩn quốc tế: Là tiêu chí “đã cơng nhận” - Có sẵn tiêu chuẩn (ISO, CODEX,…) Thủ tục đánh giá phù hợp: Các thủ tục để xác định yêu cầu quy định kỹ thuật có thực thi hay không 5.2 Nguyên tắc ban hành: Một biện pháp có phù hợp với TBT hay khơng cần xem xét hai nguyên tắc - Không phân biệt đối xử (Điều II.1 TBT) Xây dựng “Quy định kỹ thuật” xem 3.1 Sản phẩm tương tự giống III.4 Xem Không thuận lợi giống III.4 1.2.2 - Không tạo “trở ngại khơng cần thiết TMQT” -Tính cần thiết (Điều II.2 TBT): Xem 2.2.1 sơ đồ 2.2.4 Hiệp định SPS: 6.1 Phạm vi điều chỉnh đặc điểm: 6.1.1 Phạm vi điều chỉnh: Biện pháp SPS (Mục Phụ lục A): - Bảo vệ sống sức khỏe người, động thực vật khỏi nguy sâu hại dịch bệnh; Bảo vệ sống sức khỏe người, động thực vật khỏi nguy từ thực phẩm; Ngăn chặn hay hạn chế tác hại khác sâu hại 6.1.2 Đặc điểm: - SPS biện pháp kỹ thuật (hàng rào phi thuế quan kỹ thuật) giống biện pháp TBT; - SPS có mục tích chun sâu bảo vệ sức khỏe người, đtv; - SPS phải có quy định đánh giá rủi ro; - Một biện pháp điều chỉnh SPS không điều chỉnh TBT 6.2 Nguyên tắc ban hành: Một biện pháp có phù hợp với TBT hay không cần xem xét hai nguyên tắc - Các quy tắc chung (Điều II SPS): ➢ Quyền sử dụng (Điều II.1 SPS): Được quyền ban hành biện pháp phù hợp với mục tiêu ➢ Mức độ bảo vệ cần thiết (Điều II.2 SPS): Mức độ cần thiết Điều V.4-V.6 SPS Xem sơ đồ 2.2.4 Dựa chứng khoa học Chứng khoa học chứng khoa học đầy đủ thu thập phương pháp pháp khoa học đầy đủ tùy trường hợp chưa đủ < gần đủ < đủ (Điều V.7 SPS) Duy trì đủ chứng Chỉ trì thỏa mãn hai yếu tố khoa học ➢ Không phân biệt đối xử (Điều II.3 SPS): Sự độc đoán Khái niệm tương đồng, dùng chung điều Sự phi lý kiện chứng minh Hạn chế trá hình với TMQT Dựa cấu trúc, nội dung biện pháp (Điều V.5 SPS) Khác biệt so với quy định không phân biệt đối xử GATT 1994: không yêu cầu chứng minh “sản phẩm tương tự” mà “mối nguy tương tự” - Đánh giá rủi ro (Điều V SPS): Tồn đánh giá rủi ro Có rủi ro đánh giá (bởi quốc gia ban hành) dựa chứng khoa học Xem yếu tố Điều V.2 Biện pháp có lấy sở từ rủi ro Đánh giá rủi ro chứng minh biện pháp hay không phù hợp ❖ Note: Tham khảo Điều XI GATT 1994: Triệt tiêu chung hạn chế định lượng Không cấm hay hạn chế khác ngoại trừ thuế quan khoản thu khác, dù mang hình thức hạn ngạch, giấy phép nhập hay xuất biện pháp khác bên ký kết định hay trì nhằm vào việc nhập từ lãnh thổ bên ký kết hay nhằm vào việc xuất hay bán hàng để xuất đến lãnh thổ bên ký kết Các quy định khoản điều khoản không áp dụng với trường hợp đây: (a) Cấm hay hạn chế xuất tạm thời áp dụng nhằm ngăn ngừa hay khắc phục khan trầm trọng lương thực hay sản phẩm khác mang tính trọng yếu với Bên ký kết xuất khẩu; (b) Cấm hay hạn chế xuất cần thiết để áp dụng tiêu chuẩn hay quy chế phân loại, xếp hạng hay tiếp thị sản phẩm thị trường quốc tế; (c) Hạn chế nhập nông sản hay thuỷ sản dù nhập hình thức nhằm triển khai biện pháp phủ áp dụng: (i) để hạn chế số lượng sản phẩm nội địa tương tự phép tiêu thụ thị trường hay sản xuất, khơng có sản xuất nước đáng kể, để hạn chế số lượng sản phẩm nội địa bị sản phẩm nhập trực tiếp thay thế; (ii) để loại trừ tình trạng dư thừa sản phẩm nội địa tương tự, khơng có sản xuất sản phẩm nội địa tương tự, để loại trừ tình trạng dư thừa sản phẩm nhập trực tiếp thay thế, cách đem số lượng dư thừa để phục vụ nhóm người tiêu dùng miễn phí hay giảm giá giá thị trường; (iii) để hạn chế số lượng cho phép sản xuất với súc sản mà việc sản xuất lại phụ thuộc trực tiếp phần hay toàn vào mặt hàng nhập khẩu, sản xuất mặt hàng nước tương đối nhỏ Bất bên ký kết áp dụng hạn chế nhập sản phẩm theo nội dung điểm (c) khoản công bố tổng khối lượng hay tổng trị giá sản phẩm phép nhập thời kỳ định tương lai thay đổi số lượng hay trị giá nói Hơn nữa, hạn chế áp dụng theo nội dung mục (i) nói khơng nhằm hạn chế tổng khối lượng nhập tương quan với tổng khối lượng sản xuất nước, so với tỷ trọng hợp lý có điều kiện khơng có hạn chế Khi xác định tỷ trọng bên ký kết cần quan tâm mức tới tỷ trọng có thời gian đại diện trước hay quan tâm tới nhân tố riêng biệt hay ảnh hưởng tới sản phẩm liên quan Khắc phục thương mại: 7.1 Bán phá ADA 7.1.1 Quyền ban hành (Điều 3.5 ADA): Được quyền ban hành biện pháp chống bán phá giá bị thiệt hại 7.1.2 Quyền khởi kiện (Điều 5.4, 5.6 ADA): Khái niệm chung: - Ngành sản xuất nội địa hay Tổng sản phẩm nội tương tự tổng nhà sản xuất - Nhà sản xuất bày tỏ ý kiến tán thành Sản lượng quan tâm hay phản đối (nhà sx quan tâm vụ kiện) - Nhà sản xuất ủng hộ (đồng ý vụ kiện) Sản lượng ủng hộ Điều kiện khởi kiện: Điều kiện cần (Đưa đơn): Đơn chấp thuận số nhà sản xuất chiếm tối thiểu 50% tổng sản lượng quan tâm Điều kiện đủ (Thụ lý): Số nhà sản xuất ủng hộ vụ kiện chiếm tối thiểu 25% tổng sản lượng sản phẩm tương tự 7.1.3 Thủ tục Điều tra: - Xác định Bán phá giá: Sản phẩm tương tự Sơ đồ tính tương tự TMQT Tùy trường hợp, định Quốc gia So sánh giá GTTT – GXK > GXK Hiện tượng BPG %>2 Hành vi BPG (tiếp tục Đtra) (Biên độ Phá giá) Điều kiện thương mại Điều kiện thương mại Không tồn GTTT thông thường không thông thường Giao dịch phụ thuộc KT phi thị trường GTTT giá sản GTTT phẩm nội tương tự GXK giá xuất - Xác định thiệt hại: Giá sptt nước thứ Tự tính tốn GXK Giá bán cho người nk Tự tính tốn Ngành sx nội địa Tổng nhà sx nội địa Số nhà sx chiếm phần lớn sản lượng Loại bỏ nhà sx có giao dịch phụ thuộc Yếu tố gây thiệt hại Điều 3.4 3.7 ADA (Cần) Các yếu tố khác (Đủ) Sự thiệt hại Thiệt hại thực (Điều 3.4 ADA) Nguy gây thiệt hại (Điều 3.7 ADA) ❖ Note: Trong Điều tra thiệt hại ý yếu tố khối lượng BPG, thấp 3% hàng BPG từ QG thấp 7% hàng BPG từ nhiều QG khơng tiếp tục Điều tra - Xác định mối quan hệ nhân quả: Gây ➢ Bán phá giá Thiệt hại (Vừa Đtra) (Vừa Đtra) Do ➢ Loại bỏ yếu tố khác 7.1.4 Biện pháp Chống BPG: BP tạm thời BP cam kết giá Trong trình ĐT thấy nguy cao Chỉ lấy lại thiệt hại tạm tính Khơng Tự nguyện bên gây thiệt hại lớn Thuế AD Phải hồn thành q trình ĐT ban hành Lấy lại tất thiệt hại (thực nguy cơ) 7.2 Trợ cấp SCM: BĐPG 7.2.1 Thủ tục Điều tra: - Xác định Trợ cấp: Hỗ trợ CP Tính riêng biệt Doanh nghiệp (Điều I.1) (Lợi ích) Ngành Vùng Bị cấm Điều 14 SCM chia dạng Phân làm loại Khoản tài Đèn đỏ (Red) Khoản vay Đèn vàng (Amber) Bão lãnh vay Đèn xanh (Green) Chính phủ mua hàng - auto bị cấm Có thể bị kiện Không thể bị kiện (Hết hiệu lực) Xác định thiệt hại (đối với amber subsidies): Ngành sx nội địa Tổng nhà sx nội địa Số nhà sx chiếm phần lớn sản lượng Loại bỏ nhà sx có giao dịch phụ thuộc Yếu tố gây thiệt hại Điều 15 SCM (Cần) Các yếu tố khác (Đủ) Sự thiệt hại Thiệt hại thực Nguy gây thiệt hại Tham vấn Tranh tụng Kết luận Biện pháp khắc phục Red subsidies (đèn đỏ): hủy bỏ ngay, có thời (Điều SCM) hạn thi hành Amber subsidies (đèn vàng): loại bỏ tác động có hại hủy trợ cấp (Điều SCM) - Xác định mối quan hệ nhân quả: Gây ➢ Trợ cấp Thiệt hại (Vừa Đtra) (Vừa Đtra) Do ➢ Loại bỏ yếu tố khác 7.2.2 Biện pháp Đối kháng: BP tạm thời BP cam kết CP Trong trình ĐT thấy nguy cao Chỉ lấy lại thiệt hại tạm tính Khơng Tự nguyện bên gây thiệt hại lớn Phải hoàn thành trình ĐT ban hành khoản Lấy lại tất thiệt hại (thực nguy cơ) TC Thuế Đối kháng 7.3 Tự vệ thương mại SG: Điều 19 GATT 1994: “Nếu hậu diễn tiến không lường trước kết nghĩa vụ, có nhân nhượng thuế quan bên ký kết theo Hiệp định này, sản phẩm nhập vào lãnh thổ bên ký kết với số lượng gia tăng với điều kiện đến mức gây thiệt hại đe doạ gây thiệt hại nghiêm trọng cho nhà sản xuất sản phẩm tương tự hay sản phẩm cạnh tranh trực tiếp nước, bên ký kết có quyền ngừng hồn tồn hay phần cam kết mình, rút bỏ hay điều chỉnh nhân nhượng thuế quan, sản phẩm thời gian cần thiết để ngăn chặn khắc phục tổn hại đó.” 7.3.1 Thủ tục Điều tra: Sự gia tăng nhập Quá khứ gần Khuynh hướng Không lường trước Bất ngờ Độ Nhanh Nguy Đáng kể hiểm lường trước, không mong đợi thời điểm đàm phán lường trước sau đàm phán Thiệt hại “nghiêm trọng” Điều SG (Cần) Các yếu tố khác (Đủ) Mối quan hệ nhân Gây Gia tăng nhập Thiệt hại nghiêm trọng (Vừa Đtra) (Vừa Đtra) Do Thật loại bỏ yếu tố khác 7.3.2 Biện pháp tự vệ: Thuế Xong hết trình Đtra ban hành Hạn chế định lượng Không phân biệt đối xử Chứng minh tính cần thiết Bồi thường (cơ chế thỏa thuận-bắt buộc)

Ngày đăng: 10/11/2023, 09:55

w