1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Đề cương ôn tập môn LUẬT HIẾN PHÁP UEL

18 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Đề cương ôn tập môn LUẬT HIẾN PHÁP UEL CHƯƠNG 1. CHẾ ĐỘ CHÍNH TRỊ Chủ quyền quốc gia: NN thay mặt cho quốc gia đối nội, đối ngoại Dân chủ: Đ2 NN của nhân dân (là chủ) Đ6 Hình thức dân chủ trực tiếp (bầu cử, bãi nhiệm, quản lý NN, thảo luận, kiến nghị, khiếu nại, tố cáo) đại diện thông qua QH, HĐND Hệ thống chính trị ĐCS lãnh đạo (chính trị) Nhà nước

Luật Hiến pháp  ngành luật  cấu trúc bên Hiến pháp (đạo luật quốc gia)  VBPL  hình thức Nhà nước ban hành PL < loại < nhóm < QHXH   ngành luật chế định QPPL Luật Hiến pháp điều chỉnh QHXH quản lí tổ chức Nhà nước: 1) Chế độ nhà nước: định hướng phát triển quốc gia (nhà nước hoạt định, áp dụng cho quốc gia) trị, kt, vh, xh, qp – an ninh… 2) Xác lập mối quan hệ nhà nước công dân (quyền nghĩa vụ/ địa vị pháp lý cơng dân) 3) Mơ hình BMNN (tổ chức, hoạt động, chịu trách nhiệm) Điều kiện cấu thành quốc gia góc độ pháp lý: 1) Cộng đồng dân cư 2) Sinh sống lãnh thổ xác định 3) Tổ chức máy quyền  đại diện cho quốc gia quản lý dân cư lãnh thổ Nhà nước chun chế  Dân chủ khơng có Hiến pháp Hiến pháp Vua thần quyềnTư sảnCách mạng tư sản, lập đổ chuyên chế tự do, bình đẳng, bác tập quyền chủ nghĩa lập hiến chủ quyền nhân dân (nguồn gốc) Quyền lực công cộng Hiến pháp phân chia quyền lực (cơ chế) nhân quyền (quyền cá nhân) Nhân dân  cộng đồng  quyền lực (áp đặt) Công dân  cá nhân  quyền ( thỏa thuận) Quyền lực gốc nhân dân  HP ủy quyền nhà nước cơng dân HP cơng dân (quyền bình đẳng) Lập pháp - QH Hành pháp - CP Tư pháp – Tịa án (phân quyền) Quyền lực (nhà cầm quyền có quyền lực với nhân dân): cộng đồng, gia truyền, chung với nghĩa vụ (chỉ tự thân chế độ chuyên chế) HP ủy quyền cho nhân dân, nhân dân thông qua HP ủy quyền cho NN  phân quyền Muốn có dân chủ phải có phân quyền; đâu có phân quyền, có dân chủ Quyền: cá nhân, không áp đặt người khác được, bình đẳng người, tự thân  Đặc trưng HP: 1) Luật (Đ119 – HP2013):  Đa dạng, nhiều lĩnh vực, phạm vi điều chỉnh  Mang tính định hướng (chỉ chi tiết văn kiện pháp lý khác, phân cấp xuống chi tiết) 2) Luật tổ chức: Hoạch định mô hình quyền phải theo chế độ phân quyền để kiểm soát quyền lực 3) Luật bảo vệ: Nhân quyền cốt gốc vấn đề, kích hoạt quyền lực quyền để kiểm sốt quyền lực khác 4) Luật tối cao (Đ119 – HP2013):  Cơ chế bảo hiến Tịa án (Hoa Kì) Tịa án HP (châu Âu, Hàn Quốc) Hội đồng HP (Pháp, châu Á)  Có hiệu lực cao (lấy HP làm gốc, sửa văn luật cho phù hợp) Vi hiến  nhà nước  nhân dân không vi hiến, dân (nhưng khác chuyên chế) tinh vi thực quyền ( nhân dân ủy quyền qua HP) (chuyên môn + sức mạnh) CHƯƠNG CHẾ ĐỘ CHÍNH TRỊ  Chủ quyền quốc gia: NN thay mặt cho quốc gia đối nội, đối ngoại  Dân chủ: Đ2 NN nhân dân (là chủ) Đ6 Hình thức dân chủ trực tiếp (bầu cử, bãi nhiệm, quản lý NN, thảo luận, kiến nghị, khiếu nại, tố cáo) đại diện thông qua QH, HĐND  Hệ thống trị ĐCS lãnh đạo (chính trị) Nhà nước  quyền lực cưỡng chế, tác động trực tiếp xã hội Mặt trận Tổ quốc thành viên  sở, tảng hệ thống trị (chính trị - xã hội) NN pháp quyền pháp luật cao – pháp trị nội dung pháp luật tiến đồng nghĩa với nhân đạo, người  Nguyên tắc thi hành pháp luật: cơng dân làm pháp luật khơng cấm  vơ hạn, phát triển tự NN làm pháp luật cho phép  đặt giới hạn để giới hạn quyền lực CHƯƠNG QUYỀN CON NGƯỜI, QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CƠ BẢN CỦA CÔNG DÂN  Đ14  Đ16: Nhân quyền – nguyên tắc HP định hướng NN cá nhân  Đ17  Đ26: quyền dân (xác lập tự cá nhân, bảo mật đời tư, bất khả xâm phạm)  Đ27  Đ30: quyền trị (xác lập không gian công cộng)  Đ31: quyền lĩnh vực tư pháp, hình  Đ32  Đ43: quyền lĩnh vực kt, vh, xh (tự kinh doanh, sáng tác, học tập…) – quyền phát triển cá nhân  Đ44  Đ47: nghĩa vụ  Đ48  Đ49: người nước (căn vào quốc tịch) “Mọi người” công dân Việt Nam “Không (bị)…” người người nước ngồi “Người” (khơng phân biệt tơn giáo, quốc tịch…) người khơng có quốc tịch Khái niệm quyền người quy định pháp luật quốc tế, đảm bảo pháp lý tồn cầu Con người (bất kì ai) bảo vệ cá nhân yếu nhằm chống lại hành động bảo vệ nhóm bỏ mặc – khơng hành động hướng tới bảo vệ giá trị nhân phẩm, quyền, tự  Quyền: khả NN thừa nhận cho công dân việc thực hành vi Cơng dân có khả lựa chọn ứng xử NN không áp đặt tạo điều kiện cần thiết  Nghĩa vụ: thực bắt buộc NN buộc công dân thực hành vi Cơng dân khơng tự lựa chọn NN cưỡng chế phòng ngừa chế tài (Cơng dân có quyền nghĩa vụ, khơng có trường hợp vừa quyền vừa nghĩa vụ mà nghĩa vụ phi pháp lý mang tính đạo đức) Hiến pháp (luật bản) Bộ luật (QH ban hành) Văn luật (cơ quan khác ban hành) Tập quán pháp – tập quán có giá trị pháp lý Án lệ (từ năm 2016 đến đầu năm 2019 có 26 án lệ) VBQPPL Pháp luật Quy định luật Luật định Trái luật Văn pháp luật QH ban hành nhiều quan (đk cần) chức quản lý XH  mục tiêu: xác lập trật tự BMNN liên hệ, kết nối (đk đủ) hệ thống đặc điểm chung hoạt động theo sở pháp lý cấu tổ chức chặt chẽ độc lập với tổ chức khác (tương đối) – thành viên thành viên có tư cách công dân trực thuộc đk vật chất: ngân sách NN CQNN (1 phần BMNN) tổ chức nhân danh NN sử dụng quyền lực NN (cưỡng chế, áp đặt ý chí) quản lý mang tính XH (khác nội bộ) hoạt động chuyên nghiệp đặc trưng NN Ngân sách quốc gia CQNN: nhân danh NN quản lý XH đơn vị nghiệp: thực dịch vụ công (bệnh viện, trường cơng, phịng cơng chứng…) doanh nghiệp NN: hoạt động kinh tế lực lượng vũ trang: đảm bảo an ninh-qp (quản lý nội bộ, trừ công an) ĐCS Tổ chức trị - XH Doanh nghiệp tư nhân (khơng nhân danh NN) Quân đội Công an (chuyên trách) -Quản lý XH: cư trú (hộ khẩu), dân cư (căn cước, hộ chiếu) carvet xe -Dịch vụ công: PCCC Dân quân tự vệ (bao quát) chỗ đứng BMNN Vị trí pháp lý Tính chất (cơ quan nào?) Chức (lĩnh vực hoạt động?) Nhiệm vụ, quyền hạn – thẩm quyền (cụ thể hóa chức năng) Cơ cấu tổ chức Hình thức hoạt động (vừa quyền vừa nghĩa vụ đề cao trách nhiệm công quyền) CHƯƠNG QUỐC HỘI Về tính chất, chức năng, hệ thống:  Tất CQNN sử dụng quyền lực NN làm công cụ  Tất đơn vị có hệ thống hành (1) Dân cử (CQ quyền lực NN) BMNN (xét chức năng) (2) Hành NN (gắn bó chặt chẽ với người dân) (3) TAND: xét xử (4) VKSND) (tối cao, cấp cao, tỉnh, huyện) Đại biểu cao nhân dân (QH – ND) QH – tính chất (K1 Đ1 LTCQH) QH HĐND (tỉnh, huyện, xã) Trung ương CP: thẩm quyền chung, lãnh đạo Bộ quan ngang Bộ Địa phương – UBND – tỉnh  sở huyện  phịng xã  cơng chức (CQ chuyên môn thi hành quản lý NN) công tố kiểm sát tư pháp bầu cử toàn quốc (K2 Đ7 HP 2013) thành phần đa dạng trách nhiệm ĐBQH với nhân dân tiếp dân tiếp xúc cử tri bãi nhiệm (tín nhiệm mang tính định tính) CQQLNN cao  thay mặt nhân dân định vấn đề (QH – CQNN khác) hệ trọng quốc gia QH diễn đàn  sách quốc gia  dung hịa đa dạng lợi ích (địa phương, dân tộc,…) (1) lập hiến – lập pháp: ban hành, sửa đổi HP, đạo luật… QH – chức  thay đổi tảng hệ thống pháp luật (K2 Đ1 LTCQH) (2) giám sát tối cao hoạt động NN (chủ thể, đối tượng, hình thức, (Đ4  Đ20 LTCQH) biện pháp, hậu quả) (3) định khác  Luật hoạt động giám sát QH HĐND Pháp lệnh hình thức: văn luật nội dung: điều chỉnh quan hệ chưa có đạo luật quy định, vai trị ~ đạo luật không cố định: QH cố định năm: thẩm phán, kiểm sát viên Nhiệm kì năm: Tổng kiểm toán NN độc lập thường lệ năm 10 năm (khi tái nhiệm kì) phụ thuộc theo QH: CTN, CP, Chánh án TANDTC, Viện trưởng VKSTC giới hạn quyền lực (QH thay đổi nhân cịn nhiệm kì) (thời gian đảm nhiệm chức vụ) Tiêu chuẩn (gắn với bầu cử) chuyên trách (toàn thời gian) >= 35% số ĐB Phân loại dựa vào chế độ công tác không chuyên trách (>= 1/3 thời gian) làm chức vụ khác: CTN, bác sĩ, ĐB đại diện cho nhân dân địa phương Đại biểu QH Vai trị thành viên QH (kì họp QH) ĐB thành viên đoàn ĐB tỉnh, thành phố… thành viên UBTVQH (QH khóa XIV có 18 thành viên) thành viên Ủy ban QH Thường trực UBTVQH Cơ quan Chuyên môn UBQH đầu mối tăng cường hiệu hoạt động tập thể (phân công, chuẩn bị, điều khiển kì họp, thi hành sách sau kì họp QH) thay mặt QH định thường xuyên suốt nhiệm kì (Đ66 LTCQH) theo lĩnh vực lâm thời (Đ88 LTCQH): điều tra, thẩm tra vụ việc, vụ án tư vấn cho QH định không đưa định Bàn bạc công khai, thảo luận dân chủ, định đa số Biểu 2/3 Rút ngắn, kéo dài nhiệm kì (K3 Đ2) Sửa đổi HP (K1 Đ4) (thiếu sót) Thơng qua (K4 Đ4) Bãi nhiệm ĐBQH (K2 Đ40) K3 Đ96 LTCQH CHƯƠNG CHỦ TỊCH NƯỚC CTN sở pháp lý “cơ quan người”  thẩm quyền cá nhân Tính chất: người đứng đầu NN thay mặt NN đối nội, đối ngoại tư cách cá nhân biểu tượng tinh thần đoàn kết, thống dân tộc Nguyên thủ quốc gia Đại nghị QH tối cao (Nhật, Thái, Campuchia…) QH thành lập  CP (hành pháp) chịu trách nhiệm Nguyên thủ quốc gia Tổng thống  cá nhân nắm quyền hành pháp (Hoa Kì, Philippins…) Hỗn hợp  quyền hành pháp Tổng thống (cao nhất) (Nga, Pháp…) CP (Thủ tướng) (cao nhì) CHƯƠNG CHÍNH PHỦ Chính phủ - tập thể Bộ - cá nhân Bộ trưởng – tập thể giúp việc ban hành VBQPPL CQHCNN cao hệ thống (1)  ảnh hưởng trực tiếp chức hành pháp CQ chấp hành QH (2) Chức thực quyền hành pháp hoạch định, xây dựng sách quốc gia tổ chức, thi hành  CP CQ hành pháp đóng vai trị quan trọng soan thảo VBQPPL (95% dự luật) do: Nhu cầu sống Nhu cầu quản lý (sử dụng pháp luật) Nguồn lực lớn (nhân lực, vật lực…) CP – tính chất Tổ chức nhiệm kì cấu (Bộ, CQ ngang Bộ) thành viên: TT, P.TT (45), Bộ trưởng cách thành lập, vai trị (2) CQ Hoạt động: CP góp ý  QH định  CP thi hành (CP QH) chấp hành QH Giám sát giám sát tối cao: toàn thể QH thực (xem xét kết chất vấn) QH  CP giám sát UBTVQH, UBQH, đoàn ĐBQH, ĐBQH (chất vấn) Chương VI Luật Tổ chức Chính phủ Chế độ làm việc Chính phủ Hoạt động tập thể đề cao vai trò cá nhân người đứng đầu gắn bó trực tiếp CP tập thể trao quyền hành pháp CQHCNN cao đời sống XH tổ chức thi hành (vai trị độc quyền đa dạng khơng thể chuyển giao, hoạch định sách với CQ khác) Địi hỏi phải làm việc nhanh chóng, kịp thời, mạnh mẽ  Hiệu quản lý  Trách nhiệm (gốc hiệu quả) đầy biến động tập thể (mang tính trị) cá nhân (trách nhiệm thực tế, định hiệu quả) CHƯƠNG TÒA ÁN NHÂN DÂN, VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN Chung: bảo vệ pháp luật (ý chí NN) - bảo vệ quyền người, quyền công dân, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân TA-VKS – nhiệm vụ (Đ102, Đ107) TA – nhiệm vụ riêng: bảo vệ công lý - lẽ phải, công (“luật” tự nhiên, bất chấp ý chí NN có ban hành hay không)  Pháp luật công cụ, phương thức để NN thực mục đích bảo vệ cơng lý  Trách nhiệm bảo vệ công lý HP 2013 lần ghi nhận cho TA  án lệ (bản án trở thành tiền lệ để áp dụng cho vụ án có tình tiết tương tự tương lai)  mở rộng nguồn luật Việt Nam (Đ6 BLDS 2015) Lập pháp nghĩa rộng: pháp luật  nhiều quan nghĩa hẹp: luật  QH Quyền lực NN Hành pháp  CP Tư pháp  TA nhân danh NN Chức TA Tính chất xét xử (được trao quyền tư pháp) đưa phán (độc lập, không thiên vị) giải tranh chấp pháp luật vấn đề khác (là tiền đề tranh chấp)  Nhiều CQNN có thẩm quyền (CSGT, CA…) thực quyền tư pháp (thông qua hoạt động xét xử) (Đ102) Đa dạng nhiều lĩnh vực (HS, DS, HC,LĐ, HN&GĐ…) Điểm riêng Độc quyền phán số tình (mất NLHVDS, phá sản, phạm tội…) TA Tố tụng (thủ tục giải vụ án): Lâu dài – Phức tạp – Chặt chẽ Phán có giá trị chung thẩm (cao cuối cùng)  Đ103 HP 2013: nguyên tắc tổ chức hoạt động TA Hội đồng xét xử (Thẩm phán, Hội thẩm) Chánh án hoạt động hành hướng dẫn nghiệp vụ (*) K2 Đ103 – Độc lập Cấp xét xử sơ thẩm (tham gia xét xử sơ thẩm khơng phúc thẩm tham gia xét xử phúc thẩm) CQNN khác Sự lãnh đạo tổ chức Đảng Dư luận xã hội 1) Chánh án 2) Thẩm phán 3) Hội thẩm Quyền công tố nhân danh NN buộc tội HS (trong vụ án hình sự) VKS (Đ107) kiểm tra Kiểm sát hoạt động tư pháp giám sát  Đ109 HP 2013 (của nhiều CQ) (trong vụ án hình sự, phi hình sự) để TA xét xử HS đưa phán tội phạm hình phạt xét xử (HS, phi HS) - TA điều tra HS – CQ điều tra truy tố - CQ điều tra, VKS phối hợp (cao buộc tội)  khởi tố trước tòa án tạm giam, tạm giữ thi hành án (HS, phi HS) Vai trò Viện trưởng VKSND ~ nguyên tắc tập trung thống  chế độ Thủ trưởng chịu trách nhiệm hậu tuân theo pháp luật (PL hàng đầu nhất) KS viên theo đạo Viện trưởng đạo sai lỗi sai pháp luật đồng chịu trách nhiệm thuyết phục VT thay đổi suy nghĩ 1) Viện trưởng 2) Kiểm sát viên CHƯƠNG CHÍNH QUYỀN ĐỊA PHƯƠNG Đối với CQNN QH – Đ69 CTN – Đ86 CP – Đ94  Quy định quan từ điều chương TA – Đ102 VKS – Đ107 Về quyền địa phương: Đ110: phân chia đơn vị hành Đ111: khái niệm quyền địa phương đặc khu (tương lai) tỉnh (nông thôn) tỉnh thành phố € TW (đô thị) (5) Dân cư huyện (nông thôn) NN quận quản lý Lãnh thổ cấp hành huyện thị xã (đơ thị) thành phố € tỉnh Đơn vị hành phân loại thành phố € thành phố € TW (tương lai) xã xã (nông thôn) CQĐP mức độ thị hóa phường (đơ thị) (CQNN lập thị trấn để quản lý ĐVHC) đô thị nông thôn HĐND UBND HĐND CQĐP Đại biểu nhân dân địa phương CQQLNN địa phương UBND CQ chấp hành HĐND cấp CQ hành NN địa phương trực thuộc chiều ngang: HD9ND cấp dọc: CQHCNN cấp CP – UBND thành phố - … NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA VỀ LUẬT HIẾN PHÁP Văn quy phạm pháp luật văn quan nhà nước ban hành phối hợp ban hành theo thẩm quyền, hình thức, trình tự, thủ tục quy định Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật Luật ban hành văn quy phạm pháp luật Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân, có quy tắc xử chung, có hiệu lực bắt buộc chung, Nhà nước bảo đảm thực để điều chỉnh quan hệ xã hội Vì Hiến pháp tơn vinh đạo luật có tính tối cao? – Thứ nhất, tính tối cao Hiến pháp thể trước hết qua việc ghi nhận chủ quyền tối cao nhân dân Vì vậy, Hiến pháp văn trị – pháp lý chứa đựng giá trị bản, cao quý xã hội – Thứ hai, tính tối cao Hiến pháp thể thông qua quy trình, thủ tục pháp lý việc ban hành, sửa đổi hiệu lực pháp lý quy định Điều 120 Hiến pháp 2013 (Do nội dung, vị trí, vai trò đặc biệt Hiến pháp, việc xây dựng, thông qua, ban hành, sửa đổi, thay đổi phải tuân theo trình tự đặc biệt) Việc ban hành, sửa đổi, bổ sung Hiến pháp phải thuộc quyền nhân dân nói chung, quan đại diện có thẩm quyền cao nhân dân (Quốc hội) thông qua theo trình tự thủ tục đặc biệt Hiến pháp điều chỉnh bảo vệ quan hệ xã hội quan trọng nhất, nhất, công cụ để bảo vệ thành đấu tranh Cách mạng – Bên cạnh đó, điều Điều 119 Hiến pháp 2013 quy định: “Hiến pháp luật nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam, có hiệu lực pháp lý cao Mọi văn pháp luật khác phải phù hợp với Hiến pháp.” cho thấy Hiến pháp văn pháp luật quy định thực toàn quyền lực nhà nước – lập pháp, hành pháp, tư pháp Tại hiến pháp lại đạo luật nhà nước, có hiệu lực pháp lí cao hệ thống pháp luật Việt Nam? Trong hệ thống pháp luật Việt Nam, Hiến pháp có vị trí đặc biệt quan trọng quy định Khoản Điều 116 Hiến pháp năm 2013: “Hiến pháp luật nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam, có hiệu lực pháp lý cao Mọi văn pháp luật khác phải phù hợp với Hiến pháp Mọi hành vi vi phạm Hiến pháp bị xử lý.” Hiến pháp đạo luật nhà nước, Quốc hội – quan quyền lực nhà nước cao ban hành, xác định vấn đề bản, quan trọng nhà nước xã hội, thể tập trung ý chí giai cấp cơng nhân nhân dân lao động, Đảng Cộng Sản Việt Nam lãnh đạo, Hiến pháp vừa tổng kết thành cách mạng, vừa đề phương hướng, nhiệm vụ cho cách mạng Việt Nam giai đoạn Hiến pháp luật nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt nam, lý chủ yếu sau đây: – Hiến pháp văn quy định chủ quyền nhân dân, tổ chức quyền lực nhà nước; quyền người, quyền nghĩa vụ công dân; hình thức pháp lý thể tập trung hệ tư tưởng giai cấp công nhân, nhân dân lao động dân tộc; giai đoạn phát triển, Hiến pháp văn bản, phương tiện pháp lý thực tư tưởng, chủ trương, sách Đảng Cộng sản Việt Nam hình thức quy phạm pháp luật – Về nội dung, đối tượng điều chỉnh Hiến pháp rộng, bao quát hầu hết lĩnh vực đời sống xã hội, quan hệ xã hội liên quan đến lợi ích giai cấp, tầng lớp, công dân xã hội, như: chế độ trị; quyền, nghĩa vụ công dân; chế độ kinh tế, xã hội, văn hóa, giáo dục, khoa học cơng nghệ mơi trường; quyền người; tổ chức hoạt động máy nhà nước – Về mặt pháp lý, Hiến pháp có hiệu lực pháp lý cao nhất, phản ánh sâu sắc quyền Nhân dân mối quan hệ Nhà nước với Nhân dân Hiến pháp nguồn, để ban hành luật, pháp lệnh, nghị văn khác thuộc hệ thống pháp luật văn khẳng định chủ quyền, độc lập dân tộc với tất quốc gia giới Tất văn khác không trái với Hiến pháp mà phải phù hợp với tinh thần nội dung Hiến pháp, ban hành sở quy định Hiến pháp để thi hành Hiến pháp Các điều ước quốc tế mà Nhà nước tham gia không mâu thuẫn, đối lập với quy định Hiến pháp; có mâu thuẫn, đối lập với Hiến pháp quan nhà nước có thẩm quyền khơng tham gia ký kết, không phê chuẩn lưu điều Ngoài ra, tất quan nhà nước phải thực chức năng, nhiệm vụ quyền hạn theo Hiến pháp, sử dụng đầy đủ quyền hạn, làm tròn nghĩa vụ mà Hiến pháp quy định; “Quốc hội, quan Quốc hội, Chủ tịch nước, Chính phủ, Tịa án nhân dân, Viện kiểm sát nhân dân, quan khác Nhà nước tồn thể Nhân dân có trách nhiệm bảo vệ Hiến pháp” Tất cơng dân có nghĩa vụ tuân theo Hiến pháp, nghiêm chỉnh chấp hành quy định Hiến pháp; “Nhân dân Việt Nam xây dựng, thi hành bảo vệ Hiến pháp mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh” Đặc biêt, việc xây dựng, thông qua, ban hành, sửa đổi Hiến pháp phải tuân theo trình tự đặc biệt quy định Hiến pháp BỘ MÁY NHÀ NƯỚC – CƠ QUAN NHÀ NƯỚC Bộ máy nhà nước CHXHCN Việt Nam hệ thống quan nhà nước từ trung ương đến địa phương, tổ chức hoạt động theo nguyên tắc định, bảo đảm cho Nhà nước ta thực chức nhiệm vụ thực cơng cụ quyền lực nhân dân, nhân dân nhân dân Bộ máy nhà nước CHXHCN Việt Nam tổ chức theo nguyên tắc quyền lực nhà nước thống nhất, có phân cơng, phối hợp kiểm soát quyền lực quan lập pháp, hành pháp tư pháp Phân biệt CQNN với tổ chức nhà nước khác: CQNN phận cấu thành BMNN, bao gồm thiết chế tập thể cá nhân thực chức năng, nhiệm vụ BMNN CQNN thiết chế tập thể Quốc hội, HĐND cấp thiết chế cá nhân Chủ tịch nước Đặc điểm CQNN: - CQNN lập theo trình tự pháp luật quy định VD: Quốc hội, HĐND thành lập bầu cử trực tiếp, phổ thơng, bình đẳng bỏ phiếu kín; UBTVQH QH bầu số đại biểu QH; CP QH thành lập cách bầu Thủ tướng số đại biểu QH theo đề nghị CTN… - CQNN trao thực nhiệm vụ, quyền hạn định pháp luật quy định; hoạt động CQNN mang tính quyền lực nhà nước - Hoạt động CQNN thường phải tuân theo thủ tục định quy định nghiêm ngặt pháp luật - Những cá nhân đảm nhiệm chức trách CQNN phải công dân Việt Nam Mỗi CQNN đảm nhiệm việc thực chức năng, nhiệm vụ định NN, NN quy định lĩnh vực hoạt động riêng biệt với quyền hạn trách nhiệm định, không CQNN phép vượt phạm vi NN cho phép Để hoạt động NN có hiệu quả, mối quan hệ CQNN phải ăn khớp, nhịp nhàng với tạo nên hoạt động thống NN Các phận cấu thành NN nằm mối quan hệ mật thiết với hợp thành BMNN CHXHCN Việt Nam Nguyên tắc tổ chức BMNN: - Nguyên tắc tất QLNN thuộc nhân dân (khoản điều 2) - Nguyên tắc Đảng lãnh đạo CQNN (khoản điều 4) - Ngun tắc bình đẳng đồn kết dân tộc (điều 5) - Nguyên tắc tập trung dân chủ (khoản điều 8) - Nguyên tắc QLNN thống nhất, có phân cơng phối hợp kiểm soát CQNN việc thực quyền lập pháp, hành pháp tư pháp (khoản điều 2) - Nguyên tắc pháp chế XHCN (khoản điều 8) QUYỀN CON NGƯỜI, QUYỀN CÔNG DÂN Quyền người toàn quyền, tự đặc quyền cơng nhận dành cho người tính chất nhân nó, sinh từ chất người tạo pháp luật hành Đây quyền tự nhiên, thiêng liêng bất khả xâm phạm đấng tạo hóa ban cho người quyền sống, quyền tự mưu cầu hạnh phúc, quyền tối thiểu người mà phủ phải bảo vệ Các quyền người dân (Điều 19, 20, 21, 22, 31, 32), trị (Điều 6, 14, 27): Các quyền người kinh tế, xã hội văn hóa (Điều 14, 24, 25, 33, 34, 38, 40, 41, 42, 52, 53, 58, 60, 61, 62): Quyền công dân quyền người công nhận theo điều kiện pháp lý để trở thành thành viên hợp pháp Quốc gia có chủ quyền (Quốc tịch) Mỗi Quốc gia có quy định pháp lý riêng người trở thành cơng dân Quốc gia đó, hưởng quyền riêng biệt, đồng thời phải thực nghĩa vụ Các quyền cơng dân dân sự, trị: - Khoản 1,2 Điều 28: Quyền tham gia quản lí nhà nước xã hội quyền trị quan trọng cơng dân, đảm bảo cho công dân thực quyền làm chủ Nhà nước, làm chủ xã hội, thực phương châm công việc Nhà nước, xã hội “dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra”, thể qua nhiều - - hình thức khác nhau: Quyền bầu cử, ứng cử vào quan quyền lực nhà nước; tham gia đóng góp ý kiến xây dựng Hiến pháp pháp luật… Điều 27: Quyền bầu cử, ứng cử vào quan quyền lực nhà nước quyền trị quan trọng cơng dân Nhờ quyền bầu cử mà cơng dân lựa chọn người ưu tú nhất, đại diện cho ý chí, nguyện vọng, quyền lợi vào quan quyền lực nhà nước, giải vấn đề quan trọng đất nước Khoản 1,2,3 Điều 30 Điều 25 vừa quyền dân vừa quyền trị cơng dân Điều 20, 21, 22, 23, 24 Các quyền công dân kinh tế, văn hóa, xã hội: - Điều 35 quyền quan trọng công dân lĩnh vực quyền kinh tế, văn hóa, xã hội Điều 22, 26, 33, 34, 41, 42, 43 Những nguyên tắc Hiến pháp quyền người, quyền nghĩa vụ công dân: - - Nguyên tắc quyền người, quyền cơng dân trị, dân sự, kinh tế, văn hóa xã hội cơng nhận, tơn trọng, bảo vệ, bảo đảm theo Hiến pháp pháp luật (khoản Điều 14)/ Trách nhiệm Nhà nước Ngun tắc quyền người, quyền cơng dân bị hạn chế theo uy định luật trường hợp cần thiết lí quốc phịng, an ninh quốc gia, trật tự an toàn xã hội, đạo đức xã hội, sức khỏe cộng đồng (khoản Điều 14) Nguyên tắc quyền người, quyền công dân không tách rời nghĩa vụ (khoản Điều 15, Điều 43, 47, 48) [ Nguyên tắc, người, công dân có trách nhiệm thực nghĩa vụ Nhà nước xã hội (khoản Điều 15, Điều 43, Điều 47, Điều 48) Nguyên tắc việc thực quyền người, quyền công dân không xâm phạm lợi ích quốc gia, dân tộc, quyền lợi ích hợp pháp người khác (khoản Điều 15) ] Nguyên tắc người, cơng dân bình đẳng trước pháp luật (Điều 16, Điều 26) Những quy định quyền người, quyền nghĩa vụ công dân hiến pháp 2013 Hiến pháp năm 2013 đặt móng cho thời kỳ đẩy mạnh hội nhập quốc tế phát triển đất nước ta So với hiến pháp trước đây, đặc biệt Hiến pháp 1992, Hiến pháp 2013 có phát triển chế định quyền người Đó là:  Thứ 1, thay đổi tên chương chế định quyền người, quyền nghĩa vụ công dân Lần lịch sử lập hiến, thay đổi với “quyền người” trở thành tiêu đề tên Chương, thay gọi “quyền nghĩa vụ công dân” tất Hiến pháp trước Sự bổ sung cụm từ “quyền người” vô quan trọng có ý nghĩa lớn bối cảnh phát triển đất nước hội nhập quốc tế Đây không đơn bổ sung cụm từ mang tính kỹ thuật lập hiến, mà điều quan trọng phản ánh tư lập hiến phát triển, phù hợp với xu hướng dân tộc, thời đại nhân loại Hiến pháp năm 2013 thức nâng tầm chế định Quyền người trở thành Chương, không nội dung Chương Hiến pháp Hiến pháp 2013 lần xóa bỏ ranh giới cịn chưa rõ ràng     nhầm lẫn khái niệm quyền người quyền công dân Hiến pháp năm 2013 không cịn đồng “quyền người” với “quyền cơng dân” Điều 50 Hiến pháp năm 1992 mà phân biệt sử dụng hai thuật ngữ “mọi người” “công dân” cho việc chế định quyền người quyền công dân Việc đổi tên chương chế định quyền người, quyền nghĩa vụ công dân Hiến pháp 2013 thể nỗ lực cam kết mạnh mẽ Đảng Nhà nước ta việc thực công ước quốc tế quyền người mà Việt Nam thành viên trước cộng đồng quốc tế Thứ 2, Chương quyền người, quyền công dân đưa lên Chương Hiến pháp 2013, sau Chương chế định chế độ trị Đồng thời, chế định quyền người, quyền nghĩa vụ công dân đặt trang trọng Chương II Hiến pháp khẳng định đề cao nguyên tắc chủ quyền tối cao thuộc nhân dân, nguyên tắc nhà nước pháp quyền XHCN nhân dân, nhân dân nhân dân Hơn nữa, việc dịch chuyển từ Chương V Hiến pháp 1992 lên Chương II Hiến pháp 2013 ghi nhận thực tiễn đổi toàn diện, hội nhập sâu rộng phát triển đất nước hai thập kỷ vừa qua, đồng thời phản ánh xu hướng tiến phát triển Thứ 3, mở rộng nội hàm chủ thể quyền Trong hiến pháp trước đây, nội hàm quyền người dừng lại khái niệm chủ thể “công dân”, “mọi người” Trong Hiến pháp năm 2013, chủ thể quyền mở rộng, khơng “cơng dân”, mà cịn “mọi người”, “tổ chức” hay nhóm xã hội Điều vô quan trọng chế định quyền người Bởi lẽ, Hiến pháp 2013 lần xác định chủ thể quyền người tất người, không công dân Cùng với việc hiến định quyền mới, Hiến pháp năm 2013 sửa đổi, bổ sung 30 điều khác Chương chế định quyền người, quyền nghĩa vụ công dân Những bổ sung sửa đổi quy định bước tiến việc hiến định quyền tự công dân với thiết chế, chế bảo đảm hiệu quả, đồng thời tăng cường việc thụ hưởng quyền công dân, thông qua chế thực quyền dân chủ trực tiếp Chẳng hạn, việc hiến định quyền tiếp cận thông tin (Điều 25) công cụ hữu hiệu để công dân thực quyền dân chủ trực tiếp mình, bao gồm quyền tham gia vào trình hoạch định, thực thi giám sát sách Thứ 4, khẳng định nhân phẩm quyền bất khả xâm phạm người (tại Điều 20) Hiến pháp 2013 quy định chủ thể bảo vệ phẩm giá không dừng lại công dân (như Hiến pháp 1992), mà cá nhân nói chung Quyền người xuất phát từ nhân phẩm người bảo vệ nhân phẩm yêu cầu quan trọng việc bảo vệ quyền người, thuộc tất người Điều vô ý nghĩa thực tiễn tôn trọng, bảo đảm quyền người cho tất cá nhân nhóm xã hội Xét từ sở lý luận thực tiễn, từ kinh nghiệm quốc tế khu vực, khẳng định rằng, chế định bảo vệ nhân phẩm cho tất người điểm quan trọng Hiến pháp năm 2013 Thứ 5, Hiến pháp 2013 có điều chế định quyền hoàn toàn so với Hiến pháp 1992, đồng thời 30 điều khác bổ sung, sửa đổi Các quyền Hiến pháp năm 2013 là: quyền sống (Điều 19), quyền văn hóa (quyền nghiên cứu khoa học sáng tạo văn học, nghệ thuật (Điều 40); quyền hưởng thụ văn hóa, tiếp cận giá trị văn hóa, tham gia vào đời sống văn hóa, sử dụng giá trị văn hóa (Điều 41); quyền mơi trường (quyền sống mơi trường lành) (Điều 43) Có thể nói, phát triển mạnh mẽ chế định quyền người, quyền nghĩa vụ       công dân Các quyền bao phủ hai nhóm quyền hệ thống văn kiện quốc tế quyền người mà Việt Nam thành viên, Cơng ước quốc tế Các quyền dân - trị Cơng ước quốc tế Các quyền kinh tế - xã hội văn hóa Thứ 6, bổ sung nguyên tắc hiến định việc giới hạn quyền Nguyên tắc vô quan trọng việc bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp công dân tất người, yêu cầu bắt buộc nhà nước pháp quyền, dân chủ tiến Vì vậy, điều (Điều 14 khoản 2) Chương quyền người, quyền nghĩa vụ công dân Hiến pháp năm 2013 khẳng định: “Quyền người, quyền cơng dân bị hạn chế theo quy định luật trường hợp cần thiết lý quốc phòng, an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội, đạo đức xã hội, sức khỏe cộng đồng” Ở đây, lần lịch sử lập hiến, cụm từ “theo quy định pháp luật” thay cụm từ “theo quy định luật” Đây bước phát triển đáng ý việc bảo vệ quyền tự công dân Thứ 7, Hiến pháp khẳng định việc tôn trọng quyền tự người phải mối quan hệ với việc tôn trọng quyền tự người khác Hiến định “nghĩa vụ tôn trọng quyền người khác”, tức “quyền tôn trọng người khác quyền tự mình”, Hiến pháp khẳng định: “1 Mọi người có nghĩa vụ tơn trọng quyền người khác; Không lợi dụng quyền người, quyền công dân để xâm phạm lợi ích quốc gia, lợi ích dân tộc, quyền, lợi ích hợp pháp người khác” (Điều 16) Thứ 8, Hiến pháp 2013 đặc biệt nhấn mạnh đến vai trò Nhà nước việc bảo đảm quyền người, quyền kinh tế, xã hội văn hóa (như quyền giáo dục, quyền sức khỏe, quyền hưởng trợ cấp xã hội…) Chẳng hạn, Hiến pháp khẳng định “Nhà nước tôn trọng bảo hộ quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo” (Điều 24); “Nhà nước, xã hội gia đình tạo điều kiện để phụ nữ phát triển toàn diện, phát huy vai trị xã hội” (Điều 26); “Nhà nước tạo điều kiện để công dân tham gia quản lý nhà nước xã hội” (Điều 28); “Nhà nước bảo hộ nhân gia đình, bảo hộ quyền lợi người mẹ trẻ em” (Điều 36); trẻ em, niên, người cao tuổi Nhà nước chăm sóc, tạo điều kiện, bảo trợ (Điều 37)… Thứ 9, nội dung quyền tố tụng công Điều 72 Hiến pháp năm 1992 mở rộng đáng kể Điều 31 Hiến pháp năm 2013 Trong Hiến pháp năm 1992, quyền tố tụng công bao gồm yếu tố: suy đốn vơ tội; bồi thường thiệt hại vật chất phục hồi danh dự cho người bị oan sai tố tụng; xử lý nghiêm minh người thi hành tố tụng gây oan sai Trong Hiến pháp năm 2013, nội dung nêu bao gồm nội dung khác như: xét xử kịp thời, công bằng, công khai; không bị kết án hai lần cho tội phạm; quyền tự bào chữa nhờ luật sư bào chữa… Việc mở rộng nội dung phù hợp với yêu cầu thực thi Luật nhân quyền quốc tế quy định công ước quốc tế quyền người Việt Nam Thứ 10, Hiến pháp 2013 hiến định thiết chế độc lập nhằm tăng cường chế thực quyền người Chẳng hạn, Hiến pháp bổ sung hoàn toàn chương thiết chế liên quan đến tăng cường việc thực quyền tự do, dân chủ cơng dân, chương hiến định Hội đồng Bầu cử quốc gia (Chương X) bổ sung khả để ngỏ cho việc hình thành chế bảo hiến theo mơ hình phù hợp (tại Chương XI) Thứ 11, Lao động việc làm quyền trọng tâm hệ thống quyền người, quyền nghĩa vụ công dân Điều 55, 56 Hiến pháp năm 1992  quy định dài dịng, mang tính hơ hào, “khẩu hiệu” lao động, việc làm Chương II Hiến pháp năm 2013 thay quy định thực chất hơn, rõ ràng hơn, đặc biệt bám sát điều khoản liên quan Công ước quốc tế quyền kinh tế, xã hội, văn hóa Cụ thể, theo Điều 35 Hiến pháp năm 2013 quyền lao động, việc làm bao gồm: quyền làm việc, lựa chọn nghề nghiệp, việc làm nơi làm việc; quyền bảo đảm điều kiện làm việc cơng bằng, an tồn; hưởng lương, chế độ nghỉ ngơi Thứ 12, Chương II Hiến pháp năm 2013 bổ sung nhiều quyền dân sự, trị theo yêu cầu Luật nhân quyền quốc tế như: Quyền sống, quyền không bị bắt làm nô lệ, quyền không bị lao động cưỡng bức, quyền không bị tra tấn, đánh đập, xúc phạm nhân phẩm, quyền xác định dân tộc, quyền sử dụng ngôn ngữ mẹ đẻ, quyền tự lựa chọn ngôn ngữ giao tiếp, quyền mơi trường … Có thể nói 36 điều Chương II Hiến pháp năm 2013 bao quát đầy đủ quyền dân sự, trị, kinh tế, xã hội văn hóa Bộ luật nhân quyền quốc tế NHỮNG ĐIỂM MỚI CỦA LUẬT TỔ CHỨC TAND: Mở rộng thêm tổ chức Tòa án nhân dân: Tổ chức Tịa án nhân dân gồm có: - Tịa án nhân dân tối cao - Tòa án nhân dân cấp cao - Tòa án nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương - Tòa án nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh tương đương - Tòa án quân So với Luật Tổ chức tòa án nhân dân 2002, Luật Tổ chức tòa án nhân dân 2014 bổ sung thêm hình thức Tịa án nhân dân cấp cao (Điều Luật Tổ chức tòa án nhân dân 2014) Bổ sung nguyên tắc bảo đảm tranh tụng xét xử: Nguyên tắc tranh tụng xét xử bảo đảm Tịa án có trách nhiệm bảo đảm cho người tham gia tố tụng thực quyền tranh tụng xét xử Việc thực nguyên tắc tranh tụng xét xứ theo quy định luật tố tụng (Điều 13 Luật Tổ chức tòa án nhân dân 2014) Trách nhiệm chứng minh tội phạm bảo đảm quyền bào chữa bị can, bị cáo, quyền bảo vệ lợi ích hợp pháp đương sự: Trách nhiệm chứng minh tội phạm bảo đảm quyền bào chữa bị can, bị cáo, quyền bảo vệ lợi ích hợp pháp đương sự: (Điều 14) Cơ cấu tổ chức Tòa án nhân dân gồm: Hội Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao; Bộ máy giúp việc; Cơ sở đào tạo, bồi dưỡng (Điều 21) Mở rộng cấu tổ chức Tòa án nhân dân tối cao: Cơ cấu tổ chức Tòa án nhân dân gồm: - Hội Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao - Bộ máy giúp việc - Cơ sở đào tạo, bồi dưỡng (Điều 21 Luật Tổ chức tòa án nhân dân 2014) Số lượng thành viên Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao: Số lượng thành viên Hội đồng Thẩm phán Tịa án nhân dân tối cao khơng 13 người không 17 người (Khoản Điều 22 Luật Tổ chức tòa án nhân dân 2014) Luật khẳng định định giám đốc thẩm, tái thẩm Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao định cao Theo đó, định giám đốc thẩm, tái thẩm Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao định cao nhất, không bị kháng nghị (Khoản Điều 22) Hội đồng Thẩm phán sở đào tạo, bồi dưỡng TAND tối cao: Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao xét xử giám đốc thẩm, tái thẩm Hội đồng xét xử gồm 05 Thẩm phán tồn thể Thẩm phánTịa án nhân dân tối cao Việc xét xử giám đốc thẩm, tái thẩm Hội đồng xét xử gồm 05 Thẩm phán toàn thể Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao thực theo quy định luật tố tụng (Điều 23) Thêm nhiệm vụ, quyền hạn Chánh án TAND tối cao: Chánh án Tịa án nhân dân tối cao có thêm nhiệm vụ, quyền hạn sau: Chỉ đạo việc tổng kết thực tiễn xét xử, xây dựng ban hành Nghị Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao, bảo đảm áp dụng thống pháp luật xét xử, tổng kết phát triển án lệ, công bố án lệ Ban hành phối hợp ban hành văn pháp luật thuộc thẩm quyền theo Luật ban hành văn pháp luật Trình Quốc hội phê chuẩn việc đề nghị bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Thẩm phán Tịa án nhân dân tối cao; trình Chủ tịch nước bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Phó Chánh án Tòa án nhân dân tối cao Thẩm phán Tòa án khác Quyết định luân chuyển, điều động, biệt phái Thẩm phán, trừ Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao Quyết định việc tổ chức Tòa chuyên trách theo quy định; Thực nhiệm vụ, quyền hạn Luật này; Thực nhiệm vụ, quyền hạn theo quy định luật tố tụng; giải việc khác theo quy định pháp luật (Điều 27) NHỮNG NỘI DUNG MỚI CỦA LUẬT TỔ CHỨC VKSND 2014: Viện kiểm sát nhân dân - thiết chế Hiến định máy nhà nước: Luật tổ chức VKSND năm 2014 khẳng định rõ vị trí VKSND thiết chế Hiến định máy nhà nước, có nhiệm vụ bảo vệ Hiến pháp pháp luật, bảo vệ quyền người, quyền công dân Luật tổ chức VKSND năm 2014 quy định rõ phạm vi, nội dung, mục đích, thẩm quyền chức thực hành quyền công tố, chức kiểm sát hoạt động tư pháp Luật tổ chức VKSND năm 2014 quy định VKSND thực hành quyền công tố giai đoạn giải tố giác, tin báo tội phạm, kiến nghị khởi tố; điều tra; truy tố; xét xử vụ án hình sự; tương trợ tư pháp hình Mở rộng thẩm quyền Cơ quan điều tra VKSND: Luật tổ chức VKSND năm 2014 mở rộng thẩm quyền Cơ quan điều tra VKSND loại tội chủ thể thực tội phạm Theo Luật hành, Cơ quan điều tra VKSND tối cao (VKSNDTC), Cơ quan điều tra VKS quân Trung ương điều tra số loại tội xâm phạm hoạt động tư pháp mà người phạm tội cán thuộc quan tư pháp Theo Luật tổ chức VKSND năm 2014, Cơ quan điều tra VKSNDTC, Cơ quan điều tra VKS quân Trung ương không điều tra tội xâm phạm hoạt động tư pháp mà điều tra tội phạm tham nhũng, chức vụ xảy hoạt động tư pháp mà người phạm tội cán bộ, công chức thuộc Cơ quan điều tra, Tòa án, Viện kiểm sát, quan thi hành án, người có thẩm quyền tiến hành hoạt động tư pháp (Điều 20) Phân định rõ trường hợp Viện kiểm sát thực quyền kháng nghị kiến nghị: Luật tổ chức Viện kiểm sát 2014 quy định rõ Viện kiểm sát thực quyền kháng nghị trường hợp hành vi, án, định quan, cá nhân có thẩm quyền hoạt động tư pháp có vi phạm pháp luật nghiêm trọng, xâm phạm quyền người, quyền cơng dân, lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân Thực quyền kiến nghị trường hợp hành vi, định quan, cá nhân có thẩm quyền hoạt động tư pháp có vi phạm pháp luật nghiêm trọng phát quan, tổ chức hữu quan có sơ hở, thiếu sót hoạt động quản lý Luật quy định rõ trách nhiệm, nghĩa vụ quan, tổ chức, cá nhân việc giải quyết, trả lời kháng nghị, kiến nghị VKSND, bảo đảm hiệu lực, hiệu VKSND thực quyền thực tế Làm rõ nội dung nguyên tắc “tập trung thống lãnh đạo ngành” làm rõ nội dung “ Thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động tư pháp, kiểm sát viên tuân theo pháp luật chịu đạo Viện trưởng VKSND” theo tinh thần Hiến pháp năm 2013 Về tổ chức máy VKSND: Luật năm 2014 quy định, Viện kiểm sát có 04 cấp gồm: - Viện kiểm sát nhân dân tối cao, - Viện kiểm sát nhân dân cấp cao, - Viện kiểm sát nhân dân cấp tỉnh, - Viện kiểm sát nhân dân cấp huyện, Trong VKSND cấp cao cấp kiểm sát mới, có nhiệm vụ thực hành quyền công tố, kiểm sát hoạt động tư pháp vụ án, vụ việc thuộc thẩm quyền giải Tòa án nhân dân cấp cao Cơ cấu tổ chức VKSND cấp cao gồm có Ủy ban kiểm sát (UBKS), Văn phòng, Viện đơn vị tương đương Về Ủy ban kiểm sát: Theo Luật TCVKSND năm 2002, Uỷ ban kiểm sát (UBKS) tổ chức VKSNDTC, VKSND cấp tỉnh, VKS quân Trung ương, VKS quân quân khu tương đương Theo Luật năm 2014, UBKS thành lập thêm VKSND cấp cao Về Kiểm sát viên Kiểm tra viên: - - - Luật năm 2014 quy định có 04 ngạch Kiểm sát viên gồm: Kiểm sát viên VKSNDTC, Kiểm sát viên cao cấp, Kiểm sát viên trung cấp, Kiểm sát viên sơ cấp Về số lượng Kiểm sát viên VKSNDTC, Luật năm 2014 quy định không 19 người Về nhiệm kỳ Kiểm sát viên, Luật năm 2014 quy định Kiểm sát viên bổ nhiệm lần đầu có thời hạn 05 năm, trường hợp bổ nhiệm lại nâng ngạch thời hạn 10 năm Về chế tuyển chọn Kiểm sát viên, Luật năm 2014 quy định: Áp dụng hình thức thi tuyển vào ngạch Kiểm sát viên sơ cấp, trung cấp, cao cấp Hội đồng thi tổ chức VKSNDTC, Viện trưởng VKSNDTC làm Chủ tịch, ủy viên gồm đại diện lãnh đạo nhiều quan Không áp dụng hình thức thi tuyển vào ngạch Kiểm sát viên VKSNDTC Về Kiểm tra viên, Luật hành không quy định Kiểm tra viên; Luật năm 2014 quy định Kiểm tra viên chức danh tư pháp, bổ nhiệm để giúp Kiểm sát viên thực hành quyền công tố, kiểm sát hoạt động tư pháp thực nhiệm vụ, quyền hạn khác theo phân cơng Viện trưởng Kiểm tra viên có 03 ngạch (Kiểm tra viên, Kiểm tra viên chính, Kiểm tra viên cao cấp) Tiêu chuẩn bổ nhiệm, điều kiện nâng ngạch Kiểm tra viên Ủy ban thường vụ Quốc hội quy định Về chế độ bảo đảm cho cán bộ, công chức, viên chức người lao động khác VKSND: Luật năm 2014 bổ sung quy định: Kiểm sát viên, Điều tra viên, Kiểm tra viên có thang, bậc lương riêng, chế độ phụ cấp đặc thù phụ cấp khác; quy định sách khuyến khích, tạo điều kiện phát triển nguồn nhân lực phục vụ ngành KSND; bảo đảm kinh phí cho công tác đào tạo, bồi dưỡng; ưu tiên đào tạo, bồi dưỡng công chức, viên chức VKSND người dân tộc thiểu số công tác miền núi, hải đảo, vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn; Quy định khen thưởng, xử lý vi phạm, tạo sở pháp lý để Viện trưởng VKSNDTC ban hành hình thức khen thưởng đặc thù ngành Kiểm sát Về chế kiểm soát, giám sát VKSND: Luật năm 2014 ngồi quy định giám sát Qc hội HĐND cịn quy định chế kiểm sốt trở lại Cơ quan điều tra, Tòa án, Cơ quan thi hành án quan khác có thẩm quyền hoạt động tư pháp việc thực chức thực hành quyền công tố, kiểm sát hoạt động tư pháp VKSND ... 119 Hiến pháp 2013 quy định: ? ?Hiến pháp luật nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, có hiệu lực pháp lý cao Mọi văn pháp luật khác phải phù hợp với Hiến pháp. ” cho thấy Hiến pháp văn pháp luật. .. lực nhà nước – lập pháp, hành pháp, tư pháp Tại hiến pháp lại đạo luật nhà nước, có hiệu lực pháp lí cao hệ thống pháp luật Việt Nam? Trong hệ thống pháp luật Việt Nam, Hiến pháp có vị trí đặc... Điều 116 Hiến pháp năm 2013: ? ?Hiến pháp luật nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, có hiệu lực pháp lý cao Mọi văn pháp luật khác phải phù hợp với Hiến pháp Mọi hành vi vi phạm Hiến pháp bị

Ngày đăng: 06/12/2021, 14:46

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w