1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

LỊCH SỬ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT

32 110 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 292,79 KB

Nội dung

Tổng hợp lý thuyết và bài tập nhận định môn LỊCH SỬ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT VIỆT NAM (có đáp án)LỊCH SỬ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬTA. LÝ THUYẾTChương 1: SỰ HÌNH THÀNH NHÀ NƯỚC ĐẦU TIÊN Ở VIỆT NAMNHÀ NƯỚC VĂN LANG – ÂU LẠCCác nền văn hóa cổ Việt Nam (căn cứ phân chia: dựa vào các sản vật tạo ra): Phùng Nguyên (2000 TCN)  Đồng Đậu (1500 TCN)  Gò Mun (1000 TCN)  Đông Sơn (700 TCN).I.Các nhân tố ảnh hưởng đến sự hình thành nhà nước đầu tiên:1.Sự phát triển kinh tế và chuyển biến xã hội:a)Sự phát triển kinh tế:•Điều kiện khách quan: công cụ lao động rất thô sơ.•Điều kiện chủ quan: trình độ của LLSX còn đơn giản. Kinh tế phụ thuộc chủ yếu vào săn bắt, hái lượm.Vào khoảng nửa đầu thiên niên kỉ thứ nhất TCN:•Sự tìm thấy kim loại và trở thành công cụ thay thế đồ đá.•Trình độ của LLSX phát triển mạnh mẽ. Dẫn đến hệ quả:•Hoạt động lao động sản xuất (chăn nuôi, trồng trọt…) dần thay thế lao động khai thác.•Thủ công nghiệp hình thành và phát triển nhưng trong trạng thái manh mún, tự phát.Một số lưu ý:•Hoạt động trao đổi xuất hiện nhưng chậm phát triển (do kinh tế nặng tính tự cung tự cấp).•Đời sống vật chất ngày càng ổn định hơn trước.•Chế độ tư hữu hình thành nhưng không triệt để (đất đai thuộc sở hữu chung của làng xã).•Xuất hiện mâu thuẫn trong sinh hoạt vật chất nhưng không mang tính đối kháng, bóc lột, triệt tiêu nhau. Sự phát triển kinh tế tất yếu kéo theo sự chuyển biến trạng thái các yếu tố xã hội.b)Chuyển biến xã hội:•Về chế độ hôn nhân – gia đình:+ Hôn nhân mẫu hệ chuyển sang hôn nhân phụ hệ.+ Gia đình nhỏ xuất hiện kéo theo:•Sự tan rã của gia đình lớn.•Mỗi gia đình nhỏ là một đơn vị lao động độc lập.•Đồng thời là đơn vị tư hữu tài sản.•Sự xuất hiện công xã nông thôn:+ Là đơn vị tụ cư mới được hình thành từ các gia đình nhỏ sau khi thị tộc tan rã.+ Cư dân công xã nông thôn có MQH nghề nghiệp, láng giềng.+ Chỉ thừa nhận tư hữu về công cụ lao động và sản phẩm lao động.+ Tiếp tục duy trì chế độ công hữu về ruộng đất. Công xả nông thôn tồn tại bền vững và dai dẳng.•Sự phân tầng xã hội:  Những yếu tố nêu trên làm tiền đề cho nhà nước xuất hiện nhưng không quyết liệt, triệt để.•Có nhân tố thúc đẩy sự ra đời nhà nước sớm hơn:+ Nhu cầu trị thủy – làm thủy lợi. Mục đích: bảo vệ nền kinh tế và đời sống vật chất cho xã hội.+ Nhu cầu tự vệ, chống chiến tranh. Mục đích: bảo vệ lãnh thổ và sự sống của con người.•2 nhân tố trên yêu cầu:Phải giải quyết khẩn trương và thưởng xuyên, cấp bách và lâu dài.Gắn kết mọi ngưởi thành sức mạnh tập thể.Có bộ máy tổ chức điều hành và được trao quyền lực. Nhu cầu xuất hiện nhà nước sớm hơn và nhà nước ra đời.II.Nhà nước đang trong trạng thái hình thành: Nhà nước Văn Lang – Âu Lạc (208 TCN): QUÁ TRÌNH XÁC LẬP, CỦNG CỐ VÀ PHÁT TRIỂN CHÍNH THỂ QUÂN CHỦ TẬP QUYỀN Ở VIỆT NAM (938 – 1945)I.Các yếu tố tác động đến quá trình hình thành, phát triển và suy vong của chính thể quân chủ tập quyền Việt Nam:1.Điều kiện kinh tế xã hội2.Yếu tố ngoại xâm và chống ngoại xâm3.Hoàn cảnh ra đời của mỗi vương triều và xuất thân của Hoàng đế4.Ý thức hệ chính trị5.Mục tiêu của giai cấp cầm quyềnII.Các giai đoạn của chính thể quân chủ Việt Nam:1.Giai đoạn xác lập chính thể quân chủ Ngô – Đinh – Tiền Lê (939 – 1009)2.Giai đoạn củng cố, xây dựng chính thể quân chủ Lý – Trần – Hồ (1010 1407)3.Giai đoạn phát triển chính thể quân chủ Lê sơ (1428 – 1527)4.Giai đoạn suy vong chính thể quân chủ Lê trung hưng (1527 – 1801)5.Giai đoạn phát triển đỉnh cao (điển hình) chính thể quân chủ tập quyền triều Nguyễn (1802 1884)6.Giai đoạn sụp đổ chính thể quân chủ nửa phong kiến nửa thực dân (1884 1945)

LỊCH SỬ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT A LÝ THUYẾT Chương 1: SỰ HÌNH THÀNH NHÀ NƯỚC ĐẦU TIÊN Ở VIỆT NAM NHÀ NƯỚC VĂN LANG – ÂU LẠC Các văn hóa cổ Việt Nam (căn phân chia: dựa vào sản vật tạo ra): Phùng Nguyên (2000 TCN)  Đồng Đậu (1500 TCN)  Gò Mun (1000 TCN)  Đông Sơn (700 TCN) I Các nhân tố ảnh hưởng đến hình thành nhà nước đầu tiên: Sự phát triển kinh tế chuyển biến xã hội: a) Sự phát triển kinh tế:  Điều kiện khách quan: công cụ lao động thô sơ  Điều kiện chủ quan: trình độ LLSX đơn giản  Kinh tế phụ thuộc chủ yếu vào săn bắt, hái lượm  Vào khoảng nửa đầu thiên niên kỉ thứ TCN:  Sự tìm thấy kim loại trở thành công cụ thay đồ đá  Trình độ LLSX phát triển mạnh mẽ  Dẫn đến hệ quả:  Hoạt động lao động sản xuất (chăn nuôi, trồng trọt…) dần thay lao động khai thác  Thủ cơng nghiệp hình thành phát triển trạng thái manh mún, tự phát  Một số lưu ý:  Hoạt động trao đổi xuất chậm phát triển (do kinh tế nặng tính tự cung tự cấp)  Đời sống vật chất ngày ổn định trước  Chế độ tư hữu hình thành không triệt để (đất đai thuộc sở hữu chung làng xã)  Xuất mâu thuẫn sinh hoạt vật chất khơng mang tính đối kháng, bóc lột, triệt tiêu  Sự phát triển kinh tế tất yếu kéo theo chuyển biến trạng thái yếu tố xã hội b) Chuyển biến xã hội:  Về chế độ nhân – gia đình: + Hôn nhân mẫu hệ chuyển sang hôn nhân phụ hệ + Gia đình nhỏ xuất kéo theo:  Sự tan rã gia đình lớn  Mỗi gia đình nhỏ đơn vị lao động độc lập  Đồng thời đơn vị tư hữu tài sản  Sự xuất công xã nông thôn: + Là đơn vị tụ cư hình thành từ gia đình nhỏ sau thị tộc tan rã + Cư dân cơng xã nơng thơn có MQH nghề nghiệp, láng giềng + Chỉ thừa nhận tư hữu công cụ lao động sản phẩm lao động + Tiếp tục trì chế độ cơng hữu ruộng đất  Công xả nông thôn tồn bền vững dai dẳng  Sự phân tầng xã hội: Quý tộc Nông dân Nô tỳ  Những yếu tố nêu làm tiền đề cho nhà nước xuất không liệt, triệt để  Có nhân tố thúc đẩy đời nhà nước sớm hơn: + Nhu cầu trị thủy – làm thủy lợi Mục đích: bảo vệ kinh tế đời sống vật chất cho xã hội + Nhu cầu tự vệ, chống chiến tranh Mục đích: bảo vệ lãnh thổ sống người  nhân tố yêu cầu: Phải giải khẩn trương thưởng xuyên, cấp bách lâu dài Gắn kết ngưởi thành sức mạnh tập thể Có máy tổ chức điều hành trao quyền lực  Nhu cầu xuất nhà nước sớm nhà nước đời II Nhà nước trạng thái hình thành: Nhà nước Văn Lang – Âu Lạc (208 TCN):  QUÁ TRÌNH XÁC LẬP, CỦNG CỐ VÀ PHÁT TRIỂN CHÍNH THỂ QUÂN CHỦ TẬP QUYỀN Ở VIỆT NAM (938 – 1945) I II Các yếu tố tác động đến trình hình thành, phát triển suy vong thể quân chủ tập quyền Việt Nam: Điều kiện kinh tế - xã hội Yếu tố ngoại xâm chống ngoại xâm Hoàn cảnh đời vương triều xuất thân Hồng đế Ý thức hệ trị Mục tiêu giai cấp cầm quyền Các giai đoạn thể quân chủ Việt Nam: Giai đoạn xác lập thể qn chủ Ngơ – Đinh – Tiền Lê (939 – 1009) Giai đoạn củng cố, xây dựng thể quân chủ Lý – Trần – Hồ (1010 -1407) Giai đoạn phát triển thể quân chủ Lê sơ (1428 – 1527) Giai đoạn suy vong thể quân chủ Lê trung hưng (1527 – 1801) Giai đoạn phát triển đỉnh cao (điển hình) thể qn chủ tập quyền triều Nguyễn (1802 -1884) Giai đoạn sụp đổ thể quân chủ nửa phong kiến nửa thực dân (1884 -1945) Chương 3: GIAI ĐOẠN XÁC LẬP CHÍNH THỂ QN CHỦ NGƠ – ĐINH – TIỀN LÊ (939 – 1009) - Bối cảnh lịch sử: thù giặc  Nền quân chủ xác lập chủ yếu dựa bạo lực trị  Tổ chức BMNN đơn giản, mang tính chất quân quản (BMNN thực chất tổ chức quân đội)  Quyền lực tối cao vua tập trung lĩnh vực quân đội, ngoại giao, quốc phòng  Pháp luật hình với hình phạt hà khắc sử dụng phổ biến, tội phạm trị Hoàng đế Quan đại thần Tướng Hành pháp Tướng Thu thuế Tướng Khí tài Tướng Quân nhu Kinh tài Chương 4: GIAI ĐOẠN CỦNG CỐ, XÂY DỰNG CHÍNH THỂ QUÂN CHỦ LÝ – TRẦN – HỒ (1010 -1407) I Nhà Lý (1010 – 1225): Khái quát tình hình trị - xã hội thời Lý (1010 – 1225): - Tiếp quản trị từ nhà Tiền Lê ổn định đồng thuận lực lượng xã hội - Kinh tế: khôi phục kinh tế nông nghiệp thủ công nghiệp - Tôn giáo: Phật giáo quốc giáo - Quân sự: tinh giản binh lính hạn chế quyền lực quân đội (ngụ binh nơng) - Triết lí trị: “Dân vi quí, xã tắc thứ chi, quân vi khinh” (tức dân gốc, quan trọng cả, xã tắc đứng sau, vua nhẹ hơn) Nền qn chủ khơng mang tính chun chế hà khắc BMNN đơn giản Có xu hướng lập quan nhà nướctìm kiếm chức từ chức cần có  lập quan nhà nước() Xã hội mang tính chất “dân sự” (trao bớt quyền định nhà nước cho dân, hạn chế can thiệp nhà nước, nhà nước có chức kiểm tra, giám sát, chấn chỉnh Tổ chức BMNN: Hoàng đế Quan đại thần (ban văn – ban võ 3) Công thần VH - GD II Trạng nguyên Địa Nhà Trần – Hồ (1225 – 1407): Quốc sư Quân Tướng Ngoại giao Kinh tài Khái qt tình hình trị - xã hội: - Tiếp quản trị từ nhà Lý bất ổn, chia rẽ Trần Thừa Trần Thủ Độ Trần Thị Dung Lý Huệ Tơng Lý Chiêu Hồng Trần Cảnh - Quân sự: khôi phục quyền lực quân đội - Tôn giáo ý thức hệ: Phật giáo quốc giáo đến năm 1300 trở sau có kết hợp với Nho giáo - Triết lí trị: “Bảo vệ trường tồn hoàng tộc Trần”  Xây dựng quân chủ thân vương, quý tộc, quan liêu  Cách thức nắm giữ thực quyền lực nhà nước quy mô chặt chẽ  BMNN phát triển Tổ chức BMNN: Thái thượng hoàng Hoàng thái tử Hoàng đế Quan đại thần (6 vị ban văn – vị ban võ tộc Trần) Các quan chức khác Chương 5: GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN CHÍNH THỂ QUÂN CHỦ TẬP QUYỀN LÊ SƠ (1428 – 1527) 1428 1533 1527 1600 1623 1700 1789 - Chính thể qn chủ Lê sơ có tính đại diện cao cho quân chủ hậu Lê Thời Lê sơ, mặt tổ chức BMNN chia thành phân kì: trước sau cải cách vua Lê Thánh Tông Giai đoạn 1428 – 1460: Nhà Lê phải giải tình trạng bất ổn:  Nguy nhà Minh tái xâm lược  Mâu thuẫn nhà Lê với lực phong kiến địa phương  Mâu thuẫn nội vương triều Lê  Các công cụ bạo lực sử dụng phổ biến  Tổ chức BMNN mang tính quân quản kết hợp với hành – quân  Nhà Lê kiểm sốt tình hình, tiếp tục xây dựng thể quân chủ tập quyền a) Tổ chức quan trung ương (CQTW): Hoàng đế Quan đại thần Tướng Hành pháp Tướng VH - GD Tướng Khí tài b) Tổ chức quan địa phương (CQĐP): Đạo Lộ - Trấn – Phủ Châu Huyện Xã Tướng Quân Kinh tài  Nhờ cách thức tổ chức quyền lực trên, nhà Lê sơ dần kiểm sốt tình hình, làm chủ đời sống trị xã hội, đưa nhà lê sang giai đoạn mới, hoàn cảnh lịch sử mới, với cách thức tổ chức BMNN theo cải cách vua Lê Thánh Tông (Lê Tư Thành) Giai đoạn 1461 – 1527:  Bất ổn trị - xã hội giải  Thế lực nhà Lê ngày mạnh mẽ  Kinh tế nông nghiệp, thủ công nghiệp đặc biệt thương nghiệp phát triển  Nho giáo ảnh hưởng mạnh mẽ đời sống trị - xã hội - Sự xuất triết gia, nhà văn hóa, nhà trị, nhà qn - vua Lê Thánh Tơng  Tiến hành cải cách tồn diện đời sống xã hội, ưu tiên cải cách BMNN hệ thống pháp luật Về cải cách BMNN:  Giảm bớt ảnh hưởng quân đội cơng cụ bạo lực đời sống trị  Tổ chức BMNN nhằm thực chức phát triển kinh tế, văn hóa, an ninh quốc phòng  Áp dụng nguyên tắc tổ chức BMNN:  Tập quyền: tập trung quyền lực vào tay vua triệt để  Tản quyền: tổ chức phân công nhiệm vụ cho quan, chức quan hành pháp cụ thể  Pháp chế: tăng cường kiểm soát quyền lực nhà nước a) Tổ chức CQTW: Hoàng đế Cơ quan chun mơn Hành pháp Lục Văn phòng Tư pháp giám sát Quản lí kinh tế Lục tự  Ngự Sử Đài Lục khoa Quan chế thời Lê Bộ Lại Bộ Lễ Quản lí quan lại Lễ tiết, thi cử, máy học hành Bộ Hộ Bộ Binh Bộ Hình Bộ Cơng Kinh tế Qn Pháp luật Xây dựng b) Tổ chức CQĐP: Đạo Cấp Thừa ty Đô ty Hiến ty Phủ - Châu Huyện Xã Chức Hành dân Quân đội an ninh trật tự Giám sát xét xử Thu thuế bắt lính Quan lại Thừa sứ Tổng binh sứ Hiến sát sứ Tri phủ - Tri châu Tri huyện Xã trưởng (do dân bầu, hạn chế lạm quyền) Chương 6: GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN ĐỈNH CAO CHÍNH THỂ QUÂN CHỦ TẬP QUYỀN TRIỀU NGUYỄN (1802 - 1884) Bối cảnh lịch sử nhà Nguyễn: - Tiếp quản vương triều xã hội khủng hoảng, bất ổn nhất, thách thức nguy tồn vong nhà Nguyễn  Nhà Thanh  Quân Xiêm  Pháp - Nho giáo đứng trước thách thức ý thức hệ từ phương Tây mang đến: đạo Kitơ giáo (người góp phần quan trọng vào việc hình thành chữ quốc ngữ Alexandre de Rhodes) - Kinh tế: thực sách “bế quan tỏa cảnh”, “trọng nông ức thương”  không cho thương nhân nước ngồi vào để dễ kiểm sốt, bảo vệ lãnh thổ, kinh tế không phát triển Tổ chức BMNN: a) Tổ chức CQTW: - Đề cao công cụ bạo lực, quyền quân quản, hành – quân - Tăng cường can thiệp nhà nước vào lĩnh vực đời sống xã hội, qua việc ban hành pháp luật tổ chức BMNN (cồng kềnh, trải rộng nhiều lĩnh vực, nhiều quan, nhiều chức quan) - Tăng cường kiểm soát quyền lực nhà nước - Tứ bất lập:  Không lập Tể tướng  Khơng phong chức Trạng Ngun  Khơng lập Hồng hậu  Khơng lập Thái tử Hồng đế Hội đồng đình thần Quan đại thần Lục Nội Cơ mật viện Cơ quan tư pháp giám sát b) Tổ chức CQĐP: Giai đoạn 1802 – 1830 Giai đoạn 1831 - 1884 Cơ quan khác Cấp Thành Tỉnh Trấn - Dinh Phủ - Huyện- Châu Phủ - Huyện- Châu Tổng - Xã Tổng - Xã PHÁP LUẬT THỜI LÊ SƠ:  Các yếu tố tác động làm nên BLHĐ:  Nho giáo Nhân trị Đức trị  Pháp trị  Phong tục tập quán  Tình hình phát triển kinh tế kỉ XV  Ý thức pháp luật 1) Pháp luật phong tục tập quán thường có mối quan hệ diễn (trùng nhau, đối lập, tồn song song không liên quan nhau…)? Phong tục tập quán ảnh hưởng đến pháp luật?  Trùng nhau: phong tục tập quán hướng tới giá trị chân – thiện – mỹ xã hội đưa vào pháp luật cách nhẹ nhàng mềm mỏng, dễ vào lòng người, có đặt biện pháp chế tài cần dùng đến, có để phòng hờ nhằm ổn định trật tự xã hội, quy tắc đạo đức người Việt áp dụng từ trước: hiếu thảo với cha mẹ; bước thủ tục nghi lễ kết nhằm trì hạnh phúc nhân gia đình (dạm hỏi – mắt – đính hôn – thành hôn), lệ để tang…  Đối lập: pháp luật phong tục tập quán khác mục tiêu: tập quán “1 vốn lời” người cho vay muốn kiếm nhiều tiền lãi để nhanh chóng làm giàu; pháp luật bảo vệ lợi ích người cho vay người vay, dùng biện pháp chế tài để nghiêm cấm trừng phạt hành vi cho vay lãi cao tạo nên bất bình đẳng bất ổn xã hội (Điều 587, Điều 638)…  Tồn song song: pháp luật thả tập quán “vô thưởng vô phạt”, không ảnh hưởng làm tốt lên hay làm xấu xã hội như: luật hóa lệ để tang khơng áp đặt tục cúng giỗ mà linh hoạt tùy vào điều kiện nhà… 2) Nho giáo (yếu tố bên ngoài) phong tục tập quán (yếu tố bên trong) có xung đột với khơng? Cho VD xung đột (nhà làm luật xử lí nào…) Cho VD tương trợ hài hòa  Nho giáo phong tục tập quán dung hòa Theo Tam cương, Ngũ thường: hiếu thảo với cha mẹ, lệ để tang, gia đình phụ hệ việc kết phải có đồng ý cha mẹ… Nho giáo phong tục tập quán hướng tới giá trị chân – thiện – mỹ xã hội đưa vào pháp luật cách nhẹ nhàng mềm mỏng, dễ vào lòng người, có đặt biện pháp chế tài cần dùng đến, có để phòng hờ nhằm ổn định trật tự xã hội, quy tắc đạo đức người Việt áp dụng từ trước…  Nho giáo phong tục tập quán có điểm xung đột, nhà làm luật khơn khéo sáng tạo đặt luật pháp vừa dung hòa tập quán vừa không ngược lại Nho giáo Tư tưởng Nho giáo nam quyền cực đoan, trọng nam khinh nữ, theo tập quán người Việt vai trò người phụ nữ phần sớm nhìn nhận đề cao Vì vậy, BLHĐ có điều luật bảo vệ người phụ nữ như:  Tam bất khứ - tình mà người chồng khơng bỏ vợ ((1) Đã để xong tang cha mẹ chồng (2) Lúc lấy nghèo hèn, sau giàu có (3) Lúc lấy người vợ cha mẹ người thân, lúc bỏ khơng cha mẹ, người thân để trở nương tựa)  vừa bảo vệ lợi ích người phụ nữ, vừa đảm bảo hôn nhân phụ hệ, người đàn ơng giữ vai trò trụ cột, người che chở cho người phụ nữ…  Khi chồng chết, pháp luật mở cho người phụ nữ đường: nuôi (theo tư tưởng Nho giáo) tái giá Nhà làm luật làm mềm hóa xung đột, kết hợp Nho giáo với lễ nghĩa, phong tục tập quán ngưởi Việt để đảm bảo lợi ích ngưởi phụ nữ… 3) BLHĐ có đồng BLHS nhà Lê hay không?  BLHĐ luật tổng hợp nhiều lĩnh vực: tội phạm, điều kiện kết hôn, chia thừa kế, vay nợ… Đối với đời sống xã hội, BLHĐ có vai trò chính: (1) Điều chỉnh, tác động đến hành vi người  làm cho xã hội ổn định, có trật tự Phi hình Hỗ trợ (2) Bảo vệ đối tượng, quan hệ, khách thể (lợi ích)… (nổi bật nhất) (3) Nâng cao nhận thức, giáo dục người Hình  BLHĐ mang tính chất hình luật, tổng hợp nhiều lĩnh vực, quy định liền với chế tài nên người dân nhìn nhận BLHS (Hình phạt = Tội phạm = Hình sự) thực chất không đồng BLHS Vai trò BLHS: chế tài lớp vỏ bảo vệ cốt lõi quy định BLHĐ  Khuyết điểm: Cách thiết kế kỹ thuật lập pháp lâu dần dễ khiến người dân có nhận thức lệch lạc, thiếu thiện cảm với pháp luật dẫn đến chống đối, phản kháng, không tuân theo (phép vua thua lệ làng)  Ưu điểm:  Rõ ràng, dễ áp dụng (quy định liền với chế tài)  Người dân tiên liệu hành vi có sai trái hay không mức độ hành phạt phải gánh chịu vi phạm (Hiện nay, cần tăng cường tuyên truyền pháp luật với hậu phải gánh chịu sai phạm quy định VD: cấm người có vợ/chồng chung sống vợ/chồng với người khác Luật HÔN NHÂN&GIA ĐÌNH hình phạt BLHS)  Pháp luật phong kiến thời Lê (BLHĐ) “nghiêm” 4) Tại nói phần pháp luật hình BLHĐ kết hợp hài hòa Nhân trị Pháp trị? phản ánh tập quán GIẢ ĐỊNH + tài sản sở hữu QUY ĐỊNH hợp đồng GIẢ ĐỊNH + CHẾ TÀI nhân… Ví dụ: Điều 380: Con ni mà có văn tự ni ghi giấy sau chia điền sản cho, cha mẹ ni chết khơng có chúc thư (giả định) điền sản đem chia cho đẻ nuôi (quy định) Nếu người trưởng họ chia điền sản khơng phép (giả định) phạt 50 roi, biếm tư (chế tài) Nếu giấy nuôi khơng ghi cho điền sản (giả định) không dùng luật (quy định)  Quy định phản ánh tập quán, tinh thần Nhân trị cốt lõi  Chế tài phản ánh tinh thần Pháp trị lớp vỏ bảo vệ  Pháp luật hình BLHĐ kết hợp hài hòa Nhân trị Pháp trị, dùng Pháp trị để bảo vệ Nhân trị, thể tính nhân lớn Nhân Pháp tỉ lệ thuận với nhau, giá trị cốt lõi Nho giáo cao pháp luật tăng nặng hình phạt để bảo vệ chuẩn mực (VD: Thuyết tam cương đề cập đến quan hệ vua – tôi, – cha mẹ, chồng – vợ, chữ trung đặt lên hàng đầu pháp luật để trừng phạt kẻ bất trung nghiêm khắc…) 5) Hãy cho biết mối liên hệ quy định pháp luật hình với pháp luật lĩnh vực khác (dân sự, thừa kế, hôn nhân, đất đai…) BLHĐ  BLHĐ luật tổng hợp nhiều lĩnh vực: tội phạm, điều kiện kết hôn, chia thừa kế, vay nợ… Đối với đời sống xã hội, BLHĐ có vai trò chính: (1) Điều chỉnh, tác động đến hành vi người  làm cho xã hội ổn định, có trật tự Phi hình Hỗ trợ (2) Bảo vệ đối tượng, quan hệ, khách thể (lợi ích)… (nổi bật nhất) (3) Nâng cao nhận thức, giáo dục người Hình  BLHĐ mang tính chất hình luật, tổng hợp nhiều lĩnh vực, quy định liền với chế tài nên người dân nhìn nhận BLHS (Hình phạt = Tội phạm = Hình sự) thực chất khơng đồng BLHS Vai trò BLHS: chế tài lớp vỏ bảo vệ cốt lõi quy định BLHĐ 6) Cho biết mối quan hệ pháp luật kinh tế (làm bật vai trò pháp luật kinh tế)  Kinh tế xuất trước pháp luật (sở hữu, công cụ, phương tiện, cải…) (đời sống tinh thần, trạng thái xã hội…) vật chất tinh thần  Pháp luật sau kinh tế có nhiều tác động đến kinh tế, pháp luật ghi nhận đời sống kinh tế hỗ trợ cho đời sống kinh tế phát triển Đôi khi, pháp luật trước kinh tế để đóng vai trò tiên liệu Tác động tích cực: Khi PL phản ánh kịp thời KT, bám sát vào KT, điều chỉnh đời sống XH mở đường cho KT phát triển bền vững Khi PL thể quy luật vận hành KT giúp dự liệu ổn định trật tự, chuẩn mực PL nhà Lê có tác động tích cực bám sát phát triển KT Quan chức Lục Thẩm quyền, chức nhiệm vụ quyền hạn Lục Tầm quan trọng Tư vụ sảnh Thanh lại ty (xem giáo trình)  Lục khoa quan giám sát Lục Lục tự bổ trợ cho cơng vụ Lễ Hình (xem giáo trình) Cải cách Lê Thánh Tơng quyền địa phương Trong cải tổ quyền địa phương, Lê Thánh Tông bỏ tên gọi đơn vị hành lộ trấn; nước đổi thành Đạo – Xứ thừa tuyên, đạo Phủ thường trung tâm vùng, phủ cấp Huyện, cấp hành châu đặt ngang cấp huyện vùng núi xa Cấp Xã cấp sở, Lê Thánh Tông coi trọng việc cải cách cấp xã Công cải tổ cấp địa phương thực suốt q trình ơng trị vì, từ năm 1462 (Lệ đặt xã trưởng), 1464 (xây dựng Hương ước), 1465, 1466, 1471(cải cách BMNN TW quan chế),1483, 1487, 1488, 1496 (cải tổ cấp xã, tiêu chuẩn hóa xã trưởng, tránh tệ bè đảng) Qua cải tổ này, Đại Việt củng cố cấp quyền địa phương sau đây: Phân tích chứng minh biện pháp cải cách máy nhà nước Lê Thánh Tông thể Địa phương (1460-1497) * Biện pháp thứ nhất, bỏ bớt số chức quan đứng đầu đơn vị hành địa phương để ngăn ngừa khả tập trung quyền lực vào tay người Xây dựng ba hệ thống quan Thừa, Đô, Hiến, thường gọi Tam ty cấp Đạo - Xứ thừa tuyên Tăng cường quản lý Tam ty với chức nhiệm vụ quyền hạn rõ ràng Biện pháp thực cấp Xã với việc bỏ chức xã quan, lập chức xã trưởng, xã giám, xã sử, xã tư Tiêu chuẩn hóa xã trưởng, dân bầu trực tiếp Cấp xã thống chia thành loại xã: đại xã, trung xã tiểu xã Xây dựng Hương ước luật chung làng xã Ba biện pháp cải cách thực đồng thống từ cấp Đạo – Xứ đến cấp xã * Biện pháp thứ hai, không để tập trung nhiều quyền hành vào người mà tản cho nhiều quan, chức quan để ngăn chặn tiếm quyền, độc quyền quan chức quan trọng yếu máy Nhà nước Tại cấp Đạo – Xứ quyền lực xác định cụ thể ba quan: Thừa ty, Đô ty, Hiến ty Biện pháp thực cấp hành địa phương từ cấp Đạo – Xứ đến cấp xã, cấp hành sở trực tiếp quản lý dân cư * Biện pháp thứ ba, tăng cường quan giám sát, kiểm soát lẫn để đảm bảo hiệu lực quản lý, loại trừ lạm quyền nâng cao trách nhiệm công vụ Hệ thống quan giám sát xây dựng từ trung ương đến địa phương, giám sát cả hành chính, tư pháp xét xử quân Chánh Hiến sát sứ có quyền giám sát Đơ, Thừa Thừa chánh sứ, Thừa phó sứ, Đơ tổng binh Phó Đơ tổng binh Sáu ty Giám sát Ngự sử giám sát 13 Đạo - Xứ thừa tuyên Cấp xã đặt giám sát cấp huyện, phủ hội đồng Hương hào người dân kiểm xét Biểu Cấp đạo - Xứ thừa tuyên Đối với cấp đạo, Lê Thánh Tông thực ba biện pháp: Một chia nước thành 13 đạo – Xứ thừa tuyên Tên gọi đơn vị hành xứ thừa tuyên dần ổn định như: xứ Hải dương, Kinh bắc, Sơn nam, Nghệ An,… Hai xây dựng cấp đạo quan hành chính, quân sự, tư pháp Tam ty: Thừa ty, Đô ty Hiến ty Cơ chế nhằm phân nhiệm quyền lực, tản quyền, để tránh quyền hành cấp đạo tập trung vào tay người Ba giám sát chặt chẽ cấp đạo Sự phân lập quyền hành địa phương nhằm ngăn ngừa khuynh hướng cát tăng cường quyền lực trung ương Ngoài ra, để tăng cường giám sát trung ương cấp đạo, Ngự sử đài triều đình đặt ty Giám sát ngự sử để kiểm soát đạo Mỗi ty Ngự sử giám sát hai ba đạo Ty Ngự sử  quan địa phương mà quan Ngự sử đài trung ương Đứng đầu ty Ngự sử chức quan Giám sát ngự sử Riêng Phủ Trung Đô (Kinh đô – Phủ Phụng Thiên) quan đứng đầu Phủ doãn mang hàm chánh ngũ phẩm, chức phó Thiếu dỗn với hàm chánh lục phẩm Như vậy, Phủ Trung Đô đơn vị hành tương đương với cấp đạo Kinh nước nên có hình thức tổ chức quyền khác đạo xứ thừa tuyên Cải cách cấp Xã cấp hành sở  Lê Thánh Tơng trọng cải tổ cấp xã, xã nơi cung cấp sức người, sức (thuế, sưu, lính) cho nhà nước quân chủ Điều thể không chỗ nhà vua ban hành nhiều văn pháp luật cấp xã mà quan trọng thực thống ba biện pháp để cải tổ cấp xã: Một phân định lại xã Hai đặt tiêu chuẩn xã trưởng Ba thủ tục bầu công nhận chức xã trưởng  Để hạn chế tính tự trị làng xã, với việc đặt tiêu chuẩn xã trưởng hạn chế kiểm duyệt hương ước (“bộ luật làng" thể tính tự trị, tự quản, phù hợp với đặc điểm riêng làng xã) Nhìn chung lại, việc cải tổ quyền địa phương, Lê Thánh Tông trọng tới cấp đạo (cấp trực tiếp triều đình) cấp xã (đơn vị hành sở), qua nhằm tăng cường chi phối triều đình hạn chế quyền lực địa phương  Nhìn lại tồn cục, cải tổ máy nhà nước Lê Thánh Tơng có mơ theo mơ hình nhà nước quan chế nhà Minh (Trung Quốc) khơng phải dập khn Cuộc cải tổ xuất phát từ tình hình thực tế xã hội Đại Việt kỉ XV Qua cải tổ đó, tổ chức máy nhà nước phong kiến củng cố toàn diện đạt tới mức hoàn bị, vừa thể tính chuyên chế nhà vua, vừa thể hiệu lực hiệu cai trị nhà nước Cuộc cải tổ đáp ứng nhu cầu phát triển lịch sử giờ, nên mang tính tích cực lớn lao Nó khơng củng cố thống trị giai cấp phong kiến, mà góp phần to lớn thúc đẩy phát triển dân tộc quốc gia Đại Việt Hình phạt ngũ hình pháp luật phong kiến Việt Nam phổ biến/ hà khắc, dã man thể tính nhân đạo/ tính hợp lý xã hội đương thời Như có xung đột với chuẩn mực Nhân trị Nho giáo vốn có ảnh hưởng lớn đến pháp luật thời kỳ  Tính phổ biến đặc điểm hệ thống hình phạt pháp luật phong kiến Việt Nam, thể qua triều đại Lý, Trần, Lê, Trịnh, Nguyễn… Bộ luật pháp điển Bởi theo quan niệm nhà lập pháp chủ trương pháp trị, vi phạm pháp luật phải chịu chế tài Vi phạm nhẹ xử nhẹ: xuy, trượng, phạt tiền, biếm tư (tạp phạm, vi chế, khinh tội, vi cảnh, tiểu hình), vi phạm nặng xử nặng: đồ, lưu, tử, trảm kiêu, lăng trì, lục thi (Thập ác, đạo tặc, nhân mạng, trọng tội, đại hình) Hình phạt chế tài phổ biến vi phạm lĩnh vực như: hình sự, dân sự, hành chính, nhân & gia đình, tố tụng, qn sự, đất đai, tài chính, quan chế, kể vi phạm luân thường, đạo lý Hình phạt Ngũ hình, ngồi Ngũ hình chế tài chung cho vi phạm mang tính phổ biến nhiều lĩnh vực Ngũ hình hình phạt chính: xuy, trượng, đồ, lưu, tử Ngồi ngũ hình chế tài: phạt tiền, biếm tư, thích chữ, giáng phẩm trật, giáng chức, bãi chức, tịch thu tài sản, đeo gông xiềng, sung vợ làm nơ ( Tính phổ biến đặc điểm hình phạt pháp luật phong kiến Việt Nam?  ĐÚNG )  Trước tiên, cần phân tích tính dã man, hà khắc nhóm hình phạt ngũ hình QTHL   Ngũ hình gồm hình phạt có nguồn gốc từ nhà Đường bên Trung Hoa, nhà làm luật từ thời Lý – Trần nhà lập pháp thời Lê Sơ kế thừa ghi nhận BLHĐ Năm hình phạt gồm: xuy hình( dùng roi đánh phạm nhân), dùng trượng (dùng gậy lớn đánh phạm nhân), đồ hình (phạt đánh bắt phạm nhân làm việc), lưu hình (phạt đánh, thích chữ vào da thịt đày đến nơi xa), tử hình (giết chết phạm nhân) Mỗi hình phạt lại phân làm bậc từ mức nhẹ đến nặng Xuy hình có bậc, bậc cách 10 roi, bậc 10 roi, 20 roi, 30 roi, 50 roi tùy theo tội nặng nhẹ mà thêm bớt Trượng hình có bậc, bậc cách 10 trượng từ 60 đến 100 trượng Đồ hình có ba bậc, áp dụng thêm bớt tùy theo tội: dịch đinh đến khao đinh, thứ phụ đến tang thất phụ bậc ( bị đánh phải làm việc sảnh, xã); Từ tượng phường binh (làm lính quét dọn chuồng voi ) đến xuy thất tùy (làm đầy tớ nấu cơm nhà bếp) bậc; Từ chủng điền binh (làm lính đồn điền) đến thung thất tỳ (làm đầy tớ giã gạo) bậc; trừ bậc đầu tiền hai bậc sau phạm nhân bị đánh thích chữ Lưu hình có ba bậc, đày châu gần đến châu xa: Châu gần (lưu cận châu) châu Nghệ An, Hà Tĩnh, Thuận Hóa; Châu ngồi (lưu ngoại châu) Bố Chánh (Quảng Bình ngày nay; Châu xa (lưu viễn châu) châu cận biên giới Cao Bằng chẳng hạn Tử hình có ba bậc gồm: thắt cổ chém, chém bêu đầu (chém đầu chém ngang lưng), lăng trì (làm cho chết chậm đau đớn) Pháp luật thời Lê nhận định dã man, hà khắc, mang tính nhục hình, chí chà đạp nhân phẩm người  Tính dã man hiểu theo nghĩa chung phi nhân tính, phi nhân cách người Tính dã man QTHL thể chỗ ngũ hình áp dụng hình thức xâm phạm đến sức khỏe, tính mạng, danh dự phạm nhân theo mức nặng hay nhẹ Nhưng áp dụng hết cho năm hình phạt mà quy định riêng cho hình phạt Ví dụ: Xuy hình áp dụng hình thức xâm phạm thân thể đánh đau để phạm nhân thấy xấu hổ mà sau từ bỏ hành vi phạm tội, hình phạt khác lăng trì lại áp dụng hình thức mạnh tước ln tính mạng phạm nhân, cách áp dụng biện pháp làm cho nạn nhân chết đau đớn tùng xẻo, tứ mã phanh thây, bỏ vạc dầu,…Các hình phạt pháp luật hình khơng áp dụng hình thức xâm phạm đến sức khỏe phạm nhân vào quyền người mang tính nhân đạo cao nhà nước  Hà khắc tức khe khắt, nghiệt ngã QTHL mang tính hà khắc cao Bằng biện pháp quy định, hình phạt buộc nạn nhân phải nhận lấy đau đớn thể xác, thương tổn tinh thần chí chết đau đớn Nếu hình phạt tử hình ngày áp dụng biện pháp tiêm thuốc độc (trước xử bắn) hình phạt tử hình QTHL lại có đến ba biện pháp, phân từ nhẹ đến nặng, nhẹ treo cổ chém đầu, nặng lăng trì cách làm cho nạn nhân phải chết đau đớn thể xác róc mảng thịt người nạn nhân, cho ngựa chạy theo hướng để xé xác nạn nân, bỏ nạn nhân vào vạc dầu sôi để nạn nhân phải chết bỏng…Ta thấy rằng, mục đích để nạn nhân chết lại thực theo nhiều kiểu cách khác Tính hà khắc QTHL nói thể rõ điểm Việc quy định hình phạt ngũ hình QTHL nhận xét hợp lý nguyên nhân sau:  Thứ nhất, mục đích hình phạt ngũ hình trừng trị phòng ngừa tội phạm Có thể cho rằng, pháp luật phong kiến coi trọng mục đích trừng trị hình phạt, khả tự vệ xã hội phong kiến yếu Hơn nữa, qua mục đích trừng trị người phạm tội, nhằm giáo dục, cải tạo họ tiếp tục phạm tội mang tính phòng ngừa riêng  Thứ hai, mục đích phòng ngừa chung Việc quy định hình phạt hà khắc nhằm ngăn ngừa hành vi phạm tội người khác, răn đe người khác tn thủ pháp luật Chính vậy, việc thi hành án thường tổ chức công khai, nơi đông người qua lại, chợ búa, sân đình, đường phố…trước thi hành án tử, tử tù thường bị dẫn khắp phố để người dân biết phần răn đe họ không phạm tội Hãy làm sáng tỏ nội dung tiến pháp luật nhà Lê (thế kỷ XV) việc bảo vệ quyền lợi phụ nữ thể BLHĐ (địa vị, quyền lợi kinh tế, quan hệ pháp luật nhân gia đình…)  Việc ghi nhận bảo vệ địa vị, quyền lợi kinh tế người phụ nữ BLHĐ thể điểm sau:  Điểm tiến thứ thể quan hệ pháp luật thừa kế, bước đầu nhà làm luật tỏ quan tâm thân phận vợ lẽ, nàng hầu họ khơng thiết bảo vệ dòng trưởng, dòng đích tơn truyền thống Nho giáo Theo quan điểm “tam tòng tứ đức” Nho giáo người phụ nữ sau chồng chết nên thủ tiết thờ chồng, tiếp tục thay chồng phụng cha mẹ chồng Ghi nhận quan điểm tiến này, BLHĐ không cấm người phụ nữ tái giá chồng chết, họ lựa chọn tái giá hay thủ tiết thờ chồng Và trường hợp thủ tiết thờ chồng người phụ nữ xã hội kính trọng nhiều quyền khối di sản chồng Điều 375 quy định: “Vợ chồng khơng có con, chết trước khơng có chúc thư tài sản thuộc người vợ hay chồng để lo tế tự” Trường hợp di sản tân tạo điền sản, người chồng chết trước tài sản phải chia đôi, người vợ phần pháp luật thừa nhận quyền sở hữu tuyệt đối Cho dù sau người vợ tái giá chết không nhà chồng lấy lại Còn trường hợp vợ kế, Điều 375 BLHĐ qui định: trường hợp người vợ chết trước mà di sản gia phu điền sản, người chồng lấy vợ khác mà với người vợ kế điền sản chia làm ba phần: cho vợ kế phần vợ sau hưởng phần Nếu người vợ chết mà di sản thừa kế tân tạo điền sản chia đơi, cha phần vợ phần Phần người chồng chia làm hai: chồng phần người vợ sau phần Như vậy, trường hợp điều 374, riêng người vợ người vợ sau quy dịnh thuộc diện người hưởng thừa kế Nếu đem so sánh BLHĐ với PL TQ cổ pháp luật Trung Quốc cổ, người vợ lấy chồng có tài sản riêng phải nhập hết vào tài sản nhà chồng trường hợp chồng chết phải chia chung với gia đình chồng Ta thấy PL TQ cổ ghi nhận vai trò người phụ nữ thấp yếu, PL VN học hỏi PL TQ rõ ràng có chắt lọc kỹ  Điểm tiến thứ hai ghi nhận thể quan hệ nhân, pháp luật có quy định để bảo vệ thân phận người phụ nữ rõ nét Pháp luật quy định hạn chế ly hôn để bảo vệ quyền lợi người phụ nữ, chí kể người vợ tình trạng thất xuất (bảy trường hợp người vợ phạm vào buộc người chồng phải bỏ vợ) Theo đó, đoan 165 Hồng Đức thiện thư có ghi nhận: người vợ có ba người chồng khơng bỏ vợ: để tang cha mẹ chồng ba năm; lúc lấy nghèo hèn, sau giàu có; lúc lấy người vợ cha mẹ, lúc bỏ khơng cha mẹ để trở Về quyền ly hơn, người vợ có quyền ly chồng chồng có biểu sau: người chồng bỏ vợ, khơng chăm sóc gia đình cái, khơng có trách nhiệm sống người vợ có quyền xin ly dị Điều 308 BLHĐ quy định: “người chồng không lui tới với với vợ suốt 05 tháng ; có thời hạn năm mà khơng có lý đáng trình quan cho ly dị” Quy định nhằm bảo vệ quyền lợi người phụ nữ, tránh khiến người vợ lâm vào cảnh khốn BLHĐ có quan tâm tới thân phận người phụ nữ thể rõ nét điểm  PL thời Lê mang tính bất bình đẳng có đề cao vai trò người phụ nữ Pháp luật thời Lê có học hỏi từ PL TQ cổ chắt lọc phần, đặc biệt ghi nhận bảo vệ quyền lợi người phụ nữ PL thời Lê Sơ đánh giá tiến  Những quy định pháp luật hôn nhân – gia đình bảo vệ số quyền người phụ nữ:  Dù thiên quyền lợi pháp lý người chồng với tư cách gia trưởng, song QTHL có nhiều qui định ràng buộc trách nhiệm người chồng gia đình, hạn chế quyền tuyệt đối định đoạt người chồng vợ số trường hợp định Với tư cách người gia trưởng, người chồng phải có nghĩa vụ chăm lo đời sống gia đình, vợ con, đặc biệt người vợ Do vị trí thất, người vợ có quyền chồng quan tâm đời sống vật chất tinh thần Để bảo vệ quyền lợi người vợ cả, pháp luật qui định: “… Vì q say đắm nàng hầu mà thờ với vợ xử tội biếm (phải có vợ thưa bắt tội)” (điều 309 - QTHL) Đây qui định đặc biệt có pháp luật triều Lê mà khơng có văn cổ luật khác Nhưng qui định rõ ràng buộc người chồng phải có trách nhiệm với gia đình đồng thời bảo vệ lợi ích đáng người vợ  Trong quan hệ vợ chồng, giữ quyền gia trưởng, người chồng không tùy tiện đánh đập, đối xử tàn bạo với vợ Hành vi đánh vợ người chồng bị xử lý theo pháp luật với mức hình phạt thấp ba bậc so với trường hợp phạm thông thường khác Chồng cố ý giết vợ giảm tội bậc Chồng đánh vợ chết bất mục Sự trừng phạt pháp luật người chồng có hành vi xâm phạm quyền bảo vệ tính mạng, sức khỏe người vợ cách thức hạn chế quyền gia trưởng người chồng, bảo vệ quyền người vợ đồi hỏi tất yếu, cần thiết để để chống nạn bạo lực gia đình Pháp luật nhà Lê hợp lý hợp tình hai trường hợp vợ đánh chồng hay chồng đánh vợ phải có người thưa kiện bắt tội nhằm tránh can thiệp từ bên ngồi vào quan hệ gia đình  Khơng qui định hình phạt người vợ có hành vi gian dâm hay thơng gian, QTHL qui định hình phạt người đàn ơng có hành vi Đoạn đầu điều 401 QTHL qui định: “gian dâm với vợ người khác xử tội lưu hay tội chết, với vợ lẽ người khác giảm bậc Với người quyền quý xử cách khác, kẻ phạm tội phải nộp tiền tạ luật định” Như vậy, hành vi gian dâm người đàn ơng (và đồng thời người chồng) bị trừng phạt nghiêm khắc, dãn tới độ chết Sự trừng phạt vừa có tác dụng bảo vệ quyền lợi gia đình, người vợ vừa có tác dụng ngăn chặn hành vi tương lai  Trong quan hệ tài sản:  Quyền sở hữu tài sản riêng: Bộ QTHL cơng nhận vợ chồng có quyền sở hữu tài sản riêng Tài sản riêng vợ chồng tài sản mà bên vợ, chồng có trước kết hơn, thừa kế từ gia đình người Đối với tài sản này, vợ chồng có quyền sở hữu riêng rẽ, tài sản tạm thời gộp vào để vợ chồng quản lý chung thời gian hôn nhân Người chồng quyền chiếm dụng tài sản mà vợ thừa kế từ dòng họ nhà  Quyền sở hữu vợ chồng tài sản chung: Tài sản chung vợ chồng (hay tần tảo điền sản) tài sản mà vợ chồng làm thời gian hôn nhân Tài sản chung vợ chồng qui định điều 374, 375 QTHL Qua qui định cho thấy tính chất bình đẳng vợ chồng tài sản chung Trong trường hợp cần chia tài sản chung tài sản mà vợ chồng làm chia đôi, người nửa Phần tài sản bên vợ chồng nhận làm riêng, thuộc sở hữu riêng người Vị trí người vợ hoạt động kinh tế định đến vị trí họ gia đình Vì người có đóng góp vào kinh tế gia đình nên người vợ có quyền làm chủ tài sản gia đình Việc thừa nhận quyền người vợ tài sản chung thể bình đẳng tương đối quan hệ tài sản vợ chồng Đây điểm đặc sắc, tiến pháp luật nhà Lê  Sự bình đẳng thể quyền định đoạt tài sản chung: Pháp luật phong tục đòi hỏi phải có đồng ý hai vợ chồng việc chuyển nhượng tài sản chung cho người khác Điều chứng minh qua chứng văn tự bán tài sản có chữ ký vợ chồng tờ mẫu văn tự bán, cầm cố, trao đổi tài sản thực thụ điền nô thời nhà Lê đòi hỏi thỏa thuận hai vợ chng Túm li, pháp luật Hôn nhân & Gia đình phong kiến Việt Nam bảo vệ quan hệ gia ®×nh gia trëng song có nhiều điều khoản bảo vệ quyền người phụ nữ quan hƯ nh©n thân quan hệ tài sản gia ỡnh v k quan hệ giao dịch dân sự, thừa kế Nhà nước thời Ngô – Đinh – Tiền Lê mang nặng tính hành – quân  ĐÚNG Tính quý tộc thân vương đặc trưng tổ chức BMNN thời Lý – Trần  SAI (thời Lý khơng có, thời Trần) Tổ chức quyền đạo thời Lê Thánh Tơng chưa thực chức giám sát lẫn  SAI Xây dựng cấp đạo quan hành chính, quân sự, tư pháp Tam ty: Thừa ty, Đô ty Hiến ty Cơ chế nhằm phân nhiệm quyền lực, tản quyền, để tránh quyền hành cấp đạo tập trung vào tay người Giám sát chặt chẽ cấp đạo Sự phân lập quyền hành địa phương nhằm ngăn ngừa khuynh hướng cát tăng cường quyền lực trung ương Ngoài ra, để tăng cường giám sát trung ương cấp đạo, Ngự sử đài triều đình đặt ty Giám sát ngự sử để kiểm soát đạo Mỗi ty Ngự sử giám sát hai ba đạo Ty Ngự sử quan địa phương mà quan Ngự sử đài trung ương Đứng đầu ty Ngự sử chức quan Giám sát ngự sử Đại lý tự quan xét xử tối cao nhà Nguyễn (1802 – 1884)  SAI (phúc thẩm, xem xét lại vụ án nặng  vua có quyền tư pháp tối cao, pháp cuối cùng) Phân tích nhóm tội Thập ác QTHL Thập ác nhóm tội thể t tởng trị pháp lý hệ thống pháp luật Quân chủ phong kiến Việt Nam đồng thời thể tinh thần chủ đạo văn hóa pháp luật Trung Hoa Thập ác tội nhằm bảo vệ giá trị quan trọng Tam cơng - Ngũ thờng, bảo vệ gia đình truyền thống lòng nhân nghĩa ngời, xâm phạm phải chịu chế tài nghiêm khắc Thập ác thể kết hợp song hành Pháp trị với Đức trị, dùng Hình để bảo vệ Lễ trị hớng tới Nhân trị Có thể nói Thập ác tội chế định thể rõ chất Pháp luật Quân chủ phong kiến, chế độ trị, trật tự xã hội gia đình phong kiến Việt Nam tõ thÕ kû X ®Õn thÕ kû XIX Quyền lực vị hoàng đế lịch sử Việt Nam mang tính chất tuyệt đối  SAI (Thái Thượng hoàng thời Trần, lưỡng đầu Lê – Trịnh) 10 Tổ chức quyền cấp xã thời kỳ Minh Mạng khơng có thay đổi so với thời kỳ 1802 – 1830  SAI Năm 1831, vua Minh Mạng thực cải cách toàn diện địa phương, có cải cách tổ chức quyền cấp xã Nếu cấp xã thời kỳ 1802 - 1830 đặt quản lý người Xã trưởng phó xã trưởng (nếu xã lớn) quyền cấp xã thời kỳ Minh Mạng chia làm hai quan: Cơ quan nghị quan chấp hành Người đứng đầu quan nghị Tiên Lý trưởng, người đại diện cho quan chấp hành Lý trưởng, phó lý Trương tuần Như vậy, cấu tổ chức quyền cấp xã hai thời kỳ có khác rõ rệt 11 Pháp luật Việt Nam kỷ X thể tính tùy tiện tàn bạo  ĐÚNG Pháp luật VN kỷ X pháp luật nhà nước thời kỳ Ngô – Đinh – Tiền Lê Sở dĩ nói pháp luật thời kỳ mang tính tàn bạo mang tính nhục hình cao, tính răn đe trừng trị nghiêm khắc Đến thời Tiền Lê, đặc biệt thời Lê Long Đĩnh, hình phạt khơng phần dã man, tàn bạo đồng thời thể tính chất tùy tiện xét xử dựa ý chí vị vua bạo ngược, thiếu tính tồn diện, chủ yếu dựa vào hành động tự phát người thống trị Các hình thức trừng phạt thời kỳ đốt người, lấy dao ngắn, dao cùn xẻo miếng thịt, dìm người xuống sơng, cho rắn cắn chết…thể tính dã man, tàn bạo đầy tùy tiện 12 Với hành – qn sự, nhà nước Ngơ – Đinh – Tiền Lê đạt đến mức độ đỉnh cao chế độ quân chủ  SAI (nhà nước Ngô – Đinh – Tiền Lê chưa đạt đến mức độ đỉnh cao chế độ quân chủ mà giai đoạn đỉnh cao quân chủ tập quyền nhà Nguyễn) 13 Vua Lê Thánh Tông không quan tâm việc đưa pháp luật vào sống mà coi trọng việc đưa sống vào pháp luật  ĐÚNG 14 Tổ chức CQĐP giai đoạn 1428 – 1460 mang tính chất phòng vệ  ĐÚNG 15 Nhà nước thời Ngô – Đinh – Tiền Lê mang tính chun mơn hóa cao nặng tính hành – quân  SAI (chưa mang tính chun mơn hóa cao) 16 Khoa cử hình thức chủ yếu sử dụng để tuyển chọn quan lại thời Lý – Trần  SAI (Thời Trần chủ yếu chọn quan lại từ hoàng thân quốc thích tộc Trần) 17 Lợi ích bên vay cho vay pháp luật nhà Lê bảo vệ BLHĐ  ĐÚNG 18 Hoạt động quản lý hành nhà nước khơng bị giám sát quan tư pháp (Đô sát viện Lục khoa) thời Nguyễn kỷ XIX  SAI 19 Lỗi sở xác định tội phạm trách nhiệm hình nặng hay nhẹ pháp luật nhà Lê (thế kỷ XV)  ĐÚNG 20 Trong lịch sử phong kiến Việt Nam, quyền lực trị ln trọng ưu tiên bậc để qua đó, giai cấp thống trị xác lập, củng cố đảm bảo vị thế, uy quyền  ĐÚNG 21 Đơ sát viện nhà Nguyễn quan giám sát xây dựng hồn chỉnh thể qn chủ tuyệt đối Việt Nam  ĐÚNG 22 Tập quyền nguyên tắc áp dụng xuyên suốt tổ chức BMNN triều đại phong kiến Việt Nam  SAI 23 Phân tích, làm sáng tỏ pháp luật hình nhà Lê (thế kỷ XV) bảo vệ quyền lợi chủ thể tội phạm người già trẻ em thông qua BLHĐ 24 Hãy làm sáng tỏ tính giai cấp tính xã hội pháp luật nhà Lê sơ thơng qua quy định pháp luật hình 25 Có quan điểm cho rằng, pháp luật dân thể rõ nét tính chất bình đẳng (so với chế định khác) Bằng pháp luật nhà Lê (thế kỷ XV), làm rõ quan điểm 26 Với nguyên tắc bình đẳng – thỏa thuận pháp luật dân kỷ XV – XVIII, anh chị hãy:  Làm sáng tỏ số quy định cụ thể nguyên tắc BLHĐ  Làm rõ ý nghĩa, mục đích nguyên tắc 27 Làm sáng tỏ nhận định:  Pháp luật nhà Lê có xu hướng hình hóa quan hệ xã hội  BLHĐ luật hình lại chứa đựng khơng quy phạm pháp luật hình mà chứa đựng quy phạm pháp luật dân sự, nhân – gia đình… 28 Đơ sát viện nhà Nguyễn (1802 – 1844) tổ chức mối quan hệ độc lập với Bộ  ĐÚNG 29 Mơ hình quyền qn quản thiết lập điều kiện có nhiều bất ổn, rối loạn mặt trị - xã hội  ĐÚNG 30 Khi triều đại khơng xác lập BMNN theo mơ hình qn quản cho thấy triều đại khơng có bất ổn  ĐÚNG 31 Pháp luật nhân – gia đình nhà Lê (thế kỷ XV) quan tâm bảo vệ quyền lực nam giới người gia trưởng  ĐÚNG (sai có từ chỉ) 32 Theo pháp luật dân nhà Lê (thế kỷ XV), việc lựa chọn hình thức để kí hợp đồng phụ thuộc vào ý chí, nguyện vọng bên  ĐÚNG (sai có từ chỉ) 33 Lý giải nguyên nhân ý nghĩa việc bỏ chức danh Tể tướng tổ chức quyền trung ương thời vua Lê Thánh Tông vua Gia Long  Đây chức danh dễ lạm quyền, lấn át quyền lực nhà vua, phân hóa quyền lực nhà vua  Chức danh gây biến cố trị khai tử vương triều đương đại, mở vương triều  Sự tồn chức danh BMNN dễ phá vỡ nguyên tắc tản quyền mà vua Lê Thánh Tông coi trọng hàng đầu  Lịch sử triều đại trước giai đoạn đầu nhà Lê sơ chứng minh Tể tướng chủ mưu vụ án lật đổ vua, thời Lý – Trần  Một số nguyên nhân khác 34 Giữa Nho giáo tập quán, pháp luật dân nhà Lê (thế kỷ XV) chịu chi phối, mạnh mẽ yếu tố hơn?  Pháp Luật nhà Lê xây dựng chủ yếu dựa nguồn tập qn pháp, Nho giáo có ảnh hưởng tinh thần yếu tố xuất số nội dung điều luật định Các nhà nghiên cứu lịch sử cho pháp luật VN khứ không đồng với pháp luật TQ, BLHĐ kỷ XV chịu ảnh hưởng nhà Đường TQ có nét riêng VN  Tập quán pháp thừa nhận rộng rãi quan hệ trị - xã hội hay đời sống dân Có tập quán tiếp tục tồn dạng bất thành văn có tập quán pháp pháp điển hóa ghi nhận văn pháp luật Trong sinh hoạt trị nhà Lê, tập quán pháp thừa nhận như: tập quán truyền vua (truyền tử theo dòng trưởng nam), tập quán vua Lê chúa Trịnh trị (chế độ cai trị lưỡng đầu), quán tập (tập ấm – cha làm quan học hành để làm quan)…Trong đời sống dân nhân – gia đình, nhiều tập quán phổ biến dân gian thừa nhận tập quán pháp, tập quán canh tác người Việt sử dụng quan hệ vay mượn tài sản; tập quán phân biệt đẳng cấp hay trọng nam khinh nữ nhiều thừa nhận nhân gia đình, tập quán phân chia sở hữu ruộng đất hay phát canh thu tô quan hệ sở hữu ruộng đất 35 Trong lịch sử phong kiến Việt Nam, tổ chức hoạt động quan tư pháp giám sát hoàn thiện phát triển thời vua Lê Thánh Tơng  ĐÚNG Trong cải cách sau lên năm 1460, Lê Thánh Tông cho lập quan kiểm tra, giám sát Lục khoa Ngự sử đài Lục khoa thực chức giám sát Lục Bộ, Lục khoa tổ chức lần đầu vào thời Lê Nghi Dân ảnh hưởng từ nhà Minh cai trò hoạt động chưa rõ nét, dừng lại với tên gọi mà Đến thời Lê Thánh Tông, tên gọi khoa chức giám sát khoa quy định rõ ràng tương ứng với Còn Ngự sử đài quan tư pháp giám sát tối cao chức quan, quan triều triều NSĐ có từ thời Trần đến thời Lê Thánh Tơng lại có cải cách khác biệt NSĐ thời Lê tổ chức chặt chẽ nhiều quan hơn, đồng thời việc tuyển chọn quan quan NSĐ quan giám sát thực chặt chẽ kỹ 36 Chia sẻ quyền lực để kiềm chế quyền lực yêu cầu trọng qua cải cách BMNN vua Lê Thánh Tông Hãy chứng minh nhận định qua tổ chức BMNN trung ương  Ngay sau lên ngôi, Vua Lê Thánh Tông thấy bất cập nhà nước năm đầu thời Lê sơ mang nặng hướng thể chế quân chủ quý tộc nhà Trần, việc trọng đãi quý tộc hoàng tộc bậc “khai quốc công thần” Thêm nữa, yêu cầu thời trị thời đòi hỏi Lê Thánh Tơng phải có biện pháp mạnh mẽ mà trọng tâm làm chuyển biến chất BMNN mang tính phân tán rõ rệt Đây nguyên nhân cải cách hành Lê Thánh Tơng thực  Một yêu cầu quan trọng cải cách hành chia sẻ quyền lực (hay gọi tản quyền) cho nhiều quan để kiềm chế quyền lực, tránh việc lạm quyền thâu tóm quyền lực vào quan số quan định Trước hết, vua trực tiếp nắm quyền đạo công việc quan trọng nhà nước mối liên hệ với quan thừa hành, quan chức (Tướng quốc, Đại hành khiển, Tả hữu bộc xạ…) quan trung gian vua quan thừa hành bị bãi bỏ Sau đó, Lê Thánh Tơng cho tách (Lại, Hộ, Lễ, Binh, Hình, Cơng) khỏi Thượng Thư sảnh để lập quan riêng cai quản mặt hoạt động khác nhà nước Mỗi thượng thư đứng đầu phụ trách, chịu trách nhiệm trước nhà vua Ngồi vua đặt tự (Thượng bảo, Đại Lý, Quang Lộc, Hồng lô…) phụ trách công việc phụ bộ, tự khoa Một số thư, cục cấp không  Mọi cơng việc triều đình phải báo cáo trực tiếp với vua phải thân vua định Bên cạnh đó, để tăng cường việc tra, giám sát quan lại, vua cho lập khoa tương ứng với để khoa với ngự sử đài giám sát hoạt động Bộ tương ứng, đàn quan lại mắc lỗi Ngay Lại – Bộ đứng đầu nhà nước chịu trách nhiệm thăng, bổ, bãi miễn quan lại – làm sai nguyên tắc, bị lại khoa bắt bẻ, tố giác Cuộc cải cách hành Trung ương Lê Thánh Tơng tinh giản hóa BMNN, làm cho hoạt động máy quyền Trung ương hoạt động trơn tru, bớt cồng kềnh Đồng thời, phân tán quyền lực nhiều quan lập quan giám sát tạo hoạt động hiệu hơn, tăng cường tính trách nhiệm cho quan 37 Phân tích điểm đặc sắc Quốc triều hình luật triều Hậu Lê  Giới thiệu Quốc triều hình luật  Điểm đặc sắc hình thức  Điểm đặc sắc nội dung  phản ánh phong tục tập quán truyền thống người Việt (truyền thống tôn trọng phụ nữ, chế độ gia đình nhỏ, truyền thống yêu nước gắn liền với độc lập dân tộc )  tiếp thu chọn lọc chế định kinh điển pháp luật phong kiến Trung Quốc (ngũ hình, thập ác tội )  phản ánh sở kinh tế đặc thù người Việt- kinh tế tiểu nông  luật tư tương đối phát triển (so với pháp luật phong kiến Trung Quốc không trọng điều chỉnh quan hệ dân sự)  Lí giải lại có điểm đặc sắc  Trước hết Bộ luật sản phẩm lập pháp triều Lê mà chủ yếu thuộc thời Lê Sơ Trên sở kế thừa thành tựu pháp luật thời Lý - Trần Đây thời kỳ chế độ phong kiến Đại việt phát triển rực rỡ nhất, nhà nước khơng bảo vệ địa vị thống trị quyền lợi giai cấp phong kiến mà đại diện cho lợi ích cộng đồng dân tộc nhân dân Nguồn gốc bình dân ý thức sức mạnh nhân dân chiến tranh giải phóng đưa tập đoàn phong kiến Lê sơ lên địa vị thống trị yếu tố định tính nhân dân tính dân tộc sâu sắc luật triều Lê  Hai là, nhà làm luật Triều Lê có trình độ kĩ thuật làm luật cao, có nhìn nhận đắn đặc điểm xã hội đại Việt phong tục tập quán người Việt thời đồng thời có ý niệm luật pháp nhà nước có hiệu lực hiệu thực tế phù hợp với xã hội người nước Việt  Đánh giá chung khẳng định quy định QTHL tiếp thu, thừa kế phát triển phong tục tập quán đặc sắc dân tộc văn bản pháp luật thời kì trước Sự điều chỉnh quan hệ thể tính nhân văn, nhân đạo dân tộc, cho thấy tác động qua lại giáo lý đạo Nho phong tục tập quán Việt Nam Điều tạo nên sắc dân tộc độc đáo, tinh thần độc lập pháp luật triều Lê hoàn cảnh lịch sử lúc 38 Trong hệ thống pháp luật thời nhà Lê kỷ XV, chế định hôn nhân gia đình bảo vệ quyền người phụ nữ  SAI Ngồi chế định nhân gia đình, chế định hình sự, chế định thừa kế có qui định bảo vệ quyền người phụ nữ Chế định hình quy định hình phạt có đối xử phân biệt đàn ông phụ nữ, phụ nữ phạm tội thường bị xử nhẹ đàn ơng Còn chế định thừa kế, quyền lợi người phụ nữ họ bảo vệ thông qua việc quy định việc chia di sản thừa kế 39 Nhà nước Văn Lang- Âu Lạc (696 -179 TCN) đời dựa chế độ sở hữu tư nhân ruộng đất phát triển triệt để phân hóa xã hội sâu sắc?/ Nhà nước Việt Nam hình thành kết trực tiếp từ đấu tranh giai cấp/ Nhà nước Việt Nam hình thành mâu thuẫn giai cấp chưa thực gay gắt (ĐÚNG)  SAI Nhà nước Văn Lang- Âu Lạc (696 -179 TCN) đời dựa chế độ sở hữu công ruộng đất, xuất sở hữu tư nhân tư liệu sinh hoạt, công cụ lao động vũ khí; chế độ sở hữu tư nhân ruộng đất chưa hình thành phân hóa xã hội chưa sâu sắc Xã hội phân chia thành tầng lớp có quyền lợi, địa vị khác nhau; cấu phân tầng xã hội chưa đến mức đối kháng giai cấp, đẳng cấp Hy Lạp La Mã số nước Trung Đông 40 Chiến tranh yếu tố thúc đẩy nhà nước Văn Lang Âu Lạc đời sớm  SAI Nhà nước Văn Lang Âu Lạc đời kinh tế chưa đạt đến trình độ tư hữu phổ biến, chưa xuất chế độ tư hữu ruộng đất xã hội chưa hình thành giai cấp đối kháng Cũng nhà nước phương Đông khác, đời nhà nước Văn Lang - Âu Lạc tác động nhu cầu trị thủy chiến tranh chống xâm lược 41 Thời Văn Lang Âu Lạc Việt Nam chưa có pháp luật thành văn  ĐÚNG Nhà nước Văn Lang-Âu Lạc có pháp luật hình thức pháp luật sơ khai chủ yếu tập quán pháp, mang đậm tàn dư chế độ nguyên thuỷ Việt sử lược nhận xét, xã hội có "phong tục hậu chất phác" 42 Nho giáo sở tư tưởng trị pháp lý nhà nước pháp luật PKVN (Nhà nước Phong kiến VN thiết lập dựa sở tư tưởng Nho giáo)  SAI Bên cạnh Nho giáo có tư tưởng trị pháp lý khác phù hợp với dân tộc Việt Nam kết hợp hài hòa nghìn năm qn chủ tư tưởng Pháp trị, tư tưởng từ bi hỉ xả đạo Phật, tư tưởng truyền thống dân tộc Việt Nam hình thành từ cội nguồn lịch sử… 43 Nguyên tắc Tôn quân quyền vận dụng cách triệt để tổ chức hoạt động máy nhà nước phong kiến Việt Nam qua triều đại ?  SAI Trong số giai đoạn, nguyên tắc “Tôn quân quyền” vận dụng cách linh hoạt, mềm dẻo tổ chức hoạt động máy nhà nước phong kiến Việt Nam như: mô hình “Lưỡng đầu chế” Lê – Trịnh, chế Thái Thượng Hoàng thời Trần… 44 Nhà nước phong kiến Việt Nam thời Hậu Lê (1428 – 1788) nhà nước quân chủ quan liêu chuyên chế ?  SAI Nhà nước phong kiến Việt Nam thời Hậu Lê nhà nước quân chủ trải qua hai giai đoạn: (i) Lê Sơ: quân chủ chuyên chế; (ii) Lê - Trịnh: quân chủ hạn chế, giai đoạn vua Lê tồn danh nghĩa thực quyền hết phủ Chúa Trịnh 45 Các Bộ luật Phong kiến VN luật tổng hợp  SAI Theo sử sách cổ lại cho biết, triều đại phong kiến Đại Việt xây dựng luật, Hình thư đời Lý, Hình thư đời Trần, Quốc triều hình luật đời Lê, Quốc triều khám tụng điều lệ đời Lê, Hoàng Việt luật lệ đời Nguyễn Trong đó, Quốc triều hình luật luật tiêu biểu Trừ Quốc triều khám tụng điều lệ Bộ luật chuyên ngành tố tụng, luật khác luật tổng hợp bao gồm nhiều ngành luật: Luật hình sự, luật dân sự, luật nhân gia đình, luật tố tụng 46 Hệ thống “Ngũ hình” Quốc triều hình luật (QTHL) thời Hậu Lê tiếp thu cách chọn lọc, sáng tạo hệ thống Ngũ hình pháp luật phong kiến Trung Quốc ? ĐÚNG Hệ thống Ngũ hình Quốc triều hình luật (QTHL) thời Hậu Lê biên soạn sở pháp luật Lý Trần pháp luật Đường Minh Khi so sánh với Ngũ hình QTHL với luật Trung Quốc, thấy quy định có chọn lọc, sáng tạo so với hệ thống ngũ hình pháp luật phong kiến Trung Quốc: khung hình phạt (chủ yếu đồ, lưu t hỡnh) v ỏp dng hỡnh pht (giảm nhẹ hình phạt phụ nữ, đồ áp dụng chủ yếu nhằm phục vụ kinh tế nông nghiệp, phục dịch quân đội, lu nhằm mục đích khai hoang bảo vệ vùng đất phía Nam) Hình phạt QTHL thể rõ tính dân tộc đặc sắc, kế thừa hình phạt thời Lý - Trần QTHL, QTHL có quy định hình phạt Biếm t nhằm đề cao t cách, đạo nghĩa ngời, trừng trị vi phạm đạo đức, ân nghĩa, nhân phẩm ngời Tóm lại, hình phạt QTHL HVLL vừa có điểm tơng đồng vừa có điểm khác biệt song hệ thống hình phạt Ngũ hình cổ điển Hình phạt pháp luật phong kiến Việt Nam chịu ảnh hởng pháp luật Trung Hoa song thể sáng tạo độc đáo, phù hợp với truyền thống dân tộc, phự hp vi đặc điểm kinh tế nh yêu cầu, hoàn cảnh đất nớc đơng thời 47 Trng nam, trng trng, trng ớch nguyên tắc luật thừa kế tài sản thờ cúng (Hương hỏa, Tự sản) pháp luật Phong kiến Việt Nam  ĐÚNG Theo quy định pháp luật triều Lê QTHL, thứ tự ưu tiên thừa kế hương hỏa trai trưởng người vợ cả… Thông thường, việc truyền ruộng đất hương hoả phải triệt để thể nguyên tắc trọng nam trọng trưởng Tuy nhiên, nhà làm luật triều Lê "mềm hoá" nguyên tắc cách quy định sau: Ruộng đất hương hoả truyền cho trai trưởng (hoặc cháu trai trưởng), khơng có truyền cho trai thứ, trai khơng có truyền cho gái, gái khơng có truyền cho người họ khơng để truyền sang dòng họ khác Người tàn phế bất hiếu không nhận ruộng đất hương hoả Nhìn chung, mục đích luật thừa kế triều Lê vừa nhằm củng cố trường tồn dòng họ vừa nhằm giữ gìn hồ thuận, thương yêu anh chị em gia đình Với việc cho người vợ có quyền quản lí tài sản gia đình sau người chồng mất, cho người phụ nữ có quyền thừa kế phần gái phần trai (điều tìm thấy luật phong kiến khác), luật thừa kế trở thành định chế bật thể nét tiến luật pháp triều Lê 48 Trong quy định luật thừa kế triều Lê (QTHL), gái trưởng quyền thừa kế Hương hỏa  ĐÚNG Thông thường, việc truyền ruộng đất hương hoả phải triệt để thể nguyên tắc trọng nam trọng trưởng Tuy nhiên, nhà làm luật triều Lê "mềm hoá" nguyên tắc cách quy định sau: Ruộng đất hương hoả truyền cho trai trưởng (hoặc cháu trai trưởng), khơng có truyền cho trai thứ, trai khơng có truyền cho gái, gái khơng có truyền cho người họ không để truyền sang dòng họ khác Người tàn phế bất hiếu khơng nhận ruộng đất hương hoả QTHL có nhiều điều khoản chi tiết, cụ thể dễ hiểu tiến đặc biệt Luật Hương hỏa như: Tôn trọng Quyền người phụ nữ nghi lễ thờ cúng tổ tiên, gái trưởng - Trưởng nữ thừa kế hương hỏa dòng họ gia đình… Nhìn chung, mục đích luật thừa kế triều Lê vừa nhằm củng cố trường tồn dòng họ vừa nhằm giữ gìn hồ thuận, thương u anh chị em gia đình Với việc cho người vợ có quyền quản lí tài sản gia đình sau người chồng mất, cho người phụ nữ có quyền thừa kế phần gái phần trai (điều khơng thể tìm thấy luật phong kiến khác), luật thừa kế trở thành định chế bật thể nét tiến luật pháp triều Lê 49 Tính dân tộc tính xã hội trội đặc điểm Nhà nước & PL PKVN  ĐÚNG Tính dân tộc tính xã hội thể tư tưởng trị pháp lý, nguyên tắc dân tộc độc lập sách đồn kết dân tộc Việt Nam, tôn trọng phong tục tập quán đồng bào dân tộc Tính xã hội cấu trúc gia đình, xã hội làng xã phân tầng xã hội quản lý dân cư Cùng với sở kinh tế-xã hội, công trị thuỷ-thuỷ lợi chống xâm lược không yếu tố thúc đẩy Nhà nước người Việt cổ đời sớm mà ảnh hưởng mạnh mẽ tới chất nhà nước VN Thực hai chức cách chủ động thường xuyên, nhà nước phong kiến Việt Nam không bảo đảm quyền lợi ích thống trị tập đồn phong kiến cầm quyền mà bảo đảm lợi ích tồn xã hội cộng đồng dân tộc Ý thức đóng góp sức người, sức của nhân dân sức mạnh định thắng lợi công trị thuỷ-thuỷ lợi chống xâm lược nên triều đại phong kiến Việt Nam khơng thể khơng điều tiết việc hoạch định sách cai trị, việc xây dựng thiết chế nhà nước pháp luật nhằm đáp ứng mức độ định yêu cầu đáng kinh tế, trị, xã hội dân chúng Việc ban hành sách qn điền tơn trọng chế độ tự trị, tự quản làng xã… cho thấy nhà nước phong kiến Việt Nam, tính giai cấp khơng q sâu sắc tính xã hội, tính dân tộc có phần trội 50 Pháp luật hình nhà Lê (thế kỷ XV) không mang chất xã hội  SAI 51 Chế độ sở hữu Nhà nước, làng xã tư nhân coi trọng PLPKVN  ĐÚNG So với quốc gia phong kiến Tây Âu, nhà nước phong kiến Việt Nam thiết lập tồn chế độ sở hữu không nhất: sở hữu công sở hữu tư nhân Sở hữu công chế độ sở hữu giữ vai trò chủ đạo thể hình thức: Sở hữu nhà nước sở hữu làng xã Từ kỉ X tới kỉ XIX, nhà nước phong kiến Việt Nam hình thành phát triển chế độ sở hữu đa hình thức sở hữu cơng giữ vai trò chủ đạo Chế độ sở hữu tính chất kinh tế tạo sở vững xác lập nhà nước quân chủ chuyên chế với hình thức cấu trúc trung ương tập quyền 52 Nguyên tắc Bát nghị, chiếu cố người già, trẻ em, người tàn tật, người dân tộc giá trị tiến cổ luật Việt Nam Nguyên tắc chiếu cố:  Một chiếu cố theo địa vị xã hội: Nội dung nghị giảm quy định cụ thể điều 4, 5, 10 Theo đó, người thuộc diện Bát nghị, trừ phạm tội thập ác, phạm vào tội tử quan nghị án phải khai rõ tội trạng hình phạt nên xử nào, làm thành tấu dâng lên để vua định, phạm từ tội lưu trở xuống giảm bậc; người thuộc nghị thân miễn tội đánh roi, đánh trượng, thích chữ vào mặt (riêng họ hồng hậu phải dùng tiền để chuộc) Nếu người phạm tội mà hưởng nhiều bậc nghị giảm giảm theo bậc giảm nhiều không giảm Bát nghị chế định luật pháp Trung Hoa, Đại Việt lần vận dụng vào Bộ luật triều Lê (nếu theo văn cổ luật còn)  Hai chiếu cố theo tuổi tác người tàn tật, phụ nữ: Nếu việc chiếu cố địa vị xã hội thể chất giai cấp Bộ luật chiếu cố người già, trẻ em, người tàn tật, phụ nữ biểu tính nhân đạo nhà làm luật Các trường hợp chiếu cố chuộc số tiền giảm nhẹ, trừ tội Thập ác, giết người, đánh người thành thương tật, thông gian Việc quy định mức tiền chuộc tội quan tuỳ theo phẩm trật, nhà làm luật quan niệm người có quan tước phải chịu trách nhiệm cao dân thường, chức tước cao, tiền chuộc lớn Thập ác trọng tội nên không chuộc Trong luật không quy định việc chuộc tội đánh roi, theo quan niệm cổ luật, tội đánh roi có mục đích răn bảo, dạy dỗ người phạm tội biết xấu hổ Nguyên tắc chuộc tội tiền thể tính nhân đạo người già, trẻ em, người tàn tật phụ nữ, tiến cổ luật cần nghiên cứu học tập 53 Nguyên tắc chịu trách nhiệm hình liên đới nguyên tắc cổ luật Việt Nam  Trách nhiệm hình liên đới điểm đặc trưng cổ luật Nguyên tắc quy định sở quan hệ hôn nhân, huyết thống đồng cư Điều thể hai khía cạnh:  Một phạm vào số loại tội, người thân thích gia đình phải chịu tội thay cho kẻ phạm tội Quy định có từ thời Lý Trần, sang thời Lê triều Nguyễn Theo khoản cuối Điều 35 - QTHL, tất người nhà phạm tội bắt tội người tơn trưởng Điều 38 – QTHL quy định, cháu phải thay ông bà, cha mẹ chịu tội đánh roi, đánh trượng giảm bậc Những quy định nhằm đề cao trách nhiệm người gia trưởng đạo hiếu cháu  Hai là, số trọng tội, Thập ác tội mưu phản, mưu đại nghịch phạm nhân mà vợ phải chịu trách nhiệm hình Theo điều 411 412 – QTHL, kẻ phạm tội mưu phản, mưu đại nghịch khơng kẻ phạm tội bị chém đầu, mà vợ điền sản bị tịch thu sung công Việc liên đới chịu trách nhiệm hình thể qua nhiều điều khoản khác Bộ luật Về độ tuổi chịu trách nhiệm hình sự, theo Điều 16 người từ đủ tuổi trở lên đến 90 tuổi phải chịu trách nhiệm hình hành vi vi phạm có phân biệt mức độ phạm vi khác 54 Truy cứu trách nhiệm tập thể pháp luật hình nhà Lê (thế kỷ XV) áp dụng số loại tội phạm  ĐÚNG 55 Phân tích đặc điểm hình phạt pháp luật phong kiến Việt Nam     Hình phạt pháp luật phong kiến Việt Nam chủ yếu có ba đặc điểm sau: Đặc điểm 1: Hình phạt pháp luật phong kiến Việt Nam thể tính hà khắc, dã man, tàn bạo Đặc điểm 2: Hình phạt pháp luật phong kiến Việt Nam chế tài chung cho vi phạm thể tính phổ biến hình phạt Đặc điểm 3: Hình phạt pháp luật phong kiến Việt Nam quy định cụ thể, chi tiết, tỉ mỉ hành vi phạm tội điều luật Có kết hợp đức trị với pháp trị luật pháp Đại Việt Nho giáo chủ trương dùng đức trị để xác lập giữ gìn kỉ cương, trật tự xã hội phong kiến Nội dung đức trị đòi hỏi người xã hội xử theo khuôn phép lễ giáo Lễ Nho giáo thể tập trung quan hệ gia trưởng, quan hệ vua-tôi, quan hệ chồng-vợ, quan hệ cha mẹ-con cái, quan hệ anh-em, quan hệ thầy-trò bầy tơi phải trung thành tuyệt vua, vợ phải tiết nghĩa với chồng, phải hiếu thảo với cha mẹ Để cho điều giáo lí đạo Khổng người tuân thủ triệt để, nhà làm luật phong kiến dùng đến hình phạt nặng, hay nói cách khác, lễ mục đích, hình biện pháp bảo vệ, hành vi xâm phạm đến lễ bị hình trừng phạt Tư tưởng đức trị, lễ nghĩa Nho giáo kết hợp đức trị với pháp trị, bước thẩm thấu vào luật pháp Đại Việt, trở thành tư tưởng chủ đạo nhà làm luật Đại Việt, từ thời Lê sơ trở Vua Lê Thánh Tông đặt 24 điều giáo hóa, sức cho dân xã thường ngày giảng đọc, để giữ lấy luân thường đạo lí gia đình phong mĩ tục xã hội, thực chất quy tắc lễ nghĩa đạo Nho Năm 1662, Lê Huyền Tông đạo gồm 44 điều giáo hóa bổn phận làm con, làm cha mẹ, làm vợ, làm chồng gia đình, làm bạn, làm người làng nước, bổn phận người quản dân Điều 30 tóm tắt tinh thần đạo câu, thể cô đọng tư tưởng đạo Khổng bổn phận làm người: "Làm người phải lấy tam cương, ngũ thường làm đường lối mà theo" Bộ Quốc triều hình luật Hồng Việt luật lệ, thực chất thể chế hóa tư tưởng đức trị lễ nghĩa Nho giáo, thể kết hợp đức trị với pháp trị, lễ hình Các nhà làm luật dự liệu đầy đủ cụ thể hình phạt nghiêm khắc hành vi trái với đạo trung quân, đức hiếu thảo, tiết hạnh ... hướng lập quan nhà nước tìm kiếm chức từ chức cần có  lập quan nhà nước( ) Xã hội mang tính chất “dân sự” (trao bớt quyền định nhà nước cho dân, hạn chế can thiệp nhà nước, nhà nước có chức kiểm... thời kỳ có khác rõ rệt 11 Pháp luật Việt Nam kỷ X thể tính tùy tiện tàn bạo  ĐÚNG Pháp luật VN kỷ X pháp luật nhà nước thời kỳ Ngô – Đinh – Tiền Lê Sở dĩ nói pháp luật thời kỳ mang tính tàn... yếu tố hơn?  Pháp Luật nhà Lê xây dựng chủ yếu dựa nguồn tập qn pháp, Nho giáo có ảnh hưởng tinh thần yếu tố xuất số nội dung điều luật định Các nhà nghiên cứu lịch sử cho pháp luật VN khứ không

Ngày đăng: 26/05/2019, 08:46

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w