1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Đề cương ôn tập môn Luật tố tụng dân sự

173 36 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Đề Cương Ôn Tập Môn Luật Tố Tụng Dân Sự
Chuyên ngành Luật Tố Tụng Dân Sự
Thể loại ĐỀ CƯƠNG
Định dạng
Số trang 173
Dung lượng 118,56 KB

Nội dung

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ Bài 1 Nhận định đúng sai Giải thích tại sao? 1 Đại diện VKS tham gia phiên tòa xét xử vụ việc dân sự đưa ra quan điểm làm căn cứ để HĐXX giải quyết Nhận định sa.

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ Bài 1: Nhận định sai Giải thích sao? Đại diện VKS tham gia phiên tòa xét xử vụ việc dân đưa quan điểm làm để HĐXX giải Nhận định sai Căn vào khoản điều 21 BLTTDS 2015 quy định việc kiểm sát tuân theo quy định pháp luật TTDS khoản 4, điều 58 BLTTDS 2015 quy định nhiệm vụ quyền hạn VKS điều 262 việc phát biểu kiểm sát viên quy định BLTTDS 2015 Theo KSV tham gia phiên tòa sơ thẩm vụ án bắt buộc có tham gia đại diện VKS đương người chưa thành niên, lực hành vi dân Và đại diện VKS tham gia phiên tịa có quyền phát biểu ý kiến việc tuân theo pháp luật tố tụng thẩm phán giải vụ việc theo quy định luật này, nhiên ý kiến để HĐXX giải CCPL: Khoản điều 26, khoản 4, điều 58 điều 262 BLTTDS 2015 Việc thay đổi người tiến hành tố tụng thẩm phán định Nhận định sai Căn vào điểm c khoản điều 47 BLTTDS 2015, trước mở phiên Tòa, việc thay đổi người tiến hành tố tụng thẩm phán, thư ký tòa án, Hội thẩm nhân dân thuộc thẩm quyền chánh án Tòa án Còn phiên tòa quy định khoản điều 235 BLTTDS 2015 định thay đổi người tiến hành tố tụng thuộc thẩm quyền HĐXX CCPL: Điểm c khoản điều 47 BLTTDS 2015 Bị đơn người gây thiệt hại cho nguyên đơn bị nguyên đơn khởi kiện Nhận định sai Theo khoản điều 68 BLTTDS 2015 quy định ĐS vụ án dân quan, tổ chức, cá nhân bao gồm nguyên đơn, bị đơn, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan Bị đơn vụ án dân người bị nguyên đơn khởi kiện bị quan, tổ chức, cá nhân khác Bộ luật quy định khởi kiện để yêu cầu Tòa án giải vụ án dân cho quyền lợi ích hợp pháp nguyên đơn bị người xâm phạm CCPL: Khoản 1, điều 68 BLTTDS 2015 VD: A 14 tuổi đánh gây thương tích cho B 16 tuổi Sau gia đình B làm đơn khởi kiện bố mẹ A yêu cầu BTTH HĐ xâm phạm sức khỏe Trong TH này, người gây thiệt hại cho B A 14 tuổi, chưa có NLHVDS nên bố mẹ A TH Bị đơn Bị đơn có quyền đưa yêu cầu phản tố phiên tòa sơ thẩm Nhận định sai Căn vào khoản điều 200 quy định quyền yêu cầu phản tố bị đơn sau: “Bị đơn có quyền đưa yêu cầu phản tố trước thời điểm mở phiên họp kiểm tra việc giao nộp, tiếp cận, công khai chứng hịa giải.” Do đó, bị đơn khơng có quyền đưa yêu cầu phản tố phiên tòa sơ thẩm Vì Bởi lẽ, bị đơn đưa yêu cầu phản tố sau thời điểm Tòa án định đưa vụ án xét xử Tịa án buộc phải tạm hỗn phiên tịa tiến hành lại thủ tục cần thiết giao nộp chứng cứ, thu thập chứng cứ, cơng bố chứng cứ, hịa giải,… dẫn đến vụ án bị kéo dài thời hạn giải quyết, gây khó khăn cho quan tiến hành tố tụng CCPL: Khoản điều 200 BLTTDS 2015 VVDS có đương nước ngồi thuộc thẩm quyền giải Tòa án cấp tỉnh Nhận định sai Về nguyên tắc vụ việc dân có đương nước thuộc thẩm quyền giải TAND cấp tỉnh Tuy nhiên, theo quy định khoản điều 35 BLTTDS 2015 quy định: “Tòa án nhân dân cấp huyện nơi cư trú công dân Việt Nam hủy việc kết hôn trái pháp luật, giải việc ly hôn, tranh chấp quyền nghĩa vụ vợ chồng, cha mẹ con, nhận cha, mẹ, con, nuôi nuôi giám hộ công dân Việt Nam cư trú khu vực biên giới với công dân nước láng giềng cư trú khu vực biên giới với Việt Nam theo quy định Bộ luật quy định khác pháp luật Việt Nam thuộc thẩm quyền giải TAND cấp Huyện.” CCPL: Khoản điều 35 BLTTDS 2015 Tòa án thụ lý vụ án đương nộp tạm ứng án phí Nhận định sai Tịa án khơng thụ lý vụ án đương nộp tạm ứng án phí mà trường hợp người khởi kiện thuộc trường hợp miễn nộp tiền tạm ứng án phí Thẩm phán tịa án phải thụ lý vụ án nhận tài liệu, chứng kèm theo CCPL: Khoản điều 195 BLTTDS 2015 LƯU Ý: NHỮNG TH KHƠNG PHẢI NỘP TẠM ỨNG ÁN PHÍ Theo NQ 326/2016 UBTVQH: Không phải nộp tiền tạm ứng án phí, khơng phải chịu án phí Người khiếu kiện danh sách cử tri bầu cử đại biểu Quốc hội, danh sách cử tri bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân, danh sách cử tri trưng cầu ý dân Cơ quan, tổ chức, cá nhân khởi kiện vụ án dân kháng cáo án, định chưa có hiệu lực pháp luật Tịa án để bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp người khác, lợi ích cơng cộng, lợi ích nhà nước theo quy định Điều 187 Bộ luật tố tụng dân sự, trừ trường hợp doanh nghiệp nhà nước khởi kiện liên quan đến hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Ngân hàng sách xã hội khởi kiện vụ án kháng cáo án, định chưa có hiệu lực pháp luật Tịa án để thu hồi nợ vay trường hợp Ngân hàng sách xã hội cho vay người nghèo đối tượng sách khác Viện kiểm sát kháng nghị án, định Tòa án theo thủ tục phúc thẩm Người bào chữa bị cáo người 18 tuổi người có nhược điểm tâm thần thể chất Người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp bị hại, đương người 18 tuổi người có nhược điểm tâm thần thể chất Các trường hợp khác nộp tiền tạm ứng án phí, án phí mà pháp luật có quy định Miễn nộp tiền tạm ứng án phí, án phí Người lao động khởi kiện đòi tiền lương, trợ cấp việc làm, trợ cấp việc, bảo hiểm xã hội, tiền bồi thường tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp; giải vấn đề bồi thường thiệt hại bị sa thải, chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật Người yêu cầu cấp dưỡng, xin xác định cha, mẹ cho chưa thành niên, thành niên lực hành vi dân Người khiếu kiện định hành chính, hành vi hành việc áp dụng thi hành biện pháp xử lý hành giáo dục xã, phường, thị trấn Người yêu cầu bồi thường tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, uy tín Trẻ em; cá nhân thuộc hộ nghèo, cận nghèo; người cao tuổi; người khuyết tật; người có công với cách mạng; đồng bào dân tộc thiểu số xã có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn; thân nhân liệt sĩ quan Nhà nước có thẩm quyền cấp Giấy chứng nhận gia đình liệt sĩ Giảm tạm ứng án phí, án phí (50% mức tạm ứng án phí, án phí) Người gặp kiện bất khả kháng dẫn đến đủ tài sản để nộp tạm ứng án phí, án phí có xác nhận Ủy ban nhân dân cấp xã nơi người cư trú Lưu ý: - Những người thuộc trường hợp phải chịu toàn án phí thuộc trường hợp sau đây: + Có chứng minh người giảm tạm ứng án phí, án phí khơng phải người gặp kiện bất khả kháng dẫn đến tài sản để nộp tiền tạm ứng án phí, án phí + Theo án, định có hiệu lực pháp luật Tịa án họ có tài sản để nộp tồn tiền án phí mà họ phải chịu - Nếu thuộc trường hợp miễn, giảm tạm ứng án phí, án phí đối tượng miễn, giảm phải làm đơn đề nghị nộp cho Tòa án có thẩm quyền kèm theo tài liệu, chứng chứng minh thuộc trường hợp miễn, giảm - Trường hợp khơng phải nộp tiền tạm ứng án phí, khơng phải chịu án phí khơng cần phải làm hồ sơ đề nghị Chi phí giám định người giám định chịu Nhận định sai Căn vào khoản điều 161 BLTTDS 2015 quy định nghĩa vụ phải chịu chi phí giám định sau: “Người yêu cầu Tòa án trưng cầu giám định phải chịu chi phí giám định, kết giám định chứng minh u cầu người khơng có Trường hợp kết giám định chứng minh yêu cầu họ có phần họ phải nộp chi phí giám định phần yêu cầu họ chứng minh cứ.” Nếu yêu cầu giám định chứng minh u cầu họ có họ khơng phải chịu chi phí giám định CCPL: Khoản điều 161 BLTTDS 2015 Khi đương có yêu cầu đáng, VKS phải thu thập chứng thay đương Nhận định sai Theo nguyên tắc điều khoản điều 70 BLTTDS 2015 đương có quyền nghĩa vụ thu thập tài liệu chứng để chứng minh cho yêu cầu có hợp lý Đối với tài liệu, chứng khơng thu thập yêu cầu TA thu thập tài liệu, chứng ĐS khơng có quyền u cầu VKS phải thu thập chứng thay cho đương Ngoài theo quy định điều 21 kiểm sát tuân theo pháp luật TTDS khơng có quy định quy định việc VKS phải thu thập chứng thay cho đương Mặt khác, trình tố tụng VKS tiến hành hoạt động kiểm sát mình, VKS tiến hành thu thập tài liệu, chứng TH cần chứng minh cho quyền kháng nghị án, định TA CCPL: Điều khoản BLTTDS 2015 Đương có quyền giao nộp chứng phiên tòa sơ thẩm, phúc thẩm Nhận định sai Theo quy định khoản điều 96 BLTTDS 2015 quy định: “Thời hạn giao nộp tài liệu, chứng Thẩm phán phân công giải vụ việc ấn định không vượt thời hạn chuẩn bị xét xử theo thủ tục sơ thẩm, thời hạn chuẩn bị giải việc dân theo quy định Bộ luật này.” Do đó, ngun tắc ĐS khơng có quyền nộp chứng phiên tịa sơ thẩm, phúc thẩm vượt thời hạn chuẩn bị xét xử TH phiên tòa ST mà đương giao nộp chứng phải chứng minh lý đáng việc giao nộp chứng Đối với tài liệu, chứng mà trước Tịa án khơng u cầu đương giao nộp tài liệu, chứng mà đương biết trình giải vụ việc theo thủ tục sơ thẩm đương có quyền giao nộp, trình bày phiên tịa sơ thẩm, phiên họp giải việc dân giai đoạn tố tụng việc giải vụ việc dân CCPL: Khoản điều 96 BLTTDS 2015 10 Chỉ có tịa án có quyền trưng cầu giám định Nhận định sai Căn vào khoản điều 102 BLTTDS 2015 quy định Đương có quyền tự yêu cầu giám định, trường hợp họ đề nghị Tòa án trưng cầu giám định TA từ chối yêu cầu giám định họ CCPL: Khoản điều 102 BLTTDS 2015 11 Đương đưa yêu cầu có nghĩa vụ cung cấp chứng Nhận định Căn vào điều BLTTDS 2015 quy định Đương có quyền nghĩa vụ chủ động thu thập, giao nộp chứng cho Tòa án chứng minh cho yêu cầu có hợp pháp CCPL: Điều BLTTDS 2015 12 Thư ký có nhiệm vụ lấy lời khai đương Nhận định sai Căn vào điều 51 quy định nhiệm vụ, quyền hạn thư ký Thư ký tịa án có nhiệm vụ Ghi biên phiên tòa, phiên họp, biên lấy lời khai người tham gia tố tụng nhiệm vụ lấy lời khai ĐS CCPL: Khoản điều 51 BLTTDS 2015 13 Người đại diện theo ủy quyền đương khơng có quyền kháng cáo thay đương Nhận định sai Theo quy định khoản điều 86 quy định quyền nghĩa vụ người đại diện sau: “Người đại diện theo ủy quyền tố tụng dân thực quyền, nghĩa vụ tố tụng dân đương theo nội dung văn ủy quyền.” Và vào điều 271 BLTTDS 2015 quy định người có quyền kháng cáo người đại diện hop pháp đương có quyền kháng cáo nội dung văn ủy quyền đương có ủy quyền cho người đại diện theo ủy quyền có quyền kháng cáo CCPL: Điều 271 khoản điều 86 BLTTDS 2015 14 Người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan vắng mặt phiên tòa phúc thẩm Tịa án đình giải u cầu họ Nhận định sai, vào khoản điều 296 BLTTDS 2015 quy định: “Người kháng cáo Tòa án triệu tập hợp lệ lần thứ hai mà vắng mặt bị coi từ bỏ việc kháng cáo Tịa án đình xét xử phúc thẩm yêu cầu kháng cáo người đó, trừ trường hợp người đề nghị xét xử vắng mặt Tòa án tiến hành phiên tòa phúc thẩm xét xử vắng mặt họ Trường hợp người kháng cáo vắng mặt kiện bất khả kháng trở ngại khách quan phải hỗn phiên tịa Trường hợp có nhiều người kháng cáo, có người kháng cáo Tòa án triệu tập hợp lệ lần thứ hai mà vắng mặt khơng có đơn đề nghị xét xử vắng mặt coi người từ bỏ việc kháng cáo Tòa án đưa vụ án xét xử Trong phần định án, Tòa án đình xét xử phúc thẩm phần kháng cáo người kháng cáo vắng mặt Người khơng kháng cáo có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến việc kháng cáo, kháng nghị người tham gia tố tụng khác Tòa án triệu tập hợp lệ lần thứ hai mà vắng mặt Tịa án tiến hành xét xử vụ án.” Lúc Tịa án định đình giải yêu cầu yêu cầu độc lập người CCPL: Khoản Điều 296 BLTTDS 2015 15 Nếu người kháng cáo vắng mặt phiên tòa phúc thẩm HĐXX đình giải vụ việc dân Căn pháp lý: Khoản điều 296 BLTTDS 2015 quy định: “Người kháng cáo Tòa án triệu tập hợp lệ lần thứ hai mà vắng mặt bị coi từ bỏ việc kháng cáo Tòa án đình xét xử phúc thẩm yêu cầu kháng cáo người đó, trừ trường hợp người đề nghị xét xử vắng mặt Tịa án tiến hành phiên tòa phúc thẩm xét xử vắng mặt họ Trường hợp người kháng cáo vắng mặt kiện bất khả kháng trở ngại khách quan phải hỗn phiên tịa Trường hợp có nhiều người kháng cáo, có người kháng cáo Tịa án triệu tập hợp lệ lần thứ hai mà vắng mặt khơng có đơn đề nghị xét xử vắng mặt coi người từ bỏ việc kháng cáo Tòa án đưa vụ án xét xử Trong phần định án, Tịa án đình xét xử phúc thẩm phần kháng cáo người kháng cáo vắng mặt Người khơng kháng cáo có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến việc kháng cáo, kháng nghị người tham gia tố tụng khác Tòa án triệu tập hợp lệ lần thứ hai mà vắng mặt Tịa án tiến hành xét xử vụ án.” Do đó, khơng phải trường hợp, người kháng cáo vắng mặt phiên Tịa PT HĐXX đình giải vụ việc dân CCPL: Khoản điều 296 BLTTDS 2015 16 Bản án, định bị kháng nghị giám đốc thẩm tạm đình thi hành có định giám đốc thẩm nhân dân cấp huyện khơng có lợi trị vụ việc có liên quan đến thẩm phán, phó chánh án, chánh án án nhân dân cấp huyện Theo yêu cầu đương sự, án nhân dân cấp tỉnh lấy vụ việc thuộc thẩm quyền án nhân dân cấp huyện lên để xét xử xét thấy có lý đáng Phân tích ngun tắc quyền u cầu Tịa án bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp quy định Bộ luật tố tụng dân Việt Nam hành Phân tích nguyên tắc cung cấp chứng chứng minh tố tụng dân quy định Bộ luật tố tụng dân Việt Nam hành Thế thẩm quyền Tòa án theo lãnh thổ? Phân định thẩm quyền Tòa án theo lãnh thổ Theo Bộ luật tố tụng dân 2015 thì: Thẩm quyền giải vụ án dân Tòa án theo lãnh thổ xác định sau: - Tòa án nơi bị đơn cư trú, làm việc, bị đơn cá nhân nơi bị đơn có trụ sở, bị đơn quan, tổ chức có thẩm quyền giải theo thủ tục sơ thẩm tranh chấp dân sự, hôn nhân gia đình, kinh doanh, thương mại, lao động quy định Điều 26, 28, 30 32 Bộ luật này; - Các đương có quyền tự thỏa thuận với văn yêu cầu Tòa án nơi cư trú, làm việc nguyên đơn, nguyên đơn cá nhân nơi có trụ sở nguyên đơn, nguyên đơn quan, tổ chức giải tranh chấp dân sự, hôn nhân gia đình, kinh doanh, thương mại, lao động quy định điều 26, 28, 30 32 Bộ luật này; - Đối tượng tranh chấp bất động sản Tịa án nơi có bất động sản có thẩm quyền giải Thẩm quyền giải việc dân Tòa án theo lãnh thổ xác định sau: - Tòa án nơi người bị yêu cầu tuyên bố lực hành vi dân sự, bị hạn chế lực hành vi dân có khó khăn nhận thức, làm chủ hành vi cư trú, làm việc có thẩm quyền giải yêu cầu tuyên bố người lực hành vi dân sự, bị hạn chế lực hành vi dân có khó khăn nhận thức, làm chủ hành vi; - Tòa án nơi người bị u cầu thơng báo tìm kiếm vắng mặt nơi cư trú, bị yêu cầu tuyên bố tích chết có nơi cư trú cuối có thẩm quyền giải u cầu thơng báo tìm kiếm người vắng mặt nơi cư trú quản lý tài sản người đó, yêu cầu tuyên bố người tích chết; - Tịa án nơi người yêu cầu hủy bỏ định tuyên bố người lực hành vi dân sự, bị hạn chế lực hành vi dân có khó khăn nhận thức, làm chủ hành vi cư trú, làm việc có thẩm quyền hủy bỏ định tuyên bố người lực hành vi dân sự, bị hạn chế lực hành vi dân có khó khăn nhận thức, làm chủ hành vi - Tòa án định tuyên bố người tích chết có thẩm quyền giải yêu cầu hủy bỏ định tuyên bố người tích chết; - Tòa án nơi người phải thi hành án, định dân sự, nhân gia đình, kinh doanh, thương mại, lao động Tịa án nước ngồi cư trú, làm việc, người phải thi hành án cá nhân nơi người phải thi hành án có trụ sở, người phải thi hành án quan, tổ chức nơi có tài sản liên quan đến việc thi hành án, định Tòa án nước ngồi có thẩm quyền giải u cầu công nhận cho thi hành Việt Nam không công nhận án, định dân sự, hôn nhân gia đình, kinh doanh, thương mại, lao động Tịa án nước ngồi; - Tịa án nơi người gửi đơn cư trú, làm việc, người gửi đơn cá nhân nơi người gửi đơn có trụ sở, người gửi đơn quan, tổ chức có thẩm quyền giải u cầu khơng cơng nhận án, định dân sự, hôn nhân gia đình, kinh doanh, thương mại, lao động Tịa án nước ngồi khơng có u cầu thi hành Việt Nam; Thế người tiến hành tố tụng? Việc thay đổi người tiến hành tố tụng? Quyền nghĩa vụ người tiến hành tố tụng? Phân biệt người đại diện theo ủy quyền với người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương Tiêu chí Người đại diện theo ủy quyền Người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương Khái niệm Người đại diện theo ủy quyền Bộ luật dân người đại diện theo ủy quyền tố tụng dân Như vậy, người đại diện theo ủy quyền đương tham gia tố tụng nhằm mục đích nhân danh thay mặt đương bảo vệ quyền lợi ích đương sự, tất nhiên, thực quyền, nghĩa vụ tố tụng dân phạm vi ủy quyền Cịn người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương tham gia tố tụng song song với đương Khi tham gia tố tụng, người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương có vị trí pháp lý độc lập với đương sự, không bị ràng buộc việc thực quyền nghĩa vụ tố tụng đương người đại diện Hình thức Hợp đồng ủy quyền văn Hợp đồng dịch vụ pháp lý văn Chủ thể – Có lực hành vi dân đầy đủ – Có lợi ích tố tụng dân , có yêu cầu TTDS Người đại diện theo ủy quyền đương nhân danh, thay mặt đương mà đại diện thực tất quyền nghĩa vụ tố tụng dân đương (*) Phạm vi quyền nghĩa vụ Theo đó, tham gia tố tụng dân sự, người đại diện theo ủy quyền sử dụng tất quyền đương để bảo vệ lợi ích đương sự, thay mặt đương thực nghĩa vụ tố tụng dân đương – Tham gia tất, trừ vụ ly hôn Số lượng Trong HĐ ủy quyền cho người – Có lực hành vi dân đầy đủ luật sư, trợ giúp viên pháp lý (khoản Điều 63) – Được tòa án chấp nhận tham gia Việc bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp cho đương người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương chủ yếu việc hỗ trợ, giúp đỡ đương nhận thức pháp luật việc thực quyền, nghĩa vụ tố tụng Các quyền người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương hẹp (hay nói cách khác hạn chế hơn) quyền đương Có thể có nhiều người bảo vệ quyền lợi ích cho đương (*) Đương người đại diện theo ủy quyền đương hồn tồn thực đầy đủ quyền người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương Sở dĩ có người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương đương (hoặc người đại diện theo ủy quyền đương sự) không đủ kiến thức, hiểu biết trình độ để tự bảo vệ quyền lợi ích cho (hoặc cho Người mà họ đại diện) họ phải nhờ người bảo vệ quyền lợi ích cho Tuyệt nhiên khơng phải đương (hoặc người đại diện theo ủy quyền đương sự) khơng có khơng thể thực quyền mà tố tụng dân quy định cho người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương Phân tích hậu pháp lý trường hợp người giám định, người làm chứng Tòa án triệu tập tham gia phiên tòa sơ thẩm vắng mặt theo quy định Bộ luật tố tụng dân hành Phân biệt vụ án dân với việc dân theo qui định Bộ luật tố tụng dân Việt Nam hành TIÊU CHÍ SO SÁNH Tranh chấp xảy VIỆC DÂN SỰ Khơng có tranh chấp xảy VỤ ÁN DÂN SỰ Có tranh chấp xảy Tính chất – Là việc riêng cá nhân, tổ chức, người u cầu – Khơng có ngun đơn, bị đơn mà có người u cầu Tịa án giải quyết, Hình thức giải chủ thể Chủ thể – Là vấn đề giải tranh chấp vấn đề dân cá nhân, tổ chức với cá nhân, tổ chức khác; – Có nguyên đơn bị đơn; – Từ yêu cầu đương sự, Tịa án cơng nhận, khơng cơng nhận quyền nghĩa vụ họ – Tòa án giải sở bảo vệ quyền lợi người có quyền buộc người có nghĩa vụ thực nghĩa vụ Chủ thể u cầu Tịa án cơng nhận, khơng cơng nhận kiện pháp lý phát sinh quyền nghĩa vụ dân Chủ thể phải khởi kiện tịa thụ lý giải Cá nhân, tổ chức Cách thức giải Tòa án – Xác minh, đưa định, tuyên bố theo yêu cầu đương – Tòa án giải phiên Tịa Trình tự, thời gian giải – Giải tranh chấp việc xét xử Tòa án – Giải theo thủ tục sơ thẩm, phúc thẩm, giám đốc thẩm – Kết giải Tòa án tuyên định – Kết giải Tòa án tuyên án – Trình tự giải việc dân đơn giản, gọn gàng – Trình tự, thủ tục nhiều, phức tạp, chặt chẽ giải việc dân – Thời gian giải việc dân diễn nhanh – Tòa án giải việc dân việc mở phiên họp công khai để xét đơn yêu cầu đương – Thời gian giải kéo dài tùy thuộc vào trường hợp cụ thể – Tòa án giải vụ án dân phải mở phiên tòa Thành phần giải – Thẩm phán (có thể thẩm phán tùy tường vụ việc dân sự) – Thẩm phán – Hội thẩm nhân dân – Viện Kiểm sát – Viện Kiểm sát – Trọng tài Thương mại (nếu yêu cầu liên quan đến việc Trọng tài Thương mại Việt Nam giải chấp theo quy định pháp luật trọng tài thương mại) Thành phần đương – Người yêu cầu người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan – Các đương sự đối kháng với mặt lợi ích – Nguyên đơn, bị đơn, người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan – Nguyên đơn bị đơn có đối kháng với mặt lợi ích Phí, lệ phí – Lệ phí cố định (Khoảng 200.000 đồng) – Án phí tính theo % giá trị tranh chấp Ví dụ – Yêu cầu hủy việc kết hôn trái pháp luật; – Tranh chấp chia tài sản chung vợ chồng thời kỳ hôn nhân, tranh chấp nuôi – Yêu cầu công nhận thuận tình ly hơn, thỏa thuận ni con, chia tài sản ly hôn Đề bài: Anh A chị B kết hôn năm 2016 sở hồn tồn tự nguyện, có đăng ký kết sinh sống phường T quận Y thành phố Hà Nội Sau thời gian chung sống anh chị phát sinh mâu thuẫn Tháng 4/2021, anh A khởi kiện Tịa án u cầu xin ly giải tranh chấp tài sản chung vợ chồng Về tài sản chung, vợ chồng anh A chị B có mảnh đất diện tích 1000 m2 quận N thành phố Hà Nội vợ chồng có vay chị D 150 triệu đồng Xác định tư cách đương vụ án? Xác định Tịa án có thẩm quyền giải vụ việc giải thích rõ sao? Xác định tư cách đương vụ án? Trước hết, để xác định tư cách đương vụ án, cần xác định quan hệ tranh chấp phát sinh quan hệ Khoản 1, Điều 28 BLTTDS quy định tranh chấp hôn nhân gia đình thuộc thẩm quyền giải Tồ án: “1 Ly hôn, tranh chấp nuôi con, chia tài sản ly hôn,” Theo đề bài, anh A chị B kết hôn năm 2016 sở hồn tồn tự nguyện, có đăng ký kết sinh sống phường T quận Y thành phố Hà Nội, cho thấy hôn nhân anh chị tuân thủ quy định Luật nhân gia đình Tháng 4/2021, anh A khởi kiện Tòa án yêu cầu xin ly hôn giải tranh chấp tài sản chung vợ chồng, thuộc quy định khoản Điều 28 BLDS tranh chấp nhân gia đình thuộc thẩm quyền giải Tòa Án Vụ kiện anh A chị B vụ án dân Vụ án xuất hai quan hệ tranh chấp là: quan hệ ly hôn quan hệ tranh chấp tài sản chung vợ chồng; đó, quan hệ tranh chấp vụ án quan hệ ly hôn anh A chị B, quan hệ làm phát sinh quan hệ tranh chấp tài sản chung vợ chồng Tuy nhiên, tài sản chung, ngồi mảnh đất diện tích 100 m2 quận N thành phố Hà Nội, vợ chồng anh A có vay chị D 150 triệu đồng, vậy, tranh chấp tài sản chung vợ chồng anh A liên quan đến quan hệ vay tài sản anh chị chị D Theo đó, tư cách đương vụ án xác định sau: - Nguyên đơn người tham gia tố tụng khởi kiện vụ án dân bào vệ quyền lợi ích hợp pháp mình, lợi ích cơng cộng, lợi ích Nhà nước thuộc lĩnh vực phụ trách người khác khởi kiện vụ án dân yêu cầu Tịa án bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp họ Trong vụ án, anh A khởi kiện Tịa án u cầu ly giải tranh chấp tài sản chung vợ chồng Anh A nguyên đơn vụ án - Bị đơn người tham gia tố tụng để trả lời việc kiện bị nguyên đơn bị người khác khởi kiện theo quy định pháp luật Trong vụ án, chị B vợ hợp pháp anh A, bị kiện địi ly giải tranh chấp tài sản chung vợ chồng Chị B bị đơn vụ án - Người có nghĩa vụ liên quan người tham gia tố tụng vào vụ án dân phát sinh nguyên đơn bị đơn; không khởi kiện, không bị kiện mà người tham gia vụ án xuất nguyên đơn bị đơn để bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp Trong vụ án, vợ chồng anh A có vay chị D 150 triệu đồng, chị D không khởi kiện không bị kiện mà người liên quan đến tài sản chung tranh chấp A B (là khoản vay 150 triệu), để bảo vệ quyền lợi hợp pháp chị D, chị D người tham gia tố tụng vụ việc Chị D người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan Xác định Tịa án có thẩm quyền giải vụ việc giải thích rõ sao? Khoản Điều 39 quy định thẩm quyền Toà án theo lãnh thổ: “a, Toà án nơi bị đơn cư trú, làm việc, bị đơn cá nhân…có thẩm quyền giải theo thủ tục sơ thẩm tranh chấp dân sự, hôn nhân gia đình, kinh doanh, thương mại, lao động quy định điều 26, 28, 30 32 Bộ luật này; b, Các đương có quyền tự thoả thuận với văn yêu cầu Toà án nơi cư trú, làm việc nguyên đơn, nguyên đơn cá nhân…giải tranh chấp dân sự, nhân gia đình, kinh doanh, thương mại, lao động quy định điều 26, 28, 30 32 Bộ luật này; c, Tòa án nơi có bất động sản có thẩm quyền giải tranh chấp bất động sản.” Vì quan hệ tranh chấp vụ việc quan hệ ly hôn, quan hệ tranh chấp tài sản chung vợ chồng quan hệ phát sinh từ quan hệ ly hôn, nên thẩm quyền giải vụ việc thuộc Tịa án có thẩm quyền nơi anh A chị B sinh sống Điểm a Khoản Điều 35 BLTTDS quy định thẩm quyền Tòa án cấp huyện giải theo thủ tục sơ thẩm tranh chấp sau: “a.Tranh chấp dân sự, nhân gia đình quy định Điều 26 Điều 28 Bộ luật này;” Theo đề bài, anh A chị B sinh sống quận Y nên Tịa án có thẩm quyền giải vụ việc Tịa án quận Y Ngồi ra, Tịa án thành phố Hà Nội giải vụ việc theo quy định Điểm a khoản khoản Điều 37 BLTTDS quy định thẩm quyền thẩm quyền giải theo thủ tục sơ thẩm Toà án nhân dân cấp tỉnh HỆ THỐNG CÂU HỎI TỰ LUẬN MÔN LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ Khái niệm vụ việc dân sự? Phân biệt vụ án dân việc dân Cho ví dụ cụ thể phân tích ví dụ để làm rõ khái niệm vụ án dân việc dân Phân tích làm rõ mối quan hệ thuộc đối tượng điều chỉnh Luật tố tụng dân Tại luật tố tụng dân lại áp dụng phương pháp điều chỉnh phương pháp mệnh lệnh phương pháp định đoạt? Phân tích thành phần quan hệ pháp luật tố tụng dân Phân tích nội dung ý nghĩa nguyên tắc kiểm sát việc tuân theo pháp luật tố tụng dân Phân tích nội dung ý nghĩa nguyên tắc hội thẩm nhân dân tham gia xét xử vụ án dân Phân tích nội dung ý nghĩa nguyên tắc thực chế độ cấp xét xử Phân tích nội dung ý nghĩa nguyên tắc hòa giải tố tụng dân Phân tích nội dung ý nghĩa nguyên tắc quyền định tự định đoạt đương 10 Pháp luật tố tụng dân có quy định để Viện kiểm sát thực chức kiểm sát việc tuân theo pháp luật? 11 Lấy ví dụ tranh chấp dân thuộc thẩm quyền giải tòa án 12 Lấy ví dụ tranh chấp nhân gIai đình thuộc thẩm quyền giải tịa án 13 Lấy ví dụ vè tranh chấp kinh doanh thương mại thuộc thẩm quyền giải tịa án 14 Phân tích quy định pháp luật thẩm quyền tòa án cấp 15 Phân tích quy định pháp luật thẩm quyền tịa án cấp16 Phân tích quy định pháp luật thẩm quyền tòa án theo lãnh thổ 17 Phân tích vai trị hội thẩm nhân dân tố tụng dân sự18 Phân tích thay đổi người tiến hành tố tụng 19 Phân biệt trường hợp thay đổi thay người tiến hành tố tụng 20 Trình bày cách hiểu anh chị nguyên đơn bị đơn 21 Căn để người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan có yêu cầu độc lập 22 Thế người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan khơng có u cầu độc lập 23 Chủ thể có nghĩa vụ chứng minh tố tụng dân 24 Phân tích thuộc tính chứng lấy ví dụ 25 Điều kiện khởi kiện vụ án dân 26 Nội dung hình thức đơn khởi kiện 27 Thủ tục thụ lý vụ án dân 28 Phân tích trường hợp trả lại đơn khởi kiện vụ án dân 29 Trình bày vấn đề pháp lý chuẩn bị xét xử 30 Trình bày vấn đề pháp lý hịa giải vụ án dân 31 Trình tự, thủ tục tiến hành phiên tòa sơ thẩm vụ án dân 32 Chủ thể, đối tượng, thời hạn kháng cáo, kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm 33 Trình tự thủ tục tiến hành phiên tịa phúc thẩm vụ án dân ... đuoc đương sự, tòa án triệu tập tham gia tố tụng Và luật quy định người lực hành vi dân không làm chứng, mà không quy định người chưa thành niên khơng thể làm chứng vụ án dân CCPL: Điều 77 BLTTDS... chứng tố tụng dân Nhận định sai, vào điều 77 BLTTDS 2015 quy định người làm chứng sau: “Người biết tình tiết có liên quan đến nội dung vụ việc đương đề nghị, Tòa án triệu tập tham gia tố tụng. .. hành tố tụng dân người có quyền tham gia, giải vụ việc dân Nhận định Chủ thể tiến hành tố tụng quan, người có chức nhiệm vụ, quyền hạn tham gia giải VVDS Những người bao gồm: Các quan tiến hành tố

Ngày đăng: 13/10/2022, 18:55

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w