1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Ôn tập luật tố tụng dân sự 2022

35 43 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 35
Dung lượng 104,61 KB

Nội dung

1 Chương 3: Khái niệm: THẨM QUYỀN Thẩm quyền theo vụ việc: a - Quyết định cá biệt: Điều 34 A B tranh chấp mảnh đất, A đc trao quyền định cá biệt trái pháp luật Điều 34 A k có quyền => k đc chuyển nhượng  Tòa án DS hay HC đc giải có định cá biệt bị trái pháp luật??  Tịa án DS có thẩm quyền giải xét xử (lãnh thổ), VADS, thẩm quyền theo cấp phải LTTHC  Quyết định cá biệt Chủ tịch UBND ban hành người có quyền nghĩa vụ liên quan k phải bị đơn Không cần tạm định K3 Điều 34 b Thẩm quyền theo cấp: - Tòa án nhân dân TỐI CAO: + xx GĐT, TT án có hiệu lực TA + điều 337, điều 385 BLTTDS - TAND CẤP CAO: + điều 337 BLTTDS + phúc thẩm án sơ thẩm chưa có hiệu lực pháp luật Tịa cấp Tỉnh + GĐT, TT TA Tỉnh, Huyện - TAND CẤP TỈNH: + Đối với tranh chấp dân sự: Điều 37 - TTLT02/2016: c Nội dung thẩm quyền TA theo lãnh thổ: - Đối tượng tranh chấp BĐS: tranh chấp trực tiếp ts bất động sản, (k xếp tranh chấp t vụ án ly hôn hay thừa kế vào đây) *Chỉ có TA nơi có BĐS đc giải quyết: + để TA dễ dàng thu thập thông tin BĐS, dễ dàng xác minh tài liệu chứng cứ, thuận lợi cho TA muốn việc vs quan địa phương.=> thời giantiến hành ngắn lại + Giúp bảo vệ tài sản đặc biệt BĐS, đặc biệt QSD đất + Tạo điều kiện cho thi hành án quan thi hành án * Điểm a K1 điều 39: Tranh chấp: tạo đk thuận lợi cho đương * Điểm b k1 điều 39: Yêu cầu: Cho phép bên thỏa thuận Thỏ thuận TA nơi nguyên đơn cư trú: + Cho phép bên thỏa thuận: tôn trọng nguyên tắc tự bình đẳng, tạo đk thuận lợi cho đương tiến hành tố tụng + Chỉ cho thỏa thuận nơi cư trú nguyên đơn: cho CQTHTT thuận lợi tiến hành tố tụng * Thẩm quyền theo lựa chọn nguyên đơn: a Khái niệm, ý nghĩa: - Ý nghĩa: tạo đk thuận lợi cho việc khởi kiện Ta khác b Nội dung: - Khoản Điều 40: VD: Bà Hồng cư trú Q6, TPHCM khởi kiện anh Nam cư trú Thủ đức TPHCM anh Long cư trú TP Biên Hòa Đồng Nai, yêu cầu bổi thường tiền chữa trị cho bà cháu Tuấn 10t cư thú Q7 TPHCM số tiền 12tr anh có hành vi gây thương tích cho cháu Tuấn Q5 TPHCM Hỏi: a Xác định tư cách đương sự? Cần trình bày cách xác định tư cách đương nêu cspl nêu đặc trưng - Nguyên đơn: Tuấn (bà Hồng người khởi kiện để bảo vệ quyền lợi Tuấn) - bị đơn: Nam Long b Bà Hồng có quyền nộp đơn khỏi kiện TA nào? - Thẩm quyền theo vụ việc: TA, k - Thẩm quyền theo: - Thẩm quyền theo Lãnh thổ: k phải BĐS, K có Thỏa thuận: => TA bị đơn cư trú, TA nơi nguyên đơn cư trú, TA nơi thiệt hại xảy ra: điểm a k1 điều 39 điểm d k điều 40 điểm h k1 điều 40 => TA Q7 TA THỦ ĐỨC, TA BIÊN HÒA, TA Q5 1, CHUYỂN VỤ VIỆC DÂN SỰ: - Chỉ xuất TA Đà THỤ LÝ - TA thụ lý thụ lý sai thẩm quyền - Khơng có tranh chấp thẩm quyền TA 2, GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP VỀ MẶT THẨM QUYỀN: - Khi có tranh chấp mặt thẩm quyền??? Nhiều TA thừa nhận có thẩm quyền Khơng TA thừa nhận họ có thẩm quyền - K2 điều 41 BLTTDS: + Tranh chấp TAND Q4 TAND Thủ Đức: Chủ thể có thẩm quyền giải tranh chấp Chánh án TAND TPHCM + Tranh chấp TAND Q4 TAND TP THỦ DẦU MỘT: Chánh Án TAND CẤP CAO TPHCM + Tranh chấp TAND Q4 QUẬN BA ĐÌNH HN: Chánh án TAND TỐI CAO giải (TAND Q4 thuộc TAND cấp cao TPHCM, TAND Q Ba Đình thuộc TAND cấp cao Hà Nội) + Tranh chấp TAND TPHCM TP HÀ NỘI: Chánh án TAND TỐI CAO giải + Tranh chấp TAND TPHCM TỈNH BÌNH DƯƠNG: Chánh án TAND Cấp cao TPHCM • A kiện B ly hôn, chia tài sản chung, giành quyền ni Cần xem xét: - Có kết chưa? CHỨNG MINH - Quyền nuôi con, xét ts chung Con chung hay k? Nhiêu tuổi? – CHỨNG CỨ (Vd yêu cầu ly hôn, k yc xét nuôi ts dù vi phạm Điều k đc ảnh hưởng tới người thứ 3, đặc biệt cịn nhỏ) - Có tài sản gì? Nguồn gốc ts? 1 Chứng minh tố tụng dân sự: 1.3 Nội dung chứng minh - Những vấn đề cần chứng minh - Tình tiết, kiện k phải chứng minh Chứng cứ: - Được TA sử dụng để giải vụ việc Nguồn chứng cứ: - Là nơi chưa đựng chứng Điều 94 Phân biệt nguồn chứng Chứng - Xác định chứng cứ: Điều 95: có cơng chứng, chứng thực hợp pháp Ví dụ: A cho B mượn tiền mà k trả A gọi điện thoại ghi âm lời B ns k muốn trả cho A A nộp ghi âm lên TA TA có sd lm chứng k?????? Chương 5: ÁN PHÍ, LỆ PHÍ, CHI PHÍ TTDS ÁN PHÍ: VADS LỆ PHÍ: VIỆC DS, KHÁC NQ326/2016 UBTVQH - Án phí: Chủ thể thu: quan thi hành án dân Thời điểm nộp: án có hiệu lực Nghĩa vụ, ý nghĩa: bảo đảm người kk cân nhắc Các loại án phí: a Án phí sơ thẩm: - - Điều 24 NQ326/2016 VADS khơng có giá ngạch: Li (nếu xđ ts có giá ngạch) + 300k: mức án phí ds theo nghĩa hẹp, nhân gia đình, lao động + triệu: vụ án kinh doanh thương mại VADS Có giá ngạch: yêu cầu xác định tài sản chung li hôn + dựa vào giá trị tài sản tranh chấp + cơng thức tính đc quy định danh mục mức án phí Ví dụ : A khởi kiện B vs giá trị ts 500 triệu  Có giá ngạch => nộp co quan thi hành án 24tr 20 tr + 4% * (500tr - 400tr) = 24tr - Nghĩa vụ: Điều 27, Điều 26 NQ326/2016, Nhìn điều 27 trc, k rơi vào điều 27 xem điều 26 + Đương đưa yc, phần k đc TA chấp nhận phải chịu án phí + Đương bị u cầu phải chịu án phí vs phần TA chấp nhận yc bên Ví dụ: + A kk B trả cho A 500tr TA chấp nhận toàn yêu cầu kk A B có nghĩa vụ chịu án phí (K2 Điều 26 NQ326) Án phí: 24tr + A kk B yc trả A 500tr TA không chấp nhận yc A A chịu án phí Án phí 24tr + A kk B yc B trả 500tr TA chấp nhận phần yc kk Ta chấp nhận B nợ A 300tr 200tr cịn lại TA khơng chấp nhận B chứng minh đc B trả cho A 200tr A chịu án phí vs số tiền 200tr: án phí tự tính B chịu án phí vs số tiền 300tr: án phí tự tính + A nộp đơn TA yc ly B ngồi yc li hơn, A cịn yc chia ts chung vợ chồng, tổng ts trị giá tỷ giả sử TA chia khối ts chung cho vợ chồng, người nhận đc tỷ Khoản điều 27 NQ326 YC ly hôn : mặc định nguyên đơn A chịu án phí 300k YC chia ts chung: có giá ngạch: A B chịu án phí tương ứng giá trị họ nhận đc tỷ Khung d khoản 1.3 danh mục án phí: 36tr + 3%*(2 tỷ-800tr) = 72tr + A, B, C, D tranh chấp khối ts chung có giá trị 600tr A kk TA yc chia khối ts chung đó, TA định A đc chia 100tr, B đc chia 150tr, c đc 200tr D đc chia 150tr Khoản điều 27 Tất phải chịu án phí tương ứng với b Án phí phúc thẩm: - 300k: VADS, VAHNGĐ VA lao động; - 2tr: VA kinh doanh thương mại Nghĩa vụ: Điều 148 BLTTDS, Điều 29 NQ: kháng cáo đương k đc TA chấp nhận phải chịu án phí - Tạm ứng án phí Chủ thể thu: quan thi hành án dân Thời điểm nộp: trc xét xử (trước thời điểm thụ lý) Nghĩa vụ, ý nghĩa: bảo đảm thu án phí sau để người kk cân nhắc Chủ thể nộp: yc nộp a Tạm ứng án phí sơ thẩm: - Mức: + VADS khơng có giá ngạch mức tạm ứng án phí án phí sơ thẩm + VADS có giá ngạch: 50% mức án phí sơ thẩm tạm tính tối thiểu khơng thấp mức án phí DS sơ thẩm VADS k có giá ngạch (300k) Ví dụ: A kk B yc B bồi thường 2tr A yc A nộp có giá ngạch (k3điều 24 NQ) Số tiền phải nộp: 300k Án phí sơ thẩm tạm tính: điểm a khoản 1.3 danh mục NQ = 300k TUAP = 50%*300K, k đc thấp 300k nên tiền TUAP 300 Ví dụ: A yc li B, yc chia ts chung vợ chông, tổng giá trị ts 4tỷ, A yc đc nhận toàn ts chung Mỗi người nhận tỷ YC li hôn: A yc nên A chịu TUAP 300k YC chia ts: b TUAP phúc thẩm: c Xử lý tiền TUAP: Điều 144, Điều 218 BLTTDS • Chi phí tố tụng: - Người yc trưng cầu giám định phải chịu chi phí giám định? Điều 161 Sai Ví dụ: bà A kiện B yêu cầu B BTTH sức khỏe vs số tiền 200tr anh B gây tai nạn làm ảnh hưởng sk bà Bản án ds sơ thẩm tuyên chấp nhận phần yc bà A, buộc anh B bồi thường cho A 100tr Hỏi: a Tính tạm ứng án phí ds sơ thẩm? Người chịu TUAP: A TUAP: ½(5%*200tr) Án có giá ngạch b Tính án phí ds sơ thẩm? Điều 26 Điều 12 NQ326: A miễn làm đơn đề nghị gửi đến TA có thẩm quyền để đc miễn - Xem miễn hay k, chủ thể đc miễn ms k phải nộp, k đc miễn phải nộp - Xem có giá ngạch hay k? - Tính án phí, tạm ứng án phí ÁP DỤNG BPKC KHÁI NIỆM, Ý NGHĨA, TÍNH CHẤT: TẠM - QĐ BPKCTT có đc TA trc thời điểm thụ lý hay không? (trc thụ lý, sau thụ lý trc phiên tòa, phiên tòa, sau phiên tịa) THỜI  Điều 111, điều 133 BLTTDS, càn bảo vệ chứng cứ, đặc điểm khác biệt so vs bp tố tụng khác - Quyền YC ad biện pháp kc tạm thời: + Đương + Đại diện đương (vì thay mặt đương thực quyền) + Cơ quan tổ chức cá nhân khởi kiện (vì trước thời điểm thụ lý chưa có đương sự) = TA tự định ad bpkctt số trường hợp???????? Điều 135 - Thẩm quyền QĐ AD BP KC tạm thời: Tòa án: thẩm quyền, thủ tục + Trước thụ lý: + Sau thụ lý, trước PT: + Tại PT: + Sau PT: - Mục đích BP KCTT: Bảo toàn chứng chứ, giúp việc thi hành án sau này, … - Ý nghĩa: + Đối với đương sự: + Đối vs TA: thuận lợi cho việc giải vụ án + Đối vs việc thi hành án: - Tính chất: + Tính khẩn cấp: để bv tính trạng, đc áp dụng trc thời điểm thụ lý + Tính tạm thời: k phải định, phán cuối cùng, không giải vụ án ngay, giải vấn đề đặt ra, bị thay đổi hủy BIỆN PHÁP BẢO ĐẢM: điều 136 Những BPKCTT YC biện pháp bảo đảm? lý có số k phải tất cả? Mục đích BPBĐ? Bảo vệ quyền lợi cho ai? Giá trị ts bảo đảm bao nhiêu? Thủ tục thực BPBĐ? - QĐ AD BPKCTT có hiệu lực thi hành để bảo tồn chứng cứ, tình trạng có ts? Khơng thể bị KC, KN PT, khiếu nại, kiến nghị (điều 140, điều 141) THỦ TỤC SƠ THẨM VỤ DÂN - LàÁN cấp xét xử trình giải vụ án ds - Xem xét toàn diện vụ án SỰ - Cơ sở làm phát sinh thủ tục sơ phẩm: phải có ĐƠN KHỞI KIỆN (điều - 5) TA phải tiến hành hòa giải giai đoạn trừ th k hòa giải k tiến hành hòa giải đc (Phúc thẩm k có hịa giải nữa) Kết giải BẢN ÁN, QĐ, hầu hết chưa có hiệu lực thi hành ngay, bị KC, KN Phúc thẩm (trừ QĐ AD BPKCTT,…) Cá nhân CHỦ THỂ KHỞI KIỆN Cơ quan Tổ chức - công dân - người nước ngồi - người khơng quốc tịch hóa, xã hội công nhận, tôn trọng, bảo vệ, bảo đảm theo hiến pháp pháp luật, Quyền người, quyền công dân bị hạn chế theo quy định luật trường hợp cần thiết lý quốc phịng, an ninh quốc gia, trật tự, an tồn xã hội, sức khỏe cộng đồng” Việc từ chối giải vụ, việc nói Tịa án với quy định pháp luật lúc khơng hợp lý khơng với tinh thần học thuyết nhà nước pháp quyền mà Việt Nam tuyên bố, theo đuổi Không phù hợp với xu nhận loại giải tranh chấp phải đường tư pháp, có bảo đảm tính cơng bằng, cơng khai minh bạch cong ty luat Quy định không bảo vệ triệt để quyền người, quyền dân cá nhân, tổ chức mà tạo bất ổn xã hội Đó tình trạng người dân bị từ chối tự giải tranh chấp “tự xử” không “nhờ” công quyền Việc tự giải dẫn đến nhiều hệ lụy cho xã hội tình trạng “cá lớn nuốt cá bé” tình trạng tùy tiện xâm phạm đến tính mạng, sức khỏe, tài sản người khác, đâu có tình trạng người dân tự giải tranh chấp mà khơng theo pháp luật, cơng lý bị chà đạp, niềm tin vào cơng quyền bị sói mòn… luat su hinh su Việc quy định Tòa án không từ chối giải vụ, việc dân lý chưa có điều luật để áp dụng quy định Bộ luật dân tố tụng dân góp phần hạn chế pháp luật trước chấm dứt tình trạng từ chối Tòa án người dân yêu cầu Bảo vệ triệt để quyền người quyền công dân việc thực quyền khởi kiện quan công quyền Đồng thời với tinh thần Hiến pháp 2013 ĐỀ: Một hợp đồng tín dụng DNTN Liên Hà trụ sở Q1 TPHCM vs Ngân hàng TMCP Phương Nam trụ sở Q11 TPHCM – chi nhánh Minh Thuận Q2 TPHCM Bà Hà chủ DN trú Q3 TPHCM Bên cho vay kiện bên vay Hỏi: Xác định tư cách tg tố tụng Xác định thẩm quyền giải Toà Giải: - Nguyên đơn: Ngân hàng TMCP PN - Bị đơn: bà Hà DNTN k phải pháp nhân Thẩm quyền giải quyết: TAND Q2 - Theo vụ việc: tranh chấp hợp đồng tín dụng, tranh chấp hợp đồng mua bán hàng hóa tranh chấp kinh doanh thương mại (dựa vào chủ thể: điều có đk kd có mục đích lợi nhuận, k có đk tranh chấp dân sự) CSPL: Khoản Điều 30 BLTTDS - Theo cấp: huyện CSPL: điểm b khoản điều 35 - Theo lãnh thổ: Buổi Chương Trình bày cấu, nhiệm vụ quan tiến hành tố tụng + Cơ cấu tổ chúc TA cấp tỉnh cấp huyện có khác khơng? Có Cấp tỉnh có Các tịa án chuyên trách(vừa ST, PT) Cấp huyện tùy tòa ms có tịa chun trách vị số tịa có thẩm phán chuyên trách giải Tòa chuyên trách tịa cấp cao giải theo thủ tục phúc thẩm + CQTHTT TTHS khác TTDS có quan điều tra? Vì sao? TTDS k có quan điều tra Xuất phát từ lợi ích ngành luật bảo vệ Chủ thể có nghĩa vụ cung cấp chứng cứ, chứng mình: đương ( TTDS lợi ích tư, yc hay phản đối phải tự họ đưa chứng chứng minh họ có khơng làm việc đó) + Vì TA TTDS có chức giám sát cịn TTHS có chức giám sát .TTHS: Bv lợi ích cơng: xã hội Hành vi nguy hiểm, để bảo tồn trật tự xh, cần có chủ thể đứng buộc tội nên cần CQTHTT TTDS: Bv quyền lợi tư: cá nhân tổ chức Trình bày thành phần người tiến hành tố tụng Cơ sở pháp lý: + CA TAND, TP, TPHĐXX, CHỦ TỌA ai? + Muốn làm Chánh án trước hết phải thẩm phán? Không + Muốn làm VT VKS phải làm KSV? Khơng + CA, VT cấp tịa có khác khơng? CA TAND Huyện, tỉnh, cấp cao: đc bổ nhiệm, phải thẩm phán ms đc bổ nhiệm CA TAND Tối cao QH bầu, k cần thẩm phán, ksv VT VKS tương tự + Thành phần người thtt BLTTDS khác luật cũ ntn? Luật có them người thẩm tra viên kiểm tra viên + Thẩm tra viên kiểm tra viên trc tồn chưa? =>có k đc thừa nhận NTHTT chức góp nhiều qt tiến hành tt Thẩm tra viên: đọc án có hiệu lực pháp luật tìm vi phạm nghiêm trọng KTV: KSV nhờ làm Trình bày việc thay đổi người tiến hành tố tụng cứ: chung riêng + Tại CA VT khơng có thay đổi họ? Họ người đứng đầu cấp Khi họ tham gia vào giải họ TP KSV bị thay đổi tư TP or KSV + Khoản Điều 53 Thẩm phán giải tất đk k3 điều 53 (đã tg st vb ) Lần Lần vụ án Bị thay đổi Tham gia Sơ thẩm Sơ thẩm - Bị thay đổi Phúc thẩm - Nếu thuộc th ngoại lệ GĐT, TT k3 điều 53: k thuộc phải lần trc phải thành viên tham gia tg gđt, tt Phúc thẩm St Pt Gđt Tt GĐT, TT ST PT GĐT, TT - Bị thay đổi - Để tránh bị ảnh hưởng tư họ Bài tập: Tháng 1/2017 A gửi đơn xin li hôn B CA C phân công TP M giải Quyết định đình GQVA B mang thai Tháng 8/ 2019 A B li ông M lại tiếp tục giải vụ có đc giải k? Trả lời: Khoản Điều 53: M giải vụ việc khác Tháng 1/2017 A gửi đơn xin li hôn B CA C phân công TP M giải Quyết định đình GQVA B mang thai Tháng 8/ 2019 A lại gửi đơn xin li ơng M lại tiếp tục giải vụ có M đc giải k? Trả lời: M khơng giải nữa, ý chí A, mà ơng M trước định đình rồi, vụ án PHÂN TÍCH ĐIỀU BLTTDS: • Khoản Điều 4: Quyền khởi kiện vụ án dân thuộc cá nhân, quan, tổ chức có quyền, lợi ích bị xâm hại hay có tranh chấp, cá nhân cần bảo vệ quyền lực nhà nước có quyền gửi đơn kk đơn yêu cầu đến TA Đương tự thực quyền khởi kiện thơng qua người đại diện hợp pháp (Điều 85, điều 186, Điều 187) Các quy định ghi nhận quyền người quyền Nhà nước bảo hộ, để đạt mục tiêu xây dựng tư pháp sạch, vững mạnh, dân chủ, nghiêm minh, bảo vệ công lý, bước đại phục vụ nhân dân, phụng Tổ quốc Việt Nam Xã hội Chủ nghĩa Hoạt động tư pháp mà trung tâm hoạt động xét xử phải tiến hành có hiệu quả, hiệu lực cao BLTTDS quy định điều luật để đảm bảo quyền tiếp cận TA, công lý cho cá nhân, quan tổ chức như: + Gửi đơn: Điều 190 + Thẩm quyền nhận đơn, thụ lý: Điều 191, Điều 195 + TA phải nhận đơn kk, đơn yc ĐS gửi đến: Điều 191 + Chỉ trả lại đơn sau xem xét có PL, khiếu nại bị trả lại đơn: Điều 192, Điều 194 • Khoản Điều 4: Nếu khơng có trả lại đơn kk, TA phải thụ lý VVDS (Điều 195) tiến hành giải theo trình tự tố tụng để bv quyền lợi cá nhân quan tổ chức kịp thời (giải theo quy định từ điều 43 đến điều 45) - Vì không từ chối nhận đơn KK?? Việc từ chối giải vụ, việc Tịa khơng phù hợp với xu nhận loại giải tranh chấp phải đường tư pháp, ko bảo đảm tính cơng bằng, cơng khai minh bạch Quy định không bảo vệ triệt để quyền người, quyền dân cá nhân, tổ chức mà tạo bất ổn xã hội Đó tình trạng người dân bị từ chối tự giải tranh chấp “tự xử” không “nhờ” công quyền Việc tự giải dẫn đến nhiều hệ lụy cho xã hội tình trạng tùy tiện xâm phạm đến tính mạng, sức khỏe, tài sản người khác, đâu có tình trạng người dân tự giải tranh chấp mà khơng theo pháp luật, cơng lý bị chà đạp, niềm tin vào cơng quyền bị sói mịn… Việc quy định Tịa án khơng từ chối giải vụ, việc dân lý chưa có điều luật để áp dụng quy định Bộ luật dân tố tụng dân góp phần hạn chế pháp luật trước chấm dứt tình trạng từ chối Tịa án người dân yêu cầu Bảo vệ triệt để quyền người quyền công dân việc thực quyền khởi kiện quan công quyền Đồng thời với tinh thần Hiến pháp 2013 Hiến pháp 2013 “Ở nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam quyền người, quyền cơng dân trị, dân sự, kinh tế, văn hóa, xã hội cơng nhận, tôn trọng, bảo vệ, bảo đảm theo hiến pháp pháp luật, Quyền người, quyền cơng dân bị hạn chế theo quy định luật trường hợp cần thiết lý quốc phịng, an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội, sức khỏe cộng đồng” PHÂN TÍCH ĐIỀU 5: Quyền định tự định đoạt đương quyền đương việc tự định quyền, lợi ích họ lựa chọn biện pháp pháp lý cần thiết để bảo vệ quyền, lợi ích Là vấn đề tố tụng dân sự, chi phối trình tố tụng dân nên quyền định tự định đoạt đương tố tụng dân quy định nguyên tắc luật tố tụng dân Quyền định tự định đoạt đương thể phương diện: Khởi kiện; Đưa ra, thay đổi, bổ sung rút yêu cầu khởi kiện; Đưa ra, thay đổi, bổ sung rút khởi kiện – Quyền tự định đoạt đương việc đưa yêu cầu giải vụ việc dân sự: Người khởi kiện, người bị kiện, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến vụ án có quyền định tự định đoạt việc thay đổi, bổ sung, rút yêu cầu Tuy nhiên, tuỳ thuộc vào giai đoạn tố tụng mà việc định tự định đoạt tồ án chấp nhận hay khơng Trước tồ án định đưa vụ án xét xử sơ thẩm việc định tự định đoạt việc thay đổi, bổ sung, rút yêu cầu quyền tuyệt đối đương Tại phiên sơ thẩm, việc định tự định đoạt việc thay đổi, bổ sung, rút yêu cầu đương bị hạn chế: Điều 244 + Quyền khởi kiện Điều 4, Điều 186, Điều 187 (Việc dân sự: khơng có tranh chấp trực tiếp bên Nhưng người yêu cầu vụ việc dân chủ động nguyên đơn vụ án dân Họ quyền đưa yêu cầu cho Tòa án giải để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp Tuy nhiên yêu cầu họ giới hạn phạm vi u cầu Tịa án cơng nhận hay khơng công nhận kiện pháp lý làm phát sinh, thay đổi hay chấm dứt công nhận quyền, nghĩa vụ họ.) + Yêu cầu phản tố bị đơn: Khoản 4, Điều 72 Điều 200 Quyền định tự định đoạt phản tố người bị kiện thực có mối ràng buộc định với yêu cầu khởi kiện người khởi kiện thực thời điểm, giai đoạn tố tụng định: + Yêu cầu người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan: Khoản Điều 68: Họ người không khởi kiện, không bị kiện việc giải vụ việc dân có liên quan đến quyền lợi, nghĩa vụ họ nên họ tự đề nghị đương khác đề nghị Tòa án chấp nhận đưa họ vào tham gia tố tụng họ có quyền thể tự định đoạt quy định Điều 201 Quyền định tự định đoạt việc thỏa thuận giải vụ việc dân Quyền định tự định đoạt việc thoả thuận giải vụ việc đương thực giai đoạn Trong tố tụng dân sự, hoà giải thủ tục có ý nghĩa nhân văn nhằm giúp cho đương thoả thuận với để giải vấn đề có liên quan đến vụ việc Cơ sở hồ giải xuất phát từ ý chí chủ quan, tự nguyện định tự định đoạt đương Do vậy, có đương chủ thể quan hệ pháp luật nội dung có quyền thương lượng, thoả thuận hoà giải để giải vấn đề có liên quan đến vụ việc, trừ trường hợp đương uỷ quyền cho người khác Trong trình hồ giải, tồ án giữ vai trị trung gian, giải thích pháp luật, khơng hướng dẫn thương lượng, nội dung thoả thuận, quyền thương lượng, nội dung thoả thuận nội dung quyền định tự định đoạt đương Tuy nhiên, án công nhận thoả thuận đương thoả thuận phù hợp với pháp luật đạo đức xã hội Tại phiên tòa sơ thẩm (Điều 246 Bộ luật tố tụng dân 2015) Tại phiên tòa phúc thẩm (Điều 300 Bộ luật tố tụng dân 2015), - Quyền tự định đoạt đương việc lựa chọn người đại diện, người bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp Theo quy định Điều 75 Bộ luật tố tụng dân 2015 để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương có quyền nhờ luật sư người khác mà tòa án chấp nhận tham gia tố tụng Người tham gia tố tụng gọi người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương Đây biểu nguyên tắc quyền định tự định đoạt đương pháp luật tôn trọng Người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương phải đảm bảo điều kiện quy định khoản Điều 75 Bộ luật tố tụng dân 2015 Người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương tham gia tố tụng theo yêu cầu đương nên việc thay đổi, chấm dứt việc bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp cho đương hai bên định Như vậy, lần quyền tự định đoạt đương lại thể Tất hướng tới lợi ích đương - Quyền tự định đoạt đương việc kháng cáo án, định Tòa án – Đương sự, người đại diện đương sự, quan, tổ chức khởi kiện có quyền kháng cáo án, định tạm đình chỉ, đình giải vụ án tồ án chưa có hiệu lực pháp luật Theo đó, phần án, định bị kháng cáo chưa thi hành, trừ trường hợp pháp luật quy định cho thi hành Có thể nói, quyền khiếu nại, kháng cáo phương tiện pháp lý, nội dung quyền định tự định đoạt đương Tuy nhiên, quyền bị giới hạn quy định pháp luật đối tượng thời hạn quyền khiếu nại, kháng cáo Mặt khác, đương có quyền thay đổi, bổ sung, rút kháng cáo theo Khoản 2, Điều 284 Bộ luật tố tụng dân 2015 – Đương sự, người đại diện đương sự, cá nhân, quan, tổ chức có quyền khiếu nại án, định, hành vi tố tụng có cho án, định, hành vi tố tụng trái pháp luật, xâm phạm đến quyền lợi ích hợp pháp Căn vào nguyên tắc quan nhà nước, người đứng đầu quan nhà nước phải chịu trách nhiệm hành vi công vụ cơng chức đơn vị thực Cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền phải tiếp nhận, xem xét, giải kịp thời khiếu nại thông báo văn kết giải cho người khiếu nại Quyền định tự định đoạt đương lĩnh vực khiếu nại, kháng cáo quyền tố tụng quan trọng, bảo đảm cho đương có điều kiện bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp mình, phát hiện, khắc phục, sửa chữa sai sót quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng giải vụ việc Trách nhiệm Tòa án việc bảo đảm nguyên tắc quyền định tự định đoạt đương tố tụng dân Đương sự, người đại diện đương sự, cá nhân, quan, tổ chức có quyền khiếu nại án, định, hành vi tố tụng có cho án, định, hành vi tố tụng trái pháp luật, xâm phạm đến quyền lợi ích hợp pháp Căn vào nguyên tắc quan nhà nước, người đứng đầu quan nhà nước phải chịu trách nhiệm hành vi công vụ công chức đơn vị thực Cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền phải tiếp nhận, xem xét, giải kịp thời khiếu nại thông báo văn kết giải cho người khiếu nại PHÂN TÍCH ĐIỀU 6: đương có quyền nghĩa vụ chứng minh cho Tịa án người tham gia tố tụng khác thấy đắn yêu cầu mình, đồng thời chứng minh bị đơn phải có nghĩa vụ yêu cầu Ngược lại, bị đơn có quyền nghĩa vụ cung cấp chứng chứng minh phản đối yêu cầu đương phía bên có hợp pháp Ngoài ra, với quyền nghĩa vụ cung cấp chứng chứng minh đương Tịa án có đầy đủ chứng để giải vụ việc dân khách quan, xác pháp luật Vì vậy, cung cấp chứng chứng minh coi nguyên tắc TTDS quy định Điều Bộ luật Tố tụng dân năm 2015 (Bộ luật TTDS 2015) Đương người đưa yêu cầu, phản đối yêu cầu đương phía bên kia, nên trước tiên đương chủ thể có nghĩa vụ chứng minh Để chứng minh cho yêu cầu đúng, đương đưa chứng cứ, pháp lý để thuyết phục Tịa án Đương có quyền nghĩa vụ chủ động thu thập, giao nộp chứng cho Tòa án chứng minh cho u cầu có hợp pháp nguyên đơn có quyền nghĩa vụ chứng minh cho việc thực quyền yêu cầu có hợp pháp Ngược lại, bị đơn khơng chấp nhận tồn hay phần yêu cầu nguyên đơn bị đơn phải đưa chứng để chứng minh cho phản đối Ngồi ra, bị đơn đưa yêu cầu phản tố người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan đưa yêu cầu độc lập có trách nhiệm chứng minh cho yêu cầu đương phải trả lời yêu cầu phản tố bị đơn yêu cầu độc lập người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan có trách nhiệm chứng minh cho phản đối Tuy nhiên, “có trường hợp đương – tụng dẫn chứng (khơng phải chứng minh), trường hợp có suy đoán liệu sẵn luật để bênh vực vài đương sự”[3] “đương miễn trừ dẫn chứng trách nhiệm dẫn chứng chuyển qua đối phương – người phải đưa chứng suy đốn khơng với thật”[4] Do đó, để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người yếu trường hợp pháp luật quy định Bộ luật TTDS 2015 quy định đương khởi kiện, họ khơng có nghĩa vụ phải chứng minh trường hợp quy định khoản Điều 90 Bộ luật TTDS 2015 Điểm c k điều 90: Các trường hợp pháp luật có quy định khác nghĩa vụ chứng minh khoản Điều 203 Luật Sở hữu trí tuệ năm 2005 (được sửa đổi, bổ sung năm 2009) quy định bị đơn phải chứng minh sản phẩm sản xuất theo quy trình khác với quy trình bảo hộ số trường hợp định, khoản Điều 295 Luật Thương mại năm 2005 quy định, bên vi phạm có nghĩa vụ chứng minh với bên bị vi phạm trường hợp miễn trách nhiệm mình, khoản Điều 351 Bộ luật Dân (BLDS) năm 2015 quy định, bên có nghĩa vụ dân khơng phải chịu trách nhiệm dân chứng minh nghĩa vụ không thực hồn tồn lỗi bên có quyền, Điều 584 BLDS năm 2015 quy định, người khởi kiện địi bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng khơng có nghĩa vụ chứng minh lỗi người gây thiệt hại So với Bộ luật TTDS năm 2004 sửa đổi, bổ sung năm 2011 (sau gọi Bộ luật TTDS 2011) Bộ luật TTDS 2015 nhấn mạnh thêm quyền nghĩa vụ chủ động thu thập chứng đương sự, để giao nộp chứng cho Tịa án đương phải thu thập chứng Do đó, để đương thực quyền nghĩa vụ thu thập chứng khoản Điều 97 Bộ luật TTDS 2015 quy định biện pháp thu thập chứng mà đương thực nhằm đảm bảo chứng có mang tính hợp pháp Ngồi ra, đương có quyền nghĩa vụ giao nộp chứng cho Tòa án nhằm buộc đương phải giao nộp tất chứng mà họ có cho Tịa án, tránh tình trạng họ giữ lại chứng để phiên tòa sơ thẩm phúc thẩm họ giao nộp nhằm gây khó khăn cho Tịa án đương khác – Nếu Bộ luật TTDS 2011 quy định quyền nghĩa vụ cung cấp chứng chứng minh thực bất kỳ thời điểm trình tố tụng Bộ luật TTDS năm 2015 bổ sung quy định thời hạn giao nộp chứng nhằm hạn chế thiếu trung thực bên đương cung cấp chứng cứ, “đề cao trách nhiệm chứng minh đương việc bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp mình, bảo đảm việc giải vụ án nhanh chóng, đồng thời bảo đảm Tòa án vào thật khách quan để giải vụ án” [5] Tuy nhiên, lý đáng quy định khoản Điều 96, Điều 287 Điều 330 Bộ luật TTDS năm 2015 chứng cung cấp hết thời hạn cung cấp chứng đáp ứng điều kiện pháp luật quy định chấp nhận nhằm đảm bảo vụ việc có đầy đủ chứng để giải vụ việc bảo vệ quyền lợi đương Ngoài ra, với việc giao nộp chứng cứ, tài liệu cho Tòa án họ phải gửi tài liệu, chứng cho đương khác người đại diện hợp pháp đương khác; tài liệu, chứng quy định khoản Điều 109 Bộ luật TTDS tài liệu, chứng gửi phải thơng báo văn cho đương khác người đại diện hợp pháp đương khác (khoản Điều 96) Quy định nhằm đảm bảo đương biết đầy đủ chứng để chuẩn bị cho việc tranh tụng cơng khai, bình đẳng cơng 1.2 Cơ quan, tổ chức, cá nhân khởi kiện, yêu cầu để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người khác, bảo vệ lợi ích Nhà nước, lợi ích cơng cộng có quyền nghĩa vụ cung cấp chứng chứng minh cho yêu cầu họ có hợp pháp Mặc dù quan, tổ chức, cá nhân khơng có quyền lợi ích hợp pháp bị xâm phạm tranh chấp quan, tổ chức, cá nhân chủ thể đưa yêu cầu nên họ phải chứng minh cho yêu cầu có hợp pháp Tuy nhiên, trường hợp mà quan, tổ chức, cá nhân khơng có khả để thực nghĩa vụ chứng minh cho yêu cầu họ loại trừ nghĩa vụ chứng minh Đó là, tổ chức xã hội tham gia bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng khơng có nghĩa vụ chứng minh lỗi tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa, dịch vụ theo quy định Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng (khoản Điều 91 Bộ luật TTDS 2015) 1.3 Hậu việc đương khơng cung cấp, giao nộp chứng cho Tịa án Về nguyên tắc, quy định nghĩa vụ cung cấp, giao nộp chứng đương đồng thời phải quy định hậu pháp lý đương khơng thực nghĩa vụ nhằm đảm bảo cho nghĩa vụ đương thực thực tế Do đó, Bộ luật TTDS 2015 quy định rõ hậu pháp lý đương khơng cung cấp, giao nộp chứng cho Tịa án Đó là, đương có nghĩa vụ đưa chứng để chứng minh mà không đưa chứng khơng đưa đủ chứng Tịa án giải vụ việc dân theo chứng thu thập có hồ sơ vụ việc (khoản Điều 91) Nếu đương không giao nộp giao nộp không đầy đủ tài liệu, chứng Tịa án u cầu mà khơng có lý đáng Tịa án vào tài liệu, chứng mà đương giao nộp Tòa án thu thập theo quy định Điều 97 Bộ luật TTDS để giải vụ việc dân (khoản Điều 96) 1.4 Khoản Điều Bộ luật TTDS 2015 quy định rõ trách nhiệm Tòa án việc hỗ trợ đương thu thập chứng nhằm đảm bảo đương có đủ chứng để họ bảo vệ quyền lợi ích hợp khắc phục tình trạng cá nhân, quan tổ chức gây khó khăn cho đương việc thu thập chứng Ngoài ra, để đảm bảo đủ sở để giải vụ việc dân Tịa án bổ sung biện pháp thu thập chứng mà không cần phải có yêu cầu đương Đó là, biện pháp trưng cầu giám định xét thấy cần thiết (khoản Điều 102); yêu cầu quan, tổ chức, cá nhân quản lý, lưu giữ cung cấp tài liệu, chứng cho Tòa án xét thấy cần thiết (khoản Điều 106) Như vậy, khơng có u cầu đương sự, Tòa án tiến hành biện pháp thu thập chứng sau: Lấy lời khai đương (khoản Điều 98), lấy lời khai người làm chứng (khoản Điều 99); Đối chất đương với nhau, đương với người làm chứng (khoản Điều 100); Xem xét, thẩm định chỗ (khoản Điều 101); Trưng cầu giám định (khoản Điều 102); Định giá tài sản (điểm b, c khoản Điều 104); Ủy thác thu thập, xác minh tài liệu, chứng (Điều 105); Yêu cầu quan, tổ chức, cá nhân cung cấp tài liệu, chứng (khoản Điều 106) Thực trạng quy định Bộ luật Tố tụng dân năm 2015 nguyên tắc cung cấp chứng chứng minh số kiến nghị – Lần đầu tiên, Bộ luật TTDS 2015 quy định biện pháp thu thập chứng cá nhân, quan, tổ chức nhằm đảm bảo đương có đầy đủ chứng để cung cấp cho Tòa án đảm bảo chứng có tính hợp pháp Tuy nhiên, khoản Điều 97 Bộ luật TTDS 2015 quy định biện pháp thu thập chứng cá nhân, quan, tổ chức lại chưa quy định cụ thể trình tự, thủ tục thực biện pháp đó, biện pháp thu thập chứng Tòa án quy định khoản Điều 97 Bộ luật TTDS 2015 lại quy định cụ thể trình tự, thủ tục thu thập Thiết nghĩ, để chứng cá nhân, quan, tổ chức thu thập có giá trị chứng minh Tịa án sử dụng làm cho việc giải vụ việc dân nhà làm luật cần bổ sung trình tự, thủ tục thu thập chứng biện pháp thu thập chứng cá nhân, quan, tổ chức thực – Bộ luật TTDS năm 2015 bổ sung quy định thời hạn cung cấp chứng nhằm nâng cao trách nhiệm chứng minh đương Theo đó, đương phải cung cấp chứng thời hạn thẩm phán phân công giải vụ việc dân ấn định, không vượt thời hạn chuẩn bị xét xử sơ thẩm, thời hạn chuẩn bị giải việc dân sự, trừ trường hợp quy định khoản Điều 96, Điều 287 Điều 330 Bộ luật TTDS năm 2015 Tuy nhiên, chứng không chấp nhận đương cung cấp thời hạn cung cấp mà thẩm phán ấn định lại thẩm phán thu thập theo khoản Điều 97 Bộ luật TTDS 2015 không? Vấn đề có ý kiến khác Có ý kiến cho rằng, hết thời hạn cung cấp chứng mà khơng có lý đáng nên chứng không thẩm phán thu thập kể trường hợp chứng có ý nghĩa cho việc giải vụ việc Ý kiến khác lại cho rằng, với biện pháp thu thập chứng Tòa án quy định khoản Điều 97 Bộ luật TTDS 2015 thẩm phán hồn tồn có quyền thu thập chứng nhằm đảm bảo Tòa án có đầy đủ chứng để giải vụ việc dân xác Về nguyên tắc, tất chứng mà đương cung cấp thời hạn cung cấp thẩm phán ấn định mà khơng có lý đáng khơng chấp nhận nhằm nâng cao trách nhiệm chứng minh đương sự, tránh tình trạng đương thiếu trung thực việc cung cấp chứng Tuy nhiên, với trách nhiệm hỗ trợ thu thập chứng Tòa án quy định Bộ luật TTDS 2015 Tịa án thu thập chứng để làm cho việc giải vụ việc dân Điều tự nhiên làm cho quy định thời hạn cung cấp chứng trở thành khơng có ý nghĩa dẫn đến tình trạng Tịa án thiếu cơng bằng, khách quan việc thu thập chứng cố ý thiên vị cho bên đương Do đó, Tịa án nhân dân tối cao cần có hướng dẫn cụ thể vấn đề theo hướng: Tịa án khơng thu thập chứng mà đương cung cấp thời hạn cung cấp chứng nhằm nâng cao trách nhiệm chứng minh đương đảm bảo công bằng, khách quan việc thu thập chứng Tòa án – Quy định khoản Điều 96 Bộ luật TTDS 2015 nghĩa vụ chuyển giao tài liệu, chứng đương ln hình thức mà Bộ luật TTDS 2015 khơng quy định thời hạn đương có nghĩa vụ chuyển giao tài liệu, chứng cho nhauvà hậu pháp lý bên đương không thực nghĩa vụ chuyển giao Thực tế Tịa án, khơng có quy định hậu pháp lý nên gần đương không thực nghĩa vụ chuyển giao tài liệu, chứng cho Tham khảo pháp luật TTDS nước cho thấy, pháp luật TTDS nhiều nước giới quy định thời hạn thực nghĩa vụ chuyển giao hậu pháp lý bên không thực nghĩa vụ Chẳng hạn từ Điều 132 đến Điều 137 Bộ luật TTDS Pháp quy định bên đương phải thực nghĩa vụ chuyển giao tài liệu, chứng Các bên yêu cầu thẩm phán buộc bên phải thực nghĩa vụ chuyển giao tài liệu, chứng mà đương chưa thực thời hạn định Nếu khơng thực bị phạt tiền để cưỡng chế thực hiện, không xem xét tài liệu, chứng không trao đổi thời hạn ấn định[6] Do đó, để phát huy vai trị đương hoạt động tố tụng, đảm bảo quyền biết thơng tin đương để tổ chức việc bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp phù hợp pháp luật TTDS nước giới, cần thiết bổ sung vào Bộ luật TTDS 2015 quy định thời hạn thực nghĩa vụ trao đổi chứng cứ, tài liệu bên đương cho trước mở phiên biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ Theo đó, khoản Điều 96 Bộ luật TTDS 2015 nên bổ sung theo hướng: “Khi đương giao nộp tài liệu, chứng cho Tòa án họ phải thực việc gửi tài liệu, chứng cho đương khác người đại diện hợp pháp đương khác; tài liệu, chứng quy định khoản Điều 109 Bộ luật tài liệu, chứng khơng thể gửi phải thơng báo văn cho đương khác người đại diện hợp pháp đương khác Trong trường hợp đương cố tình khơng cung cấp tài liệu, chứng cho bên theo yêu cầu đương sự, Tòa án buộc bên đương lưu giữ tài liệu, chứng phải cung cấp tài liệu, chứng thời hạn thẩm phán ấn định, không vượt thời hạn chuẩn bị xét xử vụ án dân sự, thời hạn chuẩn bị giải việc dân Nếu hết thời hạn này, đương không thực nghĩa vụ chuyển giao tài liệu, chứng bị phạt tiền thẩm phán không chấp nhận tài liệu, chứng không bên đương trao đổi thời hạn thẩm phán ấn định” – Theo khoản Điều 97 Bộ luật TTDS 2015, biện pháp quy định Bộ luật TTDS 2011, Bộ luật TTDS 2015 bổ sung biện pháp thu thập chứng xác minh có mặt vắng mặt đương nơi cư trú Điều đáng tiếc Bộ luật TTDS 2015 lại không quy định rõ biện pháp Tịa án tiến hành có u cầu đương hay Tòa án tự thực xét thấy cần thiết trình tự, thủ tục thực biện pháp Thiết nghĩ, Tòa án nhân dân tối cao cần có hướng dẫn cụ thể vấn đề để Tòa án thống việc thực biện pháp thu thập chứng này./ PHÂN TÍCH ĐIỀU 10 ... để bảo vệ quyền, lợi ích Là vấn đề tố tụng dân sự, chi phối trình tố tụng dân nên quyền định tự định đoạt đương tố tụng dân quy định nguyên tắc luật tố tụng dân Quyền định tự định đoạt đương thể... Điều 284 Bộ luật tố tụng dân 2015 – Đương sự, người đại diện đương sự, cá nhân, quan, tổ chức có quyền khiếu nại án, định, hành vi tố tụng có cho án, định, hành vi tố tụng trái pháp luật, xâm phạm... định Bộ luật dân tố tụng dân góp phần hạn chế pháp luật trước chấm dứt tình trạng từ chối Tịa án người dân yêu cầu Bảo vệ triệt để quyền người quyền công dân việc thực quyền khởi kiện quan công quyền

Ngày đăng: 27/03/2022, 20:57

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w