Anh chị hãy phân tích nội dung, ý nghĩa của nguyên tắc bảo đảm quyền bình đẳng của mọi công dân tr-ớc pháp luật trong tố tụng hình sự Điều 5 BLTTHS?. Anh chị hãy phân tích nội dung và ý
Trang 1Câu hỏi ôn tập môn luật tố tụng hình sự
Bài I: nhập môn Luật tố tụng hình sự
1 Anh (chị) hãy trình bày khái niệm "tố tụng hình sự" và nêu những đặc điểm của tố tụng hình sự
2 Anh (chị) hãy trình bày khái niệm "Luật tố tụng hình sự" (với t- cách là ngành luật,
một đạo luật, môn học, khoa học pháp lý) Phân biệt khái niệm “tố tụng hình sự” với khái niệm “Luật tố tụng hình sự”
3 Anh (chị) hãy trình bày đối t-ợng điều chỉnh của Luật tố tụng hình sự; Mối quan hệ giữa Luật hình sự và Luật tố tụng hình sự
4 Anh (chị) hãy trình bày ph-ơng pháp điều chỉnh của Luật tố tụng hình sự Phân tích
nội dung ph-ơng pháp "phối hợp, chế -ớc" của Luật tố tụng hình sự Phân biệt với
ph-ơng pháp điều chỉnh của Luật tố tụng hình sự và một số ngành luật khác Cho ví dụ chứng minh
5 Anh (chị) hãy trình bày vị trí của Luật tố tụng hình sự trong hệ thống pháp luật Việt Nam
6 Hãy trình bày đối t-ợng nghiên cứu và ph-ơng pháp nghiên cứu của Khoa học pháp
lý tố tụng hình sự và mối quan hệ giữa Khoa học pháp lý tố tụng hình sự với các khoa học có liên quan, đặc biệt với Khoa học pháp lý hình sự, với Tội phạm học và Khoa học điều tra hình sự
7 Anh (chị) hãy trình bày hiệu lực áp dụng của Luật tố tụng hình sự Việt Nam? Anh (Chị) cho biết tr-ờng hợp Công dân Việt Nam phạm tội trên lãnh thổ quốc gia khác thì
có áp dụng các qui phạm pháp luật tố tụng hình sự Việt Nam không?
8 Anh (chị) hãy trình bày những lý do của việc xây dựng và ban hành Bộ luật TTHS năm 2003 thay thế cho Bộ luật TTHS 1988; Quan điểm và nguyên tắc xây dựng Bộ luật TTHS 2003
9 Anh (chị) hãy trình bày những điểm mới của Bộ luật TTHS năm 2003 so với Bộ luật TTHS 1988
10 Anh (chị) hãy trình bày nhiệm vụ của Luật tố tụng hình sự Việt Nam? Trong giai
đoạn cải cách t- pháp, xây dựng Nhà n-ớc pháp quyền XHCNVN hiện nay Luật tố tụng hình sự có nhiệm vụ gì?
11 Anh (chị) hãy trình bày sự phát triển của Luật tố tụng hình sự Việt nam từ năm
1945 đến nay
Trang 22
bài 2: những nguyên tắc cơ bản của luật tố tụng hình sự
12 Anh (chị) hãy trình bày khái niệm các nguyên tắc cơ bản của Luật Tố tụng hình sự?
13 Phân loại các nguyên tắc cơ bản của luật tố tụng hình sự?
14 Anh (chị) hãy phân tích nội dung, ý nghĩa của nguyên tắc bảo đảm quyền bình
đẳng của mọi công dân tr-ớc pháp luật trong tố tụng hình sự (Điều 5 BLTTHS)
15 Anh (chị) hãy phân tích nội dung và ý nghĩa của nguyên tắc pháp chế xã hội chủ nghĩa trong luật tố tụng hình sự Việt Nam (Điều 3 BLTTHS)
16 Anh (chị) hãy phân tích nội dung và ý nghĩa của nguyên tắc " Thực hành quyền công tố và kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong tố tụng hình sự" (Điều 23 BLTTHS)
17 Anh (Chị) hãy phân tích nội dung, ý nghĩa của nguyên tắc: "Tiếng nói và chữ viết dùng trong tố tụng hình sự là tiếng Việt Ng-ời tham gia tố tụng có quyền dùng tiếng nói và chữ viết của dân tộc mình, trong tr-ờng hợp này cần phải có phiên dịch" (Điều
24 BLTTHS)
18 Anh (Chị) hãy phân tích nội dung, ý nghĩa của nguyên tắc qui định tại Điều 4 BLTTHS: “ Tôn trọng và bảo vệ các quyền cơ bản của công dân"
19 Anh (Chị) hãy phân tích nội dung, ý nghĩa của nguyên tắc qui định tại Điều 6
BLTTHS: “ Bảo đảm quyền bất khả xâm phạm về thân thể của công dân”
20 Anh (Chị) hãy phân tích nội dung, ý nghĩa của nguyên tắc qui định tại Điều 7 BLTTHS: “ Bảo hộ tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm, tài sản của công dân”
21 Anh (Chị) hãy phân tích nội dung, ý nghĩa của nguyên tắc qui định tại Điều 8 BLTTHS: “Bảo đảm quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở, an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín của công dân”
22 Anh (Chị) hãy phân tích nội dung, ý nghĩa của nguyên tắc qui định tại Điều 9 BLTTHS: “Không ai bị coi là có tội khi chưa có bản án kết tội của Toà án đã có hiệu lực pháp luật”
23 Anh (Chị) hãy phân tích nội dung, ý nghĩa của nguyên tắc qui định tại Điều 10 BLTTHS: “ Xác định sự thật của vụ án”
24 Anh (Chị) hãy phân tích nội dung, ý nghĩa của nguyên tắc qui định tại Điều 11 BLTTHS: “ Bảo đảm quyền bào chữa của người bị tạm giữ, bị can, bị cáo”
25 Anh (Chị) hãy phân tích nội dung, ý nghĩa của nguyên tắc qui định tại Điều 12 BLTTHS: “ Trách nhiệm của cơ quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng”
Trang 33
26 Anh (Chị) hãy phân tích nội dung, ý nghĩa của nguyên tắc qui định tại Điều 13
BLTTHS: “ Trách nhiệm khởi tố và xử lý vụ án hình sự”
27 Anh (Chị) hãy phân tích nội dung, ý nghĩa của nguyên tắc qui định tại Điều 14 BLTTHS: “Bảo đảm sự vô tư của những người tiến hành hoặc người tham gia tố tụng”
28 Anh (Chị) hãy phân tích nội dung, ý nghĩa của nguyên tắc qui định tại Điều 15 BLTTHS: “ Thực hiện chế độ xét xử có Hội thẩm tham gia”
29 Anh (Chị) hãy phân tích nội dung, ý nghĩa của nguyên tắc qui định tại Điều 16 BLTTHS: “ Thẩm phán và Hội thẩm xét xử độc lập và chỉ tuân theo pháp luật”
30 Anh (Chị) hãy phân tích nội dung, ý nghĩa của nguyên tắc qui định tại Điều 17 BLTTHS: “ Toà án xét xử tập thể”
31 Anh (Chị) hãy phân tích nội dung, ý nghĩa của nguyên tắc qui định tại Điều 18
BLTTHS: “ Xét xử công khai”
32 Anh (Chị) hãy phân tích nội dung, ý nghĩa của nguyên tắc qui định tại Điều 19
BLTTHS: “ Bảo đảm quyền bình đẳng trước Toà án”
33 Anh (Chị) hãy phân tích nội dung, ý nghĩa của nguyên tắc qui định tại Điều 20 BLTTHS: “Thực hiện chế độ hai cấp xét xử”
34 Anh (Chị) hãy phân tích nội dung, ý nghĩa của nguyên tắc qui định tại Điều 21
BLTTHS: “ Giám đốc việc xét xử”
35 Anh (Chị) hãy phân tích nội dung, ý nghĩa của nguyên tắc qui định tại Điều 22
BLTTHS: “ Bảo đảm hiệu lực của bản án và quyết định của Toà án”
36 Anh (chị) hãy phân biệt các nguyên tắc cơ bản và nguyên tắc không cơ bản trong
Luật tố tụng hình sự
37 Anh (Chị) hãy phân tích nội dung, ý nghĩa của nguyên tắc qui định tại Điều 25
BLTTHS: “ Trách nhiệm của các tổ chức và công dân trong đấu tranh phòng ngừa và chống tội phạm”
38 Anh (Chị) hãy phân tích nội dung, ý nghĩa của nguyên tắc qui định tại Điều 26
BLTTHS: “Sự phối hợp giữa các cơ quan nhà nước với các cơ quan tiến hành tố tụng”
39 Anh (Chị) hãy phân tích nội dung, ý nghĩa của nguyên tắc qui định tại Điều 27
BLTTHS: “ Phát hiện và khắc phục nguyên nhân và điều kiện phạm tội”
40 Anh (Chị) hãy phân tích nội dung, ý nghĩa của nguyên tắc qui định tại Điều 28
BLTTHS: “Giải quyết vấn đề dân sự trong vụ án hình sự”
Trang 44
41 Anh (Chị) hãy phân tích nội dung, ý nghĩa của nguyên tắc qui định tại Điều 29 BLTTHS: “Bảo đảm quyền được bồi thường thiệt hại và phục hồi danh dự, quyền lợi
của người bị oan”
42 Anh (Chị) hãy phân tích nội dung, ý nghĩa của nguyên tắc qui định tại Điều 30 BLTTHS: “Bảo đảm quyền được bồi thường của người bị thiệt hại do cơ quan hoặc
người có thẩm quyền tiến hành tố tụng hình sự gây ra”
43 Anh (Chị) hãy phân tích nội dung, ý nghĩa của nguyên tắc qui định tại Điều 31
BLTTHS: “Bảo đảm quyền khiếu nại, tố cáo trong tố tụng hình sự”
44 Anh (Chị) hãy phân tích nội dung, ý nghĩa của nguyên tắc qui định tại Điều 32 BLTTHS: “ Giám sát của cơ quan, tổ chức, đại biểu dân cử đối với hoạt động của cơ quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng”
Bài 3: Cơ quan tiến hành tố tụng, ng-ời tiến hành tố tụng
và ng-ời tham gia tố tụng
45 Anh (Chị) hãy trình bày khái niệm cơ quan tiến hành tố tụng và phân biệt Cơ quan tiến hành tố tụng với cơ quan khác đ-ợc giao tiến hành một số hoạt động tố tụng
46 Anh (Chị) hay trình bày mối quan hệ giữa cơ quan tiến hành tố tụng với các cơ quan t- pháp và các cơ quan nhà n-ớc khác
47 Anh (Chị) hãy trình bày cơ cấu, nguyên tắc tổ chức và hoạt động; chức năng, quyền hạn và trách nhiệm của cơ quan Điều tra trong tố tụng hình sự
48 Anh (Chị) hãy trình bày cơ cấu, nguyên tắc tổ chức và hoạt động; chức năng, quyền hạn và trách nhiệm của Viện kiểm sát trong tố tụng hình sự
49 Anh (Chị) hãy trình bày cơ cấu, nguyên tắc tổ chức và hoạt động; chức năng, quyền hạn và trách nhiệm của cơ quan Toà án trong tố tụng hình sự
50 Anh (Chị) hãy trình bày quyền hạn và trách nhiệm của Cơ quan Cảnh sát, Cơ quan
An ninh, Cơ quan Hải quan, Cơ quan Kiểm lâm, Bộ đội biên phòng, Cảnh sát biển trong tố tụng hình sự
51 Anh (Chị) hãy trình bày tiêu chuẩn, việc phân loại, quyền hạn, trách nhiệm của
Điều tra viên trong tố tụng hình sự
52 Anh (Chị) hãy trình bày tiêu chuẩn, việc phân loại, quyền hạn, trách nhiệm của Kiểm sát viên trong tố tụng hình sự
53 Anh (Chị) hãy trình bày tiêu chuẩn, việc phân loại, quyền hạn, trách nhiệm của Thẩm phán trong tố tụng hình sự
Trang 55
54 Anh (Chị) hãy trình bày tiêu chuẩn, quyền hạn, trách nhiệm của Hội thẩm nhân dân trong tố tụng hình sự
55 Anh (Chị) hãy trình bày quyền hạn, trách nhiệm của Th- ký Toà án
56 Anh (Chị) hãy trình bày nhiệm vụ, quyền hạn và trách nhiệm của Thủ tr-ởng Cơ quan điều tra, Phó Thủ tr-ởng Cơ quan điều tra
57 Anh (Chị) hãy trình bày nhiệm vụ, quyền hạn và trách nhiệm của Viện tr-ởng Viện kiểm sát, Phó Viện tr-ởng Viện kiểm sát
58 Anh (Chị) hãy trình bày nhiệm vụ, quyền hạn và trách nhiệm của Chánh án, Phó Chánh án Tòa án
59 Anh (Chị) hãy trình bày khi nào phải từ chối hoặc thay đổi ng-ời tiến hành tố tụng Tại sao tố tụng hình sự quy định cần phải từ chối hoặc thay đổi ng-ời tiến hành tố tụng trong những tr-ờng hợp đó?
60 Anh (Chị) hãy trình bày quyền đề nghị thay đổi ng-ời tiến hành tố tụng?
61 Anh (Chị) hãy trình bày việc thay đổi Điều tra viên; Thẩm quyền thay đổi điều tra viên?
62 Anh (Chị) hãy trình bày việc thay đổi Kiểm sát viên ; Thẩm quyền thay đổi Kiểm sát viên
63 Anh (Chị) hãy trình bày việc thay đổi Thẩm phán, Hội thẩm; Thẩm quyền thay đổi Thẩm phán, Hội thẩm
64 Anh (Chị) hãy trình bày việc thay đổi Th- ký Tòa án; Thẩm quyền thay đổi th- ký phiên toà
65 Anh (Chị) hãy trình bày khái niệm, quyền và nghĩa vụ của bị can, bị cáo ( cho ví dụ chứng minh)
66 Anh (Chị) hãy trình bày khái niệm, quyền và nghĩa vụ của ng-ời bị hại (cho ví dụ chứng minh)
67 Anh (Chị) hãy trình bày khái niệm, quyền và nghĩa vụ của nguyên đơn dân sự (cho
ví dụ chứng minh)
68 Anh (Chị) hãy trình bày khái niệm, quyền và nghĩa vụ của của bị đơn dân sự (cho
ví dụ chứng minh)
69 Anh (Chị) hãy trình bày khái niệm, quyền và nghĩa vụ của của ng-ời có quyền lợi
và nghĩa vụ liên quan đến vụ án ( cho ví dụ chứng minh)
70 Anh (Chị) hãy trình bày khái niệm, quyền và nghĩa vụ của ng-ời bào chữa (chó ví
dụ chứng minh)
Trang 66
71 Anh (Chị) hãy trình bày khái niệm, quyền và nghĩa vụ của ng-ời bị tạm giữ (cho ví
dụ chứng minh)
72 Anh (Chị) hãy trình bày khái niệm, quyền và nghĩa vụ của ng-ời bảo vệ quyền lợi của đ-ơng sự (ví dụ chứng minh)
73 Anh (Chị) hãy trình bày khái niệm, quyền và nghĩa vụ của ng-ời làm chứng (cho ví
dụ chứng minh)
74 Anh (Chị) hãy trình bày khái niệm, quyền và nghĩa vụ của ng-ời giám định (cho ví
dụ chứng minh)
75 Anh (Chị) hãy trình bày khái niệm, quyền và nghĩa vụ của ng-ời phiên dịch ( cho
ví dụ chứng minh)
76 Anh (Chị) hãy trình bày khái niệm ng-ời tham gia tố tụng và việc phân loại ng-ời tham gia tố tụng
bài 4: Chứng cứ
77 Anh (Chị) hãy trình bày khái niệm chứng cứ trong tố tụng hình sự và nói rõ cơ sở
lý luận về chứng cứ trong tố tụng hình sự Việt Nam
78 Anh (Chị) hãy trình bày các thuộc tính của chứng cứ và mối quan hệ giữa các thuộc tính của chứng cứ Trong các thuộc tính của chứng cứ có thuộc tính nào đ-ợc coi trọng nhất không? Tại sao?
79 Anh (Chị) hãy trình bày căn cứ phân loại chứng cứ trong Luật tố tụng hình sự n-ớc
ta ý nghĩa của việc phân loại chứng cứ
80 Anh (Chị) hãy thế nào là chứng cứ trực tiếp, chứng cứ gián tiếp Cho ví dụ chứng minh
81 Anh (Chị) hãy thế nào là chứng cứ gốc, chứng cứ sao lại, chụp lại Cho ví dụ chứng minh
82 Anh (Chị) hãy thế nào là chứng cứ buộc tội, chứng cứ gỡ tội Cho ví dụ chứng minh
83 Anh (Chị) cho biết cấu thành tội phạm có phải là đối t-ợng chứng minh duy nhất trong vụ án hình sự hay không?
84 Anh (Chị) hãy cho biết đối t-ợng chứng minh của vụ án hình sự là gì? Việc phân loại đối t-ợng chứng minh có ý nghĩa gì trong quá trình giải quyết vụ án hình sự?
Trang 77
85 Anh (Chị) cho biết tại sao kiểm tra, xác minh chứng cứ là một nguyên tắc? Khi kiểm tra xác minh chứng cứ cần chú ý vấn đề gì? Có mấy cách tiến hành kiểm tra xác minh chứng cứ
86 Anh (Chị) hãy nêu khái niệm đối t-ợng chứng minh và những nội dung cần phải chứng minh trong vụ án hình sự Bình luận ý kiến sau: Trong bất kỳ vụ án nào cũng phải chứng minh đầy đủ những nội dung của Điều 63 BLTTHS, ngoài ra không phải chứng minh thêm bất kỳ nội dung nào
87 Anh (Chị) hãy trình bày giới hạn và nghĩa vụ chứng minh trong vụ án hình sự
88 Anh (Chị) hãy trình bày và phân tích các b-ớc trong quá trình chứng minh
89 Anh (Chị) hãy nêu và phân tích các nguồn của chứng cứ
90 Anh (Chị) hãy nêu và phân tích đặc điểm của vật chứng là nguồn của chứng cứ Luật tố tụng hình sự n-ớc ta có những quy định gì trong việc phát hiện, thu thập, bảo quản và xử lý vật chứng
91 Anh (Chị) hãy cho biết Luật tố tụng hình sự quy định cho cơ quan điều tra đ-ợc sử dụng các biện pháp gì để thu thập chứng cứ (kể tên và trình bày tóm tắt nội dung)
92 Anh (Chị) hãy cho biết lời khai của ng-ời làm chứng, ng-ời bị hại, nguyên đơn dân
sự, bị đơn dân sự… chỉ đ-ợc dùng làm chứng cứ chứng minh tội phạm khi thoả mãn những điều kiện gì?
bài 5: Các biện pháp ngăn chặn
93 Anh (Chị) hãy trình bày khái niệm, mục đích và các căn cứ áp dụng biện pháp ngăn chặn trong tố tụng hình sự Phân biệt biện pháp ngăn chặn với các biện pháp c-ỡng chế trong Luật tố tụng hình sự và với hình phạt
94 Anh (Chị) hãy trình bày căn cứ, thẩm quyền, thủ tục biện pháp bắt bị can, bị cáo để tạm giam
95 Anh (Chị) hãy trình bày căn cứ, thẩm quyền, thủ tục biện pháp bắt ng-ời trong tr-ờng hợp khẩn cấp
96 Anh (Chị) hãy trình bày căn cứ, thẩm quyền, thủ tục biện pháp bắt ng-ời trong tr-ờng hợp phạm tội quả tang
97 Anh (Chị) hãy trình bày căn cứ, thẩm quyền, thủ tục biện pháp bắt ng-ời có lệnh truy nã
98 Anh (Chị) hãy phân tích căn cứ, thẩm quyển thủ tục, thời hạn của biện pháp tạm giữ
Trang 88
99 Anh (Chị) hãy phân tích căn cứ, thẩm quyển thủ tục của biện pháp tạm giam và cho biết thời hạn áp dụng biện pháp này trong giai đoạn điều tra, truy tố, xét xử
100 Anh (Chị) hãy phân tích căn cứ, thẩm quyển thủ tục của biện pháp bảo lĩnh
101 Anh (Chị) hãy phân tích căn cứ, thẩm quyển thủ tục, thời hạn của biện pháp cấm
đi khỏi nơi c- trú
102 Anh (Chị) hãy phân tích căn cứ, đối t-ợng, thẩm quyền thủ tục của biện pháp đặt tiền, tài sản có giá trị để bảo đảm
103 Anh (Chị) hãy trình bày căn cứ, thẩm quyền quyết định huỷ bỏ hoặc thay thế biện pháp ngăn chặn
104 Anh (Chị) hãy chứng minh rằng biện pháp ngăn chặn đ-ợc quy định trong Luật tố tụng hình sự n-ớc ta vừa bảo đảm các yêu cầu đấu tranh ngăn chặn tội phạm đồng thời tôn trọng các quyền cá nhân và quyển tự do, dân chủ của công dân
105 Anh (Chị) hãy phân biệt căn cứ thứ hai của tr-ờng hợp bắt ng-ời khẩn cấp với căn
cứ hai của tr-ờng hợp bắt ng-ời phạm tội quả tang Cho ví dụ chứng minh
106 Một ng-ời đ-ợc cơ quan điều tra triệu tập đến hỏi với t- cách ng-ời làm chứng Trong quá trình lấy lời khai thấy rằng ng-ời đó đã có dấu hiệu của hành vi phạm tội nên cơ quan điều tra đã tuyên bố bắt và tạm giữ đối với ng-ời đó Bằng kiến thức về các biện pháp ngăn chặn hãy nói rõ việc làm trên của Cơ quan điều tra đúng hay sai Tại sao?
Bài 6: Khởi tố vụ án hình sự
107 Anh (Chị) hãy trình bày khái niệm khởi tố vụ án hình sự
108 Anh (Chị) hãy hãy chứng minh khởi tố vụ án hình sự là một giai đoạn của hoạt
động tố tụng hình sự Có quan điểm cho rằng khởi tố vụ án hình sự là hành vi tố tụng,
ý kiến của anh (chị) về quan điểm này
109 Anh (Chị) hãy phân tích căn cứ khởi tố vụ án hình sự và căn cứ không đ-ợc khởi
tố vụ án hình sự Sau khi xác minh tin báo và tố giác về tội phạm cơ quan có thẩm quyền có đủ căn cứ để khẳng định không có tội phạm xảy ra Trong tr-ờng hợp này cơ quan có thẩm quyền phải tiến hành thủ tục gì
110 Anh (Chị) hãy trình bày thủ tục nhận và giải quyết tin báo và tố giác về tội phạm của cơ quan có thẩm quyền
111 Anh (Chị) hãy trình bày những tr-ờng hợp Luật tố tụng hình sự quy định cơ quan
có thẩm quyền chỉ đ-ợc khởi tố vụ án hình sự theo yêu cầu của ng-ời bị hại Hãy giải thích tại sao Luật tố tụng hình sự quy định nh- vậy
Trang 99
112 Anh (Chị) hãy trình bày thẩm quyền khởi tố vụ án hình sự Toà án có thẩm quyền quyết định khởi tố vụ án hình sự không? Tại sao?
113 Anh (Chị) hãy trình bày trong giai đoạn khởi tố vụ án hình sự, viện kiểm sát có những quyền hạn và trách nhiệm gì Khi thấy quyết định khởi tố vụ án hình sự của Toà
án không căn cứ, viện kiểm sát có quyền quyết định huỷ bỏ quyết định khởi tố vụ án hình sự đó không? Tại sao?
Bài 7: Điều tra và truy tố
114 Anh (Chị) hãy trình bày khái niệm, nhiệm vụ của giai đoạn điều tra trong tố tụng hình sự Hãy so sánh nhiệm vụ của giai đoạn điều tra với nhiệm vụ của giai đoạn khởi
tố vụ án hình sự
115 Anh (Chị) hãy trình bày cơ cấu tổ chức của Cơ quan điều tra theo luật tố tụng hình
sự Việt nam; Thẩm quyền điều tra của các Cơ quan điều tra
116 Anh (Chị) hãy trình bày thẩm quyền điều tra theo lãnh thổ và theo đối t-ợng của các Cơ quan điều tra; thẩm quyền giải quyết khi có tranh chấp về thẩm quyền điều tra
117 Anh (Chị) hãy trình bày thẩm quyền của các cơ quan đ-ợc giao tiến hành một số hoạt động điều tra trong tố tụng hình sự
118 Anh (Chị) hãy trình bày việc tách, nhập vụ án để tiến hành điều tra, uỷ thác điều tra
119 Anh (Chị) hãy trình bày quyền hạn, trách nhiệm của Thủ tr-ởng, Phó Thủ tr-ởng Cơ quan điều tra, Điều tra viên theo Luật tố tụng hình sự
120 Anh (Chị) hãy trình bày thời hạn điều tra, phục hồi điều tra, điều tra lại, điều tra
bổ sung
121 Anh (Chị) hãy trình bày những quy định của pháp luật về ng-ời chứng kiến trong hoạt động điều tra, về việc giải quyết các yêu cầu của ng-ời tham gia tố tụng, về việc giữ bí mật trong quá trình điều tra, và biên bản trong quá trình điều tra
122 Anh (Chị) hãy trình bày nội dung, quyền hạn và thủ tục của biện pháp Khởi tố bị can
123 Anh (Chị) hãy trình bày nội dung, quyền hạn và thủ tục của biện pháp Hỏi cung
bị can?
124 Anh (Chị) hãy trình bày nội dung, quyền hạn và thủ tục của biện pháp lấy lời khai ng-ời làm chứng, ng-ời bị hại, nguyên đơn dân sự, bị đơn dân sự, ng-ời có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến vụ án
Trang 1010
125 Anh (Chị) hãy trình bày nội dung, quyền hạn và thủ tục của biện pháp đối chất và nhận dạng
126 Anh (Chị) hãy trình bày nội dung, quyền hạn và thủ tục của biện pháp khám xét ng-ời đồ vật, th- tín
127 Anh (Chị) hãy trình bày nội dung, quyền hạn và thủ tục của biện pháp thu giữ
th- tín, điện tín, b-u kiện, b-u phẩm tại b-u điện
128 Anh (Chị) hãy trình bày nội dung, quyền hạn và thủ tục của biện pháp tạm giữ đồ vật, tài liệu khi khám xét
129 Anh (Chị) hãy trình bày nội dung, quyền hạn và thủ tục của biện pháp kê biên tài sản
130 Anh (Chị) hãy trình bày nội dung, quyền hạn và thủ tục của biện pháp khám nghiệm hiện tr-ờng
131 Anh (Chị) hãy trình bày nội dung, quyền hạn và thủ tục của biện pháp khám nghiệm tử thi
132 Anh (Chị) hãy trình bày nội dung, quyền hạn và thủ tục của biện pháp xem xét dấu vết trên thân thể
133 Anh (Chị) hãy trình bày nội dung, quyền hạn và thủ tục của biện pháp thực nghiệm điều tra
134 Anh (Chị) hãy trình bày nội dung, quyền hạn và thủ tục của biện pháp Tr-ng cầu giám định
135 Anh (Chị) hãy trình bày quy định của Luật TTHS về tạm đình chỉ điều tra và kết thúc điều tra
136 Anh (Chị) hãy trình bày quyền hạn và trách nhiệm của Viện kiểm sát đối với hoạt
động điều tra
137 Anh (Chị) trình bày, trong giai đoạn truy tố Viện kiểm sát có quyền ra các loại quyết định nào?
138 Anh (Chị) trình bày thời hạn truy tố và việc áp dụng biện pháp ngăn chặn trong giai đoạn này
139 Anh (Chị) hãy trình bày nội dung các quy định về việc giải quyết tố cáo và khiếu nại đối với hoạt động điều tra của Điều tra viên, Kiểm sát viên
Bài 8: Xét xử sơ thẩm
140 Anh (Chị) hãy trình bày khái niệm xét xử sơ thẩm vụ án hình sự