Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 26 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
26
Dung lượng
434,07 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN THỊ HẠNH VÂN GIÁM ĐỐC THẨM TRONG LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM (TRÊN CƠ SỞ SỐ LIỆU THỰC TIỄN ĐỊA BÀN TỈNH ĐẮK LẮK) u n n n : Lu t n v t tụn s : 60 38 01 40 n TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2015 Côn tr n đƣợc o n t n K oa Lu t - Đại ọc Qu c ia H Nội N ƣời ƣớn dẫn k oa ọc: PGS.TS N uyễn N ọc C í P ản biện 1: P ản biện 2: Lu n văn đƣợc bảo vệ Hội đồn c ấm lu n văn, ọp K oa Lu t - Đại ọc Qu c ia H Nội Vào hồi ., ngày tháng năm 2015 Có t ể t m iểu lu n văn Trun tâm tƣ liệu K oa Lu t – Đại ọc Qu c ia H Nội Trung tâm Thông tin – T ƣ viện, Đại ọc Qu c ia H Nội MỤC LỤC CỦA LUẬN VĂN Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục chữ viết tắt MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ THỦ TỤC GIÁM ĐỐC THẨM TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ 1.1 Khái niệm giám đốc thẩm 1.3 Vai trò, ý nghĩa giám đốc thẩm trình giải vụ án 12 Giám đốc thẩm Luật tố tụng hình Việt Nam từ năm 1.3.1 1.3.2 1945 đến 14 Giám đốc thẩm từ năm 1945 đến năm 1960 14 Giám đốc thẩm từ năm 1960 đến trước năm 2003: 18 1.2 1.3.3 Giám đốc thẩm từ năm 2003 đến 25 1.4 Giám đốc thẩm luật tố tụng hình số nước: 27 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG GIÁM ĐỐC THẨM 31 2.1 Pháp luật tố tụng hình hành giám đốc thẩm 31 2.1.1 2.1.2 2.1.3 Kháng nghị giám đốc thẩm: 31 Thẩm quyền giám đốc thẩm 56 Quyết định giám đốc thẩm 58 2.1.4 2.1.5 2.2 Vai trò Viện kiểm sát giám đốc thẩm 62 Hiệu lực thi hành định giám đốc thẩm 62 Thực trạng giám đốc thẩm (trên số liệu tỉnh Đắk Lắk từ 2.2.1 năm 2009 đến năm 2013) 63 Tình hình giám đốc thẩm (5 năm): 63 2.2.2 Nguyên nhân tình hình giám đốc thẩm 67 CHƢƠNG 3: HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ NHỮNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ GIÁM ĐỐC THẨM ĐÁP ỨNG YÊU CẦU CẢI CÁCH TƢ PHÁP 72 3.1 3.1.1 Sự cần thiết phải hoàn thiện quy định Bộ luật tố tụng hình Việt Nam năm 2003 giám đốc thẩm 72 Bất cập từ thực tiễn giám đốc thẩm 72 3.2 Yêu cầu nâng cao hiệu giám đốc thẩm bối cảnh cải cách tư pháp 79 Nội dung sửa đổi, bổ sung quy định Bộ luật tố tụng 3.2.1 3.2.2 hình năm 2003 giám đốc thẩm 79 Về người có quyền đề nghị kháng nghị giám đốc thẩm: 79 Về kháng nghị giám đốc thẩm 81 3.2.3 3.2.4 3.2.5 Về thẩm quyền giám đốc thẩm 85 Về thời hạn giám đốc thẩm 86 Về quyền hạn Hội đồng giám đốc thẩm 87 3.1.2 3.3 Những giải pháp nâng cao hiệu giám đốc thẩm 91 KẾT LUẬN 96 TÀI LIỆU THAM KHẢO 97 MỞ ĐẦU Tín cấp t iết đề t i Có thể thấy năm qua, phương châm Đảng Nhà Nước ta đấu tranh phòng, chống tội phạm chủ động phòng ngừa, ngăn chặn tội phạm, phát xác, nhanh chóng xử lý công minh hành vi phạm tội, không để lọt tội phạm, không làm oan người vô tội Hệ thống pháp luật nói chung, pháp luật tố tụng hình có thủ tục giám đốc thẩm nói riêng quan có thẩm quyền nghiên cứu đổi theo hướng nâng cao hiệu áp dụng, đáp ứng nhu cầu, đòi hỏi thực tiễn để mặt bảo vệ trật tự pháp luật, lợi ích xã hội, mặt khác tôn trọng bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp công dân Việc nghiên cứu làm sáng tỏ mặt lý luận quy định pháp luật TTHS kháng nghị giám đốc thẩm; hạn chế, vướng mắc thực tiễn áp dụng nguyên nhân hạn chế đó, từ đề giải pháp nhằm tiếp tục hoàn thiện quy định pháp luật TTHS kháng nghị giám đốc thẩm, yêu cầu cấp thiết tình hình nay.Trong phạm vi nghiên cứu đề tài này, em tập trung nghiên cứu việc giám đốc thẩm địa bàn cụ thể địa bàn tỉnh ĐăckLăck với đề tài: “Giám đốc thẩm Luật tố tụng hình Việt Nam (trên sở số liệu thực tiễn địa bàn tỉnh Đắk Lắk” để làm Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ Luật học - chuyên ngành Luật hình Tố tụng hình T n n n iên cứu: Trong năm gần đây, có nhiều công trình nghiên cứu liên quan đến khía cạnh khác thủ tục giám đốc thẩm trước yêu cầu cải cách tư pháp nhà nghiên cứu lý luận thực tiễn như: - Về giáo trình, sách chuyên khảo có: “Giám đốc thẩm, tái thẩm hình - Những vấn đề lí luận thực tiễn” tác giả Đinh Văn Quế, Nxb.Chính trị quốc gia, Hà Nội, năm 1997; - Dưới góc độ đề tài, luận văn, luận án nghiên cứu: “Nâng cao hiệu công tác giám đốc việc xét xử vụ án hình sự”, Ths Đinh Văn Quế chủ biên, năm 2005; luận án Tiến sĩ tác giả Phan Thị Thanh Mai với đề tài “Giám đốc thẩm tố tụng hình Việt Nam”, năm 2007; luận văn Thạc sĩ tác giả Quản Thị Ngọc Thảo với đề tài “Giám đốc thẩm: số vấn đề lý luận thực tiễn”, năm 2007; luận văn Thạc sĩ tác giả Nguyễn Văn Trượng với đề tài “Giám đốc thẩm luật TTHS”, năm 1996; - Dười góc độ nghiên cứu viết có tác giả Nguyễn Văn Hiện,“Vấn đề thực tiễn, lý luận yêu cầu hoàn thiện thẩm quyền xét xử giám đốc thẩm vụ án hình Tòa án cấp”, Tạp chí TAND, tháng năm 1997; Nguyễn Quang Hiền, “Một số vấn đề thủ tục giám đốc thẩm”, Tạp chí TAND, số năm 2009; Vũ Gia Lâm, “Về kháng nghị theo thủ tục tái thẩm BLTTHS năm 2003”, Tạp chí Luật học, số 10 năm 2006; Lê Kim Quế, “Một số vấn đề giám đốc thẩm hình sự”, Tạp chí TAND, số 14 năm 2006; Nguyễn Văn Trượng, “Thực trạng thi hành quy định BLTTHS phạm vi giám đốc thẩm vấn đề cần hoàn thiện”, Tạp chí TAND, số năm 2011; Đinh Văn Quế, “Vấn đề kháng nghị giám đốc thẩm “dân sự” vụ án hình sự”, Tạp chí TAND, số năm 2005; Đinh Văn Quế, “Căn kháng nghị giám đốc thẩm theo BLTTHS năm 2003”, Tạp chí TAND, số 22 năm 2004 Qua nội dung công trình nghiên cứu, viết giáo trình giảng dạy nêu cho thấy: tác giả nghiên cứu vấn đề giám đốc thẩm có kiến nghị, đề xuất có giá trị mặt lý luận thực tiễn Nhưng số công trình có phạm vi nghiên cứu rộng, ngược lại số công trình nghiên cứu số khía cạnh định liên quan đến kháng nghị giám đốc thẩm, TTHS Xuất phát từ lý trên, tác giả chọn đề tài: “Giám đ c t ẩm tron luật t tụn ìn Việt Nam (tr n sở s liệu t ực tiễn địa b n tỉn Đăck lăck” làm luận văn Thạc sĩ Luật học Mục đíc v n iệm vụ n iên cứu Mục đích nghiên cứu: Mục đích luận văn nghiên cứu quy định pháp luật thực tiễn áp dụng quy định thủ tục xét lại án có hiệu lực theo trình tự giám đốc thẩm Từ luận văn đưa giải pháp nhằm hoàn thiện quy định thủ tục xét lại án có hiệu lực theo trình tự giám đốc thẩm luật tố tụng hình Việt Nam, đề xuất giải pháp khắc phục hạn chế, nâng cao hiệu công tác giám đốc thẩm bối cảnh cải cách tư pháp tinh thần Nghị số 49/NQ-TW ngày 02/6/2005 Bộ Chính trị nhằm xây dựng Việt Nam hệ tố tụng hoàn chỉnh Nhiệm vụ nghiên cứu: Để đạt mục tiêu trên, trình nghiên cứu phải thực nhiệm vụ sau: Nghiên cứu cách toàn diện, có hệ thống vấn đề lý luận thủ tục tục xét lại án có hiệu lực nhằm đưa khái niệm, khái quát quy định pháp luật nước ta số nước giới; Nghiên cứu quy định cụ thể thủ tục xét lại án có hiệu lực theo trình tự giám đốc thẩm Bộ luật tố tụng hình hành Việt Nam, từ rút tồn tại, hạn chế quy định thủ tục giám đốc thẩm luật thực định Việt Nam cần khắc phục; Nghiên cứu, đánh giá thực tiễn áp dụng quy định thủ tục xét lại án có hiệu lực theo trình tự giám đốc thẩm, đồng thời phân tích làm rõ tồn tại, hạn chế xung quanh việc áp dụng nguyên nhân nó; Nghiên cứu đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác giám đốc thẩm theo tinh thần cải cách tư pháp P ạm vi n iên cứu Làm sáng tỏ số vấn đề lý luận thủ tục xét lại án có hiệu lực theo trình tự giám đốc thẩm như: đặc điểm, khái niệm, ý nghĩa giám đốc thẩm trình giải vụ án hình Những quy định pháp luật thực định thể nội dung chế định giám đốc thẩm nghiên cứu thực tiễn áp dụng chế định hoạt động giám đốc thẩm tỉnh Đắk Lắk Nguyên nhân thực trạng giám đốc thẩm tỉnh Đắk Lắk năm qua đưa giải pháp nâng cao hiệu hoạt động giám đốc thẩm trước yêu cầu cải cách tư pháp P ƣơn p áp n iên cứu Đề tài thực sở phương pháp luận chủ nghĩa vật lịch sử chủ nghĩa vật biện chứng mác-xít, tư tưởng Hồ Chí Minh Nhà nước pháp luật, quan điểm Đảng Nhà nước ta xây dựng Nhà nước pháp quyền, vấn đề cải cách tư pháp thể Nghị Đại hội Đảng VIII, IX, X, XI, Nghị số 49-NQ/TW ngày 26/5/2005 Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 Bộ Chính trị Kết luận số 79-KL/TW ngày 28/7/2010 Bộ Chính trị Trong trình nghiên cứu đề tài, tác giả luận văn sử dụng phương pháp cụ thể đặc thù khoa học luật tố tụng hình như: phương pháp phân tích tổng hợp; phương pháp so sánh, đối chiếu; phương pháp thống kê Ý n ĩa k oa ọc v t ực tiễn lu n văn Kết nghiên cứu luận văn có ý nghĩa quan trọng phương diện lý luận thực tiễn trước yêu cầu cải cách tư pháp Đồng thời luận văn tài liệu tham khảo cần thiết bổ ích dành cho nhà nghiên cứu, cán giảng dạy pháp luật, nghiên cứu sinh, học viên cao học sinh viên thuộc chuyên ngành Tư pháp hình sở đào tạo luật Về phương diện thực tiễn, kết nghiên cứu luận văn phục vụ cho việc trang bị kiến thức chuyên sâu cho cán thực tiễn công tác Viện kiểm sát, Tòa án nói chung địa bàn tỉnh Daklak nói riêng công tác giám đốc thẩm Kết cấu lu n văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm chương: Chương 1: Một số vấn đề lý luận thủ tục giám đốc thẩm tố tụng hình Chương 2: Thực trạng giám đốc thẩm Chương 3: Hoàn thiện pháp luật giải pháp nâng cao hiệu giám đốc thẩm đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp CHƢƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ THỦ TỤC GIÁM ĐỐC THẨM TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ 1.1 K niệm iám đ c t ẩm Theo thuyết tam quyền phân lập Montesquiơ nhà nước có ba loại quyền lực: Quyền lập pháp; quyền hành pháp; quyền tư pháp Ba quyền đươc trao cho ba hệ thống quan tương ứng là: Cơ quan Lập pháp, quan Hành pháp, quan Tư pháp Hiện nay, giới có nhiều quốc gia tổ chức máy nhà nước theo mô hình Trong quyền Tư pháp trao cho hệ thống Tòa án Có thể nói, Tòa án có vị trí vai trò đặc biệt, biểu tập trung quyền Tư pháp Tòa án thực chức xét xử, nơi mà kết hoạt động điều tra, truy tố, bào chữa kiểm tra, xem xét cách công khai thông qua thủ tục tố tụng luật định để đưa phán có tính chất quyền lực nhà nước, phản ánh đầy đủ, sâu sắc sách pháp luật quốc gia Tòa án quan xét xử nhà nước Hoạt động xét xử tòa án “Hoạt động nhân danh quyền lực nhà nước nhằm xem xét, đánh giá phán tính hợp pháp tính đắn hành vi pháp luật” Trên sở nghiên cứu lý luận thực tiễn áp dụng quy định BLTTHS giám đốc thẩm, cho rằng: Giám đốc thẩm thủ tục tố tụng đặc biệt để xét lại án, định Tòa án có HLPL, bị người có thẩm quyền kháng nghị phát có vi phạm pháp luật nghiêm trọng việc xử lý vụ án có tình tiết làm thay đổi nội dung án, định có HLPL mà Tòa án án, định đó, nhằm đảm bảo cho việc giải vụ án pháp luật Như vậy, để giải vụ án theo thủ tục giám đốc thẩm trước hết phải có kháng nghị người có thẩm quyền, ban hành theo trình tự, thủ tục chặt chẽ, sở BLTTHS quy định Văn kháng nghị phải có lập luận, đánh giá tình tiết vụ án phải sai lầm áp dụng pháp luật Tòa án cấp sơ thẩm, Tòa án cấp phúc thẩm; vi phạm nghiêm trọng thủ tục tố tụng trình giải vụ án có tình tiết phát làm thay đổi nội dung án, định có HLPL Đây văn tố tụng mang tính chất pháp lý sở để xét lại vụ án theo thủ tục giám đốc thẩm tái thẩm 1.3 Giám đ c t ẩm tron Lu t t tụn n Việt Nam từ năm 1945 đến Giám đốc thẩm thủ tục tố tụng quan trọng Luật Tố tụng hình Việt Nam Nghiên cứu văn quy phạm pháp luật tố tụng hình Nhà nước ta giám đốc thẩm giai đoạn cho thấy có sửa đổi, bổ sung, phù hợp với nhận thức, mức độ phát triển xã hội đáp ứng đòi hỏi thực tiễn đặt giai đoạn lịch sử đất nước 1.3.1 Giám đ c t ẩm từ năm 1945 đến năm 1960 Cách mạng Tháng thành công, nước Việt Nam dân chủ cộng hoà thành lập Từ ngày giành quyền tay nhân dân, văn pháp luật thiếu, Nhà nước ta cho phép áp dụng luật lệ chế độ cũ trừ điều khoản trái với nguyên tắc độc lập, chủ quyền, thống lãnh thổ tổ quốc Đồng thời Chính phủ lâm thời Việt Nam dân chủ cộng hoà ban hành số sắc lệnh điều chỉnh tổ chức hoạt động quan tư pháp để củng cố hoàn thiện máy tư pháp 1.3.2 Giám đ c t ẩm từ năm 1960 đến trƣớc năm 2003: Giai đoạn từ năm 1960 đến 1992: Hiến pháp 1959 Quốc hội nước Việt Nam dân chủ cộng hoà thông qua ngày 31.12.1959 thay Hiến pháp 1946 Trong Hiến pháp 1959 quy định lại vị trí, chức năng, nhiệm vụ Toà án nhân dân, Viện kiểm sát nhân dân Theo án định có hiệu lực pháp luật phát có vi phạm nghiêm trọng pháp luật hình có Toà án nhân dân tối cao có quyền giám đốc xét xử Toà án nhân dân địa phương, Toà án quân Toà án đặc biệt Việc giám đốc quy định Điều103 Hiến pháp 1959 Đây sở pháp lý quan trọng quy định chức giám đốc thẩm Toà án nhân dân tối cao 1.4 Giám đ c t ẩm tron lu t t tụn n s nƣớc: Giám đốc thẩm tố tụng hình số nước nói chung 10 Việt Nam nói riêng cho thấy vai trò việc xác định xác thật khách quan án định sau có hiệu lực pháp luật có vi phạm Để khắc phục hậu thủ tục giám đốc thẩm quy định với mục đích nhằm kịp thời sửa chữa khắc phục sai lầm án định có hiệu lực pháp luật có kháng nghị người có thẩm quyền, quan có thẩm quyền Việc sửa chữa thực thông qua định Hội đồng giám đốc thẩm quan có thẩm quyền Bằng định Hội đồng giám đốc thẩm quan có thẩm quyền không khắc phục gián tiếp hu án định có hiệu lực pháp luật để điều tra lại xét xử lại Thông qua việc giám đốc thẩm trực tiếp sửa chữa sai lầm định hu án định có hiệu lực pháp luật CHƢƠNG THỰC TRẠNG GIÁM ĐỐC THẨM 2.1 P áp lu t t tụn 2.1.1 K án n n iện n iám đ c t ẩm ị iám đ c t ẩm: 2.1.1.1 Đối tượng kháng nghị: Khác với kháng cáo sơ thẩm, kháng nghị phúc thẩm, đối tượng kháng nghị giám đốc thẩm án định sơ thẩm chưa có hiệu lực pháp luật mà bao gồm án, định án có hiệu lực pháp luật, cụ thể sau: 2.1.1.2 Căn kháng nghị: Những định án Toà án có hiệu lực pháp luật phát có vi phạm pháp luật phải kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm Trước có BLTTHS năm 1988 việc kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm tiến hành sở Thông tư 06-TC ngày 11 23/7/1964 TANDTC quy định: “ Những án định Tòa án có hiệu lực pháp luật bị kháng nghị án định có sai lầm ” Còn “sai lầm” hiểu chung chung, không cụ thể coi có sai lầm Do vậy, mà định kháng nghị, định giám đốc thẩm Toà án nhân dân tối cao coi chuẩn mực thành án lệ để Toà án địa phương học tập Căn kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm lần quy định tương đối đầy đủ BL TTHS năm 1988 (Điều 242) quy định Điều 273 BL TTHS năm 2003 Đây bước phát triển trình độ lập pháp nước ta 2.1.2 T ẩm qu ền iám đ c t ẩm Xét xử giám đốc thẩm giai đoạn tố tụng quan trọng có nhiều đặc thù so với xét xử sơ thẩm phúc thẩm Nó định việc chấp nhận hay bác bỏ yêu cầu kháng nghị cho án có hiệu lực pháp luật có sai lầm nghiêm trọng Qua đảm bảo việc đưa án có hiệu lực pháp luật thi hành đắn, phù hợp với chân lí khách quan Như vậy, thẩm quyền giám đốc thẩm vụ án Toà án tập hợp quy phạm pháp luật tố tụng hình liên quan đến việc giao vụ án mà án định có hiệu lực pháp luật bị kháng nghị cho Toà án cấp giải quyết, phạm vi vấn đề cần giải quyết, quyền định Toà án cấp giám đốc thẩm trình giải vụ án nhằm đạt yêu cầu đặt 2.1.4 Vai trò Viện kiểm sát tron iám đ c t ẩm Các viện kiểm sát cấp quyền mà có nghĩa vụ phát báo cho người có quyền kháng nghị theo trình tự giám đốc thẩm biết án, định có hiệu lực pháp luật có vi phạm pháp luật Trong thực tế, viện kiểm sát thường phát vi phạm pháp luật 12 án định có hiệu lực pháp luật qua việc theo dõi công tác xét xử tòa án cấp, qua việc kiểm tra tòa án cấp tòa án cấp việc kiểm tra tòa án, qua công tác giải đơn thư khiếu nại, tố cáo hội nghị báo cáo sơ kết, tổng kết công tác tòa án 2.2 T ực trạn iám đ c t ẩm (trên s liệu tỉn Đắk Lắk từ năm 2009 đến năm 2013) 2.2.1 Tìn ìn iám đ c t ẩm (5 năm): Trong năm gần đây, số vụ án hình toàn tỉnh Đăk Lăk bị kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm có chiều hướng gia tăng Từ năm 2009 đến năm 2013, số vụ án hình bị kháng nghị đưa xét xử giám đốc thẩm cấp tòa giám đốc thẩm Toà án nhân dân tỉnh Đắk Lắk 42 vụ, mô tả bảng thống kê sau: Năm 2009 2010 2011 2012 2013 Tổn K án n TL Vụ 14 42 Bị cáo 10 32 18 73 Giải qu ết Vụ Bị cáo 10 14 32 18 42 73 òn lại Vụ Bị cáo 0 0 0 0 0 0 ị iám đ c t ẩm: Căn kháng nghị: Qua nghiên cứu số liệu án, định nói thấy quan nhà nước có thẩm quyền định kháng nghị dựa vào quy định Điều 273 BLHS nhiều trường hợp chưa đưa rõ ràng, cụ thể Trong đa phần định kháng nghị giám đốc thẩm dùng nhiều để định kháng nghị, điều cho thấy việc xét xử cấp sơ thẩm, phúc thẩm chưa thật hiệu quả, có nhiều sai phạm… 13 T ẩm quyền iám đ c t ẩm: Qua nghiên cứu thực tế xét xử Toà án nhân dân tỉnh Đắk Lắk, thấy việc phân định thẩm quyền xét xử giám đốc thẩm theo quy định điều 279 BLTTHS bộc lộ nhiều thiếu sót mà thực tế xét xử nghiên cứu lý luận yêu cầu bổ sung Quyết địn iám đ c t ẩm Theo quy định Điều 285 quy định thẩm quyền Hội đồng giám đốc thẩm Hội đồng giám dốc thẩm có quyền định: không chấp nhận kháng nghị giữ nguyên án định có hiệu lực pháp luật; hủy án định có hiệu lực pháp luật đình vụ án; hủy án định có hiệu lực pháp luật để điều tra lại xét xử lại Nhưng thực tế qua nghiên cứu định giám đốc thẩm y ban thẩm phán Tòa án nhân dân tỉnh Đăk Lăk nhiều trường hợp định hủy phần án để điều tra, xét xử lại mà định không quy định Điều 285 4.Vai trò viện kiểm sát tron iám đ c t ẩm: Về số lượng vụ án bị kháng nghị trách nhiệm Viện kiểm sát nhân dân cấp tỉnh công tác kiểm sát giám đốc thẩm cho thấy công tác Viện kiểm sát nhân dân cấp tỉnh chưa quan tâm mức, chưa phản ánh thực trạng công tác kiểm sát xét xử Viện kiểm sát nhân dân cấp tỉnh án định có hiệu lực pháp luật Tòa án cấp huyện HƢƠNG HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ NHỮNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ GIÁM ĐỐC THẨM ĐÁP ỨNG YÊU CẦU CẢI CÁCH TƢ PHÁP 3.1 Sự cần thiết phải hoàn thiện quy định Bộ lu t t tụng hình Việt Nam năm 2003 iám đ c thẩm 14 3.1.1 Bất cập từ thực tiễn iám đ c thẩm Thứ nhất: Chưa có giải thích việc điều tra xét hỏi phiên tòa phiến diện không đầy đủ Điều gây trở ngại cho người tiến hành tố tụng xác định để kháng nghị giám đốc thẩm Nhưng theo quan điểm số nhà khoa học pháp lý nay, việc điều tra xét hỏi phiên phiến diện việc điều tra không khách quan, có định kiến trước, ý đến chứng buộc tội chứng gỡ tội Còn việc điều tra xét hỏi phiên không đầy đủ hoạt động điều tra phiên thiếu tình tiết, chứng mà theo quy định luật tố tụng phải xem xét phiên toà, thiếu chưa đủ xác định bị cáo có phạm tội hay không Thứ hai: Kết luận án định không phù hợp với tình tiết khách quan vụ án không phản ánh chất vụ việc phạm tội Cách giải thích chưa phân biệt nguyên nhân việc kết luận Tòa án không phù hợp tình tiết khách quan vụ án dễ lẫn với kháng nghị Tái thẩm Thứ ba: Có quan điểm cho vi phạm nghiêm trọng trọng thủ tục tố tụng vi phạm dẫn đến hậu tước bỏ, làm hạn chế quyền, lợi ích người tham gia tố tụng ảnh hưởng đến trình tự tố tụng việc xác định thật vụ án Có người lại cho việc xác định nghiêm trọng hay không nghiêm trọng hoàn toàn phụ thuộc vào đánh giá người có thẩm quyền kháng nghị, vào quy định BLHS thực tiễn công tác giám đốc xét xử Thứ tư: Trong BLTTHS không quy định trường hợp cụ thể coi có sai lầm nghiêm trọng việc áp dụng BLHS hướng dẫn quan có thẩm quyền giải thích vấn đề 3.1.2 Yêu cầu nâng cao hiệu iám đ c thẩm b i cảnh cải 15 tƣ p áp Trong năm qua, từ Bộ luật Tố tụng hình sửa đổi, bổ sung vào năm 2003, thủ tục giám đốc thẩm phù hợp với thực tiễn hoạt động tư pháp Việt Nam, hiệu áp dụng ghi nhận thông qua báo cáo tổng kết công tác hàng năm Ngành Toà án Tuy nhiên, thực tiễn hoạt động giám đốc thẩm quan tiến hành tố tụng thời gian qua cho thấy, quy định Bộ luật Tố tụng hình hành thủ tục giám đốc thẩm nói chung, quy định thủ tục phiên giám đốc thẩm nói riêng vướng mắc, bất cập cần nghiên cứu, hoàn thiện Mặt khác, giai đoạn nay, Đảng Nhà nước ta có chủ trương cải cách tư pháp nhằm hoàn thiện pháp luật tố tụng hình sự, có thủ tục giám đốc thẩm Cụ thể, Nghị số 49-NQ/TW ngày 2/6/2005 Bộ Chính trị Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 xác định hướng hoàn thiện pháp luật tố tụng giám đốc thẩm, tái thẩm sau: “Từng bước hoàn thiện thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm theo hướng quy định chặt chẽ kháng nghị quy định rõ trách nhiệm người kháng nghị án định Toà án có hiệu lực pháp luật; khắc phục tình trạng kháng nghị tràn lan, thiếu cứ” Vì vậy, việc nghiên cứu, hoàn thiện thủ tục phiên giám đốc thẩm đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp cần thiết 3.2 Nội dung sửa đổi, bổ sun quy định Bộ lu t t tụng hình năm 2003 iám đ c thẩm 3.2.1 Về người có quyền đề nghị kháng nghị giám đốc thẩm: Theo Điều 274 BLTTHS Việt Nam thì: “Người bị kết án, quan, tổ chức công dân có quyền phát vi phạm pháp luật án định Tòa án có hiệu lực pháp luật thông báo cho người có quyền kháng nghị quy định Điều 275 Bộ 16 luật Trong trường hợp phát thấy vi phạm pháp luật án định Tòa án có hiệu lực pháp luật, Viện kiểm sát, Tòa án phải thông báo cho người có quyền kháng nghị ” Qua nghiên cứu luật tố tụng hình nước thấy pháp luật Việt Nam quy định rộng đối tượng có quyền phát hiện, đề xuất kháng nghị giám đốc thẩm Theo Điều 203 BLTTHS Trung Quốc, có đương người đại diện hợp pháp theo pháp luật họ hàng thân thích họ nộp đơn đến Tòa án nhân dân Viện kiểm sát nhân dân yêu cầu xem xét lại tính pháp lý án, định có hiệu lực pháp luật Điều 402 BLTTHS Liên bang Nga quy định: Người bị kết án, người Tòa án tuyên vô tội, người bào chữa người đại diện hợp pháp họ, người bị hại, người đại diện hợp pháp họ Kiểm sát viên có quyền kháng cáo, kháng nghị việc xét lại án, định Tòa án có hiệu lực pháp luật 3.2.2 Về k án n ị iám đ c t ẩm Thứ nhất: Căn việc “điều tra xét h i phiên tòa phiến diện không đầy đủ” cần sửa đổi theo hướng bỏ ba chữ “tại phiên tòa” Nội dung là: Việc điều tra xét hỏi phiến diện không đầy đủ Tương tự thẩm quyền Toà án cấp phúc thẩm hu án sơ thẩm để điều tra lại thấy việc điều tra cấp sơ thẩm (chứ có phiên tòa) không đầy đủ mà cấp phúc thẩm tự bổ sung Thứ hai: Bỏ kháng nghị giám đốc thẩm thẩm quyền Hội đồng giám đốc thẩm phát “Kết luận án định không phù hợp với tình tiết khách quan vụ án” quy định khoản Điều 273 với lý sau: Thứ ba: Khoản Điều 273 BLTTHS quy định chung chung “Có vi phạm nghiêm trọng thủ tục tố tụng điều tra, truy tố xét 17 xử”, nên thực tiễn xét xử gặp nhiều vướng mắc, việc áp dụng pháp luật không thống Nghiên cứu pháp luật tố tụng hình số nước cho thấy họ quy định cụ thể Thứ tư: Căn thứ tư: “Có sai lầm nghiêm trọng việc áp dụng Bộ luật hình sự” Những sai lầm nghiêm trọng việc áp dụng Bộ luật hình phải sai lầm việc giải vấn đề thuộc nội dung quan trọng vụ án 3.2.3 Về t ẩm qu ền iám đ c t ẩm Nghị số 49-NQ/TW Chiến lược cải cách tư pháp xác định, nhiệm vụ cải cách tư pháp “từng bước hoàn thiện thủ tục giám đốc thẩm”, “xây dựng, hoàn thiện tổ chức hoạt động Tòa án nhân dân”, đổi quy định giám đốc thẩm cần thiết để đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp đề Do đó, phải đổi việc tổ chức thực thẩm quyền giám đốc thẩm hai vấn đề bất cập lớn Hiện, trình tự giám đốc thẩm tiến hành tới ba lần cấp xét xử TANDTC Chính vậy, có ý kiến cho rằng, hệ thống Tòa án ba cấp mà tới năm cấp, chí sáu cấp Tòa án Những bất cập cần phải khắc phục hệ thống tổ chức Tòa án hợp lý Theo cần bảo đảm, cấp Tòa án phải tương đương với cấp xét xử hệ thống xét xử cần phải có điểm dừng Điều 279 T ẩm quyền iám đ c t ẩm Tòa án nhân dân cấp cao giám đốc thẩm án định có hiệu lực pháp luật Tòa án nhân dân cấp Tòa án quân trung ương giám đốc thẩm án định có hiệu lực pháp luật Tòa án quân cấp bị kháng nghị Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao giám đốc thẩm án định có hiệu lực pháp luật Tòa án nhân dân cấp 18 cao, Toà án quân trung ương, có hiệu lực pháp luật bị kháng nghị Những án định có hiệu lực pháp luật vụ án hình thuộc thẩm quyền giám đốc thẩm cấp khác quy định khoản 1, Điều Hội đồng thẩm phán Toà án nhân dân tối cáo giám đốc thẩm toàn vụ án 3.2.4 Về t ời ạn iám đ c t ẩm Thời hạn giám đốc thẩm quy định Điều 283 BLTTHS “Phiên tòa giám đốc thẩm phải tiến hành thời hạn bốn tháng, kể từ ngày nhận kháng nghị” Như vậy, điều luật quy định thời hạn xét xử chung cho cấp giám đốc thẩm từ y ban thẩm phán Tòa án nhân dân cấp tỉnh đến Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao tháng không quy định gia hạn thời hạn xét xử giảm đốc thẩm 3.2.5 Về qu ền ạn Hội đồn iám đ c t ẩm Thứ nhất: Về phạm vi giám đốc thẩm, Theo điều 284 BLTTHS “Hội đồng giám đốc thẩm phải xem xét toàn vụ án mà không hạn chế nội dung kháng nghị” Xem xét toàn vụ án theo trình tự giám đốc thẩm thể thẩm quyền giám đốc kiểm tra tòa án cấp Tòa án cấp tính hợp pháp án định có hiệu lực pháp luật thi hành Ngoài yêu cầu kháng nghị tòa án cấp giám đốc thẩm có trách nhiệm xem xét toàn diện, khách quan đầy đủ tình tiết vụ án nhằm phát sai lầm khác (nếu có) để có biện pháp khắc phục kịp thời, tránh tình trạng vụ án phải đưa nghiên cứu theo thủ tục giám đốc thẩm nhiều lần chia cắt thành nhiều mảng 3.3 N ữn iải p áp nân cao iệu iám đ c t ẩm - Về xây dựn p áp lu t Quá trình tìm hiểu quy phạm pháp luật giám đốc thẩm 19 quy định Bộ luật tố tụng hình sự, đề nghị sửa đổi bổ sung số điều luật sau: Điều 273 để k án n ị t eo t ủ tục iám đ c t ẩm Bản án định Tòa án có hiệu lực pháp luật bị kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm có sau: Việc điều tra, xét hỏi phiến diện không đầy đủ Có vi phạm nghiêm trọng thủ tục tố tụng điều tra, truy tố xét xử Có sai lầm nghiêm trọng việc áp dụng Bộ luật hình Điều 279 T ẩm quyền iám đ c t ẩm Tòa án nhân dân cấp cao giám đốc thẩm án định có hiệu lực pháp luật Tòa án nhân dân cấp Tòa án quân trung ương giám đốc thẩm án định có hiệu lực pháp luật Tòa án quân cấp bị kháng nghị Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao giám đốc thẩm án định có hiệu lực pháp luật Tòa án nhân dân cấp cao, Toà án quân trung ương, có hiệu lực pháp luật bị kháng nghị Những án định có hiệu lực pháp luật vụ án hình thuộc thẩm quyền giám đốc thẩm cấp khác quy định khoản 1, Điều Hội đồng thẩm phán Toà án nhân dân tối cao giám đốc thẩm toàn vụ án Điều 283 T i ạn iám đ c t ẩm Phiên tòa giám đốc thẩm phải tiến hành thời hạn hai tháng, kể từ ngày nhận kháng nghị Điều 285 quy địn t ẩm quyền Hội đồn sửa đổi, bổ sung sau: 20 iám đ c t ẩm Hội đồng giám đốc thẩm có quyền sau đây: Không chấp nhận kháng nghị giữ nguyên nội dung án, định bị kháng nghị Hủy án, định Tòa án có hiệu lực pháp luật giữ nguyên án, định pháp luật Tòa án cấp bị hủy bị sửa Hủy phần toàn án, định Tòa án có hiệu lực pháp luật để xét xử sơ thẩm lại xét xử phúc thẩm lại Hủy án, định Tòa án xét xử vụ án đình vụ án Điều 286 Hủy án o c địn đ có iệu lực p áp lu t v đ n c ỉ vụ án cần sửa đổi, bổ sung theo hướng có quy định khoản khoản Điều 107 Hội đồng giám đốc thẩm phải định hu án có hiệu lực pháp luật, tuyên bố người bị kết án không phạm tội đình vụ án; có quy định điểm 3, 4, 5, Điều 107 hu án có hiệu lực pháp luật đình vụ án - Về áp dụn p áp lu t: Áp dụng pháp luật đảm bảo hiệu cao công tác giám đốc thẩm Như vậy, quy phạm pháp luật phải áp dụng cách xác, nghiêm minh Khi có hệ thống quy phạm pháp luật tố tụng hình giám đốc thẩm cách hoàn thiện, chặt chẽ việc đưa vào áp dụng trường hợp cụ thể lại không với tinh thần điều luật án định Tòa án có hiệu lực pháp luật có sai lầm không sửa chữa mà có dẫn tới sai lầm khác Vào thời điểm này, hệ thống pháp luật nước ta trình hoàn thiện Vì vậy, muốn nâng cao hiệu giám đốc thẩm việc áp dụng pháp luật đắn trọng 21 Muốn áp dụng pháp luật xác ta phải nghiên cứu kỹ quy định pháp luật giám đốc thẩm, hiểu nắm nội dung quy định Đối với điều luật quy định chung chung, thiếu sót cán làm công tác giám đốc thẩm phải nỗ lực nghiên cứu, tìm hiểu quy định để áp dụng cho với tinh thần pháp luật kiến nghị với người có thẩm quyền để hoàn thiện, bổ sung thêm cho phù hợp Đẩy mạnh hoạt động Toà án nhân dân tối cao việc hướng dẫn thống quy định giám đốc thẩm, tiến hành nghiên cứu tìm thiếu sót, quy định chưa chặt chẽ ban hành văn giải thích, hướng dẫn áp dụng quy định này; thắc mắc Toà án cấp phải kịp thời giải đáp Một hoạt động góp phần nâng cao hiệu giám đốc thẩm việc tổng kết thực tiễn, xây dựng án lệ giám đốc thẩm phục vụ cho hoạt động Theo định kỳ, cấp Toà án có chức giám đốc thẩm cần trao đổi rút kinh nghiệm công tác thống kê số lượng, phát huy mặt đạt được, khắc phục hạn chế mắc phải - Về cán bộ: Để thực tốt công tác giám đốc thẩm trước hết phải hoàn thiện quy phạm pháp luật, đồng thời đảm bảo người phân công thực nhiệm vụ giám đốc thẩm phải người có trình độ chuyên môn giỏi, có khả phát nhanh, xác sai phạm án định có hiệu lực pháp luật, có phẩm chất đạo đức tốt, trung thực, tận tuỵ với công việc Muốn thực tốt việc này, trước hết phía tổ chức lãnh đạo phải thường xuyên quan tâm đến việc tuyển chọn, xắp xếp, đào tạo bồi dưỡng số cán giao làm công tác giám đốc thẩm thân họ phải tự giác tích cực rèn luyện học tập để không ngừng nâng cao trình độ mặt thông qua thực tiễn hoạt 22 động giám đốc thẩm, vừa làm, vừa học, vừa rút kinh nghiệm Mặt khác, để họ thực tốt trách nhiệm công tác giám đốc thẩm cần có quy chế cụ thể, có hình thức k luật nghiêm khắc với cán có hành vi vi phạm pháp luật thực nhiệm vụ, nghiêm túc tiến hành nhận xét, đánh giá trách nhiệm, phẩm chất đạo đức, lực trình độ cán bộ; đồng thời nghiên cứu quy định thời hạn bổ nhiệm cán có chức danh tư pháp - Về tổ c ức t ực iện iám đ c t ẩm Hiện nay, công tác giám đốc thẩm chưa đạt hiệu cao, phân công nhiệm vụ Thẩm phán, Thẩm tra viên, cán nghiên cứu chồng chéo Ngoài việc tổ chức theo dõi thi hành định giám đốc thẩm chưa quan tâm mức Thực tế có trường hợp định giám đốc thẩm ban hành nhiều năm chưa thi hành Trước mắt, cần tiến hành giải án tồn đọng, đồng thời tiếp tục nghiên cứu đưa mô hình quản lý thống công tác thi hành án hình sự, thi hành án dân loại án khác Trong tác nghiệp thi hành án, cần kết hợp hoạt động có tính chất chuyên môn nghiệp vụ quan thi hành án với việc bước xã hội hoá số công việc thi hành án KẾT LUẬN Giám đốc thẩm Luật tố tụng hình giai đoạn tố tụng đặc biệt nhằm xét lại án định có hiệu lực pháp luật phát có vi phạm trình giải vụ án Thông qua thủ tục Toà án cấp thực chức giám đốc xét xử Toà án cấp dưới, kịp thời khắc phục vi phạm pháp luật quan tiến hành tố tụng xử lí vụ án hình sự, bảo vệ quyền, lợi ích công dân, thông qua thủ tục giám đốc thẩm Toà án nhân dân tối cao tổng kết công tác xét xử để áp dụng pháp luật thống 23 Chế định giám đốc thẩm quy định Phần Chương XXX quy định từ khâu phát kháng nghị xét xử giám đốc thẩm đến bộc lộ số bất cập, văn hướng dẫn chưa cụ thể nên thực tiễn áp dụng hiểu khác nhau, vận dụng khác Trong trình cải cách tư pháp chế định giám đốc thẩm có thay đổi Vì vậy, để thay đổi cho phù hợp với quy định nâng cao hiệu giám đốc thẩm thời gian tới, ngành Toà án cần khắc phục mặt tồn hoạt động giám đốc thẩm, xây dựng hoàn chỉnh quy định giám đốc thẩm: áp dụng tuân thủ việc kháng nghị, xét xử giám đốc thẩm, tổ chức thi hành định giám đốc thẩm; tuyển chọn, đào tạo đội ngũ cán có chuyên môn giỏi, có phẩm chất đạo đức tốt; thường xuyên tổ chức tổng kết, rút kinh nghiệm để vận dụng pháp luật phù hợp Để cụ thể hoá dường lối đổi Nghị Đảng nhà nước chế định giám đốc thẩm, thay đổi giám đốc thẩm Luật tổ chức Toà án nhân dân sửa đổi bổ sung năm 2002; việc Tòa án tổ chức theo bốn cấp xét xử theo Kết luận số 79KL/TW năm 2010 Đề án đổi tổ chức hoạt động Tòa án, Viện kiểm sát Cơ quan điều tra theo Nghị số 49-NQ/TW Bộ Chính trị Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 đòi hỏi Bộ luật tố tụng hình phải sửa đổi cách toàn diện bao gồm việc sửa đổi quy định giám đốc thẩm Qua nâng cao hiệu xét xử giám đốc thẩm bảo đảm án định ban hành người, tội pháp luật, giữ vững lòng tin nhân dân chế độ tốt đẹp 24