1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giám đốc thẩm trong luật tố tụng hình sự

116 32 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 116
Dung lượng 17,44 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI TÁC GIẢ : NGUYỄN VĂN TRƯỢNG GIÁM ĐỐC THẨM TRONG LUÂT T ố TUNG HÌNH sư CHUYẾN NGÀNH : LUẬT HÌNH s ự VÀ T ố TỤNG HÌNH s ự MÃ SỐ: 5.05.14 LUẬN ÁN THẠC s ĩ LUẬT HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN PTS.NGUYỄN VĂN HIỆN Phó chánh Tịa hình TANDTC H À N Ộ I-N Ả M 1996 MỤC LỤC TRANG PHẦN MỞ Đ Ầ U CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỂ CHƯNG 1.1 Khái niệm giám đốc t h ẩ m 10 1.1.1 Tính chất giám đốc thẩm 11 1.1.2 Đối tượng cửa giám đốc thẩm 15 1.1.3 Căn để tiến hành giám đổc th ẩm 21 1.1.4 Mục đích giám đốc th ẩ m .21 1.2 - Sự hình thành phát triển qui phạm pháp luật giám đóc thẩrti trong; Luật tố tụng hình Việt N a m 23 ► - ’ • ị " CHƯƠNG KHÁNG NGHỊ GIÁM Đ ốc THẨM 2.1 Căn kháng nghị theo thủ tục giám đốc t h ẩ m 28 2.1.1 Việc điều tra xét hỏi phiên tòa phiến diện không đầy đ ủ , 29 2.1.2 Kết luận án định không phù hợp với tình tiết khách quan vụ án .31 2.1.3 Vỉ Phạm nghiêm trọng thủ tục tố tụ n g 33 2.1.4 Sai lầm nghiêm trọng việc áp dụng BLHS .35 2.2 Phát án định có HLPL cần xét lại theo thủ tục giám đốc thẩm 37 2.2.1 Phát thông qua hoạt động giải đơn thư, khiếu n i 38 2.2.2 Phát thông qua phương tiện thông tin đại ng 39 2.2.2 Phát thơng qua cơng tác giám đốc xét xử tịa n 40 2.2.3 Phát thông qua công tác kiểm sát xét x 41 2.3 Chủ thể quyền kháng ngh4 giám đốc t h ẩ m .42 2.3.1 Chủ thể có quyền kháng nghị giám đốc th ẩ m 42 2.3.2 Nghĩa vụ chủ thể có quyền kháng n g h ị 46 2.3.3 Việc bổ sung rút kháng nghị giám đốc t h ẩ m 48 2.4 Thòi hạn kháng nghị theo thổ tục giám đốc thẩm 50 2.4.1 Hướng kháng nghị theo thủ tục giám đốcth ẩ m .51 2.4.2 Thời hạn kháng nghị giám đốc thẩm 52 2.5 Hậu pháp lí việc kháng nghị 54 2.5.1 Việc tạm đình thi hành án định đả có H L P L 53 2.5.2 Việc hoãn thi hành án việc áp dụng, thay đổi biện pháp ngăn chặn CHƯƠNG XÉT XỬ THEO THỦ TỤC GIÁM Đ ố c THAM 3.1 Thẩm quyền xét xử giám đốc thẩm cấp tòa n 59 3.1.1 Thẩm quyền xét xử giám đốc thẩm theo luật định 59 3.1.2 Một số ván đề cần sửa đổi bổ sung 61 3.2 Thủ tục xét xử giấm đốc thẩm 66 3.2.1 Thành phần hội xét x 66 _ 3.2.2 Phiên tòa giám đốc t h ầ m 74 3.3 Thẩm quyên hội đồng xét xử giám đốc thẩm 78 3.3.1 Thời hạn xét xử giám đốc thẩm 79 3.3.2 Phạm vi xét xử giám đốc th ẩ m 81 3.3.3 Quyết định giám đốc th ẩ m 87 PHẦN K ẾT L U Ậ N 109 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 113 PHẦN MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỂ TÀI / Giám đổc thẩm giai đoạn tố tụng quan trọng tổ tụng hình nước ta Việc qui định áp dụng đán chế định giám đổc thẩm góp phần thực có hiệu nhiệm vụ pháp luật tố tụng hình sự./ Bâng thủ tục giám đổc thẩm, Tòa án tiển hành xét lại vụ án mả án quyểt định có hiệu lực pháp luật (HLPL) bị kháng nghị phát có vi phạm pháp luật nhâm kịp thời khác phục sai lầm Tịa án cấp dưới, nhanh chóng giải oan cho người vơ tội, thịi hủy án đề điêu tra lại xét xử lại trường hợp/bỏ lọt tội phạm, có tội xử khơng tội tội nặng xử nhẹ,£ đảm bảo công bâng pháp luật, bảo vệ lợi ích nhà nước, tổ chức xã hội,,quyển lợi ích hợp pháp người bị kết án công dân khác Lả qui định quan trọng luật tố tụng hình nên thủ tục giám đốc thẩm qui định áp dụng hoạt động tổ tụng quan tiển hành tổ tụng nước ta tử ngày đầu thành lập ngày hoàn thiện Đến cuối thập kỷ 80, Nhả nước ta tiển hành pháp điển hóa pháp luật tổ tụng hình sự, lần đầu tiên, qui định giám đổc thẩm tập hợp có *hệ thống khoa học cấu thảnh chương XXIX BLTTHS / Tuy qui định giám đốc thẩm thực từ có Tịa án, pháp điển hóa qui định thổng văn pháp luật hoàn chỉnh lả BL/ỈTHS, qui định pháp luật Thủ tục giám đổc thẩm chưa đầy đủ, chưa hoàn thiện Có nội dung chưa phủ hợp với thực tiễn xét xử Mặc dù vệc hướng dẫn áp dụng quy định giám đốc thẩm đề cập báo cáo sơ kểt, tổng kết TANDTC, thông tư liên ngành TANDTC-VKSNDTC - Bộ tư pháp - Bộ nội vụ bộc lộ hạn chế việc áp dụng như: chưa có khái niệm đẩy đủ giám đốc thẩm; cán kháng nghị giám đốc thẩm chưa cụ thể; thòi hạn kháng nghị vả việc bổ sung, rút kháng nghị chưa qui định chặt chẽ, thẩm quyền xét xử giám đổc thẩm qui định chưa hợp lý, thủ tục xét xử giám đổc thẩm qui định giản đơn; quyền hạn Hội xét xử chưa rõ ràng, cụ thể Chính hạn chể qui định pháp luật chế định giám đốc thẩm, với việc hướng dẫn, giải thích khơng thật đầy đủ quan có thẩm quyền việc áp dụng chúng nên dẫn đền việc hiểu vận dụng thiểu thổng thực tiễn xét xử tòa án cấp, làm hạn chể hiệu xét xử giám đổc thẩm Có sai lầm tịa án cấp vướng mác qui định giám đổc thẩm nên không khác phục kịp thời, không bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người bị kểt án vả ' công dân khác, lảm giảm uy tín Tịa án Tình hình nghiên cứu Thời gian qua việc nghiên cứu chể định giám đổc thẩm đề cập đển giáo trình trường Đại học Luật, khoa luật trường Đại học Tổng hợp vả số trường đại học, cao đẳng chuyên ngành Chúng lâ đổi tượng nghiên cứu bình luận khoa học BLTIHS, thòi đổi tượng nghiên cứu sổ tác giả đề cập bải đăng tạp chí chuyên ngành Tuy vậy, năm qua việc nghiên cứu để hoàn thiện qui định giám đổc thẩm chưa nhà khoa học pháp lý quan tâm thỏa đáng S6 lượng viẽt vấn để cịn q Phần lớn sổ chủ yếu lả giải thích nêu lên vướng mác để xuất hướng giải quyểt một sổ khía cạnh hoạt động giám đổc thẩm Chưa có cơng trình sâu nghiên cứu cách tồn diện, bao trùm tồn q trình giám đốc thẩm, đề xuất giải pháp hợp lỷ hai phương diện lỷ luận thực tiễn Toàn thực trạng pháp luật, thực tiễn áp dụng tành hình nghiên cứu nêu chứng minh cho tánh cấp thiềt dề tài luận án cao học "Giám đốc thẩm luật tố tụng hình sự" má tác giả đẫ lựa chọn Việc nghiên cứu vấn đê có ý nghĩa quan trọng giai đoạn Quổc hội chuẩn bị sửa đổi BLT1HS, thòi đáp ứng đựoc yêu cẩu đề án cải cách tư pháp dược Bộ Chính trị cho ỷ kiễn sau: " Nghiên cứu để sửa đổi thủ tục giải quyểt vụ án, trước hềt sứa đổi thú tục giám dốc thẩm , tái thấm MỤC ĐICH, NHIỆM v ụ NGHIÊN CƯU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN c ứ u Mục đích nghiên cứu Trên sở quy định pháp luật, thực tiễn áp dụng chể định giám đổc thẩm, tác giả đặt cho minh mục đích nghiên cứu toàn diện thủ tục giám đốc thẩm, liên hệ với thực tiễn xét xử đề xuất kiến nghị cần thiết để bổ sung, hoàn thiện pháp luật tổ tụng vể giám đổc thẩm Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích tác giả tập trung giải nhiệm vụ sau đây: - Nghiên cứu chất pháp lý chế định vể giám đổc thẩm - Xác định đặc điểm trinh tự giám đốc thẩm khác với trình tự sơ thẩm, phúc thẩm, tái thẩm Trên sở đưa khái niệm giám đốc thẩm - Phân tích qui định BLTTHS hành giám đổc thẩm kháng nghị giám đổc thẩm, xét xử giám đổc thẩm quyểt định giám đổc thẩm v.v; - Liên hệ với thực tiễn áp dụng để xuất giải pháp khâc phục vướng mâc nhâm hoàn thiện pháp luật tố tụng giám đốc thẩm Phương pháp nghiên cứu Việc nghiên cứu để tái tiễn hành sở phương pháp luận Chủ nghĩa Mác - Lê-nin, tư tưởng Hổ Chí Minh đường lổi, quan điểm Đảng cộng sản Việt Nam Ngoài phương pháp luận trên, tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu như: phân tích, so sánh, tổng hợp, diễn giải qui nạp, lịch sử thực tại, lý luận kết hợp với thực tiễn Để hoàn thành luận án, tác giả nghiên cứu hàng trăm vụ án xét xử nảm gần Tác giả tham khảo ý kiến nhiểù'cán nghiên cứu lý luận trực tiềp xét xử KẾT QUẢ NGHIÊN c ứ u VÀ CẢI MỚI CỦA LUẬN ÁN Kết luận án thể chỗ tác giả nghiên cứu cách tổng hợp, tồn diện, có hệ thồng chế định giám đổc thẩm, đưa khái niệm giám đổc thẩm sở phân tích dấu hiệu đặc trưng nó, phần tích nghiên cứu cần kháng nghị, thẩm quyền kháng nghị, thẩm quyền xét xử giám đổc thẩm, quyền hạn hội xét xử giám đổc thẩm Trên sở lỷ luận, Tác giả liên hệ với thực tiễn nêu lên vướng mác hoạt động xét xử giám đổc thẩm vả đề xuất kiển nghị sửa đổi, bổ sung, nhâm hoàn thiện chế định vê giám đổc thẩm Tác giả luận án hy vọng râng kết khiêm tổn má tác giả đạt luận án tham khảo xây dựng BLTTHS sửa đổi, dùng làm tài liệu tham khảo học tập giảng dậy Tác giả hy vọng râng luận án góp phẩn nhỏ giúp cho cán làm công tác thực tiễn hiểu vận dụng đân, thống chề định giám đốc thẩm C CẤU CỦA LUẬN ÁN Cơ cấu luận án bao gổm: Phần mở đầu, ba chương, phần kểt luận vả mục lục tái liệu tham khảo CHƯƠNG n h n g vấn đ ể chung 1.1 - KHÁI NIỆM GIÁM ĐỐC THAM • Giám đổc thẩm giai đoạn tổ tụng đặc biệt, qui định thực thực tể từ Nhá nước ta có tổ chức quan tịa án Trong luật tổ tụng, khái niệm giám đỗc thẩm bao gổm nhiều nội dung, nhiều vấn đê phức tạp, chưa khoa học pháp lí quan tâm nghiên cứu thỏa đáng Do chưa có khái niệm giám đổc thẩm cách hoàn thiện, phản ánh dẩy đủ chất giám đổc thẩm Có tác giả cho râng "Giám đỗc thẩm giai đoạn trình tổ tụng lả hình thức giám đổc xét xử Tịa án cấp đổi với Tòa án cấp nhâiĩi kiểm tra tính hợp pháp vả có án (quyết định) có hiệu lực pháp luật, khác phục vi phạm Tòa án cấp dưới, bảo vệ quyên lợi ích hợp pháp cơng dân"^2^ Theo qụan điểm khác khái niệm giám đổc thẩm thể "Giám đổc thẩm lả xét lại án hỡặc định có HLPL bị kháng nghị vi phát có vi phạm pháp luật việc xử lý vụ án" Theo quan điểm nêu lên dấu hiệu giám đổc thẩm chưa đầy đủ / vi xét xử giám đốc thẩm xét lại án cóHLPL Người bị kết án bị giam thep án cóHLPL tức họ thi hành án phạt tù mả tạm giam để 'Tiểp tục tạm giam", đoạn Điều 256 phải qui định lâ áp dụng biện pháp tạm giam đúng, (kể người thi hành án phạt tủ, người bị xử phạt bâng hình phạt khơng phải phạt tù phạt tù cho hưởng án treo thỏa mãn điều kiện tạm giam) Từ phân tích trên, để nghị sửa đổi Điều 256 BLITH S sau: Điểu 236 Hủy án định có HLPL để điều tra lại truy tố lại xét xử lại Hội dông xét xử giám đổc thẩm hủy án định có HLPL để điều tra lại, truy tổ ỉại xét xử lại trường hợp qui định Điều 242 Bộ luật Nếu cần xét xử lại tùy trường hợp Hội xét xử giám đổc thẩm có thề định xét xử lại từ cấp sơ thẩm phúc thẩm Nếu án quyểt định Tỏa án cấ p có sai lăm án định Tòa án cấ p Hội đơng xét xứ giám đốc thẩm hủy án quyểt định có sai lãm giữ nguyên án định p h áp luật Tòa án cấp I Trong trường hợp hủy án quyẽt định có HLPL bị kháng nghị để điều tra lại xét xử lại xét thấy việc tạm giam bât để tạm giam bị cáo cần thiểt thi Hội xét xử giám đổe thẩm lệnh tạm giam lệnh băt d ế tạm giam Viện kiểm sát Tòa án thụ lỷ lại vụ án" 3.3.5 Sửa án quyẽt định đ ã có hiệu lực p h p luật Hội giám đổc thẩm có quyền sửa án / định có HLPL bị kháng nghị tức có quyền định cấp giám đổc thẩm nêu thấy án định có sai lầm Theo qui định Điểu 257 BLTTHS hội giám đổc thẩm khơng tăng hình phạt áp dụng điều khoản Bộ luật hình tội nặng hơn, có sửa hình phạt áp dụng diều khoản Bộ Luật hình vể tội nhẹ đổi với người bị kháng nghị vầ người khơng bị kháng nghị theo hướng Căn vảo nội dung điều luật hội đơng giám đổc thẩm có quyền sửa án định có HLPL trường hợp : - Miễn trách nhiệm hình miễn hình phạt cho người bị kểt án; - Áp dụng điêu khoản Bộ luật hình tội nhẹ hơn; - Giảm hình phạt cho người bị kểt án - Cho người bị kểt án hưởng án treo; - Sửa mức bổi thường thiệt hại, sửa định xử lý vật chứng (theo hướng có lợi cho người bị kễt án) Đổi với trường hợp có kháng nghị vể định tội danh nặng hơn, tăng hình phạt, xác định bị cáo có tội khơng phải lầ vơ tội, xác định bị cáo miễn trách nhiệm hình sự, miễn hình phạt, v.v tịa án cấp giám đổc thẩm khơng có quyền sửa lại theo hưóng mà phải hủy án quyểt định có HLPL để giao cho Tịa án cấp xét xử lại, đảm bảo kháng cáo bị cáo Thực tiền xét xử cho thấy định sửa án có HLPL thường chiểm tỷ lệ cao xét xử giám đổc thẩm cấp tòa án Qua nghiên cứu 27 vụ án giám đốc thấm Tòa án quân TW xét xử năm 1995 có tới 18 vụ hội giám đốc thẩm quyểt định sửa án đả có HLPL sửa dân vả án phí lả 10 vụ, sửa hình phạt lả vụ, cịn lại lả sửa nội dur^g khác Như việc sửa án có HLPL phần nhiều sai sót mặt dân sự, án phí^8l Do Điểu 257 BLTTHS thường áp dụng xét xử giám đổc thẩm nên tổn khơng vướng mác thể trước hểt nội dung Điều 257 Bộ luật tổ tụng hình Điễu 257 BLTTHS qui định Hội giám đốc thẩm có sửa hình phạt áp dụng điểu, khoản luật hình tội nhẹ vả khơng tăng hình phạt áp dụng điều khoản Bộ luật hình vể tội nặng người bị kháng nghị mả khơng đề cập đẽn việc cải sửa phần dân vụ án hình Như Hội giám đổc thẩm có quyên sửa án định có HLPL phần dân khơng? nểu cải sửa có sửa theo hướng khơng có lợi cho người bị kết án khơng? Đây vấn đề có nhiều ý kiển khác Có ỷ kiến cho râng, điều luật khơng qui định việc cải sửa phần dân thi không sửa quan hệ dân nểú sửa theo hướng có lợi cho người bị kết án gây thiệt hai cho đương khác người bị hai, nguyên đơn dân V.V Nếu xét tháy có sai lẩm nghiêm trọng phần định dân sự, Hội xét xử giám đổc thẩm phải hủy án để điều tra lại xét xử lại, đảm bảo quyền kháng cáo cho bên tham gia tổ tụng Theo ỷ kiền thứ hai hội giám đốc thẩm có sửa phần dân có kháng nghị sửa theo hướng có lợi cho người bị kểt án đương sự, trường hợp ngược lại (theo hướng khơng có lợi) hủy để điểu tra lại xét xử lại phần dân Bởi việc cải sửa theo hướng khơng có lợi cho người bị kết án vi phạm nguyên tác ''không làm xấu tình trạng bị cáo" Y kiễn thứ ba cho râng xem xét kháng nghị phần dân án (quyết định) $ả có HLPL, tịa án cấp giám đổc thẩm có quyền cải sửa phần dân theo hướng đổi với trường hợp vụ án điều tra đầy đủ việc cải sửa đố không dẫn đển hậu bất lợi mặt • hình sự• đổi với bị• cáo Nểu việc * cải sửa dẫn đến tăng nặng mặt hĩnh đổi với người bị kểt án hội giám đổc thẩm hủy phẩn dân án để tiến hành điều tra lại xét xử lại*-26l Cũng có ý kiển cho án quyểt định có HLPL có sai lầm phần dân hội giám đổc thẩm sửa quyểt định phẩn dân với điểu kiện thu thập kiểm tra bổ sung nhửng chứng tình tiết vụ án^5l Qua nghiên cứu sổ vụ án giám đổc thẩm TAQSTW cho thấy sửa phẩn dân theo hướng có lợi cho người bị kết án hội xét xử quyểt định sửa ngay, nều sửa theo hướng khơng có lợi hội xét xử định sửa sai sót rõ ràng vả mức tiên phải sửa tăng thêm không lớn Trường hợp mức tiền phải sửa lớn hội xét xử thường định hủy phần dân án có HLPL để điều tra lại xét xử lại Theo việc xét xử dân trongvụ án hình có u cầu khác với xét xử hình Nó thời phải tn theo q định pháp luật tổ tụng hình pháp luật tổ tụng dân (ví dụ việc xác định thòi hạn kháng nghị giám đổc thẩm đổi với phần dản vụ án hình phải vào khoản Điểu 247 BLTTHS vầ Điều 73 PLTTGQCVADS) Do chúng tơi tình với sổ quan điểm cho hội giám đốc thẩm có quyền sửa phần dân trong- án hình bị kháng nghị Tuy khơng qui định / việc sửa phần dân theo nội dung Điều 257 BLTTHS thi hội giám, đốc thẩm khơng phép tăng hình phạt áp dụng điểu khoản luật hình tội nặng Cịn việc cải sửa vấn đề khác có phẩn dân án bị kháng nghị thi hội xét xử giám đổc thẩm có quyền sửa theo hướng với điêu kiện ỉà thu thập, kiểm tra bổ sung chứng tình tiểt vụ án Nếu cải sửa phần dân dẫn đến làm tăng nặng hình đổi với người bị kểt án thi hội giám đổc thẩm phải hủy phần dân để điểu tra lại xét xử lại • Ví dụ: án sơ thẩm xử phạt Lê Văn A tội "trộm câp tài sản XHCN" theo K I Điểu 132 BLTTHS buộc A phải bổi thường sổ tái sản có giá trị tương đương với gạo Án có HLPL bị kháng nghị theo hướng tăng mức bổi thưịng dân Qua xem xét tồn vụ án, hội giám đổc thẩm thấy râng có đủ sở kểt luận bị cáo A chiển đoạt sổ tài sản có giá trị tương đương với gạo Trong trường hợp này, hội xét xử không sửa tăng mức bổi thường dân má hủy án để điêu tra lại xét xử lại phần dân nều cải sửa tức lả tòa án cấp giám đổc thẩm xác định bị cáo phạm tội theo khoản Điểu 132 BLHS với tình tiểt định khung "chiẽm đoạt tài sản có giá tai lớn" đương nhiên làm tầng nặng trách nhiệm hình đổi với bị cáo Việc sửa phần án phí án hình cố HLPL có vướng mâc Thực tiễn xét xứ cho thấy phát sai lẩm tịa án cấp việc tính tốn vể án phi tịa án cấp giám đốc thẩm vấp phải vướng mác việc xác định để kháng nghị (như đẵ trình bảy chương I) mả phải sửa án có HLPL bị kháng nghị Do chể định vê án phi không qui định Bộ luật hình mả qui định Điều 81, 82 BLTTHS nên khơng có quan điểm thổng coi vi phạm chể định án phí sai lẩm mặt nội dung khoản Điều 254, Điểu 257 BLTTHS củng không qui định việc sửa án phí Nếu khơng cho phép tịa án cấp giám đổc thẩm sửa án phí gây thiệt hại không nhỏ cho nhà nước vi thực tiễn có án mâc sai lầm nghiêm trọng việc tính tốn án phí dân vụ án hình Hơn Hội xét xử giám đổc thẩm sửa pầần dân tất yểu phải sửa án phí Do cần phải có qui định cụ thể Điêu 257 BLTTHS Từ phân tích trên, để khác phục vướng mâc phải sửa phẩn dân án phí, theo chúng tơi cần thiểt phải bổ sung thêm đoạn vảo cuổi Điều 257 BLTIH S sau: " Việc sửa phẩn dãn sự,án phí án quyẽt định đ ã có HLPL dược tiền hành theo luật tố tụng dân sự, trứ trường hợp làm tăng trách nhiệm hình dối với người bị án" - Khi xem xét giảm hình phạt cho người bị kễt án có ý kiến cho râng hội xét xử giám đốc thẩm vảo tình tiết xác định thái độ cải tạo người bị kểt án thời gian chấp hành hình phạt, nểu người bị kểt án có thái độ cải tạo tổt, thực ăn năn, hổi cải, hướng thiện táng thêm niềm tin nội tâm cho thẩm phán định hình phạt Có góp phần động viên khuyển khích người chấp hành hỉnh phạt cải tạo tốt Chúng cho râng quan điểm chưa có sức thuyết phục cao, theo qui định Điều 49, 50, 51 BLHS người bị kểt án có thái độ cải tạo tổt tòa án xét giảm miễn việc chấp hành hình phạt Trong trình xét xử giám đốc thẩm xem xét giảm hình phạt cho người bị kết án, hội xét xử vào chứng có hổ sơ chứng bổ sung làm sáng tỏ vấn đê tòa án điều tra xác minh trình xử lý vụ án Hội xét xử vảo hành vi người bị kểt án thực sau án kẽt tội người cộ HLPL PHẨN KẾT LUẬN Giám đổc thẩm tổ tụng hình đề tài có phạm vi nghiên cứu rộng, phong phú phức tạp Nhưng phải nói râng cho đển nhà khoa học pháp lý chưa quan tâm nghiên cứu đầy đủ quan có thẩm quyền chưa có hướng dẫn giải thích kịp thời vê vấn đề nảy Trong luận án mình, tác giả cổ gáng phân tích làm sáng tỏ so vấn đê lý luận thực tiễn vể chế định giám đổc thẩm luật tổ tụng hình Kết nghiên cứu cho phép tác giả đưa sổ kết luận sau đây: Giám đổc thẩm giai đoạn tỗ tụng đặc biệt tổ tụng hình Bâng hoạt động giám đổc thẩm, Tòa án cấp xét lại vụ án mâ án quyểt định có hiệu lực pháp luật Tòa án cấp bị kháng nghị ,nhâm kịp thòi khảc phục sai lầ m củ a cấp xét xử trư c đó, đ ả m bảo lợi ích nhà nước, tổ chức xã hội, quyền lợi ích hợp pháp cửa người bị kềt án công dận khác Thủ tục giám đốc thẩm có đặc điểm khác với thủ tục xét xử sơ thẩm, phúc thẩm tái thẩm thể tánh chất, đỗi tượng, mục đích giám đổc thẩm Việc kháng nghị xét xử giám đổc thẩm vừa phải đảm bảo kịp thời khác phục vi phạm pháp luật cấp xét xử trước đó, vừa phải thể chất nhân đạo pháp luật nước ta, thịi giữ tính ổn định án (quyết định) có HLPL Do nểu có người có thẩm quyền kháng nghị vả Hội xét xử / t giám đổc thẩm phải thành lập để xét xử vả quyễt định hủy sửa án (quyết định) có HLPL Trường hợp kháng nghị theo hướng khơng có lợi cho người bị kết án thi kháng nghị thòi hạn 01 năm kể tử ngày án (quyết định) có HLPL Khi xét xử giám đổc thẩm, nẽu hội xét xử quyểt định sửa án (quyết định) có HLPL thi phải tn theo ngun tác "khơng lảm xấu tình trạng bị kết án" tức không tăng hình phạt áp dụng điều khoản BLHS tội nặng Để đảm bảo tính ổn định án định có HLPL phát có vi phạm nghiêm trọng qui định BLTTHS BLHS người có quyền kháng nghị để xét lại vụ án mả án (quyết định) có HLiPL phát có sai lẩm Những vi phạm chưa đển mức nghiêm trọng thi giải bâng biện pháp khác thời tổng hợp rút kinh nghiệm xét xử Các chế định giám đổc thẩm qui định BLTTHS hành nhìn chung tương đổi chặt chẽ, có hệ thống, kế mặt tích cực chề định giám đốc thẩm trước đó, thời phát triển hoàn thiện phù hợp với thực tiễn xét xử, góp phần tăng cường hoạt động giám đốc xét xử thực thi có hiệu nhiệm vụ tổ tụng hình \ Tuy nhiên, qua phân tích qui định BLTIHS ve chế định giám đổc thẩm vả liên hệ với thực tiễn áp dụng chúng’ hoạt động xét xử cho thấy qui định cần phải hoàn thiện đáp ứng yêu cầu thực tiễn xét xử vả mang lại hiệu cao hoạt động giám đổc thẩm Việc hồn thiện tiển hành theo hướng sau đây: - Cần xác định rõ tính chất giám đốc thẩm lả xét lại / vụ án mà án quyềt định có HLPL bị kháng nghị phát có vi phạm pháp luật Có phù hợp với qui định vể phạm vi xét xử giám đốc thẩm đòi hỏi tòa án cáp giám đổc thẩm xét xử phải xét lại toàn hổ sơ vụ án; - Cần nghiên cứu, bổ sung đầy đủ để kháng nghị giám đổc thẩm cụ thể hóa chúng, thời phải mở rộng hình thức hoạt động phát hiện, đảm bảo vi phạm pháp luật tới mức nghiêm trọng trình điều tra, truy tổ xét xử phải khác phục, bảo vệ lợi ích nhà nước, tổ chức, bảo vệ quyền lợi ích cơng dân; — Khi tiền hành kháng n g h ị giám đổc thẩm cần xác định cụ thể quyền mà cần xác định trách nhiệm người có quyền kháng nghị Có đồm bảo phát án (quyểt định) có HLPL cẩn xét lại quan nhả nước, tổ chức xẵ hội, tổ chức kinh tể công dân kịp thời giải quyết, tránh tình trạng dây dưa kéo dài — Cần nghiêm cứu bổ sung chế định thẩm ngưòi kháng nghị vả Hội xét xử giám đốc thẩm cô thể áp dụng, thay đổi biện pháp ngăn chặn trường họp cần thiết (Ví cụ kháng nghị xét xử giám đốc thẩm theo hướng thay đổi biên pháp chấp hành hình phạt từ tù cho hưởng án treo thành tù giam người kháng nghị hội xét xử phải có quyền định bât để tạm giam ngưủi bị kểt án v.v ) - Nghiên cứu sửa đổi thẩm quyền xét xử giám đổc thẩm tòa án cấp cho phù hợp với thực tiễn xét xử, khâc phực trường hợp vụ án nhiều cấp xét xử giám đổc thẩm, gảy tổn kéo dài thời gian giải quyẽt vụ án; - thời hạn xét xử giám đốc thẩm qui định luật hành lả dài việc quị định thời hạn chung cho tất C fc:uà' C {ịC ịt(jH 4>t 'ytClCỊO.t-U.LC r i t ị ĨẨ)/LO {rHOAsi 7) M c c x ề a CJC4J>1 sU lTZị > UT " ỉ -&jữ L /A U ^ l sg ssr y r < ữ A o {fr (r u l- n U e t ị c C C tJ^ £ ^ U l< U L K O cM K st “ > y y b ít/ta * , ttỊ ijlũ A o -in v e t u ứ > íit u a w u ie - v L clẠ -o ÙĐLỊA.t,a.,IJLÀ£ẬU-JK£.e.tcct.x c/ĐũthL £z Ậf>onổ CNũuc 8(0 ■ , ' >' S ọ /# ‘••Ct-', " C-Lí^ị^l UtK-OAci 4-9> C c Ậejĩc/coe Lỉ 20/CO&> 116 ụa a ‘ l C r i n ỉ H cựtanntL q c ỷ íu ĩiý ì& ể /

Ngày đăng: 16/02/2021, 19:34

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN