Địa vị pháp lý của hội thẩm trong luật tố tụng hình sự việt nam

93 39 0
Địa vị pháp lý của hội thẩm trong luật tố tụng hình sự việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯPHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI HOÀNG VĂN HẠNH ĐỊA VỊ PHÁP LÝ CỦA HỘI THAM t r o n g LUẠT t ố t ụ n g h ìn h Sự VIỆT NAM Chuyên ngành: Luật hình sự, luật tố tụng hình tội phạm học Mã số: 5.05.14 TRUNG TÂM THÔNG TIN THƯ VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUÂT HÀ NỘ: ị PHÒNG ĐOC k U ắ — LUẬN ÁN THẠC s ĩ LUẬT HỌC • • • • Người hướng dẫn khoa học: T.s Nguyễn Tất Viễn Hà Nội-2000 MỤC LỤC Mở đầu C h n g I Sự tham gia Hội thẩm nhân dân việc xét xử vụ án hình theo quy định pháp luật từ năm 1945 đến 1.1 Giai đoạn 1945 - 1959 1.2 Giai đoạn 1959 - 1980 1.3 Giai đoạn từ năm 1980 đến C h n g II Vai trò vị trí Hội thẩm tố tụng hình 2.1 Ý nghĩa tầm quan trọng tham gia Hội thẩm việc xét xử vụ án hình 2.2 Những quy định Bộ luật tố tụng hình 1988 quyền nghĩa vụ Hội thẩm 2.3 Những quy định lề lối làm việc Hội thẩm tham gia xét xử vụ án hình C h n g III Thực tiên áp dụng quy định pháp luật địa vị pháp lý Hội thẩm tố tụng hình số kiến nghị 3.1 Về nhận thức vai trị, vị trí Hội thẩm xét xử vụ án hình 3.2 Việc thực nguyên tắc “khi xét xử, Hội thẩm độc lập tuân theo pháp luật” 3.3 Việc thực nguyên tắc “khi xét xử, Hội thẩm ngang quyền với Thẩm phán” 3.4 Về trách nhiệm pháp lý Hội thẩm tham gia xét xử 3.5 Một số kiến nghị hoàn thiện địa vị pháp lý Hội thẩm tố tụng hình KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHU LUC MỞ ĐẨU I - Tính cấp thiết đề tài Cơng đổi toàn diện Đảng Cộng sản Việt Nam khởi xướng lãnh đạo thực chất cải cách sâu sắc Trên sở cải cách kinh tế, Nhà nước ta bước tiến hành đổi hệ thống trị, nhiệm vụ trung tâm xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dân, dân dân Trong trình xây dựng Nhà nước pháp quyền, quan tư pháp có vai trị quan trọng Từ Đảng ta có chủ trương cải cách máy Nhà nước tổ chức hoạt động qụan tư pháp bắt đầu nghiên cứu để đổi Với tư cách quan giữ vị trí trung tâm hệ thống tư pháp, Tịa án nhiều năm qua góp phần tích cực vào việc bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, pháp chế trật tự pháp luật xã hội chủ nghĩa, quyền lợi ích hợp pháp cơng dân Trong q trình thực cải cách tư pháp, đổi tổ chức hoạt động Tòa án từ năm 1980, đặt vấn đề nghiên cứu đổi chế định Hội thẩm Tuy nhiên, điều kiện khách quan chủ quan, việc nghiên cứu chế định năm qua chưa tiến hành cách có hệ thống, đặc biệt nghiên cứu để hoàn thiện quy định pháp luật địa vị pháp lý Hội thẩm tố tụng nói chung tố tụng hình nói riêng vấn đề chưa đề cập đến thế, vướng mắc lý luận thực tiễn hoạt động xét xử Hội thẩm tồn chưa có lời giải đáp thỏa đáng Đã có nhiều ý kiến khác địa vị pháp lý Hội thẩm, tác dụng thực tế chế định Hội thẩm xét xử vụ án hình sự, biện pháp đổi chế định Hội thẩm, chí có người cịn đặt vấn đề có nên trì tiếp tục chế định hay không Cho đến nay, ý kiến chưa khẳng định đầy đủ sở khoa học VI vậy, việc nghiên cứu địa vị pháp lý Hội thẩm nói chung tố tụng hình nói riêng cần thiết, phục vụ trực tiếp cho việc đổi tiếp tục chế định Hội thẩm, góp phần nâng cao chất lượng xét xử Tịa án, đáu tranh có hiệu với hành vi phạm tội Tất luận lý để chọn việc nghiên cứu “Địa vị pháp lý Hội thẩm Luật tố tụng hình Việt Nam” làm đề tài luận án cao học luật Tình hình nghiên cứu Tình hình nghiên cứu nước Vấn đề đặt phức tạp cần thiết điều kiện lịch sử định, chế định Hội thẩm tồn 50 năm cơng trình nghiên cứu đề tài Thời gian gần có số viết Luật gia, nhà nghiên cứu nhận xét, đánh giá chế định Hội thẩm phương hướng đổi chế định Tạp chí Luật học, Tạp chí Tịa án nhân dân, Tạp chí Dân chủ Pháp luật Tạp chí Nghiên cứu lý luận Bộ Tư pháp hai lần xuất “Sổ tay Hội thẩm” vào năm 1993 1998, có viết có tính chất nghiên cứu vể vị trí vai trị ý nghĩa chế định Hội thẩm Gần nhất, từ năm 1998, Bộ Tư pháp triển khai nghiên cứu đề tài khoa học cấp Bộ “Những lý luận thực tiễn hoàn thiện chế định Hội thẩm cải cách tư pháp Việt Nam” đề tài thời kỳ chuẩn bị kết thúc, đề tài có đề cập phần đến tham gia Hội thẩm xét xử vụ án hình Tình hình nghiên cứu nước Ở nhiều nước, Hội thẩm (hay Bổi thẩm) tham gia xét xử vụ án hình vấn đề quan tâm nhiều Trong số cơng trình nghiên cứu phải kể đến cơng trình tác giả thời kỳ Liên Xô (cũ) như: M.I Pa-ne-đen- cốp - Hội thẩm nhân dân tố tụng hình (1977); N.v Ra-đu-na-ia - Sự tham gia Hội thẩm nhân dân hoạt động tư pháp (1973); B.Xu-ba-liép - Hội thẩm nhân dân Tòa án Xô Viết (1970) Sau Liên Xô sụp đổ (1991) tư pháp nước nước Nga tiếp nhận thêm chế độ Bồi thẩm xét xử án hình Đã có số viết Luật gia Nga đăng Tạp chí “Nhà nước pháp luật”, ‘Tư pháp Nga” Bồi thẩm đoàn Hội thẩm nhân dân tố tụng hình Ở Cộng hịa nhân dân Trung Hoa, thời gian gần đây, Tạp chí “Dân chủ Pháp chế'’ Bộ Tư pháp có nhiều đàm luận chế định Hội thẩm Ở Cộng hòa Pháp, Dự án cải cách tư pháp gần có nhiều ý kiến khác Hội thẩm Bồi thẩm đoàn tham gia xét xử án hình đăng báo chí Pháp từ cuối năm 90 Ở Mỹ có nhà nghiên cứu tìm hiểu chế định đại diện nhân dân tham gia xét xử “Hoạt động Bồi thẩm đoàn” (1979) Philip Phraneis Như vậy, tham gia đại diện nhân dân (dù hình thức Hội thẩm hay Bồi thẩm đồn) pháp luật nhiều nước quy định nhà nghiên cứu quan tâm Mục đích nhiệm vụ luận án Mục đích luận án: Trên sở nghiên cứu, đánh giá hình thành phát triển chế định Hội thẩm, quy định pháp luật qua giai đoạn từ 1945 đến địa vị pháp lý Hội thẩm tố tụng hình sự, việc áp dụng quy định hành tham gia Hội thẩm tố tụng hình mà đưa kiến nghị chung kiến nghị hoàn thiện địa vị pháp lý Hội thẩm, góp phần nâng cao chất lượng xét xử Hội thẩm Theo tinh thần Nghị Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng lần thứ (khóa VIII) Nhiệm vụ luận án: Với mục đích nghiên cứu trên, đề tài đặt nhiệm vụ nghiên cứu cụ thể sau đây: - Khái quát trình hình thành, phát triển chế định Hội thẩm việc hoàn thiện pháp luật chế định Hội thẩm pháp luật tố tụng hình từ 1945 đến nay; - Đánh giá tầm quan trọng chế định Hội thẩm tham gia xét xử Nêu chất tham gia tố tụng hình - Phân tích đánh giá quy định pháp luật hành địa vị pháp lý Hội thẩm việc áp dụng quy định nói thực tiễn tố tụng hình - Kiến nghị biện pháp nhằm tiếp tục hoàn thiện địa vị pháp lý Hội thẩm tố tụng hình Đối tượng phạm vi nghiên cứu Theo quy định pháp luật, Hội thẩm tham gia xét xử nhiều loại án hình sự, dân sự, kinh tế, lao động, hành Tuy nhiên, tham gia họ việc xét xử vụ án hình có đặc thù riêng Do đó, luận án tập trung nghiên cứu địa vị pháp lý Hội thẩm tố tụng hình khơng đặt việc nghiên cứu địa vị pháp lý thủ tục tố tụng khác (dân sự, kinh tế, lao động, hành chính) Phương pháp nghiên cứu - Luận án thực sở vận dụng quan điểm chủ nghĩa Mác-Lênin tư tưởng Hổ Chí Minh Nhà nước pháp luật, vai trò quần chúng nhân dân lịch sử, máy tư pháp quan điểm xây dựng Nhà nước pháp quyền dân, dân, dân - Đặt vấn để nghiên cứu địa vị pháp pháp lý Hội thẩm tố tụng hình khơng tách rời chế định khác Luật tố tụng hình số quy định Luật tổ chức Tòa án nhân dân, Pháp lệnh Thẩm phán Hội thẩm Tòa án nhân dân - Cách giải vấn đề luận án theo lơgíc là: Xuất phát từ tầm quan trọng đối tượng nghiên cứu để nhận xét đánh giá quy định địa vị pháp lý Hội thẩm từ thiết lập tư pháp mới; phân tích, đánh giá quy định pháp luật hành việc áp dụng quy định thực tế để từ đưa kiến nghị hồn thiện địa vị pháp lý hội thẩm tố tụng hình - Các phương pháp nghiên cứu cụ thể sử dụng luận án là: phương pháp lịch sử, phương pháp so sánh, phương pháp điều tra xã hội học, phương pháp thống kê, phương pháp phân tích tổng hợp Những điểm luận án Đây cơng trình nghiên cứu cách có hệ thống địa vị pháp lý Hội thẩm tố tụng hình Luận án có tổng kết q trình hình thành phát triển chế định Hội thẩm qua giai đoạn, phân tích điểm điểm chưa phù hợp pháp luật hành, từ nêu số kiến nghị hoàn thiện địa vị pháp lý Hội thẩm tố tụng hình sự, góp phần nâng cao hiệu xét xử Tòa án nhân dân Các kiến nghị nói có ý nghĩa trình nghiên cứu sửa đổi, bổ sung Luật tổ chức Tòa án nhân dân, Bộ luật tố tụng hình sự, Pháp lệnh Thẩm phán Hội thẩm Tịa án nhân dân văn có liên quan đến chế định Hội thẩm Bố cục Luận án: Luận án có 79 trang Ngồi phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, luận án gồm chương, 11 mục Chương I s ự THAM GIA CỦA HỘI THAM n h â n d â n t r o n g v i ệ c x é t x CÁC VỤ ÁN HÌNH S ự THEO CÁC QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT TỪ NĂM 1945 ĐẾN NAY Sau phong trào Xô Viết Nghệ Tĩnh 1930 - 1931, cách mạng nước ta vào thoái trào Nhưng sau năm, phong trào cách mạng lại phục hồi sôi động Dưới lãnh đạo Đảng, nhân dân ta nhiều nơi tiếp tục dậy đấu tranh chống áp bức, bóc lột, địi quyền tự Trong khcd nghĩa Nam Kỳ (1940) số noi thành lập Hội đồng Tòa án nhân dân cách mạng Tại mít tinh, biểu tình, nhân dân yêu cầu phải trị tên phản động, gian ác, có số án tuyên thể ý chí nguyện vọng đơng đảo quần chúng nhân dân Điển hình Mỹ Tho (tỉnh Tiền Giang nay), quyền cách mạng tồn vòng 49 ngày thời gian ngắn đó, Hội đồng Tịa án cách mạng thành lập để xét xử bọn phản cách mạng Tịa án cách mạng xét xử cơng khai phiên tịa lưu động thơn, xã Quần chúng tham dự phiên tịa đơng đảo Đại biểu quần chúng lên phát biểu luận tội bọn phản cách mạng, nêu rõ tội ác chúng đề nghị Tịa án định mức hình phạt(l), đồng thời kêu gọi nhân dân cương phát tố cáo bọn phản động Tại phiên tịa, định nhân dân tơn trọng, thể tính dân chủ Tịa án kiểu có lẽ hình ảnh ban đầu chế độ có đại diện nhân dân tham gia vào việc xét xử Tòa án mà sau chế định Hội thẩm nhân dân Sau nhân dân ta giành quyền, máy Nhà nước có Tịa án thiết lập, chế (>) Theo "50 năm hoạt động Tòa án nhân dân tỉnh Tiền Giang" - TAND tỉnh Tiền Giang xuất tháng 8/1995 điều chỉnh tăng iên phụ cấp cho Hội thẩm xét xử cần nâng mức cao so với (Xem phụ lục số III) Thứ hai, trang phục Hội thẩm Trước đây, Tòa án có may sẵn trang phục để đến Tịa án làm việc, Hội thẩm sử dụng trang phục Nay chế độ khơng thực nữa, vậy, trang phục thành viên Hội đồng xét xử thường không đồng bộ, ảnh hưởng đến vẻ trang nghiêm Tòa án Nhà nước cần quy định thống trang phục cho Hội thẩm trích phần kinh phí ngân sách để may trang phục cho họ Thứ ba, Hội thẩm công chức Nhà nước, làm nhiệm vụ Tòa án gặp rủi ro, tai nạn cần quy định cho họ hưởng chế độ bảo hiểm định giống công chức Nhà nước 77 KẾT LUẬN Trong 55 năm tồn tại, chế định Hội thẩm luôn củng cố hồn thiện, góp phần khơng nhỏ vào việc xét xử nói chung xét xử vụ án hình nói liêng Trước có Bộ luật tố tụng hình năm 1988, quyền nghĩa vụ Hội thẩm tham gia xét xử vụ án hình quy định nhiều văn pháp luật khác cơ khái quát điểm yếu địa vị pháp lý Hội thẩm Đến Bộ luật tố tụng hình ban hành địa vị pháp lý Hội thẩm khẳng định rõ ràng cụ thể Trong xét xử vụ án hình sự, nhiều Hội thẩm qua nhiệm kỳ thể lĩnh kinh nghiệm thực đầy đủ nguyên tắc hoạt động xét xử độc lập tuân theo pháp luật, ngang quyền với Thẩm phán xét xử, với Thẩm phán chuyên nghiệp xét xử kịp thời nghiêm minh tội phạm người phạm tội, góp phần bảo vệ pháp chế trật tự pháp luật xã hội chủ nghĩa, lợi ích Nhà nước xã hội, quyền lợi ích hợp pháp cơng dân Đồng thời thực tốt việc tuyên truyền, phổ biến pháp luật cho nhân dân thông qua hoạt động xét xử Trong điều kiện cải cách tư pháp xây dựng Nhà nước pháp quyền, chế định Hội thẩm bộc lộ hạn chế khiếm khuyết, có điểm khơng phù hợp vói u cầu tình hình VI vậy, chế định cần phải tiếp tục đổi để đáp ứng yêu cầu ngày cao việc đấu tranh chống tội phạm vi phạm pháp luật, góp phần ổn định phát triển kinh tế xã hội đất nước Ở thủ tục tố tụng, thủ tục tố tụng hình sự, cần có nhận thức lại tiếp tục hoàn thiện địa vị pháp lý Hội thẩm tham gia xét xử Việc hoàn thiện khơng có mục đích khác nhằm nâng cao chất lượng Hội thẩm theo tinh thần Nghị Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng lần thứ (khóa VIII), bảo đảm cho tham gia Hội thẩm 78 thiết thực, để nhân dân có tiếng nói đích thực trongxét xử, bảo đảm cho án Tịa án "thấu tình, đạt lý" Từ thực tiễn hoạt động xét xử Hội thẩm có nhiều ý kiến biên pháp đổi mới, cải cách chế định Hội thẩm theo hướng khác Tuy nhiên, cần phải khẳng định rằng, trì tiếp tục chế định Hội thẩm xét xử nói chung xét xử vụ án hình nói riêng cần thiết Điều phù hợp với truyền thống tư pháp dân chủ nước ta phù hợp với xu hưóng dân chủ q trình đổi Vấn đề chỗ cần quy định rõ địa vị pháp lý Hội thẩm Để bảo đảm chất lượng xét xử Hôi thẩm, cần thựchiện loạt biện pháp pháp luật, tổ chức nhằm bảo đảm thực tốt nguyên tắc tố tụng hình như: xét xử, Thẩm phán Hội thẩm độc lập tuân theo pháp luật; xét xử, Hội thẩm ngang quyền với Thẩm phán; Tòa án xét xử tập thể định theo đa số Việc cấu lại thành phần Hội đồng xét xử sơ thẩm hình theo hướng tăng đa số Thẩm phán chuyên nghiệp, việc định rõ tiêu chuẩn chuyên môn Hội thẩm quy định cụ thể quyền nghĩa vụ Hội thẩm tố tụng hình vấn đề xúc, giải sớm tốt Có vậy, Hội thẩm người đại diện thực cho dân tham tham gia xét xử, bảo vệ công lý chế độ xã hội chủ nghĩa 79 DANH MỤC TAI LIỆU THAM KHÁO ■ ■ TIẾNG VIỆT: Văn kiện Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng lần thứ 3, khóa VIII NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1997 V.I.Lênin, Toàn tập, Tập 36 - NXB Tiến Bộ Matxcơva 1997 - Tiếng Việt Hồ Chí Minh - Nhà nước Pháp luật NXB Pháp lý, Hà Nội 1985 Đỗ Mười - Đẩy mạnh nghiệp đổi chủ nghĩa xã hội NXB Sự Thật, Hà Nội 1993 Tập Sắc lệnh Chủ tịch Hồ Chí Minh ký Nhà nước Pháp luật Viện Nghiên cứu khoa học pháp lý - Hà Nội, 1992 Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992, Bộ Tư pháp từ tập I đến tập IX, xuất từ 1993 - 2000 Tập Luật lệ Tư pháp Bộ Tư pháp, 1957 Tập Hệ thống hóa Luật lệ tố tụng hình sự, Tập I, Tịa án nhân dân Tối cao; Hà Nội 1976 Tập Hệ thống hóa Luật lệ tố tụng hình sự, Tập n , Tòa án nhân dân Tối cao, Hà Nội, 1979 10 Tổ chức Nhà nước Việt Nam dân chủ cộng hòa NXB Sự thật Hà Nội 1974 11 Báo cáo Hội đồng nhân dân thành phố Hà Nội, Số 89/BC-TK ngày 1/7/1999 tổng kết công tác Hội thẩm nhân dân thành phố Hà Nội nhiệm kỳ 1994 - 1999 12 Bình luận Khoa học Bộ luật tố tụng hình sự, Viện NCKH Pháp lý, 1997 13 Sổ tay Hội thẩm - Bộ Tư pháp; Hà Nội 1993 14 Sổ tay Hội thẩm - Bộ Tư pháp; Hà Nội 1998 80 15 Nguyễn Đình Lộc - Tư tưởng Hồ Chí Minh Nhà nước dân, dân, dân; NXB Chính tri Quốc gia, Hà Nội, 1998 16 Nguyễn Văn sản - Báo cáo vấn đề Hội thảo khoa học Viện Nghiên cứu khoa học pháp lý để tài "Những lý luận thực tiễn hoàn thiện chế định Hội thẩm cải cách tư pháp Việt Nam", Hà Nội, tháng 12/1998 17 Nguyễn Tất Viễn - Bàn chế định Hội thẩm; Tạp chí Luật học trường Đại học Luật Hà Nội, số 2/1995 18 Nguyễn Tất Viễn - Đổi chế định Hội thẩm, nâng cao hiệu hoạt động Tịa án; Tạp chí Dân chủ Pháp luật, số 1/2000 19 Phan Hữu Thư - Đổi chế độ tuyển cử Thẩm phán Hội thẩm nhân Tịa án nhân dân; Tạp chí Nghiên cứu lý luận, số 2/1992 20 Bành Văn Kiệt - Vấn đề tổ chức hoạt động Hội thẩm Tòa án nhân dân; Tạp chí Tịa án nhân dân, số 8/1995 21 Đoàn Đức Lương - Làm để nâng cao chất lượng Hội thẩm nhân dân - Tạp chí Người bảo vệ công lý, số 8/2000 22 Đặng Xuân Mai - Vai trò Hội thẩm nhân dân qua thực tiễn xét xử TAND thành phố Hà Nội; tham luận Hội thảo khoa học Viện Nghiên cứu khoa học Pháp lý tháng 12/1998 23 Đặng Minh Ngọc - Quyền nghĩa vụ Hội thẩm nhân dân cơng tác xét xử án hình sự, Tham luận Hội thảo khoa học Viện Nghiên cứu khoa học Pháp lý, tháng 12/1998 24 Nguyên Thành Tựu - Đồn Hội thẩm nhân dân - Mơ hình tổ chức quản lý Hội thẩm nhân dân tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu áp dụng có hiộu Tài liệu Hội thảo khoa học Vũng Tàu, tháng 9/1999 Viện Nghiên cứu khoa học pháp lý 25 Thông tin khoa học pháp lý Viện Nghiên cứu khoa học Pháp lý; số 1/1999 81 Phụ lục I HỘI ĐỔNG NHÂN DÂN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM THÀNH PHỐ HÀ NỘI Đ ộ c lập - T ự d o - H ạn h p h ú c Số: Ỉ0 -1 9 -N Q /H Đ Hà Nội, ngày 19 tháng năm 1999 NGHỊ QUYẾT BAN HÀNH QUY CHÊ VỂ HỘI THAM n h â n dân THÀNH PHỐ VÀ QUẬN, HUYỆN (HĐND TP Khóa XI, Kỳ họp thứ 13, từ ngày 15 đến ngày 19/7/1999) HỘI ĐỔNG NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HÀ NỘI - Căn Điều 129, 130 Hiến pháp Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992; - Căn Điều 31, 37, 39, 41 Luật tổ chức Tòa án nhân dân Chương V Pháp lệnh Thẩm phán Hội thẩm nhân dân; - Căn Luật tổ chức HĐND UBND; - Căn Tờ trình số 97/TTr-HĐ, ngày 15/7/1999 Thường trực HĐND thành phố v/v ban hành Quy chế Hội thẩm nhân dân thành phố quận, huyện - Sau nghe ý kiến thuyết trình Ban Pháp chế, ý kiến đại biểu HĐND thành phố, QUYỂT NGHỊ I/ Ban hành "Quy chế vể Hội thẩm nhân dân thành phố quận, huyện" để tạo điều kiện thuận lợi cho Hội thẩm nhân dân TAND thành phố TAND quận, huyện hoàn thành nhiệm vụ xét xử II/ Giao Thường trực HĐND, ý kiến đại biểu HĐND thành phố, hoàn chỉnh, ban hành tổ chức thực "Quy chế Hội thẩm nhân dân thành phố quận, huyện CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HÀ NỘI Đã ký: PHẠM LỢI HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Thành phô Hà Nội Độc lập - Tự - Hạnh phúc * * * QUY CH Ế VỂ HỘI THẨM NHÂN DÂN THÀNH PHỐ VÀ QUẬN, HUYỆN (Ban hành kèm theo Nghị số: 107-1999/NQ-HĐ ngày 19/7/1999 HĐND TP - Khóa XI, Kỳ họp thứ 13) Điều : Chế định Hội thẩm nhân dân thể quyền làm chủ nhân dân tham gia vào Hội xét xử Tòa án nhân dân cấp Hội thẩm nhân dân vừa người thay mặt cho nhân dân để thực quyền làm chủ hoạt động xét xử, vừa thực giám sát pháp luật thông qua hoạt động xét xử quan tiến hành tố tụng Điều : Hội thẩm nhân dân người có đủ tiêu chuẩn vế tư cách, đạo đức phẩm chất theo quy định pháp luật, có uy tín với nhân dân nơi cư trú, công tác, kiên đấu tranh bảo vệ lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp công dân HTND ủ y ban Mặt trận Tổ quốc cấp giới thiệu; Hội đồng nhân dân cấp bầu, miễn nhiệm bãi nhiệm; Chánh án Tòa án nhân dân cấp phân cơng xét xử phiên tịa bồi dưỡng nghiệp vụ Điều : Khi xét xửfHội thẩm nhân dân thực nguyên tắc độc lập tuân theo pháp luật; ngang quyền với Thẩm phán; Hội thẩm nhân dân có nhiệm vụ: Căn vào kế hoạch phân cơng Tịa án cấp tham gia vào Hội xét xử phiên tòa theo trình tự sơ thẩm Điều \ Học tập nâng cao nghiệp vụ, sinh hoạt thời sự, sách theo kế hoạch bổi dưỡng cán vừa quyền, vừa nghĩa vụ Hội thẩm nhân dân Rèn luyện phẩm chất, giữ vững đạo đức sạch, liêm khiết, chí cơng, vơ tư ln ln tiêu chí phấn đấu Hội thẩm nhân dân Điều : Hoạt động nội Hội thẩm nhân dân thông qua Ban liên lạc Hội thẩm nhãn dân Ban liên lạc có từ đến thành viên Thường trực HĐND cử Ban liên lạc Hội thẩm nhân dân giữ mối liên hệ Hội thẩm nhân dân với Ban pháp chế HĐND, TAND ƯBMTTQ cấp; có nhiệm vụ đề xuất biện pháp tăng cường quản lý, bồi dưỡng thực chế độ sách Hội thẩm nhân dân Điều 6: Hoạt động nghiệp vụ xét xử Hội thẩm nhân dân: - Căn vào kế hoạc phân công xét xử, Hội thẩm nhân dân xếp thời gian đến Tòa án thực nhiệm vụ: Nghiên cứu hồ sơ, tham gia Hội đồng xét xử thời gian quy định Trường hợp có cơng việc đột xuất, phải báo cáo với người phụ trách kế hoạch để điều chỉnh kịp thời, bố trí người thay - Hội thẩm nhân dân thiết phải bố trí thịi gian nghiên cứu hồ sơ trước đưa vụ án xét xử Khi nghiên cứu hồ sơ có ghi chép tư liệu, tóm tắt nội dung vụ án, chứng buộc tội, gỡ tội, đặc điểm, thời gian, hoàn cảnh, điều kiện, mục đích, động cơ, nguyên nhân phạm tội bị cáo (Đối với hình sự); thẩm tra chứng đương xuất trình (đối với dân ) để làm Tòa xét xử - Khi xét xử vụ án: Trang phục phải chỉnh tề, tác phong nghiêm túc, tôn điểu khiển Chủ tọa phiên tòa, tập trung cao, lắng nghe thẩm vấn, trả lời bị cáo đương sự, trực tiếp đặt câu hỏi điểm chưa rõ theo trình tự luật định, ý phần tranh luận để có đánh giá chứng làm sở cho việc định tội lượng hình nghị án, góp phần đảm bảo phiên tịa đạt kết - Khi nghị án, Hội thẩm nhân dân phát huy tính độc lập tuân theo pháp luật việc định tội, lượng hình, đánh giá vai trị bị cáo (với án hình sự); đưa kiến, trình bầy quan điểm xử lý vụ kiện (với án dân ), nhằm mục đích xét xử ngưòi, tội, việc, pháp luật Trong trường hợp có ý kiếri khác biểu theo nguyên tắc đa SỐ - Hội thẩm nhân dân tham gia Hội đồng xét xử chịu trách nhiệm án tuyên, ký vào án, biên nghị án Sau phiên tòa phổ biến kết vụ án xét xử, lắng nghe ý kiến nhãn dân để phản ánh cho Tòa án - Hội thẩm nhân dân có nhiệm vụ tuyên truyền, phổ biến pháp luật, tham gia cơng tác hịa giải sở Điêu 7: Ngoài chế độ chung, HĐND thành phố HĐND quân, huyện hỗ trợ kinh phí đảm bảo chế độ Hội thẩm nhân dân Chế độ học tập: Hội thẩm nhân dân học tập nâng cao nghiệp vụ, chuyên môn đường lối, sách Đảng, pháp luật Nhà nước; văn hướng dẫn đường lối xét xử Chế độ thù lao: - Đối với Hội thẩm nhân dân thành phố 30.000đồng/l ngày xét xử nghiên cứu tài liệu - Đối với Hội thẩm nhân dân quận, huyện 25.000đổng/l ngày xét xử nghiên cứu tài liệu Trang phục: Mỗi Hội thẩm nhân dân nhiệm kỳ trang bị quần áo thu - đông, quần áo xuân - hè, đôi dày, đôi dép Chế độ thăm hỏi ốm đau: 40.000đổng/l người, ố m đau dài ngày xét trợ cấp khó khăn Khi qua đời phúng viếng theo chế độ cán bộ, viên chức Nhà nước Trong nhiệm kỳ học tập, trao đổi kinh nghiệm, kết họp thăm quan lần để nâng cao trình độ - Được cấp phát văn phịng phẩm phục vụ cơng tác Điều 8: Khen thưởng, kỷ luật: Hội thẩm nhân dân hồn thành xuất sắc nhiệm vụ Chánh án Tịa án nhân dân Chủ tịch HĐND cấp khen thưởng Tuỳ mức độ vi phạm kỷ luật, Hội thẩm nhân dân bị bãi miễn theo đề nghị Chánh án Tòa án nhân dân cấp, sau thống ý kiến với UBMTTQ cấp CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HÀ NỘI Đã ký: PHẠM LỢI Phụ lục Sô lượng Hội thẩm Tòa án nhân dân tỉnh huyện nhiệm kỳ 1999 - 2004 STT TỈNH SỐ LƯỢNG HỘI THẨM Tòa án tỉnh Tòa án huyện An Giang 22 200 Bà Rịa - Vũng Tàu 13 95 Bạc Liêu 20 60 Bắc Giang 20 156 Bắc Cạn 21 109 Bắc Ninh 19 128 Bến Tre 24 116 Bình Dương 25 112 Bình Phước 26 88 10 Bình Thuận 17 129 11 Bình Định 20 177 12 Cao Bằng 21 168 13 Cà Mau 20 116 14 Cần Thơ 33 150 15 Gia Lai 22 170 16 Hịa Bình 25 150 17 Hưng Yên 20 159 18 Hà Giang 23 156 19 Hà Nam 23 92 20 Hà Tây 21 224 GHI CHÚ 21 Hà Tĩnh 25 147 22 Hải Dương 20 160 23 Khánh Hòa 19 112 24 Kiên Giang 24 198 25 Kon Tum 25 110 26 Lai Châu 25 154 27 Lao Cao 20 159 28 Long An 20 219 29 Lâm Đồng 25 140 30 Lạng Sơn 27 181 31 Nam Định 25 157 32 Nghệ An 23 283 33 Ninh Bình 22 114 34 Ninh Thuận 22 62 35 Phú Thọ 20 199 36 Phú Yên 20 103 37 Quảng Bình 20 98 38 Quảng Nam 15 139 39 Quảng Ngãi 19 171 40 Quảng Ninh 25 212 41 Quảng Trị 20 113 42 Sơn La 25 166 43 Sóc Trăng 19 110 44 Hà Nội 65 249 45 Hải Phịng 33 212 46 Hồ Chí Minh 96 541 47 Đà Nẵng 20 72 48 Thừa Thiên - Huế 25 139 49 Thanh Hóa 25 408 50 Thái Bình 22 154 51 Thái Nguyên 25 155 52 Tiển Giang 31 181 53 Trà Vinh 21 132 54 Tuyên Quang 20 92 55 Tây Ninh 21 145 56 Vĩnh Long 21 96 57 Vĩnh Phúc 20 120 58 Yên Bái 17 130 59 Đắc Lắc 20 202 60 Đồng Nai 26 147 61 Đồng Tháp 25 208 1.473 9.645 Cộng H M ơ> Q -*•-*• d' è - i =r ■o s □ Ot (O ỊD V r I -5 ■w bõ s — o p* ũ I ©• 0» o ■o 3" t2-; s- D l o^ ẵQ (Q OỊ ể § ?• _ -o 'c ế o ‘9* z Èa£ -c = & & -D 9* £ 5? n =3

Ngày đăng: 03/08/2020, 19:50

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan