khởi tố vụ án hình sự theo yêu cầu của bị hại trong luật tố tụng hình sự việt nam hiện hành lý luận và thực tiễn

57 1.2K 7
khởi tố vụ án hình sự theo yêu cầu của bị hại trong luật tố tụng hình sự việt nam hiện hành  lý luận và thực tiễn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận văn tốt nghiệp đại học GVHD: Ths Mạc Giáng Châu TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ Khoa Luật  LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT ĐỀ TÀI: KHỞI TỐ VỤ ÁN HÌNH SỰ THEO YÊU CẦU CỦA BỊ HẠI TRONG LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM HIỆN HÀNH LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN GVHD: Ths Mạc Giáng Châu SVTH: Thái Hoàng Dủng Bộ môn: Luật Tư Pháp MSSV: 5095315 Lớp: Luật Hành Chính – K35 Sinh viên thực hiện: Thái Hoàng Dủng _ MSSV: 5095315 Trang Luận văn tốt nghiệp đại học GVHD: Ths Mạc Giáng Châu MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA CHẾ ĐỊNH KHỞI TỐ VỤ ÁN HÌNH SỰ THEO YÊU CẦU CỦA NGƢỜI BỊ HẠI 1.1 KHỞI TỐ VỤ ÁN HÌNH SỰ 1.1.1 Khái niệm giai đoạn khởi tố 1.1.2 Đặc điểm giai đoạn khởi tố vụ án hình 1.1.2.1 Các chủ thể tiến hành hoạt động giai đoạn khởi tố 1.1.2.2 Hành vi tố tụng đặc trưng 1.1.2.3 Văn tố tụng đặc trưng giai đoạn khởi tố 10 1.1.3 1.2 Nhiệm vụ ý nghĩa giai đoạn khởi tố vụ án hình 11 KHỞI TỐ VỤ ÁN HÌNH SỰ THEO YÊU CẦU CỦA NGƢỜI BỊ HẠI 14 1.2.1 Khái niệm đặc điểm chế định Khởi tố vụ án hình theo yêu cầu ngƣời bị hại 14 1.2.1.1 Khái niệm Khởi tố vụ án hình theo yêu cầu người bị hại 14 1.2.1.2 Đặc điểm khởi tố vụ án theo yêu cầu bị hại 15 1.2.2 Cơ sở lý luận việc Khởi tố vụ án theo yêu cầu ngƣời bị hại 18 1.2.2.1 Tầm quan trọng ý nghĩa quy định khởi tố theo yêu cầu bị hại 18 1.2.2.2 Các nguyên tắc đặc thù chế định Khởi tố theo yêu cầu người bị hại………… 21 Chƣơng 2: NỘI DUNG CHẾ ĐỊNH KHỞI TỐ VỤ ÁN HÌNH SỰ THEO YÊU CẦU CỦA NGƢỜI BỊ HẠI TRONG LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ 26 2.1 YÊU CẦU CỦA VIỆC KHỞI TỐ VỤ ÁN HÌNH SỰ THEO YÊU CẦU CỦA NGƢỜI BỊ HẠI 26 2.1.1 Những trƣờng hợp đƣợc khởi tố theo yêu cầu ngƣời bị hại 26 2.1.2 Chủ thể có quyền yêu cầu khởi tố 28 2.1.3 Hình thức, thời điểm yêu cầu khởi tố vụ án hình 32 2.1.4 Hậu việc yêu cầu khởi tố 33 2.2 RÚT YÊU CẦU KHỞI TỐ VỤ ÁN HÌNH SỰ ĐỐI VỚI NHỮNG VỤ ÁN KHỞI TỐ THEO YÊU CẦU CỦA NGƢỜI BỊ HẠI 35 Sinh viên thực hiện: Thái Hoàng Dủng _ MSSV: 5095315 Trang Luận văn tốt nghiệp đại học GVHD: Ths Mạc Giáng Châu 2.2.1 Chủ thể có quyền rút yêu cầu khởi tố vụ án hình trƣờng hợp khởi tố theo yêu cầu ngƣời bị hại 35 2.2.2 Thời điểm rút yêu cầu khởi tố vụ án hình 37 2.2.3 Hậu pháp lý việc rút yêu cầu khởi tố vụ án theo yêu cầu bị hại………… 38 Chƣơng 3: MỘT SỐ VƢỚNG MẮC VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ CHẾ ĐỊNH KHỞI TỐ VỤ ÁN HÌNH SỰ THEO YÊU CẦU CỦA NGƢỜI BỊ HẠI 42 3.1 MỘT SỐ TỒN TẠI TRONG QUY ĐỊNH CỦA LUẬT VÀ NHỮNG KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN CHẾ ĐỊNH KHỞI TỐ VỊ ÁN HÌNH SỰ THEO YÊU CẦU CỦA NGƢỜI BỊ HẠI 42 3.1.1 Trong quy định luật Điều 104 Điều 105 Bộ luật Tố tụng hình năm 2003 42 3.1.1.1 Những bất cập quy định luật 42 3.1.1.2 Kiến nghị hoàn thiện 43 3.1.2 Chủ thể có quyền yêu cầu Khởi tố vụ án hình theo yêu cầu ngƣời bị hại 44 3.1.2.1 Một số tồn vấn đề 44 3.1.2.2 Kiến nghị hoàn thiện 45 3.1.3 Quyền ngƣời bị tình nghi ngƣời bị hại rút yêu cầu khởi tố vụ án…………… 46 3.1.3.1 Một số bất cập quy định luật 46 3.1.3.2 Kiến nghị hoàn thiện 47 3.2 MỘT SỐ BẤT CẬP TRÊN THỰC TẾ ÁP DỤNG VÀ NHỮNG KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN CHẾ ĐỊNH KHỞI TỐ VỤ ÁN HÌNH SỰ THEO YÊU CẦU CỦA NGƢỜI BỊ HẠI 47 3.2.1 Rút yêu cầu khởi tố trƣờng hợp vụ án có nhiều bị can, nhiều bị hại…………… 47 3.2.1.1 Vướng mắc thực tế áp dụng 47 3.2.1.2 Kiến nghị hoàn thiện 48 3.2.2 Ngƣời bị hại trình bày lời buộc tội phiên tòa sơ thẩm 49 3.2.2.1 Tồn vấn đề 49 Sinh viên thực hiện: Thái Hoàng Dủng _ MSSV: 5095315 Trang Luận văn tốt nghiệp đại học GVHD: Ths Mạc Giáng Châu 3.2.2.2 Kiến nghị hoàn thiện 49 3.2.3 Ngƣời bị hại rút yêu cầu khởi tố phiên tòa sơ thẩm 50 3.2.3.1 Thực tế áp dụng 50 3.2.3.2 Kiến nghị hoàn thiện 51 KẾT LUẬN 53 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 55 Sinh viên thực hiện: Thái Hoàng Dủng _ MSSV: 5095315 Trang Luận văn tốt nghiệp đại học GVHD: Ths Mạc Giáng Châu LỜI NÓI ĐẦU Lý chọn đề tài Nhắc đến luật Hình Sự, luật Tố tụng hình hệ thống pháp luật nƣớc ta, thƣờng liên tƣởng đến trừng phạt Nhà nƣớc, chủ thể đứng truỳ trật tự xã hội sức mạnh cƣỡng chế có tội phạm xảy dƣờng nhƣ thỏa thuận khó đƣợc chấp nhận, mà mối quan hệ pháp luật hình mối quan hệ cá nhân với Nhà nƣớc Nhƣng từ Bộ luật Tố tụng hình (BLTTHS) năm 1988 đƣợc ban hành thông qua thức ghi nhận Điều 88 Bộ luật Tố tụng hình 1988 quy định trƣờng hợp quan có thẩm quyền đƣợc Khởi tố vụ án hình theo yêu cầu ngƣời bị hại quy định tồn đƣợc kế thừa Bộ luật Tố tụng hình năm 2003 tiếp tục ghi nhận chế định Khởi tố vụ án hình theo yêu cầu ngƣời bị hại Điều 105 Khi nhận đƣợc giáo dục pháp luật tố tụng hình giảng đƣờng Đại học chƣơng trình đào tạo cử nhân luật Khoa Luật – Đại học Cần Thơ suốt trình tìm hiểu môn học, đặc biệt chế định khởi tố vụ án hình theo yêu cầu ngƣời bị hại, nhận thấy đƣợc tác dụng to lớn quy định tạo đƣợc hài hoà lợi ích công tƣ ngƣời bị hại đƣợc phép định lựa chọn cách giải khác cho mà họ nghĩ cách giải phù hợp tự giải hay yêu cầu quan có thẩm quyền giải quyết, nhiều trƣờng hợp thực tế đƣợc ngƣời bị hại lựa chọn cách giải cho tự dàn xếp việc, điều có tác dụng lớn cho quan tố tụng có thẩm quyền giải vụ án hình giảm tải số lƣợng án, góp phần công cải cách tƣ pháp nƣớc ta…Nhƣng song đó, bất cập tồn xung quanh chế định việc quy định luật thực tế áp dụng, gây khó khăn trình thực thi quy định không thống quan áp dụng Vì lý trên, ngƣời viết muốn hoàn thành luận văn tốt nghiệp cử nhân luật với đề tài trƣớc tiên với mục đích trƣớc tiên củng cố lại kiến thức pháp lý tảng trình học tập cho công việc sau này, muốn góp thêm nguồn tài liệu tham khảo vấn đề xung quang chế định Khởi tố vụ án hình theo yêu cầu ngƣời bị hại pháp luật Tố tụng hình hành Sinh viên thực hiện: Thái Hoàng Dủng _ MSSV: 5095315 Trang Luận văn tốt nghiệp đại học GVHD: Ths Mạc Giáng Châu Phạm vi nghiên cứu Khởi tố vụ án hình theo yêu cầu ngƣời bị hại luật tố tụng hình Việt Nam đƣợc nhiều tác giả nghiên cứu khái cạnh pháp lý khác, thực tế khác nhau, cách nhìn nhận khác nhau,… nhƣng việc áp dụng chế định không ích khó khăn áp dụng vào thực tiễn, phạm vi nghiên cứu ngƣời viết muốn tìm hiểu chế định tập trung quy định Bộ luật Tố tụng hình (BLTTHS) năm 2003 thực tiễn áp dụng, thông qua đề xuất ý kiến cá nhân nhƣ thêm tài liệu tham khảo góp phần để tìm hiểu rõ chế định pháp luật tố tụng hình nƣớc ta hành Mục tiêu nghiên cứu Việc nghiên cứu tìm hiểu vấn đề “Khởi tố theo yêu cầu nguời bị hại” không nhằm mục đích cải cách hệ thống tƣ pháp nƣớc ta Mà qua đó, muốn tìm hiểu sâu chế định qua góp phần cố lại kiến thức pháp lý cho thân trình học tập Cũng góp phần ý kiến gợi mở kiến nghị hoàn thiện chế định nhƣ tạo thêm nguồn tƣ liệu tham khảo Phƣơng pháp nghiên cứu Để hoàn thành luận văn ngƣời viết sử dụng nhiều phƣơng pháp nghiên cứu khác bao gồm: phƣơng pháp nghiên cứu luật viết, liệt kê, thu thập tài liệu phƣơng pháp xử lý tài liệu Kết cấu luận văn Kết cấu luận văn lời mục lục, lời nói đầu, danh mục tài liệu tham khảo nội dung luận văn gồm có ba chƣơng: Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA CHẾ ĐỊNH KHỞI TỐ VỤ ÁN HÌNH SỰ THEO YÊU CẦU CỦA NGƢỜI BỊ HẠI Chƣơng 2: NỘI DUNG CHẾ ĐỊNH KHỞI TỐ VỤ ÁN HÌNH SỰ THEO YÊU CẦU CỦA NGƢỜI BỊ HẠI TRONG LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ Chƣơng 3: THỰC TRẠNG ÁP DỤNG CÁC QUY ĐỊNH CỦA CHẾ ĐỊNH KHỞI TỐ VỤ ÁN HÌNH SỰ THEO YÊU CẦU CỦA NGƢỜI BỊ HẠI VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ ÁP DỤNG Sự hiểu biết ngƣời luôn hạn hẹp so với sống Ngƣời viết hoàn thành luận văn tốt nghiệp cố gắn, nổ lực, kiến thức thân có đƣợc Sinh viên thực hiện: Thái Hoàng Dủng _ MSSV: 5095315 Trang Luận văn tốt nghiệp đại học GVHD: Ths Mạc Giáng Châu tìm hiểu sở hƣớng dẫn Giáo viên hƣớng dẫn luận văn Nhƣng trình hoàn thành luận văn tránh khỏi hạn chế trình nghiên cứu kiến thức thân hạn hẹp, chƣa có kinh nghiệm nghiên cứu nhiều Những ý kiến đóng góp cho hoàn thiện luận văn kiến thức ngƣời viết luôn điều quý báu Sinh viên thực hiện: Thái Hoàng Dủng _ MSSV: 5095315 Trang Luận văn tốt nghiệp đại học GVHD: Ths Mạc Giáng Châu Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA CHẾ ĐỊNH KHỞI TỐ VỤ ÁN HÌNH SỰ THEO YÊU CẦU CỦA NGƢỜI BỊ HẠI 1.1 KHỞI TỐ VỤ ÁN HÌNH SỰ 1.1.1 Khái niệm giai đoạn khởi tố Quá trình giải vụ án hình theo quy định pháp luật tố tụng hình trải qua giai đoạn: Khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử, thi hành án hai thủ tục đặt biệt thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm Trong giai đoạn tố tụng tiến hành giải vụ án hình giai đoạn khởi tố giai đoạn bắt buộc phải có bắt đầu tiến hành giải vụ án giai đoạn quan trọng trình tố tụng diễn Bởi mang tính định hƣớng cho toàn trình giải vụ án hình mà đặc biệt định hƣớng cho trình điều tra xác minh tội phạm Những hành vi xâm phạm khách thể đƣợc luật hình bảo vệ bị xem tội phạm hành vi thoả mãn yếu tố cấu thành tội phạm bao gồm: yếu tố chủ thể, khách thể, mặt chủ quan mặt khách quan Một hành vi thiếu yếu tố cấu thành tội phạm liệt kê bị xem tội phạm Việc bƣớc đầu xác định có tội phạm xảy hay dựa vào thông tin ban đầu tiếp nhận đƣợc (nơi dấu hiệu tội phạm đƣợc phản ánh) Sau kiểm tra xác minh nghiệp vụ chuyên môn đến kết luận có dấu hiệu tội phạm xảy hay không có dấu hiệu tội phạm xảy đáp ứng đầy đủ điều kiện chung(1) theo quy định Bộ luật Tố tụng hình (BLTTHS) năm 2003 vụ việc đƣợc khởi tố theo quy định Điều 100 Bộ luật Tố tụng hình 2003 sở pháp lý thức đƣa vụ án hình vào giai đoạn điều tra làm rõ Cần phải phân biệt đƣợc hoạt động xác minh ban đầu giai đoạn điều tra làm rõ vấn đề Những hoạt động xác minh ban đầu nhằm mục đích xác định có dấu hiệu tội phạm xảy hay không không nhằm mục đích xác định tội phạm Một cách khái quát “thao tác” ban đầu để xác minh đến định khởi tố hay không khởi tố mà Nếu định khởi tố đƣợc chủ thể có (1) Những điều liện chung muốn khởi tố vụ án: Có dấu hiệu tội phạm, không thuộc trƣờng hợp không đƣợc khởi tố trƣờng hợp khởi tố theo yêu cầu ngƣời bị hại phải có thêm yêu cầu khởi tố Sinh viên thực hiện: Thái Hoàng Dủng _ MSSV: 5095315 Trang Luận văn tốt nghiệp đại học GVHD: Ths Mạc Giáng Châu quyền đƣa bƣớc trình tố tụng bắt đầu có định khởi tố Từ phân tích hiểu: Khởi tố vụ án hình giai đoạn trình giải vụ án hình sự, giai đoạn quan tiến hành tố tụng xác định có dấu hiệu tội phạm xảy hay không định khởi tố vụ án hình hay không khởi tố vụ án hình Giai đoạn khởi tố vụ án hình quan có thẩm quyền nhận đƣợc tin tức tội phạm kết thúc hai định khởi tố hay không khởi tố vụ án hình 1.1.2 Đặc điểm giai đoạn khởi tố vụ án hình 1.1.2.1 Các chủ thể tiến hành hoạt động giai đoạn khởi tố Trong giai đoạn khởi tố vụ án hình chủ thể có thẩm quyền đƣợc luật quy định rộng giai đoạn khác; ví dụ: Giai đoạn truy tố có Viện kiểm sát, giai đoạn xét xử trách nhiệm Toà án Theo quy định pháp luật tố tụng hình hành chủ thể có thẩm quyền khởi tố đƣợc quy định Điều 104 Bộ luật Tố tụng hình 2003 bao gồm: Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát, Hội đồng xét xử, Bộ đội biên phòng, quan Hải quan, quan Kiểm lâm, Cảnh sát biển số quan khác thuộc Công an nhân dân Quân đội nhân dân Cũng có cách gọi khác tác giả nghiên cứu cách gọi hay nhóm quan theo tiêu chí riêng tóm tắt ngắn gọn lại nhƣ sau: Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát, Hội đồng xét xử, Cơ quan điều tra ban đầu.(2) Xét số lƣợng chủ thể có thẩm quyền khởi tố so với giai đoạn khác nhƣ giai đoạn điều tra có quan điều tra, giai đoạn truy tố trách nhiệm Viện kiểm sát, giai đoạn xét xử vụ án việc án…thì giai đoạn khởi tố vụ án hình có số lƣợng chủ thể đƣợc luật ghi nhận có thẩm quyền khởi tố nhiều 1.1.2.2 Hành vi tố tụng đặc trưng Trong giai đoạn đầu tiếp cận vụ việc xảy ra, thông tin ban đầu vụ việc đƣợc chủ thể có thẩm quyền tiến hành xác minh nguồn thông tin tiếp nhận tội phạm dƣới hoạt động nghiệp vụ chuyên môn nhƣ: lấy lời khai ngƣời bị tạm giữ, xem xét dấu vết thân thể ngƣời bị tạm giữ theo quy định pháp luật, khám nghiệm trƣờng,…ghi nhận xác minh thông tin tội phạm cách khách quan thông tin tiếp nhận Hay nói cách ngắn gọn, giai đoạn khởi tố (2) Ths Mạc Giáng Châu, Nguyễn Chí Hiếu “Giáo trình luật tố tụng hình Việt Nam”, Phần 2, Khoa luật - Đại học Cần Thơ, năm 2010, tr.10 Sinh viên thực hiện: Thái Hoàng Dủng _ MSSV: 5095315 Trang Luận văn tốt nghiệp đại học GVHD: Ths Mạc Giáng Châu chủ thể có quyền xác định thông tin ban đầu việc xảy xác định có hay dấu hiệu tội phạm để đến định có khởi tố vụ án hình hay không Đôi trình giải vụ án dễ có xảy nhầm lẫn hành vi giai đoạn khởi tố với hoạt động đƣợc thực giai đoạn điều tra, hoạt động diễn giai đoạn khởi tố hoàn toàn đƣợc lập lại giai đoạn điều tra nhƣ: lấy lời khai ngƣời bị tạm giữ, xem xét dấu vết thân thể ngƣời bị tạm giữ theo quy định pháp luật, khám nghiệm trƣờng, mổ tử thi Nhƣng điểm khác biệt để phân định giai đoạn điều tra chủ thể tiến hành điều tra phải xác định đƣợc tội phạm ngƣời thực hành vi phạm tội hay nói cách cụ thể chứng minh đƣợc tội phạm ngƣời phạm tội, giai đoạn khởi tố hoạt động dừng lại đạt đƣợc kết quan có thẩm quyền định khởi tố vụ án hình định không khởi tố vụ án hình 1.1.2.3 Văn tố tụng đặc trưng giai đoạn khởi tố Trong trình khởi tố vụ án hình sự, nói văn tố tụng đặc trƣng giai đoạn định khởi tố hay định không khởi tố vụ án hình sau thực hoạt động sơ ban đầu xác định có dấu hiệu tội phạm xảy hay không Nếu có dấu hiệu tội phạm đƣợc phản ánh theo quy định Điều 100 BLTTHS năm 2003 không thuộc trƣờng hợp không đƣợc khởi tố theo Điều 107 BLTTHS năm 2003 (nếu thuộc vào trƣờng hợp đƣợc khởi tố theo yêu cầu ngƣời bị hại quy định Điều 105 BLTTHS năm 2003 phải có thêm yêu cầu khởi tố ngƣời bị hại) chủ thể có quyền định khởi tố khởi tố vụ án hình ngƣợc lại định không khởi tố vụ án Quyết định khởi tố vụ án hình sự: hành vi tố tụng quan có thẩm quyền khởi tố vụ án hình văn tố tụng xác định việc pháp lý có dấu hiệu tội phạm, mà cụ thể tội phạm đƣợc quy định Bộ luật Hình năm 1999 đƣợc sửa đổi bổ sung năm 2009 Quyết định khởi tố vụ án hình sở giai đoạn tố tụng trình tố tụng giải vụ án hình mà giai đoạn liền kề giai đoạn điều tra, định phát sinh nhiều quan hệ tố tụng khác quan tố tụng ngƣời tiến hành tố tụng Hoạt động điều tra việc Sinh viên thực hiện: Thái Hoàng Dủng _ MSSV: 5095315 Trang 10 Luận văn tốt nghiệp đại học GVHD: Ths Mạc Giáng Châu chƣa thật hợp lý hoàn toàn chƣa đầy đủ điều kiện tiến hành khởi tố vụ án đáp ứng điều kiện có dấu hiệu tội phạm Khoản Điều 104 BLTTHS năm 2003 quy định thẩm quyền khởi tố vụ án Cơ quan điều tra Khi xác định có dấu hiệu tội phạm “Cơ quan điều tra phải định khởi tố vụ án hình sự” việc quy định không loại trừ trƣờng hợp Khởi tố vụ án hình theo yêu cầu ngƣời bị hại thuộc Điều 105 BLTTHS năm 2003, lại đƣợc nhấn mạnh cụm từ “phải định khởi tố vụ án hình sự” đọc cụm từ hiểu có dấu hiệu tội phạm quan có thẩm quyền bắt buộc phải khởi tố vụ án trƣờng hợp ngoại lệ Trong đó, trƣờng hợp đƣợc quy định khoản Điều 105 lại có tính chất bắt buộc, yêu cầu ngƣời bị hại quan có thẩm quyền không đƣợc khởi tố vụ án Nhƣ thấy quy định Điều 104 BLTTHS 2003 chƣa thật đƣợc hoàn thiện thống với 3.1.1.2 Kiến nghị hoàn thiện Nên bổ sung để hoàn thiện Điều 104 BLTTHS năm 2003 theo hƣớng bổ sung điều kiện để quy định luật muốn tiến hành khởi tố vụ án là: Có dấu hiệu tội phạm quy định Điều 100 không thuộc trƣờng hợp không yêu cầu khởi tố vụ án Điều 107 BLTTHS 2003 Đồng thời trƣờng hợp thuộc vào trƣờng hợp khởi tố theo yêu cầu ngƣời bị hại phải có thêm yêu cầu khởi tố vụ án ngƣời bị hại Nên bổ sung quy định khoản 1, Điều 104 nhƣ sau: “1 Khi xác định đáp ứng đủ điều kiện khởi tố vụ án Cơ quan điều tra phải định khởi tố vụ án hình Thủ trưởng đơn vị Bộ đội biên phòng, quan Hải quan, Kiểm lâm, lực lượng Cảnh sát biển Thủ trưởng quan khác Công an nhân dân, Quân đội nhân dân giao nhiệm vụ tiến hành số hoạt động điều tra định khởi tố vụ án trường hợp quy định Điều 111 Bộ luật.” Viện kiểm sát định khởi tố vụ án hình trường hợp Viện kiểm sát huỷ bỏ định không khởi tố vụ án quan quy định khoản trường hợp Hội đồng xét xử yêu cầu khởi tố vụ án Hội đồng xét xử định khởi tố yêu cầu Viện kiểm sát khởi tố vụ án hình qua việc xét xử phiên tòa mà phát tội phạm người phạm tội cần phải điều tra.” Sinh viên thực hiện: Thái Hoàng Dủng _ MSSV: 5095315 Trang 43 Luận văn tốt nghiệp đại học GVHD: Ths Mạc Giáng Châu Việc sửa đổi nhằm bổ sung điều kiện muốn tiến hành khởi tố vụ án đồng thời đảm bảo đƣợc thống Điều 104 Điều 105 BLTTHS năm 2003 3.1.2 Chủ thể có quyền yêu cầu Khởi tố vụ án hình theo yêu cầu ngƣời bị hại 3.1.2.1 Một số tồn vấn đề Theo khoa học pháp lý ngƣời bị hại cá nhân - ngƣời cụ thể, mà quan, tổ chức Nhƣng khoản Điều 105 – BLTTHS năm 2003 lại liệt kê tội “xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp” Điều 171 BLHS năm1999 sửa đổi bổ sung năm 2009 “ngƣời bị hại” có quyền yêu cầu khởi tố vụ án tội phạm Tuy nhiên, Luật Sở hữu trí tuệ 2005 lại quy định chủ sở hữu công nghiệp cá nhân tổ chức.(19) Nhƣ vậy, chủ thể bị thiệt hại tội phạm tổ chức Trong trƣờng hợp chủ thể bị thiệt hại tổ chức muốn yêu cầu khởi tố theo quy định Điều 105 BLTTHS năm 2003 lại yêu cầu khởi tố đƣợc lẽ ngƣời bị hại thể thể nhân mà Đó vƣớng mắc lớn đặt luật ghi nhận chế định “Khởi tố vụ án theo yêu cầu người bị hại” có lẽ việc quy định nhƣ áp dụng vào thực tế để bảo vệ quyền lợi đáng mà tổ chức, pháp nhân bị hành vi trái pháp luật xâm hại Khoản Điều 105 BLTTHS 2003 quy định ngƣời đại diện hợp pháp đƣợc yêu cầu khởi tố vụ án ngƣời bị hại ngƣời chƣa thành niên, ngƣời có nhƣợc điểm thể chất tâm thần Vậy, trƣờng hợp ngƣời bị hại chết, tích nguyên nhân khác mà hành vi phạm tội gây ngƣời đại diện hợp pháp họ có quyền yêu cầu khởi tố vụ án hay không luật không làm rõ đƣợc vấn đề Ví dụ: Do mâu thuẫn nên A đánh B gây thương tích 15% hành vi A cấu thành tội phạm quy định khoản Điều 104 BLHS hành thuộc vào trường hợp Khởi tố theo yêu cầu người bị hại Sau bị đánh B bạn đưa nhà (19) Khoản 4, Điều Luật Sở hữu trí tuệ năm 2005, sửa đổi bổ sung năm 2009 quy định: “Quyền sở hữu công nghiệp quyền tổ chức, cá nhân sáng chế, kiểu dáng công nghiệp, thiết kế bố trí mạch tích hợp bán dẫn, nhãn hiệu, tên thương mại, dẫn địa lý, bí mật kinh doanh sáng tạo sở hữu quyền chống cạnh tranh không lành mạnh.” Sinh viên thực hiện: Thái Hoàng Dủng _ MSSV: 5095315 Trang 44 Luận văn tốt nghiệp đại học GVHD: Ths Mạc Giáng Châu xe máy Nhưng láy xe bất cẩn nên xảy tai nạn giao thông nghiêm trọng B chết tai nạn giao thông Đặt trƣờng hợp nhƣ ví dụ nêu, ngƣời bị hại trƣờng hợp A chết việc A đánh gây thƣơng tích giải ra Luật hành không dự trù đƣợc vấn đề Hoặc rằng, ngƣời bị hại có nhƣợc điểm thể chất nhƣ: bại liệt, câm, nói ngọng, mù,…nhƣng tâm thần họ hoàn toàn bình thƣờng hoàn toàn có ý thức nhƣ ngƣời bình thƣờng họ hoàn toàn thể đƣợc ý chí trình giải vụ án nhƣng luật không thừa nhận thể ý chí ngƣời bị hại Trƣờng hợp ngƣời bị hại ngƣời có nhƣợc điểm tâm thần, nhƣng sau lành bệnh, ngƣời bị hại bị hành vi xâm phạm xảy chƣa đủ tuổi thành niên nhƣng đủ tuổi thành niên ngƣời bị hại việc thể ý chí có đƣợc chấp nhân hay không Về vấn đề này, BLTTHS năm 2003 chƣa có quy định chƣa đƣợc hƣớng dẫn văn khác quan có thẩm quyền 3.1.2.2 Kiến nghị hoàn thiện Trong trƣờng hợp ngƣời bị hại tổ chức, pháp nhân kiến nghị Luật nên sửa đổi theo hƣớng ngƣời đại diện hợp pháp tổ chức, pháp nhân có quyền thay mặt tổ chức, pháp nhân yêu cầu khởi tố vụ án theo quy định pháp luật để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp tổ chức, pháp nhân Nên bổ sung quy định khoản 1, Điều 105 nhƣ sau: “Những vụ án tội phạm quy định khoản điều 104, 105, 106, 108, 109, 111, 113, 121, 122, 131 171 Bộ luật hình khởi tố có yêu cầu người bị hại người đại diện hợp pháp người bị hại người chưa thành niên, người có nhược điểm tâm thần thể chất Đối với tổ chức, pháp nhân người đại diện hợp pháp tổ chức, pháp nhân có quyền yêu cầu khởi tố vụ án.” Chỉ có thay đổi cụ thể thật Điều 105 BLTTHS năm 2003 phát huy hết vai trò Đối với trƣờng hợp mà ngƣời bị hại bị hành vi xâm hại xảy thuộc vào trƣờng hợp khởi tố vụ án theo yêu cầu ngƣời bị hại mà họ chƣa thể đƣợc ý chí có yêu cầu khởi tố hay không, Vì nguyên nhân khác khiến họ chết, tích luật không dự trù đƣợc vấn đề Nhƣng vấn đề nên bổ sung Điều 105 theo hƣớng “khi người bị hại chết người đại diện hợp Sinh viên thực hiện: Thái Hoàng Dủng _ MSSV: 5095315 Trang 45 Luận văn tốt nghiệp đại học GVHD: Ths Mạc Giáng Châu pháp là: cha, mẹ, vợ, chồng, thành niên người bị hại có quyền yêu cầu khởi tố vụ án” Theo quy định Luật hành ngƣời đại diện hợp pháp ngƣời bị hại có quyền yêu cầu khởi tố vụ án trƣờng hợp ngƣời bị hại có nhƣợc điểm thể chất tâm thần, luật quy định nhƣ chƣa thật phù hợp mà ngƣời bị hại có nhƣợc điểm chất nhƣng vấn ý thức đƣợc Đối với trƣờng hợp ngƣời bị hại ngƣời có nhƣợc điểm thể chất, tâm thần không bị Tòa án tuyên bố lực hành vi dân họ hoàn toàn có tâm thần nhận thức bình thƣờng, ngƣời bị hại bị hành vi xâm phạm xảy chƣa đủ tuổi thành niên nhƣng đủ tuổi thành niên trƣờng hợp ngƣời bị hại lành bệnh sau trình điều trị mà họ có ý kiến khác với ý kiến ngƣời đại diện hợp pháp cho họ trƣờng hợp Cơ quan tiến hành tố tụng phải thực theo yêu cầu họ, có nhƣ thật bảo vệ lợi ích tốt cho ngƣời bị hại theo tinh thần chế định Khởi tố vụ án hình theo yâu cầu ngƣời bị hại 3.1.3 Quyền ngƣời bị tình nghi ngƣời bị hại rút yêu cầu khởi tố vụ án 3.1.3.1 Một số bất cập quy định luật Nhƣ phân tích nêu ví dụ(20) trƣờng hợp vụ án bị đình dongƣời bị hại có yêu cầu xin rút yêu cầu khởi tố vụ án, nhƣng trƣờng hợp ngƣời bị tình nghi không chấp nhận rút yêu cầu khởi tố ngƣời bị hại mà muốn giải đến để minh oan cho mình, tránh ảnh hƣởng đến uy tín, danh dự sống điều hoàn toàn đáng theo quy định Điều BLTTHS “Không bị coi có tội chưa có án kết tội Tòa án có hiệu lực pháp luật”.Nhƣ trƣờng hợp cần phải giải nhƣ nào, vấn đề BLTTHS năm 2003 nhƣ văn hƣớng dẫn khác chƣa có hƣớng dẫn vấn đề Khi ngƣời bị hại rút yêu cầu khởi tố vụ án có hai trƣờng hợp: Thứ nhất, ngƣời bị hại rút yêu cầu khởi tố vụ án, vụ án đƣợc đình theo quy định khoản 2, Điều 105 BLTTHS 2003 bị can ý kiến Thứ hai, bị can không đồng ý với việc rút yêu cầu khởi tố vụ án chủ thể có quyền rút yêu cầu khởi tố (20) Xem lại mục 2.2.3, trang 37 Luận văn Sinh viên thực hiện: Thái Hoàng Dủng _ MSSV: 5095315 Trang 46 Luận văn tốt nghiệp đại học GVHD: Ths Mạc Giáng Châu Nếu rơi vào trƣờng hợp thứ vấn đề nhƣng xảy trƣờng hợp thứ hai chƣa có sở để giải dứt điểm vấn đề Bị can lại có yêu cầu muốn giải đến vụ việc, giải tỏa hiềm nghi, bảo vệ danh dự, uy tín cho đến chƣa có quy định Luật hay văn hƣớng dẫn khác 3.1.3.2 Kiến nghị hoàn thiện Để giải vƣớng mắc trƣờng hợp nêu, tránh trƣờng hợp bị can không đồng ý ngƣời bị hại rút yêu cầu khởi tố vụ án Thiết nghĩ, Điều 105 Bộ luật Tố tụng hình cần sửa đổi, bổ sung theo hƣớng là: “Vụ án phải đình người bị khởi tố đồng ý Nếu người bị khởi tố không đồng ý đình vụ án phải tiếp tục điều tra, truy tố, xét xử (trừ bị đình có khác)” Chế định khởi tố vụ án theo yêu cầu ngƣời bị hại đƣợc quy định nhằm mục đích bảo vệ cách tốt cho ngƣời bị hại bị xâm phạm mức độ không nghiêm trọng đƣợc Nhà nƣớc xã hội chấp thuận để ngƣời bị hại lựa chọn cách giải vấn đề, ngƣời bị hại có quyền xin rút yêu cầu khởi tố nhƣng đồng thời phải đảm bảo lợi ích hợp pháp khác bị can, công dân bình đẳng trƣớc pháp luật “ không bị coi có tội chưa có án kết tội Tòa án có hiệu lực” (Điều 9, BLTTHS năm 2003) 3.2 MỘT SỐ BẤT CẬP TRÊN THỰC TẾ ÁP DỤNG VÀ NHỮNG KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN CHẾ ĐỊNH KHỞI TỐ VỤ ÁN HÌNH SỰ THEO YÊU CẦU CỦA NGƢỜI BỊ HẠI 3.2.1 Rút yêu cầu khởi tố trƣờng hợp vụ án có nhiều bị can, nhiều bị hại 3.2.1.1 Vướng mắc thực tế áp dụng Nội dung quy định Điều 105 BLTTHS năm 2003 nhiều thiếu xót dẫn đến áp dụng quy định vào thực tế tồn nhiều bất cập Đối với trƣờng hợp vụ án có nhiều bị can mà có ngƣời bị hại; trƣớc xét xử ngƣời bị hại làm đơn rút yêu cầu khởi tố vụ án bị can số nhiều bị can tòa án có đƣợc đình vụ án bị can mà ngƣời bị hại có đơn rút yêu cầu khởi tố không Có ý kiến cho rằng, việc rút yêu cầu không thuộc trƣờng hợp rút yêu cầu khởi tố theo khoản Điều 105 BLTTHS năm 2003 cho phép rút yêu ầu khởi tố bị can nhƣ bất bình đẳng bị can lại, vụ án phải Sinh viên thực hiện: Thái Hoàng Dủng _ MSSV: 5095315 Trang 47 Luận văn tốt nghiệp đại học GVHD: Ths Mạc Giáng Châu tiếp tục đƣợc truy tố, xét xử việc rút yêu cầu khởi tố bị can đƣợc xem tình tiết giảm nhẹ cho bị can; ngƣời bị hại rút yêu cầu khởi tố vụ án vụ án đƣợc đình Nhƣng suy luận nhƣ có thật phù hợp với quy định luật Tố tụng hình hành hay không Còn trƣờng hợp vụ án có nhiều ngƣời bị hại lúc nhƣng ngƣời tình nghi gây Một số ngƣời bị hại nguyên nhân khác dòng họ, ngƣời thana gia đình… mà họ lại không muốn truy cứu trách nhiệm hình bị can nữa, họ có yêu cầu xin rút yêu cầu khởi tố vụ án bị can vụ án có đƣợc đình theo quy định khoản Điều 105 BLTTHS năm 2003 hay không, vấn đề chƣa đƣợc hƣớng dẫn cụ thể văn 3.2.1.2 Kiến nghị hoàn thiện Đối với trƣờng hợp vụ án có nhiều bị can mà có ngƣời bị hại; trƣớc xét xử ngƣời bị hại làm đơn rút yêu cầu khởi tố vụ án bị can số nhiều bị can tòa án có đƣợc đình vụ án bị can mà ngƣời bị hại có đơn rút yêu cầu khởi tố không Có ý kiến cho điều luật không nói rõ rút yêu cầu khởi tố vụ án hay rút yêu cầu khởi tố bị can nên trƣờng hợp ngƣời bị hại làm đơn rút yêu cầu khởi tố cho bị can việc rút yêu cầu không thuộc trƣờng hợp rút yêu cầu khởi tố theo khoản Điều 105 BLTTHS cho phép rút yêu ầu khởi tố bị can nhƣ bất bình đẳng bị can lại; vụ án phải tiếp tục đƣợc truy tố, xét xử; việc rút yêu cầu khởi tố bị can đƣợc xem tình tiết giảm nhẹ cho bị can; ngƣời bị hại rút yêu cầu khởi tố vụ án vụ án đƣợc đình Nhƣng hiểu nhƣ chƣa xác với quy định BLTTHS năm 2003 trƣờng hợp đình vụ án Điều 169 Điều 180 BLTTHS năm 2003 quy định: “Trong trường hợp vụ án có nhiều bị can mà để đình vụ án không liên quan đến tất bị can đình vụ án bị can” Nhƣ vậy, nguyên tắc, pháp luật cho phép đình vụ án bị can số nhiều bị can vụ án Điều 169 180 BLTTHS năm 2003 không loại trừ trƣờng hợp khoản Điều 105 Việc đình vụ án bị can theo khoản Điều 105 trƣờng hợp đƣợc khởi tố theo yêu cầu ngƣời bị hại nên cần hƣớng dẫn cụ thể, ngƣời bị hại rút yêu cầu khởi tố vụ án bị can bị can đƣợc áp dụng khoản Sinh viên thực hiện: Thái Hoàng Dủng _ MSSV: 5095315 Trang 48 Luận văn tốt nghiệp đại học GVHD: Ths Mạc Giáng Châu Điều 105, buộc ngƣời bị hại phải rút đơn yêu cầu khởi tố vụ án tất bị can đình vụ án, rút đơn yêu cầu khởi tố vụ án bị can không chấp nhận Trong trƣờng hợp vụ án có nhiều ngƣời bị hại, việc ngƣời bị hại rút yêu cầu khởi tố vụ án chƣa thuộc trƣờng hợp quy định khoản Điều 105 mà phải tất ngƣời bị hại rút yêu cầu khởi tố vụ án thuộc trƣờng hợp đình Việc rút yêu cầu khởi tố vụ án ngƣời bị hại số nhiều ngƣời bị hại coi tình tiết giảm nhẹ theo khoản Điều 46 BLHS năm 1999 sửa đổi bổ sung năm 2009, nhƣng phải nói rõ án.Tuy nhiên, vấn đề cần phải có hƣớng dẫn cụ thể để áp dụng thống 3.2.2 Ngƣời bị hại trình bày lời buộc tội phiên tòa sơ thẩm 3.2.2.1 Tồn vấn đề Theo quy định khoản Điều 51 BLTTHS 2003:“3 Trong trường hợp vụ án khởi tố theo yêu cầu người bị hại quy định Điều 105 Bộ luật người bị hại đại diện hợp pháp họ trình lời buộc tội phiên toà”, theo quy định trƣờng hợp vụ án đƣợc khởi tố theo yêu cầu ngƣời bị hại ngƣời bị hại ngƣời đại diện hợp pháp họ trình bày lời buộc tội phiên tòa Tuy nhiên, thấy hầu hết phiên tòa ngƣời bị hại ngƣời đại diện hợp pháp họ chƣa thể phát huy đƣợc vai trò mình, thiếu hiểu biết pháp luật hay tâm lý…rất chí ngƣời bị hại đại diện hợp pháp họ không trình bày lời buộc tội, có trả lời câu hỏi ngƣời tiến hành tố tụng đặt có tính chất buộc tội bị cáo mà Rất trƣờng hợp ngƣời bị hại phát huy vai trò theo tinh thần Điều 105 BLTTHS hành 3.2.2.2 Kiến nghị hoàn thiện Để ngƣời bị hại bảo vệ đƣợc nội dung yêu cầu khởi tố, khoản Điều 51 BLTTHS năm 2003 quy định ngƣời bị hại đại diện hợp pháp họ đƣợc trình bày lời buộc tội phiên Do đó, cần bổ sung thêm quy định khoản Điều 51 - BLTTHS 2003 theo hƣớng sau: "3 Trong trường hợp khởi tố theo yêu cầu người bị hại quy định Điều 105 Bộ luật người bị hại người đại diện hợp pháp họ có quyền trình bày lời buộc tội" Quyền ngƣời bị hại cần phải quy định cụ thể thủ tục tố tụng riêng cho trƣờng hợp khởi tố theo yêu Sinh viên thực hiện: Thái Hoàng Dủng _ MSSV: 5095315 Trang 49 Luận văn tốt nghiệp đại học GVHD: Ths Mạc Giáng Châu cầu ngƣời bị hại điều cần thiết, việc ghi nhận cụ thể nhƣ góp phần phát huy vai trò ngƣời bị hại trƣờng hợp Sự tham gia Viện kiểm sát phiên tòa xét xử trƣờng hợp theo quy định Điều 105, BLTTHS năm 2003 lúc “chỉ thực chức giám sát việc tuân theo pháp luật yếu không quan trọng chức buộc tội với hành vi bị cáo gây ra”.(21) Đối với vụ án hình đƣợc khởi tố theo yêu cầu ngƣời bị hại Tòa án đƣa vụ án xét xử sở đề nghị ngƣời bị hại Tại phiên tòa, Kiểm sát viên không đọc cáo trạng mà ngƣời bị hại ngƣời đại diện hợp pháp họ trình bày lời cáo buộc trƣớc tiến hành xét hỏi Trong trƣờng hợp ngƣời bị hại, đại diện hợp pháp họ bắt buộc phải có mặt phiên tòa Cần nên bổ sung quy định vấn đề để nâng cao trách nhiệm nhƣ vai trò ngƣời bị hại phát huy tốt với tinh thần Điều 105 BLTTHS năm 2003 3.2.3 Ngƣời bị hại rút yêu cầu khởi tố phiên tòa sơ thẩm 3.2.3.1 Thực tế áp dụng Theo quy định luật ngƣời bị hại có quyền xin rút yêu cầu khởi tố vụ án trƣớc ngày phiên tòa sơ thẩm diến Trên thực tế áp dụng có trƣờng hợp, ngƣời bị hại không rút yêu cầu khởi tố vụ án trƣớc mà lại có yêu cầu xin rút yêu cầu khởi tố vụ án phiên tòa sơ thẩm thời điểm họ nghĩ việc rút yêu cầu khởi tố vụ án tốt họ Nhƣ vậy, Luật có nên cho phép ngƣời bị hại rút yêu cầu trƣờng hợp hay không, mà ý chí ngƣời bị hại đƣợc tôn trọng trình giải vụ án hình theo yêu cầu ngƣời bị hại Trên thực tế có trƣờng hợp ngƣời bị hại xin rút yêu cầu khởi tố đƣợc quan tiến hành tố tụng đồng ý Ví dụ: Tối 18-11-2009, Đinh Tấn Trung bạn đến nhà mẹ vợ uống bia Tại đây, người nhóm ngoài, xô xát với niên khác Trung nghe tiếng bạn kêu vội chạy xuống bếp lấy dao lao đến… Cự cãi, đánh hồi, Trung đâm chết người gây thương tích 2% cho anh Đặng Mậu Dũng (21) GS.TSKH Đào Trí Úc, “Mấy vấn đề cần bàn Khởi tố vụ án hình theo yêu cầu người bị hại Bộ luật Tố tụng hình nước ta”, tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, Kinh tế - Luật 24, số: 6, năm 2008 Sinh viên thực hiện: Thái Hoàng Dủng _ MSSV: 5095315 Trang 50 Luận văn tốt nghiệp đại học GVHD: Ths Mạc Giáng Châu Sau Trung bị khởi tố tội giết người Đồng thời, anh Dũng có đơn yêu cầu khởi tố Trung tội cố ý gây thương tích nên Trung bị khởi tố thêm tội danh theo điểm a khoản Tuy nhiên, phiên xử sơ thẩm ngày 24-8, kết thúc phần xét hỏi, anh Dũng rút đơn yêu cầu khởi tố Trung Từ đó, công tố viên rút phần truy tố Trung tội này, đề nghị phạt Trung từ 16 đến 17 năm tù tội giết người HĐXX TAND tỉnh Phú Yên nhận định cáo trạng truy tố Trung hai tội giết người cố ý gây thương tích có cứ, pháp luật Tại phiên tòa, người bị hại rút yêu cầu khởi tố bị cáo tội cố ý gây thương tích nên việc công tố viên rút truy tố có Từ đó, tòa tuyên Trung không phạm tội cố ý gây thương tích đình xét xử bị cáo tội Về tội giết người, tòa phạt Trung 12 năm tù có nhiều tình tiết giảm nhẹ.(22) (23) Nhƣ việc quan tiến hành tố tụng đồng ý cho ngƣời bị hại rút yêu cầu hành vi cố ý gây thƣơng tích bị cáo Trung phiên tòa có hợp lý không 3.2.3.2 Kiến nghị hoàn thiện Từ tìm hiểu vấn đề xung quanh chế định Khởi tố vụ án hình theo yêu cầu ngƣời bị hại việc đồng ý cho ngƣời bị hại rút yêu cầu khởi tố phiên tòa sơ thẩm không phù hợp Dẫu rằng, Luật quy định cho phép ngƣời bị hại đƣợc phép rút yêu cầu khởi tố nhƣng luật quy định rõ ngƣời bị hại đƣợc rút yêu khởi tố vụ án “trước ngày diễn phiên tòa sơ thẩm” quan tiến hành tố tụng cho phép ngƣời bị hại rút yêu cầu khởi tố vụ án phiên tòa sơ thẩm sai hoàn toàn với quy định Luật, cho phép cần có giới hạn ngƣời bị hại cần phải có trách nhiệm với định mình, để xảy tình trạng xảy tình trạng “tự thái quá”, tiến hành mở phiên tòa xét xử quan có thẩm quyền phải huy động máy để vận hành, quan tiến quan tiến hành tố tụng nhƣ ngƣời tiến hành tố tụng phải thời gian, công sức để tiến hành mở phiên tòa Hơn nữa, việc không đồng ý cho ngƣời bị hại rút yêu cầu khởi tố (22) Bảo Anh, Ra Tòa rút yêu cầu: Phải xử lý tiếp, Báo điện tử Pháp Luật, 2011, http://phapluattp.vn/20100907125529442p1063c1016/ra-toa-moi-rut-yeu-cau-khoi-to phai-xu-tiep.htm, [ngày truy cập: 11-11-2012] (23) Tòa án tỉnh Phú Yên sau thừa nhận việc cho phép ngƣời bị hại rút truy tố phiên tòa sai nghiêm trọng Sinh viên thực hiện: Thái Hoàng Dủng _ MSSV: 5095315 Trang 51 Luận văn tốt nghiệp đại học GVHD: Ths Mạc Giáng Châu tôn trọng Hội Đồng Xét Xử nhân danh nhà nƣớc thực chức Trên thực tế, vụ việc sai phạm đồng ý cho ngƣời bị hại rút yêu cầu khởi tố vụ án phiên tòa sơ thẩm đƣợc quan tiến hành tố tụng chấn chỉnh Ví dụ: Đoàn Thành Hậu (SN:1981) bị người khác yêu cầu khởi tố hành vi cố ý gây thương tích Sau Hậu bị VKSND TP Nha Trang truy tố tội theo khoản Điều 104 BLHS TAND TP Nha Trang đưa vụ án xét xử Tại phiên tòa, người bị hại rút yêu cầu khởi tố, kiểm sát viên rút toàn định truy tố bị cáo Dựa vào đó, TAND TP Nha Trang định đình vụ án Nhưng tuần sau, VKSND TP Nha Trang kháng nghị, yêu cầu TAND tỉnh Khánh Hòa xét xử phúc thẩm vụ án theo hướng hủy định tòa sơ thẩm Sau TAND tỉnh Khánh Hòa chấp nhận kháng nghị VKS, hủy định đình vụ án, chuyển hồ sơ cho TAND TP Nha Trang xét xử lại theo thủ tục chung.(24) Việc kháng nghị VKSND TP Nha Trang trƣờng hợp việc giải vụ việc hoàn toàn phù hợp với quy định luật Thiết nghĩ rằng, có nên đồng ý cho ngƣời bị hại rút yêu cầu khởi tố phiên tòa hay không, vấn đề không cần phải bàn cải nhiều Ngƣời bị hại có quyền rút yêu cầu khởi tố vụ án trƣớc ngày diễn phiên tòa sơ thẩm mà Bởi để mở phiên tòa tòa phải huy động guồng máy, nhiều thời gian, công sức tốn Cạnh đó, phiên tòa, luật không dành thời gian cho thỏa thuận hai bên thỏa thuận đƣợc hai bên phải thỏa thuận từ trƣớc Kết luận: Mặc quy định pháp luật đƣợc hoàn thiện nhƣng việc nhận thức, áp dụng quy định ngƣời dân, quan tiến hành tố tụng không đắn hiệu việc áp dụng pháp luật không cao, không phát huy mục đích yêu cầu đặt Vì vậy, việc đƣa số giải pháp hoàn thiện pháp luật, cần nâng cao trình độ pháp luật, nghiệp vụ ngƣời tiến hành tố tụng nâng cao trình độ hiểu biết ngƣời dân./ (24) Bảo Anh, Ra Tòa rút yêu cầu: Phải xử lý tiếp, Báo điện tử Pháp Luật, 2011, http://phapluattp.vn/20100907125529442p1063c1016/ra-toa-moi-rut-yeu-cau-khoi-to phai-xu-tiep.htm, [ngày truy cập: 11-11-2012] Sinh viên thực hiện: Thái Hoàng Dủng _ MSSV: 5095315 Trang 52 Luận văn tốt nghiệp đại học GVHD: Ths Mạc Giáng Châu KẾT LUẬN Ở Việt Nam chế định Khởi tố vụ án hình theo yêu cầu ngƣời bị hại lần đƣợc quy định Bộ luật Tố tụng hình năm 1988 Đây chế định thể tính dân chủ, tôn trọng cảm thông trƣớc thiệt hại, mát, đau đớn ngƣời bị hại Mặc dù, nguyên tắc tố tụng hình Việt Nam nguyên tắc công tố, tức hành vi phạm tội phải chịu trách nhiệm trƣớc Nhà nƣớc, Nhà nƣớc cam kết bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp công dân văn pháp lý có giá trị cao nhất, Hiến pháp, hệ thống pháp luật chế đảm bảo thực sức mạnh Nhà nƣớc Mọi hành vi phạm tội xâm hại đến quyền lợi ích hợp pháp công dân bị Nhà nƣớc xử lý nghiêm khắc theo pháp luật.Tuy nhiên, xử lý hành vi phạm tội, Nhà nƣớc cần phải quan tâm đến nguyện vọng lợi ích đáng ngƣời bị hại bị hành vi trái pháp luật tác động vật chất tinh thần Thực tế xét xử cho thấy bị thiệt hại hành vi phạm tội gây nhƣng ngƣời bị hại lại không muốn đƣa xử lý, nhƣ ảnh hƣởng đến uy tín, danh dự, tƣơng lai họ, bí mật riêng tƣ…cũng có trƣờng hợp ngƣời bị hại ngƣời gây thiệt hại có mối quan hệ đặc biệt Điều 105 Bộ luật Tố tụng hình 2003 ghi nhận yêu cầu khởi tố ngƣời bị hại Quá trình áp dụng cho thấy chế định khởi tố vụ án theo yêu cầu ngƣời bị hại phát huy hiệu quả, quyền lợi ích hợp pháp ngƣời bị hại đƣợc bảo vệ tốt Mặc dù vậy, tồn nhiều vấn đề bất cập cần phải xem xét trình áp dụng Chế định tự phát huy hiệu không đƣợc nhận thức áp dụng đắng Kể từ chế định đƣợc quy định nay, chế định Khởi tố vụ án hình theo yêu cầu ngƣời bị hại nhìn chung phù hợp với thực tiễn đấu tranh phòng chống tội phạm nƣớc ta Chính vậy, việc xây dựng, nhận thức thực quy định Bộ luật Tố tụng hình chế định có ý nghĩa to lớn việc thi hành sách hình Nhà nƣớc ta, đồng thời có ý nghĩa tích cực đời sống xã hội, góp phần hàn gắn mâu thuẫn, tranh chấp phát sinh nội nhân dân, phát huy giá trị văn hoá ngƣời Việt Đặc biệt giai đoạn nay, mà đời sống ngƣời dân đƣợc nâng cao quyền lợi ích họ phải đƣợc Nhà nƣớc pháp luật quan tâm, bảo vệ Tuy nhiên, quy định pháp luật nhiều hạn chế, thiếu sót dẫn đến nhận thức áp dụng quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng gặp nhiều vƣớng mắc, khó khăn Vì vậy, nhiều Sinh viên thực hiện: Thái Hoàng Dủng _ MSSV: 5095315 Trang 53 Luận văn tốt nghiệp đại học GVHD: Ths Mạc Giáng Châu trƣờng hợp, quyền lợi ích hợp pháp ngƣời bị hại không đƣợc bảo đảm Do đó, Cần tiếp tục tìm hiểu, nghiên cứu cách có hệ thống quy định pháp luật chế định Khởi tố vụ án theo yêu cầu ngƣời bị hại để giúp quan tiến hành tố tụng thực tốt nhiệm vụ bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp ngƣời bị hại cách tốt nhất./ Sinh viên thực hiện: Thái Hoàng Dủng _ MSSV: 5095315 Trang 54 Luận văn tốt nghiệp đại học GVHD: Ths Mạc Giáng Châu DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO  Danh mục văn quy phạm pháp luật Bộ luật Tố tụng hình năm 1988 Bộ luật Hình năm 1999 ( sửa đổi, bổ sung năm 2009) Bộ luật Tố tụng hình năm 2003 Thông tƣ liên tịch số 05/2005/TTLT-VKSTC-BCA-BQP Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Bộ Công an, Bộ Quốc phòng ban hành ngày tháng năm 2005 “Quan hệ phối hợp quan điều tra viện kiểm sát việc thực số quy định Bộ luật Tố tụng hình năm 2003” Nghị số: 03/2004/NQ-HĐTP ngày 02/10/2004 Hội đồng thẩm phán TANDTC: Về việc hướng dẫn thi hành số quy định Phần thứ "Những quy định chung" Bộ luật Tố tụng hình năm 2003 Hội đồng Thẩm phán Toà án nhân dân tối cao ban hành  Danh mục sách, báo, tạp chí GS.TSKH Đào Trí Úc, “Mấy vấn đề cần bàn Khởi tố vụ án hình theo yêu cầu người bị hại Bộ luật Tố tụng hình nước ta”, tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, Kinh tế - Luật 24, số: 6, năm 2008 Ths Đinh Văn Quế, “Rút yêu cầu khởi tố: Vẫn cần phải hướng dẫn”, Tạp chí Khoa học pháp lý, số 3, năm 2010 Ths Lê Tiến Châu, “Người bị hại luật Tố tụng hình sự”, Tạp chí Khoa học pháp lý, số 10, năm 2007 Ths Mạc Giáng Châu, Nguyễn Chí Hiếu “Giáo trình luật tố tụng hình Việt Nam”, Phần 2, Khoa luật - Đại học Cần Thơ, năm 2010 TS Phạm Văn Beo “Giáo trình luật Hình Việt Nam”, 2, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, năm 2010  Danh mục trang thông tin điện tử Bảo Anh, Ra Tòa rút yêu cầu: Phải xử lý tiếp, Báo điện tử Pháp Luật, 2011, http://phapluattp.vn/20100907125529442p1063c1016/ratoa-moi-rut-yeu-cau-khoi-to phai-xu-tiep.htm, [ngày truy cập: 11-112012] Hải Nam, Mất tình anh em “lấn đất”, Báo điện tử Báo Mới, 2012, http://www.baomoi.com/Mat-tinh-anh-em-vi-lan-dat/104/7685407.ep, [ngày truy cập: 08-11-2012] Sinh viên thực hiện: Thái Hoàng Dủng _ MSSV: 5095315 Trang 55 Luận văn tốt nghiệp đại học GVHD: Ths Mạc Giáng Châu Khánh Nam: Lừa bạn chat vào nhà nghỉ để hiếp dâm, Báo điện tử Dân Trí, 2012,http://www.baomoi.com/Lua-ban-chat-vao-nha-nghi-de-hiepdam/104/8356396.epi, [Ngày truy cập: 5-10-2012] Lê Anh: Lĩnh án tù tội đánh người gây thương tích, Báo điện tử Gia Lai, 2012, http://baogialai.com.vn/channel/1602/201209/Linh-an-tu-vitoi-danh-nguoi-gay-thuong-tich-2189592/, [ ngày truy cập: 29-9-2012] Minh Trí: Vào tù ghen, Báo điện tử: Báo Mới, 2012, http://www.baomoi.com/Vao-tu-vi-con-ghen/104/8410839.epi, [ ngày truy cập: 10-11-2012] Nam Hải Phƣơng: Những hiểm hoạ rình rập tan ca khu công nghiệp, Báo Mới, 2011, http://www.baomoi.com/Hiem-hoa-rinh-rap-gio-tan-cakhu-cong-nghiep /141/6747498.epi [ngày truy cập: 29-9-2012] Nguyễn Đông: Nữ sinh bị bạn quen qua Facebook hiếp dâm, Báo điện tử VNEXPESS, 2012, http://vnexpress.net/gl/phap-luat/2012/09/nu-sinhbi-ban-quen-qua-facebook-hiep-dam/, [ngày truy cập: 24-10-2012] Quang Hậu, Hiếp dâm vợ bạn ghe, Báo điện tử Ngƣời Lao Động, 2012, http://nld.com.vn/20120724052156945p0c1019/nghian-hiep-damvo-ban-tren-ghe.htm, [ngày truy cập: 3-11-2012] Thiên Phƣớc: Tặng quan tài cho cảnh sát để đánh động dư luận, Báo điện tử VNEXPRESS, 2012, http://vnexpress.net/gl/phapluat/2012/09/tang-quan-tai-cho-canh-sat-de-danh-dong-du-luan/, truy cập: 10-10-2012] [ngày 10 Tổng cục cảnh sát phòng chống tội phạm: Trẻ hoá tội phạm phạm tội nghiêm trọng, http://vtc.vn/7-306541/phap-luat/toi-pham-ngay-cang-trehoa-va-pham-toi-nghiem-trong.htm, [ ngày truy cập:26/7/2012] 11 Trần Ngọc, Kinh hoàng xác người đàn ông bị chém bên ruộng lúa, Báo điện tử Lao Động, 2012, http://laodong.com.vn/Phap-luat/Kinh-hoangxac-nguoi-dan-ong-bi-chem-ben-ruong-lua/90295.bld, [ngày truy cập: 511-2012]  Tài liệu khác Nghị Quyết số: 49-NQ/TW Ban chấp hành trung ƣơng Đảng, năm 2005 “Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020” Sinh viên thực hiện: Thái Hoàng Dủng _ MSSV: 5095315 Trang 56 Luận văn tốt nghiệp đại học Sinh viên thực hiện: Thái Hoàng Dủng _ MSSV: 5095315 GVHD: Ths Mạc Giáng Châu Trang 57 [...]... yêu cầu của ngƣời bị hại nhƣ sau: Khởi tố vụ án hình sự theo yêu cầu của người bị hại là trường hợp khi vụ án hình sự xảy ra các cơ quan có thẩm quyền không tự ý quyết định việc khởi tố, mà việc khởi tố vụ án được thực hiện theo yêu cầu của người bị hại khi đáp ứng đủ các điều kiện về khởi tố theo quy định của pháp luật .(6) 1.2.1.2 Đặc điểm của khởi tố vụ án theo yêu cầu bị hại  Đặc điểm của công tố, ... văn tốt nghiệp đại học GVHD: Ths Mạc Giáng Châu Chƣơng 2 NỘI DUNG CHẾ ĐỊNH KHỞI TỐ VỤ ÁN HÌNH SỰ THEO YÊU CẦU CỦA NGƢỜI BỊ HẠI TRONG LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ 2.1 YÊU CẦU CỦA VIỆC KHỞI TỐ VỤ ÁN HÌNH SỰ THEO YÊU CẦU CỦA NGƢỜI BỊ HẠI 2.1.1 Những trƣờng hợp chỉ đƣợc khởi tố theo yêu cầu của ngƣời bị hại Quyền công tố của Nhà nƣớc là một trong những công cụ rất đắc lực trong việc Nhà nƣớc thực thi vai trò của. .. 31 Luận văn tốt nghiệp đại học GVHD: Ths Mạc Giáng Châu 2.1.3 Hình thức, thời điểm yêu cầu khởi tố vụ án hình sự  Hình thức yêu cầu khởi tố vụ án hình sự Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2003 không quy định về hình thức yêu cầu Khởi tố vụ án hình sự đối với những vụ án thuộc vào trƣờng hợp khởi tố theo yêu cầu của ngƣời bị hại, nhƣng theo quy định tại Thông tƣ liên tịch số 05/2005/TTLT-VKSTCBCA-BQP của. .. ngƣời bị hại Đối với chế định Khởi tố vụ án hình sự theo yêu cầu của ngƣời bị hại Không phải chỉ cần có yêu cầu khởi tố của ngƣời bị hại hoặc đại diện hợp pháp của họ có yêu cầu là đã đủ căn cứ để tiến hành khởi tố vụ án theo thủ tục chung đƣợc mà nó chỉ là một trong những điều kiện để tiến hành khởi tố vụ án mà thôi Ngoài yêu cầu khởi tố của ngƣời bị hại thì những trƣờng hợp đƣợc luật quy định chỉ khởi. .. phần của luật Tố tụng hình sự (thuộc giai đoạn khởi tố) khởi tố vụ án hình sự theo yêu cầu của ngƣời bị hại cũng phải đƣợc tiến hành tuân thủ theo các nguyên tắc chung của luật tố tụng hình sự Vì tính chất đặc thù của chế định khởi tố vụ án hình sự theo yêu cầu của người bị hại, chế định này còn có những nguyên tắc đặc thù khi được áp dụng(10):  Nguyên tắc thứ nhất: Tôn trọng ý chí của ngƣời bị hại. .. tích theo tinh thần của điều luật đã ghi nhận cụ thể “chỉ khởi tố khi có yêu cầu của ngƣời bị hại hoặc đại diện hợp pháp của họ thì cơ quan có thẩm quyền khởi tố vụ án Nhƣ vậy, yêu cầu khởi tố phải có trƣớc thời điểm các cơ quan có thẩm quyền ra quyết định khởi tố vụ án hình sự 2.1.4 Hậu quả của việc yêu cầu khởi tố Khi có yêu cầu khởi tố vụ án hình sự theo yêu cầu của chủ thể có quyền khởi tố không... đƣợc khởi tố vụ án hình sự (Điều 107, BLTTHS năm 2003) Khi ngƣời bị hại đã chấp nhận và quyết định yêu cầu cơ quan có thẩm quyền khởi tố vụ án thì có thể dẫn đến những hậu quả sau: Thứ nhất, một khi ngƣời bị hại đã yêu cầu khởi tố, cơ quan có thẩm quyền tiến hành khởi tố vụ án thì vụ án hình sự theo yêu cầu của ngƣời bị hại thì quá trình giải quyết vụ án hình sự đƣợc tiến hành dựa vào ý chí của ngƣời bị. .. của ngƣời bị hại Khi vụ án đã đƣợc khởi tố thì các hoạt động tố tụng khác bắt đầu: điều tra, truy tố, xét xử Mặc dù chính ngƣời bị hại đã yêu cầu khởi tố vụ án và mở ra các giai đoạn tố tụng khác nhƣng ngƣời bị hại vẫn có quyền xin rút lại chính yêu cầu khởi tố vụ án này của mình và khi ngƣời bị hại thể hiện yêu cầu rút yêu cầu khởi tố vụ án trƣớc ngày diễn ra phiên tòa sơ thẩm thì vụ án đƣợc đình... 2003 Phân tích theo câu chữ của luật ngƣời có quyền rút yêu cầu khởi tố vụ án hình sự chính là ngƣời đã yêu cầu khởi tố Trong trường hợp người đã yêu cầu khởi tố rút yêu cầu trước ngày mở phiên tòa sơ thẩm thì vụ án phải được đình chỉ” Nhƣ vậy theo câu chữ của Luật có thể hiểu rằng, nếu ngƣời bị hại là ngƣời đã có yêu cầu khởi tố vụ án thì cũng chính ngƣời bị hại có quyền rút yêu cầu khởi tố, còn nếu... tố, vì lý do hợp pháp của mình ngƣời bị hại hoàn toàn có thể yêu cầu rút lại yêu cầu khởi tố của chính mình đã yêu cầu trƣớc đó theo quy định của pháp luật mà không cần sự can thiệp của các chủ thể có thẩm quyền trong quá trình giải quyết vụ án hình sự (10) GS.TSKH Đào Trí Úc, “Mấy vấn đề cần bàn về Khởi tố vụ án hình sự theo yêu cầu của người bị hại trong Bộ luật Tố tụng hình sự nước ta”, tạp chí Khoa

Ngày đăng: 18/11/2015, 11:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan