Chủ thể có quyền yêu cầu Khởi tố vụ án hình sự theo yêu cầu của

Một phần của tài liệu khởi tố vụ án hình sự theo yêu cầu của bị hại trong luật tố tụng hình sự việt nam hiện hành lý luận và thực tiễn (Trang 44)

ngƣời bị hại

ngƣời bị hại mà không thể là cơ quan, tổ chức.

Nhƣng khoản 1 Điều 105 – BLTTHS năm 2003 lại liệt kê tội “xâm phạm quyền sở

hữu công nghiệp” Điều 171 BLHS năm1999 sửa đổi bổ sung năm 2009 thì “ngƣời

bị hại” cũng có quyền yêu cầu khởi tố vụ án đối với tội phạm này. Tuy nhiên, Luật Sở hữu trí tuệ 2005 lại quy định chủ sở hữu công nghiệp ngoài là cá nhân còn có thể là tổ chức.(19)

Nhƣ vậy, chủ thể bị thiệt hại trong những tội phạm này có thể là tổ chức. Trong trƣờng hợp khi chủ thể bị thiệt hại là tổ chức muốn yêu cầu khởi tố theo quy định của Điều 105 BLTTHS năm 2003 thì lại không thể yêu cầu khởi tố đƣợc bởi lẽ ngƣời bị hại chỉ cơ thể là thể nhân mà thôi. Đó là một trong vƣớng mắc rất lớn đặt ra khi luật ghi nhận chế định “Khởi tố vụ án theo yêu cầu của người bị hại” và có lẽ rằng việc quy định nhƣ thế sẽ không thể nào áp dụng vào thực tế để bảo vệ quyền lợi chính đáng khi mà tổ chức, pháp nhân bị hành vi trái pháp luật xâm hại.

Khoản 1 Điều 105 BLTTHS 2003 chỉ quy định ngƣời đại diện hợp pháp đƣợc yêu cầu khởi tố vụ án khi ngƣời bị hại là ngƣời chƣa thành niên, ngƣời có nhƣợc điểm về thể chất hoặc tâm thần. Vậy, trong trƣờng hợp ngƣời bị hại chết, mất tích do một nguyên nhân khác mà không phải do hành vi phạm tội gây ra thì ngƣời đại diện hợp pháp của họ có quyền yêu cầu khởi tố vụ án hay không luật cũng không làm rõ đƣợc vấn đề này.

Ví dụ: Do mâu thuẫn nên A đánh B gây thương tích 15% hành vi của A cấu thành tội phạm quy định tại khoản 1 Điều 104 BLHS hiện hành và thuộc vào trường hợp Khởi tố theo yêu cầu của người bị hại. Sau khi bị đánh B được bạn đưa về nhà bằng

(19) Khoản 4, Điều 4 Luật Sở hữu trí tuệ năm 2005, sửa đổi bổ sung năm 2009 quy định: “Quyền sở hữu công nghiệp là quyền của tổ chức, cá nhân đối với sáng chế, kiểu dáng công nghiệp, thiết kế bố trí mạch tích hợp bán dẫn, nhãn hiệu, tên thương mại, chỉ dẫn địa lý, bí mật kinh doanh do mình sáng tạo ra hoặc sở hữu và quyền chống cạnh tranh không lành mạnh.”

Một phần của tài liệu khởi tố vụ án hình sự theo yêu cầu của bị hại trong luật tố tụng hình sự việt nam hiện hành lý luận và thực tiễn (Trang 44)