Quyền của ngƣời bị tình nghi khi ngƣời bị hại rút yêu cầu khởi tố

Một phần của tài liệu khởi tố vụ án hình sự theo yêu cầu của bị hại trong luật tố tụng hình sự việt nam hiện hành lý luận và thực tiễn (Trang 46)

Sinh viên thực hiện: Thái Hoàng Dủng _ MSSV:5095315 Trang 46

pháp là: cha, mẹ, vợ, chồng, con đã thành niên của người bị hại có quyền yêu cầu khởi tố vụ án”.

Theo quy định Luật hiện hành thì ngƣời đại diện hợp pháp của ngƣời bị hại chỉ có quyền yêu cầu khởi tố vụ án trong trƣờng hợp ngƣời bị hại có nhƣợc điểm về thể chất hoặc tâm thần, luật quy định nhƣ thế có vẻ chƣa thật sự phù hợp khi mà ngƣời bị hại có nhƣợc điểm về chất nhƣng vấn ý thức đƣợc. Đối với trƣờng hợp này khi ngƣời bị hại là ngƣời có nhƣợc điểm về thể chất, còn về tâm thần không bị Tòa án tuyên bố là mất năng lực hành vi dân sự họ hoàn toàn có tâm thần nhận thức bình thƣờng, ngƣời bị hại khi bị hành vi xâm phạm xảy ra chƣa đủ tuổi thành niên nhƣng nay đã đủ tuổi thành niên hoặc trƣờng hợp ngƣời bị hại đã lành bệnh sau quá trình điều trị mà họ có ý kiến khác với ý kiến của ngƣời đại diện hợp pháp cho họ thì trong trƣờng hợp này Cơ quan tiến hành tố tụng phải thực hiện theo yêu cầu của họ, có nhƣ thế mới thật sự bảo vệ lợi ích tốt nhất cho ngƣời bị hại theo đúng tinh thần của chế định Khởi tố vụ án hình sự theo yâu cầu của ngƣời bị hại.

3.1.3. Quyền của ngƣời bị tình nghi khi ngƣời bị hại rút yêu cầu khởi tố vụ án án

3.1.3. Quyền của ngƣời bị tình nghi khi ngƣời bị hại rút yêu cầu khởi tố vụ án án có yêu cầu xin rút yêu cầu khởi tố vụ án, nhƣng nếu trong trƣờng hợp ngƣời bị tình nghi không chấp nhận rút yêu cầu khởi tố của ngƣời bị hại mà muốn giải quyết đến cùng để minh oan cho mình, tránh ảnh hƣởng đến uy tín, danh dự trong cuộc sống là điều hoàn toàn chính đáng vì theo quy định tại Điều 9 BLTTHS “Không ai bị coi là

có tội khi chưa có bản án kết tội của Tòa án đã có hiệu lực pháp luật”.Nhƣ vậy đối

với trƣờng hợp này thì cần phải giải quyết nhƣ thế nào, vấn đề này BLTTHS năm 2003 cũng nhƣ các văn bản hƣớng dẫn khác chƣa có hƣớng dẫn về vấn đề này. Khi ngƣời bị hại rút yêu cầu khởi tố vụ án có thể có hai trƣờng hợp:

Thứ nhất, khi ngƣời bị hại rút yêu cầu khởi tố vụ án, vụ án đƣợc đình chỉ theo quy

định khoản 2, Điều 105 BLTTHS 2003 và bị can không có ý kiến gì.

Thứ hai, bị can không đồng ý với việc rút yêu cầu khởi tố vụ án của chủ thể có quyền rút yêu cầu khởi tố.

(20)

Một phần của tài liệu khởi tố vụ án hình sự theo yêu cầu của bị hại trong luật tố tụng hình sự việt nam hiện hành lý luận và thực tiễn (Trang 46)