Thiết nghĩ, Điều 105 Bộ luật Tố tụng hình sự cần sửa đổi, bổ sung theo hƣớng là:
“Vụ án phải được đình chỉ nếu người đã bị khởi tố đồng ý. Nếu người đã bị khởi tố không đồng ý đình chỉ thì vụ án vẫn phải tiếp tục điều tra, truy tố, xét xử (trừ khi bị
đình chỉ do có những căn cứ khác)”. Chế định khởi tố vụ án theo yêu cầu ngƣời bị
hại đƣợc quy định nhằm mục đích bảo vệ một cách tốt nhất cho ngƣời bị hại khi bị xâm phạm ở mức độ không quá nghiêm trọng đƣợc Nhà nƣớc và xã hội chấp thuận để ngƣời bị hại lựa chọn cách giải quyết vấn đề, ngƣời bị hại có quyền xin rút yêu cầu khởi tố của mình nhƣng đồng thời cũng phải đảm bảo những lợi ích hợp pháp khác của bị can, bởi mọi công dân đều bình đẳng trƣớc pháp luật và “ không ai bị coi là có tội khi chưa có bản án kết tội của Tòa án đã có hiệu lực” (Điều 9, BLTTHS năm 2003).
3.2. MỘT SỐ BẤT CẬP TRÊN THỰC TẾ ÁP DỤNG VÀ NHỮNG KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN CHẾ ĐỊNH KHỞI TỐ VỤ ÁN HÌNH SỰ THEO NGHỊ HOÀN THIỆN CHẾ ĐỊNH KHỞI TỐ VỤ ÁN HÌNH SỰ THEO YÊU CẦU CỦA NGƢỜI BỊ HẠI
3.2.1. Rút yêu cầu khởi tố trong trƣờng hợp vụ án có nhiều bị can, nhiều bị hại hại
3.2.1. Rút yêu cầu khởi tố trong trƣờng hợp vụ án có nhiều bị can, nhiều bị hại hại làm đơn rút yêu cầu khởi tố vụ án đối với một bị can trong số nhiều bị can thì tòa án có đƣợc đình chỉ vụ án đối với bị can mà ngƣời bị hại có đơn rút yêu cầu khởi tố không. Có ý kiến cho rằng, việc rút yêu cầu này không thuộc trƣờng hợp rút yêu cầu khởi tố theo khoản 2 Điều 105 BLTTHS năm 2003 và nếu cho phép rút yêu ầu khởi tố đối với từng bị can nhƣ vậy là bất bình đẳng đối với các bị can còn lại, vụ án phải