Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 83 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
83
Dung lượng
8,11 MB
Nội dung
BỌ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO • B ộ TƯ PHÁP • • TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI • • • • LIỄU THỊ HẠNH THỤ• LÝ VỤ• ÁN DÂN s ự• MỘT • SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THựC TIỄN • • Chuyên ngành: Luật Dân Mã số: 60 38 30 LUẬN VĂN THẠC s ĩ LUẬT HỌC • • • • NGƯỜI HƯỚNG DẪN: TIÉN SỸ NGUYỄN CƠNG BÌNH THƯ V I Ề N TRƯỜNG ĐẠI HỌC LỮẬT HÀ NỘI PHÒNG D O C HÀ NỘI 2009 MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU CHƯƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ THỤ LÝ v ụ ÁN DÂN s ự : 1.1 KHÁI NIỆM, BẢN CHẤT VÀ Ý NGHĨA CỦA THỤ LÝ v ụ ÁN DÂN s ự 1.1.1 Khái niệm vụ án dân quyền khởi kiện vụ án dân * 1.1.2 Khái niệm thụ lý vụ án dân SỰ K 11 Y1.1.3 Bản chất thụ lý vụ án dân s ự .V 13 '1 1.1.4 Ý nghĩa thụ lý vụ án dân « 15 1.2 Sơ LƯỢC S ự PHÁT TRIỂN CÁC QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT TỐ TỰNG DÂN S ự VIỆT NAM VỀ THỤ LÝ v ụ AN DÂN s ự TỪ NĂM 1945 ĐÉN NAY .’ 17 1.2.1 Giai đoạn từ năm 1945 đến năm 1988 17 1.2.2 Giai đoạn từ năm 1989 đến năm 2003 19 1.2.3 Giai đoạn từ năm 2004 đến n ay .21 CHƯƠNG 25 NỘI DUNG CÁC QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT 25 Tổ TỤNG DÂN S ự NĂM 2004 VỀ THỤ LÝ v ụ ÁN DÂN s ự VÀ THựC TIỄN THỰC HIỆN 25 ,2.1 THẨM QUYỀN VÀ ĐIỀU KIỆN THỰ LÝ v ụ ÁN DÂN s ự .25 2.1.1 Thẩm quyền thụ lý vụ án dân s ự X 262.1.2 Các điều kiện để thụ lý vụ án dân ị 29 2.2 TRÌNH Tự, THỦ TỤC THỤ LÝ v ụ ÁN DÂN s ự 42 ^ 2.2.1 Nhận xem xét đơn khởi kiện 42' 2.2.2 Yêu cầu sửa đổi, bổ sung đơn khởi kiện 47 2.2.3 Xác định tiền tạm ứng án phí thơng báo cho người khởi kiện 48 2.2.4 Vào sổ thụ lý vụ án dân 50 2.2.5 Thông báo việc thụ lý vụ án dân s ự 52 2.3 GIẢI QƯYET CÁC TRƯỜNG HỢP KHÔNG THỤ LÝ v ụ ÁN DÂN s ự 56 2.3.1 Trả lại đơn khởi kiện vụ án dân > 56 ) 2.3.2 Chuyển hồ sơ vụ việc cho Tòa án khác giải J 60 CHƯƠNG 63 THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT TỐ TỤNG DÂN s ự VIỆT NAM HIỆN HÀNH VỀ THỤ LÝ VỤ ÁN DÂN s ụ VÀ CÁC GIẢI PHÁP HOAN THIỆN 63 THỰC TRẠNG PHAP LUẬT TỐ TỤNG DÂN s ự VIỆT NAM HIỆN HÀNH VỀ THỤ LÝ VỤ ÁN DÂN ’ 63 3.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÁC QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT TỔ TỤNG DÂN Sự VIỆT NAM VỀ THỤ LÝ v ụ ÁN DÂN s ự 68 KẾT LUẬN .74 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 76 BẢNG CHỮVIÉT TẮT Bộ luật dân sự: BLDS Bộ luật tố tụng dân sự: BLTTDS Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao: HĐTPT ANDTC Luật tổ chức Tòa án nhân dân: LTCTAND Pháp lệnh thủ tục giải vụ án dân sự: PLTTGQCVADS Pháp lệnh thủ tục giải vụ án kinh tế: PLTTGQCVAKT Pháp lệnh thủ tục giải tranh chấp lao động: PLTTGQCTCLĐ Tòa án nhân dân: TAND Tòa án nhân dân tối cao: TANDTC Trách nhiệm hữu hạn: TNHH ủy ban nhân dân: ƯBND Vụ án dân sự: VADS LỜI NÓI ĐÀU I r r f Ặ 11 • Ấ J _ • Ạ _ • < * _ _ r » Ặ A • Tính câp thiêt cua việc nghiên cứu đê tài Trước năm 2004 Nhà nước ta ban hành nhiều văn pháp luật tố tụng dân như: Pháp lệnh thủ tục giải vụ án dân năm 1989 (PLTTGQCVADS), Pháp lệnh thủ tục giải vụ án kinh tế năm 1994 (PLTTGQCVAKT), Pháp lệnh thủ tục giải tranh chấp lao động năm 1996 (PLTTGQCTCLĐ) quy định trình tự, thủ tục giải vụ việc phát sinh từ quan hệ pháp luật dân sự, hôn nhân gia đình, kinh doanh, thương mại lao động Thời kỳ đầu đổi đất nước, văn pháp luật phát huy tác dụng việc Toà án giải vụ việc, bảo vệ kịp thời quyền lợi ích hợp pháp cá nhân, tổ chức, lợi ích Nhà nước bảo vệ pháp chế xã hội chủ nghĩa Tuy vậy, văn pháp luật có nhiều hạn chế, bất cập dừng lại việc quy định nguyên tắc, thủ tục nhiều vấn đề chưa quy định cụ thể Hơn nữa, trước phát triển kinh tế - xã hội, nhiều quy định khơng cịn phù hợp, chí mâu thuẫn, thiếu đồng với quy định Bộ luật dân (BLDS), Bộ luật lao động, Luật hôn nhân gia đình Trước yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội mở rộng quan hệ quốc tế, kỳ họp thứ ngày 15 tháng năm 2004 Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam khố XI thơng qua Bộ luật tố tụng dân (BLTTDS) Việc ban hành BLTTDS đánh dấu bướcpháttriểnmới hệ thống pháp luật tố tụng dân Việt Nam Đây văn pháp luật quy định đầy đủ có hệ thống vấn đề tố tụng dân nguyên tắc tố tụng dân sự; quyền nghĩa vụ tố tụng quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng người tham gia tố tụng; thẩm quyền Tòa án nhân dân; trình tự, thủ tục giải vụ việc dân sự, nhân gia đình, kinh doanh, thương mại lao động Thụ lý vụ án dân (VADS) cơng việc Tịa án trình giải VADS, sở pháp lý phát sinh quan hệ pháp luật tổ tụng, đặt trách nhiệm giải tranh chấp dân cho Tồ án BLTTDS năm 2004 có nhiều quy định thụ lý VADS bảo đảm cho việc thụ lý giải VADS thuận lợi Tuy vậy, thực tiễn giải VADS cịn có ý kiến khác việc thực quy định cịn chưa quan có thẩm quyền giải thích cách đầy đủ thống Để góp phần làm rõ vấn đề liên quan đến việc thụ lý VADS, tác giả lưa chon đề tài “Thu lý vu án dân sư —M ôt số vẩn đề lỷ luân thưc tiễn” • • • 9/ • • • •/ • • làm luận văn thạc sĩ Tình hình nghiên cứu đề tài Trước BLTTDS ban hành có số cơng trình nghiên cứu khoa học pháp lý vấn đề thụ lý VADS, “Một sổ ỷ kiến thụ lý vụ án dàn sứ ' Đoàn Đức Lương đăng Tạp chí Tồ án nhân dân số 10/1998; “Mợí số ỷ kiến thụ lý vụ án dân s ự ' tác giả Lê Chí Cơng đăng Tạp chí Tồ án nhân dân số 11/1998; Luận án thạc sĩ luật học “Thụ lý chuẩn bị xét xử sơ thẩm vụ án dân theo pháp luật tố tụng dân Việt Nam” Đồn Đức Lương Trong cơng trình nghiên cứu tác giả chủ yếu đề cập đến thực tiễn thụ lý VADS Tòa án, tình trạng thiếu cán việc thụ lý xét xử vụ án ngành Toà án việc nghiên cứu đặt đổi với quy định PLTTGQCVADS Từ BLTTDS ban hành, cơng trình nghiên cứu khoa học pháp lý vấn đề tiếp tục thực hiện, “ vẩn đề khởi kiện thụ lý vụ án dãn ’’’ tác giả Lê Thị Bích Lan đăng Tạp chí Luật học năm 2005 số đặc san Bộ luật tố tụng dân sự; “Bàn kiểm sát việc thụ lý vụ án dân theo quy định Bộ luật tố tụng dân sự” tác giả Phan Xuân Tuy đăng Tạp chí Kiểm sát số 17/2005 Tuy nhiên, cơng trình nghiên cứu nhìn nhận, giải vấn đề góc độ khác chưa có cơng trình nghiên cứu chun sâu vấn đề thụ lý VADS Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiền cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn số vấn đề lý luận thụ lý VADS; quy định pháp luật tố tụng dân Việt Nam thụ lý VADS thực tiễn thi hành quy định Toà án Việt Nam Ngoài ra, việc nghiên cứu tiến hành quy định thụ lý VADS pháp luật tổ tụng dân số nước để đối chiếu, so sánh tham khảo Nội dung nghiên cứu đề tài tập trung vào việc giải nhiều vấn đề khác thụ lý VADS quyền khởi kiện VADS, khái niệm thụ lý VADS, thẩm quyền thụ lý VADS, điều kiện thụ lý VADS, trình tự, thủ tục thụ lý VADS vấn đề khác liên quan đến việc thụ lý VADS Tuy nhiên, khuôn khổ luận văn thạc sĩ, tác giả tập trung nghiên cứu làm rõ số vấn đề thụ lý VADS khái niệm thụ lý VADS, quy định BLTTDS thụ lý VADS để giải theo thủ tục sơ thẩm việc hoàn thiện chúng Những vấn đề khác liên quan đến đề tài tác giả tiếp tục nghiên cứu sau có điều kiện Phương pháp nghiên cứu Luận văn hoàn thành dựa sở phương pháp luận chủ nghĩa Mác - Lênin, quan điểm vật biện chứng vật lịch sử quan điểm, tư tưởng Hồ Chí Minh Nhà nước pháp luật Ngoài ra, để thực việc nghiên cứu luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu khoa học phân tích, tổng họp, so sánh, diễn giải, suy diễn lô g íc Mục đích nhiệm vụ• việc nghiên cứu đề tài • • • o Mục đích nghiên cứu đề tài làm rõ số vấn đề lý luận thụ lý VADS, nội dung quy định pháp luật hành thụ lý VADS thực tiễn áp dụng chúng Toà án Việt Nam, từ tìm số giải pháp hoàn thiện pháp luật tổ tụng dân Việt Nam thụ lý VADS nhằm góp phần nâng cao hiệu giải VADS Với mục đích nghiên cứu vậy, nhiệm vụ nghiên cứu đề tài xác định khía cạnh sau: - Nghiên cứu vấn đề lý luận thụ lý VADS khái niệm, chất, ý nghĩa thụ lý VADS; phát triển pháp luật tổ tụng dân Việt Nam thụ lý VADS - Phân tích, đánh giá quy định BLTTDS thụ lý VADS - Khảo sát, tìm hiểu việc thực quy định BLTTDS thụ lý VADS Toà án, nhận diện bất cập tìm nguyên nhân chúng - Đưa giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật tố tụng dân Việt Nam thụ lý VADS Những điểm luận văn Luận văn cơng trình nghiên cứu chun biệt có tính hệ thống vấn đề liên quan đến việc thụ lý VADS Trong luận văn có điểm sau đây: - Hoàn thiện khái niệm thụ lý VADS, xác định rõ chất ý nghĩa thụ lý VADS - Phân tích có hệ thống quy định pháp luật thụ lý VADS - Đánh giá thực trạng quy định BLTTDS thụ lý VADS thực tiễn thực - Đe xuất giải pháp cụ thể nhằm hoàn thiện quy định pháp luật tố tụng dân thụ lý VADS Cơ cấu luận văn Luận văn kết cấu thành phần: Mở đầu, nội dung kết luận Trong đó, phần nội dung luận văn gồm chương: Chương 1: M ột số vấn đề lý luận thụ lỷ vụ án dân Chương 2: N ội dung quy định Bộ luật tố tụng dân năm 2004 thu• lý vu• án dân sư thưc tiễn thưc hiên • • • • Chương 3: Thực trạng pháp luật tố tụng dân Việt Nam hành thụ lỷ vụ án dân giải pháp hoàn thiện CHƯƠNG MỘT SỐ VẤN ĐÈ LÝ LUẬN VÈ THỤ LÝ v ụ ÁN DÂN s ụ • • • • • 1.1 KHÁI NIỆM, BẢN CHẤT VÀ Ý NGHĨA CỦA THỤ LÝ v ụ ÁN DÂN S ự 1.1.1 Khái niệm vụ án dân quyền khỏi kiện vụ án dân • • • M %/ • • • Vụ án dân sự, quyền khởi kiện VADS thụ lý VADS vấn đề có mối liên hệ mật thiết với Khi chủ thể quyền khởi kiện thực quyền khởi kiện Tồ án xem xét thụ lý Vì khái niệm thụ lý VADS xem xét gắn liền với khái niệm VADS quyền khởi kiện VADS 1.1.1.1 Khái niệm vụ án dân Trước BLTTDS đời, theo quy định PLTTGQCVADS, PLTTGQCVAKT PLTTGQCTCLĐ tồn khái niệm vụ án dân sự, vụ án kinh tế, vụ án lao động Theo vụ án kinh tế bao gồm tranh chấp hợp đồng kinh tế pháp nhân với pháp nhân, pháp nhân với cá nhân có đăng ký kinh doanh; tranh chấp công ty với thành viên công ty, thành viên công ty với liên quan đến việc thành lập, hoạt động, giải thể công ty; tranh chấp liên quan đến việc mua bán cổ phiếu, trái phiếu tranh chấp kinh tế khác theo quy định pháp luật Vụ án lao động bao gồm tranh chấp lao động cá nhân người lao động người sử dụng lao động quyền lợi ích liên quan đến việc làm, tiền lương, thu nhập điều kiện lao động khác; thực hợp đồng lao động trình học nghề; tranh chấp lao động tập thể tập thể người lao động người sử dụng lao động thực thoả ước lao động tập thể; quyền thành lập, gia nhập, hoạt động cơng đồn VADS bao gồm tranh chấp việc khơng có tranh chấp dân hôn nhân Mẫu số 03 ban hành kèm theo Nghị số 02/2006/NQ-HĐTP ngày 12/5/2006 HĐTPTANDTC hình thức văn trả lại đơn khởi kiện thông báo trả lại đơn khởi kiện Theo Điều 167 BLTTDS, việc trả lại đơrỉ khởi kiện rõ ràng đính Tồ án, đương khiếu nại việc trả lại đơn mà hình thức văn thông báo chưa thực phù hợp Mặt khác, giải khiếu nại việc trả lại đơn khởi kiện liệu có theo quy định Luật Khiếu nại, tố cáo Luật ban hành văn quy phạm pháp luật không? Tại Điều 171 BLTTDS quy định: “3 Toà án thụ lý vụ án người khởi kiện nộp cho Toà án biên lai nộp tiền tạm ứng án p h r Như vậy, Điều luật khơng quy định hình thức văn để xác nhận việc Tồ án thụ lý vụ án Điều 172 BLTTDS không quy định cụ thể hình thức phân cơng Thẩm phán giải vụ án Theo hướng dẫn Tiểu mục 10.2 Mục 10 Phần I Nghị 02/2006/NQ-HĐTP ngày 12/5/2006 HĐTPTANDTC “Việc phân công định” Thực tiễn cơng tác có Tồ án phân cơng miệng, có Tồ án phân cơng văn như: định, thông báo ghi vào lịch xét xử có ký tên đóng dấu, có Tồ án phân cơng cách Chánh án ghi vào góc bìa hồ sơ [2, tr 38-39] Cách làm không thống Tòa án chưa tạo tin tưởng người dân Mỗi vụ án giải thể tính nghiêm minh pháp luật, người giải vụ án nhân danh Nhà nước để thực mà việc phân công người giải lại không định bảo đảm tính tơn nghiêm pháp luật chưa? - thủ tục nộp tiền tạm ứng án phỉ , theo quy định khoản 1, khoản Điều 171 BLTTDS: “7 thấy vụ án thuộc thẩm quyền giải Tồ án Tồ án phải thông bảo cho người khởi kiện biết để họ đến Toà án làm thủ tục nộp tiền tạm ứng án phí Tồ án dự tỉnh sổ tiền tạm ứng án phí, ghi vào phiếu báo giao cho người khởi kiện ” Mau số 04 ban hành kèm theo Nghị số 02/2006/NQ-HĐTP ngày 12/5/2006 HĐTPTANDTc thơng báo đến Tồ án làm thủ tục nộp tiền tạm ứng án phí Hiện chưa có hướng dẫn thủ tục nộp tiền tạm ứng án phí chưa có quy định hình thức phiếu báo v ề chất, án phí khoản tiền đương phải chịu cho vụ án theo quy định pháp luật Tạm ứng án phí số tiền mà người khởi kiện phải ứng nộp trước, tiền tạm ứng án phí tính sở giá trị tranh chấp Do việc nộp tiền tạm ứng án phí việc đương nộp trước khoản tiền chi phí giải vụ án nên không cần thiết phải quy định thủ tục - hậu qủa pháp lý việc không nộp cho Toà án văn ỷ kiến việc khởi kiện, thông báo thụ lý VADS, điểm g khoản Điều 174 BLTTDS quy định văn thông báo phải ghi “hậu pháp lý việc người thơng báo khơng nộp cho Tồ án văn ỷ kiến u cầu” Ngồi Điều luật khơng có quy định quy định hậu cụ thể họ phải chịu nên dẫn đến nhiều cách hiểu khác Có ý kiến cho hậu bị đơn khơng có quyền u cầu phản tố nguyên đơn, hậu người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan khơng có quyền yêu cầu độc lập Ý kiến thứ hai lại cho hậu pháp lý cần hiểu theo hướng bất lợi cho người thơng báo khơng có văn ghi ý kiến gửi cho Tồ án, tức Tồ án có quyền vào tài liệu nguyên đơn cung cấp xử vắng mặt họ [17, tr 59-60] - quyền yêu cầu phản tố bị đơn đổi với yêu cầu nguyên đơn yêu cầu độc lập người có quyền ỉợi, nghĩa vụ liên quan, điều 176, 177 178 BLTTDS không quy định đến thời điểm khơng cịn quyền u cầu phản tố, u cầu độc lập Trong thực tế xét xử có trường hợp phiên bị đơn đưa yêu cầu phản tố, yêu cầu đáp ứng điều kiện phản tố nhimg Tồ án khơng chấp nhận tách yêu cầu phản tố để giải vụ án khác Việc gây xúc cho người dân đồng thời gây khó khăn cho việc giải thi hành án Có ý kiến cho theo khoản Điều 175 BLTTDS bị đơn, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan có quyền phản tố, đưa yêu càu độc lập thời hạn 15 ngày kể từ ngày nhận thông báo thụ lý vụ án Ý kiến khác lại cho bị đơn, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan có quyền đưa yêu cầu thời điểm trình giải vụ án Nếu có quyền yêu cầu phản tố, yêu cầu độc lập thời hạn 15 ngày kể từ ngày nhận thơng báo thụ lý vụ án khơng thực đảm bảo quyền lợi ích đương Bởi lẽ sau thời gian suy nghĩ họ định đưa yêu cầu Toà án khơng chấp nhận việc giải vụ án gặp khó khăn, khơng xác thi hành không thuận lợi [1, tr27-28] Điều 178 BLTTDS quy định thủ tục yêu cầu phản tố yêu cầu độc lập thực theo thủ tục khởi kiện Theo hướng dẫn Mục 12 Phàn I Nghị 02/2006/NQ-HĐTP ngày 12/5/2006 HĐTPTANDTC ngày thụ lý vụ án trường hợp bị đơn có yêu cầu phản tố người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan có yêu cầu độc lập tính lại ngày họ có đon yêu cầu phản tố, đơn yêu cầu độc lập họ thuộc trường hợp miễn nộp tiền tạm ứng án phí, án phí; ngày người có yêu cầu phản tố, yêu cầu độc lập cuối nộp cho Toà án biên lai nộp tiền tạm ứng án phí họ thuộc trường họp phải nộp Khi thụ lý vụ án Tồ án khơng định mà ghi vào sổ Sổ thụ lý ghi theo thứ tự thời gian, vụ án thụ lý trước vào sổ thụ lý trước Như vấn đề đặt ngày thụ lý tính lại số thụ lý có phải tính lại khơng, số thụ lý khơng phải tính lại sửa ngày sổ thụ lý xảy trường hợp ngày sau lại vào số thụ lý trước, vào số ngày số thụ lý cũ xử lý nào? Đôi với tranh châp đât đai, yêu câu phải thơng qua hồ giải sở Tồ án thụ lý giải Tuy vậy, chưa có quy định hướng dẫn cụ thể có phải tất trường hợp tranh chấp có liên quan đến đất đai phải thơng qua hồ giải sở hay khơng? Trên thực tế có Tịa án u cầu phải hòa giải sở tranh chấp quyền sử dụng đất có Tịa án lại yêu cầu tất tranh chấp liên quan đến quyền sử dụng đất phải qua hòa giải sở Hiện việc hoà giải ƯBND cấp xã thường kéo dài, có trường hợp nộp đơn lên xã cịn thời hiệu khởi kiện sau chờ UBND cấp xã hồ giải thời hiệu khởi kiện hết; thủ tục hoà giải cấp xã rườm rà mà nhiều người từ bỏ quyền khởi kiện MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÁC QUY ĐỊNH CỦA 3.2 PHÁP LUẬT TÓ TỤNG DÂN s ụ VIỆT NAM VỀ THỤ LÝ v ụ ÁN • • • • • • DÂN SỤ Kinh tế - xã hội phát triển tranh chấp phát sinh ngày nhiều Từ thực tiễn xét xử Tịa án cho thấy năm tới tranh chấp phát sinh Tòa án phải thụ lý giải ngày nhiều Do cần phải hồn thiện quy định pháp luật tố tụng dân để việc giải tranh chấp dân Tồ án có hiệu hơn, cố quy định thụ lý VADS Xuất phát từ yêu cầu công cải tư pháp theo Nghị số 08/NQ/TW ngày 02/01/2002 Bộ Chính trị đồng thời để khắc phục vướng mắc tồn trình giải tranh chấp dân sự, kiến nghị Quốc hội sớm sửa đổi Điều 136 Luật Đất đai năm 2003 theo hướng bỏ thủ tục hoà giải sở trước khởi kiện Quy định không gây phiền hà cho đương lẽ việc tiến hành hoà giải UBND cấp xã thường bị kéo dài nhiều nguyên nhân mà nguyên nhân số lượng công việc cấp xã lớn Nấu phải hồ giải ƯBND cấp xã tăng thêm sô việc cho câp xã sô việc tôn đọng lớn, dân đên tình trạng đơn khởi kiện 5, tháng chưa xã hoà giải - trình tự giải đơn, nên quy định Tồ án có phận chun trách giải đơn Bộ phận làm nhiệm vụ trực tiếp nhận đơn đương nộp giải đơn xem xét thụ lý, chuyển đơn đến Toà án có thẩm quyền trả lại đơn khởi kiện Quy định giảm bớt thời gian thụ lý, bảo đảm tính chun mơn, nâng cao trách nhiệm cán phân công thụ lý vụ án Tham khảo pháp luật số nước vấn đề thấy Toà án tổ chức phận thụ lý xem xét đơn khởi kiện Bộ phận trực tiếp nhận đơn, xem xét đơn khởi kiện đủ điều kiện vào sổ thụ lý Ví dụ theo Điều 757 Điều 822 Bộ luật tố tụng dân nước Cộng hoà Pháp, Toà án thụ lý vụ án đương đưa đơn kiện đến khai Phòng thư ký Tồ án Sau lục trình lên Chánh án để hoàn thành thủ tục xác nhận phân cơng cho Tồ xem xét Mặt khác, BLTTDS nên bổ sung quy định hoạt động thụ lý vụ án phải thể định ghi số, ngày tháng năm thụ lý, ghi rõ tranh chấp cần phải giải quyết, nguyên đơn, bị đơn, người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan (nếu có) Tham khảo pháp luật tố tụng dân Trung Quốc quy định: “Nếu thấy vụ án thuộc thẩm quyền Tồ án phải định thụ lý hay khơng thụ lý, ngun cáo có quyền kháng cáo với Tồ án cấp định khơng thụ lý Toà án” [26, trl5] Tại Điều 133 Bộ luật tố tụng dân Cộng hòa Liên bang Nga: “Trong thời hạn ngày kể từ ngày nhận đơn khởi kiện, Thẩm phán có nghĩa vụ xem xét, giải việc thụ lý đơn khỏi kiện Thẩm phán định việc thụ lý đơn khởi kiện, sở định vụ án giải Toà án cấp sơ thẩm” [7, trl 18] - định phân công thẩm phản, LTCTAND năm 2002 quy định Chánh án TAND cấp có nhiệm vụ quyền hạn tổ chức công tác xét xử Khoản Điều 40 BLTTDS quy định: “7 Chánh án Tồ án có nhiệm vụ quyền hạn sau đây: a, Tổ chức công tác giải vụ việc dân thuộc thẩm quyền Toà án; b, Quyết định phân công Thẩm phản giải vụ việc dân sự, Hội thẩm nhản dân tham gia Hội đồng xét xử vụ án dân sự; định phân công Thư ký Toà án tiến hành tổ tụng đổi với vụ việc dân sự; c, Quyết định thay đổi Thẩm phản, Hội thẩm nhân dân, Thư ký Toà án trước mở phiên toa ” Do đó, nên sửa đổi Điều 172 BLTTDS, việc phân công thẩm phán giải vụ án phải thể hình thức văn định Việc phân công văn giúp cho việc quản lý, theo dõi trình giải vụ án thuận lợi đảm bảo tính cơng khai hình thức văn trả lại đơn khởi kiện giải khiếu nại, nên - sửa đổi Điều 168 Điều 170 BLTTDS quy định rõ hình thức văn định, phù hợp với Luật ban hành văn quy phạm pháp luật Tham khảo pháp luật số nước Nga, Pháp hình thức văn thấy hầu hết hành vi tố tụng Thẩm phán tiến hành thể hình thức văn định bị khiếu nại Theo Điều 135 Bộ luật tố tụng dân Cộng hòa Liên bang Nga, “2 Toà án định trả lại đơn kiện có nêu rõ lý Trong định phải nêu rõ người khởi kiện khởi kiện lên Tồ án vụ án khơng thuộc thẩm quyền giải Toà án này, rõ cách khắc phục nguyên nhân dẫn đến việc đơn kiện bị trả lại Toà án phải định thời hạn ngày kể từ ngày Toà án nhận đơn Quyết định trả lại đơn kiện bị khiếu nại riêng” Theo Điều 134, Điều 136 Bộ luật này: “Quyết định từ chối thụ lý đơn khởi kiện bị khiếu nại riêng”, “Quyết định Tồ án việc khơng xem xét đơn khởi kiẹncó thể bị khiếu nại riêng” [7, tr 119-120-121] nội dung đơn khởi kiện, nên sửa Điều 164 BLTTDS, bổ sung giá trị tranh chấp vào nội dung đơn Bởi lẽ tiến hành thủ tục thụ ỉý vụ án, Tịa án t phải tính sơ tiên tạm ứng án phí đê đương nộp Nêu đơn khởi kiện chưa nêu giá trị tranh chấp khó khăn việc xác định Theo Điều 131 Bộ luật tố tụng dân Cộng hòa Liên bang Nga đơn khởi kiện phải nêu rõ “giá vụ kiện khoản tiền yêu cầu tranh chấp” [7, trl 17] Trong đơn khởi kiện VADS nên bổ sung quy định lẽ đơn người khởi kiện xác định rõ giá trị tranh chấp sở Thẩm phán phân cơng tính số tiền tạm ứng án phí mà đương phải nộp, khơng phải u cầu bổ sung dẫn tới kéo dài thời gian thụ lý^ Và trường hợp quan, tổ chức khởi kiện để bảo vệ lợi ích hợp pháp cơng dân, lợi ích cơng cộng, đơn kiện phải rõ việc cơng dân khơng có khả tự khởi kiện, phải rõ quyền, lợi ích họp pháp bị xâm phạm, viện dẫn luật văn quy phạm pháp luật làm cho yêu cầu Đồng thời nên quy định bảng tính khoản tiền tranh chấp có chữ ký nguyên đơn phải gửi kèm theo đơn khởi kiện xác nên sửa đổi Điều 171 BLTTDS quy định trường hợp người khởi kiện phải nộp tiền tạm ứng án phí Tịa án gửi thơng báo cho người khởi kiện biết để họ nộp Trong thông báo phải bao gồm nội dung: số tiền tạm ứng án phí, thời hạn, địa điểm nộp tiền tạm ứng án phí thời hạn nộp lại biên lai cho Tịa án Việc bổ sung quy định bảo đảm tính rõ ràng thông báo, vừa đỡ rườm rà vừa đỡ gây tốn cho đương Ngoài ra, cần quy định thành lập quỹ án phí để hỗ trợ bảo đảm cho người dân thực quyền khởi kiện Để khắc phục trường hợp tiền nộp tạm ứng án phí Tồ án khơng thụ lý vụ án quyền, lợi ích hợp pháp bị xâm phạm không bảo vệ - hậu pháp lý việc không gửi cho Toà án ỷ kiến văn bản, cần sửa đổi Điều 174 BLTTDS quy định rõ hậu pháp lý đương bị bất lợi Tồ án giải vụ án dựa nguyên đơn cung cẩp Đồng thời quy định thông báo việc thụ lý vụ án phải nêu rõ quyền xem, chụp đơn khởi kiện tài liệu chứng nguyên đơn cung cấp người thông báo Quy định đề cao trách nhiệm người thông báo việc thực quyền nghĩa vụ Điều pháp luật số nước quy định Theo Điều 56 Bộ luật tố tụng dân Cộng hồ Pháp thơng báo phải “Ghi rõ hậu pháp lý; bị đơn vắng mặt bị tuyên án bất lợi cho Toà án vào yếu tố nguyên đơn cung cấp” [6, tr20] Theo Điều 789 Bộ luật này: “Giấy tống đạt gọi Toà báo cho bị đơn biết đến phịng lục để đọc tài liệu cần thiết đề cập đến đơn bị đơn yêu cầu truyền đạt tài liệu mà bị đơn thấy cần thiết trước ngày mở phiên toà” [6, tr 183] - chuyên đơn khởi kiện cần sửa đổi Điều 167 BLTTDS quy định rõ trường hợp phải chuyển đơn khởi kiệrl trường hợp đáp ứng điều kiện để thụ lý vụ án việc khởi kiện không thẩm quyền T ỏa án theo cấp theo lãnh thổ Đồng thời quy định Tòa án phải định chuyển đơn khởi kiện nêu rõ lý gửi cho người khởi kiện - thời điểm đưa yêu cầu phản tố nguyên đơn, yêu cầu độc lập người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan\ cần sửa Điều 176 Điều 177 BLTTDS nên quy định rõ thời điểm quyền yêu cầu phản tố, yêu cầu độc lập Đe đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp đương sự, cho phép bị đem đưa yêu cầu phản tố; người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đưa yêu cầu độc lập suốt q trình giải vụ án, trước Tồ án phán u cầu khơng có nguy làm chậm việc giải vụ án Tham khảo Điều 137 Bộ luật tố tụng dân Cộng hịa Liên bang Nga “Trước Tồ án phán quyết, bị đơn có quyền khởi kiện ngược lại nguyên đơn đê Toà án giải quyêt với vụ kiện nguyên đơn khởi kiện Việc khởi kiện ngược lại thực theo quy định chung khởi kiện” [7, tr i21] Theo Điều 70 Bộ luật tố tụng dân Cộng hòa Pháp “Các yêu cầu phản tố bổ sung chấp nhận có liên quan mật thiết với yêu cầu ban dầu Tuy nhiên, yêu cầu bù trừ chấp nhận kể khơng có mối liên hệ mật thiết trên, trừ trường hợp Thẩm phán tách riêng yêu cầu để giải riêng yêu cầu có nguy làm chậm trễ việc giải chung vụ việc” [6, tr23] Đồng thời để khắc phục vướng mắc tính lại thời điểm thụ lý, Điều 178 BLTTDS cần quy định giữ nguyên sổ, ngày thụ lý ban đầu - phạm vi khởi kiện, cần có hướng dẫn cụ thể cho phép số trường hợp định giải tranh chấp dân yêu cầu dân VADS việc giải yêu cầu tuyên bố người tích yêu cầu giải ly hôn; yêu cầu huỷ việc kết hôn trái pháp luật tranh chấp nuôi Quy định thể tính mềm dẻo pháp luật khơng gây phiền hà cho người dân Nhìn chung pháp luật tố tụng dân Việt Nam hành thụ lý VADS cịn có số quy định chưa phù hợp quy định hình thức văn bản, thủ tục nhận đơn khởi kiện, nộp tiền tạm ứng án phí dẫn tới cách hiểu thi hành khác Do đó, để việc thực thống nhất, quy định cần phải sửa đổi theo hướng thuận tiện cho việc thi hành đảm bảo pháp luật áp dụng thống KẾT LUẬN • Thụ lý VADS giai đoạn quan trọng trình giải tranh chấp dân Tồ án Nếu khơng có thụ lý khơng làm phát sinh quyền nghĩa vụ Toà án việc giải tranh chấp dân Những quy định pháp luật tố tụng dân thụ lý VADS có ý nghĩa quan trọng Pháp luật quy định đầy đủ, chi tiết, rõ ràng việc thụ lý VADS giúp cho Tòa án dễ dàng việc giải VADS, đương thực việc bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp họ trước Tịa án kịp thài góp phần bảo vệ pháp chế xã hội chủ nghĩa BLTTDS đời đánh dấu bước phát triển quan trọng pháp luật tố tụng dân Việt Nam, có quy định thụ lý VADS BLTTDS văn pháp luật có hiệu lực pháp lý cao tố tụng dân từ trước tới nay, quy định chi tiết, cụ thể công việc Tòa án phải làm, điều kiện cần thiết để thụ lý đơn khỏi kiện yêu cầu giải tranh chấp thành VADS Tuy nhiên, qua nghiên cứu quy định Bộ luật thụ lý VADS, cho thấy có số quy định chưa phù hợp dẫn tới cách hiểu khác gây khó khăn cho Tòa án áp dụng hiểu lầm đương Trong thực tiễn áp dụng pháp luật, nhìn chung Tịa án thực quy định pháp luật tố tụng dân thụ lý VADS Tuy vậy, cịn tình trạng kéo dài thời gian xem xét giải đơn, không xác định đơn kiện có thuộc thẩm quyền giải Tồ án hay khơng, có trường hợp thụ lý sai Những hạn chế phần có nguyên nhân quy định pháp luật chưa đầy đủ rõ ràng, mặt khác yếu nghiệp vụ thiếu tinh thần trách nhiệm số cán thẩm phán Đe đáp ứng đòi hỏi thực tiễn, phát triển quan hệ xã hội, cần phải sửa đổi, bổ sung quy định pháp luật tố tụng dân thụ lý VADS quy định nội dung đơn khởi kiện, thủ tục nộp tiền tạm ứng án phí, hình thức phân cơng thẩm phán giải vụ án Việc nghiên cứu đề tài làm luận văn tốt nghiệp bước đầu đề cập đến vấn đề thụ lý VADS khái niệm thụ lý VADS, quy định BLTTDS thụ lý VADS để giải theo thủ tục sơ thẩm việc hoàn thiện chúng Những vấn đề khác liên quan đến đề tài tác giả tiếp tục nghiên cứu có điều kiện DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHÁO Phạm Công Bảy (2008), “Tình hình giải vụ án lao động năm 2007 số vấn đề rút từ thực tiễn áp dụng Bộ luật tố tụng dân sự”, Tạp chí Tịa án nhân dân tháng 3/2008, (5), tr 19 - 29 Ban biên tập Tạp chí Tồ án nhân dân (2007), “v ề hình thức định phân cơng người tiến hành tố tụng”, Tạp chí Toà án nhân dân tháng 12/2007, (23), tr 38-39 Bộ Chính trị (2002), Nghị sổ 08/NQ/TW ngày 02/01/2002 số nhiệm vụ trọng tâm cóng tác tư pháp thời gian tới Bộ luật dân năm 2005, Nhà xuất trị quốc gia Bộ luật tố tụng dân năm 2004, Nhà xuất trị quốc gia Bộ Luật tố tụng dân Cộng hoà Pháp, (Bản dịch tiếng Việt), Nhà Pháp luật Việt Pháp (1998), NXB trị quốc gia, Hà Nội Bộ luật tố tụng dân Liên Bang Nga năm 2003, (Bản dịch tiếng Việt), Nhà xuất Tư pháp năm 2005 § Chính phủ (1997), Nghị dịnh số 70/CP ngày 12/6/1997 án phí, lệ phí Tịa án Đảng Cộng sản Việt Nam (1986), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI 10 Lê Thị Hà (2005), Phân cấp thẩm quyền giải tranh chấp dãn hệ thống Toà án Việt Nam gia đoạn nay, Luận án tiến sĩ, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội 11 Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992, sửa đổi bổ sung theo Nghị số 51 ngày 25/12/2001 12 Nguyễn Thị Thu Hiếu (2008), “Những tài liệu, chứng ban đầu cần phải có để Tồ án thụ lý vụ kiện kinh doanh, thương mại”, Tạp chí Tồ án nhân dân tháng 8/2008, (15), tr.33-35 13 Hội đồng thẩm phán Toà án nhân dân tối cao (2005), Nghị sổ 1/2005/NQ-HĐTP ngày 31/3/2005 hướng dẫn thỉ hành số quy định phần thứ “Những quy định chung” Bộ luật tổ tụng dân năm 2004 14 Hội đồng thẩm phán Toà án nhân dân tối cao (2006), Nghị số 02/2006/NQ-HĐTP ngày 12/5/2006 hướng dẫn thi hành quy định phần thứ hai “Thủ tục giải vụ án Toà án cấp sơ thẩm ” Bộ luật tổ tụng dân 15 Hội đồng thẩm phán Toà án nhân dân tối cao (2007), "Quyết định giám đốc thẩm số 03/2007/KDTM-GĐT ngày 07/3/2007 việc tranh chấp hợp đồng mua bán hàng hố", Tạp chí Tồ án nhân dân kỳ II tháng 42008, (8), trang 44-48 16 Hội đồng thẩm phán Toà án nhân dân tối cao (2007), "Quyết định giám đốc thẩm số 07/2007/KDTM-GĐT ngày 07/8/2007 việc tranh chấp họp đồng mua bán hàng hố", Tạp chí Tồ án nhân dân kỳ I tháng 7-2008, (13), trang 45-48,37 17 Lê Thị Bích Lan (2005), “Vấn đề khởi kiện thụ lý vụ án dân sự”, Tạp chí Luật học - Số đặc san BLTTDS năm 2005, tr 56-61 18 Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật năm 2008 19 Luật Đất đai năm 2003 20 Luật Hơn nhân gia đình năm 2000 21 Luật Kinh doanh bảo hiểm năm 2000 22 Luật Khiếu nại, tố cáo năm 1998, sửa đổi bổ sung qua năm 2004 2005 23 Luật Thương mại năm 2005 24 Luật Tổ chức Tòa án nhân dân năm 2002 25 Luật sửa đổi bổ sung số điều Bộ luật lao động ban hành kèm theo Nghị số 74/2006/NQ-QH11 ngày 29/11/2006 Quốc hội 26 Đoàn Đức Lương (1998), Thụ lý chuẩn bị xét xử sơ thẩm vụ án dân theo pháp luật tổ tụng dân Việt Nam, Luận án thạc sỹ luật học, Trường Đại học luật Hà Nội, Hà Nội 27 s Nguyễn (2006), “Gia đình bà Phạm Thị ú t người bị giam oan 12 năm vụ án đốt nhà giết người, vừa có đơn khiếu nại gửi quan chức năng, cho bị TAND TPHCM gây khó khăn q trình thỏa thuận bồi thường”, http.V/vietbao.vn ngày 24/02/2006 28 Pháp lệnh thủ tục giải vụ án dân sự, năm 1990 29 Pháp lệnh thủ tục giải vụ án kinh tế năm 1994 30 Pháp lệnh thủ tục giải tranh chấp lao động năm 1996 1.Toà án nhân dân tối cao (2006), Bảo cáo tổng kết công tác năm 2005 phương hướng nhiệm vụ công tác năm 2006 ngành Toà án nhân dân, Hà Nội 32.Toà án nhân dân tối cao (2007), Báo cáo tổng kết công tác năm 2006 phương hướng nhiệm vụ cơng tác năm 2007 ngành Tồ án nhân dân, Hà Nội 33 Toà án nhân dân tối cao (2008), Báo cáo tổng kết công tác năm 2007 phương hướng nhiệm vụ cơng tác năm 2008 ngành Tồ án nhản dãn, Hà Nội 34 Toà án nhân dân tối cao (2008), Báo cáo tổng kết công tác năm 2008 phương hướng nhiệm vụ công tác năm 2009 ngành Toà án nhân dân, Hà Nội 35 Toà Kinh tế - Toà án nhân dân tối cao (2008), Báo cáo tham luận Hội nghị tổng kết công tác ngành Toà án năm 2008 36.Toà Lao động - Toà án nhân dân tối cao (2008), Báo cáo tham luận công tác giải vụ án lao động năm 2008 37.Toà Dân - Toà án nhân dân tối cao (2008), Tham luận Toà dân Hội nghị tổng kết cơng tác ngành Tồ án nhân dân năm 2008 38.Toà án nhân dân tối cao & Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Thông tư liên ngành sổ 04/TTLN ngày 07/01/1995 hướng dẫn thi hành số quy định Pháp lệnh thủ tục giải vụ án kỉnh tế 39.Toà án nhân dân tối cao (1976), Tập hệ thống hoá luật lệ tổ tụng dân sự, Hà Nội Tòa án nhân dân tối cao (2004), Công văn số 119/2004/KHXX ngày 40 22/7/2004 hướng dẫn công tác xét xử 41 Phạm Văn Tuấn (1996), Quá trình hình thành phát triển sổ chế định pháp luật tổ tụng dán Việt Nam, Luận án cao học khoá I Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội 42.Trường Đại học Luật Hà Nội (1994), Giảo trình Lý luận nhà nuớc pháp luật Nhà xuất Công an nhân dân, Hà Nội 43 Trường Đại học Luật Hà Nội (2008), Giảo trình Luật tố tụng dân Việt Nam, NXB Công an nhân dân, Hà Nội 44 Trường cán án - Toà án nhân dân tối cao (2005), Tài liệu tập huấn Bộ luật tố tụng dân 45 Trung tâm ngơn ngữ văn hố Việt Nam- Bộ Giáo dục đào tạo (1999), Đại từ điển tiếng Việt - NXB Văn hố thơng tin, Hà Nội 46 Từ điển Luật học (2006), NXB Bách Khoa + Tư pháp, Hà Nội 47 Từ điển tiếng Việt thông dụng (1996), NXB Giáo dục, Hà Nội 48 Uỷ ban thường vụ Quốc hội (2003), Nghị sổ 388/2003/NQUBTVQH11 ngày 17/3/2003 bồi thường thiệt hại cho người bị oan người có thấm quyền hoạt động tổ tụng hình gây 49 ủ y ban thường vụ Quốc hội (2006), Nghị sổ Ỉ037/2006/NQUBTVQH11 ngày 27/7/2006 giao dịch dân nhà trước ngày 01/7/1991 có người Việt Nam nước ngồi tham gia 50 Viện Ngôn ngữ học (2003), Từ điển Tiếng Việt, Nhà xuất Đà Nang 51 Hồng Yến (2008), “Tịa án Trọng tài kinh tế: giành quyền xử kiện”, http://thuvienphapluat.com ngày 08/6/2008 ... MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ THỤ LÝ v ụ ÁN DÂN s ự : 1.1 KHÁI NIỆM, BẢN CHẤT VÀ Ý NGHĨA CỦA THỤ LÝ v ụ ÁN DÂN s ự 1.1.1 Khái niệm vụ án dân quyền khởi kiện vụ án dân * 1.1.2 Khái niệm thụ. .. hành có số cơng trình nghiên cứu khoa học pháp lý vấn đề thụ lý VADS, ? ?Một sổ ỷ kiến thụ lý vụ án dàn sứ ' Đoàn Đức Lương đăng Tạp chí Tồ án nhân dân số 10/1998; “Mợí số ỷ kiến thụ lý vụ án dân s... 25 Tổ TỤNG DÂN S ự NĂM 2004 VỀ THỤ LÝ v ụ ÁN DÂN s ự VÀ THựC TIỄN THỰC HIỆN 25 ,2.1 THẨM QUYỀN VÀ ĐIỀU KIỆN THỰ LÝ v ụ ÁN DÂN s ự .25 2.1.1 Thẩm quyền thụ lý vụ án dân s ự X