Kháng nghị giám đốc thẩm trong luật tố tụng hình sự việt nam

91 12 0
Kháng nghị giám đốc thẩm trong luật tố tụng hình sự việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH PHAN NGÂN GIANG KHÁNG NGHỊ GIÁM ĐỐC THẨM THEO LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH LUẬT HÌNH SỰ VÀ TỐ TỤNG HÌNH SỰ ĐỊNH HƢỚNG NGHIÊN CỨU TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH KHÁNG NGHỊ GIÁM ĐỐC THẨM THEO LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM Chuyên ngành: Luật Hình Tố tụng hình Định hƣớng nghiên cứu Mã số: 8380104 Người hướng dẫn khoa học: TS Lê Nguyên Thanh Học viên: Phan Ngân Giang Lớp: Cao học Luật, Khóa 28 TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2020 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, khơng trùng lặp với cơng trình khác Các số liệu, thông tin sử dụng để phân tích, tổng hợp, thống kê đề tài thu thập từ quan chức có thẩm quyền, từ nguồn tài liệu tham khảo đáng tin cậy xác./ Ngƣời cam đoan PHAN NGÂN GIANG DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Bộ luật Hình Bộ luật tố tụng hình Hội đồng xét xử Hiệu lực pháp luật Tòa án nhân dân Tòa án nhân dân tối cao Tổ tụng hình Viện kiểm sát Viện kiểm sát nhân dân tối cao Xã hội chủ nghĩa BLHS BLTTHS HĐXX HLPL TAND TANDTC TTHS VKS VKSNDTC XHCN MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƢƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ KHÁNG NGHỊ GIÁM ĐỐC THẨM TRONG LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ .6 1.1 Khái niệm, đặc điểm ý nghĩa kháng nghị giám đốc thẩm tố tụng hình 1.1.1 Khái niệm kháng nghị giám đốc thẩm tố tụng hình .6 1.1.2 Đặc điểm kháng nghị giám đốc thẩm tố tụng hình 12 1.1.3 Ý nghĩa kháng nghị giám đốc thẩm tố tụng hình 17 1.2 Kinh nghiệm lập pháp Việt Nam kinh nghiệm nƣớc kháng nghị giám đốc thẩm tố tụng hình 20 1.2.1 Kinh nghiệm lịch sử lập pháp Việt Nam kháng nghị giám đốc thẩm 20 1.2.2 Kinh nghiệm pháp luật tố tụng hình Trung Hoa Liên Bang Nga kháng nghị giám đốc thẩm 27 Kết luận chƣơng 33 CHƢƠNG QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM VỀ KHÁNG NGHỊ GIÁM ĐỐC THẨM 36 2.1 Căn phạm vi kháng nghị giám đốc thẩm 36 2.1.1 Căn kháng nghị giám đốc thẩm 36 2.1.2 Phạm vi kháng nghị giám đốc thẩm 48 2.2 Thẩm quyền thủ tục kháng nghị giám đốc thẩm 50 2.2.1 Thẩm quyền kháng nghị giám đốc thẩm 50 2.2.2 Thủ tục kháng nghị giám đốc thẩm 54 Kết Luận Chƣơng 62 CHƢƠNG THỰC TIỆN KHÁNG NGHỊ GIÁM ĐỐC THẨM TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM VÀ GIẢI PHÁP 64 3.1 Thực tiễn kháng nghị giám đốc thẩm 23 tỉnh phía nam 64 3.2 Giải pháp nâng cao chất lƣợng kháng nghị giám đốc thẩm theo quy định luật tố tụng hình 2015 73 3.2.1 Giải pháp hồn thiện pháp luật tố tụng hình kháng nghị giám đốc thẩm 73 3.2.2 Các giải pháp khác để nâng cao chất lượng kháng nghị giám đốc thẩm 78 Kết luận chƣơng 80 KẾT LUẬN 81 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Theo quy định Điều 370 Bộ luật tố tụng hình năm 2015 thì: “Giám đốc thẩm xét lại án, định Tịa án có hiệu lực pháp luật bị kháng nghị phát có vi phạm pháp luật nghiêm trọng việc giải vụ án” Tại khoản điều 372 Bộ luật tố tụng hình năm 2015 quy định: “Người bị kết án, quan, tổ chức cá nhân có quyền phát vi phạm pháp luật án, định tịa án có hiệu lực pháp luật thơng báo cho người có thẩm quyền kháng nghị” Theo quy định Bộ luật tố tụng hình 2015 giám đốc thẩm tiến hành có kháng nghị người có thẩm quyền (Chánh án Tòa án Viện trưởng Viện kiểm sát từ cấp cao cấp quân trung ương trở lên) án định Tòa án có hiệu lực pháp luật Chính vậy, kháng nghị giám đốc thẩm án hình đóng vai trò quan trọng việc thực thi pháp luật, đảm bảo công bằng, nghiêm minh, người, tội pháp luật Việt Nam Kháng nghị giám đốc thẩm kháng nghị lại án định có hiệu lực pháp luật Tòa án nên án đinh có vi phạm pháp luật đặc biệt nghiêm trọng bị kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm Bên cạnh đó, theo quy định khoản Điều 372 BLTTHS 2015 việc phát án định Tịa án có hiệu lực pháp luật có vi phạm pháp luật cá nhân, tổ chức hay quan Người phát vi phạm án, định Tịa án quan nhà nước, tổ chức trị xã hội, đồn thể quần chúng hay đơn cử người bị hại, nguyên đơn dân sự, bị đơn dân sự, người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan đến vụ án, người bào chữa… Ngoài ra, báo trang thông tin báo đài phương tiện thông tin đại chúng phát án vi phạm pháp luật nguồn tin quan trọng để VKS Tòa án để kiểm tra lại án, định có hiệu lực pháp luật Điều đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp cơng dân, đảm bảo tính nghiêm minh, khách quan việc áp dụng pháp luật Tạo niềm tin cho nhân dân, bảo đảm pháp chế xã hội chủ nghĩa Việc bảo đảm quyền lợi người dân nhiệm vụ hàng đầu quan thực thi pháp luật, từ có chế định kháng nghị giám đốc thẩm để bảo đảm quyền, nghĩa vụ hợp pháp người dân Như vậy, thấy rằng, kháng nghị giám đốc thẩm chế định pháp luật đóng vai trị quan trọng việc giải vi phạm pháp luật tòa án ban hành án, định Từ đó, tạo chế xét lại, đảm bảo quyền lợi đáng cho người bị kết án Đây lý tác giả chọn đề tài “Kháng nghị giám đốc thẩm theo luật tố tụng hình Việt Nam” để làm Luận văn Thạc sĩ Luật học Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài Chế định kháng nghị giám đốc thẩm hình chưa nhiều học giả, luật gia tiếng, Thẩm phán, Kiểm sát viên giàu kinh nghiệm chọn làm đề tài khoa học nghiên cứu nhiều góc độ, phạm vi khác Hiện chưa có nhiều viết, tài liệu phân tích chế định kháng nghị giám đốc thẩm hình đăng tạp chí luật học, tạp chí Kiểm sát, nhiều viết đăng tải mạng Internet Hiện nay, kể đến số cơng trình nghiên cứu chun sâu thủ tục giám đốc thẩm công nhận đề tài cấp Bộ, luận án, luận văn, bình luận khoa học, sách chun khảo Có thể kể đến Giáo trình Luật tố tụng hình Trường ĐH Luật Hà Nội (2008), NXB Công an nhân dân; Giáo trình Luật tố tụng hình Việt Nam Khoa Luật ĐH Quốc gia Hà Nội (2013), NXB ĐH Quốc gia Hà Nội Bình luận khoa học Bộ luật TTHS năm 2015 PGS TS Nguyễn Văn Huyên, TS Lê Lan Chi chủ biên, NXB Lao Động, Hà Nội (2016) - Đinh Văn Quế, “Vấn đề kháng nghị giám đốc thẩm “dân sự” vụ án hình sự”, Tạp chí TAND, số năm 2005; - Vũ Gia Lâm, “Về kháng nghị theo thủ tục tái thẩm BLTTHS năm 2003”, Tạp chí Luật học, số 10 năm 2006; - Lê Kim Quế, “Một số vấn đề giám đốc thẩm hình sự”, Tạp chí TAND, số 14 năm 2006; - Nguyễn Quang Hiền, “Một số vấn đề thủ tục giám đốc thẩm”, Tạp chí TAND, số năm 2009; - Nguyễn Văn Trượng, “Thực trạng thi hành quy định BLTTHS phạm vi giám đốc thẩm vấn đề cần hồn thiện”, Tạp chí TAND, số năm 2011; - Trần Thảo, “Chế định giám đốc thẩm, tái thẩm tố tụng hình sựnhững vấn đề lý luận thực tiễn”, Bình luận điểm BLTTHS 2015, TS Võ Thị Kim Oanh chủ biên - Trần Văn Độ, “Giám đốc thẩm, tái thẩm án có hiệu lực pháp luật”, Những nội dung Bộ luật tố tụng hình năm 2015, PGS TS Nguyễn Hịa Bình chủ biên Ngồi cịn có số đăng trang thông tin điện tử chế định kháng nghị giám đốc thẩm vụ án hình cơng bố tạp chí chuyên ngành như: - Hoàn thiện quy định Bộ luật tố tụng hình phiên tịa giám đốc thẩm theo đáp ứng tinh thần cải cách tư pháp đăng trang web trường ĐH Kiểm sát Hà Nội: https://tks.edu.vn/thong-tin-khoa-hoc/chi-tiet/79/695; - https://nganhangphapluat.thukyluat.vn/tu-van-phap-luat/thu-tuc-to-tung/khang -nghi-giam-doc-tham-vu-an-hinh-su-theo-huong-khong-co-loi-cho-193319 Tuy nhiên, công trình khoa học cơng bố tiếp cận góc độ khác kháng nghị giám đốc thẩm vụ án hình Các tác giả có nhìn nhận vấn đề giám đốc thẩm kiến nghị giải pháp Một số vấn đề liên quan đến thủ tục giám đốc thẩm chưa làm rõ Vì vậy, để hiểu chế định kháng nghị giám đốc thẩm cịn nhiều vướng mắc, cần có cơng trình nghiên cứu chuyên sâu để tìm hiểu, giải vấn đề cần thiết chế định kháng nghị giám đốc thẩm theo quy định BLTTHS, đặc biệt giai đoạn BLTTHS 2015 ban hành có hiệu lực thi hành vào ngày 01/01/2018, Luật tổ chức TAND năm 2014, Luật tổ chức VKSND năm 2014 có hiệu lực thi hành Với kế thừa giá trị lý luận cơng trình cơng bố, Luận văn tiếp tục nghiên cứu quy định BLTTHS 2015 kháng nghị giám đốc thẩm vụ án hình với điểm so với BLTTHS trước Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu - Mục đích nghiên cứu: nhằm sáng tỏ vấn đề lý luận thực tiễn kháng nghị giám đốc thẩm vụ án hình sự, luận văn đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu kháng nghị giám đốc thẩm vụ án hình thời gian tới - Nhiệm vụ nghiên cứu: Để đảm bảo mục tiêu nghiên cứu nêu trên, đề tài phải giải nhiệm vụ sau đây: + Làm rõ vấn đề lý luận kháng nghị giám đốc thẩm tố tụng hình sự; + Phân tích quy định kháng nghị giám đốc thẩm theo luật tố tụng hình Việt Nam; + Đánh giá thực tiễn kháng nghị giám đốc thẩm vụ án hình theo luật tố tụng hình Việt Nam thời gian qua + Kiến nghị số biện pháp nhằm hoàn nâng cao hiệu kháng nghị giám đốc thẩm tố tụng hình Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu đề tài: vấn đề pháp lý thực tiễn kháng nghị giám đốc thẩm - Phạm vi nghiên cứu: Luận văn tập trung nghiên cứu nội dung kháng nghị giám đốc thẩm theo luật tố tụng hình Việt Nam Luận văn nghiên cứu thực tiễn kháng nghị giám đốc thẩm vụ án hình 23 tỉnh khu vực phía Nam từ năm 2015 đến Phƣơng pháp nghiên cứu Đề tài nghiên cứu dựa phương pháp luận vật biện chứng vật lịch sử, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm Đảng Nhà nước tư pháp Để giải nhiệm vụ nghiên cứu đặt ra, phương pháp nghiên cứu sử dụng, bao gồm: - Phương pháp phân tích: sử dụng chủ yếu Chương Chương luận văn nhằm phân tích nội dung quy định kháng nghị giám đốc thẩm theo luật tố tụng hình Việt Nam; phân tích cứ, phạm vi, thủ tục kháng nghị giám đốc thẩm theo BLTTHS 2015 - Phương pháp so sánh: sử dụng chủ yếu mục 1.2 Chương luận văn, nhằm đánh giá, so sánh điểm tương đồng, điểm khác biệt quy định BLTTHS năm 2015 kháng nghị giám đốc thẩm với kinh nghiệm nước kháng nghị giám đốc thẩm - Phương pháp tổng hợp: Được sử dụng chủ yếu Kết luận nhằm khái quát lại nội dung Chương luận văn, tập trung Chương luận văn với để đề xuất giải pháp cụ thể nhằm hoàn thiện quy định TTHS liên quan tới kháng nghị giám đốc thẩm theo BLTTHS 2015 - Phương pháp thống kê: Được sử dụng chủ yếu Chương luận văn để thống kê số liệu kháng nghị giám đốc thẩm vụ án hình để chứng minh cho tình hình kháng nghị nước ta thời gian qua - Phương pháp nghiên cứu vụ án điển hình: Được sử dụng chủ yếu Chương Chương luận văn nhằm mục đích chứng minh cho khái niệm, số liệu cho kháng nghị giám đốc thẩm TTHS 71 nữa, điều tra viên viết từ “đồng ý” “ý kiến bị cáo” mà không xác nhận ý kiến bị cáo Cơ quan điều tra không thông báo cho đại diện hợp pháp bị cáo quyền bảo vệ, khơng giải thích quyền, yêu cầu người khác bảo vệ Có thể thấy tịa án cấp sơ thẩm cấp phúc thẩm khơng áp dụng điều khoản có lợi quy định BLHS 2015 cho bị cáo Nghị số 144/2016/ QH13 ngày 29/6/2016 Quốc hội việc thực Bộ luật hình năm 2015 Vinh người phạm tội vị thành niên, có vai trị nhỏ vụ án đồng phạm có nhiều tình tiết giảm nhẹ TNHS Do đó, bị cáo phải miễn trách nhiệm hình Mặc dù chưa có giải thích "vi phạm nghiêm trọng việc giải vụ án", suy người tham gia tố tụng bị ảnh hưởng nghiêm trọng quyền lợi ích hợp pháp coi vi phạm việc giải vụ án Suy luận dựa mục tiêu cải cách tư pháp bảo vệ quyền người Vi phạm việc xác định tội danh: đánh giá chứng cách khách quan yêu cầu việc định tội danh Tuy nhiên, số trường hợp, việc đánh giá toàn diện khách quan vụ án trình độ chun mơn nghiệp vụ số người tiến hành tố tụng hạn chế, dẫn đến sai lầm nghiêm trọng từ việc định tội danh xem việc kháng nghị giám đốc thẩm vụ án hình Trên thực tế việc kháng nghị giám đốc thẩm án có vi phạm việc xác định tội danh thời gian gần có xu hướng tăng lên số lượng Ví dụ: vụ án Đỗ Hùng Cường phạm tội “Trộm cắp tài sản” theo quy định khoản Điều 138 BLHS 1999 án hình sơ thẩm số 99/2015/HSST TAND thị xã Đồng Xoài hành vi bị cáo Cường có đủ yếu tố cấu thành tội “Lừa đảo chiếm đoạt tài sản” Việc tòa án nhận định tội phạm khơng có Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Bình Phước thực báo cáo số 03/ BC-VKSP7 ngày 22/4/2016, đề nghị Viện kiểm sát nhân dân cấp cao kháng nghị giám đốc thẩm án sơ thẩm để hủy án Viện kiểm sát nhân dân cấp cao ban hành Quyết định số 118/ VC3-V1 kháng nghị giám đốc thẩm án sơ thẩm nêu Trong vụ án thể quan cấp sơ thẩm ban hành án trái pháp luật, xác định sai tư cách tố tụng người tham gia tố tụng Vi phạm ảnh hưởng lớn đến lợi ích người tham gia Điều thấy vi phạm thủ tục nghiêm trọng dẫn đến sai lầm nghiêm trọng việc giải vụ án Về kháng nghị giám đốc thẩm vụ án hình theo hướng hủy án để xét xử lại: 72 Theo số liệu thống kê từ năm 2015 đến năm 2018, TAND Cấp Cao Hồ Chí Minh xét xử 71 vụ án với kết hủy án xét xử lại Trong đó, VKSND Cấp cao TP Hồ Chí Minh kháng nghị 42 vụ TAND Cấp cao chấp nhận toàn 41 trường hợp chiếm 97,6% 42 trường hợp giải Từ thơng tin trên, cho việc kháng nghị theo hướng hủy án để xét xử lại phổ biến việc kháng nghị theo hướng hủy để điều tra lại, vụ án điều tra đầy đủ, điều tra lại khơng cần thiết Có hai lý để kháng nghị giám đốc thẩm theo hướng hủy án xét xử lại, là: sai lầm việc áp dụng hình phạt sai lầm việc xác định khung hình phạt Những sai lầm việc áp dụng hình phạt sai lầm xác định khung hình phạt trình điều tra, truy tố, xét xử, việc thu thập đầy đủ chứng áp dụng pháp luật quan tiến hành tố tụng cịn chưa đảm bảo, khơng thể sai lầm nghiêm trọng việc định tội danh hình phạt mà cịn vi phạm việc áp dụng tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ trách nhiệm hình sự, định khung hình phạt, từ dẫn đến hàng loạt vi phạm xác định tội phạm mức án hành vi phạm tội bị cáo Đây để kháng nghị giám đốc thẩm vụ án hình theo hướng hủy án có HLPL để xét xử lại Ví dụ: vụ án Nguyễn Sơn Hà phạm tội “Vi phạm quy định điều khiển phương tiện giao thông đường bộ”, vụ án này, bị cáo Hà điều khiển xe máy không đảm bảo an toàn với tốc độ cao gây tai nạn với anh Nguyễn Chí Minh Hậu làm anh Minh tử vong sau Hà bị chấn thương sọ não Kết luận giám định pháp y cho Hà bị loạn thần kinh sau chấn thương, buộc Hà phải điều trị y tế 20 tháng 12 ngày Tòa án nhân dân huyện Lai Vung kết án bị cáo Hà 18 tháng tù Ngày 04/12/2015, VKSND Cấp cao TP Hồ Chí Minh kháng nghị án sơ thẩm, đề nghị hủy án tịa sơ thẩm không trừ thời gian điều trị bắt buộc vào thời hạn bị phạt tù, kết TAND Cấp Cao TP Hồ Chí Minh chấp nhận kháng nghị Về kháng nghị theo hướng sửa án: Đây xem quy định BLTTHS 2015 việc Ủy ban thẩm phán sửa án có HLPL Theo số liệu thống kê cho thấy, quy định có hiệu lực nên việc kháng nghị giám đốc thẩm án có vi phạm pháp luật TAND Cấp Cao VKSND Cấp cao TP Hồ Chí Minh cịn Thực tế cho thấy từ BLTTHS 2015 có hiệu lực đến có 08 án TAND Cấp cao chấp nhận kháng nghị sửa án có HLPL 73 Ví dụ: vụ án Bùi Minh Hiến đồng phạm tội “Cố ý gây thương tích” Ngày 27/2/2019, Chánh án TAND cấp cao TP Hồ Chí Minh ban hành Quyết định Kháng nghị giám đốc thẩm số 04/2019/KN-HS, kháng nghị giám đốc thẩm Bản án hình sơ thẩm số 326/2016/HSST ngày 21/7/2016 TAND quận Thủ Đức, TP Hồ Chí Minh, đề nghị Ủy ban Thẩm phán Tòa án nhân dân cấp cao Thành phố Hồ Chí Minh xét xử giám đơc thẩm theo hướng sửa Bản án hình sơ thẩm số 326/2016/HSST ngày 21/7/2016 Tòa án nhân dân quận Thủ Đức, Thành phố Hồ Chí Minh phần xử lý vật chứng Tạm đình chấp hành Bản án hình sơ thẩm số 326/2016/HSST ngày 21/7/2016 Tòa án nhân dân quận Thủ Đức, Thành phố Hồ Chí Minh phần xử lý vật chứng Bởi lẽ: Theo quy định Điều 74 BLTTHS 2003 quy định: “Vật chứng vật dùng làm công cụ, phương tiện phạm tội; vật mang dấu vết tội phạm, vật đối tượng tộỉ phạm tiền bạc vật khác có giá trị chứng minh tội phạm người phạm tội” Trong vụ án này, xe mô tô hiệu Air Blade, biển số 59X2- 796,13 bị cáo Nguyễn Tiến Thuận đứng tên sở hữu dùng làm phương tiện phục vụ cho việc lại, công cụ, phương tiện phạm tội Do đó, Tịa án cấp sơ thẩm áp dụng quy định khoản Điều 76 Bộ luật Tố tụng Hình năm 2003 để tuyên tịch thu sung công quỹ nhà nước xe mô tô nhãn hiệu Honda, số loại: Air Blade, biển số 59X2-796.13, số máy: JF46E5522178, số khung: RLHJF4616EY822109 không Do vậy, kháng nghị VKSND Cấp cao TP Hồ Chí Minh TAND Cấp cao TP Hồ Chí Minh chấp nhận Trên đây, tác giả nêu số vụ án tiêu biểu cho trường hợp kháng nghị giám đốc thẩm vụ án hình TAND Cấp Cao VKSND Cấp cao TP Hồ Chí Minh Thực tế cịn có nhiều trường hợp lý mà việc vi phạm q trình điều tra, thu thập chứng cứ, truy tố xét xử vụ án cịn có nhiều vi phạm pháp luật dẫn đến việc oan sai, bỏ lọt tội phạm Việc kháng nghị giám đốc thẩm án có vi phạm pháp luật cần thiết, đặc biệt với khu vực phía Nam, khu vực tập trung nhiều dân cư, trọng việc phát triển kinh tế đất nước 3.2 Giải pháp nâng cao chất lƣợng kháng nghị giám đốc thẩm theo quy định luật tố tụng hình 2015 3.2.1 Giải pháp hồn thiện pháp luật tố tụng hình kháng nghị giám đốc thẩm BLTTHS 2015 kế thừa hoàn thiện BLTTHS 2003 BLTTHS trước BLTTHS 2015 đời để hồn thiện vướng 74 mắc bất cập mà BLTTHS 2003 cịn mắc phải Bên cạnh đó, Hiến pháp 2013 đời văn pháp luật có giá trị cao nhất, có thay đổi bổ sung để hoàn thiện nữa, đáp ứng trình cải cách tư pháp nước ta Song, khơng phải mà BLTTHS 2015 hồn thiện hết, giải đáp hết vướng mắc, bất cập BLTTHS 2003 Theo thân tác giả, nêu số vướng mắc thông qua BLTTHS 2015, Luật Tổ chức TAND 2014, Luật Tổ chức VKSND 2014 kháng nghị giám đốc thẩm vụ án hình sau: Một là, theo quy định điểm o khoản Điều BLTTHS 2015 có giải thích: “Vi phạm nghiêm trọng thủ tục tố tụng: việc quan, người có thẩm quyền tiến hành tố tụng trình khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử không thực thực không đúng, không đầy đủ trình tự, thủ tục luật quy định xâm hại nghiêm trọng đến quyền, lợi ích hợp pháp người tham gia tố tụng làm ảnh hưởng đến việc xác định thật khách quan, toàn diện vụ án” Đây quy định để xác định để kháng nghị giám đốc thẩm theo quy định khoản Điều 371 BLTTHS 2015 Khi quy định cụ thể định nghĩa vi phạm nghiêm trọng thủ tục tố tụng cách giúp xác định rõ để kháng nghị giám đốc thẩm Nhưng hiểu “xâm hại nghiêm trọng đến quyền, lợi ích hợp pháp người tham gia tố tụng” lại chưa nhà làm luật thực thi pháp luật giải thích rõ Do vậy, vấn đề đặt việc làm rõ gọi xâm phạm nghiêm trọng đến quyền lợi ích người tham gia tố tụng Theo ý kiến cá nhân tác giả nên quy định điểm o khoản Điều BLTTHS 2015 sau: “Vi phạm nghiêm trọng thủ tục tố tụng: việc quan, người có thẩm quyền tiến hành tố tụng q trình khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử không thực thực không đúng, không đầy đủ trình tự, thủ tục luật quy định xâm hại nghiêm trọng đến quyền, lợi ích hợp pháp người tham gia tố tụng quy định BLTTHS làm ảnh hưởng đến việc xác định thật khách quan, toàn diện vụ án Hai là, kháng nghị giám đốc thẩm quy định khoản Điều 371 BLTTHS 2015 “Kết luận án, định Tịa án khơng phù hợp với tình tiết khách quan vụ án” Tuy nhiên, hiểu kết luận án, định Tòa án, phần coi kết luận án định Tịa án BLTTHS 2015 chưa quy định rõ ràng Chỉ có phần định kết luận án, định xem kết luận hay 75 bao gồm ln phần nhận định Tòa án kết luận Hiện chưa có văn cụ thể hướng dẫn quy định xem kết luận án, định Tòa án Hiện nay, thực tế án, định Tịa án có sai phạm phần nhận định Tịa án khơng với tình tiết khách quan vụ án phần định án, định lại với tình tiết khách quan vụ án Do vậy, theo ý kiến cá nhân tác giả nên thay từ “kết luận” từ “quyết định” hợp lý “Quyết định án, định Tịa án khơng phù hợp với tình tiết khách quan vụ án” Bên cạnh đó, quy định khoản Điều 371 BLTTHS 2015 để kháng nghị giám đốc thẩm “có sai lầm nghiêm trọng việc áp dụng pháp luật” Phạm vi quy định rộng việc quy định “áp dụng pháp luật” bao gồm có BLTTHS, BLHS, luật, thông tư, nghị định hướng dẫn… bao hàm ln hai quy định khoản khoản Điều 371 BLTTHS 2015 Tuy nhiên, việc quy định rộng dẫn đến việc kháng nghị giám đốc thẩm án, định Tòa án cách tràn lan làm cho hiệu việc kháng nghị giám đốc thẩm khơng cịn cao Theo ý kiến cá nhân tác giả, nên giới hạn lại phạm vi việc quy định có sai lầm nghiêm trọng việc áp dụng pháp luật Nên sửa khoản Điều 371 BLTTHS 2015 sau: “có sai lầm nghiêm trọng việc áp dụng Bộ luật hình Bộ luật dân sự” Ba là, quy định việc tạm đình thi hành án, định Tòa án bị kháng nghị giám đốc thẩm theo quy định Điều 377 BLTTHS 2015 Pháp luật Việt Nam quy định việc người ban hành kháng nghị có quyền định tạm đình thi hành án, định Tịa án lại khơng có điều luật quy định việc tạm hoãn thi hành án Điều khơng phù hợp thực tiễn có người thi hành án hưởng án treo, phần dân vụ án hình có để hỗn thi hành án Do vậy, theo ý kiến cá nhân tác giả nên thêm Điều luật quy định việc tạm hoãn thi hành án, định bị kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm Bốn là, việc đánh giá chứng cứ, pháp luật nước ta quy định “những có thật khơng thu thập theo trình tự, thủ tục BLTTHS quy định khơng có giá trị pháp lý khơng dùng làm để giải vụ án” khoản Điều 87 Bộ luật Quy định cần phải xem xét liệu có vi phạm nguyên tắc tôn trọng thật khách quan vụ án hay khơng, bỏ lọt tội 76 phạm hay khơng có chứng thu thập lần, thu thập lại giám định lại (do tác động yếu tố bên vận động biến đổi vật chất người cho lời khia chết đâu khơng rõ trường hợp vật chất bị tiêu hao hoạt động giám định) Có thể nhận thấy thực tiễn có khơng trường hợp dù có vi phạm trình tự, thủ tục coi chứng hay nói cách khác, dù chưa đảm bảo đầy đủ tính hợp pháp chứng bảo đảm thuộc tính khác chứng tính khách quan liên quan xem chứng Đây để đánh giá xem quan thực thi pháp luật trình giải vụ án có đánh giá chứng để xét xử, giải vụ án theo quy định pháp luật hay không Nếu việc đánh giá chứng quan tiến hành tố tụng không theo quy định BLTTHS 2015 để kháng nghị giám đốc thẩm án, định có HLPL Theo quan điểm cá nhân tác giả, đánh giá chứng chưa quy định luật chứng cần phải sửa khoản Điều 87 BLTTHS để ghi nhận chứng có thật, dù khơng thu thâpj theo trình tự, thủ tục để đánh giá khách quan toàn vụ án Đây quan trọng để phát vi phạm thực quyền kháng nghị giám đốc thẩm vụ án hình Năm là, Điều 379 BLTTHS 2015 thời hạn kháng nghị giám đốc thẩm theo hướng bất lợi cho bị cáo, người bị kết án thời hạn năm tất loại tội phạm không thật hợp lý Trên thực tế có nhiều vụ án phức tạp, cần có thời gian để cán nghiên cứu kỹ trước ban hành định kháng nghị giám đốc thẩm thường gần hết thời hạn năm VKS hay Tòa án nhận đơn thư kiến nghị theo hướng khơng có lợi cho người bị kết án Như thường dẫn đến tình trạng hết thời hạn kháng nghị theo quy định pháp luật việc cán nghiên cứu nghiên cứu không sâu, không kỹ trước ban hành kháng nghị Theo ý kiến cá nhân tác giả nên sửa quy định khoản Điều 379 BLTTHS theo hướng kéo dài thời gian kháng nghị vụ án phức tạp thời hạn 01 năm kể từ ngày nhận đơn thư khiếu nại Cụ thể: “Việc kháng nghị theo hướng khơng có lợi cho người bị kết án tiến hành thời hạn 01 năm kể từ ngày án, định có hiệu lực pháp luật, vụ án phức tạp thời hạn kháng nghị kéo dài đến 02 năm” Sáu là, thẩm quyền ban hành kháng nghị giám đốc thẩm, việc BLTTHS 2015 quy định việc Chánh án TANDTC, Chánh án TAND cấp cao, Chánh án 77 Tòa án quân Trung Ương, Chánh án tòa án quân Quân khu có thẩm quyền ban hành kháng nghị giám đốc thẩm chưa thật hợp lý Thông qua nghiên cứu BLTTHS thấy riêng giám đốc thẩm Tịa án có thẩm quyền ban hành kháng nghị cịn phúc thẩm tái thẩm Tịa án khơng có thẩm quyền ban hành Xét theo chức Tòa án, quy định Hiến pháp 2013 ta nhận thấy Tịa án quan xét xử độc lập, Nhà nước CHXN Chủ nghĩa Việt Nam56 nên việc giao cho Tòa án quyền kháng nghị chưa thật hợp lý Hội đồng xét kháng nghị giám đốc thẩm hội đồng thẩm phán cấp trên, người làm ngành Tịa án nên nhận thấy thực tiễn việc kháng nghị giám đốc thẩm Tòa án thường đa số chấp nhận nhiều so với kháng nghị VKS Điều chưa thật thể minh bạch việc ban hành xét lại kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm Hơn nữa, sở số liệu ban hành kháng nghị giám đốc thẩm nhận thấy số lượng kháng nghị giám đốc thẩm Tòa án so với số lượng kháng nghị giám đốc thẩm VKS, có nhiều kháng nghị có nội dung Tòa án cấp nhận thấy vi phạm nên tự đề nghị Tịa án cấp có thẩm quyền kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm để tránh quy trách nhiệm Cụ thể: Bảng số liệu tổng kết xét xử vụ án có kháng nghị giám đốc thẩm từ ngày 01/01/2017 đến ngày 31/12/201857 0 VKSND Cấp Cao TP HCM 156 18 126 VKSNDTC Tổng kháng nghị Rút kháng nghị Bác kháng nghị Chấp nhận kháng nghị TANDTC TAND cấp cao TP HCM 86 82 Chấp nhận phần kháng nghị Nguồn: VKSND Cấp Cao TP Hồ Chí Minh Theo ý kiến cá nhân tác giả, ta nên kiến nghị bỏ thẩm quyền Tòa án việc ban hành kháng nghị giám đốc thẩm, giao quyền cho VKS việc ban hành kháng nghị giám đốc thẩm xét chức nhiệm vụ 56 57 Quốc Hội (2013), Hiến pháp nước CHXH Chủ nghĩa Việt Nam, khoản Điều 102, Hà Nội Theo báo cáo tổng kết năm 2018 VKSND Cấp cao taị TP Hồ Chí Minh 78 VKS chức thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động tư pháp quy định cụ thể Hiến pháp 201358 3.2.2 Các giải pháp khác để nâng cao chất lượng kháng nghị giám đốc thẩm Đối với người tiến hành tố tụng: kể đến chủ thể ban hành kháng nghị giám đốc thẩm hội đồng xét xử giám đốc thẩm Quy định BLTTHS 2015 chủ thể ban hành kháng nghị Viện trưởng VKSND Chánh án TAND từ cấp cao trở lên theo quy định Điều 373 BLTTHS Nhưng thực tế họ chủ thể ký ban hành kháng nghị việc soạn thảo kháng nghị thuộc quyền KSV hay thẩm phán họ trao quyền Theo quy định phiên tịa giám đốc thẩm bắt buộc phải có mặt Kiểm sát viên phiên tịa giám đốc thẩm phải có Hội đồng giám đốc thẩm ba Thẩm phán trở lên, người điều phải Thẩm phán cao cấp Kiểm sát viên cao cấp- họ người có kinh nghiệm cơng tác lâu năm ngành luật Nhưng cần phải củng cố nâng cao thêm kiến thức chuyên môn, nghiệp vụ người tiến hành công tác kháng nghị xét xử giám đốc thẩm để góp phần nâng cao hiệu chất lượng kháng nghị giám đốc thẩm Theo kiến nghị cá nhân tác giả VKSND Tòa án nên tổ chức buổi hội thảo chuyên ngành, buổi tọa đàm để kiểm sát viên, thẩm phán nâng cao trình độ chun mơn công tác kịp thời phát ban hành kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm Đối với quan tiến hành tố tụng: theo ý kiến cá nhân tác giả kiểm sát án, hồ sơ vụ án, người kiểm tra cần lập phiếu kiểm tra (đối với Tòa án), lập phiếu kiểm sát (đối với VKS), ghi rõ ý kiến án, định, hồ sơ kiểm tra Nếu có phát vi phạm án, định, hồ sơ đó, người kiểm tra kiểm sát cần trình để lấy ý kiến đạo lãnh đạo để kịp thời kháng nghị trường hợp đủ Bên cạnh đó, liên ngành tư pháp tỉnh cần thường xuyên rà soát đạo rà soát việc gửi án, định có hiệu lực pháp luật phát báo cáo kịp thời vi phạm để VKS, Tịa án cấp có thẩm quyền kháng nghị giám đốc thẩm nhằm hạn chế đến thấp tình trạng oan sai, thiếu trách nhiệm gây thiệt hại cho công dân để thực nội luật hóa cách tốt BLHS BLTTHS 2015 Đây điều để góp phần nâng cao hiệu chất lượng hoạt động kháng nghị giám đốc thẩm vụ án hình Ngồi ra, 58 Quốc Hội (2013), Hiến pháp nước CHXH Chủ nghĩa Việt Nam, khoản Điều 107, Hà Nội 79 thực tế quan tiến hành tố tụng cấp có vi phạm trình áp dụng pháp luật, muốn né tránh trách nhiệm nên có cố tình khơng gửi loại án, định đến quan có thẩm quyền kiểm sát nên ảnh hưởng không nhỏ đến việc phát vi phạm, cần quy định chế tài quan, cá nhân có nhiệm vụ phải gửi đầy đủ kịp thời án, định có HLPL để quan có thẩm quyền xem xét đầy đủ theo thủ tục giám đốc thẩm Đối với TANDTC VKSNDTC: cần yêu cầu Tòa án VKS cấp báo cáo tổng kết công tác kháng nghị giám đốc thẩm, báo cáo đề nghị kháng nghị giám đốc thẩm công tác xét xử giám đốc thẩm để tiến hành tổ chức hội nghị tổng kết rút kinh nghiệm công tác kháng nghị xét xử giám đốc thẩm Ban hành thị tăng cường công tác kháng nghị giám đốc thẩm, quy định rõ ràng trách nhiệm Tịa án VKS có thẩm quyền kháng nghị phải có nghĩa vụ kịp thời phát án, định có HLPL Tịa án đủ để kháng nghị quy định cụ thể trình tự phát hiện, đề xuất, báo cáo đề nghị kháng nghị giám đốc thẩm Bên cạnh đó, TANDTC, VKSNDTC cần quy định Chánh án, Viện trưởng, người làm công tác tra, kiểm tra TAND, VKSND địa phương phải có trách nhiệm phát kịp thời kiến nghị lên TAND, VKSND cấp cao có thẩm quyền kháng nghị án, định đủ kháng nghị quy định cụ thể quy trình phát hiện, đề xuất, báo cáo đề nghị kháng nghị giám đốc thẩm TAND, VKSND cấp Theo đó, cần tổng hợp loại vi phạm kỹ năng, kinh nghiệm để phát sai lầm án, định Tịa án có HLPL để tham mưu đề xuất kháng nghị theo thủ tục Điều quan trọng phát huy vai trị người việc bố trí, xếp, đề bạt cán Ngoài ra, cần bổ sung biên chế cán công chức thực công tác kháng nghị giám đốc thẩm vụ án hình so số lượng công chức công tác VKS Tịa án khơng thể đáp ứng việc kiểm tra toàn lượng án khu vực nước Đối với người dân: cần nâng cao chất lượng đời sống, mặt chung người dân trình độ dân trí góp phần hạn chế tình hình tội phạm Bên cạnh đó, người dân với trình độ dân trí hiểu biết pháp luật nâng cao nắm rõ phát vi phạm án kiến nghị với quan có thẩm quyền kháng nghị giám đốc thẩm Do đó, cần cải thiện chất lƣợng đời sống nhân dân, tăng cƣờng việc tuyên truyền giáo dục ý thức pháp luật đến đại phận quần chúng nhân dân để góp phần hạn chế vi phạm pháp luật nhân dân quan tiến hành tố tụng 80 Kết luận chƣơng Thông qua số liệu thực tế 23 tỉnh phía Nam cho thấy thực trạng kháng nghị giám đốc thẩm vụ án hình ngày cải thiện, nâng cao chất lượng hoạt động Nhưng để nâng cao chất lượng kháng nghị giám đốc thẩm nên tiến hành đồng giải pháp nêu với việc hoàn thiện BLTTHS luật chuyên ngành kháng nghị giám đốc thẩm như: nâng cao chất lượng kháng nghị giám đốc thẩm người có thẩm quyền ban hành kháng nghị, nâng cao vai trò phối hợp quan tiến hành tố tụng việc ban hành kháng nghị; đổi công tác tổ chức cán bộ, nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ cán bộ, đạo đức nghề nghiệp lĩnh trị người làm cơng tác chun mơn Điều có ý nghĩa quan trọng việc nâng cao chất lượng, tạo tiền đề cho hoạt động kháng nghị giám đốc thẩm Ngoài ra, cần phải có chế sách phù hợp cho người làm công tác giám đốc đốc thẩm để công tác kháng nghị giám đốc thẩm thực công cụ hữu hiệu việc khắc phục vi phạm, sai lầm trình giải vụ án hình sự, góp phần nâng cao chất lượng hoạt động quan tư pháp cơng đấu tranh phịng chống tội phạm giai đoạn hội nhập quốc tế Thể thực mục tiêu nội luật hóa quy định Hiến pháp 2013 vấn đề cải cách tư pháp nước ta nay, vấn đề nghiên cứu tình trạng kháng nghị 23 tỉnh phía Nam giải pháp đề để tăng cường hiệu kháng nghị vấn đề tiên hàng đầu việc luật hóa quy đinh BLTTHS 2015, Luật tổ chức TAND 2014, Luật tổ chức VKSND 2014 vào thực tiễn đề công tác kháng nghị thực cách hiệu nâng cao chất lượng Những giải pháp nêu mang tính phiến diện cá nhân tác giả đóng góp mong cho quy định kháng nghị giám đốc thẩm vụ án hình nước ta hồn thiện nữa, góp phần vào tiến trình cải cách hồn thiện hệ thống pháp luật nước ta giai đoạn 81 KẾT LUẬN Nghị 49- NQ/TW ngày 02/06/2005 Bộ Chính trị đặt mục tiêu: “Xây dựng tư pháp sạch, vững mạnh, dân chủ, nghiêm minh, bảo vệ công lý, bước đại, phục vụ nhân dân, phụng Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa; hoạt động tư pháp mà trọng tâm hoạt động xét xử tiến hành có hiệu hiệu lực cao, với phương hướng xác định Tịa án có vị trí trung tâm xét xử hoạt động trọng tâm, xác định rõ chức năng, nhiệm vụ, thẩm quyền hoàn thiện tổ chức, máy quan tư pháp Trọng tâm xây dựng, hồn thiện tổ chức hoạt động tịa án nhân dân Đổi việc tổ chức phiên tòa xét xử, xác định rõ vị trí, quyền hạn, trách nhiệm người tiến hành tố tụng người tham gia tố tụng theo hướng bảo đảm tính cơng khai, dân chủ, nghiêm minh; nâng cao chất lượng tranh tụng phiên tòa xét xử khâu đột phá hoạt động cải cách tư pháp ”.59 Đây xem lốc trị- pháp lý, vừa thời thách thức to lớn Việt Nam trình phát triển, hội nhập vào kinh tế, văn hóa trị giới Nghị đặt mục tiêu cụ thể công cải cách tư pháp đến năm 2020 để bước xứng ngang tầm phụng Tổ quốc nhân dân Nghị rõ yêu cầu thiết thực công cải cách tư pháp xác định rõ nhiệm vụ, quyền hạn chủ thể tiến hành tố tụng tham gia tố tụng, đổi tổ chức phiên tịa theo hướng đảm bảo cơng khai, dân chủ, bình đẳng trước tịa án nâng cao hiệu quả, chất lượng hoạt động tranh tụng mà có hoạt động kháng nghị giám đốc thẩm Xét xử , ban hành án định giải vụ án hình vấn đề quan trọng, trung tâm, cốt lõi pháp luật tố tụng hình nước ta, hoạt động ln vấn đề thời xây dựng pháp luật, giảng dạy học tập hoạt động thực tiễn Hoạt động ban hành kháng nghị mà cụ thể kháng nghị giám đốc thẩm đóng vai trị quan trọng q trình xây dựng hồn thiện hệ thống pháp luật tố tụng nước ta Công kháng nghị giám đốc thẩm có vai trị to lớn trị, văn hóa, xã hội pháp lý Kháng nghị giám đốc thẩm góp phần đảm bảo cho việc xét xử Tòa án người tội, tránh oan sai bỏ lọt tội phạm công cụ để quan tiến hành tố tụng phát khắc phục sai phạm trình điều tra, xét xử vụ án hình Vì vậy, việc nghiên Đảng Cộng sản Việt Nam, Nghị 49- NQ/TW ngày 02/06/2005 Bộ Chính trị cải cách tư pháp đến năm 2020 59 82 cứu làm rõ vấn đề lý luận thực tiễn kháng nghị giám đốc thẩm cần thiết nhằm nâng cao chất lượng hiệu công tác kháng nghị giám đốc thẩm theo yêu cầu đặt theo tinh thần Nghị 49- NQ/TW Bộ Chính trị Thơng qua kết nghiên cứu đề tài thấy quy định BLTTHS 2015 kháng nghị giám đốc thẩm mang lại hiệu định công khắc phục sai lầm nghiêm trọng trình giải vụ án hình quan tiến hành tố tụng Song, bên cạnh kết đạt quy định cịn tồn hạn chế dẫn đến việc nhận thức, cách hiểu thống thực tiễn áp dụng giải vụ án Chính vậy, việc hồn thiện quy định pháp luật TTHS Việt Nam nói chung quy định kháng nghị giám đốc thẩm nói riêng cần thiết cấp bách tiến trình cải cách tư pháp Nhà nước, Bộ Chính trị đề Xuất phát từ lý đó, luận văn tiến hành phân tích, làm rõ mặt lý luận vấn đề có liên quan đến kháng nghị giám đốc thẩm quy định pháp luật TTHS Việt Nam khái niệm, thẩm quyền, thời hạn, tính chất, lịch sử hình thành kháng nghị giám đốc thẩm Việt Nam có so sánh luật nước giới Luận văn có phân tích, đánh giá tình trạng kháng nghị giám đốc thẩm 23 tỉnh phía Nam số liệu thống kê, số nguyên nhân tồn đưa kiến nghị giải pháp để hoàn thiện kháng nghị giám đốc thẩm nhằm góp phần nâng cao chất lượng hoạt động tố tụng, tăng cường vai trò quan tiến hành tố tụng khẳng định xây dựng hệ thống tư pháp hoàn thiện với thượng tơn pháp luật Việc đánh giá, phân tích đưa số kiến nghị để hoàn thiện hệ thống pháp luật tố tụng hình Việt Nam kháng nghị giám đốc thẩm phần góp vào công cải cách tư pháp nước ta theo hướng trọng vào tính minh bạch, công khai người, tội, tránh oan sai bỏ lọt tội phạm nước ta DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A Van quy phạm pháp luật Quốc Hội (2013), Hiến pháp nước CHXH Chủ nghĩa Việt Nam, Hà Nội; Quốc Hội (1946) Hiến pháp nước CHXHCN Việt Nam năm 1946, Hà Nội; Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2015), BLTTHS 2015, Hà Nội; Quốc hội nước Cộng hòa XHCN Việt Nam (1988) (2003), BLTTHS, Hà Nội; Quốc Hội (1988), BLTTHS năm 1988, Hà Nội; Quốc hội (2014), Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân, Hà Nội; Quốc hội (2014), Luật tổ chức Tòa án nhân dân, Hà Nội; Quốc hội nước Việt Nam dân chủ cộng hòa (1960), Luật tổ chức TAND, Hà Nội; Quốc hội nước Việt Nam dân chủ cộng hòa (1960), Luật tổ chức VKSND, Hà Nội; 10 Quốc hội nước Cộng hòa XHCN Việt Nam (1981), Luật tổ chức TAND, Hà Nội; 11 Quốc hội nước Cộng hòa XHCN Việt Nam (1981), Luật tổ chức VKSND, Hà Nội; 12 Đảng Cộng Sản Việt Nam (2005), Nghị số 49- NQ/TW ngày 02/06/2005 Bộ Chính trị cải tư pháp đến năm 2020; 13 Theo thông tư 06- TC ngày 23/7/1964 TANDTC; 14 Thông tư số 2037- HCTP ngày 12/9/1957 Bộ Chính trị việc thi hành sắc lệnh áp dụng nguyên tắc hai cấp xét xử vụ án trị; 15 Thông tư 002/TT ngày 13/01/1959 Thông tư số 04/TT ngày 03/02/1959 Bộ Tư pháp quy định thủ tục xét lại án có hiệu lực pháp luật; 16 TANDTC (1964), Thông tư số 6-TC ngày 23/7 trình tự giám đốc xét xử, Hà Nội; 17 Thông tư liên tịch số 02/2017/TTLT- VKSNDTC- TANDTC- BCA- BQP ngày 22/12/2017 VKSNDTC, TANDTC, Bộ Công an, Bộ Quốc Phòng quy định việc phối hợp quan tiến hành tố tụng thực số quy định BLTTHS trả hồ sơ điều tra bổ sung; B Tài liệu tham khảo 18 Phạm Văn An- Phó vụ trưởng Vụ 7- VKSNDTC- Tạp chí kiểm sát, số 19/2016; 19 Nguyễn Ngọc Anh, Phan Trung Hồi, Bình luận khoa học BLTTHS năm 2015, Nxb Chính trị quốc gia thật, Hà Nội; 20 Trần Văn Độ (2015), Bình luận điểm Bộ luật tố tụng hình 2015 NXB Chính trị Quốc gia; 21 Mai Ngọc Dương (2009), “Vai trò chế định giám đốc thẩm tố tụng dân sự”, Tạp chí Nhà nước pháp luật; 22 Đinh Bích Hà (2007), Bộ luật tố tụng hình nước Cộng hịa nhân dân Trung Hoa, NXB Tư pháp 23 Phạm Hồng Hải (2003), Mơ hình lý luận BLTTHS Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội; 24 Nguyễn Văn Huyên (2016), Bình luận khoa học BLTTHS năm 2015, Nxb Lao động, Hà Nội; 25 Trần Trung Kiên - Viện kiểm sát nhân dân tối cao - ấn phẩm tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 16 (392), tháng 8/2019; 26 Phan Thị Thanh Mai (2007), Giám đốc thẩm TTHS Việt Nam, luận án Tiến sĩ, Hà Nội; 27 Phan Thị Thanh Mai (2017), “Một số ý kiến điểm quy định Bộ luật TTHS 2015 giám đốc thẩm”, Tạp chí Nghề luật, (4), Hà Nội; 28 Đinh Văn Quế (1999), Thủ tục giám đốc thẩm luật tố tụng hình Việt Nam, Nxb Đà Nẵng, Đà nẵng; 29 Đinh Văn Quế (2007), Bình luận khoa học BLTTHS, Nxb Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh; 30 Trần Thảo (2015), Bình luận điểm BLTTHS 2015, Võ Thị Kim Oanh (Chủ biên), NSX Hồng Đức; 31 Nguyễn Văn Tuấn (2017), Giám đốc thẩm vụ án hình theo pháp luật tố tụng hình Việt Nam từ thực tiễn xét xử Tòa án nhân dân cấp cao thành phố Hồ Chí Minh, Luận văn Thạc sỹ Luật học, Học viện Khoa học xã hội – Viện hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam; 32 Viện khoa học pháp lý – Bộ Tư pháp (1999), Từ điển Luật học, Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội; 33 Viện Ngôn ngữ học (2002), Từ điển Tiếng Việt, Trung tâm từ điển học, Nxb Đà Nẵng; 34 Viện ngôn ngữ học (2006), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đã Nẵng, Đà Nẵng; 35 VKSND Cấp cao TP Hồ Chí Minh (2018), Báo cáo tổng kết số liệu thống kê năm 2018 36 VKSND Cấp cao TP Hồ Chí Minh (2018), Báo cáo tổng kết thực tiễn hoạt động năm 2018 37 VKSND Cấp cao TP Hồ Chí Minh (2018), Theo báo cáo tổng kết năm 2018 38 Nguyễn Văn Xô (2007), Từ điển tiếng Việt, Nxb Thanh Niên, Hà Nội; Tài liệu từ Internet 39 Theo BLTTHS Liên Bang Nga- nguồn: http://law.park.ru /; 40 Nguyên tiếng anh đăng website: http://chinacourt.org án nhân dân tối cao nước Cộng hoà nhân dân Trung Hoa.Dịch hiệu đính: - Nguyễn Vĩnh Long; Nguyễn Xuân Hà, Lê Tiến đăng trên: Thông tin khoa hoc hiểm sát- Viện khoa hoc kiểm sat - Số 3+4/2007; 41 Theo BLTTHS Liên Bang Nga- nguồn: http://law.park.ru /; 42 Dịch từ nguyên tiếng Nga: Bộ luật tố tụng hình Liên Bang Nga, cập nhật đến ngày 01/10/2006 (Ugolovno-Prossesualnưy Kodeks Rossiskoy Federassy), người dịch: Lê Minh Tuấn- Vụ 1A- VKSNDTC, Bùi Quang Thạch- VKSQSTW.; 43 Theo luật sư Nguyễn Anh Thơm báo http://www.baogiaothong.vn/giamdoc-tham-tai-tham-la-gi-d280908.html đăng vào ngày 3/12/2018; 44 Theo http://www.xn t-in-1ua7276b5ha.com/ph%E1%BA%A1m%20vi; 45 VKSNDTC, Báo cáo tham khảo pháp luật tố tụng hình số nước giới trước Quốc Hội (nguồn: https://www.google.com.vn/url?sa=t&rct=j&q= &esrc=s&source=web&cd=10&cad=rja&uact=8&ved=0ahUK wiYlb2B9JLVA hXIoZQKHbIYBYoQFghYMAk&url=http%3A%2F%2Fduthaoonline.quochoi.v n%2FDuThao%2FLists%2FDT_TAILI EU_COBAN%2FAttachments%2F1935 %2FB16.08_TLTK_phap_luat_hinh_su_m ot_so_nuoc.doc&usg=AFQjCNGxZ 1doea_JesTmfpmcu1HoODPCZA), ngày cập nhật 14/3/2018; 46 Theo https://nganhangphapluat.thukyluat.vn/tu-van-phap-luat/linh-vuc-khac/apdung- phap-luat-la-gi-121775; 47 Theo http://luatsubaochua.vn/thu-tuc-giam-doc-tham-va-tai-tham-trong-to-tunghinh-su/; 48 Theo https://luatduonggia.vn/giam-doc-tham-la-gi/ ... đốc thẩm tố tụng hình sự; + Phân tích quy định kháng nghị giám đốc thẩm theo luật tố tụng hình Việt Nam; + Đánh giá thực tiễn kháng nghị giám đốc thẩm vụ án hình theo luật tố tụng hình Việt Nam. .. LÝ LUẬN VỀ KHÁNG NGHỊ GIÁM ĐỐC THẨM TRONG LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ 1.1 Khái niệm, đặc điểm ý nghĩa kháng nghị giám đốc thẩm tố tụng hình 1.1.1 Khái niệm kháng nghị giám đốc thẩm tố tụng hình Trước... VỀ KHÁNG NGHỊ GIÁM ĐỐC THẨM TRONG LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ .6 1.1 Khái niệm, đặc điểm ý nghĩa kháng nghị giám đốc thẩm tố tụng hình 1.1.1 Khái niệm kháng nghị giám đốc thẩm tố tụng

Ngày đăng: 20/04/2021, 16:19

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan