Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 14 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
14
Dung lượng
427,1 KB
Nội dung
ĐỀ CƯƠNG ÔN TÂP LUẬT BIỂN Câu hỏi lý thuyết Chứng minh Luật Biển ngành độc lập hệ thống luật biển Luật quốc tế? - Về phương diện pháp lý, luật biển quốc tế ngành độc lập hệ thống pháp luật quốc tế bao gồm tổng thể nguyên tắc quy phạm pháp lý quốc tế chủ thể luật quốc tế thỏa thuận xây dựng nên sở tự nguyện bình đẳng nhằm điều chỉnh quan hệ phát sinh chủ thể Luật quốc tế trình khai thác, sử dụng quản lý biển Nguồn Luật Biển quốc tế? Là ngành độc lập luật quốc tế, luật biển quốc tế có hệ thống nguồn luật bao gồm điều ước quốc tế tập quán quốc tế biển Ngoài học thuyết,các nghị tổ chức quốc tế liên phủ biển đặc biệt thực tiễn giải tranh chấp biển Tịa án Cơng lý quốc tế tạo số án lệ quan trọng góp phần bổ sung làm phong phú thêm nguồn luật biển quốc tế Ngoài ra, hành vi đơn phương quốc gia, nghị xét xử Tịa án Cơng lý quốc tế, nghị tổ chức quốc tế liên phủ học thuyết biển phương tiện bổ trợ đóng vai trị nguồn gốc hình thành quy phạm luật biển quốc tế giải thích, làm sáng tỏ vấn đề pháp lý luật biển quốc tế Trình bày cách xác định đường sở theo CULB 1982 Liên hệ với việc xác định đường sở Việt Nam Khoản 1, Điều Công ước 1982 định nghĩa nội thủy là: “ Vùng nước phía bên đường sở lãnh hải thuộc nội thủy quốc gia.” Về phương diện pháp lý, muốn xác định nội thủy, lãnh hải vùng biển thuộc quyền chủ quyền quốc gia biển quốc gia không đối diện tiếp giáp với quốc gia khác, trước tiên quốc gia phải xác định đường sở Cơng ước 1982 khơng có định nghĩa cụ thể đường sở Tuy nhiên, nghiên cứu tổng thể Công ước 1982 ta thấy có nhiều điều luật quy định nội dung liên quan đến đường sở Điều Công ước 1982 : “Mọi quốc gia có quyền ấn định chiều rộng lãnh hải mình; chiều rộng khơng vượt 12 hải lý kể từ đường sở vạch theo Công ước.” Điều Điều Công ước 1982 quy định thức xác định đường sở thông thường đường sở thẳng sau: “Trừ có quy định trái ngược Công ước, đường sở thông thường dùng để tính chiều rộng lãnh hải ngấn nước triều thấp dọc theo bờ biển, thể hải đồ tỷ lệ lớn quốc gia ven biển thức cơng nhận.” (Điều 5) “Ở nơi bờ biển bị khoét sâu lồi lõm có chuỗi đảo nằm sát chạy dọc theo bờ biển, phương pháp đường sở thẳng nối liền điểm thích hợp sử dụng để kẻ đường sở dùng để tính chiều rộng lãnh hải.” (Khoản 1, điều 7) Khi xác định đường sở quốc gia quần đảo quốc gia quần đảo phải tuân thủ điều kiện quy định Điều 47 Công ước 1982 So sánh tính chất chủ quyền quốc gia nội thủy lãnh hải? Giống nhau: - Nội thủy lãnh hải thuộc chủ quyền lãnh thổ quốc gia - Đều phải tuân theo luật biển quốc tế - Đều phải tuân theo pháp luật quốc gia Khác nhau: Chủ quyền Nội thủy Lãnh hải - Có chủ quyền hoàn toàn đầy đủ tuyệt đối Tàu thuyền nước ngồi vào phải xin phép trước - Có chủ quyền hồn tồn đầy đủ Khi vào lãnh hải khơng phải xin phép trước Và qua lại vơ hại Có thể khẳng định rằng, điểm khác biệt chủ quyền quốc gia ven biển đối lãnh hải so với nội thủy chỗ lãnh hải quyền “đi qua không gây hại” tàu thuyền nước thừa nhận, quy định Điều 17 Công ước 1982 Thuật ngữ “đi qua không gây hại” cụ thể hóa Điều 18 Điều 19 Công ước 1982 Đảo chế độ pháp lý đảo? Khái niệm: Đảo vùng đất tự nhiên có nước bao bọc, thủy triều lên vùng đất mặt nước Chế độ pháp lý: Đảo xa bờ phận lãnh thổ vùng đất quốc gia thuộc chủ quyền hoàn toàn riêng biệt quốc gia – Đảo có đường sở riêng – Nội thủy, lãnh hải, vùng tiếp giáp, vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa đảo hoạch định lãnh thổ đất liền – Những đảo đá khơng thích hợp cho người đến cho đời sống kinh tế riêng, khơng có vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa Quy chế pháp lý đảo quy định điều 121 Công ước Luật biển 1982 Liên Hợp Quốc (UNCLOS 1982) sau: Một đảo vùng đất tự nhiên có nước bao bọc, thủy triều lên vùng đất mặt nước Với điều kiện phải tuân thủ khoản 3, lãnh hải, vùng tiếp giáp, vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa đảo hoạch định theo quy định Công ước áp dụng cho lãnh thổ đất liền khác Những đảo đá khơng thích hợp cho người đến cho đời sống kinh tế riêng, khơng có vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa Về nguyên tắc, UNCLOS 1982 thừa nhận đảo có địa vị pháp lý ngang với đất liền tính tới hiệu lực vùng biển bao quanh Tuy nhiên, đa dạng đảo diện tích vị trí đảo so với đất liền, điều 121 dự liệu địa vị ngang đảo với đất liền có đảo có khả cho việc cư trú người có đời sống kinh tế riêng Tức là, hai điều kiện này, đảo cần thỏa mãn hai Như vậy, điều 121 quy định với mục đích khơng tạo lợi bất công đảo so với đất liền tạo vùng biển bao quanh Chế độ pháp lý vùng nước quần đảo? Khái niệm: Vùng nước quần đảo vùng biển nằm bên đường sở quần đảo dùng để tính chiều rộng lãnh hải quốc gia quần đảo ấn định Chế độ pháp lý: Điều 49 UNCLOS 1982 quy định chế độ pháp lý vùng nước quần đảo vùng trời đáy biển tương ứng lòng đất đáy biển đó: Chủ quyền quốc gia quần đảo mở rộng vùng nước phía đường sở quần đảo vạch theo Điều 47, gọi vùng nước quần đảo (eaux archipélagiques), chiều sâu khoảng cách xa bờ chúng Chủ quyền mở rộng đến vùng trời vùng nước quần đảo, đến đáy vùng nước lịng đất tương ứng đến tài nguyên Chủ quyền thực theo điều kiện nêu phần Chế độ qua vùng nước quần đảo phần quy định không đụng chạm phương diện khác đến chế độ pháp lý vùng nước quần đảo, kể đường hàng hải, đến việc quốc gia quần đảo thực chủ quyền vùng nước đó, vùng trời phía trên, đáy nước vùng lịng đất tương ứng tài nguyên Tàu biển gì? Phân loại tàu biển? Khái niệm tàu biển: Theo Công ước Liên hợp quốc điều kiện đăng ký tàu biển năm 1986 thì: “Tàu biển có nghĩa tàu sử dụng hoạt động kinh doanh biển quốc tế để chuyên chở hàng hóa, hành khách hay hàng hóa hành khách, ngoại trừ tàu có trọng tải 500 G.T” Theo Quy tắc Hague-Visby (về vận chuyển hàng hóa theo vận đơn) thì: “Tàu biển có nghĩa tàu sử dụng để vận chuyển hàng hóa biển” Định nghĩa tàu biển theo công ước quốc tế nói rộng, theo tàu biển khơng bao gồm tàu cấu trúc di động khác chuyên dùng để hoạt động biển mà tất cơng trình, thiết bị biển, kết cấu có khả hàng hải Căn vào chế độ pháp lý, tàu biển phân thành hai loại: tàu quân (bao gồm tàu quân tàu nhà nước sử dụng vào mục đích phi thương mại) tàu dân (bao gồm tàu nhà nước sử dụng vào mục đích thương mại tàu bn tư nhân) Tại tàu nước vào nội thủy quốc gia ven biển bắt buộc phải dùng hoa tiêu? Về Nguyên tắc, tất quy định, thủ tục, điều kiện vào, hoạt động vùng nội thủy quốc gia ven biển tàu quân áp dụng tàu dân Các tàu dân nước vào nội thủy để đến cảng quốc gia ven biển thường phải đến địa điểm quy định để làm thủ tục an ninh, y tế , hải quan sau hồn tất phép vào cảng biển theo hướng dẫn hoa tiêu Việc sử dụng hoa tiêu nước ven biển điều kiện bắt buộc tàu thuyền nước vào cảng, nhằm nhằm bảo đảm an ninh quốc gia, tăng thu nhập bảo đảm an toàn cho phương tiện Việc tàu nước ngồi phải xin phép vào nội thủy Việt Nam quy định nào? Nội thủy phận lãnh thổ quốc gia,do vậy, vùng nước nội thủy, quốc gia ven biển thực chủ quyền hồn tồn tuyệt đối Do quốc gia có quyền hoàn toàn tuyệt đối tất hoạt động vào, qua lại vùng nội thủy tàu thuyền nước phải thực chế độ xin phép Chính phủ ta ban hành Nghị định số 30- CP ngày 29 tháng năm 1980 Quy chế cho tàu thuyền nước hoạt động vùng biển Nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam Nghị định 30- CP quy định thủ tục mà tàu thuyền nước phải tuân theo vào vùng nội thủy lãnh hải Việt Nam Theo Điều Nghị định 30-CP, tàu thuyền nước muốn vào vùng biển Việt Nam phải theo thủ tục sau đây: a Tàu thuyền khơng qn dùng vào mục đích vận tải buôn bán muốn vào nội thuỷ cảng Việt Nam phải xin phép Bộ Giao thông vận tải nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam bảy ngày trước, sau phép vào, phải thông báo cho Bộ Giao thông vận tải nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam hai mươi bốn trước bắt đầu vào lãnh hải Việt Nam b Tàu thuyền không quân không dùng vào mục đích vận tải bn bán muốn vào nội thuỷ cảng Việt Nam phải xin phép Chính phủ nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam qua đường ngoại giao mười lăm ngày trước, sau phép vào, phải thông báo cho Bộ Giao thơng vận tải nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam bốn mươi tám trước bắt đầu vào lãnh hải Việt Nam c Tàu thuyền quân (bao gồm tàu chiến tàu bổ trợ) muốn vào vùng tiếp giáp lãnh hải Việt Nam phải xin phép Chính phủ nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (qua đường ngoại giao) ba mươi ngày trước, sau phép vào, phải thông báo cho nhà đương cục quân Việt Nam (qua Bộ Giao thông vận tải nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam) bốn mươi tám trước bắt đầu vào vùng tiếp giáp lãnh hải Việt Nam Nghị định 55-CP ngày tháng 10 năm 1996 Chính phủ hoạt động tàu quân nước vào thăm Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam cụ thể hóa điều Nghị định 30-CP Theo Điều Nghị định 55-CP tàu quân nước vào cảng Việt Nam để thực chuyến thăm gồm: Thăm thức theo lời mời Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, để tăng cường quan hệ hữu nghị hai Nhà nước nguyên thủ quốc gia tàu quân vào cảng Việt Nam Thăm xã giao nhằm mục đích tăng cường quan hệ hữu nghị nhân dân lực lượng quân đội hai quốc gia Thăm thông thường nhằm phối hợp huấn luyện, diễn tập, cung cấp vật liệu kỹ thuật, tiếp nhiên liệu, lương thực thực phẩm cho thuỷ thủ nghỉ ngơi Nghị định quy định việc xin phép vào thăm tàu quân (trừ tàu thăm thức) thực qua đường ngoại giao chậm 30 ngày trước ngày dự kiến vào cảng Sauk hi phép vào thăm, 48 trước vào lãnh hải Việt Nam, thuyền trưởng tàu qn nước ngồi phải thơng báo cho Bộ Quốc phòng (Cục đối ngoại) để tổ chức đón tiếp 10 Quyền tài phán quốc gia ven biển tàu thuyền nước lãnh hải? So sánh quy định CULB 1982 với Luật Biển Việt Nam 2012? Đối với Tàu quân tàu dân nhà nước dùng lĩnh vực phi thương mại: hưởng quyền miễn trừ tuyệt đối tư pháp Quốc gia mà tàu mang cờ phải chịu trách nhiệm trước hành vi phạm pháp thiệt hại chúng gây lãnh hải quốc gia ven biển Đối với Tàu dân dùng lĩnh vực thương mại Về mặt hình (Điều 27 UNCLOS 1982) - Nếu tàu nước qua lãnh hải sau rời khỏi nội thủy quốc gia ven biển mà vi phạm hình xảy tàu quốc gia ven biển có quyền áp dụng biện pháp bắt giữ, kiểm sốt truy tố trước Tịa án nước Tuy nhiên áp dụng biện pháp này, quốc gia ven biển phải thông báo cho quan ngoại giao lãnh nước mà tàu mang cờ - Nếu tàu nước qua lãnh hải quốc gia ven biển (để vào nội thủy qua lãnh hải không vào nội thủy) mà vi phạm hình xảy tàu trong lãnh hải quốc gia ven biển khơng có quyền thực quyền tài phán mình, trừ trường hợp sau: - Nếu hậu việc vi phạm mở rộng đến quốc gia ven biển - Nếu vi phạm có tính chất phá hoại hịa bình hay trật tự lãnh hải - Nếu thuyền trưởng hay viên chức ngoại giao lãnh quốc gia mà tàu mang cờ yêu cầu giúp đỡ quyền nước ven biển - Nếu cần thiết để ngăn chặn hành vi phạm tội buôn lậu chất ma túy chất kích thích - Nếu tàu nước ngồi qua lãnh hải khơng vào nội thủy mà vi phạm hình xảy trước tàu vào vùng lãnh hải quốc gia ven biển quốc gia ven biển khơng can thiệp Về mặt dân (Điều 28 CULB 1982) - Quốc gia ven biển thực quyền tài phán dân tàu nước ngồi đậu lãnh hải qua lãnh hải sau rời nội thủy - Các trường hợp khác quốc gia ven biển khơng bắt tàu phải dừng lại thay đổi hành trình với mục đích xét xử dân thành viên tàu Luật Biển Việt Nam, Điều 31 (Khoản 2) quy định: “1 Lực lượng tuần tra, kiểm sốt biển khơng buộc tàu thuyền nước lãnh hải phải dừng lại thay đổi hành trình mục đích thực quyền tài phán dân cá nhân tàu thuyền Lực lượng tuần tra, kiểm sốt biển khơng tiến hành biện pháp bắt giữ hay xử lý mặt dân tàu thuyền nước vùng biển Việt Nam, trừ nội thủy, trừ trường hợp việc thi hành biện pháp liên quan đến nghĩa vụ cam kết hay trách nhiệm dân mà tàu thuyền phải đảm nhận qua để qua vùng biển Việt Nam” Quy định Luật Biển Việt Nam phù hợp với Công ước Liên hợp quốc Luật Biển năm 1982 (gọi tắt Công ước Luật Biển năm 1982) Điều 28 Công ước nêu: quốc gia ven biển không thực quyền tài phán dân người tàu nước ngồi qua lãnh hải Tại Khoản Điều này, Cơng ước cịn nhấn mạnh: “Quốc gia ven biển áp dụng biện pháp trừng phạt hay biện pháp bảo đảm mặt dân tàu này, khơng phải nghĩa vụ cam kết hay trách nhiệm mà tàu phải đảm nhận qua để qua vùng biển quốc gia ven biển” Tiếp đó, Luật Biển Việt Nam, Điều 31 cịn quy định: “3 Lực lượng tuần tra, kiểm sốt biển áp dụng biện pháp bắt giữ hay xử lý tàu thuyền nước ngồi nhằm mục đích thực quyền tài phán dân tàu thuyền đậu lãnh hải qua lãnh hải sau rời khỏi nội thủy Việt Nam” Về vấn đề này, Công ước Luật Biển năm 1982 (Khoản 3, Điều 28) khẳng định: “… quốc gia ven biển áp dụng biện pháp trừng phạt hay bảo đảm mặt dân luật nước quốc gia quy định tàu thuyền nước đậu lãnh hải hay qua lãnh hải, sau rời nội thủy” Như vậy, quy định Quyền tài phán dân tàu thuyền nước Luật Biển Việt Nam thống với Công ước Luật Biển năm 1982 11 Cách xác định chế độ pháp lý vùng tiếp giáp lãnh hải? Theo khoản 2, Điều 33 Công ước 1982: “Vùng tiếp giáp mở rộng 24 hải lý kể từ đường sở dùng để tính chiều rộng lãnh hải” (gt trang 362) 12 Cách xác định chế độ pháp lý vùng đặc quyền kinh tế? (gt trang 366) 13 Cách xác định chế độ pháp lý thềm lục địa? (gt 377) 14 Khái niệm, chế độ pháp lý Biển quốc tế? 396 15 Địa vị pháp lý quyền tài phán tàu thuyền biển quốc tế? Gt 397 16 Vai trò tàu quân biển quốc tế? Gt 398 17 Quyền truy đuổi biển quốc tế: hành vi vi phạm? Địa điểm vi phạm? Phương tiện truy đuổi? Chấm dứt việc truy đuổi? Kết việc truy đuổi? Gt 399 400 18 Khái niệm chế độ pháp lý Vùng? 401 19 Nguyên tắc việc phân định biển? Phân định biển hoạt động mang tính quốc tế, nhằm hoạch định đường biên giới biển (nội thủy, lãnh hải) ranh giới biển (vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa) hai hay nhiều quốc gia có bờ biển đối diện tiếp giáp Đây vấn đề quan trọng, cấp thiết quốc gia có biển nhằm giải ổn thỏa tranh chấp biển, tạo mơi trường hịa bình, ổn định, hợp tác phát triển cho khu vực biển đại dương giới Vì thế, phân định biển diễn phức tạp, thời gian tương đối dài, với nhiều nội dung liên quan hai hay nhiều quốc gia với nhau, thông qua đàm phán, trung gian chế tài phán quốc tế khác, Công ước Liên hợp quốc Luật Biển năm 1982 Theo đó, việc hoạch định ranh giới lãnh hải quy định rõ Điều 15 Công ước: hai quốc gia có bờ biển liền kề đối diện nhau, khơng quốc gia quyền mở rộng lãnh hải đường trung tuyến, trừ có thỏa thuận ngược lại Đối với việc hoạch định ranh giới vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa quốc gia nói trên, thực đường thoả thuận theo pháp luật quốc tế để tới giải pháp công (Điều 74 83 Công ước) Như vậy, nguyên tắc phân định biển theo luật pháp quốc tế sở thỏa thuận cơng 20 Phân tích thực trạng việc phân định biển Việt Nam với quốc gia tiếp giáp có vùng chồng lấn? Là quốc gia có vùng biển rộng, bờ biển dài, có nhiều khu vực chồng lấn với vùng biển nước đối diện, liền kề khu vực, Việt Nam tuân thủ nguyên tắc phân định biển sở luật pháp, thông lệ thực tiễn quốc tế Luật Biển Việt Nam năm 2012 (Khoản 3, Điều 4) khẳng định: “Nhà nước giải tranh chấp liên quan đến biển, đảo với nước khác biện pháp hịa bình, phù hợp với Công ước Liên hợp quốc Luật Biển năm 1982, pháp luật thực tiễn quốc tế” Trên thực tế, sau thống đất nước, Chính phủ Việt Nam tích cực, chủ động nghiên cứu, hoạch định ký nhiều hiệp định, thỏa thuận,… phân định biển với nước có liên quan Trong q trình thực hiện, Việt Nam ln quán lập trường là: vào luật pháp thực tiễn quốc tế, Công ước Liên hợp quốc Luật Biển năm 1982; đồng thời, có tính đến hồn cảnh điều kiện tự nhiên khu vực phân định để đạt giải pháp công mà bên chấp nhận Việt Nam ln coi chìa khóa để giải tranh chấp biển biện pháp hòa bình, góp phần trì, gìn giữ mơi trường hịa bình, hợp tác phát triển thịnh vượng khu vực giới *tham khảo Những điều cần biết luật biển- trang 308 (mục 283) 21 Khái niệm phân loại tranh chấp biển? Khái niệm tranh chấp biển Có nhiều quan điểm khác tranh chấp quốc tế biển Tuy nhiên, cách chung nhất, xem tranh chấp quốc tế biển hồn cảnh thực tế mà đó, chủ thể tham gia có quan điểm khơng giống nhau, chí trái ngược có đòi hỏi, yêu cầu cụ thể trái ngược Phân loại loại tranh chấp biển 1.Tranh chấp trình khai thác sử dụng biển Các tranh chấp khai thác dầu khí lƣợng, từ tranh chấp lãnh thổ, chủ quyền quyền tài phán dẫn đến tranh chấp việc sử dụng biển Biển Đông vốn vùng biển giàu lượng mà đặc biệt dầu khí nên tình trạng tranh chấp ngày gay gắt Các tranh chấp nghề cá, tình hình tranh chấp Biển Đơng căng thẳng Trung Quốc ban hành lệnh cấm đánh bắt cá Phạm vi lệnh cấm mập mờ, bao trùm khu vực quanh quần đảo Hồng Sa khơng kéo dài phía Nam Trường Sa Lệnh cấm đánh bắt bị quốc gia Việt Nam, Philipines thức phản đối 2.Tranh chấp chủ quyền biển đảo Tranh chấp chủ quyền biển đảo vấn đề thời nóng bỏng giới.Việt Nam phản đối hành động xâm phạm kiên bảo vệ chủ quyền quốc gia lợi ích đáng dân tộc phù hợp với luật pháp quốc tế 3.Tranh chấp vùng biển chồng lấn Loại tranh chấp hoạch định vùng chồng lấn dựa quy định UNCLOS 1982, bên đưa vùng đặc quyền kinh tế, thềm lục địa, lãnh hải Đối với nước có bờ biển đối diện kế cận thường có vùng chồng lấn 22 Cơ chế biện pháp giải tranh chấp biển theo CULB 1982? Cơ chế: Nội dung chế giải tranh chấp biển quy định Phần XV UNCLOS 1982 Việc đưa vào UNCLOS điều khoản bắt buộc giải tranh chấp biển coi bước tiến lớn luật quốc tế nói chung UNCLOS nói riêng Biện pháp giải quyết: 1.Giải thông qua biện pháp đàm phán thương lượng Biện pháp giải tranh chấp thông qua đàm phán thương lượng dựa sở pháp lý quy định tại: Khoản 1, Điều 33, Chương 6, Hiến Chương LHQ; Khoản 1, Điều 22, Chương 8, Hiến Chương ASEAN; [14] Điều 279, Mục 1, Phần 15, UNICLOS Điều ước quốc tế khác 2.Giải thông qua biện pháp trung gian, hòa giải Biện pháp giải tranh chấp quy định cụ thể trong: Khoản 1, Điều 33, Hiến Chương LHQ; Điều 23, Chương 8, Hiến Chương ASEAN; Điều 279, Điều 284, Mục 1, Phần 15, UNCLOS Điều ước quốc tế khác 2.1.Giải tranh chấp chủ quyền biển thông qua trung gian Giải tranh chấp thông qua trung gian biện pháp mà dựa vào uy tín trường quốc tế bên thứ ba, bên thứ ba khuyến khích bên ngồi vào bàn đàm phán Bên thứ ba có tác dụng làm dịu căng thẳng, tạo điều kiện thuận lợi cho bên tranh chấp xúc tiến hoạt động đàm phán, đưa lời khuyên dẫn cho bên, giúp đỡ bên đạt thỏa thuận giải tranh chấp 2.2.Giải tranh chấp chủ quyền thơng qua biện pháp hịa giải Giải tranh chấp thông qua h a giải biện pháp mà bên thứ ba có uy tín trường quốc tế khuyến khích bên ngồi vào bàn đàm phán Trong biện pháp này, bên thứ ba trực tiếp tham gia vào đàm phán (Đưa dự thảo đàm phán, định hướng đàm phán) 3.Giải tranh chấp thông qua thiết chế trọng tài 4.Giải thông qua quan tài phán quốc tế 23 Nguyên tắc giải tranh chấp biển Việt Nam với nước láng giềng? Việt Nam tôn trọng thực thi quy định Công ước Luật Biển 1982, đồng thời thể nỗ lực chủ trương quán việc hợp tác giải tranh chấp, bất đồng biển biện pháp hịa bình, phù hợp với luật pháp quốc tế, có Cơng ước Luật Biển 1982 Việt Nam ln tích cực đấu tranh bảo vệ luật pháp quốc tế, bao gồm Cơng ước Luật Biển 1982 Theo đó, bàn vấn đề tranh chấp Biển Đơng, Việt Nam kiên trì yêu cầu “tôn trọng pháp luật quốc tế, Công ước LHQ Luật Biển năm 1982”, coi nguyên tắc để giải xử lý tranh chấp liên quan đến biển đảo Quan điểm lập trường Việt Nam giải tranh chấp Biển Đông sở luật pháp quốc tế, Công ước Liên hợp quốc Luật biển 1982; thực nghiêm túc DOC nhằm trì hịa bình ổn định Biển Đông; giải tranh chấp Biển Đông song phương lẫn đa phương; hợp tác phát triển phải phù hợp với luật pháp quốc tế, Công ước Liên hợp quốc Luật biển 1982, nghĩa tôn trọng vùng đặc quyền kinh tế, 24 Thực trạng tranh chấp biển Việt Nam giai đoạn nay? Hiện nay, biển khái quát ba vấn đề lớn liên quan đến biên giới lãnh thổ cần phải giải quyết, (1) tranh chấp chủ quyền quần đảo Hoàng Sa Việt Nam Trung Quốc; (2) tranh chấp chủ quyền quần đảo Trường Sa nước bên gồm Việt Nam, Trung Quốc, Malaysia, Philippines, Đài Loan Brunei; (3) phân định ranh giới vùng biển theo Công ước LHQ Luật biển năm 1982 Việt Nam nước khu vực BÀI TẬP Có tàu nước X (là tàu quân sự), Y (là tàu chở khách), Z (là tàu chở hàng) vùng nội thủy quốc gia A Bằng kiến thức Luật biển quốc tế học, anh/chị cho biết quốc gia A giải trường hợp: a tàu vi phạm pháp luật vùng nội thuỷ quốc gia A? b Nhân viên tàu vi phạm pháp luật quốc gia A lên bờ? Tàu đánh cá quốc gia B qua lãnh hải quốc gia A cho máy bay dân (đang đậu tàu ) cất cánh Bằng kiến thức Luật biển quốc tế học, anh/chị cho biết: Tàu đánh cá máy bay dân vi phạm nội dung gì? Cơ sở pháp lý? Quốc gia A thực quyền tàu đánh cá máy bay dân nói trên? Cơ sở pháp lý? Tàu chở hàng quốc gia B qua vùng tiếp giáp của quốc gia A thực hành vi sau: a) Cho máy bay dân chở kiện hàng cất cánh; b) Cho dỡ container hàng (chứa xe hơi) chuyển xuống tàu hàng quốc gia A Bằng kiến thức Luật biển quốc tế học, anh/chị cho biết: quốc gia A có quyền hai tàu máy bay nói trên? Cơ sở pháp lý? Trong vùng đặc quyền kinh tế quốc gia A, tàu quốc gia B thực hiện: a) đánh bắt hải sản; b) cho máy bay hạ cánh xuống tàu Bằng kiến thức Luật biển quốc tế học, anh/chị cho biết: quốc gia A có quyền tàu máy bay nói trên? Cơ sở pháp lý? Quốc gia A tiến hành khai thác dầu khí khu vực cách đường sở dùng để tính chiều rộng lãnh hải 280 hải lý Bằng kiến thức Luật biển quốc tế học, anh/chị cho biết: a Quốc gia A có quyền nêu khơng? Điều kiện? Cơ sở pháp lý? b Nghĩa vụ quốc gia A trường hợp này? Tàu quân quốc gia B qua lãnh hải (không vào nội thủy) quốc gia A Bằng kiến thức Luật biển quốc tế học, anh/chị cho biết: a Tàu quân quốc gia B có cần phải xin phép quốc gia A? Cơ sở pháp lý? b Tàu qn quốc gia B có cần phải thơng báo trước cho quốc gia A? Cơ sở pháp lý? c Nếu quốc gia A Việt Nam, Luật Biển Việt Nam 2012 quy định vấn đề nào? Cơ sở pháp lý? Đánh giá nhận xét góc độ Luật quốc tế? Tàu đánh cá quốc gia B đánh cá vùng đặc quyền kinh tế Việt Nam Bằng kiến thức Luật biển quốc tế Việt Nam học, anh/chị cho biết: a Tàu đánh cá quốc gia B có quyền khơng? b Việt Nam có cho phép quốc gia khác khai thác số dư khối lượng cho phép đánh bắt vùng đặc quyền kinh tế Việt Nam không? Cơ sở pháp lý? c Các quan có thẩm quyền Việt Nam thực quyền truy đuổi? Kết hành vi truy đuổi gì? Tháng 6/2014, Trung Quốc thức đưa Tuyên bố đường yêu sách 10 đoạn (năm 2009 đoạn) Biển Đơng (đường lưỡi bị) chiếm hầu hết (hơn 90%) diện tích Biển Đơng Bằng kiến thức Luật biển quốc tế học, anh/chị cho biết: a Tun bố có sở pháp lý khơng? Tại sao? b Những quốc gia bị ảnh hưởng Tun bố nói trên? Tại sao? Năm 2016, Tịa trọng tài theo Phụ lục VII CULB 1982đã phán vụ Philippines kiện Trung Quốc;bằng kiến thức Luật biển quốc tế học, anh/chị cho biết: a Philippines kiện Trung Quốc vụ việc gì? b Phụ lục VII CULB 1982 đề cập đến nội dung gì? c Phán Tịa đề cập tới nội dung gì? 10 Tháng 5/2014, Trung Quốc hạ đặt giàn khoan Hải Dương 981 cách Đảo Lý Sơn Việt Nam 119 hải lý Bằng kiến thức Luật biển quốc tế học, anh/chị cho biết: a Việt Nam dùng Đảo Lý Sơn để làm theo quy định CULB 1982? Việc sử dụng có phù hợp với quy định CULB 1982 không? b Giàn khoan Hải Dương 981 hạ đặt vùng biển theo quy định CULB 1982 Luật Biển Việt Nam 2012? c Trung Quốc vi phạm nội dung theo quy định CULB 1982? d Việt Nam áp dụng chế để giải tranh chấp vụ việc này? ... qua vùng biển Việt Nam” Quy định Luật Biển Việt Nam phù hợp với Công ước Liên hợp quốc Luật Biển năm 1982 (gọi tắt Công ước Luật Biển năm 1982) Điều 28 Công ước nêu: quốc gia ven biển không thực... Nam giải tranh chấp Biển Đông sở luật pháp quốc tế, Công ước Liên hợp quốc Luật biển 1982; thực nghiêm túc DOC nhằm trì hịa bình ổn định Biển Đông; giải tranh chấp Biển Đông song phương lẫn đa... đồng biển biện pháp hịa bình, phù hợp với luật pháp quốc tế, có Cơng ước Luật Biển 1982 Việt Nam ln tích cực đấu tranh bảo vệ luật pháp quốc tế, bao gồm Cơng ước Luật Biển 1982 Theo đó, bàn vấn đề