1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Đề cương ôn tập Môn Luật Dân sự 1

26 870 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 517,22 KB

Nội dung

Điều 14 BLDS 2005 quy định: Năng lực hành vi dân sự của cá nhân lànhứng khả năng của cá nhân bằng hành vi của mình xác lập, thực hiện quyền,nghĩa vụ dân sự Năng lực hành vi dân sự của cá

Trang 1

CÂU HỎI ÔN TẬP HỌC PHẦN DÂN SỰ 1

1 Lấy ví dụ minh họa để làm rõ quy định của pháp luật về đối tượng điều chỉnh của Luật Dân sự?

Đối tượng điều chỉnh của Luật Dân sự bao gồm quan hệ tài sản và quan hệnhân thân phát sinh trong đời sống xã hội nhằm đáp ứng nhu cầu sinh hoạt tiêudùng

Ví dụ:

- Quan hệ tài sản: là quan hệ giữa người với người thông qua một tài sảndưới dạng tư liệu sản xuất hoặc tư liệu tiêu dùng hoặc dịch vụ chuyển, sửa chữatài sản đó trong quá trình phân phối, sản xuất, tiêu dùng

Điều 168 Thời điểm chuyển quyền sở hữu đối với tài sản

- Việc chuyển quyền sở hữu đối với bất động sản có hiệu lực kể từ thờiđiểm đăng ký quyền sở hữu, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác

- Việc chuyển quyền sở hữu đối với động sản có hiệu lực kể từ thời điểmđộng sản được chuyển giao, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác

Điều 234 (BLDS 2005) về xác lập quyền sở hữu theo thoả thuận

Người được giao tài sản thông qua hợp đồng mua bán, tặng cho, trao đổi, chovay có quyền sở hữu tài sản đó, kể từ thời điểm chuyển giao tài sản, nếu các bênkhông có thoả thuận khác hoặc pháp luật không có quy định khác

( mua bán điện thoại dđ, mua hàng, sửa chữa đồ điện tử, …)

- Quan hệ nhân thân: là những quan hệ giữa người với người về những lợiích phi vật chất , không có giá trị kinh tế, không tính ra được thành tiền vàkhông thể chuyển giao và nó gắn liền với cá nhân tổ chức nhất định

+ Quan hệ nhân thân liên quan đến tài sản: là các quan hệ nhân thânlàm tiền đề phát sinh quan hệ tài sản nó chỉ phát sinh khi xác định được cácquan hệ nhân thân

Điều 738 (BLDS 2005) Nội dung quyền tác giả

1 Quyền tác giả bao gồm quyền nhân thân và quyền tài sản đối với tác phẩm

2 Quyền nhân thân thuộc quyền tác giả bao gồm:

a) Đặt tên cho tác phẩm;

b) Đứng tên thật hoặc bút danh trên tác phẩm; được nêu tên thật hoặc bút danhkhi tác phẩm được công bố, sử dụng;

Trang 2

c) Công bố hoặc cho phép người khác công bố tác phẩm;

d) Bảo vệ sự toàn vẹn của tác phẩm, không cho người khác sửa chữa, cắt xén,xuyên tạc tác phẩm

3 Quyền tài sản thuộc quyền tác giả bao gồm:

a) Sao chép tác phẩm;

b) Cho phép tạo tác phẩm phái sinh;

c) Phân phối, nhập khẩu bản gốc và bản sao tác phẩm;

Điều 26 (BLDS 2005) Quyền đối với họ, tên

1 Cá nhân có quyền có họ, tên Họ, tên của một người được xác định theo họ,tên khai sinh của người đó

2 Cá nhân xác lập, thực hiện quyền, nghĩa vụ dân sự theo họ, tên của mình đãđược cơ quan nhà nước có thẩm quyền công nhận

3 Việc sử dụng bí danh, bút danh không được gây thiệt hại đến quyền, lợi íchhợp pháp của người khác

( ví dụ: sử dụng tên họ của mình để mua điện thoại, mua bảo hiểm khám chữabệnh)

2 Lấy ví dụ và cho biết quy định của pháp luật về thời hiệu yêu cầu giải quyết việc Dân sự.

Khoản 4 Điều (154 BLDS 2005) Thời hiệu yêu cầu giải quyết việc dân sự làthời hạn mà chủ thể được quyền yêu cầu Toà án giải quyết việc dân sự để bảo

vệ quyền và lợi ích hợp pháp của cá nhân, cơ quan, tổ chức, lợi ích công cộng,lợi ích của Nhà nước; nếu thời hạn đó kết thúc thì mất quyền yêu cầu

Cũng giống như thời hiệu khởi kiện, thời hiệu yêu cầu giải quyết việc dân sựkhông có nghĩa là thời gian cho phép nộp đơn yêu cầu tại TA TA thụ lý đơnyêu cầu để giải quyết, thời hiệu chỉ có nghĩa khi TA xem xét, giải quyết yêucầu

Thời hiệu yêu cầu giải quyết việc dân sự bắt đầu từ ngày phát sinh quyền yêucầu, trừ trường hợp pl có quy định khác Thời hiệu yêu cầu giải quyết việc dân

sự là 1 năm, kể từ ngày phát sinh quyền yêu cầu

Trang 3

Ví dụ: yêu cầu tuyên bố một ng mất năng lực hành vi dân sự, tuyên bố mấttích, tuyên bố đã chết.

3 Năng lực pháp luật của cá nhân là gì? Anh (chị) hãy trình bày đặc điểm của năng lực pháp luật?

Năng lực pháp luật dân sự của cá nhân là khả năng của cá nhân được hưởngcác quyền và gánh vác các nghĩa vụ dân sự Năng lực pháp luật dân sự là khảnăng, là tiền đề và là điều kiện cần thiết để tham gia vào các quan hệ pháp luậtdân sự Khả năng này được pl ghi nhận cho tất cả các cá nhân từ lúc sinh ra vàchấm dứt khi người đó chết or bị tuyên bố đã chết Năng lực pháp luật là mộtmặt của năng lực chủ thể của cá nhân

Đặc điểm:

- Năng lực pháp luật dân sự của cá nhân không phải do tạo hóa sinh ra mà

do mỗi Nhà nước nhất định ghi nhận, quy định cho cá nhân; ở những hình tháikt- xh khác nhau thì năng lực pháp luật dân sự đc quy định khác nhau

- Trong cùng một hình thái kt- xh song những quốc gia khác nhau thì nănglực pháp luật dân sự của cá nhân khác nhau Trong cùng một quốc gia, cùngmột hình thái kt- xh nhưng vào những thời điểm lịch sử nhất định nang lựcpháp luật dân sự của cá nhân cũng được quy định khác nhau

- Mọi cá nhân đều bình đẳng về năng lực pháp luật dân sự Khoản 2 Điều

14 BLDS 2005 quy định: “Mọi cá nhân đều có năng lực pháp luật dân sự nhưnhau.”

- Năng lực pháp luật dân sự của cá nhân là một thuộc tính nhân thân khôngthể chuyển dịch Năng lực plds do pl quy định, Nhà nước không cho phép cánhân tự hạn chế năng lực plds của mình hay hạn chế năng lực plds của ngườikhác

- Tính bảo đảm của năng lực pháp luật dân sự Nhà nước luôn tạo điềukiện để cho “khả năng” trở thảnh quyền và nghĩa vụ dân sự cụ thể thông quacác quy định của pl

4 A và B kết hôn hợp pháp năm 1999 trong thời kỳ chung sống hai người có 2 người con C sinh năm 2001, D sinh năm 2005, hai người tạo lập được tài sản chung là ngôi nhà trên diện tích đất 100m2 Tháng 1 năm 2008 anh A bỏ nhà đi từ đó đến tháng 10 năm 2011 không có tin tức A còn sống hay đã chết Vì vậy B nộp đơn lên Tòa án yêu cầu tuyên bố anh A mất tích.

Trang 4

Áp dụng quy định pháp luật, hãy cho biết hậu quả pháp lý trong trường hợp trên?

Áp dụng Điều 78 BLDS 2005, vì anh A bỏ nhà đi biệt tích 3 năm 9 tháng( từ tháng 1/2008 đến tháng 10/2011) không có tin tức A còn sống hay đã chếtnên khi chị B nộp đơn lên TA yêu cầu tòa án tuyên bố anh A mất tích thì theokhoản 1 Điều 78 BLDS 2005 TA tuyên bố anh A mất tích Và vì anh A bị TAtuyên bố mất tích nên trong trường hợp này nếu chị B gửi đơn xin ly hôn thì TA

sẽ giải quyết ly hôn theo yêu cầu của chị B ( khoản 2, Điều 78 BLDS 2005)

Áp dụng Điều 79 BLDS 2005 thì tài sản của anh A sẽ được chị B tức là vợanh A quản lý, trừ những tài sản được anh A ủy quyền cho người khác quản lýthì những tài sản đó vẫn thuộc quyền quản lý của người được ủy quyền

Trường hợp chị B yêu cầu ly hôn và được TA giải quyết ly hôn, vì hai đứacon của anh A là C và D đều chưa thành niên nên tài sản của anh A sau khi lyhôn sẽ được TA giao cho cha, mẹ của anh A quản lý; nếu cha, mẹ không còn thìgiao cho người thân thích của anh A quản lý; nếu không có ng thân thích thì TA

sẽ chỉ định ng khác quản lý tài sản

Tư cách chủ thể: tạm thời chấm dứt

Điều 76 Nghĩa vụ của người quản lý tài sản của người vắng mặt tại nơi cư trú

Người quản lý tài sản của người vắng mặt tại nơi cư trú có các nghĩa vụ sau đây:

1 Giữ gìn, bảo quản tài sản của người vắng mặt như tài sản của chính mình;

2 Bán ngay tài sản là hoa màu, sản phẩm khác có nguy cơ bị hư hỏng;

3 Thực hiện nghĩa vụ cấp dưỡng, thanh toán nợ đến hạn của người vắng mặt bằng tài sản của người đó theo quyết định của Toà án;

4 Giao lại tài sản cho người vắng mặt khi người này trở về và phải thông báo cho Toà án biết; nếu có lỗi trong việc quản lý tài sản mà gây thiệt hại thì phải bồi thường.

Điều 77 Quyền của người quản lý tài sản của người vắng mặt tại nơi cư trú

Người quản lý tài sản của người vắng mặt tại nơi cư trú có các quyền sau đây:

1 Quản lý tài sản của người vắng mặt;

2 Trích một phần tài sản của người vắng mặt để thực hiện nghĩa vụ cấp dưỡng, nghĩa vụ thanh toán nợ đến hạn của người vắng mặt;

3 Được thanh toán các chi phí cần thiết trong việc quản lý tài sản.

Điều 78 Tuyên bố một người mất tích

1 Khi một người biệt tích hai năm liền trở lên, mặc dù đã áp dụng đầy đủ các biện pháp thông báo, tìm kiếm theo quy định của pháp luật tố tụng dân sự nhưng vẫn không có tin tức xác thực về việc người đó còn sống hay đã chết thì theo yêu cầu của người có quyền, lợi ích liên quan, Toà án có thể tuyên bố người đó mất tích Thời hạn hai năm được tính từ ngày biết được tin tức cuối cùng về người đó; nếu không xác định được ngày có tin tức cuối cùng thì thời hạn này được tính từ ngày đầu tiên của tháng tiếp theo tháng có tin tức cuối cùng; nếu

Trang 5

không xác định được ngày, tháng có tin tức cuối cùng thì thời hạn này được tính từ ngày đầu tiên của năm tiếp theo năm có tin tức cuối cùng.

2 Trong trường hợp vợ hoặc chồng của người bị tuyên bố mất tích xin ly hôn thì Toà án giải quyết cho ly hôn.

Điều 79 Quản lý tài sản của người bị tuyên bố mất tích

Người đang quản lý tài sản của người vắng mặt tại nơi cư trú quy định tại khoản 1 Điều 75 của Bộ luật này tiếp tục quản lý tài sản của người đó khi người đó bị Toà án tuyên bố mất tích và có các quyền, nghĩa vụ quy định tại Điều 76 và Điều 77 của Bộ luật này.

Trong trường hợp Toà án giải quyết cho vợ hoặc chồng của người bị tuyên bố mất tích ly hôn thì tài sản của người mất tích được giao cho con đã thành niên hoặc cha, mẹ của người mất tích quản lý; nếu không có những người này thì giao cho người thân thích của người mất tích quản lý; nếu không có người thân thích thì Toà án chỉ định người khác quản lý tài sản.

5 Anh(chị ) hãy cho biết cơ sở pháp lý, hậu quả pháp lý của việc tuyên

- Biệt tích năm năm liền trở lên và không có tin tức xác thực là còn sống;thời hạn này được tính theo quy định tại khoản 1 Điều 78 của Bộ luật này

Hậu quả pháp lý:

- Về tư cách chủ thể: chấm dứt hoàn toàn

- Quan hệ nhân thân: giải quyết như một ng đã chết

- Tài sản: được giải quyết theo pl thừa kế

6 A và B kết hôn hợp pháp năm 1992 trong thời kỳ chung sống hai người có 2 người con là C sinh năm 1993 và D sinh năm 1996, hai người tạo lập được tài sản chung là ngôi nhà trên diện tích đất 100m2 Tháng 1năm

2002 anh A bỏ nhà đi từ đó đến tháng 10 năm 2008 không có tin tức A còn sống hay đã chết Vì vậy B nộp đơn lên Tòa án yêu cầu tuyên bố anh A là đã chết Áp dụng quy định pháp luật hãy cho biết hậu quả pháp lý trong trường hợp trên ?

Trang 6

Áp dụng Điều 81 BLDS 2005, vì anh A đã biệt tích 6 năm 9 tháng (từ1/2002 đến 10/2008) cho nên khi chị B nộp đơn lên TA yêu cầu tuyên bố anh A

là đã chết thì theo điểm a khoản 1 Điều 81 BLDS 2005 TA sẽ tuyên bố anh A là

đã chết

Áp dụng Điều 82 BLDS 2005, sau khi TA tuyên bố anh A đã chết thì tư cáchchủ thể của anh A sẽ chấm dứt hoàn toàn tại thời điểm có tuyên bố của TA, vàtheo đó thì chị B sẽ có quyền kết hôn với ng khác (khoản 1 Điều 82) Tài sảnchung của vợ chồng là ngôi nhà trên diện tích đất 100m vuông sẽ được chia đôi,

và một nữa giá trị của ngôi nhà trên diện tích đất 100m vuông đó được coi sẽ là

di sản do ông A để lại và sẽ được chia theo pháp luật thừa kế cho bà B là vợ hợppháp cùng với hai người con là C và D (khoản 2 Điều 82)

7 Năng lực hành vi dân sự của cá nhân là gì? Căn cứ để BLDS 2005 quy định mức độ năng lực hành vi dân sự?

Điều 14 BLDS 2005 quy định: Năng lực hành vi dân sự của cá nhân lànhứng khả năng của cá nhân bằng hành vi của mình xác lập, thực hiện quyền,nghĩa vụ dân sự

Năng lực hành vi dân sự của cá nhân không chỉ bao gồm khả năng tạo ra cácquyền và gánh vác nghĩa vụ dân sự bằng chính hành vi của mình mà còn phải tựchịu trách nhiệm về những hậu quả pháp lý do chính hành vi of họ mang lại.BLDS 2005 xác định mức độ năng lực hành vi dân sự dựa vào độ tuổi và khảnăng nhận thức (hiểu đc hành vi và hậu quả of hành vi) để phân biệt thành cácmức độ khác nhau

8 Mức độ năng lực hành vi dân sự của cá nhân? Ý nghĩa của việc xác định mức độ năng lực hành vi dân sự của cá nhân?

Năng lực hành vi dân sự của cá nhân được chia làm 5 mức độ:

- Năng lực hành vi dân sự đầy đủ: Ng từ đủ 18t trở lên có khả năng nhậnthức và làm chủ đc hành vi của mình có quyền tự tham gia vào các quan hệplds một cách độc lập và tự chịu trách nhiệm về những hành vi do họ thựchiện

- Mất năng lực hành vi dân sự: khi một ng bị bệnh tâm thần hoặc mắc cácbệnh khác mà không thể nhận thức, làm chủ hành đc hành vi của mình, thìtheo yêu cầu của ng có quyền, lợi ích có liên quan TA ra quyết định tuyên bốmất năng lực hành vi dân sự trên cơ sở kết luận của tổ chức giám định có thẩmquyền trường hợp cá nhân bị tuyên bố mất năng lực hành vi dân sự thì mọigiao dịch dân sự đều có ng đại diện theo pl xác lập, thực hiện

Trang 7

- Không có năng lực hành vi dân sự: ng chưa đủ 6 tuổi thì k có năng lựchành vi dân sự, mọi giao dịch dân sự của ng chưa đủ 6t đều do ng đại diện theo

pl xác lập,thực hiện

- Hạn chế năng lực hành vi dân sự: Điều 23 BLDS 2005 quy định: “Ngườinghiện ma tuý, nghiện các chất kích thích khác dẫn đến phá tán tài sản của giađình thì theo yêu cầu của người có quyền, lợi ích liên quan, cơ quan, tổ chứchữu quan, Toà án có thể ra quyết định tuyên bố là người bị hạn chế năng lựchành vi dân sự”

- Năng lực hành vi dân sự một phần: ng có năng lực hành vi dân sự mộtphần là những ng chỉ có thể xác lập, thực hiện quyền và nghĩa vụ của mìnhtrong một giới hạn nhất định, ngoài ra các quan hệ dân sự khác phải có sựđồng ý của ng đại diện mới có giá trị pháp lý

Điều 20 BLDS quy định ng từ đủ 6t đến chưa đủ 18t khi xác lập, thực hiệncác giao dịch dân sự thì phải đc ng đại diện theo pl đồng ý, trừ giao dịch phục

vụ nhu cầu hàng ngày phù hợp với lứa tuổi hoặc pl có quy định khác

Những ng từ đủ 15t đến chưa đủ 18t có thể tự mình xác lập, thực hiện giaodịch dân sự trong phạm vi tài sản riêng mà không cần ng đại diện theo pl, trừtrường hợp pl có quy định khác

Ý nghĩa của việc xác định mức độ năng lực hành vi dân sự cá nhân: vì tùytheo độ tuổi, khả năng nhận thức của mỗi ng thì sẽ có sự nhận thức và điểukhiển hành vi dân sự là k giống nhau Vậy nên việc chia mức độ này để hướngtới từng đối tượng khác nhau từ đó định hướng giải quyết và điều chỉnh hành

vi cho từng đối tượng Xác định quyền và nghĩa vụ của mỗi cá nhân trong việctham gia giao dịch dân sự, bảo vệ lợi ích các cá nhân tham gia giao dịch dânsự

9 Mất năng lực hành vi dân sự của cá nhân? (Điều kiện, nguyên nhân, hậu quả pháp lý)

Trang 8

Hậu quả pháp lý: ng bị TA tuyên bố mất năng lực hành vi dân sự thì cần có

ng đại diện theo pl các giao dịch dân sự của ng mất năng lự hành vi dân sựphải do ng đại diện theo pl xác lập, thực hiện

10 Hạn chế năng lực hành vi dân sự của cá nhân? (Điều kiện, nguyên nhân, hậu quả pháp lý)

Áp dụng Điều 23 BLDS 2005

Điều kiện:

- Bị nghiện ma túy hoặc các chất kích thích khác

- Phá tán tài sản gia đình nghĩa là làm cho tài sản bị thiệt hại, mất mát,hao hụt mà k mang lại lợi ích gì, thường những trường hợp nghiện ma túy, cờbạc, rượu chè và sống vô trách nhiệm với gia đình, xã hội thì có hành vi phátán tài sản

Nguyên nhân: nghiện ma túy hoặc các chất kích thích khác gây phá tán tàisản

Hậu quả pháp lý: ng bị TA tuyên bố là ng bị hạn chế năng lực hành vi dân

sự thì cần có ng đại diện theo pl, ng đại diện và phạm vi đại diện sẽ do TAquyết định Giao dịch dân sự có lien quan đến tài sản của ng bị hạn chế nănglực hành vi dân sự phải có sự đồng ý của ng đại diện theo pl, trừ giao dịchnhằm phục vụ nhu cầu hằng ngày

11 Khái niệm giám hộ? Các loại giám hộ? Địa vị pháp lý của người giám hộ

Theo Điều 58 BLDS 2005: Giám hộ là việc cá nhân, tổ chức (sau đây gọichung là người giám hộ) được pháp luật quy định hoặc được cử để thực hiệnviệc chăm sóc và bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của người chưa thành niên,người mất năng lực hành vi dân sự (sau đây gọi chung là người được giám hộ).Các loại giám hộ:

- Giám hộ đương nhiên

+ Giám hộ đương nhiên là hình hức giám hộ do pl quy định Quan hệgiám hộ này được xác định bằng quy định về ng giám hộ, ng đc giám hộ, quyền

và nghĩa vụ của họ

+ Giám hộ đương nhiên of ng chưa thành niên Trong trường hợpanh, chị, em k có thỏa thuận gì khác thì anh cả, chị cả đã thành niên đươngnhiên phải là ng giám hộ của em chưa thành niên; nếu anh, chị cả k đủ điều kiệnthì những anh chị tiếp theo đủ điều kiện làm ng giám hộ

Trang 9

+ Trường hợp k có anh chị em ruột hoặc có nhưng đều k đủ điều kiệnthì ông bà nội ngoại đủ điều kiện phải là ng giám hộ trường hợp này ông bà nộingoại cử một bên làm ng giám hộ

+ Giám hộ đương nhiên của những ng mắc bệnh tâm thần hoặc mắccác bệnh khác mà k có khả năng nhận thức và điều khiển hành vi của mình

+ Đối với vk ck, ck đủ đkiện phải là ng giám hộ cho vk, ngược lại vk

đủ đkiện phải là ng giám hộ cho ck

+ Đối với cha mẹ và con,nếu cha mẹ đều mất năng lực hành vi đân

sự thì con cả đã thành niên có đủ đkiện phải là ng giám hộ, nếu ng con cả k đủđiều kiện thì những ng con kế tiếp đủ đkiện làm ng giám hộ đối với con đãthành niên mà k có khả năng nhận thức và làm chủ được hành vi của chìnhmình mà chưa có vk, ck hoặc đã có nhưng k đủ đkiện làm ng giám hộ thì cha

mẹ đủ đkiện phải là ng giám hộ

+ Trong trường hợp này cha mẹ thỏa thuận với nhau về việc đại diệntheo pl cho con trong các giao dịch dân sự và lợi ích của con

- Giám hộ cử

+ Trường hợp k có giám hộ đương nhiên thì những ng thân thích của

ng được giám hộ cử một ng đủ đkiện để giám hộ; nếu k cử đc thì UBND xãphường, thị trấn có trách nhiệm cử ng giám hộ hoặc đề nghị với tổ chức từ thiệnđảm nhận việc giám hộ

+ Ngoài quy định trên, luật HN và GĐ còn quy định việc cha mẹ cửgiám hộ cho con trong trường hợp k có điều kiện trông nom, nuôi dưỡng, chămsóc, giáo dục cha mẹ và ng giám hộ thỏa thuận về việc ng giám hộ thực hiệnmột phần hay toàn bộ việc giám hộ

Địa vị pháp lý của ng giám hộ

- Áp dụng Điều 65 BLDS 2005, nghĩa vụ của ng giám hộ đối với ng đượcgiám hộ chưa đủ 15t:

+ Chăm sóc, giáo dục ng được giám hộ

+ Đại diện cho ng đc giám hộ trong các giao dịch dân sự, trừ trườnghợp pl quy định ng chưa đủ 15t có thể tự mình xác lập, thực hiện giao dịch dânsự

+ Quản lý tài sản của ng đc giám hộ

+ Bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của ng đc giám hộ

- Áp dụng Điều 66 BLDS 2005, nghĩa vụ của ng giám hộ đối với ng đcgiám hộ từ đủ 15t đến chưa đủ 18t:

Trang 10

+ Đại diện cho người được giám hộ trong các giao dịch dân sự, trừtrường hợp pháp luật quy định người từ đủ mười lăm tuổi đến chưa đủ mườitám tuổi có thể tự mình xác lập, thực hiện giao dịch dân sự

+ Quản lý tài sản của người được giám hộ;

+ Bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của người được giám hộ

- Áp dụng Điều 67 BLDS 2005, nghĩa vụ của ng giám hộ đối với ng đcgiám hộ mất năng lực hành vi dân sự:

+ Chăm sóc, bảo đảm việc điều trị bệnh cho người được giám hộ;

+ Đại diện cho người được giám hộ trong các giao dịch dân sự;

+ Quản lý tài sản của người được giám hộ;

+ Bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của người được giám hộ

- Áp dụng Điều 68 BLDS 2005, quyền của ng giám hộ:

+ Sử dụng tài sản của người được giám hộ để chăm sóc, chi dùng chonhững nhu cầu cần thiết của người được giám hộ;

+ Được thanh toán các chi phí cần thiết cho việc quản lý tài sản củangười được giám hộ;

+ Đại diện cho người được giám hộ trong việc xác lập, thực hiện cácgiao dịch dân sự nhằm bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của người được giám hộ

- Áp dụng Điều 69 BLDS 2005, quản lý tài sản của ng đc giám hộ

+ Ng giám hộ có trách nhiệm quản lý tài sản của người được giám hộnhư tài sản của chính mình

+ Người giám hộ được thực hiện các giao dịch liên quan đến tài sảncủa người được giám hộ vì lợi ích của người được giám hộ Việc bán, trao đổi,cho thuê, cho mượn, cho vay, cầm cố, thế chấp, đặt cọc và các giao dịch khácđối với tài sản có giá trị lớn của người được giám hộ phải được sự đồng ý củangười giám sát việc giám hộ Người giám hộ không được đem tài sản của ngườiđược giám hộ tặng cho người khác

+ Các giao dịch dân sự giữa người giám hộ với người được giám hộ

có liên quan đến tài sản của người được giám hộ đều vô hiệu, trừ trường hợpgiao dịch được thực hiện vì lợi ích của người được giám hộ và có sự đồng ý củangười giám sát việc giám hộ

12 Người giám hộ, các điều kiện và địa vị pháp lý của người giám hộ?

Trang 11

Người giám hộ là ng chăm sóc, bảo vệ quyền lợi của ng chưa thành niên, ng

bị bệnh tâm thần, cũng là ng đại diện cho ng đc giám hộ khi tham gia các giaodịch dân sự

Điều kiện của ng giám hộ:

- Phải có năng lực hành vi đầy đủ

- Có tư cách đạo đức tốt, k phải là ng đang bị truy cứu trách nhiệm hình sựhoặc ng bị kết án nhưng chưa bị xóa án tích về một trong các tội cố ý xâmphạm tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, tài sản của ng khác;

- Có điều kiện cần thiết để đảm bảo việc giám hộ

Địa vị pháp lý của ng giám hộ:

- Áp dụng Điều 65 BLDS 2005, nghĩa vụ của ng giám hộ đối với ng đượcgiám hộ chưa đủ 15t:

+ Chăm sóc, giáo dục ng được giám hộ

+ Đại diện cho ng đc giám hộ trong các giao dịch dân sự, trừ trườnghợp pl quy định ng chưa đủ 15t có thể tự mình xác lập, thực hiện giao dịch dânsự

+ Quản lý tài sản của ng đc giám hộ

+ Bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của ng đc giám hộ

- Áp dụng Điều 66 BLDS 2005, nghĩa vụ của ng giám hộ đối với ng đcgiám hộ từ đủ 15t đến chưa đủ 18t:

+ Đại diện cho người được giám hộ trong các giao dịch dân sự, trừtrường hợp pháp luật quy định người từ đủ mười lăm tuổi đến chưa đủ mườitám tuổi có thể tự mình xác lập, thực hiện giao dịch dân sự

+ Quản lý tài sản của người được giám hộ;

+ Bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của người được giám hộ

- Áp dụng Điều 67 BLDS 2005, nghĩa vụ của ng giám hộ đối với ng đcgiám hộ mất năng lực hành vi dân sự:

+ Chăm sóc, bảo đảm việc điều trị bệnh cho người được giám hộ;

+ Đại diện cho người được giám hộ trong các giao dịch dân sự;

+ Quản lý tài sản của người được giám hộ;

+ Bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của người được giám hộ

- Áp dụng Điều 68 BLDS 2005, quyền của ng giám hộ:

Trang 12

+ Sử dụng tài sản của người được giám hộ để chăm sóc, chi dùng chonhững nhu cầu cần thiết của người được giám hộ;

+ Được thanh toán các chi phí cần thiết cho việc quản lý tài sản củangười được giám hộ;

+ Đại diện cho người được giám hộ trong việc xác lập, thực hiện cácgiao dịch dân sự nhằm bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của người được giám hộ

- Áp dụng Điều 69 BLDS 2005, quản lý tài sản của ng đc giám hộ

+ Ng giám hộ có trách nhiệm quản lý tài sản của người được giám hộnhư tài sản của chính mình

+ Người giám hộ được thực hiện các giao dịch liên quan đến tài sảncủa người được giám hộ vì lợi ích của người được giám hộ Việc bán, trao đổi,cho thuê, cho mượn, cho vay, cầm cố, thế chấp, đặt cọc và các giao dịch khácđối với tài sản có giá trị lớn của người được giám hộ phải được sự đồng ý củangười giám sát việc giám hộ Người giám hộ không được đem tài sản của ngườiđược giám hộ tặng cho người khác

+ Các giao dịch dân sự giữa người giám hộ với người được giám hộ

có liên quan đến tài sản của người được giám hộ đều vô hiệu, trừ trường hợpgiao dịch được thực hiện vì lợi ích của người được giám hộ và có sự đồng ý củangười giám sát việc giám hộ

13 Cho biết các điều kiện để một tổ chức có tư cách pháp nhân?

Áp dụng Điều 84 BLDS 2005, một tổ chức được công nhận là pháp nhânkhi có đủ các điều kiện sau đây:

- Được thành lập hợp pháp

- Có cơ cấu tổ chức chặt chẽ

- Có tài sản độc lập với cá nhân, tổ chức khác và tự chịu trách nhiệm bằngtài sản đó

- Nhân danh mình tham gia các quan hệ pháp luật một cách độc lập

14 Trách nhiệm dân sự của pháp nhân? Lấy ví dụ làm rõ quy định pháp luật về trách nhiệm dân sự của pháp nhân?

Áp dụng Điều 93 BLDS 2005 về trách nhiệm dân sự của pháp nhân:

- Pháp nhân phải chịu trách nhiệm dân sự về việc thực hiện quyền, nghĩa

vụ dân sự do người đại diện xác lập, thực hiện nhân danh pháp nhân

Trang 13

(Ví dụ: khi giám đốc công ty xây dựng A ký hợp đồng thiết kế và xây dựngcông trình nhà ở cho chị B)

- Pháp nhân chịu trách nhiệm dân sự bằng tài sản của mình; không chịutrách nhiệm thay cho thành viên của pháp nhân đối với nghĩa vụ dân sự dothành viên xác lập, thực hiện không nhân danh pháp nhân

(Ví dụ: Anh A là nhân viên lái xe cho công ty cổ phần vận tải hành kháchHuế Tranh thủ ngày nghỉ của công ty anh A đã sử dụng xe của công ty đểvận chuyển hành khách nhằm phục vụ lợi ích cá nhân, không may trênđường anh A gây tai nạn cho chị B Trong trường hợp này anh A phải tựchịu hoàn toàn trách nhiệm do hành vi của mình gây ra)

- Thành viên của pháp nhân không chịu trách nhiệm dân sự thay cho phápnhân đối với nghĩa vụ dân sự do pháp nhân xác lập, thực hiện

(Ví dụ:Ông A là giám đốc công ty TNHH X, sau một thời gian hoạt độngcông ty sở hữu số vốn 10 tỷ Công ty vay ngân hàng 12 tỷ mua một chiếc tàuthủy, chưa kịp mua bảo hiểm thì tàu bị chìm, công ty bị phá sản Tòa án bántoàn bộ tài sản nhà, ôtô và tài sản công ty sở hữu được 10 tỷ trả nợ ngânhàng Ngân hàng bị mất 2 tỷ mà không thể đòi ông A)

15 Đại diện của pháp nhân? Các loại đại diện của pháp nhân?

Ng đại diện cho pháp nhân là ng nhân danh pháp nhân và vì lợi ích của phápnhân xác lập, thực hiện giao dich dân sự trong phạm vi đại diện

Có hai loại đại diện của pháp nhân:

- Đại diện theo pháp luật: là ng đứng đầu theo điều lệ pháp nhân hoặc theoquyết định của cơ quan Nhà nước có thẩm quyền

- Đại diện theo ủy quyền: là một chế định pháp lý mà theo đó một ng cónăng lực hành vi xác lập, thực hiện quan hệ plds nhưng k tự mình mà ủy quyềncho ng khác nhân danh mình để xác lập, thực hiện một hay nhiều quan hệ plds.Việc ủy quyền phải lập thành văn bản, đây là chứng cứ xác thực cho việc ủyquyền Phạm vi thẩm quyền đại diện là giới hạn quyền, nghĩa vụ theo đó ng đc

ủy quyền nhân danh ng ủy quyền xác lập, thực hiện giao dịch dân sự trongphạp vi đc ủy quyền

16 Tài sản là gì? Phân loại tài sản? Ý nghĩa pháp lý của việc phân loại đó?

Ngày đăng: 28/05/2016, 12:39

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w