Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 27 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
27
Dung lượng
66,59 KB
Nội dung
TIỂU YÊU TINH ĐỀ CƯƠNG MÔN LUẬT LAO ĐỘNG Câu 1: Đối tượng điều chỉnh Luật Lao động Đối tượng điều chỉnh Luật Lao động quan hệ lao động quan hệ liên quan trực tiếp đến quan hệ lao động - Quan hệ lao động: theo khoản 6, Điều 3, BLLĐ 2012 “Quan hệ lao động quan hệ xã hội phát sinh việc thuê mướn, sử dụng lao động, trả lương người lao động người sử dụng lao động.” Nhóm quan hệ có đặc trưng sau: + + + + Chủ thể tham gia quan hệ người lao động làm công ăn lương với người sử dụng lao động Các chủ thể phải tuân thủ điều kiện độ tuổi, sức khỏe, tuyển chọn sử dụng sức lao động Đây trình mua bán sức lao động người lao động người sử dụng lao động Sức lao động đk xem loại hàng hóa đặc biệt Người lao động thường rơi vào vị trí yếu Quan hệ lao động quan hệ thiết lập sở thương lượng, thỏa thuận với thông qua giao kết hợp đồng lao động HĐLĐ pháp lý làm phát sinh quyền nghĩa vụ bên Đây quan hệ có tính chất linh hoạt đáp ứng yêu cầu đặt thi trường lao động Quan hệ lao động quan hệ mang tính đặc biệt Về tính chất, vừa quan hệ kinh tế vừa quan hệ xã hội Về quy mô, vừa quan hệ cá nhân vừa quan hệ có tính tập thể Về lợi ích, vừa thống vừa mâu thuẫn Về pháp lý, vừa bình đẳng vừa phụ thuộc Về nội dung, vừa cụ thể vừa không xác định Quan hệ lao động luật lao động điều chỉnh bao gồm quan hệ sau: + + + + Quan hệ lao động phát sinh người lao động làm công ăn lương với người sử dụng lao động doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân thuộc thành phần kinh tế nước Quan hệ lao động người lao động làm công ăn lương với quan nhà nước, đơn vị hành nghiệp Quan hệ lao động người lao động làm công ăn lương (công dân VN, người nước ngoài), với doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, quan tổ chức nước Quan hệ xuất lao động TIỂU YÊU TINH - + + + + + + + Các quan hệ liên quan trực tiếp đến quan hệ lao động: quan hệ phái sinh quan hệ lao động, gắn liền với trình tuyển chọn sử dụng lao động người lao động người sử dụn lao động bao gồm quan hệ sau Quan hệ việc làm: quan hệ bản, quan trọng liên quan đến qua hệ lao động Xác lập trách nhiệm Nhà nước, người sử dụng lao động bảo đảm việc làm cho người lao động, xác lập mối quan hệ sở đào tạo nghề tạo việc làm cho người lao động Quan hệ học nghề: xác lập mối quan hệ sở dạy nghề, quyền nghĩa vụ tổ chức, cá nhân tham gia hoạt động dạy nghề Quan hệ công đoàn với người sử dụng lao động: quan hệ xác lập đại diện tập thể người lao động với người sử dụng lao động Quan hệ bảo hiểm xã hội: quan hệ xác lập sở tự đống góp bên tham gia bảo hiểm xã hội trình thực bảo hiểm xã hội Hình thành Nhà nước, ng sử dụng lao động với ng lao động theo cế ba bên Quan hệ bồi thường thiệt hại: xảy bên thực quyền nghĩa vụ lao động Quan hệ giải tranh chấp lao động: quan, cá nhân có thẩm quyền giải tranh chấp lao động cá nhân tập thể quyền lợi ích làm phát sinh quan hệ giải tranh chấp lao động Quan hệ quản lý, tra nhà nước lao động xử lý vi phạm pháp luật lao động: quan hệ nhằm ngăn ngừa hành vi vi phạm pháp luật lao động góp phần xây dựng quan hệ lao động ổn định, nâng cao hiệu thực quan hệ lao động thực tế Câu 2: Phương pháp điều chỉnh Luật Lao động Phương pháp điều chỉnh luật lao động biện pháp cách thức mà Nhà nước sử dụng để tác động lên quan hệ lao động quan hệ liên quan trực tiếp đến quan hệ lao động + + Phương pháp thỏa thuận: Là tự thể ý chí chủ thể tham gia xác lập quan hệ lao động Là phương pháp quan trọng áp dụng chủ yếu trình xác lập quan hệ lao động, thương lượng, ký kết, thay đổi, chấm dứt HĐLĐ, thương lượng, ký kết thỏa ước lao động tập thể, thỏa thuận giải tranh chấp lao động Được xác lập dựa chất quan hệ lao động Sự thỏa thuận luật lao động chủ yếu xác lập thời điểm thiết lập quan hệ lao động, quan hệ lao động TIỂU YÊU TINH + + + + + thực thỏa thuận lại phụ thuộc địa vị pháp lý chủ thể Trong quan hệ lao động, người lao động người bán sức lao động phụ thuộc vào trình quản lý điều hành người sử dụng lao động thỏa thuận, người lao động có phụ thuộc pháp lý định Điều dẫn đến tính tương đối thỏa thuận Tuy nhiên, Pháp luật lao động quy định giới hạn tối thiểu giới hạn tối đa để chủ thể lựa chọn xác lập quan hệ dựa điều kiện thực tế doanh nghiệp Nếu phương pháp thỏa thuận luật lao động mang tính tương đối phương pháp thỏa thuận luật dân mang tính tuyệt đối Tính chất dựa bình đẳng địa vị pháp lý chủ thể Khi tham gia qua hệ dân sự, chủ thể quyền tự thể ý chí, bày tỏ ý chí mà k chịu rang buộc bên kia, thỏa thuận tồn từ xác lập, thay đổi hay chấm dứt quan hệ dân Phương pháp mệnh lệnh: Do yêu cầu việc tổ chức điều hành trình lao động mà yếu tố quyền uy sử dụng Thể quyền quản lý người sử dụng lao động với người lao động Thể ý chí quyền uy người sử dụng lao động việc đưa mệnh lệnh mang tính chất bắt buộc, phục tùng người lao động vào người sử dụng lao động Tuy nhiên tính chất bắt buộc số trường hợp mang tính linh hoạt sở có thỏa thuận từ phía người lao động quyền quản lý người sử dụng lao động có giới hạn định việc chuyển người lao động sang làm công việc khác với HĐLĐ, ban hành thỏa ước lao động tập thể, xử lý kỷ luật người lao động, tổ chức quản lý người lao động, xác lập nghĩa vụ cho người lao động Phương pháp mệnh lệnh sử dụng hợp lý có điểm khác biệt so với phương pháp mệnh lệnh luật hành Các chủ thể tham gia vào quan hệ hành có địa vị không bình đẳng với nhau, bên mang quyền lực nhân danh nhà nước có quyền mệnh lệnh bắt buộc với bên có nghĩa vụ phục tùng mệnh lệnh Chính vậy, phương pháp mệnh lệnh luật hành mang tính cứng rắn thể quyền lực nhà nước lĩnh vực quản lý Trong luật lao động, phương pháp mệnh lệnh quyền lực nhà nước mà thể quyền uy chủ sử dụng lao động người lao động Phương pháp tác động tổ chức công đoàn Đây phương pháp điều chỉnh đặc thù luật lao động nhằm bảo vệ quyền lợi cho tập thể người lao động, thể chức đại diện tập thể lao động, góp TIỂU YÊU TINH phần xây dựng quan hệ lao động hài hòa, ổn định, tạo bình đẳng bên thiết lập quan hệ Câu 3: Chủ thể quan hệ pháp luật lao động - + + Người lao động: khoản 1, điều 3, Bộ Luật Lao động 2012 “ người từ đủ 15 tuổi trở lên, có khả lao động, làm việc theo hợp đồng lao động, trả lương chịu quản lý, điều hành người sử dụng lao động.” muốn trở thành chủ thể quan hệ pháp luật lao động công dân phải thỏa mãn điều kiện lực pháp luật lao động lực hành vi lao động pháp luật quy định Năng lực pháp luật lao động khả pháp luật quy định cho công dân hưởng quyền thực nghĩa vụ người lao động tham gia quan hệ pháp luật lao động Năng lực hành vi lao động củ công dân khả hành vi công dân trực tiếp tham gia vào quan hệ pháp luật lao động để thực quyền gánh vác nghĩa vụ định Để có lực hành vi lao động người lao động người lao động phải có tình trạng sức koer bình thường, thực công việc định, có khả lao động có khả nhận thức điều khiển hành vi lao động Để tham gia vào quan hệ lao động, người lao động phải đạt độ tuổi định: Chủ thể có lực hành vi lao động đầy đủ: người từ đủ 15 tuổi trở lên Chủ thể có lực hành vi lao động không đầy đủ: người 15 tuổi Họ tham gia quan hệ pháp luật lao động để làm công việc ngành nghề yêu cầu đặc trưng văn hóa, nghệ thuật, thể thao phải đồng ý văn cha mẹ người giám hộ hợp pháp + + - Pháp luật quy định hạn chế lực pháp luật trường hợp chủ thể lao động có hành vi vi phạm pháp luật, bị cấm làm số ngành nghề hay bị cấm đảm nhận số chức vụ định Pháp luật quy định hạn chế lực chủ thể lợi ích chủ thể lao động nữ, lao động chưa thành niên, lao động tàn tật, lao động cao tuổi Người sử dụng lao động: khoản 2, Điều 3, Bộ Luật Lao động 2012 “ doanh nghiệp, quan, tổ chức, hợp tác xã, hộ gia đình, cá nhân có thuê mướn, sử dụng lao động theo hợp đồng lao động; cá nhân phải có lực hành vi dân đầy đủ.” TIỂU YÊU TINH + + + Đối với người sử dụng lao động quan nhà nước, tổ chức xã hội, hợp tác xã, quan tổ chức nước đống lãnh thổ VN tham gia tuyển dụng lao động phải có tư cách pháp nhân Các pháp nhân thực lực hành vi lao động thông qua người đại diện hợp pháp người ủy quyền tuyển chọn sử dụng lao động Đối với doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế phải có tư cách pháp nhân đăng ký kinh doanh, có giấy phép kinh doanh Riêng doanh nghiệp có vốn đầu tư nước phải có giấy phép đầu tư giấy chứng nhận điều lệ Đối với cá nhân, hộ gia đình muốn tuyển dụng lao động phải đủ 18 tuổi trở lên, phát triển bình thường, có nơi cư trú hợp pháp, có khả đảm bảo tiền công điều kiện lao động cho người lao động Câu 4: Các loại hợp đồng theo thời hạn, ưu điểm, nhược điểm Hợp đồng lao động không xác định thời hạn + - Ưu điểm: Không bị giới hạn thời gian làm việc Tạo môi trường tự do, chủ thể chấm dứt hợp đồng lúc với điều kiện tuân thủ quy định pháp luật Nhược điểm: Hợp đồng lao động xác định thời hạn (từ đủ 12 – 36 tháng) + - Ưu điểm: Có thể đơn phương chấm dứt hợp đồng phải tuân thủ điều kiện quy định pháp luật lao động Nhược điểm: Hợp đồng lao động theo thời vụ Ưu điểm Không phải thử việc Có thể đơn phương chấm dứt hợp đồng phải tuân thủ điều kiện quy định pháp luật lao động - Nhược điểm Công việc không ổn định phải thường xuyên thay đổi công việc nơi làm việc - + + + Câu 5: Hợp đồng vô hiệu, cách thức xử ký TIỂU YÊU TINH Hợp đồng lao động vô hiệu toàn vô hiệu phần tùy thuộc vào nội dung hợp đồng + + + + - Hợp đồng vô hiệu toàn phần khi: Toàn nội dung hợp đồng trái pháp luật Người ký kết hợp đồng không thẩm quyền Công việc giao kết hợp đồng trái pháp luật Nội dung HĐ làm hạn chế, ngăn cản quyền thành lâp, gia nhập hoạt động công đoàn ng lao động Hợp đồng vô hiệu phần nội dung phần vi phạm pháp luật không ảnh hưởng đến phần lại hợp đồng Nếu phần toàn nội dung HĐLĐ quy định quyền lợi người lao động thấp quy định pháp luật lao động, nội quy lao động, thỏa ước lao động tập thể áp dụng or nội dung hợp đồng lao động hạn chế quyền người lao động phần toàn nội dung bị vô hiệu Thẩm quyền tuyên bố HĐ vô hiệu: Thanh tra lao động, TAND Xử lý hợp đồng lao động vô hiệu HĐLĐ bị tuyên bố vô hiệu phần Trong thời hạn 03 ngày làm việc, kể từ ngày nhận định tuyên bố hợp đồng lao động vô hiệu phần, người sử dụng lao động người lao động phải sửa đổi, bổ sung hợp đồng lao động việc ký kết phụ lục hợp đồng lao động giao kết hợp đồng lao động theo quy định pháp luật Trong thời gian từ tuyên bố hợp đồng lao động vô hiệu phần đến hai bên sửa đổi, bổ sung phần nội dung bị tuyên bố vô hiệu quyền lợi ích người lao động giải theo quy định nội quy lao động, thỏa ước lao động tập thể (nếu có) quy định pháp luật lao động Hợp đồng lao động vô hiệu có tiền lương thấp so với quy định pháp luật lao động, nội quy lao động, thỏa ước lao động tập thể áp dụng hai bên thỏa thuận lại theo quy định Khoản Điều Người sử dụng lao động có trách nhiệm hoàn trả phần chênh lệch tiền lương thỏa thuận với tiền lương hợp đồng lao động vô hiệu theo thời gian thực tế làm việc người lao động tối đa không 12 tháng - HĐLĐ bị tuyên bố vô hiệu toàn Trong thời hạn 15 ngày, kể từ ngày nhận định tuyên bố hợp đồng lao động vô hiệu toàn ký sai thẩm quyền, quan quản lý nhà nước lao động - + + + TIỂU YÊU TINH + + nơi doanh nghiệp đóng trụ sở có trách nhiệm hướng dẫn bên ký lại hợp đồng lao động Hợp đồng lao động có toàn nội dung hợp đồng trái pháp luật bị hủy bỏ có định tuyên bố hợp đồng lao động vô hiệu toàn Trong thời hạn 03 ngày làm việc, kể từ ngày nhận định tuyên bố hợp đồng lao động vô hiệu toàn toàn nội dung hợp đồng quy định quyền lợi người lao động thấp so với quy định pháp luật lao động, nội quy lao động, thỏa ước lao động tập thể áp dụng người sử dụng lao động người lao động có trách nhiệm giao kết hợp đồng lao động theo quy định pháp luật lao động Trong thời gian từ tuyên bố hợp đồng lao động vô hiệu toàn đến hai bên giao kết hợp đồng lao động quyền lợi ích người lao động giải theo quy định nội quy lao động, thỏa ước lao động tập thể (nếu có) quy định pháp luật lao động + Trong thời hạn 03 ngày làm việc, kể từ ngày nhận định tuyên bố hợp đồng lao động vô hiệu toàn công việc mà hai bên giao kết hợp đồng lao động công việc bị pháp luật cấm, người sử dụng lao động người lao động có trách nhiệm giao kết hợp đồng lao động theo quy định pháp luật lao động Trường hợp không giao kết hợp đồng lao động người sử dụng lao động có trách nhiệm trả cho người lao động khoản tiền hai bên thỏa thuận năm làm việc tháng lương tối thiểu vùng Chính phủ công bố thời điểm có định tuyên bố hợp đồng lao động vô hiệu toàn + Trong thời hạn 03 ngày làm việc, kể từ ngày nhận định tuyên bố hợp đồng lao động vô hiệu toàn nội dung hợp đồng lao động hạn chế ngăn cản quyền thành lập, gia nhập hoạt động công đoàn người lao động, người sử dụng lao động người lao động có trách nhiệm giao kết hợp đồng lao động theo quy định pháp luật lao động Câu 6: Trợ cấp việc Điều kiện TIỂU YÊU TINH Làm việc đủ 12 tháng trở lên Khi HĐLĐ chấm dứt theo quy định Cách tính trợ cấp việc (giải cho ký HĐLĐ áp dụng trước ngày 1/1/1009 - - (Tổng time làm việc – time tham gia BHTN) x mức lương tính trợ cấp x ½ Tiền lương để tính trợ cấp việc tiền lương bình quân tháng liền kề trước người lao động việc Câu 7: Đối thoại nơi làm việc - - + + + + + Khái niệm: việc trao đổi, chia thông tin người lao động người sử dụng lao động đại diện tập thể lao động với người sử dụng lao động liên quan đến vấn đề liên quan đến vấn đề liên quan đến việc làm Mục đích: nhằm chia thông tin, tăng cường hiểu biết người sử dụng lao động người lao động để xây dựng quan hệ lao động nơi làm việc Hình thức: trao đổi trực tiếp người lao động người sử dụng lao động đại diện tập thể lao động với người sử dụng lao động, bảo đảm việc thực quy chế dân chủ sở Nội dung: + Tình hình sản xuất, kinh doanh người sử dụng lao động Việc thực HĐLĐ, thỏa ước lao động tập thể, nội quy, quy chế cam kết, thỏa thuận khác nơi làm việc Điều kiện làm việc Yêu cầu ng lao động, tập thể lao động g sử dụng lao động Yêu cầu ng sử dụng lao động với ng lao động tập thể lao động Nội dung khác mà hai bên quan tâm Câu 8: khái niệm, mục đích, nội dung thương lượng tập thể Thương lượng tập thể việc tập thể lao động thảo luận, đàm phán với người sử dụng lao động nhằm mục đích sau đây: - Xây dựng quan hệ lao động hài hoà, ổn định tiến bộ; Xác lập điều kiện lao động làm để tiến hành ký kết thoả ước lao động tập thể; Giải vướng mắc, khó khăn việc thực quyền nghĩa vụ bên quan hệ lao động TIỂU YÊU TINH Nội dung thương lượng tập thể: - Tiền lương, tiền thưởng, trợ cấp nâng lương Thời làm việc, thời nghỉ ngơi, làm thêm giờ, nghỉ ca Bảo đảm việc làm người lao động Bảo đảm an toàn lao động, vệ sinh lao động; thực nội quy lao động Nội dung khác mà hai bên quan tâm Câu 9: Thoa ước tập thể vô hiệu cách xử lý + + + - Thoả ước lao động tập thể vô hiệu phần nội dung thoả ước trái pháp luật Thoả ước lao động tập thể vô hiệu toàn thuộc trường hợp sau đây: Có toàn nội dung trái pháp luật; Người ký kết không thẩm quyền; Việc ký kết không quy trình thương lượng tập thể Cách xử lý Khi thoả ước lao động tập thể bị tuyên bố vô hiệu quyền, nghĩa vụ lợi ích bên ghi thoả ước tương ứng với toàn phần bị tuyên bố vô hiệu giải theo quy định pháp luật thoả thuận hợp pháp hợp đồng lao động TIỂU YÊU TINH Câu 10: Sự khác biêt thỏa ước tập thể doanh nghiệp thỏa ước tập thể ngành Thỏa ước tập thể DN Người ký kết Thỏa ước tập thể ngành Bên tập thể lđ: đại diện Bên tập thể lđ: CT công tập thể lao động sở đoàn ngành Bên người SDLĐ: người Bên người SDLĐ: đại diện SDLĐ người đại diện tổ chức đại diện người người SDLĐ SDLĐ tham gia thương lượng tập thể ngành Số thỏa ước ký Làm thành 05 kết Mỗi bên ký kết giữ 01 - 01 gửi quan quản lý NN lđ cấp tỉnh - 01 gửi công đoàn cấp trực tiếp sở - 01 gửi tổ chức đại diện người SDLĐ mà người SDLĐ thành viên Làm thành 04 Mỗi bên ký kết giữ 01 01 gửi Bộ Lao độngThương binh Xã hội 01 gửi công đoàn cấp trực tiếp sở Quyền, nghĩa vụ, Phải cao Bằng thấp thỏa lợi ích hợp pháp thỏa ước lao động tập ước lđ tập thể DN người lđ thể ngành DN Nếu thấp phải sửa đổi bổ sung thỏa ước lđ tập thể DN thời hạn tháng kể từ ngày thỏa ước lđ tập thể ngày có hiệu lực Thời hạn 1- 03 năm Đối với DN lần đầu 1- 03 năm ký kết ký kết với thời hạn 01 năm TIỂU YÊU TINH - + + + + - + + + + + + + - Người sử dụng lao động phải đăng ký nội quy lao động quan quản lý NN lao động cấp tỉnh Trong thời hạn 10 ngày, kể từ ngày ban hành nội quy lao động, người sử dụng lao động phải nộp hồ sơ đăng ký nội quy lao động Trong thời hạn ngày làm việc, kể từ ngày nhận hồ sơ đăng ký nội quy lao động, nội quy lđ có quy định trái với pl quan quản lý NN lđ cấp tỉnh thông báo, hướng dẫn người sử dụng lđ sửa đổi, bổ sung đăng ký lại Hồ sơ đký bao gồm: Văn đề nghị đăng ký nội quy lđ Các văn ng sử dụng lao động có quy định liên quan đến kỷ luật lđ trách nhiệm vật chất Biên góp ý kiến tổ chức đại diện tập thể lao động sở Nôi quy lao động Nội quy lao động có hiệu lực sau thời hạn 15 ngày, kể từ ngày quan quản lý NN lao động nhận hồ sơ đký nội quy lđ trừ trường hợp… Câu 14: Nguyên tắc, trình tự xử lý kỷ luật lao động Trình tự thủ tục xử lý kỷ luật lđ tiến hành theo quy định pl lđ bao gồm bước sau: NSDLĐ phải chứng minh lỗi người lao động chứng người làm chứng Phải có tham gia tổ chức đại diện tập thể lđ sở NLĐ phải có mặt có quyền tự bào chữa, nhờ luật sư or ng khác bào chữa; ng 18t phải có tham gia cha mẹ or ng đại diện theo pl Việc xử lý kỷ luật phải lập thành biên Khi tiến hành xử lý kỷ luật lđ, ng sdlđ phải tuân thủ ng.tắc sau: Không áp dụng nhiều hình thức xử lý kỷ luật lđ hành vi vi phạm kỷ luật lđ Khi ng lđ đồng thời có nhiều hành vi vi phạm kỷ luật lao động áp dụng hình thức kỷ luật cao tương ứng hành vi vi phạm nặng Không xử lý kỷ luật lao động ng lđ: Nghỉ ốm đau, điều dưỡng, nghỉ việc đồng ý người sdlđ; Đang bị tạm giữ tạm giam; Đang chờ kết quan có thẩm quyền điều tra xác minh kết luận hành vi vi phạm trộm cắp, tham ô, đánh bạc, cố ý gây thương tích, use ma túy phạm vi nơi làm việc, tiết lộ bí mật kinh doanh, bí mật công nghệ,… Lao động nữ có thai, nghỉ thai sản, ng lđ nuôi nhỏ 12 tháng tuổi K xử lý vi phạm ng tâm thần, ng mắc bệnh làm khả nhận thức, khả điều khiển hành vi TIỂU YÊU TINH - + + + + + + - - - + + + Cấm xâm phạm thân thể, nhân phẩm ng lđ Cấm dùng hình thức phạt tiền, cắt lương thay việc xử lý kỷ luật lđ Cấm xử lý kỷ luật lđ ng lđ có hành vi vi phạm k quy định nội quy lđ Câu 15: Thời hiệu, hình thức xử lý kỷ luật lao động Thời hiệu Tối đa tháng kể từ ngày xảy hành vi vi phạm; trường hợp hành vi vi phạm liên quan trực tiếp đén tài chính, tài sản, tiết lộ bí mật công nghệ, bí mật kinh doanh NSDLĐ thời hiệu tối đa 12 tháng Đối với trường hợp nghỉ ốm đau, nghỉ việc đồng ý người sdlđ; bị tạm giữ tạm giam; chờ kết điều tra xác minh Khi hết thời gian thời hiệu xử lý kỷ luật người sdlđ tiến hành xử lý kỷ luật lđ ngay, hết thời hiệu đk kéo dài thời hiệu để xử lý tối đa k 60 ngày kể từ ngày hết time nêu Trường hợp nghỉ thai sản, nuôi 12 tháng tuổi, hết thời hạn nói mà thời hiệu xử lý kỷ luật lđ hết kéo dài thời hiệu xử lý kỷ luật lđ tối đa k 60 ngày kể từ ngày hết thời gian nêu Hình thức Khiển trách Kéo dài thời hạn nân lương k tháng; cách chức Sa thải Câu 16: Những nội dung pháp lý tạm đình công việc Người sdlđ có quyền tạm đình công việc ng lđ vi phạm có tình tiêt phức tạp, xét thấy để ng lđ tiếp tục làm việc gây khó khăn cho việc xác minh Việc tạm đình công việc ng lđ đk thực sau tham khảo ý kiến tổ chức đại diện tập thể lđ sở Thời hạn tạm đình công việc k đk 15 ngày, trường hợp đặc biệt k đk 90 ngày Người lao động đk tạm ứng 50% tiền lương trc bị đình công việc Hết thời hạn tạm đình công việc người sdlđ phải nhận người lđ trở lại làm việc Trường hợp bị xử lý kỷ luật lđ, ng lđ k phải trả lại số tiền lương tạm ứng Trường hợp k bị xử lý kỷ luật lđ, ng lđ đk ng sdlđ trả đủ tiền lương thời gian bị tạm đình công việc Câu 17: Công đoàn Chức năng: Đại diện bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp, đáng ng lđ Tham gia quản lý kinh tế- xã hội, quản lý nhà nước Tuyên truyền, vận động người lao động TIỂU YÊU TINH + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + Thẩm quyền Công đoàn tổng hợp quyền nghĩa vụ Công đoàn đc phap luật ghi nhận Thẩm quyền Công đoàn mang đặc điểm sau: Thầm quyền Công đoàn k phải Công đoàn sáng tạo mà ý chí NN Mặc dù chịu điều chỉnh pháp luật song giới hạn thẩm quyền không pháp luật mà hành vi tổ chức Công đoàn, bị chi phối luật pháp quốc tế Về mặt hình thức, thẩm quyền công đoàn mqh với ng sdlđ quyền Công đoàn phạm vi pl ghi nhận Các nghĩa vụ Công đoàn bao quát mặt pháp lý việc thưc quyền Câu 18: Hình thức trả lương Theo thời gian: Tháng: theo HĐLĐ Tuần: (tháng x 12 )/ 52 Ngày: tháng/ 26 ngày Giờ: ngày/ Làm thêm giờ: Tiền lương x 150 % ( ngày thường) x số làm thêm Tiền lương x 200 % ( ngày nghỉ hàng tuần) x số làm thêm Tiền lương x 150 % ( ngày lễ) x số làm thêm Làm thêm ban đêm Tiền lương x 150 % ( ngày thường) x 130% x số làm thêm Tiền lương x 200 % (với ngày nghỉ hàng tuần) x 130% xsố làm thêm Tiền lương x 150 % ( ngày lễ) x 130% x số làm thêm Câu 19: đặc trưng chức tiền lương Đặc trưng Tiền lương vừa mang tính thỏa thuận vừa mang tính pháp lý Tiền lương vừa mang tính kinh tế vừa mang tính xã hội Tiền lương chịu tác động quy luật giá trị, quy luật cạnh tranh, quy luật cung cầu Chức Tái sản xuất sức lđ Chức tích lũy sống sau Chức kích thích sức lđ Chức xã hội, giải đề mang tính xã hội Câu 20: Tỉ lệ đóng BHXH Người sdlđ: (15% lương) 3% ốm đau 1% tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp TIỂU YÊU TINH + - + + + - + + + - - 11% Hưu trí, tứ tuất ( mức tăng 14% ; năm 2010 trở đi, năm lần, tăng 1%) Người lao động: 5% vào quỹ hưu trí, tứ tuất (mức tăng 8% ; năm 2010 trở đi, năm lần, tăng 1%) Câu 21: Mức lương, hưu trí Mức lương : lương phụ cấp Hưu trí: Điều kiện: Đủ số năm đóng bảo hiểm (20 năm) Độ tuổi (60/55), năm nghỉ trước độ tuổi trừ 1% Nhận lần: số năm đóng bảo hiểm (20 năm) Nhận hàng tháng: Nhận đầy đủ: đáp ứng đủ điều kiện Thấp hơn: không đủ độ tuổi Câu 22: Chế độ pháp lý tiền lương Tiền lương ng lđ bên thỏa thuận HĐLĐ trả theo suất lđ, chất lượng hiệu công việc Mức lương ng lđ k đk thấp mức lương tói thiểu nhà nước quy định Tiền lương tối thiểu Tiền lương tối thiểu mức thấp trả cho ng lđ làm công việc giản đơn đkiện bình thường phải đảm bảo nhu cầu sống thiều ng lđ gia đình họ Các loại tiền lương tối thiểu: Tiền lương tối thiểu chung: áp dụng quan nhà nước, lực lượng vũ trang, tổ chức trị- xã hội, Tiền lương tối thiểu vùng, phụ thuộc vào vùng mà doanh nghiệp đóng sở Lương tối thiểu ngành, xác định thông qua thỏa ước lao động tập thể ngành k thấp mức lương tối thiểu Chính phủ công bố Thang lương: tương quan tỷ lệ tiền lương ng lđ theo trình độ lành nghề ngành nghề có tiêu chuẩn cấ bậc rõ ràng Bảng lương: tương quan tỷ lệ tiền lương ng lđ ngành nghề theo trình độ chuyên môn kinh nghiệm làm việc theo công việc thực tế mà ng đảm nhiệm Các chế độ phụ cấp Chế độ trả lương làm thêm Câu 23: Phân loại tranh chấp lao động TIỂU YÊU TINH + + - + + Tranh chấp lao động cá nhân người lao động với ng sử dụng lao động Tranh chấp lao động tập thể tập thể người lao động với người sử dụng lao động Tranh chấp lao động tập thể quyền Tranh chấp lao động tập thể lợi ích Câu 24: Nguyên tắc giải tranh chấp lao động Thương lượng trực tiếp, tự dàn xếp tự định hai bên tranh chấp nơi phát sinh tranh chấp Thông qua hòa giải, trọng tài sở tôn trọng quyền lợi ích hai bên tranh chấp, tôn trọng lợi ích chung xã hội tuân theo pháp luật Giải công khai, khách quan, kịp thời, nhanh chóng pháp luật Có tham gia đại diện ng lđ đại diện ng sdlđ trình giải tranh chấp Câu 25: Thẩm quyền giải tranh chấp lao động Tranh chấp lạo động cá nhân: Thẩm quyền giải quyết: hòa giải viên lao động, TAND Trình tự thủ tục xảy tranh chấp Hòa giải viên lao động tiến hành hòa giải TCLĐ cá nhân Hai bên thỏa thời hạn k ngày thuận kể từ ngày nhận đơn yêu cầu hòa giải hòa giải viên lao động lập biên hòa giải thành hai bên k thỏa thuận đk Hòa giải viên lđ đưa phương án hòa giải để hai bên xem xét bên chấp nhận p.a hòa giải triệu tập hợp lệ lần bên k chấp nhận p.a hòa giải,1 bên đk mà vắng mặt k có lý đángviên lao động lập biên Hòa giải hòa giải thành hòa giải viên lập biên hòa giải k thành TIỂU YÊU TINH Trong trường hợp hòa giải k thành hai bên k thực thỏa thuận biên hòa giải thành or hết thời hạn giải theo quy định mà hòa giải viên lao động k tiến hành hòa giải tì bên tranh chấp có quyền yêu cầu TA giải + + Tranh chấp lao động tập thể quyền Cơ quan có thẩm quyền: Hòa giải viên lao động, CTUBND cấp huyện, TAND Trình tự thủ tục: Hòa giải viên tiến hành hòa giải tranh chấp lđ + + Các bên k đồng ý cách giải quyết, or thời hạn mà CTUBND cấp huyện k giải CTUBND cấp Hòa giải k thành, or huyện tiến hành hết thời hạn giải giải theo ngày làm việc q.định mà kể hòa giải từ ngày nhận đơn viên k tiến yêu cầu giải hành hòa giải Mỗi bên có quyền yêu cầu TA giải Tranh chấp lao động tập thể lợi ích Cơ quan có thẩm quyền: hòa giải viên lao động, Hội đồng trọng tài lđ Trình tự thủ tục ( hội đồng trọng tài) Thời hạn hòa giải ngày làm việc, kể từ ngày nhận đơn yêu cầu hòa giải HĐTT đưa phương án cho hai bên xem xét Lập biên hòa giải thành, định công nhận thỏa thuận bên Lập biên hòa giải k thành TIỂU YÊU TINH Sau thời hạn ngày, kể từ ngày HĐTT lđ lập biên hòa giải thành mà bên k thực thỏa thuận đạt đk tập thể lao động có quyền tiến hành thủ tục để đình công Trường hợp HĐTT lập biên hòa giải k thành sau thời hạn ngày tập thể lao động có quyền tiến hành thủ tục để đình công Câu 26: trường hợp ng lđ k trợ cấp việc - + + + + + + + + + + + + + + + Người lao động đủ điều kiện thời gian đóng BHXH tuổi hưởng hưu theo quy định Người lao động bị xử lý kỷ luật sa thải theo quy định Câu 27: Phân tích thể nguyên tắc bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người sử dụng lao động, ng lao động Người sử dụng lao động: Được quyền tuyển dụng lđ, bố trí, điều hành lđ theo nhu cầu sx kinh doanh; có quyền khen thưởng xử lý vi phạm kỷ luật lđ theo quy định pl lđ Thành lập, gia nhập hoạt động tổ chức nghề nghiệp tô chức khác theo quy định pl Yêu cầu tập thể lđ đối thoại, thương lượng, ký kết thỏa ước lđ tập thể Tham gia giải tranh chấp lđ, đình công Trao đổi với công đoàn vấn đề quan hệ lđ, cải thiện đời sống vật chất tinh thần ng lđ Đóng cửa tạm thời nơi làm việc Người lao động Làm việc, lựa chọn việc làm, nghề nghiệp, học nghề, nâng cao trình độ nghề nghiệp không bị phân biệt đối xử Hưởng lương phù hợp với trình độ kỹ nghề sở thỏa thuận với ng sử dụng lđ Đc bảo hộ lđ, làm việc điều kiện bảo đảm an toàn lđ, vệ sinh lđ Nghỉ theo chế độ, nghỉ năm có lương hưởng phúc lợi tập thể Thành lập, gia nhập, hoạt động công đoàn, tổ chức nghề nghiệp tổ chức khác theo quy định pl Yêu cầu tham gia đối thoại với ng sdlđ, thực quy chế dân chủ đc tham vấn nơi làm việc để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp Tham gia quản lý theo nội quy ng sdlđ Đơn phương chấm dứt HĐLĐ theo quy định pl Đình công TIỂU YÊU TINH Câu 28: thỏa ước lđ tập thể coi nguồn nội luật lđ? - - - - - Thỏa ước lđ tập thể để ng lđ xác lập, giao kết HĐLĐ Là cầu nối trung gian quy phạm PLLĐ điều kiện thực tế doanh nghiệp Chứa đựng quy định có tính bắt buộc Nó ký kết đại diện tập thể ng lđ mà người đại diện tổ chức công đoàn với ng sdlđ Là sở để xác định tranh chấp quan có thẩm quyền giải tranh chấp Mặc dù thỏa ước lđ tập thể k tồn hình thức pl sở pháp lý quan trọng để TA áp dụng việc giải tranh chấp lđ Chính vậy, thỏa ước lđ tập thể tồn có chức nguồn luật lđ nói riêng Câu 29: nguyên tắc tự thỏa thuận thể HĐLĐ Yếu tố tự do, tự nguyện điều kiện thiếu HĐ Khi tham gia giao kết HĐLĐ, bên quyền tự thể ý chí lý trí để xác lập điều khoản mà chứa đựng quyền nghĩa vụ chủ thể phải thực Yếu tố tự do, tự nguyện yêu cầu khẳng định yếu tố cá nhân chủ thể Chủ thể lựa chọn xác lập or k xác lập or số điều khoản HĐ, có quyền thỏa thuận thay đổi số nd HĐ, ký kết or k ký kết thương lượng Mọi cưỡng bức, dụ dỗ k pl chấp nhận Tính tự nguyện bị chi phối ý chí đích thực ng tham gia giao kết HĐLĐ k chịu can thiệp bên thứ ( trừ trường hợp ng lđ từ đủ 15t đến 18 tuổi phải đk đồng ý ng đại diện theo pl ng lđ) Mọi hợp đồng vi phạm nguyên tắc bị coi vô hiệu Ng.tắc vừa mang tính tuyệt đối vừa mang tính tương đối Câu 30: Biểu tính công khai thỏa ước lđ tập thể TIỂU YÊU TINH - Các khoản thỏa ước phải tập thể ng lđ thông qua Thỏa ước lđ tập thể ký kết bên đạt thỏa thuận phiên họp thương lượng tập thể Thỏa ước lđ tập thể DN phải có 50% số ng tập thể lđ biểu tán thành nội dung thương lượng tập thể đạt Thỏa ước lđ tập thể ngành phải có 50% số đại diện BCH công đoàn sở or công đoàn cấp sở biểu tán thành nd thương lượng tập thể đạt đc Khi thỏa ước lđ tập thể ký kết, ng sdlđ phải công bố cho ng lđ biết Câu 32: ng lđ phải nghĩa vụ quân sự, ng lđ có đk đơn phương chấm dứt HĐLĐ k? why? Khi người lđ nghĩa vụ quân ng lđ k đơn phương chấm dứt HĐLĐ HĐLĐ ng lđ tạm hoãn thực thời hạn 15 ngày, kể từ ngày hết thời hạn tạm hoãn HĐLĐ, ng lđ phải có mựt nơi làm việc ng SDLĐ phải nhận ng lđ trở lại làm việc, trừ trường hợp bên có thỏa thuận khác Hết thời hạn 15 ngày ng lđ k có mặt nơi làm việc ng SDLĐ có quyền đơn phương chấm dứt HĐLĐ với ng lđ Câu 33: điều kiện có hiệu lực thỏa ước lđ tập thể - Nội dung thỏa ước lđ tập thể k trái với quy định pllđ pl khác Chủ thể thương lượng, ký kết thỏa ước lđ tập thể phải thẩm quyền Việc ký kết phải với trình tự thủ tục mà pl quy định Câu 34: Tại DN vừa phải có HĐLĐ vừa phải có thỏa ước lao động tập thể HĐLĐ thỏa ước lđ có mối quan hệ gắn bó phụ thuộc với - - HĐLĐ sở để ký kết thỏa ước lđ Nội dung HĐLĐ sở xác định nội dung thỏa ước lđ cho phù hợp với tình hình thực tế DN đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp tập thể ng lđ ng SDLĐ Thỏa ước tập thể nhằm bổ sung nâng cao thỏa thuận HĐLĐ Có thể xem thỏa ước lao động khung pháp lý để từ sửa đổi quy định HĐLĐ trái với thỏa ước lđ theo hướng có lợi cho ng lđ Thỏa ước lđ sở để HĐLĐ chi tiết hóa tới ng lđ, nguồn quy phạm đặc biệt HĐLĐ Và thỏa ước lđ sở để ng SDLĐ giao kết HĐLĐ với ng lđ vào làm việc sau khithoar ước có hiệu lực Câu 35: nguyên nhân dẫn đến tranh chấp lđ TIỂU YÊU TINH - - - - Giữa bên có quan điểm k thống với Khi tham gia quan hệ lđ, ng SDLĐ quan tâm lợi nhuận, cải tiến máy móc mà k quan tâm đời sống thu nhập ng lđ BCH công đoàn lại cho phải dung hòa mục tiêu Cả bên có hành vi làm cho bên k chấp nhận đc ng lđ có hành vi đập phá máy móc ng SDLĐ, ng SDLĐ có hành vi xúc phạm danh dự ng lđ Ng SDLĐ trù dập, đuổi việc ng lđ tham gia vào tổ chức công đoàn or đình công Mâu thuẫn với lợi ích: ng lđ đòi tăng lương, giảm làm, trả thêm tiền làm thêm giờ; ng SDLĐ lại giảm chi phí tối thiểu, tăng làm, trả tiền làm thêm k tương xứng Các bên có cách hiểu, cách áp dụng pl lđ k giống việc trộm cắp, tham ô mức độ gây thiệt hại nghiêm trọng ts DN, bí mật công nghệ, time điều chuyển vấn đề bảo lưu tiền lương thời gian điều chuyển Câu 36: phân tích mối quan hệ thỏa ước lđ tập thể tranh chấp lđ tập thể Thỏa ước lđ tập thể sở để xác định loại tranh chấp, quan có thẩm quyền giải tranh chấp Thỏa ước lđ tập thể để ng lđ yêu cầu quan có thẩm quyền giải giải tranh chấp xảy tương lai Thỏa ước lđ tập thể góp phần điều hòa lợi ích, ngăn ngừa mâu thuẫn xung đột quan hệ lđ Thỏa ước lđ tập thể sở pháp lý quan trọng để giải tranh chấp lao động Câu 37: vai trò Công đoàn việc xác lập thực thỏa ước lao động tập thể Đại diện cho tập thể ng lđ thương lượng thỏa ước lđ Đại diện cho tập thể ng lđ ký kết thỏa ước lđ tập thể Câu 38: Trách nhiệm ng SDLĐ chấm dứt HĐLĐ TIỂU YÊU TINH - - - - - - - Ít 15 ngày trc HĐLĐ hết hạn, ng SDLĐ phải thông bảo văn cho ng lđ Trong thời hạn 7ngày làm việc, kể từ ngày chấm dứt HĐLĐ, bên có trách nhiệm toán đầy đủ khoản có liên quan đến quyền lợi bên Trường hợp đặc biệt kéo dài k 30 ngày Ng SDLĐ có trách nhiệm hoàn thành thủ tục xác nhận trả lại sổ BHXH giấy tờ khác mà ng SDLĐ giữ lại ng lđ Trường hợp DN, HTX, bị chấm dứt hoạt động, bị giải thể, phá sản tiền lương, trợ cấp việc, BHXH, BHYT ng lđ theo thỏa ước lđ HĐLĐ đk ưu tiên toán Câu 39: nghĩa vụ ng SDLĐ đơn phương chấm dứt HĐLĐ trái pl Phải nhận lại ng lđ vào làm việc theo HĐLĐ, trả tiền lương, BHXH, BHYT ngày ng lđ k đc làm việc cộng với tháng tiền lương theo HĐLĐ Trường hợp ng lđ k muốn quy lại làm việc ng SDLĐ phải trả tiền lương, BHXH, BHYT ngày ng lđ k đc làm việc cộng với tháng tiền lương theo HĐLĐ trợ cấp việc Trường hợp ng SDLĐ k muốn nhận lại ng lđ ng lđ đồng ý ng SDLĐ phải trả tiền lương, BHXH, BHYT ngày ng lđ k đc làm việc cộng với tháng tiền lương theo HĐLĐ trợ cấp việc, hai bên thỏa thuận khoản tiền bồi thường thêm phải tháng tiền lương theo HĐLĐ Trường hợp k vị trí, công việc giao kết HĐLĐ mà ng lđ muốn quay lại làm việc ng SDLĐ phải trả tiền lương, BHXH, BHYT ngày ng lđ k đc làm việc cộng với tháng tiền lương theo HĐLĐ, hai bên thương lượng sửa đổi, bổ sung HĐLĐ Trường hợp vi phạm thời hạn báo trc phải bồi thường cho ng lđ khoản tiền tương ứng với tiền lương ng lđ ngày k báo trc Câu 40: nghĩa vụ ng lđ đơn phương chấm dứt HĐLĐ trái pl K trợ cấp việc, bồi thường cho ng SDLĐ nửa tháng tiền lương theo HĐLĐ Vi phạm thời gian báo trc phải bồi thường cho ng SDLĐ khoản tiền tương ứng với tiền lương ng lđ ngày k báo trc Hoàn trả chi phí đào tạo cho ng SDLĐ Câu 41: Khẳng định sau hay sai? Why ? Trong trường hợp ng lao động điều trị tai nạn lao động, ng sdlđ k quyền đơn phương chấm dứt HĐ TIỂU YÊU TINH Khi ng lđ bị sa thải, ng lđ k đk hưởng trợ cấp việc Người lđ nghỉ hưu hưởng trợ cấp hưu trí k trợ cấp việc Trong thời gian tạm hoãn HĐLĐ, ng lđ k tạm ứng tiền lương Khi xử lý kỷ luật ng lđ, trường hợp phải có tham gia ban chấp hành công đoàn Khi xử lý kỷ luật trường hợp ng sdlđ pahir định văn gửi đến ng lđ Trước ban hành nội quy, ng sdlđ phải tham khảo ý kiến 50% tập thể lđ doanh nghiệp Mọi nội quy phải đăng ký quan quản lý lđ tỉnh TIỂU YÊU TINH Người sdlđ k đơn phương chấm dứt HĐ với ng lđ ng lđ bị ốm đau, tai nạn lđ 10 Người lđ bị áp dụng trách nhiệm vật chất phải chịu hình thức kỷ luật tương ứng 11 Quan hệ ng lđ tổ chức xuất lđ k phải quan hệ lđ 12 Sức lao động loại hàng hóa đặc biệt 13 Khi nội quy hợp pháp, ng sdlđ k đk xử lý kỷ luật 14 Khi không đồng ý với định xử lý kỷ luật lđ, ngườ lđ có quyền khiếu nại đến UBND cấp Thỏa ước lđ tập thể tiếp tục có hiệu lực trường hợp xác nhập doanh nghiệp mà doanh nghiệp xác nhập có số lđ tiếp tục sử dụng chiếm 50% tổng số lđ sau xác nhập 16 Tòa án có quyền tuyên bố thỏa ước lđ tập thể vô hiệu 15 TIỂU YÊU TINH 17 Mọi hành vi vi phạm kỷ luật lđ bị xử lý kỷ luật lđ 18 Nội quy hợp pháp nội quy phải tham khảo ý kiến BCH Công đoàn sở 19 UBND cấp có thẩm quyền giải khiếu nại ng lđ phải bồi thường chế độ trách nhiệm vật chất 20 Trọng trường hợp người lđ có quyền ký hợp đồng ủy quyền thông qua ng đại diện 21 Khi đương bị tạm giam, ng sdlđ phải xử lý kỷ luật ng lđ thời hạn tháng Quyết định xử lý kỷ luật ng sdlđ chưa có hiệu lực thi hành ng lđ khiếu nại kịp thời với quan nhà nước có thẩm quyền 23 Người lđ ng đủ 15t 22 24 Người lđ chấm dứt HĐLĐ trường hợp phải báo trước TIỂU YÊU TINH 25 Tất trường hợp ng lđ đơn phương chấm dứt HĐLĐ phải bồi thường phí tổn đào tạo 26 Tất trường hợp ng lđ đơn phương chấm dứt HĐLĐ đk hưởng trợ cấp việc 27 Trong trường hợp, ng sdlđ trả lương k thời hạn ghi HĐLĐ, ng lđ có quyền đơn phương chấm dứt HĐ [...]... xử lý kỷ luật lao động và căn cứ áp dụng trách nhiệm vật chất - Căn cứ xử lý kỷ luật lao động: Hành vi vi phạm pháp luật kỷ luật lao động Đây là điều kiện cần của trách nhiệm kỷ luật Trách nhiệm kỷ luật chỉ áp dụng với những người lao động có lý trí và ý chí, người lao động có khả năng nhận thức và điều khiền hành vi Hành vi vi phạm kỷ luật lao động thể hiện bằng hành động hoặc không hành động trái... lương làm thêm giờ Câu 23: Phân loại tranh chấp lao động TIỂU YÊU TINH + + - + + Tranh chấp lao động cá nhân giữa người lao động với ng sử dụng lao động Tranh chấp lao động tập thể giữa tập thể người lao động với người sử dụng lao động Tranh chấp lao động tập thể về quyền Tranh chấp lao động tập thể về lợi ích Câu 24: Nguyên tắc giải quyết tranh chấp lao động Thương lượng trực tiếp, tự dàn xếp và tự... quy lao động Người sử dụng lao động sử dụng từ 10 ng lao động trở lên phải có nội quy lao động bằng văn bản Nội quy lao động gồm những nội dung chủ yếu sau đây: Thời giờ làm việc và nghỉ ngơi Trật tự tại nơi làm việc An toàn lao động, vệ sinh lao động ở nơi làm việc Việc bảo vệ tài sản và bí mật kinh doanh, bí mật công nghệ, sở hữu trí tuệ của người sử dụng lao động Các hành vi vi phạm kỷ luật lao động. .. người lao động và các hình thức xử lý kỷ luật lao động, trách nhiệm vật chất Người sử dụng lao động phải tham khảo ý kiến của tổ chức đại diện tập thể lao động tại cơ sở trước khi ban hành nội quy lao động Nội quy lao động phải được thông báo tới người lao động và những nôi dung chính phải được niêm yết những nơi cần thiết tại nơi làm việc TIỂU YÊU TINH - + + + + - + + + + + + + - Người sử dụng lao động. .. lao động là sự thoả thuận giữa người lao động và người sử dụng lao động về việc làm có trả lương, điều kiện làm việc, quyền và nghĩa vụ của mỗi bên trong quan hệ lao động HĐLĐ là một loại khế ước, là sự thỏa thuận giữa các bên Thỏa ước lao động tập thể Thỏa ước lao động tập thể là văn bản thoả thuận giữa tập thể lao động và người sử dụng lao động về các điều kiện lao động mà hai bên đã đạt được thông... bản đề nghị đăng ký nội quy lđ Các văn bản của ng sử dụng lao động có quy định liên quan đến kỷ luật lđ và trách nhiệm vật chất Biên bản góp ý kiến của tổ chức đại diện tập thể lao động tại cơ sở Nôi quy lao động Nội quy lao động có hiệu lực sau thời hạn 15 ngày, kể từ ngày cơ quan quản lý NN về lao động nhận được hồ sơ đký nội quy lđ trừ trường hợp… Câu 14: Nguyên tắc, trình tự xử lý kỷ luật lao động. .. So sánh thỏa ước lao động tập thể với HĐLĐ Giống: Giữa thoả ước lao động và HĐLĐ có điểm tương đối giống nhau đó là tính hợp đồng thể hiện ở sự thoả thuận giữa các bên Cả thoả ước lao động và hợp đồng lao động đề chỉ có thể xác lập khi có sự thống nhất của cả 2 bên tham gia thương lượng, ký kết Khác: Khái niệm Bản chất Chủ thể Hình thức Nội dung Hiệu lực Hợp đồng lao động Hợp đồng lao động là sự thoả... Người lao động thực hiện hành vi vi phạm phải chứa đựng yếu tố lỗi của chủ thể Điều kiện đủ - Căn cứ áp dụng trách nhiệm vật chất: Hành vi vi phạm kỷ luật lao động của người lao động, gây thiệt hại về tài sản cho người sử dụng lao động Đây là căn cứ đầu tiên quan trọng khi áp dụng trách nhiệm vật chất Xác định trách nhiệm vật chất khi người lao động gây ra thiệt hại về tài sản cho người sử dụng lao động. .. nghĩa vụ trong quan lao động, người sử dụng lao hệ lao động giữa tập thể người lao động trong quan hệ lao động động với người sử dụng lao động về điều kiện lao động và sử dụng Có hiệu lực từ ngày các bên Có hiệu lực từ ngày hai bên thỏa giao kết trừ trường hợp các bên thuận ghi trong thỏa ước, trường có thỏa thuận khác hoặc pháp hợp thỏa ước không ghi thì có luật có quy định khác hiệu lực từ ngày các... thỏa ước lao động tập thể vừa có tính chất là một hợp đồng, vừa có tính chất là một văn bản có tính quy phạm Người lao động và người sử Một bên là tập thể nười lao động dụng lao động (tổ chức công đoàn) và người sử dụng lao động Sự thỏa thuận được ghi nhận Bắt buộc ký kết bằng văn bản bằng nhiều hình thức bằng văn bản hoặc bằng lời nói Quyền và nghĩa vụ của người Quyền và nghĩa vụ trong quan lao động,