ĐỀ CƯƠNG MÔN LUẬT LAO ĐỘNG Luật lao động là một ngành luật độc lập trong hệ thống pháp luật Việt Nam, bao gồm tổng thể các quy phạm pháp luật điều chỉnh quan hệ lao động giữa người lao động làm công ăn lương và người sử dụng lao động thuê mướn có trả công lao động và những quan hệ xã hội khác có liên quan trực tiếp đến quan hệ lao động.
MƠN LUẬT LAO ĐỘNG Nùng Văn Đình Câu Đối tượng điều chỉnh, nguyên tắc bản Luật lao động Khái niệm : Luật lao động ngành luật độc lập hệ thống pháp luật Việt Nam, bao gồm tổng thể quy phạm pháp luật điều chỉnh quan hệ lao động người lao động làm công ăn lương người sử dụng lao động th mướn có trả cơng lao động quan hệ xã hội khác có liên quan trực tiếp đến quan hệ lao động Đối tượng điều chỉnh: * Khái niệm: Là quan hệ NLĐ NSDLĐ bao gồm quan hệ lao động quan hệ xã hội có liên quan trực tiếp với quan hệ lao động trình lao động * Đặc điểm đối tượng điều chỉnh: - Quan hệ lao động: + Là quan hệ có yếu tố việc làm gắn với làm việc định + La quan hệ có tính chât cá nhân mua bán sức lao động (Nguyên tắc: chuyển giao cho chủ thể khác) + Trong q trình LĐ, NSDLĐ có quyền kiểm sốt q trình làm việc NLĐ + Quan hệ lao động có yếu tổ kinh tế yếu tố xã hội - Các quan hệ xã hội liên quan trực tiếp đến quan hệ lao động: + Quan hệ việc làm + Quan hệ học nghề, dạy nghề + Quan hệ đại diện lao động + Quan hệ bồi thường thiệt hại + Quan hệ bảo hiểm xã hội + Quan hệ giải tranh chấp lao động đình cơng + Quan hệ quản lý nhà nước lao động Nguyên tắc bản Luật lao động: Nguyên tắc tự lao động tự thuê mướn lao động Nguyên tắc Bảo vệ NLĐ Nguyên tắc Bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp NSDLĐ Nguyên tắc bảo đảm tôn trọng thỏa thuận hợp pháp bên lĩnh vực lao động Nguyên tắc kết hợp hài hịa sách kinh tể sách xã hội lao động Nguyên tắc đảm bảo phù hợp với tiêu chuẩn lao động quốc tế Câu Định nghĩa đặc điểm quan hệ pháp luật NLĐ NSDLĐ Lấy ví dụ minh họa quan hệ pháp luật lao động Định nghĩa: QHPL Lao động quan hệ pháp sinh trình sử dụng sức lao động NLĐ quan nhà nước, tổ chức, hợp tác xã, doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế gia đình hay cá nhân có thuê mướn lao động, quy phạm pháp luật lao động điều chỉnh Đặc điểm: Thứ 1: Trong MQHPL NLĐ NSDLĐ, NLĐ phải tự thực cơng việc: – Quan hệ pháp luật lao động thiết lập sở giao kết hợp đồng lao động – Các bên tham gia phải người trực tiếp giao kết thực quyền nghĩa vụ thỏa thuận – Căn điều 30 BLLĐ: Công việc theo hợp đồng lao động phải người lao động giao kết hợp đồng thực Địa điểm làm việc thực theo hợp đồng lao động theo thỏa thuận khác hai bên – Người lao động phải tự thực cơng việc giao trình độ chun mơn sức khỏe Nếu sức khỏe trình độ chuyên môn không phù hợp với yêu cầu cơng việc HĐLĐ khơng thể giao kết Đồng thời NLĐ không giao cho người khác thực cơng việc thay mình, khơng có động ý NSDLĐ – NSDLĐ tuyển dụng phụ thuộc vào nhiều yếu tố: Trình độ chun mơn, sức khỏe, tư cách đạo đưc, lý lịch tư pháp mà người giao kết HĐLĐ đáp ứng đc điều kiện – Khi tham gia vào HĐLĐ NLĐ đc hưởng số quyền lợi chế độ nghỉ nghơi, tiền thưởng mà NLĐ phải tự thực cơng việc Thứ 2: NSDLĐ có quyền quản lý NLD: - NSDLĐ có quyền tổ chức, quan lý, kiểm tra, giám sát trình lao động NLĐ Tuy nhiên hình vi quản lý NSDLĐ phải đc thực khuôn khổ PL cho phép phải chịu trách nhiệm trước PL hình vi Khi tham gia quan hệ pháp luật lao động, NLĐ tự đặt hoạt động vào quản lý NSDLĐ, phải tuân thủ kỷ luật lao động, nội quy doanh nghiệp, chế độ làm việc nghỉ ngơi, phải chịu kiểm tra giám sát trình lao động NSDLĐ Bù lại lệ thuộc ấy, NLĐ có quyền nhận tiền lương, tiền thưởng, phúc lợi doanh nghiệp chế độ trợ cấp bảo hiểm xã hội mà Nhà nước quy định - NSDLĐ có quyền quản lý NLĐ vì: Họ phải thực quyền chủ sở hữu tài sản; họ phải thực hành vi kiểm soát người mua sức lao động trình chuyển giao sức lao động NLĐ; họ thực hiên quyền pháp lý mà họ trao cho; thực hành vi quản lý sản xuất Thứ 3: Trong trình xác lập, trì, chấm dứt QHPL NLĐ NSDLĐ có tham gia đại diện lao động: - Sự tham gia Cơng đồn địi hỏi tự nhiên xuất phát từ nhu cầu liên kết để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp gắnn liền với NLĐ Ví dụ: Cơng ty X tuyển dụng cơng nhân với điều kiện: Trình độ 12/12, có đầy đủ sức khỏe Việc ký kết HĐLĐ công ty X với anh B QHPLLĐ Câu Các yếu tố cấu thành quan hệ pháp luật NLĐ NSDLĐ Chủ thể Chủ thể quan hệ pháp luật lao động bên tham gia quan hệ pháp luật lao động, bao gồm : NLĐ NSDLĐ * NLĐ: - Khái niệm: K1 điều - Điều kiện NLĐ: Muốn trở thành chủ thể QHPL lao động, công dân phải thỏa mãn điều kiện định pháp luật quy định, điều kiện khoa học pháp lý gọi Năng lực pháp luật lao động lực hành vi lao động + Năng lực pháp luật lao động: Là khả mà PL quy định hay ghi nhận cho công dân quyền có việc làm, làm việc, hưởng quyền, đồng thời thực nghĩa vụ NLĐ + Năng lực hành vi lao động: Là khả hành vi tham gia trực tiếp vào QHPL lao động tự hoàn thành nhiệm vụ, tạo hưởng quyền lợi NLĐ Năng lực hành vi lao động đc thể hai yếu tố có tính chất có điều kiện thể lực trí lực: Thể lực: Là sức khỏe bình thường NLĐ để thực số việc định ( chiều cao, cân nặng, dung nhang sức khỏa NLD ) Trí lực: Là khả nhận thức hành vi lao động mà họ thực với mục đích cơng việc họ làm Nó phụ thuộc vào trình độ nhận thức, học vấn q trình tích lũy kiến thức, kỹ người lao động + Người lao động có lực hành vi đầy đủ: đủ 15 tuổi, có khả lao động + Người lao động người nước làm việc việt nam: Khoản Điều 169 BLLĐ 2012 * NSDLĐ: - Khái niệm: K2 điều - Điều kiện NSDLĐ: + Năng lực PL LĐ NSDLD: Là khả PL quy định cho họ có quyền tuyển chọn sử dụng lao động + Năng lực hành vi NSDLĐ: Là khả hình vi mình, NSDLĐ có quyền tuyển chọn sử dụng lao động cách trực tiếp cụ thể Hình vi thường thực thơng qua người đại diện hợp pháp ( người đứng đầu đơn vị người ủy quyền) + Người sử dụng lao động cá nhân, hộ gia đình: Phải đủ 18 tuổi trở lên, có khả chịu trách nhiệm cá nhân tồn hành vi trước pháp luật Đồng thời cá nhân người sử dụng lao động phải đáp ứng yêu cầu lực pháp luật lực hành vi + Người sử dụng lao động doanh nghiệp: Phải đăng ký kinh doanh cấp giấy phép đăng ký kinh doanh, có khả đảm bảo tiền cơng điều kiện làm việc cho người lao động + Người sử dụng lao động quan nhà nước, tổ chức xã hội: Phải có tư pháp nhân thành lập hợp pháp Khách thể: Các chủ thể tham gia vào QHPL lao động nhằm hướng tới mục đích lợi ích đó, QHPL lao động sức lao động loại hàng hóa đặc biệt, khách thể QHPL lao động: – Là sức lao động người lao động – Sức lao động gắn liền với người lao động – Sức lao động đc thể hành vi lao động người, thông qua hành vi lao động mà chủ thể đạt mục đích lợi ích mong muốn: + Người lao động: Nhậ thu nhập + Người sử dụng lao động: Hoàn thành việc sản xuất cải vật chất thu lợi nhuận… Nội dung : – Là tổng thể quyền nghĩa vụ thủ thể tham gia quan hệ pháp luật lao động Trong quan hệ pháp luật lao động, quyền người nghĩa vụ người ngược lại + Quyền nghĩa vụ người lao động: Điều BLLĐ 2012 + Quyền nghĩa vụ người sử dụng lao động: Điều BLLĐ 2012 Câu Khái niệm, đặc trưng phạm vi áp dụng Hợp đồng lao động (HĐLĐ) Khái niệm: Điều 15 Đặc trưng: * HĐLĐ có phụ thuộc pháp lý NLĐ với NSDLĐ - NN thừa nhận cho NSDLĐ có quyền quản lý, giám sát NLĐ q trình thực cơng việc - Có phụ thuộc mặt kinh tế nhu cầu quản lý lao động: Khi tham gia vào HĐLĐ, người lao động thực nghĩa vụ có tính cá nhân, đơn lẻ lao động mang tính xã hội hóa, nên phụ thuộc vào phối hợp tập thể, tất quan hệ lao động, chịu phối, quản lý người sử dụng lao động Mặc khác, NSDLĐ phải chịu trách nhiệm hậu xảy trình lao động * Đối tượng HĐLĐ việc làm có trả cơng - Mặc dù HĐLĐ loại quan hệ mua bán đặc biệt Được thể chỗ hàng hóa mang trao đổi - sức lao động, tồn gắn liền với thể NLĐ Do đó, NSDLĐ mua hàng hóa sức lao dộng mà họ dược sở hữu q trình lao động biểu thị thơng qua thời gian làm việc, trình độ chun mơn, ý thức…của NLĐ Để thực yều cầu nói trên, NLĐ phải cung ứng sức lao động từ thể lực vả trí lực biểu thị qua thời gian dược xác định : ngày làm việc, tuần làm việc Như vậy, lao dộng dược mua bán thị trường lao động trừu tượng mà lao động cụ thể, lao dộng thê qua việc làm - Thực chất HĐLĐ hợp đồng mua bán sức lao động- sức LĐ hàng hóa đặc biệt u tố nhân thân gắn liên với NLĐ mà NSDLĐ ko nhận trực tiếp mà phải thông qua giao việc cho họ, để họ làm việc NLĐ nhận đc tiền lương, NSDLĐ nhận trình quản lý NLĐ sản phẩm NLĐ tạo * HĐLĐ đích danh NLĐ thực - NSDLĐ quan tâm đến lao động sống, túc họ ko quan tâm đến kết mà cịn quan tâm đến q trình làm việc, ý thức, phẩm chất NLĐ Do NLĐ phải trực tiếp thực nghĩa vụ cam kết, không đc chuyển dịch cho người thứ Nhưng thực tế, đc đồng ý NSDLĐ NLĐ ủy quyền cho người khác thực cơng việc theo HĐLĐ luật ko cấm ko thừa nhận - Mặt khác HĐLĐ ngồi quyền lợi bên thỏa thuận, cịn có l số chế độ quyền lợi theo quy định pháp luật nghỉ lễ tết, chê độ hưu trí Nhưng quyền lợi vủa NLĐ đc thực hóa sở cống cho xh NLĐ, để đc hưởng quyền lợi đó, NLĐ phải trực tiếp thực công việc * Trong HĐLĐ thỏa thuận bên thường bị khống chế giới hạn pháp lý định - Sức lao động gắn liền với người lao động tách rời nên giới hạn pháp lý đặt nhằm bảo vệ người lao động bảo thứ hàng hố đặc biệt sức lao động - Đặc trưng này, xuất phát từ nhu cầu cần bảo vệ, trì phát triển sức lao động điều kiện kinh tế thị trường không chi với tư cách quyền cơng dân mà cịn có ý nghĩa đặc biệt quan trọng phát triển kinh tế-xã hội đất nước * HĐLĐ thực liên tục thời gian định hay vô hạn định - Thời hạn hợp đồng xác định rõ từ ngày có hiệu lực tới thời điểm mà hai bên thoả thuận khơng xác định thời điểm kết thúc hợp đồng lao động Phạm vi áp dụng: Các tổ chức, cá nhân sử dụng lao động phải thực giao kết HĐLĐ gồm: - Các doanh nghiệp Nhà nước, doanh nghiệp tư nhân, công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn, hợp tác xã, cá nhân hộ gia đình có th lao động; - Các quan hành nghiệp, đồn thể nhân dân, tổ chức trị, xã hội khác có sử dụng lao động khơng phải công chức, viên chức Nhà nước; - Các tổ chức kinh tế thuộc lực lượng quân đội nhân dân, công an nhân dân sử dụng sĩ quan, hạ sĩ quan chiến sỹ; - Các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi theo Luật đầu tư nước ngồi Việt Nam; doanh nghiệp, khu cơng nghiệp; cá nhân, tổ chức, quan nước tổ chức quốc tế đóng Việt Nam; - Các doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân Việt Nam lãnh thổ Việt Nam sử dụng người lao động nước ngoài, trừ trường hợp điều ước quốc tế mà nước CHXHCN Việt Nam tham gia ký kết có quy định khác; - Các tổ chức , cá nhân sử dụng lao động người nghỉ hưu, người giúp việc gia đình, cơng chức, viên làm cơng việc quy chế công chức không cấm Các trường hợp không thuộc phạm vi phải ký kết HĐLĐ gồm: - Công chức, viên chức làm việc quan hành chính, nghiệp Nhà nước; - Người Nhà nước bổ nhiệm giữ chức vụ giám đốc, phó giám đốc, kế toán trưởng doanh nghiệp Nhà nước Tổng giám đốc, Phó tổng giám đốc, Giám đốc, Phó giám đốc, kế tốn trưởng cơng ty Nhà nước, doanh nghiệp Nhà nước độc lập doanh nghiệp khác; Giám đốc, Phó giám đốc, kế tốn trưởng đơn vị thành viên Tổng công ty Nhà nước theo quy định luật doanh nghiệp Nhà nước ngày 20.4.1995; người bổ nhiệm giữ chức vụ giám đốc, phó giám đốc, kế toán trưởng sở sản xuất kinh doanh thuộc quan Đảng, đoàn thể quản lý; Chủ tịch thành viên Hội đồng quản trị Hội đồng quản lý thuộc thành phần kinh tế; - Đại biểu quốc hội, đại biểu Hội đồng nhân dân cấp chuyên trách; người giữ chức vụ quan lập pháp, hành pháp, tư pháp Quốc hội Hội đồng nhân dân cấp bầu cử theo nhiệm kỳ; - Sĩ quan, hạ sĩ quan chiến sĩ lực lượng quân đội nhân dân, công an nhân dân; - Người làm việc số nghành nghề địa bàn đặc biệt thuộc Bộ Quốc phịng, Bộ Cơng an hướng dẫn, sau thoả thuận với Bộ Lao động – Thương binh Xã hội; - Người thuộc đoàn thể nhân dân, tổ chức trị, xã hội khác, xã viên hợp tác xã, kể cán chuyên trách cơng tác Đảng, Cơng đồn, Đồn niên doanh nghiệp Câu Các yếu tố hợp đồng lao động Chủ thể QHPL lao động: * Người lao động: - Là cá nhân công nhân Việt Nam: + Là người 15 tuổi, có NLPL NLHV lao động + Ngồi ra, pháp luật cịn quy định có số trường hợp sử dụng NLĐ 15 tuổi để làm công việc mà PL cho phép, không làm công việc mà PL cấm + Không sử dụng lao động nữ, lao động người khuyết tật, lao động cao tuổi làm công việc mà pháp luật cấm - Là người nước ngoài: - Theo quy định điều 169, 170 BLLĐ điều kiện Đối với người nước làm việc cho doanh nghiệp, tổ chức Việt Nam - NLĐ Việt Nam làm việc nước ngoài, lao động cho tổ chức, cán nhân nước Việt Nam quy định điều 168 BLLĐ - Đối với NLĐ nhìn chung việc giao kết HĐLĐ mang tính trực tiếp, khơng đc ủy quyền, trừ trường hợp quy định điều khoản điều 18 BLLĐ * NSDLĐ: - Khái niệm: khoản điều BLLĐ - Là DN, quan, tổ chức, hợp tác xã, Hộ gia đình, cá nhân thuê mướn sử dụng lao động theo HĐLĐ + Nếu tổ chức phải thành lập hợp pháp + Nếu cá nhân phải có NLHV DS đầy đủ( đủ 18tuổi ) - Có khả trả cơng lao động, lực quản lý Hình thức HĐLĐ: - HĐLĐ VB: Là loại HĐ ký kết theo mẫu HĐLĐ Bộ LĐTB & XH hướng dẫn lập thành văn bản, NLĐ giữ bản, NSDLĐ giữ - HĐLĐ lời nói: Do bên thỏa thuận thông qua đàm phán thương lượng ngôn ngữ mà khơng lập thành văn bản, q trình giao kết có khơng có người làm chứng, tùy theo yêu cầu bên - HĐLĐ hành vi: Thể thông qua hành vi chủ thể tham gia quan hệ Ví dụ: hành vi làm việc người lao động; hành vi bố trí cơng việc, trả lương người sử dụng lao động Nội dung: khoản Điều 23 BLLD 2012 Câu Xác lập, thực HĐLĐ Xác lập HĐLĐ * Nguyên tắc xác lập: - Nguyên tắc tự do, tự nguyện: Dưới góc độ PL lao động, nguyên tắc thể cách sinh động cụ thể hóa nguyên tắc BLLĐ Nguyên tắc đảm bảo quyền tự lựa chọn việc làm, nơi làm việc cho công dân - Ngun tắc bình đảng: Ngun tắc nói lên tư cách pháp lý bên trình giao kết HĐLĐ Các chủ thể bao gồm NLĐ NSDLĐ có tương đồng vị trí, tư cách, địa vị pháp lí phương thức biểu đạt quan hệ giao kết HĐLĐ - Nguyên tắc không trái PL Thỏa ước lao động tập thể: Khi giao kết HĐLĐ, nguyên tắc tự do, tự nguyện tôn trọng riêng tư, cá nhân bên quan hệ tức có quyền tham gia quan hệ hay không, tham gia bao lâu, với nội dung quan hệ bao gồm quyền nghĩa vụ chủ thể hồn tồn định Tuy nhiên phải nằm khuôn khổ pháp luật quy định TƯLĐTT * Trình tự xác lập: B1 Các bên thể bày tỏ mong muốn thiết lập quan hệ HĐLĐ B2 Các bên thương lượng đàm phán nội dung HĐLĐ B3 Giai đoạn hoàn thiện giao kết HĐLĐ Thực HĐLĐ * Thực HĐLĐ: - Trong trình thực hợp đồng bên phải tuân thủ nguyên tắc bản: + Phải thực điều khoản cam kết phương diện bình đẳng phải tạo điêu kiện cần thiết để bên thực quyền nghĩa vụ + Viẹc thực hợp đơng NLĐ phải tuân thủ tính đích danh chủ thể, tức phải NLĐ thực Tuy nhiên, có đồng ý NSDLĐ NLĐ chuyển giao cho người khác thực đồnng thời NLĐ phải tuân thủ điều hành hợp pháp NSDLĐ, nội quy, quy chế cùa đơn vị - Khi HĐLĐ hết thời hạn mà hai bên giao kết hợp đồng HĐLĐ tiếp tục thực * Thay đổi HĐLĐ: - Trong q trình thực HĐLĐ, bên có u cầu thay đối nội dung hợp đồng phải báo cho bên biết trước ngày Việc thay đổi nội dung HĐLĐ tiến hành cách sửa đổi, bổ sung hợp đồng lao động giao kết giao kết hợp đồng lao động - Trường hợp hai bên khơng thồ thuận việc sữa đối, bổ sung giao kết HĐLĐ tiếp tục thực HĐLĐ giao kết hai bên thoả thuận chấm dứt hợp đông (Quy định điều 31,35 k1 điêu 45 BLLĐ) * Tạm hỗn thực HĐLĐ: - HĐLĐ tạm hoãn thực thời gian định mà HĐ không bị hủy bỏ hay hiệu lực, người ta thường gọi đình ước Trong thời gian tạm 10 hỗn NLĐ khơng thi hành quyền nghĩa vụ lao động thuộc NLĐ, hết thời hạn NLĐ tiếp tục thực - Theo quy định pháp luật lao động Việt Nam, HĐLĐ đc tạm hoãn thực số trường hợp sau quy đinh điều 32,33 BLLĐ Câu Các trường hợp chấm dứt HĐLĐ hậu quả pháp lý theo quy định pháp luật hành * Là kiện pháp lý mà bên không tiếp tục thực HĐLĐ, chấm dứt quyền nghĩa vụ bên thỏa thuận HĐLĐ * Cảc trường hựp chấm dứt HĐLĐ: Quy định điều 36 BLLĐ - Do ý chí cả bên: K1,2,3,4 Đ36 trường hợp bên thể hiện, bày tỏ mong muốn chấm dứt quan hệ bên đề nghị bên chấp nhận - Do ý chí người thứ 3: Là trường hợp chấm dứt HĐLĐ không phụ thuộc vào ý chí bên chủ thể quan hệ lao động quy định K 5,6,7 Đ36 - Do ý chí bên: Là trường hợp chấm dứt phụ thuộc vào ý chí bên chủ thể pháp luật thừa nhận đảm bảo thực quy định K 8,9,10 Đ36 - Do biến pháp lý: NLĐ, NSDLĐ cá nhân chết, tổ chức NSDLĐ chấm dứt HĐ * Giải hậu quả pháp lý chấm dứt HĐLĐ: - Chế độ trợ cấp việc: Điều 48 BLLĐ - Chế độ trợ cấp việc: Điều 49 BLLĐ Câu Bản chất, đặc điểm thoả ước lao động tập thể Khái niệm: k1 điều 73 BLLĐ Bản chất - Tính hợp đồng TƯLĐTT: Các bên yêu cầu ký, bên có quyền đưa ý chí - Tính quy phạm TƯLĐTT: Xây dựng điều, khoản - TƯLĐTT gồm: TƯLĐ tập thể doanh nghiệp, TƯLĐ tập thể ngành hình thức TƯLĐ tập thể khác phủ quy định 11 - Nội dung TƯLĐTT không đc trái với quy định pháp luật phải có lợi cho NLĐ so với quy định pháp luật Đặc điểm * Tính hợp đồng: – TƯLĐTT hình thành sở thương lượng, thoả thuận bên tập thể lao động NSDLĐ nên đương nhiên mang tính chất khế ước – TULĐTT kí kết bên thống với nội dung thoả ước đa số NLĐ doanh nghiệp tán thành với nội dung thỏa ước * Tính quy phạm: – Về trình tự: Phải tuân theo quy định pháp luật – Về nội dung: Thoả ước cụ thể hoá quy định pháp luật cho phù hợp với điều kiện, khả thực tế đơn vị Nó khơng có hiệu lực với bên ký kết, thành viên doanh nghiệp mà cịn có hiệu lực thành viên tương lai doanh nghiệp – Về chủ thể: Một bên thoả ước đại diện tập thể lao động, Tham gia thoả ước lợi ích vật chất tất NLĐ doanh nghiệp – Về hiệu lực : Thỏa ước có hiệu lực tồn đơn vị sử dụng lao động Khi có thỏa ước bên bắt buộc phải thực Câu Khái niệm, nguyên tắc, hình thức, thẩm quyền trình tự, thủ tục xử lí kỉ luật lao động; Tạm đình cơng việc NLĐ theo quy định PL hành ( điều 129) Khái niệm: Điều 118 Nguyên tắc: Điều 123 Hình thức: Điều 125 * Khiển trách: - Hình thức: Bằng văn - Áp dụng cho hành vi vi phạm lần đầu mức độ nhẹ - Phải có tham gia cơng đồn * Kéo dài thời hạn nâng lương không 06 tháng; cách chức: - Hình thức: Bằng văn 12 - Áp dụng tái phạm thời gian chưa xóa kỷ luật (3 tháng kể từ ngày vi phạm, phạm lỗi mà trước phạm phải) - Áp dụng với hành vi vi phạm quy định nội quy lao động * Sa thải: Là việc người SDLĐ chấm dứt HĐLĐ trước thời hạn NLĐ có hành vi vi phạm kỷ luật lao động - Trộm cắp, Tham ô Tiết lộ bí mật kinh doanh… Thẩm quyền: Người sử dụng lao động Đối với hình thức khiển trách kéo dài thời hạn nâng lương ủy quyền cho người khác Cịn sa thài khong ủy quyền Trình tự, Thủ tục xử lý: Theo Điều 123 BLLĐ quy định sau: NSDLĐ gửi thông báo văn việc tham dự họp xử lý kỷ luật lao động cho Ban chấp hành cơng đồn sở Ban chấp hành cơng đồn cấp sở nơi chưa thành lập cơng đồn sở, NLĐ, cha, mẹ người đại diện theo pháp luật NLĐ 18 tuổi ngày làm việc trước tiến hành họp Cuộc họp xử lý kỷ luật lao động tiến hành có mặt đầy đủ thành phần tham dự thông báo theo quy định Khoản Điều Trường hợp NSDLĐ 03 lần thông báo văn bản, mà thành phần tham dự khơng có mặt NSDLĐ tiến hành họp xử lý kỷ luật lao động, trừ trường hợp NLĐ thời gian không xử lý kỷ luật quy định Khoản điều 123 BLLĐ Cuộc họp xử lý kỷ luật lao động phải lập thành biên bàn thông qua thành viên tham dự trước kết thúc họp Biên phải có đầy đủ chữ ký thành phần tham dự họp quy định Khoản Điều người lập biên Trường hợp thành phấn tham dự họp mà khơng ký vào biên phải ghi rỏ lý Người giao kết HĐLĐ theo quy định Điểm a, b, c d Khoản Điêu Nghị định 05/2015/NĐ-CP người có thẩm quyền định xử lý kỷ luật lao động NLĐ Người ủy quyền giao kết HĐLĐ có thầm quyền xứ lý kỷ luật lao động theo hình thức khiển trách Quyết định xử lý kỷ luật lao động phải ban hành thời hạn thời hiệu xử lý kỷ luật lao động thời hạn kéo dài thời hiệu xử lý kỷ luật lao động theo Điều 124 13 BLLĐ Quyết định xử lý kỷ luật lao động phải gửi đến thành phần tham dự phiên họp xứ lý kỷ luật lao động - Lập hồ so xử lí kỷ luật (Đơn tường trình NLĐ, tài liện chứng kèm theo, biên bản việc) - Thành phần: NDSLĐ, NLĐ, BCH Cơng đồn + Nếu NLĐ chưa thành niên phải có người đại diện người giám hộ hợp pháp + Nếu triệu tập lần mà vắng mặt xử vắng mặt - Tiến hành phiên họp xử lí kỷ luật lao động: + NSDLĐ có nghĩa vụ chứng minh lỗi NLĐ + NLĐ có quyền bào chữa + Tham khảo ý kiến BCH cơng đồn sở trước đưa định BCH cơng đồn sở khơng đồng ý có quyền khỏi kiện, chủ thể khỏi kiện BCH công đồn cấp sau cơng đồn sở có ý kiến + Việc xử lí kỷ luật phải ghi thành văn bản - Quyết định kỷ luật tháng 12 tháng sô TH đặc biệt hạn thêm Câu 10 Khái niệm, áp dụng, trường hợp thủ tục xử lí bồi thường trách nhiệm vật chất Khái niệm: Trách nhiệm vật chất loại trách nhiệm pháp lý NSDLĐ áp dụng với NLĐ cách bắt buộc NLĐ phải bồi thường thiệt hại tài sản hành vi vi phạm PL lao động NLĐ gày Căn áp dụng: * Có hành vi vi phạm kỷ luật lao động - Hành vi vi phạm kỷ luật lao động hành vi không hoàn thành nghĩa vụ giao thực sai nghĩa vụ vi phạm quy định pháp luật vá nội quy lao động - Hành vi vi phạm kỷ luật lao động cịn hiểu góc độ NLĐ khơng có trách nhiệm đầy đủ việc thực quyền nghĩa vụ lao động dẫn đến thiệt hại tài sản NSDLĐ Hành vi vi phạm tồn dạng hành động không hành động * Có thiệt hại tài sản cho người sử dụng lao động 14 - Phải có thiệt hại xảy (là tổn tất thực tế tính thành tiền, lao động tính thiệt hại trực tiếp - Thiệt hại giảm bớt số lượng giá trị tài sản NSDLĐ Xác định việc tìm tài sản bị thiệt hại tài sản gì, tài sản bị hư hỏng hay mất, số lượng giá trị thiệt hại * Có quan hệ nhân quả hành vi vi phạm thiệt hại tài sản Xác định quan hệ nhân trình chứng minh thiệt hại tài sản NSDLĐ hành vi vi phạm kỷ luật lao động NLĐ gây thiệt hại kết tất yếu vi phạm Nếu hành vi vi phạm kỷ luật lao động thiệt hại tài sản xây khơng có mối quan hệ nhân người vi phạm khơng phải bồi thường * Có lỗi cùa người vi phạm - Xác định lỗi người vi phạm bước quan trọng để xác định trách nhiệm vật chất Trong trách nhiệm vật chất, lỗi thái độ tâm lý người có hành vi vi phạm kỷ luật lao động gây thiệt hại đến tài sàn NSDLĐ Nếu có lỗi, người gây thiệt hại phải bồi thường; lỗi có đầy đủ khơng đủ điều kiện để áp dụng chế độ trách nhiệm vật chất Ví dụ trường hợp NLĐ có làm thiệt hại đến tài sản NSDLĐ tác động điều kiện khách quan lường trước vượt mức khắc phục họ họ khơng có lỗi không chịu trách nhiệm vật chất - Trong trường hợp có nhiều người có lỗi gây thiệt hại phải vào nghĩa vụ lao động cụ thể người điều kiện cụ thể họ để xác định mức độ lỗi cá nhân, người cách xác - Lỗi có loại, lỗi ý vơ ý song trách nhiệm vật chất áp dụng với lỗi vô ý khơng áp dụng với lỗi cố ý (vì vi phạm theo lỗi cố ý bị truy cứu trách nhiệm hình sự) Thủ tục xử lí: Quy định điều 131 NLLĐ Câu 11 Khái niệm, đặc điểm bản tiền lương Khái niệm: K1 Điều 90 BLLĐ Đặc điểm: - Tiền lương khỏan tiền trả cho lao động sống 15 + Với nhận thức khách thể quan hệ pháp luật lao động sức lao động NLĐ trình lao động (hay cịn gọi lao động sống) tiền lương khỏan tiền trả cho qúa trình lao động NLĐ hiệu nhận thức Trèn thực tế, việc toán lương thường đc thực định kỳ theo thời gian làm việc NLĐ + Quan hệ lao động thường có tính ổn định, lâu dài, từ yêu cầu đặt NLĐ phải đc định kỳ toán tiền lương để bảo đảm cho sống hàng ngày thân gia đình, đồng thời tái sản xuất sức lao động, trì sức khỏe sẵn sàng phục vị NSDLĐ, nhà nước xã hội - Tiền lương thể hình thức tiền mặt Theo quy định khoản điều 94 pháp luật thừa nhận hình thức trả lương tiền mặt thông qua tài khỏan Điều cho thấy hình thức trả lương khác đc cho trái với pháp luật - Tiền lương quan hệ lao động chịu điều chỉnh chặt chẽ pháp luât + Nhằm mục đích trước hết bảo vệ NLĐ, NN giới hạn mức trả lương tối thiểu, xác định nguyên tắc trả lương, bảo vệ tiền lương trường hợp đơn vị sử dụng lao động gặp rủi ro, ấn định mức trả lương trường hợp đặc biệt + Bên cạnh đặc điểm kể trên, nước ta việc điều chỉnh pháp luật tiền lương có khác biệt định khu vực, thành phần kinh tế nhóm NLĐ Tiền lương khu vực có vồn đầu tư nước ngồi xây dựng lương tối thiểu cao so với khu vực có vốn đầu tư nước Câu 12 Các hình thức trả lương, quy định pháp luật hành việc trả lương cho NLĐ thời gian học nghề, thử việc, trường hợp ngừng việc, làm thêm giờ, làm việc vào ban đêm, ngày nghỉ có hưởng lương NLĐ Các hình thức trả lương: Điều 94 : Gồm hình thức: - Trả lương theo thời gian: Là hình thức trả lương vào thời gian làm việc NLD Bao gồm loại lương: Lương năm, tháng, tuần, ngày lương - Trả lương theo sản phẩm: Là hình thức trả lương vào số lượng chất lượng sản phẩm mà NLĐ làm Để thực trả lương theo sản phẩm, NSDLĐ phải xây dựng định mức khoán cho NLĐ thời gian xác định đơn giá tiền lương đơn vị sản phẩm 16 - Trả lương khoản: Là hình thức trả lương vào khối lượng chất lượng cơng việc khốn mà NLĐ thực Quy định pháp luật hành việc trả lương cho NLĐ thời gian học nghề, thử việc, trường hợp ngừng việc, làm thêm giờ, làm việc vào ban đêm, ngày nghỉ có hưởng lương NLĐ Trả lương thời gian học nghề: K2 Điều 61 Trả lương thời gian thử việc: Điều 28 BLLĐ 2012 Trả lương trường hợp ngừng việc: Điều 98 Trả lương trường hợp làm thêm giờ, làm việc vào ban đêm: Điều 97 Trả lương ngày nghỉ có hưởng lương: Điều 111,112 K1 điều 115 , 116 BLLĐ 2012 Câu 13 Khái niệm thời làm việc, thời nghỉ ngơi; Khái niệm bảo hộ lao động Thời làm việc: Là khoảng thời gian pháp luật quy định, theo NLĐ phải có mặt địa điểm làm việc thực nhiệm vụ giao phù hợp với nội quy lao động đơn vị, HĐLĐ Thời nghỉ ngơi: Là thời gian NLĐ thực nghĩa vụ lao động có tồn quyền sử dụng thời gian theo ý Bảo hộ lao động: Chế độ bảo hộ lao động tập hợp quy phạm pháp luật Nhà nước ban hành, quy định điều kiện an tồn, vệ sinh lao động có tính chất bắt buộc; biện pháp bảo vệ tính mạng, sức khỏe, nhân cách NLĐ giải hậu tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp gây NLĐ Câu 14 Quy định pháp luật hành thời làm việc thời nghỉ ngơi bao gồm quy định về: Các loại thời làm việc: Thời làm việc tiêu chuẩn, Thời làm việc khơng có tiêu chuẩn, Thời làm thêm, Thời làm việc ban đêm, Thời làm việc linh hoạt * Thời làm việc tiêu chuẩn (bình thường): Điều 104 * Thời làm việc khơng có tiêu chuẩn: Áp dụng cho số loại lao động có tính chất đặc thù, khơng áp dụng thời làm việc cụ thể (ca sĩ, họa sĩ, diễn viên, lái xe số TH NLĐ tự bố trí, xếp thấy hiệu hơn: lái xe cho lãnh 17 đạo, xán quản lý lãnh đạo, cán nghiên cứu khoa học, sáng tác văn học nghệ thuật) * Thời làm thêm: Điều 106 107 * Thời làm việc ban đêm: Điều 105 Những trường hợp NSDLĐ không yêu cầu NLĐ làm đêm (Điều 155,163, 178 BLLĐ) * Thời làm việc linh hoạt: Thời làm việc linh hoạt việc quy định hình thức tổ chức lao động mà có khác độ dài thời điểm làm việc NLĐ so với thời gian làm việc thông thường quy định theo ngày, tuần, tháng, năm làm việc >>Thời làm việc linh hoạt co dãn, mềm dẻo, độ dài thời gian thời điểm làm việc NLĐ Các bên quan hệ lao động thoa thuận để điều chỉnh độ dài thời điểm làm việc tự phân phối thời gian cho phù hợp với cá nhân Các loại thời nghỉ ngơi: Thời nghỉ ca, chuyển ca; Nghỉ hàng tuần; Nghỉ hàng năm; Nghỉ lễ, nghỉ tết; Nghỉ việc riêng; Nghỉ theo thỏa thuận * Thời nghỉ ca: Điều 108 * Nghỉ chuyển ca: Điều 109 * Nghỉ hàng tuần: Điều 110 * Nghỉ hàng năm: Điều 111 * Nghỉ lễ, nghỉ tết: Điều 115 * Nghỉ việc riêng: Điều 116 * Nghỉ theo thỏa thuận: Pháp luật tôn trọng nguyên tắc tự do, thỏa thuận bên để bảo đảm quan hệ diễn hài hòa việc cho phép bên đc tự thỏa thuận thời nghỉ theo nhu cầu phù hợp với đk làm việc bên >Thời nghỉ ngơi theo thỏa thuận hưởng lương khơng phụ thuộc vào thỏa thuận chủ thể Thời làm việc, thời nghỉ ngơi số lao động làm cơng việc có tính chất đặc biệ Quy định điều 117 Câu 15 Các biện pháp bảo vệ sức khỏe NLĐ theo quy định pháp luật hành (gồm Chế độ khám sức khỏe; Chế độ bồi dưỡng vật; Các quy định 18 thời làm việc; Các quy định khắc phục hậu tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp) Chế độ khám sức khỏe Điều 152 BLLĐ quy định trách nhiệm NSDLĐ việc khám sức khỏe cho NLĐ Chế độ bồi dưỡng vật - Điều 141 BLLĐ - Nghiêm cấm việc trả tiền thay cho bồi dưỡng vật Các quy định thời làm việc - Được làm việc khoảng thời gian hợp lý, đảm bảo thời nghỉ ngơi yếu tố đảm bảo sức khỏe cho NLĐ Các quy định khắc phục hậu quả tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp - Khoản Điều 142 BLLĐ: Tai nạn lao động tai nạn gây tổn thương cho phận, chức thể gây tử vong cho người lao động, xảy trình lao động, gắn liền với việc thực công việc, nhiệm vụ lao động - Khoản Điều 143 BLLĐ: Bệnh nghề nghiệp bệnh phát sinh điều kiện lao động có hại nghề nghiệp tác động người lao động - Quyền lợi NLĐ bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp: (Quy định :Điều 144, Điều 145 BLLĐ Luật BHXH) + Được chi trả chi phí khám, chữa bệnh + Nhận đủ tiền lương thời gian điều trị + Được hưởng chế độ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp theo quy định luật BHXH (đối với lao động tham gia BHXH bắt buộc) + Được nhận khoản tiền bồi thường từ NSDLĐ Câu 16 Định nghĩa, đặc điểm tranh chấp lao động (TCLĐ) Định nghĩa: Khoản Điều BLLĐ Đặc điểm: - Về chủ thể: TCLĐ có hệ thống chủ thể riêng, bao gồm: NLĐ, NSDLĐ, tập thể lao động, đại diện NLĐ đại diện NSDLĐ - Về phạm vi: TCLĐ loại tranh chấp xuất hiện, tồn phạm vi trình lao động 19 - Về nội dung: Là giá trị vật chất, tinh thần gắn liền với lao động Nói cách khác, quyền, lợi ích nghệ nghiệp - Về ảnh hưởng XH: TCLĐ ảnh hưởng lớn tới đời sống lao động, đời sống KT – XH đời sống trị liên quan đến vấn đề KT, XH, nhân thân nhạy cảm… Cơ cấu đề thi: Câu (4 điểm): Tự luận Câu (4 điểm): Nhận định sai, giải thích Câu (2 điểm): Bài tập tình Bài tập liên quan đến số nội dung - Thực Hợp đồng lao động, chấm dứt hợp đồng lao động, hậu pháp lý - Xử lý kỷ luật lao động, hậu pháp lý - Trình tự, thủ tục giải tranh chấp lao động - Tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp 20 ... QHPL lao động nhằm hướng tới mục đích lợi ích đó, QHPL lao động sức lao động loại hàng hóa đặc biệt, khách thể QHPL lao động: – Là sức lao động người lao động – Sức lao động gắn liền với người lao. .. trả cho lao động sống 15 + Với nhận thức khách thể quan hệ pháp luật lao động sức lao động NLĐ q trình lao động (hay cịn gọi lao động sống) tiền lương khỏan tiền trả cho qúa trình lao động NLĐ... người lao động – Sức lao động đc thể hành vi lao động người, thông qua hành vi lao động mà chủ thể đạt mục đích lợi ích mong muốn: + Người lao động: Nhậ thu nhập + Người sử dụng lao động: Hoàn