ĐỀ CƯƠNG MÔN LUẬT TỤC Luật tục là những quy phạm xã hội do cộng đồng xác lập ra ở dạng bất thành văn, quy định giới hạn hành vi ứng xử cúa cá nhân và cả cộng đồng phù hợp với lợi ích chung, thể hiện tri thức tự nhiên của cộng đồng bao hàm và cụ thể hóa một số chuẩn mực về đạo đức, phong tục tập quán, tín ngưỡng tạo nên các giá trị văn hóa, tinh thần, truyền thống của dân tộc; được thể hiện thông qua một cơ chế điều chỉnh đặc thù dựa trên sự tự giác cá nhân và tính cưỡng chế cộng đồng.
MÔN LUẬT TỤC Câu Khái niệm pháp lý luật tục phân tích đối tượng nghiên cứu luật tục * Khái niệm - Luật tục quy phạm xã hội cộng đồng xác lập dạng bất thành văn, quy định giới hạn hành vi ứng xử cúa cá nhân cộng đồng phù hợp với lợi ích chung, thể tri thức tự nhiên cộng đồng bao hàm cụ thể hóa số chuẩn mực đạo đức, phong tục tập quán, tín ngưỡng tạo nên giá trị văn hóa, tinh thần, truyền thống dân tộc; thể thông qua chế điều chỉnh đặc thù dựa tự giác cá nhân tính cưỡng chế cộng đồng * Đối tượng nghiên cứu: a Mối quan hệ luật tục PL: Thể qua yếu tố: đường hình thành, chất pháp lý, chế điều chỉnh hậu xã hội: - Con đường hình thành: Luật tục PL hình thành dựa tập qn pháp thơng qua việc chọn lọc, thừa nhận quy tắc xét xử tồn xã hội ( quy tắc đạo đức, QPPL ), số Luật tục trở thành nguồn PL ( tập quán pháp…) - Bản chất pháp lý: Luật tục PL hình thành dựa tính xã hội theo đó, PL luật tục xây dựng để bảo vệ quyền lợi cho công dân PL hay Luật tục điều chỉnh, phản ánh nhu cầu cộng đồng - Cơ chế điều chỉnh: PL Luật tục dều có điểm chung chế mang tính cưỡng chế tính tự giác Những chế điều chỉnh mang tính giáo dục, răn đe, nhắc nhở người phải thực chế đề - Hậu xã hội: Chấm chỉnh, yêu cầu, khuyên răn người phải thực quy định mà PL Luật tục quy định b Luật tục so với quy phạm PL khác: Quy phạm quy tắc xử sự, khuôn mẫu hành vi đặt để người thực Tính quy phạm luật tục thể rõ quy định Luật tục đưa là: quy tắc xử sự, hành vi khuôn mẫu để thực c Giá trị vai trị luật tục đời sơng DTTS: Là kho tàng tri thức dân gian, tích lũy từ đời sống thực tế nhiều hệ đồng bào DTTS Đề cập hầu hết lĩnh vực đời sống KT – XH cộng đồng, từ trở thành nguyên tắc ứng xử, giáo dục, răn đe họ Cho tới Luật tục pháp huy vai trò điều chỉnh đồng bảo DTTS d Biện pháp giữ gìn bảo tồn điều tốt đẹp, loại bỏ hủ tục luật tục - Ngày PL xây dựng, phần dựa giá trị truyền thống VH tốt đẹp mà luật tục DTTS quy định Đồng thời thông Luật tục, PL khuyến khích xây dựng, pháp triển đời sống văn hóa DTTS, để xây dựng văn hóa đậm đà sắc dân tộc Câu So sánh hình phạt luật tục Thái – Chăm – Êđê Từ chứng minh hình phạt luật tục chủ yếu mang tính chất răn đe, phịng ngừa, giáo dục *Giống nhau: - Đều hình phạt để trừng trị người thực hành vi phạm tội - Hình phạt luật tục mang tính chất tiến nhân đạo chủ yếu mang tính chất răn đe, phịng ngừa, giáo dục người - Đều có mục đích chung bảo vệ hịa bình cộng đồng * Khác nhau: Luật tục Thái Chăm: Ê Đê: - Phân loại tội rõ - Cảnh cáo: Trầu rượu - Cảnh cáo: Biện pháp ràng với mức độ vi phạm khác mức phạt khác nhau: 47 loại tội - Phân chia mức độ lỗi hình phạt định theo lỗi - Cho phép dùng tiền bạc, cải để chuộc tội - Giết người phải đền mạng - Có bất bình đẳng hình phạt với người có chức sắc, tầng lớp với tầng lớp bình dân thứ lỗi, người vi phạm nhỏ - Phạt roi: Con hỗn láo với cha mẹ, trộm cắp, chửi - Bồi thường: Bãi hơn, hiếp dâm, ngoại tình, - Cúng tạ thần linh: xúc phạm tổ tiên, vi phạm luật làng - Khai trừ khỏi tộc, đuổi khỏi làng - Tử hình: Loạn ln, bỏ người vào giỏ thả trơi sơng(nay khơng cịn) áp dụng trường hợp vi phạm nhẹ, chưa gây hậu nặng nề cho cho cá nhân cộng đồng, trường hợp vô tình hay người gây tội cịn nhỏ dại - Bồi thường: Là biện pháp phổ biến, mức bồi thường lớn hay nhỏ, nhiều hay ít, tài sản đem bồi thường trâu bò, lợn gà, bạc… - Phạt làm nô lệ: Đối với xã hội xưa, để tránh trường hợp tội nặng, khơng có khả bồi thường, khơng cịn - Đuổi khỏi cộng đồng: với tội nặng, phạm lỗi nhiều lần khơng hối cải - Tử hình, ngồi tù: xuất thời kỳ đầu - Trong tất trường hợp xử phạt theo luật tục từ mức bồi thường trở áp dụng nghi thức cúng tạ thần linh * Hình phạt luật tục chủ yếu mang tính chất răn đe, phịng ngừa, giáo dục - Phòng ngừa chỗ chỗ quy định mang tính ngăn khơng cho người vi phạm, đồng thời khơng có hình phạt q nghiêm khắc, ngày hình phạt nặng đuổi khỏi cộng đồng - Cơ chế chế tác động luật tục tổng hợp nhiều hệ thống tác động hình thành, tác động tích cực, bổ sung cho làm cho luật tục vào sống, bên cạnh tác động hữu, chế tài luật tục hoạt động biện pháp tâm linh (phân tích thêm) Câu Nêu đặc điểm luật tục dân tộc khu vực Tây Nguyên – Trường Sơn Phân tích mối quan hệ luật tục pháp luật *Đặc điểm: - Phong phú đa dạng lưu truyền lâu đời từ hệ sang hệ khác giữ gìn phát huy thời đại ngày - Ngay từ đầu kỷ XX, người Pháp bắt đầu nghiên cứu, sưu tầm Luật Tục Tây Nguyên-Trường Sơn nhằm phục vụ cho việc thống trị họ xứ Đông Dương thuộc địa, với thiết chế cổ truyền cai trị vừa gián tiếp, vừa hiệu - Bao gồm Luật Tục: Phạt kdi người Ê đê; Tơlơi người Gia rai; phạt kđuôi người M’nông; dây tơ ron kđi người Ba na; ndri người Mạ - Theo chế độ mẫu hệ - Mang màu sắc văn vần, lời nói vần, số chữ câu không tuân theo quy luật định - Chứa đựng tri thức dân gian phong phú, đúc rút từ kinh nghiệm nhiều hệ - Là sản phẩm xã hội cổ truyền, xã hội thời kỳ tiền giai cấp, tiền quốc gia, xã hội mang tính chất khép kín - Có “Tịa án phong tục” bn làng * Phân tích mối quan hệ luật tục pháp luật - Luật Tục có giá trị hỗ trợ, bổ sung cho Pháp luật + Luật Tục có giá trị hỗ trợ, bổ sung cho Pháp luật thể nhiều phương diện khác nhau, bật hỗ trợ cho việc thực áp dụng quy định pháp luật, cụ thể hóa pháp luật + Luật Tục hỗ trợ cho pháp luật xây dựng nên nhũng quy định pháp luật, làm cho pháp luật dần trở nên hoàn thiện phong phú hơn, hiệu việc kết hợp với Luật Tục để quản lý cộng đồng Pháp luật cần đến già làng, trưởng bản, người có uy tín cộng đồng để phổ biến pháp luật - Pháp luật sở để củng cố xã hội quan hệ xã hội góp phần tạo điều kiện cho Luật tục phát huy tác dụng + Pháp luật ghi nhận củng cố bảo vệ quy định tiến cùa Luật tục Đồng thời loại bỏ quy định lạc hậu luật tục - Những quy phạm pháp luật quy phạm Luật tục trùng nội hàm có tác dụng xã hội củng cố tương trợ việc điều chỉnh xã hội theo mục tiêu nhà nước đặt - Luật tục có nhiều điểm tốt cịn nhiều điểm thiếu sót nhiều chỗ cịn lạc hậu so với xã hội đại ⇒ Pháp luật Luật tục có mối quan hệ mật thiết với nhau, tác động qua lại lẫn nhau, khẳng định nhau, bổ sung cho nhau, tạo nên điều chỉnh mạnh mẽ hành vi người, đặc biệt đồng bào dân tộc thiểu số Câu Nêu quy trình phân tích nguyên tắc xét xử hành vi vi phạm luật tục So với pháp luật, quy trình tố tụng luật tục có đặc biệt * Quy trình xét xử: Thành phần phiên xét xử: - Già làng người xét xử - Bên nguyên, bên bị người phạm tội - Gia đình, dịng họ người phạm tội, bên nguyên bên bị Bắt đầu: - Người xét xử mời bên đến nêu lý - Làm lễ cúng mời thần linh chứng giám - Tuyên bố bắt đầu xét xử Nghe lời nói bên: Lần lượt bên tố cáo, bên bị tố cáo, người làm chứng, đại diện dòng họ hai bên, đại diện dân làng Hòa giải: - Người xét xử phân tích sai bên - Đưa lập luận, chứng thuyết phục, cân nhắc lợi ích chung dịng họ, gia đình, làng - “Nếu địi cao hạ xuống, dỗ dành dỗ trẻ con” tươi cười niềm nở Quyết định giải vụ việc: - Người xét xử tuyên bố cách thức giải vụ việc - Hình phạt: kinh tế, danh dự, lời khuyên, nhắc nhở hình phạt khác - Lễ tạ, ăn thề, uống rượu * Nguyên tắc xét xử: - Mọi tội lỗi nhỏ phải đưa xét xử: - Phải xét xử cách kỹ lưỡng, khơng ép buộc, hù dọa, khơng xét xử - Phải hịa giải trước, phải có chứng cứ, phải lắng nghe lời khai từ phía - Có thể xin giảm tội, giảm mức phạt - Không khơi lại vụ việc xét xử xong * So với pháp luật, quy trình tố tụng luật tục có điểm đặc biệt như: * Về khởi kiện: - Luật Tục: Tố cáo trước già làng dân làng, mang lễ thờ cúng thần linh để tố cáo * Về xét xử: - Thành phần xét xử: + Luật tục yêu cầu bên cạnh người xét xử người bị xét xử phải có chứng kiến gia đình, dịng họ người bị xét xử - Phiên xét xử: + Luật tục tôn sùng thần linh, làm lẽ cúng mời thần linh chứng giám bắt đầu xét xử, xét xử phải cân nhắc lợi ích chung gia đình, dịng họ, lang + PL ko đặt yếu tố trên, việc xét xử đảm bảo quy định PL - Kết thúc xét xử: + LT sau giải vụ việc tổ chức lễ tạ thần linh, ăn thề, uống rượu + PL không đặt thủ tục mà bắt đầu thi hành án Câu Phân tích đặc điểm luật tục Thái Theo luật tục Thái, việc chia thừa kế di sản bố mẹ để lại Đặc điểm - Luật tục hình thức phát triển cao phong tục, tục lệ hình thức sơ khai tiền luật pháp, phù hợp với cộng đồng nhỏ hẹp gắn với nhóm tộc người, địa phương cụ thể - Luật tục người Thái gồm dạng: Là luật mường tục lệ liên quan đến đạo đức, nghi lễ, nghi lễ cưới xin, ma chay - Luật tục người Thái có phạm vi điều chỉnh rộng, bao gồm toàn mường, toàn vùng, chí có nhiều nội dung điều chỉnh chung cho cộng đồng - Luật tục người Thái hạn chế mức phạt, tử hình số tội danh không hạn chế thẩm quyền xét xử - Luật tục người Thái thiên giáo dục, răn đe, phịng ngừa chính, có hình phạt tử hình - Luật tục người Thái luật xã hội phong kiến sơ kỳ với uy quyền lớn chúa đất mà cao án nha - Luật tục người Thái quan tâm đến việc xử lý mối quan hệ xã hội, mối quan hệ gia đình dịng họ, mối quan hệ xã hội người với xã hội linh thiêng Việc chia thừa kế di sản bố mẹ để lại: - Những người thừa kế: trai đẻ, trai nuôi, cháu trai với điều kiện không bất hiếu không ngược đãi cha mẹ, với người rể người vợ có chồng rể kế thừa - Với người rể: Phụ nữ người có quyền thừa kế tài sản, nhà cửa, ruộng đất, gia sức người gái nhỏ người vợ có chồng rể kế thừa Người phụ nữ người có quyền quản lý tài sản gia đình - Với người khơng rể: người trai người trai cha mẹ người có quyền thừa kế phần lớn tài sản cha mẹ để lại Người gái lấy chồng, cha mẹ cho khơng cịn quyền thừa kế tài sản cha mẹ - Nếu khơng có trai đẻ tài sản chia cho ni, ni đẻ bình đẳng quyền nghĩa vụ, mà trai chết trước mở thừa kế cháu trai thừa kế thay vào - Chia di sản: Người nhận nghĩa vụ nuôi dưỡng cha mẹ nửa phần tài sản thừa kế, phần lại cho người trai chia - Hoặc Tài sản chia 3, anh nhận phần phần lại tiếp tục chia Con thứ nhận phần, thứ nhận phần lại - Nếu tài sản hết mà khơng thể tiếp tục chia ảnh phải bớt phần cịn lại cho em út anh thừa kế số tài sản em đơn vị - Người chết tuyệt tự (khơng có thừa kế): + Mai châu: Tạo thu hết tài sản, tạo tạo mường thu hết tài sản Bị phạt vạ tội tuyệt tự: Tạo mường phạt nén bạc, Tạo nén bạc, dân thường lạng bạc phần bạc dùng làm lễ tang, phần bỏ vào công quỹ, phần cho gái hưởng + Nơi khác: Họ hàng gốc tổ đời thừa kế Câu Phân tích đặc điểm luật tục Chăm Theo luật tục Chăm, nam nữ trường hợp phải “cưới lén”, Đặc điểm bản: - Luật tục Chăm chuyển hóa nội dung tơn giáo, tín ngưỡng cách đậm nét Trong xã hội Chăm tôn giáo gắn liền chặt chẽ với dân tộc, với văn hố có vai trò quan trọng đời sống cộng đồng Người Chăm có hai tơn giáo : Bàlamơn Chăm Bàni Mỗi tơn giáo lại có vị sư đứng đầu, hai chức vị chức sắc tôn giáo xem hai vị lãnh đạo tinh thần tối cao cộng đồng Chăm Những người có vị trí cao làng có liên quan đến tôn giáo sư, tu sĩ - Người Chăm theo chế độ mẫu hệ, không coi nhẹ vị trí đàn ơng, vị trí ơng cậu gia đình Dù người Chăm theo chế độ mẫu hệ khơng có nữ vương, quan niệm đàn ông phận chiến đấu, đàn bà phận giữ nhà Phận đàn bà sinh nở, họ cai quản gia đình Tồn tài sản gia đình người vợ quản lý Tồn vấn đề kinh tế gia đình người vợ định Đây quyền lợi nghĩa vụ cao họ Còn nam giới, trang bị cho họ đầy đủ vũ khí sắc bén để họ tham gia chiến lớn, khốc liệt - Coi trọng, đề cao vị trí tu sĩ tôn giáo đời sống Người muốn gia nhập vào tầng lớp tu sĩ người phải hoàn thiện thể chất tinh thần Tầng lớp tu sĩ chỗ dựa vững cho xã hội Chăm Họ có chức thiên phú người giao tiếp với thần linh để phản ảnh nguyện vọng cộng đồng Tuỳ theo mức độ vi phạm, xúc phạm đến tu sĩ bị phạt - Người Chăm khép kín mối quan hệ với dân tộc khác, hôn nhân Luật tục Chăm có quy định cấm kết với người ngoại tộc khác tơn giáo họ khơng tục thờ thần, màu da, tiếng nói với minh Nếu phạm phải bị Adat Chăm tước quyền lợi nghĩa vụ Trường hợp phải cưới lén: - Con trai, gái tuổi (30 tuổi) người góa vợ, góa chồng, sau có mang lễ vật thú tội với tổ tiên, tộc họ đàng trai nhân chấp thuận Trường hợp người Chăm tổ chức “cưới lén” - Lý phải tổ chức cưới vì: + Cả nam nữ tuổi kết hôn bình thường gái 16t trai 18t kết hôn nên việc kết hôn muộn lý phải tổ chức cưới 10 + Cưới khơng tổ chức đám cưới thức mà cúng trình báo tố tiên nhà coi cưới việc hai người kết tuổi việc không tốt đẹp, không giống bình thường Câu Chứng minh rằng, luật tục Chăm luật tục Ê đê bảo vệ quyền phụ nữ lớn đàn ông - Ở xã hội phong kiến, tư tưởng trọng nam khinh nữ tồn hầu hết nơi giới, phương Đơng tư tưởng gay gắt hơn, xã hội phát triển tư tưởng trọng nam khinh nữ cịn lưu lại Tuy nhiên, khơng phải nơi có tư tưởng này, luật tục số dân tộc lại coi trọng, bảo vệ quyền phụ nữ đàn ơng điển luật tục Chăm Ê đê - Về thừa kế: Thừa kế người dân tộc Êđê chủ yếu để lại cho gái trưởng, điều ảnh hưởng tập quán mẫu hệ, không đảm bảo lợi ích thành viên gia đình song họ thực cách tự nguyện Còn người Chăm gái út thừa kế - Về nhân gia đình: + Luật tục Chăm quy định sinh theo họ mẹ, đàn ông mà muốn đa thê phải đồng ý vợ cả, vợ không đồng ý mà lấy vợ bị trả nhà chồng (ly hơn) Nam nữ bình đẳng, vợ có quyền ly chồng ly theo mẹ, khơng có tài sản chia chồng vợ mà lỗi thuộc chồng chồng rựa nhà cha mẹ đẻ Người phụ nữ tái giá chồng chết nhiên phải làm đám tang để tang chồng năm => Qua hiểu Luật tục Chăm coi trọng nữ quyền, mặt chế độ mẫu hệ, mặt khác người phụ nữ có thiên chức cao sinh đẻ chăm sóc gia đình nên việc phụ nữ bảo vệ quyền lợi đàn ông vô hợp lý 11 + Luật tục Ê đê có nhiều quy định quyền phụ nữ đứng đầu đại gia đình người đàn bà cao tuổi có uy tín nhất, đứng trơng nom tài sản, hướng dẫn sản xuất, điều hòa quan hệ thành viên thay mặt đại gia đình quan hệ với xã hội Mọi cải gia đình người phụ nữ quản lý, tài sản gia đình mẹ hay đại diện cho mẹ chị cả, việc thừa kế tài sản thực theo dịng họ nữ Trong nhân, người phụ nữ đóng vai trị chủ động lấy chồng, chồng rể sinh mang họ mẹ Khi chồng chết, người đàn bà có quyền địi nhà chồng người em trai để nối dây Nếu ông chồng muốn lấy vợ phải đền bù vật chất cho vợ Nếu chồng muốn ly phải đền bù cho vợ với nguyên tắc đền 2, chồng khơng chăm sóc vợ vợ có quyền lấy chồng khác tài sản thuộc vợ, chồng bỏ vợ khơng lý phải bồi thường Khi chồng bỏ lâu ngày vợ có quyền tái giá => Luật tục Ê đê coi trọng vai trị vị trí người phụ nữ đến việc người đứng đầu gia đình phụ nữ, việc nhà người phụ nữ tay lo toan Cho nên hôn nhân hay lúc ly người phụ nữ nhiều quyền lợi đàn ơng Câu Nêu phân tích chất luật tục So sánh chất luật tục chất pháp luật Bản chất luật tục - Luật tục khơng có tính giai cấp mà mang chất xã hội cộng đồng rộng lớn - Luật tục không quan lập pháp lập mà thông qua, xây dựng nên ý chí chung cộng đồng nhằm bảo vệ lợi ích chung cộng đồng - Luật tục công cụ điều chỉnh xã hội hiệu vào thời kỳ đó, với quy trình mẫu hóa quy tắc xử chủ thể cộng đồng, trách nhiệm 12 người vi phạm thực thi điều luật; buộc thành viên phải tuân thủ ý thức tự giác, tính gương mẫu, khiếp sợ thần linh hình thức cưỡng chế cộng đồng nhằm điều chỉnh quan hệ xã hội với - Luật tục chứa đựng giá trị xã hội to lớn cộng đồng tộc người Đó tri thức địa dân gian tự nhiên xã hội; hệ giá trị văn hóa tình u thương, tinh thần hịa giải, khoan dung, đồn kết cộng đồng, hài hịa với tự nhiên, coi trọng tín ngưỡng thần linh - Luật tục quy định quy tắc nội dung mà cịn bao hàm quy tắc hình thức (quy tắc tổ tụng) Luật tục có chế thi hành đặc thù, gắn kết hịa quyện quy phạm xã hội cộng đồng (đạo đức, tập quán, tín ngưỡng) với yếu tố thần linh So sánh chất luật tục chất pháp luật * Giống nhau: - Đều quy phạm để điều chỉnh quan hệ xã hội - Điều có chất xã hội * Khác nhau: Tiêu chí Bản chất pháp luật Tính giai Biểu ý chí cấp giai cấp thống trị Mang ý chí, chất vơ Ý chí sâu sắc có tính đến yếu tố xã hội Là trì thống trị Bản chất giai cấp Tính chất Bản chất luật tục Biểu tồn thể cộng đồng Mang ý chí nguyện vọng tồn cộng đồng Là cơng cụ để điều chỉnh điều hòa quan hệ xã hội Mang tính thực xã Bao hàm cụ thể hóa chuẩn hội (quy định đời sống mực đạo đức pháp lý xã hội xã hội) 13 Giá trị Là kết chọn Tạo nên giá trị văn hóa tinh xã lọc tự nhiên xã hội thần, truyền thống dân tộc hội thông qua nhà nước, ghi nhận xử hợp lý khách quan Câu So sánh điểm giống khác luật tục Thái ; luật tục Chăm Luật tục Ê đê * Giống - Được tạo để điều chỉnh quan hệ xã hội cộng đồng ,bảo vệ lợi ích cộng đồng , bảo vệ bn làng - Mục đích chủ yếu nhằm giáo dục, khuyên bảo, răn dạy người không làm việc ác * Khác Tiêu chí Luật tục Thái Luật tục Chăm Luật tục Ê đê Tổ Có phân cấp rõ rệt Người Chăm theo mẫu Theo chế độ mẫu hệ, chức thành tầng lớp gồm: hệ, có chức sống quần cư, nhiều gia xã hội -Tầng lớp thống trị: quý tộc, phìa, tạo nắm quyền hành chức tước sắc liên quan đến tơn đình anh chị em giáo Người Chăm có ruột dịng họ hai tơn giáo : Bàlamôn với Đứng đầu Chăm Bàni, tơn đại gia đình người giáo lại có vị sư đàn bà cao tuổi có uy tín -Tầng lớp bị trị: nơng nơ, cng, nhuốc, bị quý tộc phong kiến áp bóc lột tàn bạo đứng đầu, hai chức vị chức sắc tôn giáo xem hai vị lãnh đạo thần tinh tối cao cộng đồng đến 14 tu sĩ Hôn - Nhà gái phải bán - Con sinh theo họ - Trong hôn nhân, người nhân làm dâu mẹ, đàn ơng mà muốn phụ nữ đóng vai trị chủ cho nhà trai Khi kết đa thê phải động lấy chồng, chồng nhà trai phải đồng ý vợ cả, rể sinh đền đáp cho mẹ vợ vợ không đồng ý mà mang họ mẹ Khi chồng tiền lễ vật - Nhà gái phải trả cho lấy vợ bị trả chết, người đàn bà có nhà chồng (ly hơn) nhà trai - Nam nữ bình đẳng, vịng tháng đầu vợ có quyền ly quyền đòi nhà chồng người em trai để nối dây chẳng may vợ chết chồng ly hôn - Nếu ơng chồng muốn phải trả tồn theo mẹ, lấy vợ phải đền bù chi phú, vịng khơng có tài sản vật chất cho vợ Nếu 11 tháng chết trả chia chồng vợ mà chồng muốn ly 1/3 chi phí, năm lỗi thuộc chồng phải đền bù cho vợ với trở nên phải trả ½ chi chồng nguyên tắc đền 2, phí - Vợ chồng không rựa nhà cha mẹ chồng khơng chăm sóc đẻ vợ vợ có quyền chăm sóc - Người phụ nữ cịn bị phạt tiền - Khi ly hôn nam nữ có quyền bỏ tái giá chồng chết nhiên phải làm đám để tang chồng năm lấy chồng khác tài sản thuộc vợ, chồng bỏ vợ khơng lý phải bồi thường -Khi chồng bỏ lâu ngày vợ có quyền tái phải đền bù giá tiền - Khi chồng chết vợ có quyền tái giá 15 - Quyền sở hữu cộng - Của cải đền tháp - Mọi cải gia đồng nên cấm hủy thần linh đình người phụ hoại, xâm phạm nữ quản lý - Của cải làng sử - Sở hữu riêng dụng cho nghi lễ chung - Bắt đầu có phân Tài sản, sở hữu lập theo quy ước, làng hóa giàu nghèo theo ký hiệu xã hội, quan - Của cải tộc họ - Chủ sở hữu cho gồm ruộng đất, gia súc, thuê tài sản gia cầm năm người thuê phải hệ sở hữu tập thể dòng họ bn cịn chi phối sâu sắc - Của cải gia đình trả phần hoa lợi, lợi tức theo thỏa thuận lẽ công chung Những người Con gái út thừa Việc thừa kế tài sản thừa kế: trai đẻ, kế, khơng có thực theo dịng họ trai ni, cháu gái tài sản thuộc nữ, gái trưởng có trai với điều kiện dịng họ mẹ quản lý Thừa không bất hiếu kế khơng ngược đãi cha mẹ, với người rể người vợ có chồng rể kế thừa 16 quyền thừa kế Câu 10 Qua luật tục dân tộc Chăm, chứng minh theo chế độ mẫu hệ luật tục Chăm coi trọng vị trí người đàn ông xã hội - Chế độ mẫu hệ truyền thống lâu đời, hình thành từ thời kỳ xã hội nguyên thủy, tiếp tục trì nhóm người Mã Lai - Đa Đảo với nhiều biến đổi cho phù hợp với thời kỳ đại Ngày nay, chế độ mẫu hệ biểu thơng qua nhiều lĩnh vực văn hóa, tổ chức gia đình, quan hệ xã hội cộng đồng người Chăm Tức chế độ mà quan hệ thân tộc, huyết thống dịng họ tính theo dịng họ mẹ - Trong chế độ mẫu hệ gái thừa kế tài sản cha, mẹ, ông, bà tổ tiên Vì vậy, với ơng, bà, cha, mẹ, họ phải có trách nhiệm phụng dưỡng; với tổ tiên, trách nhiệm thờ tự Người phụ nữ có quyền mình, chúng ln thuộc dịng máu họ, họ phải chăm sóc, ni nấng cho chúng Họ người hỏi chồng, cưới chồng bắt người chồng phải rể nhà để đóng góp cơng sức vào cơng việc nhà vợ người phụ nữ gái hỏi cưới người trai, hôn lễ nhà gái tổ chức, sau hôn nhân người đàn ông phải đến sinh sống, rể bên nhà gái, lao động xây dựng sản nghiệp từ bên nhà vợ Như vậy, chế độ mẫu hệ người phụ nữ có vai trị quan trọng quan hệ huyết thống thừa kế Người phụ nữ phải đảm đương nhiều vai trị đời sống nhân gia đình, bề họ có nghĩa vụ thờ tự phụng dưỡng, thừa kế gia sản, gia đình họ phải có trách nhiệm qn xuyến công việc chăm lo cho chồng, - Mặc dù người chăm có triết lý “Phận đàn ông chiến đấu, phận đàn bà sinh nở”: người đàn bà có trách nhiệm sinh sản, chăm sóc cái, chăm lo cơng việc gia đình, có trách nhiệm thừa kế, thờ tự giữ gìn giá trị dịng họ, từ tảng cho bền vững dân tộc Người đàn ơng bước xã hội, bước khỏi giới hạn người đàn bà để tham gia, giao tiếp đảm trách công việc cộng đồng - Tuy người đàn ơng Chăm khơng có quyền như: tài sản, huyết thống… phụ nữ, họ lại người có tiếng nói gia đình, họ có vị cao phụ nữ, họ coi trọng - Thực tế,người đàn ông Chăm người chịu trách nhiệm hay thay mặt người phụ nữ quan hệ ứng xử với xã hội họ thường ngồi phòng khách để tiếp khách khứa đến nhà, họ khách thường ăn mâm trên, phụ nữ phải ăn sau ăn bếp thực nghi thức cầu cúng cho tổ tiên tư gia, người đàn ông người đọc lời khấn vái mời gọi tổ tiên, cụ 17 thể tu sĩ Người phụ nữ đứng phía sau để lạy tạ cầu nguyện, phải cơm bưng, nước rót cho người đàn ơng - Đồng thời bước xã hội, người đàn ông Chăm thường đảm trách nhiều công việc Họ giữ vai trò chủ đạo hoạt động kinh tế gia đình làm nơng, làm rẫy hay chăn ni Người đàn ơng Chăm lại người có tiếng nói dịng tộc, họ thường chủ trì họp họ, có quyền định vấn đề liên quan đến tộc họ, họ thay mặt tộc họ giải vấn đề liên quan đến cộng đồng, xã hội : Tu sĩ, thầy lễ, già làng … họ người đàn ông coi trọng XH Vì mà Trên bình diện cộng đồng, vai trò người phụ nữ mờ nhạt, người đàn ông giữ quyền chủ đạo hầu hết hoạt động trị-xã hội Đó lý chế độ mẫu hệ họ coi trọng, vấn đề cộng đồng, xã hội chủ đạo 18 ... Câu Nêu phân tích chất luật tục So sánh chất luật tục chất pháp luật Bản chất luật tục - Luật tục khơng có tính giai cấp mà mang chất xã hội cộng đồng rộng lớn - Luật tục không quan lập pháp... - Có “Tịa án phong tục? ?? bn làng * Phân tích mối quan hệ luật tục pháp luật - Luật Tục có giá trị hỗ trợ, bổ sung cho Pháp luật + Luật Tục có giá trị hỗ trợ, bổ sung cho Pháp luật thể nhiều phương... đặt thủ tục mà bắt đầu thi hành án Câu Phân tích đặc điểm luật tục Thái Theo luật tục Thái, việc chia thừa kế di sản bố mẹ để lại Đặc điểm - Luật tục hình thức phát triển cao phong tục, tục lệ