1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

ĐỀ CƯƠNG MÔN LUẬT THƯƠNG MẠI 2

19 155 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 62,4 KB

Nội dung

ĐỀ CƯƠNG ÔN MÔN LUẬT THƯƠNG MẠI Câu 1: Phân tích đặc điểm mua bán hàng hóa thương mại Phân biệt quan hệ mua bán hàng hóa thương mại với quan hệ mua bán tài sản dân  PT đặc điểm mua bán hàng hóa: - Chủ thể mua bán hàng hóa thương mại thương nhân: Một bên chủ thể mua bán hàng hóa thương nhân, chủ thể lại ko lại thương nhân ko phải thương nhân; Đối tượng hợp đồng mua bán hàng hóa hàng hóa theo quy định khoản điều Luật Thương mại: + Tất loại động sản, kể động sản hình thành tương lai; + Những vật gắn liền với đất đai - Mục đích mua bán hàng hóa chủ yếu mục đích sinh lợi - Hình thức hợp đồng mua bán hàng hóa đc thể lời nói, văn xác định hình cụ thể  Phân biệt quan hệ mua bán hàng hóa thương mại với quan hệ mua bán tài sản dân sự: Tiêu chí KN Quan hệ mua bán Quan hệ mua bán tái sản hàng hóa dân Là hoạt động TM Là giao dịch dân Chủ thể Chủ yếu Là chủ thể quan hệ pháp thương nhân với luật nói chung Đối tượng Chỉ hàng hóa theo quy định K2Đ3 LTM khơng có bất động sản Phạm vi hẹp hơn, dạng quan hệ mua bán tài sản dân Chủ yếu kinh doanh thu lợi nhuận Phạm vi Mục đích Bao gồm tất loại tài sản theo quy địn BLDS có BĐS Rộng Nhiều mục đích khác nhau, khơng thiết phải có mục Luật dụng đích lợi nhuận mua bán hàng hóa LDS áp LTM LDS Câu 2: Phân tích điều kiện có hiệu lực hợp đồng mua bán hàng hóa - Về nguyên tắc giao kết hợp đồng: Hợp đồng thỏa thuận thống ý chí bên, khơng bị lừa dối, hướng đến lợi ích bên đồng thời khơng xâm phạm lợi ích đáng mà pháp luật cần bảo vệ - Về chủ thể tham gia, giao kết hợp đồng: Phải người có đầy đủ lực hành vi dân để thực quyền nghĩa vụ theo hợp đồng - Về đối tượng hợp đồng: Đối tượng hợp đồng mua bán hàng hóa hàng hóa Khoản Điều Luật Thương mại 2015 quy định hàng hóa bao gồm: + Tất loại động sản, kể động sản hình thành tương lai + Những vật gắn liền với đất đai Như vậy, hàng hóa thương mại đối tượng mua bán hàng hóa tồn hình thành tương lai, động sản bất động sản - Về nội dung hợp đồng: Thể quyền nghĩa vụ bên quan hệ mua bán, theo bên bán có nghĩa vụ giao hàng, chuyển quyền sở hữu hàng hóa cho bên mua nhận tiền, bên mua có nghĩa vụ nhận hàng hóa trả tiền cho bên bán - Về hình thức hợp đồng: Điều 24 Luật Thương mại: + Hợp đồng mua bán hàng hóa thể lời nói, văn xác lập hành vi cụ thể + Đối với loại hợp đồng mua bán hàng hóa mà pháp luật quy định phải lập thành văn phải tn theo quy định  Như vây, hợp đồng mua bán hàng hóa kí kết hình thức, trừ hợp đồng có quy định chuyên ngành như: hợp đồng mua bán quốc tế, hợp đồng mua bán điện Câu 3: Đặc điểm dịch vụ thương mại Kể tên dịch vụ thương mại điều chỉnh luật thương mại  Đặc điểm: - Là SP vơ hình, từ khơng thể xác lập quyền sở hữu dịch vụ - Có tính khơng đồng nhất, khơng tiêu chuẩn hóa ( dịch vụ ko có tính q trình) - DV ko có tính tách rời tức q trình dv diễn đồng thời trình tiêu dùng dv - DV ko lưu kho, lưu bãi, mua bán lại  DV trở thành DVTM cung ứng DV nhằm mục đích sinh lợi Một số DVTM như: Dịch vụ ngân hàng, phân phối hàng hóa, tài chính, bưu viễn thơng… Câu 4: Phân tích đặc điểm hoạt động đại diện cho thương nhân So sánh đại diện cho thương nhân với đại diện theo ủy quyền dân  Phân tích đặc điểm hoạt động đại diện cho thương nhân: - Chủ thể: Quan hệ đại diện cho thương nhân phát sinh bên đạidiện bên giao đại diện Cả bên phải thương nhân - Bản chất: + Đại diện TM quan hệ trung gian TM, quan hệ đại diện theo ủy quyền + Tư cách pháp lý giao dịch với người thứ 3, bên đại diện nhân danh bên giao đại diện giao dịch với người thứ Bên giao đại diện phải chịu trách nhiệm cam kết bên đại diện thực phạm vi ủy quyền - Mục đích hoạt động thương mại sinh lợi - Nội dung phạm vi : đa dạng, bên thỏa thuận, gồm phần thuộc phạm vi hoạt động bên giao đại diện - Hình thức pháp lí: thơng qua hợp đồng đại diện cho thương nhân(phải lập thành văn hình thức có giá trị tương đương)  So sánh đại diện cho thương nhân với đại diện theo ủy quyền dân sự: - Giống nhau: + Đều hình thức đại diện, lợi ích người khác, thực giao dịch dân phạm vi đại diện + Đại diện cho thương nhân dạng đại diện theo ủy quyền nên có đặc điểm đại diện theo ủy quyền - Khác nhau: Đại diện theo ủy quyền dân Tiêu chí Đại diện cho thương nhân Chủ thể bên buộc phải Có thể miễn đáp ứng đủ thương nhân điều kiện lực chủ thể quy định BLDS Mục đích Nhằm mục đích lợi Khơng thiết phải nhằm mục đích nhuận lợi nhuận Hình thức hợp đồng Văn hình Do bên tự thỏa thuận, phải lập thức khác có giá trị thành văn PL quy định tương đương Câu 5: Phân tích đặc điểm hoạt động mơi giới thương mại So sánh môi giới thương mại đại diện cho thương nhân  P tích đặc điểm: - Về chủ thể: bao gồm bên môi giới, bên môi giới bên mơi giới phải thương nhân có đăng kí hoạt động mơi giới bên mơi giới không thiết phải thương nhân - Về nội dung: bao gồm: + Cung cấp thông tin đối tác cho bên môi giới + Giới thiệu hàng hóa dịch vụ cần mơi giới + Tổ chức cho hai bên gặp + Soạn thảo văn hợp đồng - Về mục đích: mục đích mơi giới lợi nhuận - Về phạm vi: rộng bao gồm tất hoạt động môi giới như: mơi giới mua bán hàng hóa, mơi giới chứng khốn, môi giới bảo hiểm…., môi giới bất động sản… - Quan hệ môi giới đc thực sở: hợp đồng môi giới + HĐ đc giao kết bên môi giới bên đc môi giới + Đối tượng HĐ công việc môi giới nhằm chắp nối qhe bên đc môi giới với  So sánh môi giới thương mại đại diện cho thương nhân: - Giống nhau: + Đại diện cho thương nhân môi giới thương mại hoạt động thương mại, hoạt động trung gian thương mại nhằm mục đích hưởng thù lao theo quy định Pháp luật thương mại + Chủ thể cung ứng dịch vụ phải thương nhân + Quyền nghĩa vụ bên xác lập sở hợp đồng + Bên cung ứng dịch vụ không bắt buộc phải có đăng ký kinh doanh ngành nghề với bên th dịch vụ - Khác nhau: Tiêu chí Mơi giới thương mại Đại diện cho thương nhân Chủ thể Bên môi giới: bắt buộc phải Bên đại diện TN Bên giao đại diện  bên chủ thể Bên mơi giới: phải thương nhân, cà nhân, tổ thương nhân chức Hình thức HĐ Có thể văn bản, lời nói Phải thành lập thành hình vi văn hình thức khác tương đương Bên nhân danh Bên môi giới nhân danh Bên đại diện nhân danh thực bên đại diện giao dịch với giao dịch bên thứ Phạm vi Chủ yếu lĩnh vực: mua Trong lĩnh vực hoạt bán hàng hóa, KD chứng động thương mại ( điều khốn… 143) Tráh ngh pháp lý Bên mơi giới: chịu TN tư cách pháp lý Các bên nhận mơi giới tự chịu TrN giao dịch xác lập Bên giao đại diện chịu trách nhiệm giao dịch bên đại diện thực phạm vi đại diện Thù lao Điều 153 Điều 147 Cơ sở pháp lý Điều 150 – 154 LTM Điều 141 – 149 LTM Câu 6: Phân tích đặc điểm hoạt động ủy thác mua bán hàng hóa So sánh ủy thác mua bán hàng hóa với đại lí thương mại  P tích Đặc điểm: - Chủ thể: quan hệ ủy thác mua bán hàng hóa xác lập bên ủy thác bên nhận ủy thác: Bên ủy thác: thương nhân kô phải thương nhân Bên nhận ủy thác: thương nhân, KD mặt hàng phù hợp với hàng ủy thác Nhân danh thực giệ giao dịch bên thứ - Về nội dung: gồm việc giao kết thực ủy thác - Hình thức: HĐ phải thành lập thành văn hình thức khác có giá trị tương đương ( Điều 159) - Đối tượng công việc mua bán hàng hóa  So sánh ủy thác mua bán hàng hóa với đại lí thương mại - Giống nhau: + Đều hoạt động thương mại + Đều hợp đồng dịch vụ, đối tượng hợp đồng thực cơng việc + Đều loại hình dịch vụ trung gian thương mại, bên nhận dịch vụ thực công việc thay cho bên giao kết để hưởng thù lao + Quyền sở hữu hàng hóa hay quyền sở hữu khác thuộc bên giao đại lý, bên ủy thác + Đều phải xác lập văn hình thức khác có giá trị pháp lý tương đương  Khác nhau: Tiêu chí Chủ thể Ủy thác mua bán HH Đại lý TM Bên nhận ủy thác: TN kinh doanh - Bên giao đại lý: TN ( hàng hóa phù hợp với h2 ủy giao hàng hóa, cung thác ứng DV Bên ủy thác:thương nhân ko - Bên đại lý:là TN phải thương nhân Đối tượng Tất hàng hóa ( ko ủy thác dịch vụ) Hàng hóa, tiền, dịch vụ Phạm - Hẹp hơn, gồm mua – bán hàng - Rộng hơn, gổm vi hoạt hóa mua – bán cung động ứng dịch vụ Tính chất Có thời gian ngắn hạn - Lâu dài, có quyền kiểm tra giám sát q trình HĐ Câu 7: Phân tích đặc điểm hoạt động đại lí thương mại So sánh đại lí thương mại với ủy thác mua bán hàng hóa  Phân tích đặc điểm: - Về chủ thể: quan hệ đại lý TM pháp sinh bên giao đại lý bên đại lý - Về nội dung hoạt động đại lý: + việc giao kết thực HĐ đại lý bên giao đại lý bên đại lý + thực HĐ hợp đồng mua, bán hàng hóa cung ứng DV bên đại lý với bên thứ theo yêu cầu bên giao đại lý - Về hình thức: (Điều 168)  So sánh: ( câu 6) Câu 8: Phân tích đặc điểm hình thức đại lí theo qui định Luật Thương mại hành  Đại lý bao tiêu: - Bên đại lý thực việc mua, bán trọn vẹn khối lượng hàng hóa cung ứng đầy đủ DV cho bên giao đại lý - Bên giao ĐL ấn định giá giao - Bên ĐL ấn định giá bán h2 cho khách hàng; - Bên ĐL hưởng thù lao mức chênh lệch giá mua, bán Ngồi dc hưởng thù lao ĐL Ví dụ: bên giao ĐL bán sữa 5k/1 hộp giao bên ĐL bên ĐL bán 8k/1hộp  Đại lý độc quyền: - Tại khu vực địa lý định bên giao ĐL giao cho đại lý mua, bán số mặt hàng cung ứng số loại DV định Ví dụ:……  Tổng ĐL: - Bên ĐL tổ chức hệ thống trực thuộc để thực việc mua bán hàng hóa, cung ứng DV cho bên giao ĐL - Tổng ĐL đối tác trực tiếp bên giao ĐL - Tổng ĐL đại diện cho hệ thống trực thuộc - Các ĐL hoạt động trực thuộc đại lý  Đại lý hoa hồng: - Bên giao ĐL ấn định giá giao, giá bán hàng hóa, CUDV cho khách hàng - Bên ĐL dc bên giao đại lý trả khoản tiền thù lao hình thức hoa hồng; - Mức hoa hồng bên thỏa thuận Ví dụ: bên bán dc hưởng 15%/1 sp bán Ngồi hình thức khác mà bên thỏa thuận: ĐL hoa hồng, ĐL bảo đảm thank tốn Câu 9: Phân tích đặc điểm khuyến mại Phân tích cho ví dụ hình thức khuyến mại theo quy định Luật Thương mại hành Phân tích đặc điểm khuyến mại: - Chủ thể thực hình vi KM thương nhân - Mục đích: dành cho khách hàng lợi ích định - Hình thức: + Đối tượng khách hàng KM: khách hàng trung giang phối + Lợi ích đa dạng, lợi ích vật chất ( tiền, hàng hóa), lợi ích phi vật chất ( cung ứng dv miễn phí ) Phân tích cho ví dụ hình thức khuyến mại theo quy định Luật Thương mại hành: ( Điều 92 LTM ) a Đưa hàng mẫu, cung ứng dịch vụ mẫu để khách hàng dùng thử trả tiền: - Hàng mẫu đưa cho khách hàng, dịch vụ mẫu cung ứng cho khách hàng dùng thử phải hàng hóa, dịch vụ kinh doanh hợp pháp mà thương nhân bán, cung ứng thị trường - Khi nhận hàng mẫu, dịch vụ mẫu, khách hàng thực nghĩa vụ tốn - Khi thực chương trình khuyến mại theo hình thức đưa hàng mẫu, cung ứng dịch vụ mẫu phải chịu trách nhiệm chất lượng hàng mẫu, dịch vụ mẫu Ví dụ: Để khai trương qn trà sữa ơng A miễn phí trà sữa cho khách hàng ngày b Tặng hàng hóa cho khách hàng, cung ứng dịch vụ khơng thu tiền - Thương nhân tiến hành hoạt động phải tuân thủ quy định: - Chịu trách nhiệm chất lượng hàng hoá, tặng cho khách hàng, dịch vụ khơng thu tiền Ví dụ: Mua điện thoại tặng sim… c Bán hàng, cung ứng dịch vụ với giá thấp giá bán hàng, cung ứng dịch vụ trước đó, áp dụng thời gian khuyến mại đăng ký thông báo - Không giảm giá bán hàng hóa, giá cung ứng dịch vụ trường hợp giá bán hàng hóa, dịch vụ thuộc diện Nhà nước định giá cụ thể - Tổng thời gian thực khuyến mại hình thức giảm giá loại nhãn hiệu hàng hóa, dịch vụ không vượt 120 ngày năm d Bán hàng, cung ứng DV có kèm theo phiếu mua hàng hưởng hay số lợi ích định - Dịch vụ cung ứng phiếu để mua hàng hóa, nhận cung ứng dịch vụ thương nhân - Nội dung phiếu mua hàng, phiếu sử dụng dịch vụ phải bao gồm thông tin liên quan quy định Điều 97 Luật thương mại 10 Ví dụ: ngày 20/11 cơng nhân cơng ty TNG việt thái pháp miễn phí vẽ phiếu mua hàng 500k, cá nhân chọn thứ đủ với giá phiếu e Bán hàng, cung ứng dịch vụ có kèm theo phiếu dự thi cho khách hàng để chọn người trao thưởng theo thể lệ giải thưởng công bố – Nội dung phiếu dự thi phải bao gồm thông tin liên quan: (K1 Điều 97 LTM) – Việc tổ chức thi mở thưởng phải tổ chức cơng khai, có chứng kiến đại diện khách hàng phải thông báo cho Sở Thương mại nơi tổ chức thi, mở thưởng – Thương nhân thực khuyến mại phải tổ chức thi trao giải thưởng theo thể lệ giải thưởng mà thương nhân công bố f Bán hàng, cung ứng dịch vụ kèm theo việc tham dự chương trình mang tính may rủi mà việc tham gia chương trình gắn liền với việc mua hàng hóa, dịch vụ việc trúng thưởng dựa may mắn người tham gia theo thể lệ giải thưởng công bố - Việc xác định trúng thưởng chương trình khuyến mại mang tính may rủi phải tổ chức cơng khai, theo thể lệ cơng bố, có chứng kiến khách hàng phải lập thành biên - Bằng chứng xác định trúng thưởng kèm theo hàng hóa, thương nhân thực khuyến mại phải thơng báo thời gian địa điểm thực việc phát hành kèm chứng xác định trúng thưởng vào hàng hố cho Sở Cơng Thương nơi thực việc phát hành kèm chứng xác định trúng thưởng vào hàng hóa trước thực g Tổ chức chương trình khách hàng thường xun, theo việc tặng thưởng cho khách hàng số lượng trị giá mua hàng hóa, dịch vụ mà khách hàng thực thể hình thức thẻ khách hàng, phiếu ghi nhận mua hàng hóa, dịch vụ hình thức khác - Thương nhân thực khuyến mại phải tuân thủ quy định thông báo thông tin liên quan Điều 97 Luật thương mại; có trách nhiệm xác nhận kịp thời - Nội dung thông tin thể lưu trữ thẻ khách hàng, phiếu ghi nhận mua hàng hóa, dịch vụ gồm:Tên thẻ, phiếu thông tin 11 khách hàng (họ tên, chứng minh nhân dân/căn cước công dân/Hộ chiếu) / Câu 10: Trình bày hình thức khuyến mại theo Luật Thương mại hành hạn mức giá trị khuyến mại, thời gian khuyến mại áp dụng cho hình thức khuyến mại  Trình bày hình thức khuyến mại theo Luật Thương mại hành ( Điều 92 )  Hạn mức giá trị khuyến mại, thời gian khuyến mại áp dụng cho hình thức khuyến mại - Hạn mức giá trị khuyến mại:… - thời gian khuyến mại: Tối đa 90 ngày năm chương trình khuyến mại khơng vượt q 45 ngày … Câu 11: Phân tích đặc điểm quảng cáo thương mại Lấy 01 ví dụ quảng cáo thương mại bị cấm thực a Phân tích đặc điểm quảng cáo thương mại: - Chủ thể: thương nhân - Tổ chức thực hiện: TN tự thực cơng việc cần thiết để quảng cáo thuê quản cáo TN khác thông qua hợp đồng dịch vụ - Cách thức xúc tiến: TN sử dụng sử dụng sản phẩm quảng cáo phương tiện quảng cáo TM để thông tin hàng hóa, DV đến khách hàng Ví dụa: truyefn hình, tờ dơi… - Mục đích QCTM: giới thiệu hàng hóa, DV để thúc đẩy việc mua bán hàng hóa Ví dụ QCTM bị cấm:… Câu 12: So sánh quảng cáo thương mại khuyến mại Nêu số ảnh hưởng tiêu cực hoạt động với người tiêu dùng a So sánh: - Giống nhau: 12 + Đều hoạt động xúc tiến thương mại thương nhân nhằm xúc tiến việc mua bán hàng, CƯDV + Có thể thương nhân tự tiến hành thuê dịch vụ quảng cáo,khuyến mại dựa hợp đồng - Khác nhau: Tiêu chí Khuyến mại Quảng cáo Chủ thể Thường TN có sp Gồm: người QC, người phát khuyến mại TN KD DV hành QC, người cho thuê khuyến mại phương tiện quảng cáo Cách thức - Dành cho khách hàng lợi ích định ( lợi ích vật chất phi vc ) - Gồm: hàng mẫu, giảm giá Sử dụng phương tiện QC để thơng tin HH, DV: hình ảnh, tiếng nói… truyền tải tới cơng chúng Mục đích Xúc tiến HH, cung ứng DV, giới thiệu sp cho khách hàng  Tăng thị phần DN Giới thiệu HH DV, để xúc tiến thương mại đáp ứng nhu cầu cạnh tranh mục tiêu lợi nhuận thương nhân thông qua nhấn mạnh đặc điểm, lợi ích hàng hóa thị trường Thủ tục ĐK thực KM Phải DK b Ảnh hưởng tiêu cực hoạt động với người tiêu dùng: 13 - Về kinh tế: Tăng lãng phí, tiêu thụ ko cần thiết Ngồi khách hàng cần thời gian tìm kiếm, so sánh chương trình KM, QC sản phẩm hay chí ko mua hàng có nhu cầu thực mà cố đợi đến đợt KM - Về thông tin lên nhận thức: + Giá cả: Khách hàng dần có xu hướng cho giá trị thực tế hàng hóa, dịch vụ giá KM nên họ mức giá thông thường hàng hóa, Dv chưa có khuyến mại cao, ko chấp nhận đc + Chất lượng: Đối với KM, khách hàng cho HH, DV loại nhà sản xuất khác, chí thấp HH, DV chưa có KM - Về tác động cảm xúc: QC, KM làm cho khách hàng đánh giá sai chất lượng HH, DV tạo cảm giác thất vọng cho khách hàng chất lượng, giá thực tế ko mà DN hứa hẹn Câu 13: Phân tích đặc điểm quảng cáo thương mại Phân biệt khuyến mại quảng cáo thương mại a Phân tích đặc điểm quảng cáo thương mại b Phân biệt khuyến mại quảng cáo thương mại Câu 14: Phân tích đặc điểm chế tài thương mại áp dụng loại chế tài a Phân tích đặc điểm chế tài thương mại: - Chế tài TM chế tài hợp đồng phát sinh có hành vi VPPL HĐ TM Trong quan HĐ bên không thực hiện, thực không không đầy đủ nghĩa vụ HĐ phải gánh chịu hậu bất lợi mang tính chất tài sản, theo cam kết bên theo quy định PL Gồm chế tài: ( Điều 292 LTM) - Chế tài TM thể văn QPPL + Chế tài TM áp dụng đủ pháp luật quy định + Áp dụng theo mức hình vi vi phạm loại, không phân biệt chủ thể hình vi vi phạm - Chế tài TM hình thức trách nhiệm bên bên hợp đồng, trách nhiệm bên vi phạm bên bị vi phạm - Chế tài TM chủ yếu mang tính tài sản 14 Bởi hình vi vi phạm TM phải gánh chịu hậu bất lợi mang tính vật chất b Các áp dụng loại chế tài: Gồm: - Buộc thực hợp đồng: + có hình vi vi phạm hợp đồng; + Có lỗi bên vi phạm; - Phạt vi phạm: + Có hình vi vi phạm hợp đồng ; + Phải có lỗi; + Có thỏa thuận bên hợp đồng; - Bồi thường thiệt hại: (căn điều 303 LTM ) - Tạm ngừng thực hợp đồng: (căn điều 308 LTM) - Đình thực hợp đồng: (căn điều 310 LTM) - Hủy bỏ hợp đồng: ( k4 Điều 312 LTM ) Câu 15: Phân tích nội dung ý nghĩa chế tài buộc thực hợp đồng a Phân tích nội dung: ( điều 297 ) b Ý nghĩa…: Câu 16: Phân tích áp dụng chế tài phạt vi phạm hợp đồng Phân biệt chế tài phạt vi phạm hợp đồng với chế tài bồi thường thiệt hại a Phân tích áp dụng chế tài phạt vi phạm hợp đồng - Có hình vi vi phạm hợp đồng: ( k12 Đ3) - Do lỗi bên vi phạm hợp đồng: nhân tổ chức Để xác định rõ lỗi phải vào phải vào lỗi người đại diện cho tổ chức giao kết thực hợp đồng lỗi việc không thực hiện, thực ko đầy đủ thực ko với thỏa thuận HĐ - Trong HĐ phải có thỏa thuận: thỏa thuận bên ko thể yêu cầu bên phải chịu phạm vi phạm bên ko có thỏa thuận hợp đồng 15 b Phân biệt chế tài phạt vi phạm hợp đồng với chế tài bồi thường thiệt hại: Tiêu chí Phạt vi phạm Bồi thường thiệt hại KN Điều 300 LTM Điều K1 Đ302 LTM Mục đích - Ngăn ngừa hình vi - Khắc phục hậu hành vi vi vi phạm xảy phạm gây nên hợp đồng Điều - Có thỏa thuận - Có hình vi vi phạm hợp đồng; kiện áp hợp đồng - Có thiệt hại thực tế;  Ko cần có thiệt hại - Hình vi vi phạm hợp đồng dụng xảy ra, cần chứng nguyên tắc trực tiếp gây thiệt minh hình vi vi phạm hại; hợp đồng có lỗi ( điều 303) bên vi phạm Nghĩa Chỉ cần có thỏa thuận - Nghĩa vụ chứng minh tổn thất; vụ bên hợp - Nghĩa vụ hạn chế tổn thất bên đồng có hình vi vi phạm áp dụng; Mức chế tài Điều 301 LTM - Theo giá trị thiệt hại thực tế Cơ sở Điều 300 LTM pháp lý Điều302 LTM 16 Câu 17: Phân tích áp dụng chế tài bồi thường thiệt hại Phân biệt chế tài bồi thường thiệt hại với chế tài phạt vi phạm hợp đồng a Phân tích áp dụng chế tài bồi thường thiệt hại: yếu tố - Có hình vi vi phạm hợp đồng : + việc bên xử trái với cam kết HĐ trái với quy định PL; + hình vi ko thực hợp đồng, thực ko đúng, ko đầy đủ nghĩa vụ hợp; - Có thiệt hại thực tế xảy : + Những thiệt hại phải xá định hoàn toàn tiền + Những tổn thất thực tế là: giá trị số tài sản mát, hư hỏng phải trực tiếp bên vi phạm gây  Lưu ý: Những khoản tổn thất ko trực tiếp khơng phải bồi thường - Hình vi vi phạm HĐ nguyên nhân trực tiếp gây thiệt hại: tức có mối quan hệ nhân quả, thiệt hại hậu hành vi vi phạm, có hình vi vi phạm có thiệt hại hình vi xảy trước từ thiệt hại b Phân biệt chế tài bồi thường thiệt hại với chế tài phạt vi phạm hợp đồng: ( câu 16b ) Câu 18: Phân tích trường hợp miễn áp dụng chế tài thương mại cho ví dụ với trường hợp Gồm trường hợp sau: a Xảy trường hợp miễn trách nhiệm mà bên thỏa thuận: - Trong hợp đồng thương mại, bên thỏa thuận trước trường hợp có hình vi vi phạm hợp đồng miễn trách nghiệm - Khi hợp đồng giao kết văn hay lời nói hình vi thỏa thuận miễn trách nhiệm ghi nhận nội dung, lời nói, phụ lục hợp đồng hình vi cụ thể 17 Ví dụ: Cơng ty A ký hợp đồng mua bán laptop với Cty B, HĐ hai bên có thỏa thuận bên B giao hàng cho bên A muộn tuần so với thời hạn hợp đồng bên; việc đồng nghĩa bên B giao hàng muộn mà bên A ko có quyền yêu cầu bên B bồi thường hay phạt vi phạm B đồng thời Cty A kiện Cty B tòa tòa ko chấp nhận b Xảy kiện bất khả kháng: - Sự kiện bất khả kháng kiện xảy cách khách quan lường trước khắc phục áp dụng biện pháp cần thiết khả cho phép Vậy kiện coi bất khả kháng với tính chất để miễn trách nhiệm hợp đồng phải thỏa mãn điều kiện: + Xảy sau bên giao kết hợp đồng thời hạn hợp đồng; + Có tính chất khách quan, bất thường mà bên lường trước khắc phục áp dụng biện pháp cần thiết; + Là nguyên nhân dẫn đến vi phạm hợp đồng Như vậy, trường hợp bất khả kháng thường gặp thực tế bao gồm: Thiên tai, hỏa hoạn, chiến tranh, thay đổi sách nhà nước… Ví dụ: Cuối năm 2018 , A B có thỏa thuận mua bán hàng X đến B nhập hàng hóa vào Việt Nam ko được, nhà nước Việt Nam định cấm nhập hàng hóa X c Hành vi vi phạm bên hoàn toàn lỗi bên kia: Căn miễn trách nhiệm trường hợp lỗi bên bị vi phạm Lỗi hành động khơng hành động bên vi phạm Ngồi hành vi vi phạm hợp đồng bên bị vi phạm, tức hai bên có hành vi vi phạm hợp đồng Ví dụ: Bên mua (bên bị vi phạm) khơng tốn hạn khoản tiền 30% giá trị hợp đồng để bên bán (bên vi phạm) mua nguyên liệu dẫn đến việc đình trệ sản xuất nguyên nhân việc giao hàng chậm (hành vi vi phạm bên bán) 18 d Hành vi vi phạm bên thực định quan quản lý nhà nước có thẩm quyền mà bên biết vào thời điểm giao kết hợp đồng: - Là hành vi vi phạm kiện bất khả kháng biến pháp lý - Miễn trách nhiệm áp dụng hành vi vi phạm thực định quan quản lý nhà nước có thẩm quyền mà bên biết vào thời điểm giao kết hợp đồng - Quyết định quan nhà nước phải làm phát sinh nghĩa vụ bên vi phạm, tức phải thực không thực hành vi định dẫn tới hành vi vi phạm hợp đồng Ví dụ: A B ký kết hợp đồng mua bán thịt gà khu vực A bên bán thịt gà lại nơi xảy dịch cúm gia cầm H5N1 quan nhà nước có thẩm quyền định cấm không bán thịt gà từ khu vực bên ngồi; mà nghĩa vụ giao hàng A thực 19 ... khuyến mại theo Luật Thương mại hành hạn mức giá trị khuyến mại, thời gian khuyến mại áp dụng cho hình thức khuyến mại  Trình bày hình thức khuyến mại theo Luật Thương mại hành ( Điều 92 ) ... quảng cáo thương mại Phân biệt khuyến mại quảng cáo thương mại a Phân tích đặc điểm quảng cáo thương mại b Phân biệt khuyến mại quảng cáo thương mại Câu 14: Phân tích đặc điểm chế tài thương mại áp... với  So sánh môi giới thương mại đại diện cho thương nhân: - Giống nhau: + Đại diện cho thương nhân môi giới thương mại hoạt động thương mại, hoạt động trung gian thương mại nhằm mục đích hưởng

Ngày đăng: 03/03/2020, 10:57

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w