Trọng tài có thẩm quyền giải quyết các tranh chấp phát sinhtrong hoạt động kinh doanh thương mại 12.2.2.. Trọng tài có thẩm quyền giải quyết các tranh chấp phát sinhtrong hoạt động kinh
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI KHOA PHÁP LUẬT KINH TẾ
BỘ MÔN LUẬT THƯƠNG MẠI
MODULE 2
HÀ NỘI - 2017
Trang 3TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI KHOA PHÁP LUẬT KINH TẾ
BỘ MÔN LUẬT THƯƠNG MẠI
Hệ đào tạo: Chính quy - Cử nhân ngành: Luật, Luật kinh tế,
Ngôn ngữ Anh và Luật thương mại quốc tế Tên môn học: Luật thương mại (module 2)
Số tín chỉ: 03
Loại môn học: Bắt buộc
1 THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN
1 TS Nguyễn Quý Trọng – GVC, Trưởng Bộ môn
Trang 4Văn phòng Bộ môn luật thương mại
Phòng 1512, nhà A (tầng 15), Trường Đại học Luật Hà Nội
Số 87, đường Nguyễn Chí Thanh, Đống Đa, Hà Nội
E-mail: vanphongbomonltm@yahoo.com
Giờ làm việc: 8h00 - 16h00 hàng ngày (trừ thứ bảy, chủ nhật vàngày nghỉ lễ)
2 MÔN HỌC TIÊN QUYẾT
Luật thương mại (module 1) - CNBB12
3 TÓM TẮT NỘI DUNG MÔN HỌC
Luật thương mại là môn học chuyên ngành, cung cấp những kiến thức
cơ bản về thương nhân và hành vi thương mại Bên cạnh đó, luậtthương mại còn cung cấp cho sinh viên hệ thống kiến thức về giảiquyết tranh chấp thương mại, đặc biệt là giải quyết tranh chấp thươngmại ngoài toà án
Trang 5Môn học được thiết kế thành 2 module Module 2 có nội dung gồm 12vấn đề.
4 NỘI DUNG CHI TIẾT CỦA MÔN HỌC
Vấn đề 1 Pháp luật về mua bán hàng hoá
1.1 Khái quát về mua bán hàng hoá
1.1.1 Khái niệm mua bán hàng hoá
1.1.2 Nguồn luật điều chỉnh các quan hệ mua bán hàng hoá
1.2 Hợp đồng mua bán hàng hoá trong thương mại
1.2.1 Khái niệm và đặc điểm của hợp đồng mua bán hàng hoá
1.2.2 Nội dung của hợp đồng mua bán hàng hoá
1.2.3 Giao kết hợp đồng mua bán hàng hoá
1.2.4 Điều kiện có hiệu lực của hợp đồng mua bán hàng hoá
1.2.5 Thực hiện hợp đồng mua bán hàng hoá
1.2.6 Trách nhiệm do vi phạm hợp đồng mua bán hàng hoá
Vấn đề 2 Những vấn đề chung về cung ứng dịch vụ thương mại
2.1 Khái niệm, đặc điểm của dịch vụ
2.2 Khái niệm, đặc điểm của cung ứng dịch vụ thương mại
2.3 Các dịch vụ thương mại theo Luật thương mại năm 2005
2.4 Quyền và nghĩa vụ của các bên trong hợp đồng cung ứng dịch vụthương mại
2.4.1 Quyền và nghĩa vụ của bên cung ứng dịch vụ thương mại
2.4.2 Quyền và nghĩa vụ của bên sử dụng dịch vụ thương mại
Vấn đề 3 Pháp luật về đại diện cho thương nhân và môi giới thương mại
3.1 Đại diện cho thương nhân
3.1.1 Khái niệm, đặc điểm
3.1.2 Quyền và nghĩa vụ của các bên trong quan hệ đại diện chothương nhân
3.1.3 Chấm dứt hợp đồng đại diện cho thương nhân
3.2 Môi giới thương mại
3.2.1 Khái niệm, đặc điểm
Trang 63.2.2 Quyền và nghĩa vụ của các bên trong quan hệ môi giới thương mại
Vấn đề 4 Pháp luật về uỷ thác mua bán hàng hoá và đại lí thương mại
4.1 Uỷ thác mua bán hàng hoá
4.1.1 Khái niệm, đặc điểm
4.1.2 Quyền và nghĩa vụ của các bên trong quan hệ uỷ thác mua bánhàng hoá
4.2 Đại lí thương mại
4.2.1 Khái niệm, đặc điểm
5.1.1 Khái niệm, đặc điểm
5.1.2 Các hình thức khuyến mại và hạn mức khuyến mại
5.1.3 Thủ tục thực hiện khuyến mại
5.1.4 Các hoạt động khuyến mại bị cấm thực hiện
5.2 Quảng cáo thương mại
5.2.1 Khái niệm, đặc điểm
5.2.2 Nội dung và phương tiện quảng cáo thương mại
5.2.3 Các chủ thể tham gia vào quá trình quảng cáo
5.2.4 Thủ tục thực hiện quảng cáo thương mại
5.2.5 Các hoạt động quảng cáo thương mại bị cấm thực hiện
Vấn đề 7 Pháp luật về đấu giá hàng hoá
7.1 Khái niệm và đặc điểm của đấu giá hàng hoá
7.1.1 Khái niệm đấu giá hàng hoá
Trang 77.1.2 Đặc điểm của đấu giá hàng hoá
7.2 Các hình thức đấu giá hàng hoá
7.2.1 Đấu giá theo phương thức trả giá lên và đấu giá theo phương thức đặt giá xuống
7.2.2 Đấu giá dùng lời nói và đấu giá không dùng lời nói
7.3 Chủ thể tham gia vào quan hệ đấu giá hàng hoá
7.3.1 Người bán hàng hoá
7.3.2 Người tổ chức bán đấu giá hàng hoá và người điều hành bán đấu giá
7.3.3 Người mua hàng hoá
7.4 Nguyên tắc cơ bản trong đấu giá hàng hoá
7.4.1 Nguyên tắc công khai
7.4.2 Nguyên tắc trung thực
7.4.3 Nguyên tắc bảo vệ quyền và lợi ích của các bên tham gia
7.5 Thủ tục và trình tự đấu giá hàng hoá
7.5.1 Lập hợp đồng dịch vụ tổ chức bán đấu giá
7.5.2 Xác định giá khởi điểm
7.5.3 Chuẩn bị bán đấu giá hàng hoá
7.5.4 Tiến hành đấu giá hàng hoá
7.5.5 Hoàn thành văn bản bán đấu giá hàng hoá
Vấn đề 8 Pháp luật về đấu thầu hàng hoá, dịch vụ
8.1 Khái niệm và đặc điểm của đấu thầu hàng hoá, dịch vụ
8.1.1 Khái niệm đấu thầu hàng hoá, dịch vụ
8.1.2 Đặc điểm của đấu thầu hàng hoá, dịch vụ
8.2 Phân loại đấu thầu hàng hoá, dịch vụ
8.2.1 Đấu thầu rộng rãi và đấu thầu hạn chế
8.2.2 Đấu thầu một túi hồ sơ và đấu thầu hai túi hồ sơ
8.3 Nguyên tắc cơ bản trong đấu thầu hàng hoá, dịch vụ
8.3.1 Nguyên tắc coi trọng tính hiệu quả
8.3.2 Nguyên tắc cạnh tranh với điều kiện ngang nhau
8.3.3 Nguyên tắc thông tin đầy đủ, công khai
8.3.4 Nguyên tắc bảo mật thông tin đấu thầu
Trang 88.3.5 Nguyên tắc đánh giá khách quan, công bằng
8.4 Thủ tục và trình tự đấu thầu hàng hoá, dịch vụ
8.4.6 Thông báo kết quả thầu và kí kết hợp đồng
Vấn đề 9 Pháp luật về một số hoạt động thương mại khác
9.1 Gia công trong thương mại
9.1.1 Khái niệm và đặc điểm gia công trong thương mại
9.1.2 Hợp đồng gia công trong thương mại
9.2 Cho thuê hàng hoá
9.2.1 Khái niệm và đặc điểm cho thuê hàng hoá
9.2.2 Hợp đồng cho thuê hàng hoá
9.3 Dịch vụ giám định
9.3.1 Khái quát dịch vụ giám định
9.3.2 Quyền và nghĩa vụ của các bên trong quan hệ giám định
Vấn đề 10 Chế tài thương mại
10.1 Khái niệm chế tài thương mại
10.2 Căn cứ áp dụng chế tài thương mại
10.3 Các hình thức chế tài thương mại
10.4 Miễn trách nhiệm
Vấn đề 11 Những vấn đề chung về giải quyết tranh chấp thương mại
11.1 Khái quát về tranh chấp thương mại
11.2 Giải quyết tranh chấp thương mại tại toà án
11.2.1 Bản chất của việc giải quyết tranh chấp tại toà án
11.2.2 Thẩm quyền của toà án về giải quyết tranh chấp thương mại11.2.3 Sơ lược về các giai đoạn xét xử tại toà án (chỉ giới thiệu sơlược nếu sinh viên chưa học luật tố tụng dân sự)
11.3 Các hình thức giải quyết tranh chấp ngoài toà án
Trang 911.3.1.Thương lượng
11.3.2 Hoà giải
11.3.3 Trọng tài thương mại
11.3.3.1 Bản chất của trọng tài thương mại
11.3.3.2 Các hình thức trọng tài
11.3.3.3 Thành lập trung tâm trọng tài
Vấn đề 12 Thủ tục giải quyết tranh chấp thương mại bằng trọng tài thương mại
12.1 Các nguyên tắc giải quyết tranh chấp thương mại bằng trọng tàithương mại
12.1.1 Nguyên tắc thoả thuận trọng tài
12.1.2 Nguyên tắc trọng tài viên phải độc lập, khách quan, vô tư, phảicăn cứ vào pháp luật và tôn trọng sự thoả thuận của các bên khi giảiquyết tranh chấp
12.1.3 Nguyên tắc giải quyết một lần
12.1.4 Nguyên tắc giải quyết không công khai
12.2 Thẩm quyền giải quyết tranh chấp thương mại của trọng tàithương mại
12.2.1 Trọng tài có thẩm quyền giải quyết các tranh chấp phát sinhtrong hoạt động kinh doanh thương mại
12.2.2 Trọng tài có thẩm quyền giải quyết các tranh chấp phát sinhtrong hoạt động kinh doanh thương mại khi các bên tranh chấp là cácchủ thể kinh doanh
12.2.3 Trọng tài có thẩm quyền giải quyết các tranh chấp phát sinhtrong hoạt động kinh doanh thương mại khi các bên tranh chấp có thoảthuận trọng tài và thoả thuận trọng tài có hiệu lực
12.3 Trình tự, thủ tục giải quyết tranh chấp thương mại bằng trọng tàithương mại
12.3.1 Nộp và nhận đơn kiện
12.3.2 Thành lập hội đồng trọng tài
12.3.3 Công tác điều tra và chuẩn bị hồ sơ
12.3.4 Phiên họp giải quyết tranh chấp
12.3.5 Huỷ quyết định trọng tài, thi hành quyết định trọng tài
Trang 105 MỤC TIÊU CHUNG CỦA MÔN HỌC
5.1 Mục tiêu nhận thức
Về kiến thức
1 Có những hiểu biết toàn diện về các hoạt động thương mại chủ yếu
do thương nhân tiến hành;
2 Nắm được các đặc trưng pháp lí của các hoạt động mua bán hànghoá, cung ứng dịch vụ thương mại, trung gian thương mại, xúc tiếnthương mại, đấu thầu, đấu giá, dịch vụ logistics và một số hoạtđộng thương mại khác;
3 Nắm được quy định về quyền và nghĩa cơ bản của thương nhân khitiến hành các hoạt động thương mại nói trên;
4 Nắm được quy định cơ bản về hình thức và nguyên tắc áp dụng chếtài trong thương mại;
5 Có những hiểu biết căn bản về tranh chấp thương mại và các phươngthức giải quyết tranh chấp thương mại trong nền kinh tế thị trường;
6 Nắm được bản chất của trọng tài thương mại, các hình thức trọngtài và nguyên tắc cơ bản của tố tụng trọng tài cũng như ưu điểm vàhạn chế của thủ tục tố tụng này;
7 Hiểu biết về vai trò hỗ trợ của cơ quan tư pháp đối với hoạt độngtrọng tài;
8 Trình bày được trình tự, thủ tục giải quyết một vụ tranh chấpthương mại theo thủ tục trọng tài
Về kĩ năng
1 Hình thành và phát triển năng lực thu thập thông tin, kĩ năng tổnghợp, hệ thống hoá các vấn đề trong mối quan hệ tổng thể; kĩ năng
so sánh, phân tích, bình luận, đánh giá các vấn đề của luật thương mại
2 Thành thạo một số kĩ năng tìm, tra cứu và sử dụng các quy địnhcủa pháp luật để giải quyết các tình huống nảy sinh trong thực tiễnkinh doanh;
3 Vận dụng kiến thức về hoạt động thương mại của thương nhân vàchế tài thương mại để tư vấn đàm phán, soạn thảo hợp đồng trongthương mại;
Trang 114 Vận dụng kiến thức về hoạt động thương mại của thương nhân vàchế tài thương mại để tư vấn giải quyết các tranh chấp phát sinh từhợp đồng thương mại;
5 Vận dụng kiến thức về thương mại và giải quyết tranh chấp thươngmại để tham gia trực tiếp vào việc giải quyết tranh chấp thương mại;
6 Có kĩ năng bình luận, đánh giá các quy định của pháp luật thựcđịnh nhằm hoàn thiện và nâng cao hiệu quả áp dụng
Về thái độ
1 Hình thành nhận thức và thái độ đúng đắn về quyền tự do hợpđồng, quyền tự do hoạt động thương mại của tổ chức, cá nhân;
2 Hình thành thái độ khách quan đối với những phương thức giảiquyết tranh chấp thương mại khác nhau, đặc biệt là các phươngthức giải quyết tranh chấp thương mại ngoài toà án
5.2 Các mục tiêu khác
1 Phát triển kĩ năng cộng tác, LVN;
2 Phát triển kĩ năng tư duy sáng tạo, khám phá tìm tòi;
3 Trau dồi, phát triển năng lực đánh giá và tự đánh giá;
4 Phát triển kĩ năng lập luận, hùng biện của người học;
5 Rèn kĩ năng lập kế hoạch, tổ chức, quản lí, điều khiển, theo dõi,kiểm tra hoạt động, LVN, lập mục tiêu, phân tích chương trình
6 MỤC TIÊU NHẬN THỨC CHI TIẾT
1A2 Nêu được
nguồn luật cơ bản
điều chỉnh quan hệ
1B1 Phân biệt được
mua bán hàng hoá vớihàng đổi hàng, tặngcho hàng hoá, chothuê hàng hoá;
Phân biệt được muabán hàng hoá với
Trang 12hoá mua bán hàng hoá.
1A3 Nêu được khái
niệm và 4 đặc điểm
của hợp đồng mua
bán hàng hoá
1A4 Nêu được
những nội dung của
1A6 Nêu được 5
điều kiện có hiệu lực
Nêu được quyền và
nghĩa vụ cơ bản của
bên bán và bên mua
1A8 Nêu được khái
1B3 Phân tích được 4
đặc điểm của hợpđồng mua bán hànghoá
1B4 Phân tích được
nội dung chủ yếu củahợp đồng mua bánhàng hoá
1B5 Phân tích được
vấn đề giao kết hợpđồng mua bán hànghoá như: Đề nghị giaokết hợp đồng; chấpnhận đề nghị giao kếthợp đồng và thờiđiểm giao kết, hiệulực của hợp đồng
1B6 Phân tích được
các điều kiện có hiệulực của hợp đồng muabán hàng hoá
1B7 Phân tích được
cụ thể các nghĩa vụcủa bên bán và bênmua
hoá
2 2A1 Nêu được khái 2B1 Phân tích được 2C1 Bình luận
Trang 132A2 Nêu được khái
niệm, đặc điểm của
được điều chỉnh bởi
Luật thương mại
2B2 Phân biệt được
dịch vụ và hàng hoá
2B3 Phân biệt được
cung ứng dịch vụ vớimua bán hàng hoáthông thường
2B4 Phân tích được
quyền và nghĩa vụ củacác bên trong hợpđồng cung ứng dịchvụ
được các quy địnhcủa pháp luật ViệtNam về cung ứngdịch vụ thương mại
so với pháp luậtcủa một số nướctrên thế giới
của hoạt động đại
diện cho thương
3C2 Nhận xét
được các quy địnhcủa pháp luật hiện
Trang 14quan hệ đại diện cho
thương nhân và môi
giới thương mại
3A3 Nêu được 4
3B4 Vận dụng được
các quy định của phápluật để giải quyết cáctình huống pháp lí cụthể liên quan đếnquyền và nghĩa vụ củabên đại diện, bên giaođại diện đối với nhau
và đối với bên thứ ba;
quyền và nghĩa vụ củabên môi giới và bênđược môi giới vớinhau
hành về quyền vànghĩa vụ của cácbên trong quan hệđại diện chothương nhân vàmôi giới thươngmại
3C3 Đưa ra được
ý kiến cá nhân vềquy định thời hạnđại diện chothương nhân theoLuật thương mạinăm 2005
của các bên trong
quan hệ uỷ thác mua
4B2 So sánh được
đại lí thương mại vớiđại diện cho thươngnhân và uỷ thác muabán hàng hoá
4B3 Vận dụng được
các quy định của phápluật để giải quyết cáctình huống pháp lí cụthể liên quan đếnquyền và nghĩa vụ của
4C1 Nhận xét
được quy định củapháp luật hiện hành(trong Luật thươngmại năm 2005,Luật kinh doanhbảo hiểm, Luật dulịch ) về kháiniệm đại lí thươngmại và đại lí trongcác lĩnh vực cụ thểnhư đại lí bảohiểm, đại lí du lịch
lữ hành
4C2 Nhận xét
được quy định của
Trang 154B4 Phân tích được
đặc điểm của 4 hìnhthức đại lí
pháp luật về đại líthương mại và uỷthác mua bán hànghoá
4C3 Bình luận
được cách quy địnhcủa pháp luật hiệnhành về quyền vànghĩa vụ của cácbên trong quan hệđại diện chothương nhân vàmôi giới thươngmại, đại lí thươngmại, uỷ thác muabán hàng hoá vàđưa ra được ý kiến
cá nhân về vấn đềnày
4C4 Đưa ra được
ý kiến cá nhân vềnhững điểm chungcủa các hoạt động:Đại diện chothương nhân, môigiới thương mại,
uỷ thác mua bánhàng hoá và đại líthương mại
5.
Pháp
5A1 Nêu được đặc
điểm của khuyến
5B1 Phân biệt được
khuyến mại và quảng
5C1 Bình luận
được về cách định
Trang 16nội dung quy định
của pháp luật hiện
mại, quảng cáo
5A7 Nêu được 10
5B2 Phân biệt được
một số hình thứckhuyến mại gần giốngnhau
5B3 Hiểu và so sánh
được với một số quyđịnh tương tự trongLuật cạnh tranh
5B4 Phân tích được
mối liên hệ giữaquảng cáo thương mạivới các hình thứcthông tin khác
5B5 Phân biệt được
thương nhân tựkhuyến mại, quảng cáo
và thương nhân kinhdoanh dịch vụ khuyếnmại, quảng cáo
5B6 Vận dụng để
nhận diện được cáchành vi vi phạm phápluật về khuyến mại,quảng cáo
nghĩa 2 hoạt độngthương mại nàytrong quy định củapháp luật hiện hành
và Luật thương mạinăm 1997
5C2 Đánh giá
được tính hợp lícủa quy định phápluật về hạn mức giátrị khuyến mại
5C3 Đánh giá
được sự chồngchéo, trùng lặp củacác quy định phápluật hiện hành vềquảng cáo
5C4 Bình luận,
đánh giá được vềnghĩa vụ tuân thủpháp luật khuyếnmại, quảng cáo,trách nhiệm pháp líđối với vi phạmpháp luật trong khihoạt động khuyếnmại, quảng cáo củathương nhân kinhdoanh dịch vụ
5C5 Đánh giá
được những rào
Trang 17cản hành chínhtrong thủ tụcquảng cáo.
5C6 Liên hệ được
với các quy định về
xử lí vi phạm hànhchính trong hoạtđộng khuyến mại,quảng cáo
6B2 Hiểu được chuỗi
dịch vụ logistics
6B3 Phân tích được
khái niệm và nội dungcủa hợp đồng dịch vụlogistics
6B4 Vận dụng được
lí thuyết đã học để xácđịnh vai trò, chứcnăng cụ thể của ngườikinh doanh dịch vụlogistics
6C1 Đánh giá
được thực trạngviệc thực hiện kinhdoanh dịch vụlogistics và phápluật điều chỉnhkinh doanh dịch vụlogistics ở ViệtNam trong mốiquan hệ so sánhvới hoạt động kinhdoanh dịch vụlogistics, pháp luậtđiều chỉnh hoạtđộng đó ở một sốnước
6C2 Đưa ra được
quan điểm cá nhângóp phần xây dựngcác quy định pháp líphù hợp để điềuchỉnh hoạt độngkinh doanh dịch vụ
Trang 18logistics ở ViệtNam.
7A1 Nêu được khái
niệm đấu giá hàng
hoá
7A2 Nêu được 3
đặc điểm của đấu giá
7B3 Phân tích được
quyền và nghĩa vụ củacác chủ thể tham giaquan hệ đấu giá hànghoá
7B4 Phân tích được
các nguyên tắc cơ bảntrong đấu giá hànghoá
7B5 Phân tích được
nội dung của từng thủtục và trình tự đấu giáhàng hoá
7C1 Nhận xét
được về nhận định:Đấu giá hàng hoá
là hình thức bánhàng đặc biệt
7C2 Đánh giá
được những ưuđiểm và nhượcđiểm của các hìnhthức đấu giá hànghoá
7C3 Bình luận và
lí giải được tại saopháp luật lại cấmmột số đối tượngtham gia trả giá
8A1 Nêu được khái
niệm đấu thầu hàng
hoá, dịch vụ
8A2 Nêu được 4
đặc điểm của đấu
thầu hàng hoá, dịch
vụ
8A3 Nêu được 2
tiêu chí phân loại
đấu thầu hàng hoá,
8B3 Phân tích được 6
nguyên tắc cơ bảntrong đấu thầu hàng
8C1 Nhận xét
được về nhận định:Đấu thầu hàng hoá,dịch vụ là hìnhthức mua hàng đặcbiệt
8C2 Đánh giá
được những ưuđiểm và nhượcđiểm của các loại
Trang 19đấu thầu hàng hoá,dịch vụ.
9A1 Nêu được khái
niệm về gia công
trong thương mại
9A2 Trình bày được
9A4 Trình bày được
khái niệm cho thuê
của bên cho thuê và
9B1 Phân biệt được
hợp đồng gia công vớihợp đồng hợp tác kinhdoanh
9B2 Phân tích được
quy định về hàng hoágia công
9B3 Phân tích được
những đặc điểm pháp
lí của hợp đồng chothuê hàng hoá và phânbiệt hợp đồng chothuê hàng hoá với hợpđồng thuê mua hànghoá
9B4 Phân tích được
các quy định của phápluật về trách nhiệmđối với khiếm khuyếtcủa hàng hoá chothuê
9C2 Bình luận
được các quy địnhcủa pháp luật vềchuyển rủi ro đốivới hàng hoá chothuê; cho thuê lạihàng hoá
9C3 Bình luận
được các quy địnhcủa pháp luật về lợiích phát sinh từhàng hoá trong thờihạn thuê; thay đổiquyền sở hữu hànghoá trong thời hạnthuê
9C4 Bình luận
Trang 20bên thuê hàng hoá.
9A7 Trình bày được
9B6 Phân tích được
các điều kiện kinhdoanh dịch vụ giámđịnh thương mại
được quy định củapháp luật về điềukiện kinh doanhdịch vụ giám định
9C5 Bình luận
được quy định củapháp luật về giámđịnh theo yêu cầucủa cơ quan nhànước
được khái niệm về
chế tài thương mại
10A2 Nêu được 4
căn cứ áp dụng chế
tài thương mại
10A3 Nêu được nội
dung và ý nghĩa của
chế tài buộc thực
hiện đúng hợp đồng
10A4 Nêu được nội
dung và ý nghĩa của
chế tài phạt vi phạm
10A5 Nêu được nội
dung và ý nghĩa của
chế tài bồi thường
10B3 Phân tích được
căn cứ áp dụng chế tàibuộc thực hiện đúnghợp đồng
10B4 Phân tích được
căn cứ áp dụng chế tàiphạt vi phạm
10B5 Phân tích được
căn cứ áp dụng chế tàibồi thường thiệt hại
10C2 Bình luận
được quy định củapháp luật về mứcphạt vi phạm
10C3 Bình luận
được quy định củapháp luật về cáckhoản thiệt hạiđược bồi thường
10C4 Bình luận
được quy định củapháp luật về căn cứ
áp dụng chế tài huỷ
Trang 21được nội dung và ý
nghĩa của các chế tài
10B7 Phân tích được
nội dung và ý nghĩacủa các trường hợpmiễn áp dụng chế tàithương mại
bỏ hợp đồng
10C5 Bình luận
được quy định củapháp luật về căn cứmiễn chế tàithương mại theo sựthoả thuận tronghợp đồng của cácbên
11A1 Nêu được
khái niệm tranh chấp
thương mại
11A2 Nêu được 3
đặc điểm của tranh
11A4 Nêu được
khái niệm trọng tài
11B2 Hiểu được bản
chất của từng hìnhthức giải quyết tranhchấp thương mại
11B3 Phân biệt được
trọng tài thương mại
và trọng tài kinh tếnhà nước trước đây
Hiểu được bản chấtphi chính phủ củatrọng tài thương mại
11B4 Hiểu được bản
chất của từng hìnhthức trọng tài và sosánh được các hìnhthức trọng tài với
11C1 Bình luận
được về các quyđịnh của Bộ luật tốtụng dân sự, Pháplệnh trọng tài vàLuật thương mạitrong việc xác địnhdấu hiệu của tranhchấp thương mại
11C2 Đưa ra được
quan điểm cá nhân
về tính chất phichính phủ củatrọng tài trong quyđịnh của pháp luật
11C3 Bình luận và
đánh giá được cácquy định của Pháplệnh trọng tài vềthẩm quyền củatrọng tài
Trang 22trọng tài thương mại.
12A2 Nêu được
thẩm quyền giải
quyết tranh chấp
thương mại của
trọng tài thương mại
12A3 Nêu được
12B2 Phân biệt được
thẩm quyền giải quyếttranh chấp thươngmại của trọng tài vớithẩm quyền giải quyếttranh chấp thươngmại của toà án
12B3 Phân biệt được
trình tự giải quyếttranh chấp thương mạicủa trọng tài với trình
tự giải quyết tranhchấp thương mại tạitoà án
12C1 Đánh giá
được những quyđịnh của pháp luậttrọng tài Việt Nam
so với pháp luậttrọng tài của một
số nước trên thếgiới về nguyên tắc,thẩm quyền vàtrình tự giải quyếttranh chấp thươngmại của trọng tài
Trang 231 Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình luật thương mại (tập 2),
Nguyễn Viết Tý (chủ biên), Nxb CAND, Hà Nội, 2006
2 Bùi Ngọc Cường (chủ biên), Giáo trình luật thương mại (tập 2),
Trang 24học (thuật ngữ luật kinh tế), Nxb CAND, Hà Nội, 2000.
7 Trung tâm thương mại quốc tế và Trung tâm trọng tài quốc tế Việt
Nam, Trọng tài và các phương thức giải quyết tranh chấp lựa chọn, Hà Nội, 2003.
* Tạp chí
1 Chuyên đề “Hợp đồng thương mại”, Tạp chí luật học, số 11/2008.
* Luận án, luận văn
1 Nguyễn Thị Vân Anh, Pháp luật điều chỉnh các hoạt động trung gian thương mại ở Việt Nam, Luận án tiến sĩ luật học, Trường Đại
học luật Hà Nội, 2007
2 Nguyễn Thị Dung, Pháp luật về xúc tiến thương mại trong nền kinh tế thị trường ở Việt Nam - Lí luận, thực tiễn và giải pháp hoàn thiện, Luận án tiến sĩ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội,
2007
3 Lê Hoàng Oanh, Hoàn thiện pháp luật thương mại hàng hoá ở Việt Nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, Luận án tiến sĩ
luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, 2004
4 Trần Thị Bảo Ánh, Pháp luật về mua bán doanh nghiệp ở Việt Nam, Luận án tiến sĩ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, 2014
5 Nguyễn Thị Yến, Pháp luật điều chỉnh hoạt động mua bán hànghóa qua sở giao dịch hàng hóa ở Việt Nam, Luận án tiến sĩ luậthọc, Trường Đại học Luật Hà Nội, 2011
6 Nguyễn Ngọc Anh, Một số vấn đề pháp lý về hoạt động mua hàng theo nhóm, Luận văn thạc sỹ luật học, Trường Đại học luật Hà
Nội, 2013
7 Vũ Thị Hòa Như, Rủi ro pháp ý trong đàm phán, soạn thảo và ký kết hợp đồng thương mại, Luận văn thạc sỹ luật học, Trường Đại
học luật Hà Nội, 2013
Trang 258 Lê Hương Giang, Một số vấn đề pháp lý về mua bán hàng hóa qua truyền hình, Luận văn thạc sỹ luật học, Trường Đại học luật
Hà Nội, 2012
9 Nguyễn Đình Thơ, Hoàn thiện pháp luật về trọng tài thương mại của Việt Nam trong điều kiện hội nhập quốc tế, Luận án tiến sĩ
luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, 2007
10 Nguyễn Thị Yến, Sự hỗ trợ của cơ quan tư pháp đối với hoạt động của trọng tài thương mại, Luận văn thạc sĩ luật học, Trường
Đại học Luật Hà Nội, 2005
11 Trần Quỳnh Anh, Hợp đồng đại lí mua bán hàng hoá - Những vấn
đề lí luận và thực tiễn, Luận văn thạc sĩ luật học, Trường Đại học
Luật Hà Nội, 2010
* Văn bản quy phạm pháp luật
1 Luật thương mại năm 2005
2 Bộ luật dân sự năm 2015
3 Bộ luật tố tụng dân sự năm 2015
4 Luật trọng tài thương mại năm 2010
C TÀI LIỆU THAM KHẢO LỰA CHỌN
Trang 26luật dân sự Việt Nam, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, 2001.
6 Nguyễn Thị Xuân Hương, Xúc tiến bán hàng trong kinh doanh thương mại ở Việt Nam - Những vấn đề lí luận và thực tiễn, Nxb.
11 Uỷ ban quốc gia về hợp tác kinh tế quốc tế, Tổng quan các vấn đề
về tự do hoá thương mại dịch vụ, Hà Nội, 2006.
12 TS Nguyễn Quý Trọng, Pháp luật về tự vệ trong nhập khẩu hàng hóa nước ngoài vào Việt Nam, NXB Tư pháp, 2013
* Đề tài khoa học, luận án, luận văn
1 Trường đại học ngoại thương, Cơ sở khoa học cho sự lựa chọn giải pháp và bước đi nhằm đẩy mạnh tiến trình mở cửa về dịch vụ,
Đề tài khoa học cấp bộ, mã số: 2001-78- 059, Hà Nội, 2002
2 Trường Đại học Luật Hà Nội, Trọng tài kinh tế - Một hình thức giải quyết tranh chấp kinh tế ở nước ta, Đề tài khoa học cấp
trường, mã số: LH 95-008, 2000
3 Viện nghiên cứu thương mại, Bộ thương mại, Các giải pháp áp dụng phương thức kinh doanh thương mại của doanh nghiệp trong điều kiện chuyển sang kinh tế thị trường và hội nhập kinh tế quốc tế, Đề tài khoa học cấp bộ, mã số: 2003-78-007, Hà Nội,
2004
4 Trần Văn Trung, Tài phán kinh tế ở nước ta hiện nay, Luận án tiến sĩ