1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đề cương môn luật hình sự VN1 3TC

51 294 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 51
Dung lượng 378 KB

Nội dung

đánh giá các vấn đề trong luật hình sự;- Xây dựng được hệ thống căn cứ pháp lí để giải quyết tình huống cụ thể của luật hình sự; - Phân biệt được trường hợp phạm tội với trường hợp không

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI KHOA PHÁP LUẬT HÌNH SỰ

BỘ MÔN LUẬT HÌNH SỰ

MODULE 1

(Dành cho sinh viên ngành luật kinh tế)

HÀ NỘI - 2017

Trang 2

BẢNG TỪ VIẾT TẮT

BLHS Bộ luật hình sựCAND Công an nhân dânCTQG Chính trị quốc giaCTTP Cấu thành tội phạm

Trang 3

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI KHOA PHÁP LUẬT HÌNH SỰ

BỘ MÔN LUẬT HÌNH SỰ

Hệ đào tạo: Chính quy - Cử nhân ngành Luật Kinh tế Tên môn học: Luật hình sự (module 1)

Số tín chỉ: 03

Loại môn học: Bắt buộc

1 THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN

Trang 4

7 ThS Lưu Hải Yến - GV

Điện thoại: DĐ: 0989082300; NR: (04)38699863E-mail: luuhaiyenhlu@yahoo.com

2 PGS.TS Dương Tuyết Miên - GVC

Điện thoại: DĐ: 0915191867; (04) 36450097 E-mail: dtmien@yahoo.com

3 TS Đào Lệ Thu - GV

Điện thoại: DĐ: 0913570282; NR: (04)35622636E-mail: daolethuhs2004@yahoo.com

4 TS Lý Văn Quyền - GVC

Điện thoại: 0904118487

Trang 5

Văn phòng Bộ môn luật hình sự

Phòng 309, nhà A - Trường Đại học Luật Hà Nội

Số 87, đường Nguyễn Chí Thanh, Đống Đa, Hà Nội

Điện thoại: (04)37738324

E-mail: toluathinhsu@yahoo.com.vn

Giờ làm việc: 8h00’ - 17h00’ hàng ngày (trừ thứ bảy, chủ nhật, ngày lễ)Trực tư vấn (tại văn phòng Bộ môn) từ 14h00’ đến 17h00’ thứ tư

2 TÓM TẮT NỘI DUNG MÔN HỌC

Luật hình sự phần chung là môn học chuyên ngành luật quan trọng,được thiết kế dành cho sinh viên; cung cấp lí luận cơ bản về tộiphạm, TNHS và hình phạt là cơ sở khoa học để giải quyết các vụ ánhình sự trong thực tiễn

Module này gồm 15 vấn đề với 3 tín chỉ

Bao gồm những nội dung: 1 Khái niệm luật hình sự và các nguyêntắc của luật hình sự Việt Nam; 2 Nguồn của luật hình sự Việt Nam;

3 Tội phạm; 4 Cấu thành tội phạm; 5 Khách thể của tội phạm; 6.Mặt khách quan của tội phạm; 7 Chủ thể của tội phạm; 8 Mặt chủquan của tội phạm; 9 Các giai đoạn thực hiện tội phạm; 10 Đồngphạm; 11 Các tình tiết loại trừ tính chất nguy hiểm cho xã hội củahành vi; 12 Trách nhiệm hình sự và hình phạt; Hệ thống hình phạt vàcác biện pháp tư pháp; 13 Quyết định hình phạt; 14 Các chế địnhliên quan đến việc chấp hành hình phạt; 15 Trách nhiệm hình sự củangười chưa thành niên phạm tội

3 NỘI DUNG CHI TIẾT CỦA MÔN HỌC

Vấn đề 1 Khái niệm, nhiệm vụ và các nguyên tắc của luật hình

sự Việt Nam

1.1 Khái niệm luật hình sự

1.2 Các nhiệm vụ (chức năng) của luật hình sự Việt Nam

1.3 Các nguyên tắc của luật hình sự Việt Nam

1.4 Khoa học luật hình sự

Trang 6

Vấn đề 2 Nguồn của luật hình sự Việt Nam

2.1 Khái niệm nguồn của luật hình sự

2.2 Hiệu lực của luật hình sự - những nguyên tắc chung

2.3 Bộ luật hình sự Việt Nam - hiệu lực, cấu tạo và vấn đề giảithích pháp luật

Vấn đề 3 Tội phạm

3.1 Khái niệm tội phạm trong luật hình sự Việt Nam

3.1.1 Định nghĩa

3.1.2 Các dấu hiệu (đặc điểm) của tội phạm

3.1.3 Ý nghĩa của khái niệm tội phạm

3.2 Phân loại tội phạm

3.3 Tội phạm và các vi phạm pháp luật khác

3.3.1 Sự khác nhau giữa tội phạm và các vi phạm pháp luật khác3.3.2 Các tiêu chuẩn phân biệt tội phạm với các vi phạm pháp luật khác3.4 Vấn đề nguồn gốc và bản chất giai cấp của tội phạm

5.1.2 Ý nghĩa của khách thể của tội phạm

5.1.3 Các loại khách thể của tội phạm

5.2 Đối tượng tác động của tội phạm

5.2.1 Khái niệm

Trang 7

5.2.2 Một số loại đối tượng tác động của tội phạm

Vấn đề 6 Mặt khách quan của tội phạm

6.1 Khái niệm

6.2 Hành vi khách quan của tội phạm

6.2.1 Khái niệm

6.2.2 Hình thức thể hiện của hành vi khách quan của tội phạm

6.2.3 Các dạng cấu trúc đặc biệt của hành vi khách quan của tội phạm6.3 Hậu quả nguy hiểm cho xã hội

6.4 Vấn đề quan hệ nhân quả trong luật hình sự

6.5 Những nội dung biểu hiện khác của mặt khách quan của tội phạm

7.4 Chủ thể đặc biệt của tội phạm

7.5 Vấn đề nhân thân người phạm tội trong luật hình sự

Vấn đề 8 Mặt chủ quan của tội phạm

8.2.4 Lỗi cố ý gián tiếp

8.2.5 Lỗi vô ý vì quá tự tin

8.2.6 Lỗi vô ý vì cẩu thả

8.2.7 Trường hợp hỗn hợp lỗi

8.2.8 Sự kiện bất ngờ

8.3 Động cơ và mục đích phạm tội

Trang 8

9.5 Tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội

9.5.1 Điều kiện của tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội

9.5.2 Trách nhiệm hình sự trong trường hợp tự ý nửa chừng chấmdứt việc phạm tội

Vấn đề 10 Đồng phạm

10.1 Khái niệm

10.1.1 Những dấu hiệu về mặt khách quan

10.1.2 Những dấu hiệu về mặt chủ quan

10.3.1 Phân loại theo dấu hiệu chủ quan

10.3.2 Phân loại theo dấu hiệu khách quan

Trang 9

Vấn đề 11 Những tình tiết loại trừ tính chất nguy hiểm cho xã hội của hành vi

13.2.2 Tính chất và mức độ nguy hiểm cho xã hội của hành vi

13.2.3 Nhân thân người phạm tội

13.2.4 Các tình tiết giảm nhẹ, tăng nặng TNHS

13.3 Quyết định hình phạt trong trường hợp đặc biệt

13.3.1 Quyết định hình phạt nhẹ hơn quy định của BLHS

13.3.2 Quyết định hình phạt trong trường hợp phạm nhiều tội

Trang 10

14.3 Giảm thời hạn chấp hành hình phạt

14.4 Án treo

14.5 Hoãn, tạm đình chỉ chấp hành hình phạt tù

14.6 Xoá án tích

Vấn đề 15 Trách nhiệm hình sự của người chưa thành niên phạm tội

15.1 Đường lối xử lí người chưa thành niên phạm tội

15.1.1 Khái niệm người chưa thành niên phạm tội và đặc điểm tâm lícủa người chưa thành niên

15.1.2 Những nguyên tắc xử lí người chưa thành niên phạm tội15.2 Các biện pháp tư pháp và hình phạt áp dụng đối với người chưathành niên phạm tội

15.2.1 Các biện pháp tư pháp áp dụng đối với người chưa thành niênphạm tội

15.2.2 Các hình phạt áp dụng đối với người chưa thành niên phạm tội

4 MỤC TIÊU CHUNG CỦA MÔN HỌC

- Hình thành và phát triển được năng lực thu thập, xử lí thông tin,

kĩ năng tổng hợp, phân tích, so sánh, hệ thống hoá, bình luận,

Trang 11

đánh giá các vấn đề trong luật hình sự;

- Xây dựng được hệ thống căn cứ pháp lí để giải quyết tình huống

cụ thể của luật hình sự;

- Phân biệt được trường hợp phạm tội với trường hợp không phải là tội phạm;

- Thành thạo kĩ năng phân tích tình huống và xác định điều luật cần

áp dụng trong tình huống phạm tội cụ thể

4.1.3 Về thái độ

- Hình thành tính chủ động, tự tin, bản lĩnh cho sinh viên;

- Hình thành sự chủ động trong bổ sung, củng cố, nâng cao kiếnthức cũng như kĩ năng nghiên cứu khoa học cho sinh viên

- Hình thành, củng cố và nâng cao ý thức trách nhiệm của ngườicán bộ thực hiện nghề nghiệp liên quan trực tiếp đến luật hình sự;

4.2 Các mục tiêu khác

- Phát triển kĩ năng cộng tác, LVN;

- Phát triển kĩ năng tư duy sáng tạo, khám phá tìm tòi;

- Trau dồi, phát triển năng lực đánh giá và tự đánh giá;

- Phát triển kĩ năng bình luận, thuyết trình trước công chúng;

- Phát triển kĩ năng lập kế hoạch, tổ chức, quản lí, điều khiển, theo dõikiểm tra hoạt động, LVN, lập mục tiêu, phân tích chương trình

5 MỤC TIÊU NHẬN THỨC CHI TIẾT

sự và khái niệm luậthành chính, luậthiến pháp, luật dânsự

1C2 Nêu được

nhận xét của cánhân về đối tượngđiều chỉnh vàphương pháp điềuchỉnh của luậthình sự

Trang 12

Việt

Nam

của luật hình sự

1A4 Nêu được

nội dung của quy

1A6 Nêu được

khái niệm chung

1B3 Chỉ ra được sự

giống nhau, khácnhau giữa đối tượngđiều chỉnh, phươngpháp điều chỉnh củaluật hình sự với cácngành luật hànhchính, dân sự

1B4 Giải thích

được nội dung củasáu nguyên tắc củaluật hình sự

1B5 Phân tích được

nội dung củanguyên tắc phápchế

1B6 Phân tích được

nội dung củanguyên tắc bìnhđẳng trước phápluật

1B7 Phân tích được

nội dung củanguyên tắc nhânđạo

1C4 Xác định

được biểu hiện củanguyên tắc phápchế trong một sốđiều luật cụ thểcủa BLHS và đưa

ra được nhận xét

cá nhân về nhữngquy định đó

1C5 Xác định

được biểu hiện củanguyên tắc bìnhđẳng trước phápluật trong một sốđiều luật cụ thểcủa BLHS và đưa

ra được nhận xét

cá nhân về nhữngquy định đó

1C6 Xác định

được biểu hiện củanguyên tắc nhânđạo trong một sốđiều luật cụ thểcủa BLHS và đưa

ra được nhận xét

cá nhân về nhữngquy định đó

Trang 13

phân hoá tráchnhiệm hình sự.

1C7 Xác định

được biểu hiện củanguyên tắc hành vi

và nguyên tắc cólỗi trong một sốđiều luật cụ thểcủa BLHS và đưa

ra được nhận xét

cá nhân về nhữngquy định đó

1C8 Xác định

được biểu hiện củanguyên tắc phânhoá trách nhiệmhình sự trong một

số điều luật cụ thểcủa BLHS và đưa

ra được nhận xét

cá nhân về nhữngquy định đó

2A1 Nêu được

khái niệm về nguồn

của luật hình sự

2A2 Nêu được

khái niệm hiệu lực

của luật hình sự

2A3 Nêu được

nội dung hiệu lực

về thời gian của

luật hình sự

2A4 Nêu được

nội dung hiệu lực

2B3 Vận dụng được

kiến thức về hiệulực theo thời gian

và không gian trong

2C1 Đưa ra được

nhận xét của cánhân về hiệu lựctheo thời gian củaBLHS Việt Nam

2C2 Đưa ra được

nhận xét của cánhân về hiệu lựctheo không giancủa BLHS ViệtNam

2C3 Đưa ra được

Trang 14

về không gian của

luật hình sự

2A5 Nêu được nội

dung hiệu lực của

BLHS Việt Nam

2A6 Nêu được cấu

tạo của BLHS Việt

Nam

các tình huống cụthể

nhận xét của cánhân về cấu tạocủa BLHS ViệtNam

2C4 Trình bày

được quan điểm cánhân về các cáchgiải thích BLHSViệt Nam

3A2 Nêu được 4

dấu hiệu của tội

phạm

3A3 Nêu được

căn cứ phân loại

dấu hiệu của từng

loại tội phạm theo

quy định tại khoản

3B1 Nêu được ý

nghĩa của địnhnghĩa tội phạm

3B4 Lí giải được

tầm quan trọng củaviệc phân loại tộiphạm

- Áp dụng đúngnhững quy định của

3C1 Đưa ra được

quan điểm của cánhân về định nghĩatội phạm trongluật và trong khoahọc luật hình sự

3C2 Nhận xét

được mối quan hệgiữa các dấu hiệucủa tội phạm

3C3 Bình luận

các ý kiến khácnhau về các dấuhiệu của tội phạm

và nêu ý kiến cánhân

3C4 Nêu được

nhận xét của cánhân về sự phânloại tội phạm theokhoản 2, 3 Điều 8BLHS Việt Nam

Trang 15

3 Điều 8 BLHS.

3A5 Nêu được sự

khác nhau giữa tội

phạm và vi phạm

phần chung BLHSnhư điều 12, 17, 23,

49, 69…

3B6 Xác định được

tiêu chuẩn phân biệttội phạm và viphạm

4A1 Nêu được

tên bốn yếu tố của

tội phạm và nội

dung 4 yếu tố đó

4A2 Nêu được

khái niệm CTTP

4A3 Nêu được 2

căn cứ phân loại

4B3 Phân tích được

nội dung các loạiCTTP và vận dụngđược vào tình huống

4C2 Trình bày

được quan điểm cánhân về cách phânloại CTTP

5B2 Phân tích được

nội dung của từngloại khách thể củatội phạm

5B3 Phân biệt được

khách thể của tội

5C1 Trình bày

được quan điểm cánhân về chính sáchhình sự của Nhànước thông qua việcquy định phạm vicác quan hệ xã hộiđược coi là kháchthể của tội phạm

5C2 Đưa ra được

quan điểm cá nhân

Trang 16

loại đối tượng tác

động của tội

phạm

phạm với đối tượngtác động của tộiphạm

về cách sắp xếp cáctội phạm cụ thể theotừng chương trongBLHS; cách xác địnhkhách thể trực tiếp

5C3 Đưa ra được

quan điểm cá nhân

về mối quan hệgiữa đối tượng tácđộng của tội phạmvới công cụ, phươngtiện phạm tội

6A3 Nêu được

khái niệm hậu quả

của tội phạm

6A4 Nêu được

mối quan hệ nhân

quả trong luật hình

sự

6A5 Nêu được

nội dung biểu hiện

6B2 Phân tích được

3 đặc điểm của hành

vi khách quan củatội phạm

6B3 Phân tích được

2 hình thức củahành vi khách quancủa tội phạm và đặcđiểm 3 dạng cấutrúc đặc biệt củahành vi khách quancủa tội phạm

6B4 Phân tích được

4 dạng thể hiện củahậu quả của tội phạm

6B5 Phân tích được

6C1 Nhận xét được

tầm quan trọng, ýnghĩa mặt kháchquan của tội phạm

6C2 Đưa ra được

quan điểm cá nhân

về khái niệm tộighép, tội kéo dài, tộiliên tục và ý nghĩa

về mặt khoa họccũng như thực tiễn

6C3 Đưa ra được

quan điểm cá nhân

về ý nghĩa của việcxác định hậu quảnguy hiểm cho xãhội trong áp dụngluật hình sự

6C4 Đưa ra được

quan điểm cá nhân

Trang 17

cơ sở lí luận về xác

định mối quan hệnhân quả trong luậthình sự

6B6 Trình bày được

nội dung biểu hiệnkhác của mặt kháchquan của tội phạm

về các dạng mốiquan hệ nhân quả

6C5 Xác định

được ý nghĩa pháp

lí nội dung biểuhiện khác của mặtkhách quan của tộiphạm

7A4 Nêu được

quy định của Điều

7B3 Xác định được

TNHS của người ởtrong tình trạng nănglực TNHS hạn chế

7B4 Phân tích được

đặc điểm của ngườiphạm tội trong tìnhtrạng say do dùngrượu hoặc chất kíchthích mạnh khác và

cơ sở khoa học củaTNHS đối với ngườiphạm tội trong trườnghợp này

7C2 Xác định

được cơ sở khoahọc của TNHS đốivới người gâythiệt hại trong tìnhtrạng không cónăng lực TNHS vàngười gây thiệt hạitrong tình trạngnăng lực TNHShạn chế

7C3 Nhận xét

được chính sáchhình sự của Nhà n-ước ta thể hiệntrong quy định tạiĐiều 14 BLHS

7C4 Nhận xét

được quy định độ

Trang 18

sự Việt Nam.

7B7 Vận dụng để xác

định được chủ thể đặcbiệt của tội phạmtrong tình huống cụthể

7B8 Phân tích được

đặc điểm nhân thânngười phạm tội và ýnghĩa của việc nghiêncứu nhân thân ngườiphạm tội trong luậthình sự Việt Nam

tuổi chịu TNHStrong luật hình sựViệt Nam

7C5 Đưa ra được

quan điểm cá nhânđối với quy định

về tình tiết nhânthân xấu là dấuhiệu định tội trongBLHS năm 1999

7C6 Phân biệt

được nhân thânngười phạm tộivới chủ thể của tộiphạm

8A2 Nêu được định

nghĩa lỗi; kể được

bốn loại lỗi

8A3 Nêu được định

nghĩa lỗi cố ý trực tiếp

(khoản 1 Điều 9

BLHS); lấy được ví

dụ

8A4 Nêu được định

nghĩa lỗi cố ý gián

8B1 Nêu được nội

dung của mặt chủquan của tội phạm;

ý nghĩa của việcnghiên cứu mặt chủquan của tội phạm

8B2 Phân tích được

các dấu hiệu của lỗi;

ý nghĩa của lỗi trongxây dựng CTTP

8C2 Đưa ra được

quan điểm cá nhân

về cơ sở của lỗitrong luật hình sự

8C3 Đưa ra được

quan điểm cá nhân

về điểm chung củacác trường hợp có

Trang 19

tiếp (khoản 2 Điều 9

BLHS); lấy được ví

dụ

8A5 Nêu được định

nghĩa lỗi vô ý phạm

tội vì quá tự tin

(khoản 1 Điều 10

BLHS); lấy được ví

dụ

8A6 Nêu được định

nghĩa lỗi vô ý phạm

tội vì cẩu thả (khoản 2

8A9 Nêu được khái

niệm trường hợp sai

lầm về pháp luật; lấy

được ví dụ

8A10 Nêu được khái

niệm trường hợp sai

lầm về sự việc; lấy

được ví dụ

8B4 Phân tích được

2 dấu hiệu của lỗi cố

ý gián tiếp Phânbiệt được lỗi cố ýtrực tiếp với lỗi cố ýgián tiếp

8B5 Phân tích được

2 dấu hiệu của lỗi

vô ý phạm tội vì quá

tự tin

8B6 Phân tích được

2 dấu hiệu của lỗi

vô ý phạm tội vì cẩuthả

8B9 Phân tích được

nội dung trường hợpsai lầm về pháp luật

và sai lầm về sựviệc

Trang 20

9A4 Nêu được 2

cách phân loại đối

với phạm tội chưa

ý trực tiếp

9B2 Phân tích được

đặc điểm của giaiđoạn chuẩn bị phạmtội và TNHS củachuẩn bị phạm tội

9B3 - Phân tích

được dấu hiệu củagiai đoạn phạm tộichưa đạt; sự khácnhau của mỗi trườnghợp phạm tội chưađạt;

- Xác định đượcTNHS đối với phạmtội chưa đạt

9B4 Xác định được

thời điểm hoànthành của tội phạm

có cấu thành vậtchất và tội phạm cócấu thành hình thức

9B5 Phân biệt được

tội phạm hoàn thànhvới tội phạm kết thúc

9B6 Phân tích được

2 điều kiện của tự ý

nửa chừng chấm dứt

về ý nghĩa củaviệc quy định cácgiai đoạn thựchiện tội phạmtrong BLHS ViệtNam

9C2 Đưa ra được

quan điểm cá nhân

về TNHS củachuẩn bị phạm tộitheo quy định củaBLHS Việt Nam

9C3 Đưa ra được

quan điểm cá nhân

về TNHS củaphạm tội chưa đạttheo quy định củaBLHS Việt Nam

9C4 Đưa ra được

quan điểm cá nhân

về TNHS của tự ýnửa chừng chấmdứt việc phạm tội

9C5 Đưa ra được

quan điểm cá nhân

về tội phạm có cấuthành hình thức cóthể có giai đoạnphạm tội chưa đạt

Trang 21

lấy được ví dụ việc phạm tội; TNHS

của trường hợp này

10B2 Lấy được 3 ví

dụ về đồng phạm vàgiải thích

10B3 Phân tích

được đặc điểm củatừng loại ngườiđồng phạm

10B4 Phân tích

được 2 căn cứ phânloại đồng phạm vàđặc điểm của cáchình thức đồng phạm

10B5 Phân tích

được điều kiện của

tự ý nửa chừngchấm dứt việc phạmtội trong đồng phạm

và vận dụng đượctrong tình huống cụthể

10B6 Phân tích

được cơ sở lí luận

và nội dung của

10C1 Nhận xét

được tính hợp lí,khoa học của địnhnghĩa đồng phạmtrong BLHS năm

1999 so với cácđịnh nghĩa đồngphạm trước đó

10C2 Nhận xét

được về tính hợp lícủa các dấu hiệukhách quan và chủquan của đồng phạm

10C3 Nhận xét

được về tính nguyhiểm của người tổchức trong đồng phạm

10C4 Đánh giá

được về chínhsách hình sự củaNhà nước đối vớiphạm tội có tổchức

Trang 22

10B7 Phân tích

được 3 dạng hành viliên quan đến tộiphạm nhưng cấuthành tội độc lập

vượt quá trongđồng phạm

10C7 Đưa ra được

quan điểm cá nhân

về quy định TNHSđối với người cóhành vi không tốgiác tội phạm

11A1 Nêu được

khái niệm chung

11A3 Nêu được

khái niệm vượt quá

giới hạn phòng vệ

chính đáng

11A4 Nêu được

khái niệm chung

11B4 Phân biệt được

trường hợp phòng vệquá sớm, phòng vệquá muộn, phòng vệtưởng tượng vớiphòng vệ chính đáng

11C1 Đưa ra được

quan điểm cá nhân

về phạm vi các tìnhtiết loại trừ tínhchất nguy hiểm cho

xã hội của hành vitheo quy định củaBLHS năm 1999

11C2 Đưa ra được

quan điểm cá nhân

về việc coi phòng

vệ chính đáng làquyền hay nghĩa vụcủa công dân

11C3 Đưa ra được

quan điểm cá nhân

về thuật ngữ “cầnthiết” trong phòng

vệ chính đáng theoquy định củaBLHS năm 1999

Có thể thay bằngthuật ngữ “tươngxứng” không ?

Trang 23

tình thế cấp thiết(Điều 16 BLHS).

12A3 Nêu được

khái niệm miễn

TNHS và miễn

hình phạt (Điều 25

và Điều 54 BLHS)

12A4 Nêu được

khái niệm thời hiệu

12B4 Phân tích

được điều kiện ápdụng thời hiệu truycứu TNHS (Điều 23,Điều 24 BLHS)

12B7 Phân tích

được mối liên hệgiữa tính đa dạngcủa hệ thống hìnhphạt với sự đa dạng

12C2 Nhận xét

được sự đa dạngcủa các hình phạttrong hệ thống hìnhphạt của BLHSViệt Nam

12C3 Nhận xét

được trật tự sắpxếp các hình phạttrong hệ thống hìnhphạt

12C4 Đưa ra được

quan điểm riêng vềnội dung và điềukiện áp dụng củatừng hình thứchình phạt theo quyđịnh của BLHSnăm 1999

Trang 24

luật hình sự Việt Nam

12A9 Nêu được nội

dung và điều kiện

bổ sung vào tìnhhuống cụ thể

12B9 Vận dụng

được điều kiện ápdụng của mỗi hìnhthức hình phạt đểgiải quyết tình huống

13A1 Nêu được

khái niệm quyết

13A3 Nêu được

khái niệm chung

13C1 Đưa ra

được quan điểm

cá nhân về quyđịnh của BLHShiện hành đối vớibốn căn cứ quyết

định hình phạt 13C2 Đưa ra

được quan điểm cánhân về quy địnhcủa Điều 47BLHS

13C3 Đưa ra

được quan điểm cá

Trang 25

13A5 Nêu được

nội dung của quyết

định hình phạt

trong trường hợp

phạm nhiều tội

(Điều 50 BLHS)

13A6 Nêu được

nội dung của quyết

định hình phạt

trong trường hợp

có nhiều bản án

(Điều 51 BLHS)

13A7 Nêu được

nội dung của quyết

13A8 Nêu được

nội dung của

quyết định hình

13B4 Vận dụng

được quy định củaĐiều 47 BLHS vềquyết định hình phạtnhẹ hơn quy địnhcủa Bộ luật vào tìnhhuống cụ thể

13B5 Vận dụng

được quy định củaĐiều 50 BLHS vềquyết định hình phạttrong trường hợpphạm nhiều tội vàotình huống cụ thể

13B6 Vận dụng

được quy định củaĐiều 51 BLHS vềquyết định hình phạttrong trường hợpnhiều bản án vàotình huống cụ thể

13B7 Vận dụng được

quy định của Điều 52BLHS về quyết địnhhình phạt trongtrường hợp chuẩn bịphạm tội, phạm tộichưa đạt vào tìnhhuống cụ thể

13B8 Vận dụng

nhân về quy địnhcủa Điều 50BLHS

13C4 Đưa ra

được quan điểm cánhân về quy địnhcủa Điều 51BLHS

13C5 Đưa ra

được quan điểm cánhân về quy địnhcủa Điều 52BLHS

13C6 Đưa ra

được quan điểm cánhân về quy địnhcủa Điều 53BLHS

Ngày đăng: 30/08/2017, 16:03

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w