Đối tượng và phương pháp điều chỉnh của luật hình sự .• Khái niệm: Luật hình sự là một ngành luật trong hệ thống pháp luật của Nhà nước, là tổng thểcác quy phạm pháp luật điều chỉnh nhữn
Trang 1ĐỀ CƯƠNG MÔN LUẬT HÌNH SỰCâu 1 Khái niệm về luật hình sự Đối tượng và phương pháp điều chỉnh của luật hình sự
• Khái niệm:
Luật hình sự là một ngành luật trong hệ thống pháp luật của Nhà nước, là tổng thểcác quy phạm pháp luật điều chỉnh những quan hệ xã hội phát sinh giữa nhà nước vàngười thực hiện tội phạm bằng việc quy định phạm vi những hành vi nguy hiểm cho xãhội là tội phạm và hình phạt đối với các tội phạm cũng như các vấn đề liên quan đến việcxác định tội phạm và quyết định hình phạt
• Đối tượng:
Là các quan hệ xã hội giữa Nhà nước và người phạm tội xuất hiện khi người phạmtội thực hiện một tội phạm đã được luật hình sự quy định
• Phương pháp điều chỉnh:
Luật hình sự có phương pháp điều chỉnh đặc trưng là sử dụng quyền lực nhà nước
để điều chỉnh quan hệ PLHS: Phương pháp “Quyền uy” Nhà nước áp dụng các biên phápcưỡng chế được LHS quy định vơi người phạm tội mà không bị cản trở hay phụ thuộcvào ý chí và hành động của cá nhân hay tổ chức nào
Câu 2.Vị trí của luật hình sự trong hệ thống pháp luật Việt Nam
• Một mặt, Luật hình sự bảo vệ các quan hệ xã hội có tầm quan trọng nhất thuộc cáclĩnh vực khác nhau của đời sống xã hội (Điều 1: nhiệm vụ của LHS; Điều 8: Tộiphạm)
• Mặt khác, Luật hình sự điều chỉnh những quan hệ xã hội giữa Nhà nước và ngườiphạm tội xuất hiện do người này thực hiện tội phạm
• Nhà nước phải áp dụng các biện pháp khác nhau do mức độ nguy hiểm của cáchành vi nhằm trừng phạt đồng thời giáo dục người vi phạm và phòng ngừa viphạm Biện pháp pháp luật hình sự là cần thiết nhằm đảm bảo cho pháp luật và trật
tự chung được tôn trọng
Câu 3.Nhiệm vụ của Luật hình sự (Điều 10)
• Thứ nhất, Bảo vệ các quan hệ xã hội cơ bản và quan trọng: bảo vệ chế độ; bảo vệcác quyền, lợi ích hợp pháp của công dân; bảo vệ trật tự pháp luật XHCN
Trang 2• Thứ hai, đấu tranh phòng ngừa và chống tội phạm
• Thứ ba, giáo dục mọi người ý thức tuân theo pháp luật, ý thức đấu tranh phòngngừa và chống tội phạm
Tương ứng với ba nhiệm vụ đó là ba chức năng quan trọng của Luật Hình sự đó làchức năng bảo vệ, chức năng phòng ngừa và chức năng giáo dục
Câu 4: Khoa học luật hình sự
- Khái niệm: Là tổng thể các học thuyết, các quan điểm, tư tưởng là tiền đề, cơ sởcho việc nghiên cứu Luật hình sự
Khoa học LHS Là một ngành khoa học pháp lý, một bộ phận của khoa học pháp lýnói chung
dự nhân phẩm, quyền về tài sản của công dân, tăng cường pháp chế XHCN Nângcao năng lực, trình độ của người tố tụng
- Phương pháp luận của khoa học Luật hình sự: chủ nghĩa duy vật biện chứng vàchủ nghĩa duy vật lịch sử
Câu 29 PLHS Việt Nam giai đoạn từ 1975 đến pháp điển hóa lần 1 (1985)
• Ngày 15/03/1976,song song với việc chính thức thành lập tòa án nhân dân và việnkiểm sát nhân dân,Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hòa miền Nam VN banhành Sắc luật số 03SL/76,quy định các tội phạm và hình phạt: tội phạm phản cáchmạng,xâm phạm tài sản công,các tội xâm phạm nhân phẩm,thân thể công dân,tộikinh tế (đầu cơ,tích trữ,…)
• Ngày 27/05/1976, quyết định số 29/76 quy định việc trừng trị các tên tư sản mạibản phạm tội lũng đoạn,đầu cơ tích trữ,phá rối thị trường,…
Trang 3• Ngày 25/04/1976,tổng tuyển cử bầu đại biểu quốc hội diễn ra ,tháng 7/1976 quyếtđịnh đổi tên thành Cộng hòa xã hội CNVN tổ chức và hoạt động trên cơ sở Hiếnpháp năm 1959.Nghị quyết này giao cho Hội đồng CP xúc tiến các dự thảoluật,pháp lệnh và hướng dẫn thi hành các pháp luật hiện hành của VN,thi hànhnghị quyết này,Chính phủ đã công bố danh mục gồm gần 700 văn bản PL trong đó
có nhiều văn bản PLHS để thi hành thống nhất trong cả nước
• Ngày 20/05/1981,UBTVQH thông qua Pháp lệnh trừng trị hối lộ,trên cơ sở rútkinh nghiệm từ thực tiễn đấu tranh các loại tội hối lộ từ khi CM tháng tám thànhcông cho đến giai đoạn đó
• Ngày 30/06/1982,Hội đồng Nhà nước ban hành pháp lệnh trừng trị các tội đầucơ,buôn lậu,làm hàng giả,kinh doanh trái phép
• Sau này,do đủ điều kiện về mặt khách quan và chủ quan,cũng nhận thấy đượcnhiều nhược điểm của văn bản PLHS đơn hành,Nhà nước ta đã xây dựng và banhành BLHS năm 1985,được quốc hội thông qua ngày 27/06/1985,có hiệu lực từngày 01/01/1986 tại kì họp thứ 9 quốc hội khóa VII,xuất phát từ nhiệm vụ của giaiđoạn cách mạng mới ở nước ta-giai đoạn cả nước xây dựng XHCN.BLHS bao gồmlời nói đầu,phần chung và phần các tội phạm
o Phần chung gồm 8 chương quy định: nhiệm vụ của BLHS, nguyên tắc xửlí,những vấn đề về TP,…
o Phần các tội phạm gồm 12 chương,các cấu thành từng tội phạm được quyđịnh rõ ràng,tỉ mỉ
Câu 30: Các luật sửa đổi BLHS năm 1985
Có 4 lần sửa đổi bổ sung:
1989 (sửa 27 Điều)
1991 – 26 điều
1992 – 17 điều
1997 – bổ sung 31 điều hoàn toàn mới
Cùng với nhu cầu xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam=> yêu cầu phải có sựđổi mới chính sách hình sự
Câu 31: Sự cần thiết phải sửa đổi BLHS năm 1985
- Tiếp cận tư tưởng pháp lý tiến bộ trên thế giới: công bằng, nhân đạo, dân chủ vàpháp chế Nhà nước pháp quyền theo đúng nghĩa luôn tôn trọng quyền tự do của conngười là những giá trị cao quý nhất được pháp luật bảo vệ, trong đó có LHS
Trang 4- Đổi mới PLHS là nhân tố cơ bản để xây dựng thành công Nhà nước pháp quyền
vì PLHS chính là những căn cứ pháp lý để đấu tranh phòng chống tội phạm và xử lýnghiêm minh những người có hành vi phạm tội
- Đáp ứng nhu cầu thực tiễn của cơ sở xã hội mới ( sơ với thời kì quan lieu bao cấptrước đây)
- BLHS năm 1985 đã cho thấy những nhược điểm khá rõ rệt phải được khắc phục
- Pháp điển hóa lần hai LHS giúp nâng cao uy tín của VN, sự hợp tác của nước tavới cá nước thành viên Hiệp hội cảnh sát Đông Nam Á(ASEANAPOL) và Tổ chức Cảnhsát hình sự quốc tế (INTERPOL)
- Thay đổi BLHS dựa trên những thành tựu mới về lý luận LHS hiện đại, cũng nhưnhững quy tắc và các quy phạm được từa nhận chung của pháp luật quốc tế => thay đổiBLHS => nâng cao uy tín của VN
Câu 32: Những tư tưởng chỉ đạo cơ bản của việc sửa đổi BLHS năm 1985
- Đảm bảo được sự thể chế hóa đường lối đổi mới của Đảng về chính sách hình sự chung
- Phải dựa trên các căn cứ xác thực của việc tổng kết thực tiễn đấu tranh chống tội phạmnói chung và thực tiễn áp dụng PLHS hiện hành nói riêng
- BLHS năm 1999 phải thể hiện được rõ sự kết hợp 2 yếu tố - tính dân tộc và tính hiện đại
- Phải thể hiện rõ tinh thần chủ động đấu tranh chống và ngăn ngừa tội phạm của các cơquan bảo vệ pháp luật
- BLHS 1999 phải thể hiện rõ sự kết hợp giữa quy định các chế tài hình sự với các biệnpháp khác( kinh tế, quản lý giáo dục…)
- Thể hiện các nguyên tắc tiến bộ dân chủ của nhà nước trong giai đoạn xây dựng nhànước pháp quyền
Câu 33: Những điểm mới chủ yếu về hệ thống của BLHS năm 1999:
- So với BLHS năm 1985, hệ thống của BLHS năm 1999 có tất cả 24 chương;
tổng cộng có 344 điều:
• Phần chung bao gồm 4 chương mới: Chương IV “thời hiệu truy cứu TNHS,miễn TNHS”, Chương VII “quyết định hình phạt”, Chương VII “thời hiệu thihành bản án, miễn chấp hành hình phạt, giảm thời hạn chấp hành hình phạt”,
IX “xóa án tích”, bỏ VIII
Trang 5• Phần các tội phạm bao gồm 4 chương mới: XIV “Các tội xam phạm sở hữu”,XIX “Các tội xâm phạm an toàn công cộng và trật tự công cộng”, XX “Cáctội xâm phạm trật tự quản lý hành chính” Toàn bộ các tội xâm phạm an ninhquốc gia được chuyển sang các chương tương ứng của BLHS.
• Đã có sự phân bố lại số lượng các chương được đánh theo số thứ tự từ đầuđến cuối của toàn Bộ luật
• Ở một chừng mực nhất định đã có sự sắp xếp lại từng chương riêng biệt theochế định độc lập hoặc khái niệm cơ bản của luật hình sự
Câu 34: Những điểm mới chủ yếu về đạo luật hình sự trong BLHS năm 1999.
- Loại trừ:
• Quy phạm của luật hình thức ( tố tụng hình sự) xác định thẩm quyền quyết địnhhình phạt là của Tòa án
• Quy định có tính chất tùy tiện “trừ trường hợp luật quy định khác” trong quy
phạm về hiệu lực của điều luật làm xấu đi tình trạng của người phạm tội mà trướcđây đã tồn tại trong các quy phạm tương ứng của BLHS năm 1985
- Sửa đổi lại chế định về hiệu lực của đạo luật hình sự tại Điều 7 bằng việc cụ thểhơn các quy phạm liên quan đến hiệu lực hồi tố của đạo luật hình sự trong cáctrường hợp không có lợi và có lợi cho người phạm tội
Câu 35: Những điểm mới chủ yếu về tội phạm trong Bộ luật Hình sự 1999
• Phân loại tội phạm từ 2 nhóm Tội phạm ít nghiêm trọng và tội phạm nghiêm trọngthành 4 nhóm: ít nghiêm trọng, nghiêm trọng, rất nghiêm trọng và đặc biệt nghiêmtrọng dựa trên mức độ gậy nguy hại khác nhau của tội phạm: “không lớn”, “lớn”,
“rất lớn”, “đặc biệt lớn”
• Bổ sung quy định về người phạm tội do dung chất kích thích mạnh khác vẫn phảichịu TNHS, đồng thời tách quy định này thành một điều luật riêng Đồng thời vớichế định giai đoạn phạm tội tách thành 2 tội riêng biệt là chuẩn bị phạm tội và
phạm tội chưa đạt Theo quy định của Điều 17 BLHS 1999, một người có hành vi chuẩn bị phạm một tội rất nghiêm trọng hoặc một tội đặc biệt nghiêm trọng (có mức hình phạt cao nhất quy định trong luật từ trên 7 năm tù trở lên, chung thân hoặc tử hình) mới phải chịu trách nhiệm hình sự.
• Phi hình sự hóa đối với hành vi không tố giác tội pham do những người không tốgiác tội phạm là ông, bà, cha, mẹ, con, cháu, anh, chị, em ruột, vợ, chồng của
Trang 6người phạm tội chỉ phải chịu trách nhiệm hình sự trong trường hợp không tố giác
các tôị an ninh quốc gia hoặc các tội khác là tội đặc biệt nghiêm trọng (Điều 22).
Câu 36 Những điểm mới chủ yếu về hình phạt và quyết định hình phạt trong BLHS 1999
• Ghi nhận bằng một quy định riêng biệt định nghĩa pháp lý của khái niệm hình phạt(Đoạn 1 – Điều 26)
• Bổ sung hình phạt mới “trục xuất” (Điều 32)
• Cụ thể hóa hơn nguyên tắc nhân đạo bằng việc tăng độ tuổi tối đa của con nhỏ từ
12 tháng lên 36 tháng trong trường hợp hình phạt tử hình được áp dụng hoặc thihành đối với phụ nữ đang nuôi con nhỏ (Điều 35)
• Thể hiện rõ hơn xu hướng dân chủ hóa xã hội Việt Nam trong giai đoạn xây dựngnhà nước pháp quyền – loại trừ sự can thiệp bằng PLHS của Nhà nước vào tất cảcác lĩnh vực của đời sống công dân
• Hạn chế quy định hình phạt tử hình trong một số hình phạt, cụ thể là 08 loại tộiphạm cụ thể (Tội hiếp dâm- Điều 111, tội Lừa đảo chiếm đoạt tài sản- Điều 139,tội Buôn lậu- Điều 153, tội Làm, tang trữ, vận chuyển, lưu hành tiền giả, công tráigiả- Điều 180, tội Tổ chức sử dụng trái phép chất ma túy- Điều 197, tội Chiếmđoạt tàu bay, tàu thủy- Điều 221, tội Đưa hối lộ- Điều 289 và tội Phá hủy vũ khíquân dụng, phương tiện kỹ thuật quân sự- Điều 334)
• Về quyết định hình phạt, một tình tiết giảm nhẹ TNHS được quy định mới:
“Người phạm tội lập công chuộc tội” và “Người phạm tội là người có thành tíchxuất sắc trong sản xuất, chiến đấu, học tập hoặc công tác.” Theo quy định củaĐiều 46 BLHS 1999, các trường hợp phạm tội khi bị chi phối về mặt vật chất,công tác hay các mặt khác hoặc phạm tội do nghiệp vụ non kém không còn đượccoi là tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự nữa
• Trong Chương V BLHS 1999 (quy định về hình phạt) có sự thay đổi về cơ cấu của
hệ thống hình phạt Hình phạt cải tạo ở đơn vị kỉ luật quân đội được loại bỏ và bổsung một hình phạt mới là trục xuất, hình phạt này có thể áp dụng với tính cách làhình phạt chính hoặc hình phạt bổ sung (Điều 32) Hình phạt tiền được quy địnhmột cách cụ thể hơn trong Điều 30 BLHS 1999 Điều luật này chỉ rõ trong nhữngtrường hợp nào phạt tiền được áp dụng là hình phạt chính và trong trường hợp nàođược áp dụng là hình phạt bổ sung Ngoài ra, điều luật còn quy định một nội dungmới về phương pháp thi hành hình phạt tiền là tiền phạt có thể được nộp một lầnhoặc nhiều lần trong thời hạn do tòa án áp dụng trong bản án
Trang 7• Thay thuật ngữ “nguyên tắc” quyết định hình phạt trong BLHS 1985 thành “Căncứ” quyết định hình phạt, cũng như thêm liên từ “hoặc” nối giữa 2 nhóm từ “giảmnhẹ” – “tăng nặng” bằng liên từ “và” để đảm bảo tính chính xác về mặt khoa họccủa chế định quyết định hình phạt.
• Ghi nhận yêu cầu có tính bắt buộc đối với Tòa án để không được coi là tình tiếtgiảm nhẹ lần thứ 2 bất kỳ tình tiết giảm nhẹ nào đã được BLHS quy định là dấuhiệu định tội hoặc định khung hình phạt
• Sửa đổi quy định về việc quyết định hình phạt nhẹ hơn luật định thành một điềuluật riêng biệt và cụ thể hóa hơn nội dung của điều luật (Điều 46, 47 – BLHS1999)
• Sửa đổi 1 số quy định về các tình tiết tăng nặng, tổng hợp hình phạt khác loại…
Câu 37 Những điểm mới chủ yếu về các biện pháp tha miễn trong BLHS 1999
Trước đây trong pháp luật Hình sự Việt Nam, miễn trách nhiệm hình sự chưa đượcnhà làm luật ghi nhận với tính chất là một chế định độc lập Nhưng trong thực tế, một sốvăn bản pháp lý đã ghi nhận và áp dụng nó với nhiều tên gọi khác nhau như “tha miễntrách nhiệm hình sự”, “miễn tố”, “tha bổng bị cáo”, “miễn nghị cho bị cáo”, “miễn hết cảtội”… Qua thực tiễn áp dụng, chế định miễn trách nhiệm hình sự đã được sửa đổi, bổsung và hoàn thiện hơn
Trong BLHS năm 1999, chế định miễn trách nhiệm hình sự được ghi nhận tại cácĐiều 19, 25, 69, 80, 289, 290 và 314 Theo đó, các quy định về miễn trách nhiệm hình sựbao gồm hai loại: quy định có tính chất bắt buộc, tức là dứt khoát “được miễn trách nhiệmhình sự” và quy định có tính chất tuỳ nghi, tức là “có thể được miễn trách nhiệm hình sự”
Câu 38: Những điểm mới trong Phần các tội phạm BLHS 1999?
- Trong BLHS 1999, khi xây dựng các cấu thành tội phạm ở 177 điều tương ứng vớimỗi tội phạm cụ thể, phần lớn ở khoản cuổi cùng tại mỗi điều có quy định trực tiếp hìnhphạt bổ sung (trừ 3 chương: XI, XIII, XXIV) chứ không quy định tại các điều cuối cùngcủa mỗi chương như trong BLHS 1985
- Tội phạm hóa một loạt các hành vi xâm hại môi trường và pháp điển hóa thànhmột chương mới (chương XVII “ Các tội phạm về môi trường”)
- Phi tội phạm hóa đối với một số hành vi mà trước đây BLHS 1985 quy định là tộiphạm như:
+ Tội chống phá Nhà nước XHCN (Điều 86)+ Tội phá hủy tiền tệ ( Điều 98)
+ Tội lạm sát gia súc ( Điều 184)+ Tội sản xuất hoặc buôn bán rượu thuốc lá trái phép (Điều 183)
Trang 8- Loại bỏ hình phạt tử hình ra khỏi 13 CTTP trên tổng số 40 CTTP mà trước đâyBLHS 1985 có quy định hình phạt này.
Câu 39: Khái niệm và số lượng (hệ thống) các nguyên tắc của Luật Hình sự Việt Nam?
1 Khái niệm:
• Là những tư tưởng chủ đạo và là định hướng cơ bản được thể hiện trong PLHS(thực định), cũng như trong việc giải thích và trong thực tiễn áp dụng PLHS thôngqua 1 hay nhiều quy phạm (hoặc chế định) của nó
• Các nguyên tắc của LHS là nền tảng chủ yếu của hoạt động sáng tạo và áp dụngpháp luật trong đấu tranh phòng và chống tội phạm
2 Số lượng:
• Mặc dù các nguyên tắc của LHS vẫn chưa được ghi nhận chính thức trong BLHSViệt Nam với tính chất là 1 chế định riêng biệt, nhưng thông qua nghiên cứu thựctiễn áp dụng PLHS ở nước ta, chúng ta có thể xác định 7 nguyên tắc cơ bản sauđây:
+ Nguyên tắc pháp chế+ Nguyên tắc bình đẳng trước PL+ Nguyên tắc công minh
+ Nguyên tắc nhân đạo+ Nguyên tắc không tránh khỏi trách nhiệm+ Nguyên tắc trách nhiệm do lỗi
+ Nguyên tắc trách nhiệm cá nhân
Câu 40: Nội dung cơ bản, sự thể hiện trong BLHS 1999 & ý nghĩa của nguyên tắc pháp chế?
1 Nội dung cơ bản:
• Một hành vi chỉ bị coi là tội phạm và bị trừng phạt bằng chế tài pháp lý hình
sự và các hậu quả pháp lý hình sự khác của việc thực hiện hành vi đó khi và chỉ khi BLHS quy định nó.
• Các quyền và nghĩa vụ của người phạm tội đã được miễn trách nhiệm hình
sự hoặc không bị truy cứu trách nhiệm hình sự do hết thời hiệu, của người
bị kết án đã được miễn hình phạt hoặc không phải chấp hành bản án do hếtthời hiệu cũng như của người đã chấp hành xong hình phạt và đã được xóa
án tích không thể bị hạn chế so với địa vị của những công dân khác không
có án tích
Trang 9• Việc thực hiện PLHS nhất thiết phải trên cơ sở tuân thủ, chấp hành và ápdụng nghiêm chỉnh và nhất quán các quy phạm PLHS
• Tuyệt đối không được áp dụng LHS theo nguyên tắc tương tự
2 Sự thể hiện trong BLHS:
• Đoạn 2 Điều 1: BLHS quy định tội phạm và hình phạt với người phạm tội
• Điều 2: Chỉ người nào phạm 1 tội đã được BLHS quy định mới phải chịu tráchnhiệm hình sự
• Khoản 1 Điều 23: Khi hết thời hạn do BLHS quy định thì người phạm tội không bịtruy cứu trách nhiệm hình sự,…
3 Ý nghĩa:
• Góp phần cụ thể hóa nguyên tắc Hiến định trong BLHS
• Phù hợp với tư tưởng tiến bộ của nhân loại “không có tội phạm, không cóhình phạt nếu điều đó không được luật quy đinh”
• Chống lại nguyên tắc tương tự - nguyên nhân chủ yếu dẫn đến tình trạng vôpháp luật, tùy tiện, xâm phạm các quyền và tự do của công dân
Câu 41: Nội dung cơ bản, sự thể hiện trong BLHS 1999 và ý nghĩa của nguyên tắc bình đẳng trước LHS?
1 Nội dung cơ bản:
- Những người phạm tội đều phải chịu trách nhiệm 1 cách bình đẳng trước LHSkhông phân biệt giới tính, dân tộc, tôn giáo, chính kiến, nghề nghiệp, địa vị xã hội, và tìnhtrạng tài sản
2 Sự thể hiện trong BLHS:
- Đoạn 1 khoản 2 Điều 3: “Mọi công dân đều bình đẳng trước pháp luật, khôngphân biệt nam, nữ, dân tộc, tín ngưỡng, tôn giáo, thành phần, địa vị xã hội.”
3 Ý nghĩa:
- Góp phần cụ thể hóa nguyên tắc Hiến định ( Điều 52)
- Phù hợp với tư tưởng pháp lý tiến bộ của nhân loại về sự bình đẳng của tất cả mọingười trước pháp luật
- Như là thành quả của cuộc đấu tranh chống lại tình trạng đặc quyền, đặc lợi vàbất bình đẳng của nền tư pháp hình sự với bản chất đàn áp và dã man của chế độ chiếmhữu nô lệ, phong kiến hay phát xít
Câu 42: Nội dung cơ bản, sự thể hiện trong BLHS năm 1999 & ý nghĩa của nguyên tắc công minh.
a) Nội dung cơ bản:
Trang 10- Hình phạt, các biện pháp tư pháp và các chế định pháp lý hình sự khác được ápdụng với người phạm tội phải phù hợp với:
+ Tính chất, mức độ nghiêm trọng của tội phạm đã xảy ra+ Động cơ, mục đích phạm tội
+ Mức độ lỗi+ Tính chất nguy hiểm cho xã hội + Nhân thân người phạm tội…
- Không người phạm tội nào có thể phải chịu TNHS 2 lần về cùng 1 tội phạm
b) Sự thể hiện trong BLHS năm 1999:
Nội dung cơ bản của nguyên tắc này có thể nhận thấy tại các quy phạm:
+ Đoạn 2 và 3 khoản 2 Điều 3: “ nghiêm trị người chủ mưu, cầm đầu, chỉ huy,…, khoan hồng đối với người tự thú,…tự nguyện sửa chữa hoặc bồi thường thiệt hại”
+ Trong trường hợp trước khi hành vi phạm tội bị phát giác, người phạm
tội có thể được miễn TNHS nếu đã thể hiện sự ăn năn hối cải bằng việc thực hiện những
hành vi nhất định theo luật định (khoản 2 Điều 25)
+ Hệ thống hình phạt (Điều 29 – 35)+ Điều 45 – 54 (Điều 46: Các tình tiết giảm nhẹ TNHS, Điều 48: Các tìnhtiết tăng nặng TNHS, Điều 54: Miễn hình phạt…)
a) Nội dung cơ bản:
- Hình phạt, các biện pháp tư pháp và chế định pháp lý hình sự khác được áp dụngvới người phạm tội không nhằm mục đích gây đau đớn về thể xác, hạ thấp nhân phẩm củacon người
- Trong việc gây thiệt hại về mặt pháp lý hình sự mà thiếu dù chỉ là 1 trong 5 đặcđiểm của tội phạm - thiếu 1 trong 5 điều kiện của TNHS, thì hành vi ấy không phải là tộiphạm, người thực hiện hành vi ấy không phải là chủ thể của tội phạm, do đó TNHS đượcloại trừ
- Mức độ TNHS của người phạm tội là: người có năng lực TNHS hạn chế, ngườichưa thành niên, phụ nữ có thai hoặc nuôi con nhỏ, người đã quá già yếu hoặc mắc bệnhhiểm nghèo được giảm nhẹ hơn so với người bình thường phạm tội
Trang 11b) Sự thể hiện trong BLHS năm 1999:
- Đối với người lần đầu phạm tội ít nghiêm trọng, đã hối cải, thì có thể áp dụng hình phạt nhẹ hơn hình phạt tù… hoặc gia đình giám sát, giáo dục (đoạn 3 khoản 2 Điều
- Góp phần cụ thể hoá trong BLHS các quy định của Hiến pháp năm 1992
- Phù hợp với tư tưởng pháp lý tiến bộ của nhân loại về sự nhân đạo của pháp luật
đã được thể hiện trong 2 văn bản quốc tế của Liên hợp quốc (Tuyên ngôn nhân quyền,Công ước quốc tế)
Câu 44: Nội dung cơ bản, sự thể hiện trong BLHS năm 1999 & ý nghĩa của nguyên tắc không tránh khỏi trách nhiệm.
a) Nội dung cơ bản:
- Những người phạm tội phải chịu TNHS theo các quy định của Luật hình sự, nếukhông có các căn cứ luật định để miễn TNHS hay miễn hình phạt thì họ phải chịu hìnhphạt hoặc các biện pháp tác động có tính chất pháp lý hình sự khác do BLHS quy định.b) Sự thể hiện trong BLHS năm 1999:
- Mọi hành vi phạm tội phải được xử lý công minh theo đúng pháp luật (khoản 1
Trang 12- Chuẩn bị phạm tội rất nghiêm trọng hoặc đặc biệt nghiêm trọng (đoạn 2 Điều 17),phạm tội chưa đạt (đoạn 2 Điều 18), hành vi tự ý chấm dứt tội phạm đã có đủ yếu tố cấuthành của 1 tội phạm khác (đoạn 2 Điều 19).
- Thể hiện phương châm: Không bỏ lọt tội phạm, tránh làm oan người vô tội
Câu 45: Nội dung cơ bản, sự thể hiện trong BLHS năm 1999 & ý nghĩa của nguyên tắc trách nhiệm do lỗi.
a) Nội dung cơ bản:
- Không ai có thể phải chịu TNHS về hành vi nguy hiểm cho xã hội cũng như vềviệc gây nên hoặc đe doạ thực tế gây thiệt hại cho các lợi ích được bảo vệ bởi PLHS mà
không phải do lỗi của mình
- Hành vi gây thiệt hại cho xã hội nhưng chủ thể không có lỗi đối với việc đó (donhững lý do khác nhau như họ bị mắc bệnh tâm thần hay do bất khả kháng) thì không bịcoi là tội phạm và chủ thể không phải chịu TNHS
b) Sự thể hiện trong BLHS năm 1999:
- Nghiêm trị người cố ý gây hậu quả nghiêm trọng (đoạn 3 khoản 2 Điều 3)
- Tính chất lỗi của hành vi trong khái niệm tội phạm (khoản 1 Điều 8)
- Chế định lỗi (các điều từ 9 – 12)
- Chế định tái phạm (Điều 49)
- Trong một loạt các Cấu thành tội phạm cơ bản mà dấu hiệu bắt buộc của chúngđược nhà làm luật xây dựng trên cơ sở các hình thức lỗi (các Điều 98, 99, 104, 105,106…)
Trang 13Câu 46: Nội dung cơ bản, sự thể hiện trong BLHS năm 1999 & ý nghĩa của nguyên tắc trách nhiệm cá nhân.
a) Nội dung cơ bản:
- Chỉ bản thân người nào có lỗi trong việc thực hiện hành vi nguy hiểm cho xã hội
mà luật hình sự quy định là tội phạm mới phải chịu TNHS (Không thể vì lỗi của cá nhânngười phạm tội mà truy cứu TNHS những người khác - những người ruột thịt, thân thích,
bà con họ hàng, bạn bè gần gũi với người đó)
b) Sự thể hiện trong BLHS năm 1999:
- Chỉ có người phạm tội mới phải chịu TNHS (Điều 2)
- Nguyên tắc xử lý đối với từng loại người phạm tội (các đoạn 2 – 3 khoản 2 và cáckhoản 3, 4 và 5 Điều 3)
- Các điều liên quan đến chế định lỗi (từ 8 – 12, Điều 49)
- Quyết định hình phạt trong trường hợp đồng phạm (Điều 53)
2 Cấu tạo
BLHS 1999 cấu tạo chia làm 2 phần: Phần chung và phần các tội phạm
+ Phần chung: gồm các qui phạm qui đinh nhiệm vụ của BLHS, nguyên tắc của luật hình sự,
cơ sở của TNHS, hiệu lực của BLHS, các khái niệm chung về tội phạm và hình phạt, cácchế định khác liên quan đến việc xác định tội phạm và quyết định hình phạt, những quiđịnh về TNHS với người chưa thành niên phạm tội
+ Phần các tội phạm: gồm những qui định dấu hiệu pháp lý của các tội phạm cụ thể, loại hìnhphạt và mức hình phạt đối với các tội phạm đó
Trong 2 phần này thì các qui phạm được tập hợp thành các chương và trong mộtchương của Phần các tội phạm có thể chia thành nhiều mục
Các tội phạm được qui định theo nhóm tương ứng với khách thể loại của tội phạm.Một điều luật thuộc phần các tội phạm BLHS có thể qui định một tội danh hoặc nhiều tộidanh, mỗi tội danh có thể chỉ gồm một loại CTTP nhưng thông thường thì gồm nhiều loạiCTTP: cấu thành cơ bản, cấu thành tăng nặng, cấu thành giảm nhẹ…
Trang 14Câu 48 Hiệu lực của đạo luật hình sự theo không gian
- BLHS Việt Nam có hiệu lực đối với: Mọi hành vi phạm tội thực hiện trên lãnh thổViệt Nam (Khoản 1 Điều 5 BLHS Việt Nam)
• Điều này xuất phát từ nguyên tắc chủ quyền toàn vẹn và tuyệt đối của quốcgia
• Khái niệm lãnh thổ quốc gia: bao hàm cả tàu quân sự và máy bay quan sựViệt Nam ở bất cứ nơi nào, tàu biển dân dụng Việt Nam đang đi lại trên biển,máy bay dân dụng Việt Nam đang trên đường bay
• Một tội phạm được xác định là thực hiện trên lãnh thổ Việt Nam nếu tộiphạm bắt đầu và kết thúc trên lãnh thổ Việt Nam; bắt đầu trên lãnh thổ ViệtNam nhưng kết thúc ngoài lãnh thổ Việt Nam; bắt đầu ngoài lãnh thổ ViệtNam nhưng kết thúc trên lãnh thổ Việt Nam hoặc bắt đầu và kết thúc ngoàilãnh thổ Việt Nam nhưng có ít nhất một giai đoạn nào đó diễn ra trên lãnh thổViệt Nam
• Ngoại lệ: Những người nước ngoài nếu được hưởng các quyền miễn trừ tư
pháp phạm tội trên lãnh thổ Việt Nam thì TNHS với họ được giả quyết theocon đường ngoại giao với Chính phủ nước họ (khoản 2 Điều 5 BLHS)
- Những hành vi phạm tội do công dân Việt Nam thực hiện ngoài lãnh thổ Việt Nam(khoản 1 Điều 6 BLHS)
• Những người này có thể bị xét xử ở Tòa án Việt Nam (nếu BLHS Việt Namquy định hành vi đó là tội phạm), hoặc bị xét xử ở nước ngoài rồi chấp hànhhình phạt ở nước ngoài hoặc tại Việt Nam
• Những hành vi phạm tội do người không có quốc tịch thường trú tại ViệtNam thực hiện ở ngoài lãnh thổ Việt Nam
• Những hành vi phạm tội do người nước ngoài thực hiện ở ngoài lãnh thổ ViệtNam mà được quy định trong các Điều ước quốc tế mà nước Cộng hòaXHCN Việt Nam ký kết hay tham gia (khoản 2 Điều 6 BLHS)
• BLHS Việt Nam hiện hành quy định các tội phá hoại hòa bình, gây chiếntranh xâm lược; tội chống loài người; tội phạm chiến tranh; tội tuyển mộ línhđánh thuê; tội làm lính đánh thuê là cơ sở pháp lý để truy cứu trách nhiệmhình sự với những người nói trên
Trang 15Câu 49: Hiệu lực của đạo luật hình sự về thời gian.
Vấn đề có hiệu lực của đạo luật HS VN theo thời gian, thực tiễn có các trường hợpsau đây:
- Có hiệu kể từ ngày đc công bố chính thức
- Khi đc công bố chính thức đạo luật vẫn chưa có hiệu lực thi hành Thời điểmbắt đầu có hiệu lực đc quy định trong một văn bản riêng biệt của Quốc hội
Khoản 1 Điều 7 BLHS năm 1999 quy định “ Điều luật áp dụng đối với một hành
vi phạm tội là Điều luật đang có hiệu lực thi hành khi hành vi phạm tội đc thực hiện”
Đạo luật HS chấm dứt hiệu lực khi Quốc hội ban hành đạo luật khác thay thế
Câu 50: Vấn đề hiệu lực hồi tố của đạo luật hình sự.
Trường hợp Nhà nước quy định áp dụng một đạo luật HS để giải quyết TNHS vớitội phạm đã thực hiện trước khi ban hành đạo luật đó ta nói rằng đạo luật hình sự có hiệulực hồi tố BLHS năm 1999 của Nhà nước ta về cơ bản không có hiệu lực hồi tố
Các quy định không có lợi cho người phạm tội thì không áp dụng đối với hành viphạm tội đc thực hiện trước khi điều luật đó có hiệu lực thi hành
Các quy định có lợi cho người phạm tội thì đc áp dụng đối với hành vi phạm tội đãthực hiện trước khi Điều luật đó có hiệu lực thi hành
Câu 51: Giải thích đạo luật hình sự.
Giải thích đạo luật hình sự là làm sáng tỏ nội dung, tư tưởng các quy phạm PLHS,bảo đảm nhận thức và thực hiện chính xác, thống nhất luật hình sự, là một giai đoạn củaquá trình áp dụng Luật Hình sự
Phân loại (theo chủ thể giải thích):
+ Giải thích chính thức luật hình sự do Ủy ban Thường vụ Quốc hội tiếnhành, thông qua các văn bản Có giá trị bắt buộc đối với tất cả các cơ quan Nhà nước vàcông dân
+ Giải thích của cơ quan xét xử: Tòa án khi xét xử vụ án hình sự phải chọnquy phạm PLHS phù hợp và giải thích để áp dụng chúng Trong quá trình xét xử vụ ánhình sự, sự giải thích của Tòa án có giá trị bắt buộc trong phạm vi hiệu lực của bản án đó
+ Giải thích luật hình sự có tính chất khoa học: được trình bày trong các bàibáo, các báo cáo khoa học…; không có giá trị pháp lý bắt buộc; giúp phát triển khoa học,nâng cao tư duy, kiến thức pháp lý cho mọi người
Phương pháp:
Trang 16+, Phương pháp logic: sử dụng những suy đoán logic để làm sáng tỏ+, Phương pháp giải thích văn phạm: làm rõ nghĩa từng từ, từng câu và mốiliên hệ giữa chúng
+, Phương pháp giải thích chính trị- lịch sử: Thông qua việc nghiên cứu đk,hoàn cảnh chính trị - lịch sử khi ban hành đạo luật để hiểu rõ hơn nội dung
Câu 52: Việc áp dụng nguyên tắc tương tự trong PLHS Việt Nam.
- Các khái niệm:
+ “Áp dụng tương tự PLHS”: là dựa vào các nguyên tắc chung của PLHS
và ý thức pháp luật XHCN để truy cứu TNHS người thực hiện hành vi nguy hiểm cho xãhội nhưng chưa có luật quy định và không tương tự với một tội phạm nào đó được luậthình sự quy định
+ “Áp dụng tương tự quy phạm PLHS”: là căn cứ vào quy phạm quy địnhmột tội phạm để xử lý một hành vi nguy hiểm cho xã hội chưa được quy định là tội phạm,nhưng tương tự với tội phạm đã được quy định trong quy phạm đó (cùng tính chất, mức
độ nguy hiểm cho xã hội, giồng về chủ quan và chủ thể, tương tự về mặt khách quan )
- Luật hình sự Việt Nam không áp dụng nguyên tắc tương tự để đảm bảo nguyêntắc pháp chế, đảm bảo PLHS được áp dụng thống nhất, hướng tới tiêu chuẩn văn minhtiến bộ của luật hình sự
Câu 53: Khái niệm và những đặc điểm cơ bản của của TNHS
1 Khái niệm
TNHS là hậu quả pháp lý của việc thực hiên tội phạm mà cá nhân người phạm tộiphải gánh chịu trước Nhà nước về hành vi phạm tội của mình và được thực hiện bằnghình phạt và các biện pháp cưỡng chế hình sự khác theo qui định của nhà nước
2 Đặc điểm của trách nhiệm hình sự
1.1 TNHS là một dạng cụ thể của trách nhiệm pháp lý và là dạng trách nhiệm pháp
lý nghiêm khắc nhất, Vì vậy TNHS thảo mãn tất cả các dấu hiệu của tráchnhiệm pháp lý nói chung và các dấu hiệu đó được cụ thể hóa trong luật hìnhsự
1.2 TNHS là hậu quả pháp lý tất yêu của việc thực hiện tội phạm, TNHS chỉ phát
sinh khi có sự việc tội phạm (nguyên tắc không tránh khỏi TNHS)1.3 Bản chất của trách nhiệm hình sự là sự lên án của nhà nước đối với hành vi
phạm tội bằng cách áp dụng các biện pháp cưỡng chế hình sự đối với ngườiphạm tội
Trang 171.4 TNHS là quan hệ pháp luật đặc biệt giữa Nhà nước và người thực hiện tội
phạm NN có quyền thông qua các cơ quan bảo vệ pháp luật và Tòa án truycứu TNHS và áp dụng các biện pháp cưỡng chế đối với ng phạm tội Ngườiphạm tội có nghĩa vụ phải chịu các hậu quả pháp lý bất lợi và có quyền đòihỏi nhà nước truy cứu TNHS trong phạm vi luật qui định
1.5 TNHS mang tính công Chỉ nhà nước mới có quyền truy cứu TNHS đối với ng
phạm tội và TNHS của người phạm tội là đối với nhà nước, đối với xã hộichứ không phải đối với cơ quan, tổ chức hay cá nhân nào
1.6 TNHS là trách nhiệm cá nhân, pháp nhân không phai chịu TNHS
Câu 54: Cơ sở của trách nhiệm hình sự
Điều 2 BLHS 1999: “Chỉ người nào phạm tội đã được quy định mới phải chịu TNHS”
Cơ sở của TNHS là những căn cứ buộc người đó phải chịu TNHS, cụ thể:
- Cơ sở khách quan: Việc thực hiện hành vi nguy hiểm cho xã hội mà luật hình sự quiđịnh là tội phạm
- Cơ sở chủ quan: Lõi của người phạm tội khi thực hiện hành vi nguy hiểm cho xã hội
Cơ sở của TNHS là việc thực hiện những hành vi thỏa mãn các dấu hiệu củaCTTP Nhưng không có nghĩa CTTP là cơ sở của TNHS vì CTTP là khuôn mẫupháp lý cho tội phạm được xây dựng trên cơ sở tổng hợp các dấu hiệu cần và đủđặc trưng cho từng tội phạm là khuôn mẫu pháp lý, tự mình CTTP không thể là cơ
sở của TNHS
Câu 55: Những điều kiện của TNHS
Điều kiện của TNHS là những căn cứ riêng cần và đủ, có tính chất bắt buộc màluật hình sự qui định và chỉ khi nào tổng hợp tất cả các căn cứ đó thì một người mới phảichịu TNHS, cụ thể:
- Đã thực hiện hành vi nguy hiểm cho xã hội, gây thiệt hại hoặc đe dọa gây thiệt hạicho các quan hệ xã hội được BLHS bảo vệ
- Hành vi được BLHs qui định là tội phạm
- Người đó có anwng lực TNHS
- Người đó đủ tuổi chịu TNHS theo qui định tại Điều 12 BLHS
- Người đó có lỗi trong việc thực hiện hành vi nguy hiểm cho xã hội đó
Trang 18Câu 56: Chế định thời hiệu truy cứu TNHS theo BLHS năm 1999 (Điều 23)
Thời hiệu truy cứu TNHS là thời hạn do BLHS qui định mà khi hết hạn đó
và thỏa mãn một số điều kiện thì người phạm tội không bị truy cứu TNHS nữa
2 Những điều kiên để có thể hưởng miễn TNHS do hết thời hiệu
- Kề từ khi thực hiện tội phạm đã trải qua một thời hạn do BLHS qui định:
+ 5 năm đối với tội phạm ít nghiêm trọng.+ 10 năm đối với tội phạm nghiêm trọng.+ 15 năm đối với tội phạm rất nghiêm trọng.+ 20 năm đối với tội phạm đặc biệt nghiêm trọng
- Trong thời hạn qui định trên, người phạm tội không được phạm tội mới mà BLHSqui định mức phạt cao nhất là trên một năm
- Trong thời hạn trên người phạm tội không cố tình trốn tránh hoặc mặc dù ngườiphạm tội trốn tránh nhưng không có lệnh truy nã của cơ quan có thẩm quyền
- Không áp dụng thời hiệu đối với các tội xâm phạm an ninh quốc gia và các tội chốnghòa bình, chống loài người và tội phạm chiến tranh
Câu 57: Khái niệm miễn TNHS và liệt kê những trường hợp được miễn TNHS trong Phần chung và Phần các tội phạm BLHS năm 1999.
- Khái niệm “Miễn TNHS”: là miễn hậu quả pháp lý đối với người thực hiện tộiphạm khi có những điều kiện theo quy định của pháp luật
- Những trường hợp được miễn TNHS trong Phần chung:
+ Miễn TNHS do sự chuyển biến của tình hình
+ Miễn TNHS do hành vi tích cực của người phạm tội
+ Miễn TNHS do đại xá
+ Tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội (Đ19)+ Người chưa thành niên phạm tội (với tội ít nghiêm trọng; tội nghiêmtrọng, nhiều tình tiết giảm nhẹ, gây hại không lớn, được gia đình - tổ chức nhận giám sát,giáo dục) (Đ69)
-Những trường hợp được miễn TNHS trong Phần các tội phạm:
+ Người đã nhận làm gián điệp, nhưng không thực hiện nhiệm vụ và tự thú,thành khẩn khai báo với cơ quan nhà nước có thẩm quyền (K3 Đ80)
+ Người đưa hối lộ (không bị ép buộc) đã chủ động khai báo trước khi bịphát giác (K6 Đ289)
+ Người môi giới hối lộ chủ động khai báo trước khi bị phát giác (K6Đ290)
Trang 19+ Người không tố giác tội phạm có hành động can ngăn người phạm tộihoặc hạn chế tác hại của tội phạm (K3 Đ314)
Câu 58: Miễn trách nhiệm hình sự do sự chuyển biến của tình hình
1 Khái niệm:
- Được quy định tại khoản 1 Điều 25 BLHS 1999
- Người phạm tội được miễn TNHS nếu khi tiến hành điều tra, truy tố hoặc xét xử,
do chuyển biến của tình hình mà hành vi của người phạm tội hoặc người phạm tội khôngcòn nguy hiểm cho xã hội nữa
2 Đặc điểm:
- Sự chuyển biến của tình hình là sự thay đổi các điều kiện xã hội trong phạm vi toàn
xã hội, địa phương, cơ quan hoặc gia đình
(VD: người phạm tội mắc bệnh hiểm nghèo)
- Mang tính bắt buộc, áp dụng với tất cả các loại tội phạm (tại khoản 3, Điều 8), miễn
là có đủ căn cứ pháp lý chung và phải thuộc 1 trong 2 trường hợp nêu trên
- Tuy nhiên nếu phân tách 2 trường hợp nêu trên sẽ không phù hợp với thực tiễn Vìkhông thể miễn trách nhiễm với người phạm tội nếu do sự chuyển biến tình hình
mà hành vi của người phạm tội không còn nguy hiểm cho xã hội nữa nhưng ngườiphạm tội vẫn còn nguy hiểm với xã hội
Câu 59: Miễn TNHS do hành vi tích cực (sự ăn năn hối cải) của người phạm tội.
1 Khái niệm:
- Được quy định tại khoản 2 Điều 25 BLHS 1999
- Người phạm tội được miễn TNHS trong trường hợp trước khi hành vi phạm tội bịphát giác, người phạm tội đã tự thú, khai rõ sự việc góp phần có hiệu quả vào việcphát hiện và điều tra tội phạm, cố gắng hạn chế đến mức thấp nhất hậu quả của tộiphạm
2 Đặc điểm:
- Có tính chất tuỳ nghi (có thể được miễn)
Trang 20- Người đó phải tự thú về tội phạm chưa bị phát giác; phải khai rõ sự việc, góp phần
có hiệu quả vào việc phát hiện và điều tra tội phạm (có nghĩa khai đầy đủ tất cảhành vi phạm tội của mình, của những người đồng phạm khác, giúp đỡ cơ quanđiều tra phát hiện tội phạm) Ngoài ra, cùng với việc tự thú, người phạm tội phảichủ động ngăn chặn hậu quả của tội phạm, có nghĩa chủ động làm cho hậu quảkhông xảy ra hoặc hạn chế tới mức thấp nhất những thiệt hại cho Nhà nước, cho tổchức hoặc cho công dân
- Tự thú là việc người phạm tội tự mình ra trình diện trước cơ quan Nhà nước có thẩmquyền thông báo về hành vi phạm tội của mình sau khi phạm tội và trước khi hành
vi phạm tội hoặc bản thân người đó bị phát hiện
- Đầu thú là trường hợp người phạm tội ra khai báo trước cơ quan Nhà nước có thẩmquyền về hành vi phạm tội của mình (mặc dù có thể trốn tránh) sau khi tội phạmhoặc bản thân người đó đã bị phát hiện
- Tự nguyện khắc phục hậu quả là hậu quả xảy ra rồi, người phạm tội chỉ tự nguyệnsửa chữa, bồi thường những thiệt hại mà họ đã gây ra, những thiệt hại này chủ yếu
là thiệt hại về tài sản
- Chủ động ngăn chặn hậu quả là chủ động làm cho hậu quả không xảy ra hoặc hạnchế tới mức thấp nhất những thiệt hại cho Nhà nước, cho tổ chức hoặc cho côngdân
Câu 60: Miễn TNHS do có văn bản đại xá
1 Khái niệm:
- Được quy định tại khoản 3 Điều 25 BLHS 1999
- Dựa vào khoản 10 Điều 84 Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Namnăm 1992, Quốc hội có quyền quyết định việc đại xá
- Đại xá là quyết định của Quốc hội miễn TNHS hoặc miễn hình phạt hay thay đổihình phạt đã tuyên bằng một hình phạt nhẹ hơn cho một loạt người phạm tội hoặcđối với một hay nhiều tội phạm mà không hủy bỏ quy phạm PLHS quy định về tộiphạm và hình phạt đối với các hành vi phạm tội đó
2 Đặc điểm:
- Cơ sở để Quốc hội ban hành quyết định đại xá thông thường nhân dịp có những sựkiện lịch sử đặc biệt quan trọng của đất nước, thể hiện chính sách nhân đạo củaNhà nước ta đối với người phạm tội
- Văn bản đại xá do Quốc hội ban hành có hiệu lực đối với tất cả những hành vi phạmtội được nêu ra trong văn bản đó xảy ra trước khi ban hành văn bản đại xá thì được
Trang 21miễn truy cứu trách nhiệm hình sự, nếu đã khởi tố, truy tố hoặc xét xử thì phải
đình chỉ, nếu đã chấp hành xong hình phạt thì được coi là không có án tích
- Trong trường hợp một người bị truy cứu trách nhiệm hình sự thấy mình không phạm
tội thì mặc dù đã có văn bản đại xá vẫn có quyền yêu cầu Tòa án đưa ra xét xử
Khi đưa ra xét xử nếu thấy rằng người đó không phạm tội thì Tòa án phải tuyên bố
họ không phạm tội; trường hợp nếu Tòa án xét thấy rằng người đó có tội thì áp
dụng văn bản đại xá để miễn trách nhiệm hình sự cho họ
- Thể hiện bản chất nhân đạo của Nhà nước
Câu 61: Phân biệt miễn TNHS với miễn hình phạt.
Mục đích, ý
nghĩa áp dụng.
- Không cần thiết truy cứu TNHS
mà vẫn đảm bảo yêu cầu phòng chốngtội phạm
- Thể hiện chính sách phân hóa tộiphạm và nguyên tắc nhân đạo
- Không cần thiết áp dụng hìnhphạt nhưng vẫn cần áp dụng TNHS
- Thể hiện chính sách phân hóatội phạm và nguyên tắc nhân đạo
Điều kiện áp
dụng.
Quy định rõ ràng, cụ thể hơn sovới miễn hình phạt
Quy định không rõ ràng, cụ thểbằng miễn TNHS
Câu 62: Bản chất xã hội – pháp lý của tội phạm trong 5 hình thái kinh tế xã hội
tương ứng của lịch sử nhân loại?
Tội phạm là hiện tượng xã hội gắn liền với sự ra đời của nhà nước và pháp luật hay
sự xuất hiện của sở hữu tư nhân và phân chia giai cấp trong xã hội
1 Chế độ công xã nguyên thuỷ:
Những hành vi gây thiệt hại cho con người và toàn xã hội (mặc dù mang tính chất
tội phạm theo nghĩa hiện đại) chỉ bị điều chỉnh bởi các quy phạm xã hội như phong tục
tập quán, tôn giáo, đạo đức chứ không bị điều chỉnh bởi quyền lực nhà nước
2 Nhà nước chiếm hữu nô lệ:
Trang 22- Các quy định về tội phạm thời kì này phản ánh rõ sự bất bình đẳng giữa giai cấpthống trị và giai cấp bị trị (chủ nô – nô lệ).
- Nô lệ bị coi là các đồ vật biết nói nên không được coi là khách thể được bảo vệbởi PLHS đồng thời cũng không là chủ thể của quan hệ PLHS Vì thế, bất cứ hành vi xâmphạm nào của giai cấp bị trị đối với giai cấp thống trị đều bị coi là trọng tội và bị trừngphạt Tuy nhiên, giai cấp thống trị dù có những hành vi xâm hại nghiêm trọng đối với nô
lệ như thế nào đi chăng nữa cũng không bị trừng phạt
3 Nhà nước phong kiến:
- Giống với nhà nước chiếm hữu nô lệ, các quy định của pháp luật hình sự côngkhai ghi nhận sự bất bình đẳng trước luật hình sự căn cứ vào địa vị xã hội
- Tuy không bảo vệ một cách tối đa đặc quyền, đặc lợi của giai cấp thống trị như ởnhà nước chiếm hữu nô lệ nhưng những quy định của pháp luật hình sự thời kì này thiên
vị và ưư ái giai cấp vua chúa, quý tộc (giai cấp thống trị) hơn rất nhiều so với các giai cấpkhác (giai cấp bị trị)
4 Nhà nước tư sản.
Thế kỉ XVII- XVIII, với thắng lợi của các cuộc cách mạng dân chủ tư sản ở Châu
Âu, lần đầu tiên trong luật hình sự tư sản xuất hiện khái niệm tội phạm như là hành vi bị luật hình sự cấm bằng việc đe dọa áp dụng hình phạt.
Khái niệm tội phạm với dấu hiệu pháp lí của nó đã đóng vai trò tích cực đối với sựphát triển của khoa học luật hình sự, nó được các nhà hình sự họ tư sản luận chứng đểchống lại tình trạng vô pháp luật và sự tùy tiện trong cái gọi là " nền tư pháp" hình sự củachế độ phong kiến đã bị lật đổ
Câu 63: Khái niệm tội phạm?
- Định nghĩa lập pháp của khái niệm tội phạm được ghi nhân tại khoản 1 điều 8BLHSVN năm 1999
- Định nghĩa khoa học của khái niệm tội phạm: “ Tội phạm là hành vi nguy hiểmcho xã hội, trái PLHS, do người có năng lực TNHS và đủ tuổi chịu TNHS thực hiện mộtcách có lỗi (cố ý hoặc vô ý).”
* Cụ thể:
- Hành vi: đó là cách xử sự của con người được thể hiện ra bên ngoài thế giớikhách quan bằng hành động hoặc không hành động
- Nguy hiểm cho xã hội phải ở mức độ đáng kể
- Được quy định trong bộ luật hình sự
- Do người có năng lực trách nhiệm hình sự thực hiện:
+ Có khả năng nhận thức, điều khiển hành vi (khả năng thể hiện ý chí và lýchí)
+ Đủ tuổi chịu TNHS
Trang 23- Lỗi
Câu 64: Những nét chủ yếu của đặc điểm thứ nhất của tội phạm – hành vi nguy hiểm cho xã hội?
- Đây là đặc điểm thể hiện bản chất xã hội và thuộc tính khách quan của tội phạm
- Tội phạm là hành vi nguy hiểm cho xã hội ở mức độ đáng kể (mức độ đáng kểđược thể hiện ở chất lượng và số lượng)
- Tính nguy hiểm cho xã hội của các hành vi khách quan là tiêu chí cơ bản để nhàlàm luật tiến hành phân chia chúng thành các loại khác nhau: tội phạm, vi phạm pháp luậthành chính, vi phạm pháp luật dân sự,
Khi xác định tính nguy hiểm cho xã hội như là đặc điểm khách quan tội phạm có 3điểm chú ý như sau:
+ Tội phạm nhất thiết phải là hành vi gây nên những thiệt hại đáng kể chocác QHXH được PLHS bảo vệ
+ Có những hành vi bị pháp luật cấm trở thành nguy hiểm cho xã hội ngay
từ thời điểm thực hiện mà không cần kéo theo hậu quả nguy hại xảy ra => tội phạm cócấu thành hình thức
+ Có những hành vi bị pháp luật cấm trở thành nguy hiểm cho xã hội chỉkhi nào hậu quả nguy hại được quy định trong luật xảy ra và thông thường đây là tộiphạm có cấu thành vật chất
Câu 65:: Những nét chủ yếu của đặc điểm thứ hai của tội phạm – tính trái pháp luật của tội phạm?
Bất kỳ một hành vi nào bị coi là tội phạm cũng đều được quy định trong BLHS.Đặc điểm này đã được pháp điển hoá tại Điều 2 BLHS “chỉ người nào phạm một tội đãđược bộ luật hình sự quy định mới phải chịu trách nhiệm hình sự” Như vậy, một ngườithực hiện hành vi dù nguy hiểm cho xã hội đến đâu nhưng hành vi đó chưa được quy địnhtrong BLHS thì không bị coi là tội phạm
Đặc điểm này có ý nghĩa về phương diện thực tiễn là tránh việc xử lý tuỳ tiện củangười áp dụng pháp luật Về phương diện lý luận, nó giúp cho cơ quan lập pháp kịp thời
bổ sung sửa đổi BLHS theo sát sự thay đổi của tình hình kinh tế - xã hội để công tác đấutranh phòng chống tội phạm đạt hiệu quả
* Tính phải chịu hình phạt
- Tính phải chịu hình phạt của tội phạm có nghĩa là bất cứ một hành vi phạm tộinào cũng bị đe doạ phải áp dụng một hình phạt đã được quy định trong BLHS
Trang 24- Không thể coi tính phải chịu hình phạt như là một dấu hiệu cơ bản và độc lập củatội phạm, bởi:
+ BLHS quy định nhiều biện pháp xử lý hình sự khác nhau không chỉ có hìnhphạt, mà các biện pháp hình sự khác không đưa đến hậu quả pháp lý giống như hình phạtnhư các biện pháp tư pháp,
+ Hình phạt không phải là hình thức duy nhất thực hiện TNHS vì ngoài hìnhphạt ra còn có các dạng TNHS khác và các hình thức thực hiện TNHS khác
+ Trong một số trường hợp, khi có đầy đủ các căn cứ do BLHS quy định,hình phạt trên thực tế vẫn không được toà án áp dụng (xem GT/123)
Câu 66: Những nét chủ yếu của dặc điểm thứ ba của tội phạm – là hành vi được thực hiện một cách có lỗi (cố ý hoặc vô ý)
Đây là đặc điểm chủ quan của tội phạm được ghi nhận trong định nghĩa lập phápcủa khái niệm tội phạm theo PLHS Việt Nam
Khi có sự kiện tội phạm được thực hiện một cách có lỗi thì tính chất lỗi là phạm trùliên quan đến hành vi còn lỗi là phạm trù liên quan đến người phạm tội – người có thái độtâm lí đối với hành vi phạm tội do mình thực hiện và đối với hậu quả hành vi ấy được thểhiện dưới hình thức cố ý hoặc vô ý
Mối quan hệ giữa tội phạm và tính chất lỗi:
- Khi hành vi khách quan gây nguy hiểm cho xã hội bị luật hình sự cấm được conngười thực hiên một cách có lỗi dưới hình thức cố ý hoặc vô ý tác động đến bằng hànhđộng hay không hành đọng thông qua yếu tố chủ quan lỗi hì hành vi đó mang tính chất lỗi– trở thành hành vi phạm tội và chính vì vậy dẫn đến hậu quả pháp lí – người có lỗi trongviệc thực hiện tội phạm phải chịu TNHS theo quy định của bộ luật HS
- Nếu hành vi nguy hiểm cho xã hội bị luật hình sự cấm được thực hiện trong thực
tế khách quan nhung người thực hiện hành vi đó lại không có lỗi – tác đọng đến bằnghành động hay không hành động do sự kiện bất ngờ ( chứ không phải do ý muốn chủquan của người ấy ) thì hành vi đó mang tính chất không có lỗi – không thể bị coi là hành
vi phạm tội và chính vì vậy, người không có lỗi trong việc thực hiện hành vi đó khôngphải chịu TNHS theo quy định của PLHS
Câu 67: Những nét chủ yếu của đặc điểm thứ tư của tội phạm – là hành vi do người
có năng lực TNHS thực hiện ?
Người có năng lực TNHS là người mà tại thời điểm thực hiện hành vi nguy hiểmcho xã hội bị luật hình sự cấm ở trong trạng thái bình thường và hoàn toàn có khả năng
Trang 25nhận thức được đầy đủ hành vi tính chất thực tế và tính chất pháp lí của hành vi do mình
thực hiện, cũng như khả năng điều khiển được đầy đủ hành vi đó
Người mất NLTNHS thì không phải chịu TNHS
Câu 68: Những nét chủ yếu của đặc điểm thứ năm của tội phạm – là hành vi do
người đủ tuổi chịu TNHS thực hiện ?
Người đủ tuổi chịu TNHS là người mà tại thời điểm phạm tội đã đạt đến độ tuổi do
LHS quy định để có thể có khả năng nhận thức được đầy đủ tính chất thực tế và tính chất
pháp lí của hành vi do mình thực hiện cũng như có khả năng điều khiển được đầy đủ hành
Chỉ là sự vi phạm các quy định củatừng ngành luật tương ứng khác (phihình sự) và người vi phạm bị đe dọa
xử lí bằng các biện pháp cưỡng chế ítnghiêm khắc hơn luật hình sự đượcquy định trong đó
Chủ thể của hành vi
Theo PLHS Việt Nam hiện hành
có thể là cá nhân – con người cụthể có năng lực TNHS và đủ tuổichịu TNHS
Chủ yếu là người có năng lực TNPL
và đủ tuổi chịu TNPL nhưng đối vớimột số ngành luật khác ( như luật hànhchính luật dân sự …) còn quy định cảpháp nhân nữa
Hậu quả pháp lí của
Trang 26còn bị coi là có án tích) và không bao giờ bị coi là có án tích
Câu 70: Phân biệt TỘI PHẠM và VI PHẠM ĐẠO ĐỨC
CÁC TIÊU CHÍ
Tính nguy hiểm cho
xã hội của hành vi
-Cao hơn nhiều-Bao giờ cũng là hành vi trái đạođức
-Không đáng kể-không phải lúc nào cũng là tội phạm
Phạm vi khách thể
xâm hại (KHXH)
+Hẹp hơn+Nhiều KTXH của tội phạm khôngphải lĩnh vực điều chỉnh của quyphạm đạo đức
+Rộng hơn nhiều+Thậm chí cả các qh cá nhân như tìnhbạn, tình yêu…
-Người phạm tội bị đe dọa xử líbằng biện pháp cưỡng chế nghiêmkhắc nhất được qđ trong PLHS
-Không phải VPPL-Người có hv TĐĐ không bị xử lí bằngbiện pháp cưỡng chế của NN được quyđịnh trong bất kì ngành luật nào
Hậu quả của việc
thực hiện hành vi
đối với chủ thể.
Chủ thể phải chịu TNHS ( đi kèmtheo vơi cả TN đạo đức)
Chủ thể không phải chịu TNPL nhưng
có thể bị cắn rứt lương tâm, dư luận xhlên án, nguyền rủa
Câu 71: Sự khác nhau cơ bản nhất giữa hành vi tội phạm với hành vi Trái đạo đức?
Đó là tính trái pháp luật của hành vi – đây là đặc điểm khác nhau chủ yếu và quan trọng
nhất
- Là sự vi phạm điều cấm của PLHS
- Người phạm tội bị đe dọa xử lí bằng
biện pháp cưỡng chế nghiêm khắc nhất
được qđ trong PLHS
- Không phải VPPL ( kể cả PLHS)
- Người có hv TĐĐ không bị xử lí bằng biện phápcưỡng chế của NN được quy định trong bất kì ngànhluật nào
Trang 27
Câu 72: Định nghĩa phân loại tội phạm:
Phân loại tội phạm trong luật hình sự là chia những hành vi nguy hiểm cho xã hội
bị luật hình sự cấm thành từng loại ( nhóm) nhất địnhtheo những tiêu chí này hay nhữngtiêu chí khác để làm tiền đề cho cá thể hoá TNHS và hình phạt hoặc tha miễn TNHS vàhình phạt
Câu 73: Các tiêu chí phân loại tội phạm trong phần chung của Luật hình sự
1 Tính chất nguy hiểm cho xã hội của tội phạm
- Thể hiện trong khả năng gây nên ( hoặc đe doạ thực tế gây nên thiệt hại của hành vi
đó cho các khách thể ( lợi ích của con người của xã hội và của nhà nướ) được bảo
vệ bằng PLHS
- Là dấu hiệu khách qua khẳng định bản chất xã hội của tội phạm
2 Mức độ nguy hiểm cho xã hội của tội phạm:
- Là sự biểu hiện của tiêu chí thứ nhất
- Nói lên sự nguy hại cho xã hội của tội phạm đến chừng mực nào ( không lớn, lớn, rấtlớn hay đặc biệt lớn) cho các khách thể được bảo vệ bằng PLHS
3 Tính chất lỗi của tội phạm
- Là sự thể hiện cụ thể thái độ tâm lý của người phạm tội đối với hành vi và hậu quả
do hành vi đó gây ra
- Là tiêu chí có tính chất bổ sung để phân biệt rõ hơn từng loại tội phạm
4 Chế tài do luật định đối với việc thực hiện loại tội phạm tương ứng:
- Là thước đo để cơ qua tư pháp hình sự phân biệt được rõ ràng nhất từng loại tộiphạm
- Phản ánh kỹ thuât lập pháp, trình độ khoa học và sự hiểu biết cuả nhà làm luật
Câu 74: Các tiêu chí phân loại tội phạm trong phần riêng
1 Tính chất và tầm quan trọng của các khách thể được bảo vệ bằng PLHS tương ứng với các chương được nhà làm luật quy định trong phần riêng BLHS
- Là tiêu chí khẳng định ý nghĩa chính trị, xã hội đạo đức, truyền thống …
- Thể hiện giá trị của của khách thể ấy được nhà làm luật nhân danh nhà nước đánhgiá theo thứ tự nào và mức độ nào
2 Sự tái phạm vi phạm pháp luật hành chính hoặc mức độ gây nguy hại cho xã hội đã vượt qua giới hạn tối đa bị xử phạt bằng chế tài hành chính đối với chính vi phạm
ấy
- Người vi phạm đã một lần bị xử lý về hành chính nhưng trong một năm lại tái phạmchính hành vi ấy và trong lần thứ hai đã gây nên hậu quả bằng hoặc nghiêm trọnghơn lần thứ 1=> lần thứ 2 cần phải bị cấm bằng luật hình sự
Trang 28Câu 75: Chế định phân loại tội phạm trong BLHS Việt Nam năm 1999
Khoản 2 điều 8 BLHS Việt Nam năm1999 chothấy nhà làm lậut đã kết hợp 3 tiêu
chí phân loại tội phạm trong phân chung của: tính chất, mức độ nguy hiểm cho xã hội của
hành vi và mức cao nhất của khung hình phạt mà luật quy định đối với loại tội phạm
tương ứng để phân chia thành 4 loại
HÀNH VI
KHUNG HÌNH PHẠT CAO NHẤT
4 Đặc biệt nghiểm trọng Đặc biệt lớn >15 năm tù, chung thân hoặc
tử hình
Câu 76:Khái niệm cấu thành tội phạm và khái niệm các yếu tố cấu thành tội phạm?
- Khái niệm CTTP: Là tổng hợp những dấu hiệu được quy định trong luật hình sự đặc
trưng cho một loại tội phạm cụ thể
CTTP của một loại TP cụ thể = tổng hợp các dấu hiệu khách quan và chủ quan đặc
trưng cho khách thể + mặt KQ, chủ thể và mặt KQ của TP Các dấu hiệu có quan hệ chặt
chẽ, thiếu một dấu hiệu nào thì sẽ không có CTTP
- Khái niệm các yếu tố cấu thành tội phạm: Tội phạm là một thể thống nhất giữa yếu
tố chủ quan và khách quan nhưng về lí luận có thể chia thành các bộ phận cấu
thành Các bộ phận CTTP được coi là các yếu tố CTTP Các yếu tố CTTP bao
Câu 77: Phân biệt dấu hiệu bắt buộc và dấu hiệu không bắt buộc của CTTP ?
- Những dấu hiệu bắt buộc phải có trong tất cả các CTTP:
+ Hành vi gây nguy hiểm của xh thuộc yếu tố khách quan của tội phạm+ Lỗi thuộc về yếu tố chủ quan của phạm tội
+NLTNHS thuộc yếu tố chủ thể của phạm tội là những dấu hiệu thuộc loạinày
→ Những yếu tố CTTP: khách thể, mặt khách quan,chủ quan, mặt chủ quan của tội phạm
- Những dấu hiệu ko bắt buộc phải có trong tất cả các CTTP:
Trang 29+ Những dấu hiệu này là bắt buộc với CCTP của loại tội này nhưng ko bắtbuộc với CTTP của những loại tội khác.
+ Dấu hiệu: hậu quả gây nguy hiểm cho xh, địa điểm phạm tôi, động cơphạm tội, mục đích phạm tội…→những dấu hiệu tùy nghi
Câu 78: Các căn cứ phân loại CTTP ?
- Phân loại theo mức độ nguy hiểm cho xã hội:
+ CTTP cơ bản+CTTP tăng nặng+ CTTP giảm nhẹ
- Phân loại theo đặc điểm cấu trúc của CTTP:
+ CTTP vật chất: mặt khách quan luật quy định có dấu hiệu hành vi, dấuhiệu hậu quả và mqh nhân quả giữa hành vi và hậu quả
+ CTTP hình thức: mặt khách quan luật quy định dấu hiệu hành vi gây nguyhiểm cho xh
+ Có thể phân chia ra CTTP cắt xén: mặt khách quan chỉ quy định dấu hiệuhành vi, ko quy định dấu hiệu hậu quả, nhưng hành vi chỉ là 1 bộ phận hay 1 giai đoạncủa hành vi
- Phân loại theo cách thức được nhà làm luật sử dụng quy định CTTP trong LHS
+ CTTP giản đơn: mô tả 1 loại hành vi xâm phạm đến 1 khách thể cụ thể+ CTTP phức tạp: mô tả 2 loại hành vi hoặc 2 hình thức lỗi hoặc 2 kháchthể cụ thể trong nội dung, lỗi của chủ thể đv thương tích là cố ý, còn đối với hậu quả chếtng` là vô ý hoặc tội cướp tài sản
Câu 79: Mối quan hệ giữa Cấu thành tội phạm và Trách nhiệm Hình sự
+ Định tội là xác định tội danh, xác định 1 hành vi cụ thể gây thiệt hại cho
xh CTTP nào trong số các tội phạm nêu ra trong BLHS
+ Truy cứu TNHS phải định được tội danh, trên cơ sở định tội mới xác địnhđược biện pháp trách nhiệm cụ thể mà ng` phạm tội phải gánh chịu
+ Muốn định tội danh đúng phải nắm vững nội dung các CTTP quy đinhtrong BLHS
Trang 30( Các bạn có thể tham khảo thêm bài viết của thầy trong tập tài liệu, bài viết
về mqh giữ cấu thành tội phạm và tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ của trách nhiệm hình sự)
Câu 80: Khái niệm khách thể của tội phạm và sự phân loại của nó.
+ Các khách thể chung: Độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ,chế độ chính trị, chế độ kinh tế, nền văn hóa, quốc phòng, an ninh trật tự, an toàn xã hội,các quyền, lợi ích hợp pháp của tổ chức, tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, tự do,
sở hữu, các quyền và lợi ích hợp pháp khác của công dân và những lĩnh vực khác của trật
tự pháp luật XHCN
- Khách thể loại:
+ Là nhóm các quan hệ xã hội có cùng tính chất, liên hệ qua lại với nhau,được một nhóm các quy phạm pháp luật hình sự bảo vệ và bị một nhóm các tội phạm xâmhại
+ Là cơ sở để phân loại các tội phạm trong phần các tội phạm của luật hình
Ví dụ: BLHS có tội danh “phá hủy các công trình, phương tiện quan trọng
về an ninh quốc gia” đối với tội phạm xâm phạm các quan hệ xã hội về an ninh quốc gia
Câu 81: Khái niệm đối tượng tác động của tội phạm và sự phân loại của nó?
a) Khái niệm:
Trang 31Đối tượng tác động của tội phạm là bộ phận khách thể của tội phạm mà khi tác
động đến bộ phận này người phạm tội gây thiệt hại hoặc đe dọa gây thiệt hại cho quan hệ
xã hội được Luật hình sự bảo vệ
b) Các loại đối tượng tác động của tội phạm:
Ví dụ: Chiếm đoạt tài sản, làm hư hỏng hay hủy hoại tài sản
- Hoạt động bình thường của con người:
Làm biến dạng các xử sự của chủ thể so với các chuẩn mực xã hội, các tiêuchuẩn pháp lý hoặc cản trở hoạt động bình thường của chủ thể qua đó gây thiệt hại cho
quan hệ xã hội đươc luật hình sự bảo vệ
Ví dụ: Hành vi đưa hối lộ (Đ289 BLHS), ép buộc nhân viên tư pháp làmtrái pháp luật
Câu 82: Khái niệm khách thể của tội phạm và sự phân loại của nó?
(Giống câu 80)
Câu 83: Khái niệm đối tượng tác động của tội phạm và sự phân loại của nó.
(Giống câu 81)
Câu 84: Phân biệt khách thể của tội phạm và đối tượng tác động của tội phạm.
PHẠM
Định nghĩa
Những mối quan hệ xã hội đượcluật hình sự bảo vệ bị tội phạmxâm hại
Bộ phận khách thể của tội phạm mà khitác động đến bộ phận này người phạm tộigây thiệt hại hoặc đe dọa gây thiệt hại choquan hệ xã hội được Luật hình sự bảo vệ
Phạm vi khách
thể xâm hại
-Rộng
-Bao gồm tất cả các mối quan hệ
xã hội được Luật Hình sự bảo vệ bịtội phạm xâm hại
-Hẹp hơn
-Đối tượng tác động là một bộ phận củakhách thể
Trang 32Chủ thể Quan hệ xã hội Quan hệ xã hội
Phân loại
gồm 3 loại: khách thể chung,khách thể loại và khách thể trựctiếp
3 loại: con người, vật cụ thể, hoạt độngcủa con người
Câu 85 Khái niệm mặt khách quan của tội phạm.
- Mặt khách quan của tội phạm là mặt bên ngoài của tội phạm bao gồm các dấu
hiệu biểu hiện tội phạm diễn ra trong thế giới khách quan.
- Những biểu hiện của tội phạm ra bên ngoài bao gồm: hành vi nguy hiểm cho xã
hội, hậu quả nguy hiểm cho xã hội và mối quan hệ nhân quả giữa hành vi và hậu quả, các
dấu hiệu biểu hiện sự thực hiện hành vi phạm tội và gắn liền với hành vi
- Các biểu hiện khách quan của tội phạm có vị trí và ý nghĩa không giống nhau
trong các CTTP
+ Hành vi nguy hiểm cho xã hội được quy định trong tất cả các CTTP với ýnghĩa là dấu hiệu bắt buộc, không có hành vi nguy hiểm cho xã hội thì không có CTTP
+ Các biểu hiện khác thuộc mặt khách quan được quy định trong các CTTP
có thể với ý nghĩa là dấu hiệu định tội ( dấu hiệu của CTTP cơ bản) hoặc là dấu hiệu định
khung ( dấu hiệu của CTTP tăng nặng hoặc CTTP giảm nhẹ)
Mặt khách quan là một yếu tố của CTTP, các dấu hiệu thuộc mặt khách quan có ý
nghĩa thực tiễn quan trọng, từ những biểu hiện khách quan người ta xác định được tội
phạm đã xảy ra, làm rõ các yếu tố khác của CTTP như mặt chủ quan, chủ thể và khách
thể của tội phạm
Câu 86 Khái niệm hành vi nguy hiểm cho xã hội và các dạng của nó.
1 Khái niệm.
Hành vi nguy hiểm cho xã hội là xử sự cụ thể của con người được thể hiện ra thế
giới khách quan dưới những hình thức nhất định, gây ra thiệt hại cho các quan hệ xã hội
được Luật Hình Sự bảo vệ
Hành vi nguy hiểm cho xã hội là dấu hiệu khách quan bắt buộc của tất cả CTTP và
là dấu hiệu trung tâm trong mặt khách quan của tội phạm
Với ý nghĩa là một biểu hiện hay dấu hiệu thuộc mặt khách quan của tội phạm,
hành vi nguy hiểm cho xã hội phải là hoạt động cụ thể được chủ thể nhận thức và
điều khiển, có nội dung trái với các yêu cầu và đòi hỏi của PLHS.
2 Các dạng của hành vi.
Trang 33Không hành động phạm tội là chủ thể không làm hoặc làm không đầy đủ một việc
mà pháp luật quy định phải làm mặc dù có đủ khả năng và điều kiện để thực hiện việc đó,làm biến đổi trạng thái bình thường của đối tượng tác động, gây thiệt hại cho khách thểcủa tội phạm
Chủ thể không làm một việc mà pháp luật quy định phải làm tức là không thựchiện nghĩa vụ pháp lý của chủ thể, nghĩa vụ này xuất hiện trong những trường hợp sau:
+ Nghĩa vụ phải làm những việc nhất định do pháp luật quy định trực tiếpcho chủ thể, nghĩa vụ này thường được quy định trong các quy phạm PLHS: cứu giúpngười đang trong tình trạng nguy hiểm đến tính mạng ( Điều314 BLHS), nhưng cũng cóthể quy định trong các QPPL của ngành luật khác
+ Nghĩa vụ phải làm những việc nhất định do các cơ quan nhà nước cóthẩm quyền áp dụng pháp luật trực tiếp xác định trong một văn bản áp dụng pháp luật căn
cứ vào văn bản QPPL của nhà nước VD: không chấp hành các quy định hành chính của
cơ quan nhà nhước có thẩm quyền về việc đưa vào cơ sở giáo dục, cơ sở chữa bệnh, quảnchế hành chính ( Điều 269 BLHS)
+ Nghĩa vụ phải làm những việc nhất định gắn liền với chức năng nghềnghieeph do pháp luật quy định VD: nghĩa vụ cứu người bệnh của bác sĩ, nghĩa vụ bảo
vệ tài sản của nhân viên bảo vệ cơ quan
Trang 34+ Nghĩa vụ phải thực hiện những việc nhất định phát sinh từ hợp đồng VD:người trông coi trẻ với cha mẹ đứa trẻ nhưng sau đó không làm đầy đủ nghĩa vụ dẫn đếngây hậu quả nghiêm trọng cho tính mạng đứa trẻ.
+ Nghĩa vụ phải thực hiện những việc nhất định phát sinh do xử sự trước đócủa chủ thể VD: người lái xe do vi phạm các quy định an toàn giao thông gây ra tai nạn,
có nghĩa vụ phải cứu giúp người bị nạn
Chủ thể phải chịu trách nhiệm về việc không thực hiện hoặc thực hiện không đầy
đủ các nghĩa vụ của mình đã gây ra thiệt hại cho xã hội khi chủ thể có đủ điều kiện thựchiện nghĩa vụ đó
Câu 87 Khái niệm hậu quả nguy hiểm cho xã hội và các dạng của nó.
Hậu quả nguy hiểm cho xã hội là một biểu hiện thuộc mặt khách quan của tộiphạm có ý nghĩa không giống nhau trong các CTTP khác nhau
231 BLHS…
-Thiệt hại về thể chất: hành vi phạm tội gây ra sự thay đổi tình trạng bình thườngcủa con người về thể chất VD: gây hậu quả chết người do cố ý ( Điều 93) hoặc vô ý( Điều 98)…
- Thiệt hại về tinh thần: Là những thiệt hại mà hành vi thiệt hại gây ra cho nhânphẩm, danh dự, tự do của con người như làm nhục người khác ( Điều 121)…
Trang 35- Thiệt hại về chính trị: Là hậu quả do những hành động phạm tội gây ra đối với sựtồn tại vững mạnh của chế độ xã hội, của nhà nước và an ninh quốc gia VD: thành lập tổchức nhằm lập đổ chính quyền ( Điều 79), chia rẽ khối đoàn kết toàn dân ( Điều 87)…
Những thiệt hại về chính trị, tinh thần rất khó xác định mứ độ cụ thể khi áp dụngpháp luật nên ít được phản ánh vào nôi dung CTTP, chính sự thực hiện hành vi nguyhiểm cho xã hội được nêu ra trong Điều luật quy định tội phạm đã thể hiện hậu quả màhành vi gây ra cho xã hội
Câu 88 Mối quan hệ nhân quả giữa hành vi và hậu quả nguy hiểm cho xã hội
Hành vi nguy hiểm cho xã hội và hậu quảnguy hiểm cho xã hội là những dấu hiệuthuộc mặt khách quan của tội phạm =>Quan hệ nhân quả giữa hành vi và hậu quả củahành vi gây ra cũng là dấu hiệu thuộc mặt khách quan của tội phạm
Những tội phạm mà Luật hình sự quy định hậu quả cụ thể là một dấu hiệu củaCTTP (dấu hiệu bắt buộc) thì quan hệ nhân quả giữa hành vi và hậu quả nguy hiểm cho
xã hội cũng là một dấu hiệu bắt buộc trong CTTP
Nội dung mối quan hệ nhân quả trong luật hình sự như sau:
+ Hành vi trái pháp luật xảy ra trước hậu quả nguy hiểm cho xã hội xét vềthời gian Nguyên nhân phải có trước kết quả:hành vi trái pháp luật với tính chất lànguyên nhân phải xuất hiện trước hậu quả nguy hiểm cho xã hội Đây là căn cứ đầu tiênxác định quan hệ nhân quả
+ Hành vi trái pháp luật phải chứa đựng khả năng thực tế làm phát sinh hậuquả nguy hiểm cho xã hội Khả năng chứa đựng trong hành vi có tính nguy hiểm cho xãhội và trái pháp luật, trong những điều kiện nhất định sẽ sản sinh ra hậu quả nguy hiểmcho xã hội (Hành vi trái pháp luật thông thường trực tiếp gây thiệt hại cho khách thể, cókhi chỉ có vai trò “ cộng hưởng” trong quá trình gây thiệt hại cho khách thể)
+ Những hậu quả nguy hiểm cho xã hội đã xảy ra phải do chính hành vi tráipháp luật đã được thực hiện gây ra, là sự phát triển trong khả năng chứa đựng trong hành
vi trái pháp luật thành thiệt hại trong thực tế (những điều kiện ảnh hưởng đến quá trìnhphát sinh hậu quả có thể là yếu tố tự nhiên, súc vật hoặc xử sự của con người)
Nhiều trường hợp nhiều hành vi của một hay nhiều chủ thể gây ra một hậu quả;cũng có khi một hành vi đã gây ra nhiều hậu quả nguy hiểm cho xã hội
Câu 89 Những dấu hiệu khác thuộc mặt khách quan của tội phạm.
1 Phương tiện phạm tội.
Trang 36- Là những vật, dụng cụ được người phạm tội sử dụng để thực hiện tội phạm.Phương tiện phạm tôi không phải là dấu hiệu bắt buộc của tất cả các CTTP.
-Với một số ít tội phạm, nhà làm luật quy định phương tiên phạm tôi là dấu hiệuđịnh tội
- Trong trường hợp tính chất của phương tiện phạm tội có định hướng rõ rệt đếnmức độ nguy hiểm cho xã hội của hành vi phạm tội, nhà làm luật quy định phương tiệnphạm tội là dấu hiệu của CTTP tăng nặng Khi luật quy định là dấu hiệu cảu CTTP tăngnặng, phương tiện phạm tôi có ý nghĩa định khung hình phạt
2.Phương pháp, thủ đoạn thực hiện tội phạm.
- Phương pháp, thủ đoạn thực hiện tội phạm là cách thức thực hiện hành vi
- Luật hình sự không quy định phương pháp và thủ đoạn phạm tội là dấu hiệu bắtbuộc của mọi CTTP
- Với một số tội phạm, phương pháp và thủ đoạn phạm tội được quy định là dấuhiệu định tội ( dấu hiệu của CTTP cơ bản)
- Phương pháp và thủ đoạn phạm tội được luật hình sự quy định là dấu hiệu củaCTTP tăng nặng với một số tội phạm
- Có trường hợp luật không quy định phương pháp, thủ đoạn thực hiện tội phạm làdấu hiệu định tội hay định khung hình phạt nhưng phương pháp, thủ đoạn thực hiện tộiphạm lại có ý nghĩa là một căn cứ cụ thể để quyết định hình phạt
3 Thời gian phạm tội.
- Có thể là một thời điểm hay một khoảng thời gian nhất định mà hành vi phạm tộidiễn ra
- Trong Luật hình sự Việt Nam, thời gian phạm tội được quy định là dấu hiệu địnhtội (dấu hiệu CTTP cơ bản) với một số ít tội phạm
Thời gian thực hiện tội phạm cũng có thể được quy định là dấu hiệu của CTTPtăng nặng (CTTP định khung)
4 Địa điểm phạm tội.
- Là một giới hạn lãnh thổ nhất định mà trên đó tội phạm bắt đầu hoặc kết thúc,hay ở đó hậu quả của tội phạm xảy ra
- Địa điểm có thể là một điểm hay một vùng lãnh thổ nhất định Luật hình sự quyđịnh địa điểm là dấu hiệu định tội với một số ít tội phạm
5 Hoàn cảnh phạm tội.
- Hoàn cảnh phạm tội là tổng hợp tất cả tình tiết khách quan xung quanh việc thựchiện tội phạm có ảnh hưởng đến mức độ nguy hiểm cho xã hội của tội phạm, là bối cảnh
xã hội khi hành vi phạm tội diễn ra
- Hoàn cảnh phạm tội có thể được Luật hình sự quy định là dấu hiệu định khung(dấu hiệu của CTTP tăng nặng hay giảm nhẹ)
Trang 37Câu 90 Khái niệm chủ thể của tội phạm và những dấu hiệu chung của nó.
1 Khái niệm:
Chủ thể của tội phạm là con người cụ thể đã thực hiện hành vi nguy hiểm cho xãhội trong tình trạng có năng lực TNHS và đạt độ tuổi do luật hình sự quy định (Chủ thểcủa tội phạm là con người cụ thể, đang sống Người chết không phải chịu TNHS dù trước
đó họ đã thực hiện hành vi nguy hiểm và gây thiệt hại cho xã hội LHS không coi phápnhân là chủ thể của tội phạm Động vật được con người sử dụng gây thiệt hại cho xã hộithì người quản lý hoặc sử dụng chúng phải chịu trách nhiệm, chủ thể của luật hình sựkhông thể là con vật)
2.Những dấu hiệu chung của chủ thể phạm tội:
- Có năng lực trách nhiệm hình sự: NLTNHS của 1 người là khả năng nhận thức vàđiều khiển được hành vi Chỉ người nhận thức và điều khiển hành vi mới có thểtiếp thu những biện pháp giáo dục, cải tạo được áp dụng với họ Đồng thờiNLTNHS là điều kiện để chủ thể có lỗi
- Tuổi chịu trách nhiệm hình sự: chủ thể chỉ có thể nhận thức và điều khiển hành vikhi đủ độ tuổi nhất định LHS VN quy định người có đủ năng lực là người từ đủ16t (NL nhận thức và điều khiển hành vi của con người được hình thành từng bướctheo thời gian trong quá trình sống và tham gia quan hệ chủ thể)
Câu 91 Chủ thể đặc biệt của tội phạm và những dấu hiệu đặc trưng riêng cảu chủ thể đặc biệt.
1 Khái niệm.
Chủ thể đặc biệt của tội phạm là những chủ thể của một số tội phạm theo quy địnhcủa BLHS có thêm những dấu hiệu đặc thù ngoài những dấu hiệu chung, phổ biến mà chủthể của bất kỳ tội phạm nào cũng có (quy định chủ thể đặc biệt của tội phạm xuất phát từmột thực tế là có những hành vi nguy hiểm cho xã hội chỉ có thể được thực hiện bởinhững cá nhân có đặc điểm riêng biệt.) Chủ thể đặc biệt được quy định trong luật có ýnghĩa là dấu hiệu CTTP hoặc là căn cứ định khung hình phạt
2 Những đặc điểm (dấu hiệu) của chủ thể đặc biệt theo quy định cảu LHS gồm:
- Những đặc điểm liên quan đến nghề nghiệp của 1 người VD: tội vi phạm chovạy trong hoạt động của tổ chức tín dụng (Điều 179)
- Những đặc điểm về chức vụ quyền hạn VD, tội tham ô, các tội về lạm dụng chứcquyền…
-Những đặc điểm liên quan đến nghĩa vụ mà Nhà nước xác định với những người nhấtđịnh VD, tội trốn nghĩa vụ quân sự (Đ.259)
Trang 38- Những đặc điểm về tuổi, giới tính, quan hệ gia đình VD: Tội hiếp dâm, tộicưỡng dâm, tội loạn luân…
Câu 92 Nhân thân người phạm tội.
-Vai trò của nhân thân:
+ Một số đặc điểm nhân thân là dấu hiệu chủ thể của một số tội phạm.(VD: Đặc điểm về giới tính là dấu hiệu định tội của tội hiếp dâm (Đ.111); Đặc điểm vềquan hệ tình cảm là dấu hiệu của tội loạn luân (Đ.150)… )
+ Nhân thân người phạm tội là căn cứ quyết định hình phạt.( Theo điều 45BLHS: Khi quyết định hình phạt, TA vào các quy định của BLHS, cần tính toán đến mức
độ nguy hiểm cho xã hội của hành vi, nhân thân người phạm tội, các tình tiết giảm nhẹ,tăng nặng)
+ Nhiều đặc điểm nhân thân được quy định là tình tiết giảm nhẹ hoặc tăngnặng TÌnh tiết giảm nhẹ: phạm tội lần đầu, người già, phạm tội do lạc hậu….; Tình tiếttăng nặng: Tái phạm, tái phạm nguy hiểm…
2 Ý nghĩa của nhân thân:
Góp phần giải quyết đúng đắn TNHS, nâng cao hiệu quả áp dụng các biện phápcưỡng chế hình sự Ngoài ra, nó còn góp phần xác định dấu hiệu chủ quan khác của ngườiphạm tội như lỗi, động cơ, mục đính phạm tội
Câu 93 Khái niệm mặt chủ quan của người phạm tội và các dấu hiệu của nó.
Mặt chủ quan của tội phạm bao gồm: lỗi, động cơ phạm tội và mục đích phạm tội
- Lỗi: là thái độ tâm lý của tội phạm đối với hành vi phạm tội và hậu quả mà hành
Trang 39vi đó gây ra thể hiện duwois dạng cố ý hoặc vô ý Lỗi là dấu hiệu chủ quan bắt buộc củatất cả các CTTP.
- Động cơ phạm tội: là nhân tố bên trong, thúc đẩy người phạm tội thực hiện hành
vi tội phạm Cơ sở để hình thành động cơ phạm tội là các giá trị vật chất, tinh thần
- Mục đích phạm tội là mô hình được hình thành bên trong ý thức của người phạmtội và người phạm tội mong muốn đatk được điều đó trên thực tế bằng cách thực hiệnhành vi phạm tội
Câu 94 Khái niệm lỗi hình sự và các hình thức của nó
1 Khái niệm:
Lỗi là thái độ tâm lý của chủ thể đối với hành vi nguy hiểm cho xã hội và hậu quả
mà hành vi đó gây ra thể hiện dưới dạng cố ý hoặc vô ý ( bản chất của lỗi là sự phủ định chủ quan của chủ thể đối với các lợi ích xã hội, sự phủđịnh này được phản ánh qua việc thực hiện hành vi gây thiệt hại cho các quan hệ xã hộiđược luật hình sự bảo vệ
Điều kiện chủ quan để xuất hiện lỗi là năng lực TNHS và độ tuổi chịu TNHS; Điềukiện khách quan để có lỗi là khi thực hiện hành vi gây thiệt hại cho xã hội tồn tại nhiềucách xử sự và trong đó có ít nhất 1 cách xử sự phù hợp với lợi ích và yêu cầu của xã hội)
2.Các hình thức lỗi:
- Lỗi cố ý (Điều 9 BLHS):
+Cố ý trực tiếp là lỗi của một người khi thực hiện hanhfvi nguy hiểm cho xãhội nhận thức được hành vi của mình có tính chất nguy hiểm, thấy trước được hậu quảnguy hiểm cho xã hội và mong muốn điều đó xảy ra
+ Cố ý gián tiếp là lỗi của một người thực hiện hành vi nguy hiểm cho xãhội nhận thức được hành vi có tính chất nguy hiểm và có thể gây hậu quả nguy hiểm cho
xã hội, tuy không mong muốn nhưng có ý thức để mặc cho hậu quả xảy ra
- Lỗi vô ý:
+Vô ý do quá tự tin: là lỗi của một người tuy thấy trước được hành vi củamình có thể gây ra hậu quả nguy hiểm cho xã hội nhưng cho rằng hậu quả đó không xảy
ra hoặc có thể ngăn ngừa được
+ Vô ý do cẩu thả là lỗi của một người không thấy trước được hành vi nguyhiểm của mình có thể gây hậu quả nguy hiểm cho xã hội mặc dù có thể thấy trước hoặcbuộc phải thấy trước
Trang 40Câu 95: Khái niệm lỗi cố ý và các dạng lỗi cố ý?
Lỗi cố ý là lỗi mà trong đó chủ thể lựa chọn hành vi phạm tội và thực hiện hành vi
đó.Có 2 dạng lỗi cố ý:
+ Lỗi cố ý trực tiếp + Lỗi cố ý gián tiếp
- Lỗi cố ý trực tiếp: Là lỗi của người khi thực hiện hành vi nguy hiểm cho XH nhận
thức được hành vi của mình có tính chất nguy hiểm cho XH, thấy trước hậu quả
nguy hiểm của hành vi đó (lý trí) và mong muốn hậu quả xảy ra (ý chí)
- Lỗi cố ý gián tiếp: Là lỗi của người khi thực hiện hành vi nguy hiểm cho XH nhận
thức được hành vi của mình có tính chất nguy hiểm cho XH, thấy trước hậu quả
nguy hiểm của hành vi đó, tuy không mong muốn nhưng có ý thức để mặc cho hậu
quả xảy ra
Câu 96: Phân biệt lỗi cố ý trực tiếp và cố ý gián tiếp?
Lý trí
Nhận thức được tính nguy hiểm củahành vi mà mình thực hiện, thấy trướchậu quả nguy hiểm của hành vi đó
Người phạm tội có thể dự kiến hành vi
có thể hoặc tất nhiên sẽ gây ra hậu quả
Nhận thức được tính nguy hiểm củahành vi mà mình thực hiện, người phạmtội chỉ thấy trước hậu quả nguy hiểm cho
xã hội có thể xảy ra (không phải là tấtnhiên)
Câu 97: Khái niệm lỗi vô ý và các dạng lỗi vô ý?
Lỗi vô ý là lỗi của một người trong đó chủ thể không lựa chọn hành vi phạm tội
nhưng trên thực tế đã gây hậu quả nguy hiểm cho xã hội Có 2 dạng lỗi vô ý:
+ Lỗi vô ý vì quá tự tin + Lỗi vô ý vì cẩu thả
- Lỗi vô ý vì quá tự tin là lỗi của một người trong trường hợp thấy trước hành vi của
mình có thể gây hậu quả nguy hiểm cho XH (lý trí ) nhưng cho rằng hậu quả đó sẽ
không xảy ra hoặc có thể ngăn ngừa được (ý chí ), vì vậy đã thực hiện hành vi và
gây ra hậu quả nguy hiểm cho XH (điều 10 BLHS)