1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đề cương môn luật dân sự 3TC

52 286 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 52
Dung lượng 148,6 KB

Nội dung

Luật dân sự quy định địa vị pháp lí, chuẩn mực pháp lí cho cách ứng xử của cá nhân, pháp nhân, chủ thể khác; quyền và nghĩa vụ của các chủ thể về nhân thân và tài sản trong các quan hệ d

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI KHOA PHÁP LUẬT DÂN SỰ

BỘ MÔN LUẬT DÂN SỰ

ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC

LUẬT DÂN SỰ

HÀ NỘI – 2017

Trang 3

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI KHOA PHÁP LUẬT DÂN SỰ

BỘ MÔN LUẬT DÂN SỰ

Hệ đào tạo: Chính quy - Cử nhân Luật liên thông đại học Tên môn học: Luật dân sự

Loại môn học: Bắt buộc

1 THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN

1.1 Giảng viên Bộ môn Luật dân sự

Trang 4

1.2 GIẢNG VIÊN NGOÀI BỘ MÔN

1 PGS.TS Bùi Đăng Hiếu, GVCC, Giám đốc Trung tâm đảm bảo chất lượng đào tạo, Trường

Đại học Luật Hà Nội

Lưu ý: Sinh viên có thể xin GV tư vấn thông qua e-mail

Văn phòng Bộ môn luật dân sự

Phòng 305, nhà A, Trường Đại học Luật Hà Nội

Số 87, đường Nguyễn Chí Thanh, Đống Đa, Hà Nội

Điện thoại: 04.37736637

Giờ làm việc: Sáng 8h00 - 11h00, chiều 13h30’ - 17h00 hàng ngày (trừ thứ bảy, chủ nhật vàngày nghỉ lễ)

2 TÓM TẮT NỘI DUNG MÔN HỌC

- Luật dân sự là bộ phận quan trọng của hệ thống pháp luật Việt Nam Luật dân sự quy định địa

vị pháp lí, chuẩn mực pháp lí cho cách ứng xử của cá nhân, pháp nhân, chủ thể khác; quyền

và nghĩa vụ của các chủ thể về nhân thân và tài sản trong các quan hệ dân sự, hôn nhân và giađình, kinh doanh, thương mại, lao động (sau đây gọi chung là quan hệ dân sự)

- Môn học luật dân sự là môn học bắt buộc tại tất cả các cơ sở đào tạo luật trên thế giới cũng như

ở Việt Nam

- Luật dân sự giới thiệu cho sinh viên các vấn đề chung của luật dân sự gồm hệ thống các khái

niệm về đối tượng và phương pháp điều chỉnh của luật dân sự, về đặc điểm, nguyên tắc củaquan hệ pháp luật dân sự; về chủ thể, khách thể, về các căn cứ phát sinh, về nội dung của cácquan hệ tài sản và nhân thân; về thay đổi, chấm dứt các quan hệ pháp luật dân sự cụ thể thuộcđối tượng điều chỉnh của luật dân sự Nghiên cứu các chế định tài sản, giao dịch dân sự, thờihạn, thời hiệu, đại diện; chế định quyền sở hữu và các quyền khác đối với tài sản, chế định thừa

Trang 5

kế Tìm hiểu các quy định về nghĩa vụ, biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ, hợp đồng vàtrách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng.

3 NỘI DUNG CHI TIẾT CỦA MÔN HỌC

Luật Dân sự có 3 tín chỉ, bao gồm 14 vấn đề sau:

1

Vấn đề 1: Khái niệm

chung luật dân sự

Việt Nam

* Giảng: Đối tượng điều chỉnh của Luật Dân sự; Phương pháp điều chỉnh

của Luật Dân sự; Nguồn của Luật Dân sự; Áp dụng luật, áp dụng tập quán, áp dụng tương tự luật dân sự, áp dụng án lệ và lẽ công bằng; Nguyên tắc của Luật dân sự.

* TNC: Khái quát sự phát triển của Luật Dân sự Việt Nam.

2 Vấn đề 2: Cá nhân và

pháp nhân

* Giảng:

- Cá nhân: Năng lực chủ thể của cá nhân; Giám hộ.

- Pháp nhân: Khái niệm pháp nhân; phân loại pháp nhân; Điều kiện của pháp nhân; Hoạt động và trách nhiệm của pháp nhân.

* TNC: Nơi cư trú của cá nhân; Các yếu tố lý lịch của pháp nhân; Thành

- Tài sản: Khái niệm tài sản; Phân loại tài sản; Phân loại vật

- Nội dung quyền sở hữu;

- Hình thức sở hữu chung;

- Bảo vệ quyền sở hữu và quyền khác đối với tài sản.

* TNC: Chế độ pháp lý đối với tài sản/ Nguyên tắc xác lập, thực hiện

quyền sở hữu, quyền khác đối với tài sản/ Sở hữu Nhà nước và sở hữu riêng/ Căn cứ xác lập, chấm dứt quyền sở hữu.

5

Vấn đề 5: Quyền khác

đối với tài sản

* Giảng: Khái niệm quyền khác đối với tài sản; Phân tích các vấn đề pháp

lý về quyền đối với bất động sản liền kề; Phân tích các vấn đề pháp lý về quyền hưởng dụng; Phân tích các vấn đề pháp lý về quyền bề mặt.

* TNC:

- So sánh giữa quyền hưởng dụng với quyền sử dụng tài sản

- So sánh quyền bề mặt với quyền sử dụng đối với quyền sửdụng đất

- So sánh quyền năng của các chủ thể (chủ sở hữu, ngườikhông phải chủ sở hữu) đối với một tài sản nhất định

6

Vấn đề 6: Những quy

định chung về thừa kế

* Giảng: Khái niệm thừa kế và quyền thừa kế; Nguyên tắc thừa kế; Một

số quy định chung về thừa kế: Người để lại di sản thừa kế; Người thừa kế; Thời điểm mở thừa kế; Địa điểm mở thừa kế; Di sản thừa kế; Người quản lý di sản thừa; Việc thừa kế của những người có quyền thừa kế của nhau mà chết cùng thời điểm; Người không được hưởng di sản thừa kế;

* TNC:

- Phân biệt người có quyền hưởng di sản với người thừa kế

- Xử lý hoa lợi, lợi tức sinh ra từ di sản thừa kế

- Xử lý di sản thừa kế khi xuất hiện người thừa kế mới, ngườikhông có quyền hưởng di sản

Trang 6

- Thừa kế theo pháp luật: Khái niệm thừa kế theo pháp luật; Diện và hàng thừa kế; Thừa kế thế vị.

* TNC:

- Thừa kế theo di chúc: Sửa đổi, bổ sung, thay thế, hủy bỏ di chúc; Di sản dùng vào việc thờ cúng, di tặng

- Thừa kế theo pháp luật: Các trường hợp thừa kế theo pháp luật

- Thanh toán và phân chia di sản thừa kế.

8 Vấn đề 8: Khái niệm

chung về nghĩa vụ và

trách nhiệm dân sự

* Giảng:

- Khái niệm về nghĩa vụ và trách nhiệm dân sự

- Đặc điểm, phân loại nghĩa vụ và trách nhiệm dân sự

- Đối tượng của nghĩa vụ dân sự

- Khái niệm, đặc điểm của hợp đồng

- Điều kiện có hiệu lực của hợp đồng

Trang 7

giao kết hợp đồng bằng hành vi với lời nói.

- Khái niệm, đặc điểm của hợp đồng có đối tượng là quyền sửdụng đất

- Khái niệm, đặc điểm của hợp đồng hợp tác

*TNC:

- So sánh giữa hợp đồng mua bán tài sản với hợp đồng traođổi tài sản, hợp đồng tặng cho tài sản

- Lãi suất và cách tính lãi trong hợp đồng vay tài sản

- So sánh giữa hợp đồng thuê với hợp đồng mượn tài sản

- So sánh giữa hợp đồng dịch vụ với hợp đồng vận chuyển,hợp đồng gia công, hợp đồng gửi giữ tài sản, hợp đồng ủyquyền

- Phân tích và so sánh giữa các dạng hợp đồng có đối tượng

là quyền sử dụng đất với nhau

- Khái niệm, đặc điểm của nghĩa vụ ngoài hợp đồng

- Khái niệm, các đặc điểm pháp lý của thực hiện công việckhông có ủy quyền

- Khái niệm, đặc điểm của hứa thưởng, thi có giải

- Khái niệm, đặc điểm của nghĩa vụ hoàn trả do chiếm hữu,

sử dụng tài sản, được lợi về tài sản không có căn cứ phápluật

chung về bồi thường

thiệt hại ngoài hợp

- Các loại thiệt hại và cách xác định thiệt hại ngoài hợp đồng

- Năng lực bồi thường thiệt hại của cá nhân

*TNC:

- So sánh trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng

Trang 8

với trách nhiệm bồi thường thiệt hại do hành vi vi phạmnghĩa vụ trong hợp đồng.

- Phân biệt giữa trường hợp không phát sinh trách nhiệm bồithường thiệt hại ngoài hợp đồng với miễn trách nhiệm bồithường thiệt hại ngoài hợp đồng

- Thực hiện trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồngcủa người đại diện, người giám hộ hoặc chủ thể khác trongtrường hợp người gây thiệt hại là người chưa thành niên,người mất năng lực hành vi dân sự, người có khó khăn trongnhận thức và làm chủ hành vi

- So sánh trách nhiệm bồi thường thiệt hại trong trường hợpvượt quá giới hạn của phòng vệ chính đáng với vượt quá yêucầu của tình thế cấp thiết

- So sánh trách nhiệm bồi thường thiệt hại do người của phápnhân, người thi hành công vụ, người làm công, người họcnghề gây ra (Điều 597, Điều 598 và Điều 600 BLDS năm2015)

- Các loại tài sản thuộc nhóm tài sản là nguồn nguy hiểm caođộ

- Phân tích về trách nhiệm bồi thường thiệt hại do xâm phạm

- Hiểu được những yếu tố cơ bản của quan hệ pháp luật dân sự, căn cứ phát sinh, thay đổi, chấmdứt quan hệ pháp luật dân sự; xác định được các chủ thể của quan hệ pháp luật dân sự;

- Hiểu được khái niệm, điều kiện có hiệu lực của giao dịch dân sự, giao dịch dân sự vô hiệu và

Trang 9

hậu quả pháp lí của giao dịch dân sự vô hiệu; hiểu và xác định được thời hạn, thời hiệu; hiểuđược những vấn đề pháp lí liên quan đến đại diện;

- Hiểu được khái niệm, phân loại tài sản; nội dung quyền sở hữu; các hình thức sở hữu; căn cứxác lập, chấm dứt quyền sở hữu và quyền khác đối với tài sản; bảo vệ quyền sở hữu và quyềnkhác đối với tài sản

- Hiểu được các quy định chung về thừa kế, thừa kế theo di chúc, thừa kế theo pháp luật, thanhtoán và phân chia di sản

- Hiểu được khái niệm, đặc điểm, các loại nghĩa vụ, căn cứ phát sinh, chấm dứt nghĩa vụ, thựchiện nghĩa vụ, trách nhiệm dân sự, chuyển giao quyền và chuyển giao nghĩa vụ;

- Hiểu được khái niệm, đặc điểm các quy định chung về bảo đảm thực hiện nghĩa vụ, các biệnpháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ;

- Hiểu được khái niệm hợp đồng, hình thức, nội dung của hợp đồng, giao kết hợp đồng, hiệu lựccủa hợp đồng, thực hiện, sửa đổi và chấm dứt hợp đồng;

- Hiểu được cách phân loại hợp đồng dân sự và nội dung cơ bản của các hợp đồng dân sự cụ thể;

- Hiểu được khái niệm, điều kiện phát sinh, nguyên tắc bồi thường, năng lực chịu trách nhiệmbồi thường của trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng, cách xác định thiệt hại và bồithường thiệt hại trong một số trường hợp cụ thể

- Vận dụng được các quy định của pháp luật để giải quyết các tình huống phát sinh trên thực tếliên quan đến giao dịch dân sự, sở hữu, thừa kế, nghĩa vụ, bảo đảm thực hiện nghĩa vụ, hợpđồng, nghĩa vụ ngoài hợp đồng cũng như trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng đểgiải quyết các tình huống phát sinh trên thực tế;

- Phân tích, bình luận, đánh giá được các quy định của pháp luật liên quan đến chủ thể quan hệpháp luật dân sự, giao dịch dân sự, đại diện, thời hạn và thời hiệu, tài sản, sở hữu, thừa kế,nghĩa vụ, hợp đồng, bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng

Về thái độ

- Tích cực nâng cao trình độ nhận thức pháp luật về chủ thể quan hệ pháp luật dân sự, giao dịchdân sự, đại diện, thời hạn và thời hiệu, tài sản, sở hữu, thừa kế, nghĩa vụ, bảo đảm thực hiệnnghĩa vụ, hợp đồng, nghĩa vụ ngoài hợp đồng, trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng;

- Khách quan trong việc đánh giá các quy định của pháp luật liên quan đến chủ thể quan hệ phápluật dân sự, giao dịch dân sự, đại diện, thời hạn và thời hiệu, tài sản, sở hữu, thừa kế nghĩa vụ

và hợp đồng nói chung cũng như việc vận dụng quy định của pháp luật vào thực tiễn giải quyếttranh chấp

Các mục tiêu khác

- Góp phần phát triển kĩ năng LVN cũng như kĩ năng cộng tác;

- Góp phần phát triển kĩ năng độc lập nghiên cứu, kĩ năng tư duy sáng tạo, khám phá tìm tòi;

- Góp phần trau dồi năng lực đánh giá và tự đánh giá;

- Có ý thức tuyên truyền pháp luật, phổ biến kiến thức pháp luật dân sự cho cộng đồng.

5 MỤC TIÊU NHẬN THỨC CHI TIẾT

MT

1.

Khái

1A1 Trình bày được khái niệm

và đặc điểm các quan hệ nhân

1B1 Xác định được các

quan hệ tài sản, quan hệ

1C1 Phân biệt được các

quan hệ nhân thân, quan hệ

Trang 10

thân và quan hệ tài sản thuộc đối

tượng điều chỉnh của luật dân sự

1A2 Nêu được 4 đặc điểm

phương pháp điều chỉnh của luật

dân sự

1A3 Khái quát được sự phát

triển của luật dân sự Việt Nam

1A4 Nhận biết được khái niệm

nguồn của luật dân sự

1A5 Nêu được khái niệm,

nguyên nhân, điều kiện, hậu quả

của áp dụng luật, áp dụng tương

tự luật dân sự, áp dụng, tập quán,

áp dụng án lệ, lẽ công bằng

1A6 Nêu được các nguyên tắc

của luật dân sự (Điều 3 BLDS

2015)

nhân thân mà luật dân sựđiều chỉnh (cho ví dụminh hoạ)

1B2 Nêu được ví dụ cho

mỗi đặc điểm của phươngpháp điều chỉnh

1B3 Xác định được tính

hiệu lực của các văn bảnpháp luật dân sự (thờigian, không gian, mức độcao thấp về hiệu lực giữacác văn bản)

1C2 So sánh được

phương pháp điều chỉnhcủa luật dân sự với phươngpháp điều chỉnh của cácngành luật khác (luậthình sự, luật hànhchính…)

1C3 So sánh giữa áp

dụng tương tự pháp luật

và áp dụng án lệ

1C4 Giải thích được tại

sao lại áp dụng tương tựpháp luật, áp dụng tậpquán,áp dụng án lệ, lẽcông bằng và trình tự ápdụng

2.

Cá nhân

và pháp

nhân

2A1 Nêu được khái niệm và 4 đặc

điểm về năng lực pháp luật dân sự

của cá nhân

2A2 Nêu được 3 điều kiện và

những hậu quả pháp lí của việc

tuyên bố mất tích và tuyên bố

chết

2A3 Nêu được khái niệm năng

lực hành vi dân sự của cá nhân,

các mức độ mức độ năng lực hành

vi dân sự; nêu được khái niệm, các

đặc điểm của giám hộ

2A4 Nêu được nơi cư trú của cá

nhân

2A5 Nêu được khái niệm và 4

điều kiện của pháp nhân

2A6 Phân loại pháp nhân (pháp

nhân thương mại và pháp nhân

phi thương mại)

2A7 Nêu được 5 yếu tố cá biệt

bố cá nhân mất tích, tuyên

bố cá nhân chết; xác địnhđược cách giải quyết vềnhân thân và tài sản saukhi cá nhân bị tuyên bố là

đã chết lại trở về

2B2 Xác định được mức

độ tham gia giao dịch của

cá nhân tương ứng vớitừng mức độ năng lựchành vi dân sự

2B5 Tìm được các ví dụ

thực tế về hợp nhất, sápnhập, chia, tách phápnhân

2C1 Xác định được vai

trò và vị trí của cá nhântrong quan hệ pháp luậtdân sự

2C2 Phân biệt giữa

người mất năng lựchành vi dân sự và người

có khó khăn trong nhânthức, làm chủ hành vi

2C3 Phân tích được sự

khác nhau giữa tuyên bốmất tích và tuyên bốchết

2C4 Phân biệt vai trò

của người đại diện chongười không có nănglực hành vi dân sự,người mất năng lựchành vi dân sự vớingười đại diện củangười có năng lực hành

vi dân sự một phần,người bị hạn chế nănglực hành vi dân sự

2C5 Phân biệt được

pháp nhân thương mại

và pháp nhân phi thươngmại Cho ví dụ minh họa

3A1 Nêu được khái niệm GDDS,

đặc điểm cơ bản của GDDS

3A2 Nêu được các tiêu chí phân

loại GDDS

3A3 Nêu được khái niệm, đặc

3B1 Phân biệt được khái

niệm GDDS với kháiniệm giao lưu dân sự,quan hệ pháp luật dân sự

3B2 Phân biệt được

Trang 11

và thời

hiệu

điểm pháp lí của GDDS có điều

kiện Nêu được các yêu cầu đối

với sự kiện trong GDDS có điều

kiện

3A4 Trình bày được 4 điều kiện

có hiệu lực của GDDS

3A5 Nêu được khái niệm GDDS

vô hiệu và hậu quả pháp lí của

GDDS vô hiệu

3A6 Trình bày được 4 tiêu chí

phân loại và kể tên các GDDS vô

hiệu cụ thể

3A7 Nêu được khái niệm đại

diện, ý nghĩa của đại diện

3A8 Nêu được các loại đại diện

3A9 Phân tích được hậu quả

pháp lý của hành vi đại diện

3A10 Thời hạn đại diện

3A11 Phạm vi, thẩm quyền đại

diện và hậu quả pháp lý do vi

phạm phạm vi, thẩm quyền đại

diện

3A12 Nêu được khái niệm về

thời hạn, những đặc điểm pháp lí

của thời hạn

3A13 Nêu được cách tính thời

điểm bắt đầu và thời điểm kết

thúc của thời hạn Cách tính thời

hạn trong những trường hợp đặc

biệt

3A14 Trình bày được khái niệm

về thời hiệu, những đặc điểm

pháp lí của thời hiệu

3A15 Nhận biết được bản chất

của thời hiệu hưởng quyền dân

sự, thời hiệu miễn trừ nghĩa vụ

dân sự, thời hiệu khởi kiện và

thời hiệu yêu cầu giải quyết việc

dân sự

3A16 Nêu được cách tính thời

hiệu

GDDS là hành vi pháp líđơn phương với GDDS làhợp đồng dân sự

3B5 Phân biệt được

GDDS vô hiệu tuyệt đốivới GDDS vô hiệu tươngđối; GDDS vô hiệu toàn

bộ với GDDS vô hiệumột phần

3B6 Lấy được ví dụ cho

từng loại GDDS vô hiệu

cụ thể

3B7 Xác định được

người đại diện, ngườiđược đại diện và phạm vithẩm quyền đại diện trongtừng tình huống cụ thể

3B10 Lấy được các ví dụ

minh họa cụ thể cáctrường hợp chấm dứt đạidiện theo ủy quyền vàchấm dứt đại diện theopháp luật

3B11 So sánh hậu quả

pháp lý của giao dịch dân

sự do người không cóthẩm quyền đại diện xáclập, thực hiện và hậu quảpháp lý của giao dịch dân

sự do người đại diện xáclập, thực hiện vượt quáphạm vi đại diện? Cho ví

dụ minh họa?

3B12 Lấy được ví dụ

thời hạn do các bên thoảthuận và thời hạn do phápluật quy định, thời hạn do

cơ quan nhà nước ấnđịnh

GDDS

3C3 Phân tích và đánh

giá được tính phù hợpcủa mỗi điều kiện cả về

3C8 So sánh quy định

của BLDS năm 2005 vànăm 2015 về điều kiện cóhiệu lực của giao dịchdân sự?

3C9 Cho ví dụ minh họa

cụ thể về giải thích giaodịch dân sự?

3C10 Cho ví dụ minh

họa về giao dịch dân sự

vô hiệu do người có khókhăn trong nhân thức,làm chủ hành vi xác lập,thực hiện

3C11 Phân biệt giữa

giao dịch dân sự vô hiệu

do lừa dối và giao dịchdân sự vô hiệu do nhầmlẫn

3C14 Phân biệt giữa

thời hạn và thời hiệu

3C15 Đưa ra được nhận

xét của cá nhân về cácquy định cách tính thờihạn trong BLDS

Trang 12

Tài sản và

quyền sở

hữu

4A1 Nêu được 4 loại tài sản và

những đặc điểm của từng loại

4A2 Liệt kê được ít nhất 5 tiêu

chí phân loại tài sản

4A3 Liệt kê được ít nhất 6 cách

phân loại vật

4A4 Trình bày được 3 chế độ

pháp lí đối với tài sản

4A5 Trình bày và hiểu được

khái niệm quyền sở hữu, quyền

khác đối với tài sản theo luật dân

4A8 Nêu được các điều kiện để

áp dụng phương thức bảo vệ này

4A9 Trình bày được nội dung

của 3 phương thức yêu cầu bảo

vệ quyền sở hữu (đòi lại, chấm

dứt hành vi, bồi thường)

4A10 Khái niệm chiếm hữu

4A11 Xác định các trường hợp

chiếm hữu có căn cứ pháp luật;

4A13 Trình bày về sự suy đoán

về tình trạng và quyền của người

chiếm hữu

4A14 Trình bày nội dung bảo vệ

việc chiếm hữu

4A15 Nêu được khái niệm

quyền chiếm hữu

4A16 Trình bày được khái niệm

quyền sử dụng và lấy ví dụ minh

hoạ;

4A17 Nêu được khái niệm quyền

định đoạt;

4A18 Nêu được khái niệm sở

hữu toàn dân

4A19 Nêu được khái niệm sở

hữu riêng

4A20 Nêu được khái niệm sở

hữu chung (theo phần, hợp nhất);

4A21 Nêu được căn cứ xác lập

quyền sở hữu

4A22 Nêu được 2 tiêu chí cơ bản

để phân loại các căn cứ xác lập

quyền sở hữu (dựa vào nguồn gốc

của các sự kiện pháp lí và dựa vào

sự hình thành, thay đổi của quan

hệ sở hữu);

4B1 Vận dụng tiêu chí

của từng kiểu phân loại

để xác định được loại tàisản trong các tình huống

4B4 Phân biệt chiếm hữu

và quyền chiếm hữu

4B5 Xác định các trường

hợp chiếm hữu ngay tình,chiếm hữu liên tục, chiếmhữu công khai trong tìnhhuống cụ thể

4B6 Phân tích được vấn

đề sử dụng tài sản củanhững người có quyền sửdụng tài sản trong tìnhhuống cụ thể

4B7 Phân tích được năng

lực chủ thể của ngườiđịnh đoạt tài sản theopháp luật dân sự

4B8 Xác định được các

quan hệ sở hữu toàn dânthuộc phạm vi điều chỉnhcủa luật dân sự

4B9 Xác định được tài

sản thuộc sở hữu toàn dântrong từng tình huống cụthể

4B10 -Nêu được các ví

dụ về sở hữu chung;

- Phân biệt được sở hữuchung hợp nhất và chungtheo phần;

- Trình bày được mốiquan hệ giữa sở hữuchung hợp nhất và sở hữuchung theo phần trong giađình

sự và với các ngành luậtkhác Lấy được ít nhất 2

4C2 Nêu được ý nghĩa

pháp lí của việc phânloại tài sản

4C3. Nêu được ý nghĩapháp lí của việc phân loạivật;

- Đánh giá được các tiêuchí phân loại vật

4C4 Nêu được ý nghĩa

của việc xác định các chế

độ pháp lí đối với tài sản

4C5 Bình luận được khái

niệm quyền sở hữutrong luật dân sự ViệtNam

4C6 Ý nghĩa của việc

xác định quyền khác đốivới tài sản

4C7 Hình thành được

quan điểm cá nhân vềkhái niệm quyền sởhữu,quyền khác đối vớitài sản

4C10 Phân tích được ý

nghĩa của việc xác địnhcác căn cứ làm phát sinhquyền sở hữu

4C11 Phân tích được ý

nghĩa của việc xác địnhcác căn cứ làm chấm dứtquyền sở hữu

Trang 13

4A23 Nêu được căn cứ chấm

dứt quyền sở hữu

chung;

- Các trường hợp phânchia tài sản thuộc sở hữuchung;

- Nêu những hạn chế địnhđoạt tài sản thuộc sở hữuchung

4B12 Xác định được căn

cứ xác lập quyền sở hữutrong các tình huống thựctế

4B13 Lấy được ví dụ cụ

thể cho từng căn cứ xáclập, chấm dứt quyền sởhữu

5A1 Nêu được khái niệm và đặc

điểm quyền đối với bất động sản

liền kề

5A2 Trình bày nguyên tắc thực

hiện, hiệu lực của quyền đối với

bất động sản liền kề

5A3 Trình bày khái niệm và đặc

điểm của quyền hưởng dụng

Thời hạn và hiệu lực của quyền

hưởng dụng

5A4 Xác định các căn cứ xác lập,

chấm dứt quyền hưởng dụng

5A5 Trình bày quyền và nghĩa

vụ của người hưởng dụng, của

chủ sở hữu tài sản

5A6 Trình bày khái niệm quyền

bề mặt

- Xác định hiệu lực, nội dung và

thời hạn của quyền bề mặt

5C2 Phân biệt được

quyền hưởng dụng vàquyền bề mặt

5C3 Nêu được ý nghĩa

của các quy định phápluật về quyền hưởngdụng và quyền bề mặt

6A2 Trình bày được các nguyên

tắc của pháp luật thừa kế

6A3 Nêu được khái niệm về thời

điểm, địa điểm mở thừa kế

6A4 Nêu được khái niệm về di

6A6 Liệt kê được các quyền và

nghĩa vụ của người thừa kế;

6A7 Nắm được khái niệm về

6B1 Xác định được thời

điểm mở thừa kế trongnhững tình huống cụ thể;

- Trả lời được câu hỏi:

Địa điểm mở thừa kế cầnxác định đến cấp hànhchính nào (huyện, xã,thôn, xóm), vì sao?

6B2 Nhận biết được các

loại di sản:

- Cho được ví dụ về từngloại di sản;

6C3 So sánh được

nguyên tắc tự định đoạttrong thừa kế và nguyêntắc định đoạt trong cácquan hệ dân sự khác

6C4 Phát biểu được ý

nghĩa của việc xác định

Trang 14

chết cùng thời điểm.

6A8 Liệt kê được 4 trường hợp

không được quyền hưởng di sản

6A9 Nắm được khái niệm người

quản lý di sản lí do, căn cứ,

phương thức quản lí di sản

6A10 Nắm được quyền và

nghĩa vụ của người quản lí di

- Tìm ra được sự khácnhau giữa quyền củangười thừa kế theo dichúc và người thừa kếtheo pháp luật

6B5 Liệt kê được những

người có quyền thừa kế disản của nhau

6B6 Xác định được

những người không đượchưởng thừa kế theo quyđịnh của pháp luật trongtình huống cụ thể

thời điểm, địa điểm mởthừa kế

6C5 Nêu được ý kiến

của cá nhân về cách tínhthời gian mở thừa kế(phút, giờ, ngày)

6C6 So sánh được các

quy định về di sản trongBLDS và các văn bảnpháp luật trước đó

6C7 Phân tích được vấn

đề về người thừa kế là tổchức (tư cách chủ thể,

xử lí tài sản là di sản khipháp nhân giải thể hoặccải tổ nhưng chưa nhậnđược di sản)

người được hưởng di sản không

phụ thuộc vào nội dung của di

7A11 Liệt kê được các trường

hợp thừa kế theo pháp luật

7A12 Nêu được các khái niệm:

Diện và hàng thừa kế;

7A13 Thừa kế thế vị (sự thay thế

vị trí);

7A14 Nêu được nguyên tắc phân

chia di sản theo pháp luật

7B1 Nêu được thủ tục

lập di chúc tại uỷ bannhân dân cấp cơ sở và tạiphòng công chứng

7B2 Xác định được di

chúc vô hiệu (một phần,toàn bộ) trong tình huống

cụ thể

7B3 Đưa ra được các ví

dụ thực tiễn về các quyềncủa người lập di chúc

7B6 Vận dụng được

nguyên tắc giải thích dichúc trong tình huống cụthể

7B7 Vận dụng được

nguyên tắc phân chia disản theo di chúc trongtình huống cụ thể

7B8 Lấy được ví dụ

tương ứng với từngtrường hợp thừa kế được

áp dụng theo quy địnhcủa pháp luật

7B9 Xác định được diện

7C1 So sánh được

người thừa kế theo dichúc với người thừa kếtheo pháp luật

7C4 So sánh được di

chúc vô hiệu với di chúckhông có hiệu lực phápluật

7C5 Bình luận được về cơ

sở để BLDS quy định cácquyền của người lập dichúc

7C6 Bình luận được

phạm vi những ngườiđược hưởng và mức độ

kỉ phần bắt buộc

7C7 Phân biệt được

thừa kế theo pháp luật vàthừa kế theo di chúc

7C8 Đánh giá được

thực trạng phân chia disản theo pháp luật

7C9 Phân tích được ý

nghĩa quy định của pháp

Trang 15

và hàng thừa kế trongnhững trường hợp cụ thể.

7B10 Lấy được ví dụ về

các trường hợp đượcthừa kế thế vị

7B11 Vận dụng được

nguyên tắc phân chia disản theo pháp luật trongtình huống cụ thể

luật về diện thừa kế vàhàng thừa kế

7C10 Phân tích được ý

nghĩa của quy định vềthừa kế thế vị:

- Nhận xét được về cácquan hệ nuôi dưỡngtrong thừa kế thế vị;

- Phát biểu được ý kiến

cá nhân về các trườnghợp thừa kế thế vị

8A2 Nêu và phân tích được 4 đặc

điểm của quan hệ nghĩa vụ

8A3 Nêu được các loại đối tượng

của nghĩa vụ

8A4 Nêu được các điều kiện của

đối tượng của nghĩa vụ

8A5 Trình bày được khái niệm,

nội dung của 5 loại nghĩa vụ (liên

đới, riêng rẽ, theo phần, hoàn lại,

bổ sung)

8A6 Nêu được khái niệm, điều

kiện, nội dung về chuyển giao

quyền yêu cầu, chuyển giao

nghĩa vụ

8A7 Nêu được 6 căn cứ làm phát

sinh nghĩa vụ

8A8 Nêu được nguyên tắc và nội

dung thực hiện nghĩa vụ

8A9 Nêu được 11 căn cứ làm

chấm dứt nghĩa vụ

8A10 Nhận diện được khái niệm

trách nhiệm dân sự

8A11 Nhận diện được 4 đặc điểm

của trách nhiệm dân sự

8A12 Phân loại được các trách

nhiệm dân sự phát sinh khi vi

cụ thể

8B6 Tìm được ví dụ cho

từng căn cứ làm phát sinhnghĩa vụ

8B7 Phân tích được hứa

thưởng, thi có giải là căn

cứ phát sinh nghĩa vụ

8B8 Tìm được ví dụ cho

từng căn cứ làm chấm dứtnghĩa vụ

8B9 Tìm được ví dụ cho

việc chậm thực hiện nghĩa

vụ, hoãn thực hiện nghĩavụ

8B10 Tìm được ví dụ về

thực hiện nghĩa vụ cóđiều kiện, thực hiện nghĩa

vụ liên đới, thực hiệnnghĩa vụ phân chia đượctheo phần

8C3 Xác định được các

tiêu chí phân loại nghĩa

vụ và ý nghĩa của việcphân loại đó

8C4 So sánh được

chuyển giao quyền yêucầu với chuyển giaonghĩa vụ dân sự

8C5 Đánh giá được các

quy định của pháp luật

về các loại nghĩa vụ dânsự

8C6 Bình luận những

điểm mới của BLDS

2015 so với BLDS 2005

về các quy định chung vềnghĩa vụ

8C7 Bình luận được quy

định của pháp luật dân sự

về thực hiện nghĩa vụ

8C8 So sánh được thực

hiện công việc không có

uỷ quyền với việc ngườiđại diện xác lập, thựchiện vượt quá phạm viđại diện

Trang 16

nguyên tắc, nội dung thựchiện nghĩa vụ vào các tìnhhuống cụ thể.

8B12 Vận dụng được

vào những vụ việc cụ thể

để xác định trách nhiệmdân sự của bên vi phạmnghĩa vụ

8C9 So sánh được trách

nhiệm dân sự với tráchnhiệm hành chính, hìnhsự

8C10 So sánh được thực

hiện nghĩa vụ dân sự vớitrách nhiệm tiếp tục thựchiện nghĩa vụ dân sự

8C11 So sánh được

chuyển giao nghĩa vụ dân

sự với thực hiện nghĩa vụdân sự thông qua ngườithứ ba; giữa chuyển giaoquyền yêu cầu với thựchiện quyền yêu cầu thôngqua người thứ ba

9A1 Nêu được khái niệm, ý nghĩa

của bảo đảm thực hiện nghĩa vụ

9A2 Chỉ ra được các đặc điểm cơ

bản của bảo đảm thực hiện nghĩa

vụ

9A3 Trình bày được các loại

nghĩa vụ được bảo đảm, phạm vi

bảo đảm

9A4 Liệt kê và phân tích được về

các loại tài sản được dùng bảo

đảm thực hiện nghĩa vụ

9A5 Nêu được chủ thể của giao

dịch bảo đảm

9A6 Nêu được điều kiện về hình

thức của giao dịch bảo đảm

9A7 Trình bày được nội dung

của đăng ký biện pháp bảo đảm

và hiệu lực của giao dịch bảo

9A9 Liệt kê được các biện pháp

bảo đảm thực hiện nghĩa vụ

9A10 Trình bày được khái niệm,

đặc điểm, nhận diện được chủ thể,

các quyền và nghĩa vụ cơ bản của

kí giao dịch bảo đảm

9B3 Xác định được thứ tự

ưu tiên thanh toán trongtrường hợp xử lí tài sản đểđảm bảo cho nhiều nghĩavụ

9B4 Vận dụng được quy

định xử lí tài sản bảo đảmtrong các biện pháp bảođảm

9B5 Đưa ra được ít nhất 2

ví dụ cho từng biện phápbảo đảm

9C2 Phân tích, phân biệt

trình tự thủ tục xử lí đốivới tài sản bảo đảm làđộng sản, bất động sản,giấy tờ có giá, quyền tàisản (đặc biệt là quyền sửdụng đất)

9C3 Phân tích được

trình tự xử lí tài sản bảođảm trong trường hợp tàisản bảo đảm đang bịngười khác cầm giữ, tàisản bảo đảm là tài sảnmua trả chậm, trả dần…

9C4 Bình luận những

điểm mới của BLDS 2015

so với BLDS 2005 về quyđịnh chung về bảo đảmthực hiện nghĩa vụ

9C5 Đưa ra được quan

điểm của cá nhân vềnhững vướng mắc, tồntại cần khắc phục vàphương hướng hướngdẫn, hoàn thiện pháp

Trang 17

các bên, hậu quả pháp lí của từng

biện pháp bảo đảm

9A11 Phân loại được các biện

pháp bảo đảm theo theo ít nhất 3

tiêu chí (đối tượng, căn cứ xác lập,

cách thức thực hiện quyền)

quyết các tình huống cụthể trong trường hợp cóliên quan đến quyền củangười thứ ba ngay tìnhđang chiếm hữu tài sảnbảo đảm

9B7 Nêu được ví dụ về

bảo đảm thực hiện nghĩa

vụ bằng tài sản của ngườithứ ba, tài sản bảo đảmnhiều nghĩa vụ

luật về bảo đảm thựchiện nghĩa vụ

9C6 So sánh được cầm cố

và thế chấp; bảo lãnh và tínchấp; phân biệt cầm cố vớiđặt cọc, cầm cố với cầmgiữ

9C7 Đưa ra được ý kiến

cá nhân về các biện phápbảo đảm cụ thể theopháp luật dân sự hiệnhành

9C8 Phân tích được ý

nghĩa của các biện phápbảo đảm trong các giaolưu dân sự hiện nay

9C9 So sánh từng biện

pháp bảo đảm được quyđịnh trong BLDS năm

2005 và BLDS năm2015

10A2 Nêu được 8 nguyên tắc của

việc giao kết hợp đồng (tự do, tự

nguyện, không trái điều cấm của

pháp luật, không trái đạo đức xã

10A4 Nêu được các loại điều

khoản của hợp đồng (điều khoản cơ

bản, điều khoản thông thường,

điều khoản tuỳ nghi)

10A5 Nêu được hai giai đoạn của

quá trình giao kết hợp đồng (đề

nghị giao kết hợp đồng và chấp

nhận đề nghị giao kết hợp đồng)

16 10A6 Nêu được 6 cách phân loại

hợp đồng (đối tượng, mối liên hệ

quyền và nghĩa vụ, tính chất đền

10B1 Tìm được các ví dụ

cụ thể cho từng nguyên tắcgiao kết hợp đồng

10B2 Xác định được thời

điểm bắt đầu và thời điểmkết thúc quá trình giao kếthợp đồng trong từngtrường hợp cụ thể

10B3 Dựa vào tiêu chí

phân loại để nhận diệnđược các hợp đồng cụ thể

10B4 Vận dụng được quy

định của pháp luật để giảithích hợp đồng trong cáctình huống cụ thể

10B7 Phân tích được các

10C1 Phân biệt được tự

do với tự nguyện, thiệnchí với hợp tác; phân tíchđược các biểu hiện củanguyên tắc bình đẳng

10C2 Phân biệt được

các hình thức giao kếthợp đồng trong thực tế

10C3 Phân tích được

các ý nghĩa của từngcách phân loại hợp đồng

10C4 Bình luận được

quy định về giải thíchhợp đồng

10C5 Có khả năng nhận

biết và phân biệt đượcgiữa các trường hợp hợpđồng vô hiệu với cáctrường hợp huỷ bỏ hợpđồng, đơn phương chấmdứt thực hiện hợp đồng

10C6 Phân biệt được

thời điểm giao kết hợpđồng với thời điểm phát

Trang 18

bù, thời điểm có hiệu lực, lợi ích

của người thứ ba, hợp đồng có

trường hợp bên có nghĩa

vụ được quyền tuyên bốhoãn việc thực hiện nghĩa

11A1 Nêu được khái niệm, đặc

điểm và các yếu tố pháp lí cơ bản

của hợp đồng chuyển quyền sở

hữu tài sản, hợp đồng chuyển

quyền sử dụng tài sản, hợp đồng

có đối tượng công việc, hợp đồng

có đối tượng là quyền sử dụng

đất, hợp đồng hợp tác

11A2 Nêu được khái niệm và các

yếu tố pháp lí cơ bản của hợp

đồng mua bán tài sản, hợp đồng

tặng cho tài sản, hợp đồng vay tài

sản, hợp đồng trao đổi tài sản (đối

tượng, tính chất, các điều khoản

chủ yếu, hình thức, quyền và

nghĩa vụ của các bên, trách nhiệm

do vi phạm hợp đồng)

11A3 Nêu được khái niệm và

các yếu tố pháp lí cơ bản của hợp

đồng thuê tài sản, hợp đồng mượn

tài sản (đối tượng, tính chất, các

điều khoản chủ yếu, hình thức,

quyền và nghĩa vụ của các bên,

trách nhiệm do vi phạm hợp

đồng)

11A4 Nêu được khái niệm và

các yếu tố pháp lí cơ bản của hợp

11B2 Vận dụng được các

quy định của pháp luật đểgiải quyết các tranh chấp

cụ thể về hợp đồng muabán tài sản, trao đổi tàisản, tặng cho tài sản, chovay tài sản

11B3 Trình bày được thủ

tục tiến hành một cuộcbán đấu giá tài sản

11B6 Xác định được

trách nhiệm của bên vaytrong trường hợp vi phạmnghĩa vụ trả nợ khi đếnhạn

11C2 So sánh được hợp

đồng cầm đồ với hợpđồng bán tài sản với điềukiện chuộc lại

11C3 Phân biệt được

hợp đồng mua sau khi

sử dụng thử với hợpđồng bán có chuộc lại

11C4 Phân biệt được

hợp đồng mua trả chậm,trả dần với phương thứcthanh toán chậm trảtrong hợp đồng mua bántài sản

11C5 Soạn thảo được

hợp đồng mua bán tàisản, trao đổi tài sản, tặngcho tài sản, cho vay tàisản

11C6 Đánh giá và nêu

đặc điểm của các loạihình vay và cho vay củacác ngân hàng và các tổchức tín dụng trên thựctế

11C7 So sánh được trao

Trang 19

dịch vụ (đối tượng, tính chất, các

điều khoản chủ yếu, hình thức,

quyền và nghĩa vụ của các bên,

trách nhiệm do vi phạm hợp

đồng)

11A5 Nêu được khái niệm và

các yếu tố pháp lí cơ bản của

hợp đồng có đối tượng là quyền

sử dụng đất (đối tượng, tính chất,

các điều khoản chủ yếu, hình

thức, quyền và nghĩa vụ của các

bên, trách nhiệm do vi phạm hợp

đồng)

11A6 Nêu được khái niệm và

các yếu tố pháp lí cơ bản của

hợp đồng hợp tác (đối tượng, tính

chất, các điều khoản chủ yếu,

hình thức, quyền và nghĩa vụ của

các bên, trách nhiệm do vi phạm

hợp đồng)

11A7 Nêu được các đặc điểm

riêng của hợp đồng bán đấu giá,

mua trả dần, mua trả chậm, bán

có chuộc lại, mua sau khi dùng

thử

11A8 Nêu được khái niệm lãi, lãi

suất Các loại lãi, lãi suất Cách

tính lãi trong hợp đồng vay tài

11B9 Soạn thảo được hợp

đồng thuê tài sản, thuênhà, thuê khoán tài sản

11B10 Vận dụng được

các quy định của pháp luật

để giải quyết các tranhchấp cụ thể về hợp đồngmượn tài sản

11B10 Vận dụng được

các quy định của pháp luật

để giải quyết các tranhchấp cụ thể về hợp đồngthuê tài sản

11B11 Giải quyết được

hậu quả pháp lý trong cáctrường hợp cụ thể của việc

vi phạm quy định củapháp luật về hợp đồngthuê

11B12 Xác định được

hợp đồng dịch vụ, hợpđồng gia công, hợp đồnggửi giữ tài sản, hợp đồngvận chuyển, hợp đồng ủyquyền trong những trườnghợp cụ thể

11B11 Xây dựng nội

dung hợp đồng chuyểnđổi, chuyển nhượng, chothuê, cho thuê lại, tặngcho, thế chấp, góp vốnquyền sử dụng đất

11C9 So sánh được hợp

đồng thuê với hợp đồngmượn tài sản

11C10 Phân tích được

mối quan hệ pháp lí giữacác chủ thể trong hợpđồng cho thuê lại tài sản

11C11 So sánh được các

loại hợp đồng cùng cóđối tượng là công việc

11C12 Phân tích được

mối quan hệ giữa hợpđồng bảo hiểm với hợpđồng vận chuyển hànhkhách, tài sản

11C13 Xác định được

mối liên hệ giữa quan hệđại diện và hợp đồng uỷquyền

11C14 Phân biệt giữa hợp

đồng tặng cho và hợp đồngchuyển nhượng quyền sửdụng đất

11C11 Phân biệt hệ quả

của việc thế chấp và gópvốn quyền sử dụng đất

11C12 Phân biệt điều

kiện chấm dứt hợp đồnghợp tác với các trường hợpchấm dứt hợp đồng dân sựnói chung

12.

Nghĩa vụ

ngoài hợp

đồng

12A1 Trình bày được khái niệm,

chủ thể, đối tượng, hình thức, nội

dung của hứa thưởng thi có giải.

12B1 Lấy được ít nhất 3

ví dụ thực tế về hứathưởng, thi có giải, thực

12C1 Phân biệt được

hứa thưởng với tặng cho

có điều kiện

Trang 20

12A2 Nêu được khái niệm, điều

kiện, nội dung của thực hiện công

việc không có uỷ quyền

12A3 Trình bày được khái niệm,

điều kiện, nội dung của hoàn trả

tài sản do chiếm hữu, sử dụng,

được lợi về tài sản không có căn

cứ pháp luật

hiện công việc không có

uỷ quyền, được lợi về tàisản không có căn cứ phápluật

12B2 Giải quyết được các

tình huống có liên quanđến thi có giải

12B3 Giải quyết được các

tình huống có liên quanđến hứa thưởng

12B4 Giải quyết được các

tình huống có liên quanthực hiện công việc không

có uỷ quyền

12B5 Giải quyết được

các tình huống có liênquan được lợi về tài sảnkhông có căn cứ phápluật

12C2 Phân biệt được

hứa thưởng với các hành

vi pháp lí đơn phươngkhác (thi có giải, lập dichúc)

12C3 Phân biệt được thi

có giải với các hình thứcthi khác

12C4 So sánh được thực

hiện công việc không có

uỷ quyền với vượt quáphạm vi đại diện

12C5 Phân tích được

mối quan hệ của chếđịnh nghĩa vụ hoàn trả

do chiếm hữu, sử dụng,được lợi về tài sảnkhông có căn cứ phápluật với chế định quyền

13A1 Nêu được khái niệm trách

nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài

hợp đồng

13A2 Chỉ ra được 4 điều kiện

phát sinh trách nhiệm bồi thường

thiệt hại ngoài hợp đồng

13A3 Nêu được các nguyên tắc bồi

thường thiệt hại ngoài hợp đồng

13A4 Trình bày được năng lực

chịu trách nhiệm bồi thường thiệt

hại

13A5 Nêu được các loại thiệt hại

trong trách nhiệm bồi thường

thiệt hại ngoài hợp đồng

13A6 Nêu được thời hiệu khởi

kiện yêu cầu bồi thường thiệt hại

13B1 Xác định được các

loại thiệt hại ngoài hợpđồng phải bồi thườngtrong những tình huốngthực tế xảy ra

13B2 Xác định được

người phải bồi thường vàngười được bồi thườngthiệt hại trong từng trườnghợp cụ thể

13B3 Xác định được thời

hạn bồi thường thiệt hạitrong trường hợp tínhmạng, sức khoẻ bị xâmphạm

13B4 Xác định được thời

hạn yêu cầu giải quyếtviệc bồi thường thiệt hạitrong các trường hợp cụthể

13B5 Lấy được ít nhất 2

ví dụ về phát sinh tráchnhiệm bồi thường thiệt hại

do tính mạng, sức khoẻ,danh dự, nhân phẩm, uy

13C1 Phân biệt được

trách nhiệm bồi thườngthiệt hại theo hợp đồngvới trách nhiệm bồithường thiệt hại ngoài

hợp đồng

13C2 Phân tích được

các cơ sở để xác định cácchi phí hợp lí trong việcxác định thiệt hại

13C3 Đưa ra được nhận

xét cá nhân về mức bồithường thiệt hại về tinhthần

13C4 Đưa ra được quan

điểm của cá nhân trongviệc xác định năng lựcchịu trách nhiệm bồithường thiệt hại và thờihạn hưởng bồi thườngthiệt hại trong trườnghợp tính mạng, sức khoẻ

bị xâm phạm

13C5 Chỉ ra được

những bất cập trong quy

Trang 21

tín bị xâm phạm.

13B6 Lấy được ít nhất 2

ví dụ về phát sinh tráchnhiệm bồi thường thiệthại do tài sản bị xâmphạm

định của pháp luật vềtrách nhiệm bồi thườngthiệt hại (trong phầnnhững quy định chung)

và phương hướng hoànthiện

14A1 Nêu được khái niệm bồi

thường thiệt hại do hành vi của con

người gây ra

14A2 Nêu được các nội dung pháp

lí cơ bản về bồi thường thiệt hại do

vượt quá giới hạn phòng vệ chính

đáng, bồi thường thiệt hại do vượt

quá yêu cầu của tình thế cấp thiết

(điều kiện xác định hành vi là

phòng vệ chính đáng, tình thế cấp

thiết, nguyên nhân, hậu quả pháp

lý)

14A3 Nêu được các nội dung pháp

lí cơ bản về bồi thường thiệt hại do

dùng chất kích thích gây ra

14A4 Nêu được các nội dung

pháp lí cơ bản về bồi thường thiệt

hại do người của pháp nhân; bồi

thường thiệt hại do người thi hành

công vụ gây ra; bồi thường thiệt

hại do người làm công, người học

nghề gây ra

14A5 Nêu được các nội dung

pháp lí cơ bản về bồi thường thiệt

hại do làm ô nhiễm môi trường,

do vi phạm quyền lợi người tiêu

dùng, do xâm phạm thi thể, mồ

mả

14A6 Hiểu được khái niệm thiệt

hại và trách nhiệm bồi thường

thiệt hại do tài sản gây ra; Nêu và

hiểu được các điều kiện phát sinh

trách nhiệm bồi thường thiệt hại

do tài sản gây ra

14A7 Nêu được khái niệm và

liệt kê các loại nguồn nguy hiểm

cao độ, khái niệm “giao cho

người khác chiếm hữu, sử dụng”;

các điều kiện làm phát sinh trách

14B1 Tìm được ít nhất

hai tình huống cụ thể chomỗi trường hợp về bồithường thiệt hại do vượtquá giới hạn phòng vệchính đáng, do vượt quáyêu cầu của tình thế cấpthiết

14B2 Lấy được ít nhất 2

tình huống cho mỗi trườnghợp về bồi thường thiệthại do nhiều người cùnggây thiệt hại, do người bịthiệt hại có lỗi

14B3 Lấy được ít nhất 2

tình huống cho mỗi trườnghợp về bồi thường thiệthại do người của phápnhân; cán bộ, công chức;

người thi hành công vụgây ra; người làm công,người học nghề gây ra

14B4 Lấy ít nhất 2 tình

huống cho mỗi trường hợp

về bồi thường thiệt hại dongười dưới 15 tuổi, ngườimất năng lực hành vi dân

sự gây ra, do người dùngchất kính thích gây ra

14B5 Vận dụng các quy

định pháp luật dân sự đểgiải quyết tình huống cụthể về bồi thường thiệt hại

do hành vi con người gâyra

14B6 Giải thích được tại

sao pháp luật dân sự lạiquy định bồi thường thiệt

14C1 Phát biểu được ý

kiến cá nhân về quy địnhtrách nhiệm bồi thườngthiệt hại trong trườnghợp vượt quá giới hạnphòng vệ chính đáng liênquan đến mức bồithường (bồi thường toàn

bộ hay bồi thường phầnvượt quá)

14C2 Phân biệt được

trách nhiệm liên đới vàtrách nhiệm riêng rẽtrong trường hợp cónhiều người gây ra thiệthại

14C3 Đưa ra được quan

điểm cá nhân về nhữngkhó khăn, vướng mắc khixác định bồi thường thiệthại do người thi hànhcông vụ gây ra

14C4 Phân biệt được

người làm công, ngườihọc nghề của pháp nhânvới người của pháp nhân

14C5 Đưa ra được quan

điểm của cá nhân vềphương hướng hoànthiện pháp luật về bồithường thiệt hại do làm ônhiễm môi trường

14C6 Xác định được các

trường hợp thiệt hại xảy

ra liên quan đến nguồnnguy hiểm cao độ đượccoi là thiệt hại do tài sảngây ra và thiệt hại do con

Trang 22

nhiệm bồi thường thiệt hại do

nguồn nguy hiểm cao độ gây ra;

chủ thể phải bồi thường thiệt hại

do nguồn nguy hiểm cao độ gây

ra

14A8 Trình bày được những nội

dung cơ bản của quy định pháp

luật bồi thường thiệt hại do súc

vật gây ra

14A9 Nêu được những nội dung

cơ bản của quy định pháp luật

bồi thường thiệt hại do cây cối

gây ra

14A10 Nêu được những nội

dung cơ bản của quy định pháp

luật bồi thường thiệt hại do nhà

cửa, công trình xây dựng khác

gây ra

hại do nguồn nguy hiểmcao độ gây ra

14B7 Phân tích được từng

loại nguồn nguy hiểm cao

độ theo quy định của phápluật

14B8 Vận dụng được quy

định pháp luật để giảiquyết các vụ việc cụ thểbồi thường thiệt hại donguồn nguy hiểm cao độgây ra

14B9 Xác định được các

trường hợp thiệt hại xảy raliên quan đến nguồn nguyhiểm cao độ được coi làthiệt hại do tài sản gây ra

và thiệt hại do con ngườigây ra

14B10 Giải quyết được

tình huống cụ thể liênquan đến bồi thường thiệthại do súc vật gây ra

14B11 Lấy được ví dụ

minh họa và vận dụngđược quy định của phápluật để giải quyết các vụviệc bồi thường thiệt hại

do cây cối gây ra

14B12 Lấy ví dụ minh

họa và vận dụng được cácquy định của pháp luật đểgiải quyết các vụ việc bồithường thiệt hại do nhàcửa, công trình xây dựngkhác gây ra

người gây ra

14C7 Giải quyết được

tình huống cụ thể liênquan đến bồi thườngthiệt hại do súc vật gâyra

14C8 Lấy được ví dụ

minh họa và vận dụngđược quy định của phápluật để giải quyết các vụviệc bồi thường thiệt hại

do cây cối gây ra

14C9 Lấy ví dụ minh

họa và vận dụng đượccác quy định của phápluật để giải quyết các vụviệc bồi thường thiệt hại

do nhà cửa, công trìnhxây dựng khác gây ra

Trang 23

2 Lê Đình Nghị (chủ biên), Giáo trình luật dân sự Việt Nam, Tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2009.

3 Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình luật dân sự Việt Nam (tập 2), Nxb Công annhân dân, Hà Nội, 2017 (tái bản có chỉnh sửa)

B TÀI LIỆU THAM KHẢO BẮT BUỘC

4 Phùng Trung Tập, Luật thừa kế Việt Nam, Nxb Hà Nội, 2008.

5 Phạm Văn Tuyết, Thừa kế - Quy định của pháp luật và thực tiễn áp dụng (Phần I và II), Nxb.

CTQG, Hà Nội, 2007

6 Phạm Văn Tuyết, Lê Kim Giang, Hướng dẫn môn học luật dân sự: học phần 1, Nxb Lao

động, Hà Nội,2013

7 Nguyễn Minh Tuấn, Pháp luật thừa kế của Việt Nam - Những vấn đề lí luận và thực tiễn, Nxb.

Lao động-xã hội, Hà Nội, 2009

8 Nguyễn Minh Tuấn (chủ biên), Bình luận khoa học Bộ luật dân sự của nước Cộng hoà xã hội

chủ nghĩa Việt Nam, Nxb Tư pháp, Hà Nội, 2014.

* Văn bản quy phạm pháp luật

1 Bộ luật dân sự năm 2015 và các văn bản hướng dẫn

2 Hiến pháp năm 2013;

3 Luật cư trú năm 2006 và các văn bản hướng dẫn

Trang 24

4 Luật cư trú sửa đổi năm 2013 và các văn bản hướng dẫn;

5 Luật hiến, lấy, ghép mô, bộ phận cơ thể người và hiến, lấy xác năm 2006 và các văn bảnhướng dẫn

6 Luật hôn nhân và gia đình năm 2014 và các văn bản hướng dẫn

7 Luật nuôi con nuôi năm 2010

8 Luật doanh nghiệp năm 2014 và các văn bản hướng dẫn

9 Luật hợp tác xã năm 2012 và các văn bản hướng dẫn

10 Luật đất đai năm 2013 và các văn bản hướng dẫn

11 Luật công chứng năm 2014 và các văn bản hướng dẫn

12 Luật giao dịch điện tử năm 2005 và các văn bản hướng dẫn

13 Luật trưng mua, trưng dụng tài sản năm 2008

19 Nghị định của Chính phủ số 52/2013/NĐ-CP ngày 16/5/2013 về thương mại điện tử

20 Nghị định của Chính phủ số 151/2007/NĐ-CP ngày 10/10/2007 về tổ chức và hoạt động của

tổ hợp tác

21 Nghị định của Chính phủ số 88/2008/NĐ-CP ngày 05/8/2008 về xác định lại giới tính

22 Nghị định của Chính phủ số 06/2012/NĐ-CP ngày 02/02/2012 quy định sửa đổi, bổ sung một

số điều của các Nghị định về hộ tịch, hôn nhân và gia đình và chứng thực

23 Nghị định của Chính phủ số 17/2010/NĐ-CP ngày 04/3/2010 quy định về bán đấu giá tài sản

24 Nghị định của Chính phủ số 96/2009/NĐ-CP về xử lí tài sản bị chôn giấu, bị chìm đắm đượcphát hiện hoặc tìm thấy thuộc đất liền, các hải đảo và vùng biển Việt Nam

25 Thông tư của Bộ tài chính số 88/2010/TT-BTC ngày 15/6/2010 hướng dẫn thực hiện một sốnội dung của Nghị định của Chính phủ số 96/2009/NĐ-CP ngày 30/10/2009 về việc xử lí tàisản bị chôn giấu, bị chìm đắm được phát hiện hoặc tìm thấy thuộc đất liền, các hải đảo vàvùng biển Việt Nam

26 Quy định hướng dẫn tư vấn, kiểm tra sức khoẻ cho người hiến mô, bộ phận cơ thể ở ngườisống; hiến mô, bộ phận cơ thể ở người sau khi chết và người hiến xác ban hành kèm theoQuyết định của Bộ trưởng Bộ y tế số 13/2008/QĐ-BYT ngày 12/3/2008

1 Nguyễn Mạnh Bách, Luật dân sự Việt Nam lược khảo, Nxb CTQG, Hà Nội, 2004.

2 Nguyễn Ngọc Điện, Một số suy nghĩ về thừa kế trong luật dân sự Việt Nam, Nxb Trẻ, Thành

Trang 25

5 Phùng Trung Tập, Thừa kế theo pháp luật của công dân Việt Nam từ năm 1945 đến nay (Phần I

và II), Nxb Tư pháp, Hà Nội, 2004

6 Phạm Văn Tuyết, Thừa kế - quy định của pháp luật và thực tiễn áp dụng, Nxb CTQG, Hà

Nội, 2007

7 Phùng Trung Tập, Luận bàn về các hình thức sở hữu và sở hữu chung hợp nhất của vợ

chồng, Nxb Chính trị-hành chính, Hà Nội, 2011.

8 Phùng Trung Tập, Luật thừa kế Việt Nam, Nxb Hà Nội, 2010.

9 Phùng Trung Tập, Luật Dân sự Việt Nam – Bình giải và áp dụng - Luật thừa kế , Nxb Hà

Nội, 2016

* Đề tài nghiên cứu khoa học

1 Trường Đại học Luật Hà Nội, Các biện pháp bảo vệ quyền sở hữu trong pháp luật dân sự Việt

Nam, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường, Hà Nội, 2007.

2 Trường Đại học Luật Hà Nội, Quyền nhân thân và bảo vệ quyền nhân thân theo pháp luật dân

sự, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường, Hà Nội, 2008.

3 Trường Đại học Luật Hà Nội, Nghiên cứu sửa đổi, bổ sung chế định pháp luật về hình thức sở

hữu trong BLDS năm 2005, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường, Hà Nội, 2010.

4 Trường Đại học Luật Hà Nội, Đăng kí bất động sản - những vấn đề lí luận và thực tiễn, Đề tài

nghiên cứu khoa học cấp trường, Hà Nội, 2011

5 Trường Đại học Luật Hà Nội, Quyền hiến mô, bộ phận cơ thể và hiến xác của cá nhân - một

số vấn đề lí luận và thực tiễn, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường, Hà Nội, 2011.

6 Trường Đại học Luật Hà Nội, Nghiên cứu chế định về thừa kế nhằm góp phần sửa đổi Bộ luật

dân sự 2005, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường, Hà Nội, 2012.

7 Trường Đại học Luật Hà Nội, Quyền tình dục của trẻ vị thành niên - Một số vấn đề lý luận và

thực tiễn, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường, Hà Nội, 2014.

8 Trường Đại học Luật Hà Nội, Bồi thường thiệt hại do xâm phạm các quyền nhân thân của cá

nhân, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường, Hà Nội, 2014.

3 Đỗ Văn Chỉnh, “Di sản không có người thừa kế hoặc từ chối nhận di sản - vấn đề cần có

hướng dẫn”, Tạp chí toà án nhân dân, số 20/2006, tr 35 - 37

4 Nguyễn Văn Cừ, “Thời kì hôn nhân - căn cứ xác lập tài sản chung của vợ chồng”, Tạp chí toà án

Trang 26

7 Nguyễn Văn Đặng, “Mấy vấn đề về chế độ sở hữu và thành phần kinh tế ở nước ta”, Tạp chí

12 Lê Hồng Hải, “Xác định thời điểm chết trong trường hợp tuyên bố một người đã chết theo quy

định của pháp luật dân sự”, Tạp chí dân chủ và pháp luật, số 9/2004, tr 21 - 23.

13 Bùi Đức Hiển, “Hoàn thiện hơn nữa Luật hiến, lấy ghép mô, bộ phận cơ thể người và hiến, lấy

21 Xuân Hoa, Về quyền xác định lại giới tính trong Bộ luật dân sự năm 2005 và Nghị định số

88/2008/NĐ-CP, nguồn: Cổng thông tin điện tử Bộ tư pháp (http://www.moj.gov.vn).

22 Trần Lê Hồng, “Tài sản ảo - từ nhận thức đến bảo hộ”, Tạp chí luật học, số 7/2007, tr 29 - 37.

23 Dương Đăng Huệ, “Một số vấn đề về sở hữu ở nước ta hiện nay”, Tạp chí nghiên cứu lập

Ngày đăng: 30/08/2017, 16:03

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w