1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Đề cương ôn tập và đáp án môn luật dân sự

287 548 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

MỤC LỤC Khái Page niệm Năng lực pháp luật dân cá nhân 2.1 Khái niệm 2.2 Đặc điểm 2.3 Nội dụng 3 Năng lực hành vi dân cá nhân 3.1 3.2 3.3 Khái niệm Đặc điểm Nội dung Xắc định tư cách chủ thể cá nhân quan hệ pháp luật dân Quyền 12 nhân 13 thân 18 Hộ tịch nơi cư trú cá nhân 7.1 Hộ tịch 19 7.2 Nơi cư trú cá nhân 22 Giám hộ 8.1 Khái niệm 8.2 Điều kiện cá nhân để trở thành người giám hộ 8.3 Các hình thức giám hộ 8.4 Quyền nghĩa vụ người giám hộ 8.5 Quản lý tài sản người giám hộ 8.6 Thay đổi chấm dứt giám hộ 8.7 Giám sát việc giám hộ 8.8 Hậu chấm dứt việc giám hộ Thông báo tìm kiếm người vắng mặt nơi cư trú Tuyên 27 bố tích Tuyên bố chết 9.1 Thông báo tìm kiếm người vắng mặt nơi cư trú 9.2 Tuyên bố tích 9.3 Tuyên bố chết 36 Tài liệu tham khảo KHÁI NIỆM Theo pháp luật dân Việt Nam, có sáu loại chủ thể quan hệ pháp luật Dân Đó là: cá nhân, pháp nhân, tổ chức, quan công quyền, hộ gia đình tổ hợp tác Trong loại chủ thể nêu người, thành viên xã hội chủ thể có vai trò quan trọng Khái niệm “cá nhân” pháp luật Dân Việt Nam dùng để “con người”, cách để phân biệt với chủ thể “pháp nhân” Cá nhân bao gồm công dân, người nước ngoài, người quốc tịch, công dân loại chủ thể cá nhân chủ yếu quan hệ pháp luật dân Tuy nhiên, để trở thành chủ thể thực pháp luật Dân người – hay gọi “cá nhân” phải có lực chủ thể, bao gồm lực pháp luật lực hành vi NĂNG LỰC PHÁP LUẬT DÂN SỰ CỦA CÁ NHÂN 2.1 Khái niệm Theo khoản điều 14 BLDS 2005 quy định: lực pháp luật dân cá nhân khả cá nhân có quyền dân nghĩa vụ dân Quyền dân khả xử người có quyền pháp luật cho phép bảo vệ biện pháp cưỡng chế nhà nước VD: quyền tác giả, quyền hình ảnh Nghĩa vụ dân cách xử người có nghĩa vụ pháp luật quy định VD: Nghĩa vụ bồi thường thiệt hại, nghĩa vụ trả nợ Như vậy, lực pháp luật Dân cá nhân điều kiện cần để cá nhân tham gia quan hệ pháp luật Dân trở thành chủ thể quan hệ 2.2 Đặc điểm Năng lực pháp luật dân cá nhân nhà nước ghi nhận văn pháp luật mà nội dung phụ thuộc vào điều kiện kinh tế, trị, xã hội; vào hình thái kinh tế - xã hội thời điểm lịch sử định Năng lực pháp luật dân cá nhân phản ánh địa vị pháp lý cá nhân xã hội nhà nước ghi nhận văn pháp luật Địa vị pháp lý thứ bậc vị trí cá nhân xã hội có nhà nước , địa vị nhà nước quy định mà thông qua cá nhân hưởng quyền định Được ghi nhân từ điều 14 đến điều 16 BLDS 2005 2 Mọi cá nhân bình đẳng lực pháp luật dân Khoản điều 14 BLDS quy định: “Mọi cá nhân có lực pháp luật dân nhau” , không phân biệt tôn giáo, giới tính, thành phần xã hội…nói cách khác , cá nhân có khả quyền nghĩa vụ dân sự, không bị hạn chế lí Năng lực pháp luật dân cá nhân không đồng nghĩa với quyền dân chủ quan cá nhân mà tiền đề công dân có quyền dân cụ thể Tuy nhiên, chủ thể khả hưởng quyền có quyền dân cụ thể Các cá nhân bao gồm công dân, người nước ngoài, người không quốc tịch tham gia quan hệ pháp luật dân khác Tuy nhiên, loại chủ thể cá nhân tùy theo lực pháp luật tham gia vào số quan hệ pháp luật định Năng lực pháp luật dân cá nhân thuộc tính tách rời , phát sinh vào thời điểm người sinh chấm dứt người chết ( khoản điều 14 BLDS 2005) Mặc dù lực dân cá nhân có từ người sinh chấm dứt người chết (Khoản điều 14 ) có số trường hợp pháp luật quy định người chưa sinh (bào thai) hưởng số quyền dân định VD: theo điều 635 BLDS 2005: người thừa kế cá nhân phải người sống thời điểm mở thừa kế sinh sống sau thời điểm mở thừa kế thành thai sau người để lại di sản chết Năng lực pháp luật dân cá nhân không phụ thuộc vào độ tuổi, khả nhận thức, lý trí… mà gắn bó suốt đời cá nhân từ sinh chết VD: người cho dù bị lực hành vi dân sự, họ có quyền họ tên, xắc định giới tính, quyền sở hữu tài sản, Điều 16 BLDS 2005 quy định: “năng lực pháp luật dân cá nhân không bị hạn chế, trừ trường hợp pháp luật quy định” Mọi giao dịch dân nhằm mục đích hạn chế hủy bỏ lực pháp luật dân cá nhân bị xem vô hiêu, trừ trường hợp pháp luật quy định Có trường hợp bị hạn chế : Văn pháp luật định loại người không tham gia quan hệ dân cụ thể VD: người nước quyền sở hữu nhà nên không phép mua bán nhà Việt Nam, trừ trường hợp quy định điều 125, 126 Luật nhà quyền sở hữu nhà Việt Nam tổ chức, cá nhân nước Quyết định đơn hành quan nhà nước có thẩm quyền VD: tòa án định cấm cư trú người khoảng thời gian xác định Tuy nhiên tước bỏ lực pháp luật dân mà tạm định khả Việc hạn chế số quyền cụ thể mà lực pháp luật dân nói chung *Tính bảo đảm lực pháp luật dân Khả có quyền nghĩa vụ tồn quyền khách quan mà pháp luật quy định cho chủ thể Để biến “khả năng” thành quyền dân cụ thể cần phải có điều kiện khách quan chủ quan Những điều kiện khách quan điều kiện kinh tế, xã hội, sách Đảng Nhà nước thực giai đoạn cụ thể Thiếu điều kiện kinh tế, pháp lý này, quyền tồn dạng “khả năng” mà thành quyền dân cụ thể Nhà nước ta thực đường lối xây dựng kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, định hướng xã hội chủ nghĩa tạo điều kiện thuận lợi để phát huy tiềm thành phần kinh tế nhằm đáp ứng ngày cao nhu cầu nhân dân Đây sở trị, kinh tế, pháp lý quan trọng nhằm pháp huy hiệu kinh tế thị trường đồng thời hạn chế mặt trái Nhà nước tạo điều kiện để đảm bảo lực pháp luật dân công dân thực , biến “khả năng” trở thành thực tế Tạo hành lang pháp lí thông thoáng , mềm dẻo tạo điều kiện cho khả biến lực pháp luật cá nhân thành quyền dân cụ thể 2.3 Nội dung Điều 15 BLDS 2005 quy định nội dung NLPLDS cá nhân, theo cá nhân có quyền nghĩa vụ sau : 1- Quyền nhân thân không gắn với tài sản quyền nhân thân gắn với tài sản Quyền nhân thân quyền gắn liền với cá nhân, chuyển giao cho người khác trừ trường hợp pháp luật quy định Quyền nhân thân quy định từ điều 24 đến 52 BLDS 2005 Theo đó, quyền nhân thân chia làm nhóm : - Quyền nhân thân không gắn với tài sản quyền họ tên, hình ảnh, quyền xác định giới tính, quyền giữ bí mật đời tư, danh dự nhân phẩm… - Quyền nhân thân gắn với tài sản quyền mang lại lợi ích vật chất định cho cá nhân quyền tác giả, quyền sở hữu trí tuệ… Cá nhân không lạm dụng quyền nhân thân để xâm phạm tới lợi ích nhà nước, cộng đồng, quyền lợi ích cá nhân khác BLDS 2005 có chế tài bảo vệ nhân thân : Yêu cầu người có hành vi vi phạm yêu cầu tòa án buộc người có hành vi vi phạm phải chấm dứt hành vi xâm phạm quyền nhân thân, xin lỗi, cải công khai, phải bồi thường thiệt hại vật chất tinh thần 2- Quyền sở hữu, quyền thừa kế quyền khác tài sản Quyền sở hữu hiểu mức độ xử mà pháp luật cho phép chủ thể thực quyền chiếm hữu, sử dụng định đoạt trường hợp định Quyền sở hữu quyền đặc biệt quan trọng cá nhân thông qua cá nhân thỏa mãn nhu cầu vật chất tinh thần Các cá nhân có quyền sở hữu tài sản hợp pháp pháp luật tôn trọng, bảo vệ Cá nhân có quyền để lại di sản hưởng di sản thừa kế theo di chúc theo quy định pháp luật Tại điều 16-1 chương II thiên thứ I BLDS pháp có ghi: thể người, phận thể người sản phẩm từ thể người trở thành đối tượng quyền tài sản Điều quyền nhân thân gắn với tài sản không đề cập đến Hay vấn đề ADN hay biến đổi gen, không phép mang thai hộ trình bày rõ BLDS pháp BLDS Việt Nam trước chưa có nói tới nên quyền cá nhân người rộng người pháp luật điều chỉnh cho vấn đề trên, xã hội người chưa thể phát triển toàn diện BLDS Việt Nam có chịu ảnh hưởng luật trước hay nước phát triển khác Pháp, Nhât phát triển đất nước, tiến người, xã hội nên chưa thể phát huy, theo kịp luật pháp nước 3- Quyền tham gia quan hệ dân có nghĩa vụ phát sinh từ quan hệ Tham gia vào quan hệ dân thông qua giao dịch qua lại biện pháp quan trọng thông dụng làm phát sinh quyền nghĩa vụ dân Các quyền thể nguyên tắc luật dân “ tự do, tự nguyện, cam kết, thỏa thuận” thể cụ thể phần thứ BLDS Ngoài ra, nghĩa vụ dân chủ thể phát sinh từ khác: bồi thường thiệt hại, thực công việc ủy quyền Điều 15 quy định nội dung chung nhất, chủ yếu NLPLDS quyền dân mà chủ thể cá nhân Phù hợp với quan niệm pháp luật dân đại, BLDS coi quyền nghĩa vụ dân nội dung hợp thành NLPLDS Quyền nhân thân quyền sở hữu, quyền khác tài sản quyền thực tế; quyền thừa kế, quyền tham gia quan hệ dân quyền tạo phát sinh quyền thực tế khác Ví dụ quyền mua, bán, thuê nhà tạo tiền đề có quyền sở hữu, quyền sử dụng nhà mua được, thuê 3.1 NĂNG LỰC HÀNH VI DÂN SỰ CỦA CÁ NHÂN Khái niệm Theo điều 17 BLDS 2005: “ Năng lực hành vi dân cá nhân khả cá nhân hành vi xác lập, thực quyền nghĩa vụ dân ” Năng lực hành vi dân cá nhân khả thực tế chủ thể nhằm thực nội dung lực pháp luật chủ thể Đây điều kiện quan trọng để cá nhân trở thành chủ thể quan hệ pháp luật dân 3.2  Đặc điểm: NLHV DS ở cá nhân khác khác Năng lực hành vi thể qua : - Khả thực quyền - Khả thực nghĩa vụ  Năng lực hành vi có đặc điểm: - Tính điều kiện NLHVDS cá nhân không xuất cá nhân sinh NLHVDS cá nhân có đáp ứng điều kiện định Theo BLDS2005, dựa điều kiện định mà cá nhân có NLHVDS đầy đủ , phần, NLHVDS bị hạn chế NLHVDS Các điều kiện để cá nhân có NLHVDS bao gồm: + độ tuổi + tình trạng tâm thần + tình trạng phá tán tài sản - Tính ủy quyền Khác với NLPLDS, NLHVDS cá nhân tách rời với cá nhân Đối với người có NLHVDS phần bị hạn chế NLHVDS , NLHVDS cá nhân ủy quyền cho người khác – người đại diện theo pháp luật Mọi giao dịch không phù hợp với khả người có NLHVDS phần,NLHVDS hạn chế mà không đồng ý người đại diện giao dịch bị TA tuyên bố vô hiệu theo yêu cầu người đại diện theo pháp luật - Tính bảo vệ Việc quy định NLHVDS cá nhân nhằm mục đích bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cho cá nhân giao dịch dân sự: + Đối với người có NLHVDS phần, NLHVDS hạn chế, NLHVDS: tránh lợi dụng cá nhân , tổ chức khác nhằm chiếm đoạt tài sản có tuyên bố hạn chế, NLHVDS cá nhân + Đối với người có quyền, lợi ích liên quan đến người có NLHVDS phần, NLHVDS hạn chế: đảm bảo quyền , lợi ích liên quan họ đến người có NLHVDS phần, NLHVDS hạn chế, tránh phá tán tài sản chung gia đình 3.3 Nội dung: Năng lực hành vi dân cá nhân phụ thuộc vào yếu tố: • • • Độ tuổi Khả nhận thức Tình trạng sức khỏe thể chất BLDSVN 2005 quy định mức lực hành vi dân sau: • • • • • Người có đầy đủ lực hành vi dân Người có lực hành vi không đầy đủ Người lực hành vi dân Người lực hành vi dân Người bị hạn chế lực hành vi dân Xét theo độ tuổi điều 18 BLDS 2005 quy định “Người từ đủ mười tám tuổi trở lên người thành niên Người chưa đủ mười tám tuổi người chưa thành niên.”  Người có đủ NLHVDS Cá nhân có NLHVDS đầy đủ phát triển đến mức độ hoàn chỉnh trí tuệ, thể chất, y học, tâm lý học, sinh lý học ngành học liên quan chứng minh thông thường người đạt phát triển thành niên đủ 18 tuổi, người 18 tuổi chưa đạt phát triển nên chưa coi người thành niên Điều 18 BLDS quy định: “người đủ 18 tuổi trở lên người thành niên, người chưa đủ 18 tuổi người chưa thành niên” Việc xác định người thành niên hay chưa quan trọng, có người thành niên người có NLHVDS đầy đủ, trừ trường hợp có định tòa án tuyên bố người mất, hạn chế NLHVDS Việc xác định cần phải xác VD: cá nhân sinh ngày 10/10/1992 18 năm sau đến ngày 10/10/2010 cá nhân coi người đủ 18 tuổi, người thành niên Người có NLHVDS đầy đủ người thành niên (người đủ 18 tuổi trở lên) không mắc bệnh tâm thần bệnh khác làm cho người khả nhận thức làm chủ hành vi dân mình, không bị tòa án tuyên bố bị hạn chế NLHVDS Người có NLHVDS có đầy đủ tư cách chủ thể, có quyền tham gia vào quan hệ PLDS với tư cách chủ thể độc lập, tự chịu trách nhiệm hành vi thân trở thành chủ thể quan hệ pháp luật dân mà người tham gia Người có NLHVDS đầy đủ có quyền tự giao kết hợp đồng dân sự, người đại diện theo PL ủy quyền cho hộ gia đình, tổ chức tham gia giao kết dân sự, có quyền định đoạt tài sản thuộc sở hữu mình… So sánh với luật dân Pháp ta thấy có số điểm khác biệt : Chương III Thiên thứ X có quy định trường hợp “Có lực hành vi đầy đủ chưa đến tuổi thành niên” Người có đủ lực hành vi - Người chưa thành niên kết hôn đương nhiên coi có đầy đủ lực hành vi “Sau hỏi ý kiến người chưa thành niên”, thẩm phán phụ trách giám hộ định công nhận lực hành vi đầy đủ cho người chưa thành niên trường hợp trên, có lý đáng theo yêu cầu cha mẹ người chưa thành niên Trường hợp người chưa thành niên không cha lẫn mẹ công nhận có lực hành vi đầy đủ theo thủ tục trên, theo yêu cầu hội đồng gia tộc Khi người chưa thành niên công nhận có đầy đủ lực hành vi phép xác lập, thực giao dịch dân người thành niên, không chịu quản lý cha mẹ Tuy nhiên, việc kết hôn nhận làm nuôi người khác, người chưa thành niên phải tuân theo quy định trường hợp chưa có lực hành vi đầy đủ,và họ không làm thương nhân  Như vậy, thấy BLDS Pháp quy định rõ ràng đầy đủ lực hành vi dân người chưa thành niên kết hôn công nhận có lực hành vi đầy đủ Bộ luật dân Việt Nam nhiều hạn chế so với nước khác  Người có NLHVDS phần Người từ đủ sáu tuổi đến chưa đủ mười tám tuổi xác lập, thực giao dịch dân phải người đại diện theo pháp luật đồng ý, trừ giao dịch nhằm phục vụ nhu cầu sinh hoạt hàng ngày phù hợp với lứa tuổi pháp luật có quy định khác (theo khoản điều 20 BLDS 2005 Việt Nam) Đây nhóm đối tượng thuộc độ tuổi chưa thành niên thực số giao dịch có đồng ý người đại diện( cha, mẹ người giám hộ.) Phần lớn giao dịch nhóm đối tượng có đặc điểm: - Có giá trị nhỏ Phục vụ cho nhu cầu sinh hoạt, học tập hàng ngày Giao dịch tức thời, chủ yếu hợp đồng mua bán trao đổi Một số trường hợp giao dịch mang tính chất dài hạn hợp đồng may đo quần áo 10 + Sự nhầm lẫn có ảnh hưởng mang tính định đến việc xác lập hợp đồng người bị nhầm lẫn + Sự nhầm lẫn gây nên lỗi vô ý bên Sự nhầm lẫn xảy với tất bên Nếu có bên nhầm lẫn phải xác định người thực hành vi dẫn đến nhầm lẫn vô thức hay có ý thức Nếu bên bị nhầm lẫn lỗi yêu cầu Tòa án tuyên bố giao dịch vô hiệu 3.1.3.3 GDDS xác lập sở lừa dối - Định nghĩa: Theo Điều 132 đoạn BLDS 2005, lừa dối giao dịch “hành vi cố ý bên người thứ ba nhằm làm cho bên hiểu sai lệch chủ thể, tính chất đối tượng nội dung GDDS nên xác lập giao dịch đó” - Điều kiện + Người lừa dối người thứ ba người xác lập giao dịch; người lừa dối nhiều người; họ có vai trò tích cực, mang tính chủ động (tích cực) bị động (tiêu cực) gây ảnh hưởng đến người bị lừa dối + Người lừa dối phải thực hành vi lừa dối cách cố ý, có ý thức với mong muốn có chấp nhận xác lập giao kết dân người bị lừa dối Không phải hành vi chuyển tải thông tin không xác thực cách có ý đồ nhằm có chấp nhận xác lập GDDS người khác bị coi hành vi lừa dối mà hành vi bị coi xấu theo chuẩn mực đạo đức + Sự lừa dối yếu tố định việc bên bị lừa dối xác lập GDDS Nếu hành vi cố ý làm cho người bị lừa dối hiểu sai lệch chất việc GDDS xác lập Lừa dối coi để yêu cầu Tòa án tuyên bố giao dịch vô hiệu việc lừa dối liên quan đến nội dung giao dịch mang tính chất định 3.1.3.4 GDDS xác lập sở đe dọa 273 - Định nghĩa: Theo Điều 132 đoạn BLDS 2005, “Đe dọa giao dịch hành vi cố ý bên người thứ ba làm cho bên buộc phải thực giao dịch nhằm tránh thiệt hại tính mạng, sức khỏe, danh dự, uy tín, nhân phẩm, tài sản cha, mẹ, vợ chồng, mình” Như vậy, so với BLDS 1995 BLDS 2005, yếu tố đe dọa quy định rõ không bên GDDS thực mà người thứ ba không xác lập giao dịch thực - Điều kiện: + Việc đe dọa bên tham gia xác lập GDDS thực người thứ ba thực + Sự đe dọa làm cho ý chí tuyên bố người bị đe dọa không phản ánh ý chí trung thực nội tâm Sự đe dọa tạo hai yếu tố mối nguy đe dọa, người bị đe dọa người thân người bị đe dọa sợ hãi nạn nhân nguy không thực hành vi định người đe dọa yêu cầu + Sự đe dọa phải yếu tố định việc tham gia GDDS, nghĩa phải cấp thiết nghiêm trọng đến mức người bị đe dọa không đường khác + Hành vi đe dọa thực người xác lập GDDS mà đối tượng bị tác động tính mạng, sức khỏe, danh dự nhân phẩm, uy tín người cha, mẹ, vợ, chồng, người So với BLDS 1995 BLDS 2005 xác định cụ thể người thân thích người bị đe dọa Tuy quy định cụ thể dường thu hẹp thái phạm vi chủ thể đối tượng bị tác động 3.1.3.5 GDDS thiết lập người không nhận thức hành vi - Định nghĩa: Theo Điều 133 BLDS 2005 quy định: “Người có lực hành vi dân xác lập giao dịch vào thời điểm không nhận thức làm chủ hành vi có quyền yêu cầu Tòa án tuyên bố GDDS vô hiệu” 274 - Hậu pháp lý: Không nhận thức điều khiển hành vi người thực hành vi có biểu thiếu logic, bất hợp lý mà người có khả nhận thức bình thường hoàn cảnh bình thường không hành động Do vậy, việc xác lập GDDS người thời điểm coi không dựa sở tự nguyện hiệu lực pháp luật 3.2 Điều kiện hình thức • Phương thức thể tuyên bố ý chí người xác lập giao dịch dân gọi hình thức giao dịch dân • Hình thức giao dịch dân có ý nghĩa quan trọng, đặc biệt có tranh chấp xảy chứng xác định quan hệ dân tồn bên tham gia giao dịch dân sự, hay nói cách khác chứng xác định quyền nghĩa vụ cụ thể tồn bên tham gia vào giao dịch đó, qua xác định trách nhiệm dân bên giao dịch dân có hành vi vi phạm pháp luật Điều kiện hình thức điều kiện để giao dịch dân có hiệu lực số trường hợp pháp luật quy định • Giao dịch dân thể lời nói, văn hành vi cụ thể ( điều 124 khoản BLHS 2005) • Về nguyên tắc, bên xác lập giao dịch thỏa thuận với việc lựa chọn hình thức định để tuyên bố ý chí Tuy nhiên có trường hợp pháp luật quy định số giao dịch phải thể hình thức định tùy thuộc vào đối tượng tầm quan trọng giao dịch dân để bảo vệ lợi ích chung quyền lợi ích hợp pháp bên xác lập giao dịch người thứ ba 3.2.1 Giao dịch dân thể lời nói: - Đây giao dịch dân mà việc xác lập thực thông qua việc đối thoại trực tiếp, không cần phải ghi chép lại có hiệu lực pháp lí Tuy nhiên, 275 pháp luật quy định trường hợp đặc biệt giao dịch dân biểu lời nói cần phải tuân theo thủ tục định có giá trị pháp lí di chúc miệng - Hình thức có ưu điểm nhanh chóng dễ dàng thực có hiệu lực (ngay sau thỏa thuận) không cần phải tuân theo thủ tục rườm rà - Tuy nhiên hình thức lời nói có nhược điểm khó khăn để giải có phát sinh tranh chấp bên xác lập giao dịch chủ thể thuộc bên giao dịch Mặt khác, tính hiệu lực giao dịch dân thể hình thức lời nói số trường hợp không cao 3.2.2 Giao dịch dân thể hình thức hành vi cụ thể: - Là giao dịch dân mà thỏa thuận, thống ý chí thể ý chí bên xác lập giao dịch không biểu đối thoại trực tiếp hay văn mà hành động cụ thể người xác lập giao dịch dân - Thường dùng để thể ý chí bên xác lập giao dịch dân bên biết rõ nội dung GDDS bên chủ thể hoàn toàn chấp nhận điều kiện phía bên đưa Mặt khác, hình thức giao dịch chủ yếu cá nhân áp dụng sống hàng ngày để thỏa mãn nhu cầu sinh hoạt - Hiệu lực giao dịch phát sinh đồng thời chấm dứt thời điểm mà bên chuyển giao cho đối tượng GDDS nên có ưu điểm nhanh gọn, đơn giản thủ tục Tuy nhiên phát sinh tranh chấp khó có sở để giải - Hình thức giao dịch dân không áp dụng cho “giao dịch dân bên” 3.2.3 Giao dịch dân xác lập văn bản: - Đây giao dịch dân mà việc tuyên bố ý chí bên việc mong muốn làm phát sinh quyền nghĩa vụ biểu văn (chữ viết) theo thỏa thuận bên tham gia giao dịch dân theo quy định pháp luật 276 - Hình thức có ưu hẳn hình thức khác chứng quan trọng chứng minh tồn giao dịch dân sở để tòa án, quan nhà nước có thẩm quyền vào để giải tranh chấp có tranh chấp xảy - Tùy thuộc vào đối tượng giao dịch vị trí, tầm quan trọng mà hình thức văn giao dịch bao gồm: văn thường, văn có công chứng, chứng nhận hay văn có công chứng chứng thực phải đăng kí, xin phép + GDDS thực văn thông thường: hình thức thể giao dịch bên thỏa thuận lựa chọn pháp luật quy định Sau nội dung giao dịch dân ghi nhận rõ văn bản, bên kí vào giao dịch dân có hiệu lực Trưòng hợp pháp luật quy định giao dịch bắt buộc phải thể hình thức văn thường áp dụng GDDS có giá trị lớn có ý nghĩa quan trọng định bên như: hợp đồng thuê nhà, hợp đồng bảo hiểm, di chúc người từ đủ 15 đến 18 tuổi thực + Giao dịch dân thực văn có công chứng, chứng nhận GDDS thực văn phải đăng kí cho phép: hình thức thể giao dịch mà pháp luât buộc bên xác lập giao dịch phải tuân theo Ví dụ hợp đồng mua bán nhà, hợp đồng trao đổi tài sản, hợp đồng chuyển quyền sử dụng đất….Hiệu lực giao dịch phát sinh vào thời điểm bên hoàn tất thủ tục công chứng, chứng thực, đăng kí xin phép GIẢI THÍCH GIAO DỊCH DÂN SỰ Pháp luật dân Việt Nam, phương pháp điều chỉnh mang tính đặc thù ( bình đẳng, thỏa thuận) tạo chế thông thoáng, an toàn cho chủ thể tham gia xác lập giao dịch dân sự, đồng thời họ đạt mục đích tham gia giao dịch dân 277 Trong thực tế, giao dịch dân không tránh khỏi có giao dịch mà nội dung có điểm không rõ ràng không đầy đủ dẫn đến bên tham gia giao dịch không thống cách hiểu giao dịch dân sư Đây nguyên nhân dẫn đến nhiều tranh chấp trình thực giao dịch dân Từ đó, cần phải giải thích giao dịch dân Khái niệm giải thích giao dịch dân Giải thích giao dịch dân hành vi làm rõ nghĩa phạm vi hợp đồng làm sang tỏ nội dung chưa rõ ràng giao dịch dân sự, bổ sung thêm cho giao dịch dân điều khoản thiếu ( điều khoản không chủ yếu) kết hợp hai yếu tố BLDS 2005 quy định rõ phương pháp để giải thích giao dịch dân sự: Trong trường hợp giao dịch dân hiểu theo nhiều nghĩa khác việc giải thích giao dịch dân thực theo thứ tự sau đây: a) Theo ý muốn đích thực bên xác lập giao dịch b) Theo nghĩa phù hợp với mục đích giao dịch; c) Theo tập quán nơi giao dịch xác lập Chúng ta nhận thấy BLDS 2005 coi phương pháp chủ quan ( xác định ý chí bên ) Sở dĩ vì: xuất phát từ nguyên tắc tự ý chí(ý muốn) người xác lập giao dịch dân với lập luận ý chi (ý muốn) chủ thể sở phát sinh giao dịch dân Tuy nhiên việc xác định ý chí đích thực củ bên không dễ dàng nhiều trường hợp ý chí bên không thống Do để giải thích giao dịch dân cần phải sử dụng cần phải sử dụng phương pháp khách quan, có nghĩa nghiên cứu nội dung giao dịch dân hoàn cảnh xã hội chung xem xét giao dịch theo nghĩa phù hợp với mục đích giao dịch dân 278 Nếu xem xét giao dịch dân theo nghĩa phù hợp với mục đích không giải thích giao dịch dân tập quán địa phương nơi xác lập giao dịch để giải thích giao dịch dân “Điều 409 BLDS 2005 Khi hợp đồng có điều khoản không rõ ràng không dựa vào ngôn từ hợp đồng mà phải vào ý chí chung bên để giải thích điều khoản Khi điều khoản hợp đồng hiểu theo nhiều nghĩa phải chọn nghĩa làm cho điều khoản thực có lợi cho bên Khi hợp đồng có ngôn từ hiểu theo nhiều nghĩa khác phải giải thích theo nghĩa phù hợp với tính chất hợp đồng Khi hợp đồng có điều khoản ngôn từ khó hiểu phải giải thích theo tập quán địa điểm giao kết hợp đồng Khi hợp đồng thiếu số điều khoản bổ sung theo tập quán loại hợp đồng địa điểm giao kết hợp đồng Các điều khoản hợp đồng phải giải thích mối liên hệ với nhau, cho ý nghĩa điều khoản phù hợp với toàn nội dung hợp đồng Trong trường hợp có mâu thuẫn ý chí chung bên với ngôn từ sử dụng hợp đồng ý chí chung bên dùng để giải thích hợp đồng Trong trường hợp bên mạnh đưa vào hợp đồng nội dung bất lợi cho bên yếu giải thích hợp đồng phải theo hướng có lợi cho bên yếu thế.” Ví dụ: hợp đồng quét sơn công ty sơn A khách hàng B, theo công ty A cung cấp sơn cử công nhân quét sơn cho khách hàng B.Trong hợp đồng khách hàng B soạn Công việc công ty A chia thành giai đoạn Giai đoạn 1: công ty A chuyển sơn tới nhà khách hàng B khách hàng B trả 40% tiền thỏa thuận 279 Giai đoạn : sau quét sơn lót cho nhà B B trả 40 % tiền Giai đoạn A quét sơn bên ngoài, B trả 30% tiền Ở đây, phía bên B có nhầm lẫn soạn thảo hợp đồng, tổng số tiền mà B phải trả lớn số tiền thỏa thuận 10% Mà `B không muốn Còn phía A hiểu 10% dư số tiền mà B cho A hoàn thành tốt công việc Chính ko có thống cách hiểu Chính cần phải giải thích hợp đồng dân Bước theo ý chí chủ quan bên, bên hiểu thống ý chí công việc giải thích hợp đồng coi xong Bước sau bên thống ý chí giải theo hợp đồng kí kết Bước bước không giải được, áp dụng phong tục tập quán nơi kí kết hợp đồng, Và cụ thể trường hợp B phải trả số tiền thỏa thuận, có thưởng thêm tiền cho A vấn đề bên hợp đồng PHẦN MỞ RỘNG 5.1 So sanh BLDS 2005 với BLDS 1995 5.1.1 Những điều luật bổ sung, thay đổi chi tiết - Điểm b, khoản Điều 122 BLDS 2005 quy định điều kiện có hiệu lực giao dịch dân nội dung so với Điều 131 BLDS 1995 có thay đổi: từ “không trái pháp luật” sửa thành “không vi phạm điều cấm pháp luật” => mở rộng phạm vi giao dịch dân - Khoản Điều 124 BLDS 2005 bổ sung thêm nội dung: “Giao dịch dân thông qua phương tiện điện tử hình thức thông điệp liệu coi giao dịch văn bản” so với Điều 132 BLDS 1995 => phù hợp với phát triển giới công nghệ thông tin, hội nhập quốc tế 280 - Khoản Điều 125 BLDS 2005 bổ dung thêm nội dung: “Trong trường hợp điều kiện làm phát sinh hủy bỏ giao dịch dân xảy hành vi cố ý cản trở bên người thứ ba coi điều kiện xảy ra; có tác động bên người thứ ba cố ý thúc đẩy cho điều kiện để làm phát sinh hủy bỏ giao dịch dân xảy coi điều kiện không xảy ra” so với Điều 134 BLDS 1995 => lường trước tình thực tế xảy sống, giúp ngăn chặn hay vi làm lợi bất - Điều 126 BLDS 2005 so với Điều 135 BLDS 1995 chia thành ý nhỏ, quy định chi tiết, rõ ràng thêm nội dung di chúc - Điều 128 BLDS 2005 bổ sung thêm phần giải thích khái niệm “điều cấm pháp luật” “đạo đức xã hội” => rõ ràng, giúp người dân hiểu cụ thể, chi tiết - Điều 132 BLDS 2005 thay đổi khái niệm đe dọa Điều 142 BLDS 1995 từ “Đe doạ giao dịch dân hành vi cố ý bên làm cho bên sợ hãi mà phải thực giao dịch dân nhằm tránh thiệt hại tính mạng, sức khoẻ, danh dự, uy tín, nhân phẩm, tài sản người thân thích” thành “Đe dọa giao dịch hành vi cố ý bên người thứ ba làm cho bên buộc phải thực giao dịch nhằm tránh thiệt hại tính mạng, sức khỏe, danh dự, uy tín, nhân phẩm, tài sản cha mẹ, vợ, chồng, mình” => cụ thể hóa đối tượng “người thân thích” BLDS 1995 - Điều 134 BLDS 2005 thay đổi nội dung điều luật từ “Trong trường hợp pháp luật quy định giao dịch dân vô hiệu, văn bản, không Công chứng nhà nước chứng nhận, không chứng thực, đăng ký cho phép, theo yêu cầu bên, Toà án, quan nhà nước có thẩm quyền khác định buộc bên thực quy định hình thức giao dịch thời hạn; thời hạn mà không thực hiện, giao dịch vô hiệu Bên có lỗi làm cho giao dịch vô hiệu phải bồi thường thiệt hại.” Điều 139 BLDS 1995 thành “Trong trường hợp pháp luật quy định hình thức giao dịch dân điều kiện có hiệu lực giao dịch mà bên không tuân theo theo yêu cầu bên, Tòa án, 281 quan nhà nước có thẩm quyền khác định buộc bên thực quy định hình thức giao dịch thời hạn thời hạn mà không thực giao dịch vô hiệu.” => tránh cồng kềnh luật - Điều 136 BLDS 2005 sửa đổi thời hiệu từ năm Điều 145 BLDS 1995 sang năm => kéo dài thời gian hơn, tạo điều kiện cho bên thay đổi hợp đồng theo quy định pháp luật - Điều 138 BLDS 2005 so với Điều 147 BLDS 1995 có tách bạch động sản bất động sản (tài sản có giá trị lớn) => cụ thể việc áp dụng điều luật, rõ ràng, không bị bỏ sót trường hợp 5.1.2 Những điều luật bị bãi bỏ, thay đổi trật tự - Điểm d, khoản Điều 131 BLDS 1995: “Hình thức giao dịch phù hợp với quy định pháp luật” Thay vào khoản Điều122 BLDS 2005: “Hình thức giao dịch dân điều kiện có hiệu lực giao dịch trường hợp pháp luật có quy định => linh hoạt tình áp dụng - Điều 128 BLDS 2005 bỏ nội dung “tài sản giao dịch hoa lợi, lợi tức thu bị tịch thu, sung quỹ nhà nước” Điều 137 BLDS 1995 => đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp công dân - Điều 130,131,132,133 BLDS 2005 bị đẩy lên trước Điều 134 quy định giao dịch vô hiệu không tuân thủ quy định hình thức => thể tính logic, thống việc quy định vô hiệu nội dung xong chuyển qua hình thức - Bỏ nội dung “Người biết phải biết xác lập giao dịch với người không nhận thức điều khiển hành vi mà xác lập, phải bồi thường thiệt hại” quy định Điều 143 BLDS 1995  Như phân tích cụ thể nhận thấy điêm BLDS 2005 so với BLDS 1995 phù hợp với phát triển đất nước Tuy nhiên, tât thay đổi xác Một số phần cần sửa đổi bổ sung đề cập phần sau 282 5.1 So sánh số điểm đáng ý BLDS VN 2005 với pháp luật GDDS số nước khác Tham khảo pháp luật số nước giới thấy có nước giống là: đòi hỏi số giao dịch giao kết phải thể hình thức định, vi phạm hình thức theo luật định bị vô hiệu như: Cộng hòa Liên bang Đức Nhưng có nước không coi hình thức GDDS điều kiện xác định hiệu lực GDDS như: Pháp, Trung quốc Pháp luật Pháp tuyệt đói tôn trọng quyền tự bên tham gia vào GDDS, số loại GDDS mà pháp luật phải đòi hỏi tuân thủ hình thức định bên tham gia gd khong tuân thủ quy định hình thức không bị coi vô hiệu Ở Trung Quốc vậy, quy định điều 36 37 Luật hợp đồng, điều 36 Luật hợp đồng nước cộng hòa nhân dân Trung Hoa có quy định: “luật pháp, pháp quy hành quy định đương thỏa thuận hợp đồng hình thức văn bản, đương chưa áp dụng hình thức văn bên thể nghĩa vụ chủ yếu, đối phương chấp nhận , hợp đồng thành lập” Như vậy, theo luật pháp Trung Quốc Pháp vi phạm hình thức không coi lí để hợp đồng (giao dịch) vô hiệu Lý giải: Đối với nước ta Đức quy định tính bắt buộc hình thức cua hợp đồng mục đích không nằm việc bảo vệ chủ thể tham gia giao kết an toàn Còn nước không coi hình thức điều kiện để xác lập hiệu lực giao dịch họ coi điều kiện hình thức không làm tính hiệu lực giao dịch pháp luật tôn trọng quyền tự lựa chọn bên tham gia Nếu họkhông tuân thủ hình thức hợp đồng hợp đồng không bị coi vô hiệu 283  Đối với quốc gia khác có quan điểm cách lý giải khác Ta nhìn nhận bối cảnh trị - xã hội đất nước tùy theo chế độ trị, phong tục, văn hóa, lịch sử quốc gia 5.2 Ý kiến đề xuất Theo tham khảo số tài liệu có sang lọc với ý kiến nhóm nhận thấy nên có số thay đổi BLDS nước ta hành sau: - Sửa đổi nội dung khái niệm “đe dọa” GDDS bị coi vô hiệu bị đe dọa Với quy định BLDS 2005 giới hạn chủ thể bị tác động hành vi đe dọa bên người tham gia giao dịch cha, mẹ, vợ, chồng, người tham gia giao dịch Do bao quát hết quan hệ bị đe dọa thực tế - Điều 132 BLDS 2005 bỏ nội dung “Bên lừa dối, đe doạ phải bồi thường thiệt hại cho bên Tài sản giao dịch, hoa lợi, lợi tức bên lừa dối, đe doạ bị tịch thu sung quỹ nhà nước.” Điều 142 BLDS 1995 => nên bỏ nội dung “Tài sản giao dịch, hoa lợi, lợi tức bên lừa dối, đe dọa bị tịch thu sung quỹ nhà nước” điều không phù hợp nhà nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Và bên có hành vi lừa dối, đe dọa phải chịu trách nhiệm việc làm sai trái với bên biện pháp bồi thường Cũng Điều 133 BLDS 2005 không nên bỏ nộidung “Người biết phải biết xác lập giao dịch với người không nhận thức điều khiển hành vi mà xác lập, phải bồi thường thiệt hại.” quy định Điều 143 BLDS 1995 284 285 286 287

Ngày đăng: 28/09/2016, 21:20

Xem thêm: Đề cương ôn tập và đáp án môn luật dân sự

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    c) Quản lý tài sản của người bị tuyên bố mất tích (Điều 79)

    Ðiều 112. Tổ viên tổ hợp tác

    Ðiều 115 (BLDS). Nghĩa vụ của tổ viên

    Ðiều 116. Quyền của tổ viên

    Ðiều 118(BLDS). Nhận tổ viên mới

    Ðiều 119(BLDS). Ra khỏi tổ hợp tác

    - Ðiều 113. Ðại diện của tổ hợp tác

    Ðiều 114. Tài sản của tổ hợp tác

    Ðiều 117. Trách nhiệm dân sự của tổ hợp tác

    Ðiều 120 (BLDS). Chấm dứt tổ hợp tác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w