ĐÈ CƯƠNG MÔN LUẢT THƯƠNG MAI I. PHẦN NHẬN ĐỊNH. Câu 1: Hoạt động mua bán hàng hoá trong thương mại chỉ được điều chỉnh bởi LTM. Trả lời: Sai. Vì hoạt động mua bán hàng hoá trong thương mại còn được điều chỉnh bởi LDS. Vì có nhiều quy định của hoạt động mua bán hàng hoá trong TM mà LTM không điều chinh, khi đó LDS sẽ được dung để điều chỉnh. Những vấn đề hiệu lực của HĐ. giao kết hợp đồng, HĐ vô hiệu, các biện pháp đảm bảo thưc hiện nghĩa vụ HĐ, thời điểm có hiệu lực của HĐ. Hom nữa, đối tượng điều chỉnh của LDS quan hệ tài sản giữa các tổ chức cá nhân, mà quan hệ mua bán hàng hoá chính là một dạng của quan hệ tài sản, vì hàng hoá chính là một dạng của tài sản, mà chủ thể của LDS là mọi tổ chức cá nhân và thương nhân cũng là một trong những tổ chức cá nhân đó. Do đó. hoạt động mua bán hàng hoá trong thương mại cũng có thể được điều chinh bởi luật dân sự.
Trang 1mà quan hệ mua bán hàng hoá chính là một dạng của quan hệ tài sản, vì hàng hoá chính là một dạng của tài sản,
mà chủ thể của LDS là mọi tổ chức cá nhân và thương nhân cũng là một trong những tổ chức cá nhân đó Do đó.hoạt động mua bán hàng hoá trong thương mại cũng có thể được điều chinh bởi luật dân sự
Câu 2: HĐMBHH trong thương mại là một dạng đặc biệt của hợp đồng mua bán tài sản.
Trả lời: Đúng.
Vì: định nghĩa hợp đồng mua bán tài sản, hợp đồng mua bán hàng hóa
+ HĐMBHH có bản chất chung của HĐ, là sự thoả thuận nhằm xác lập, thay đổi, chấm dứt các quyền vànghĩa vụ trong quan hệ mua bán hàng hoá
+ LTM 05 không đưa ra định nghĩa về HĐMBHH song có thể xác định bản chất pháp lý của HĐMBHÉ1trong thương mại trên cơ sở quy định của BLDS (Điều 428) về HĐMBTS
Câu 3: HĐMBHH trong thương mại vô hiệu khi vi phạm các quy định của BLDS về điều kiện có hiệu lực của họp đồng.
Trả lòi: Đúng.
Vì theo LTM không quy định cụ thể về điều kiện có hiệu lực của HĐMBHH Vì vậy, khi xem xét hiệulực của HĐMBHH cần dựa trên các điều kiện có hiệu lực của GDDS quy định trong BLDS (Điều 122) và cácquy định có liên quan để xác định hiệu lực của HĐMBHH
ĐÈ CƯƠNG MÔN LUẢT THƯƠNG MAI
Trang 2Câu 4: Họp đồng mua bán hàng hóa trong thương mại là họp đồng có ít nhất một bên chủ thể là thương nhân.
Câu 6: Chủ thể của hợp đồng mua bán hàng hóa trong thương mại là người thực hiện việc ký kết hợp đồng.
Vì thời điểm chuyển rủi ro đối vói hàng hóa được quy định như sau :
+ Thứ nhất, chuyển rủi ro trong trường hợp có địa điểm giao hàng xác định : rủi ro về mất mát hoặc hưhỏng được hàng hoá được chuyển cho bên mua khi hàng hoá được giao cho bên mua Đ 57 LTM
+ Thứ hai, chuyển rủi ro trường hợp không có địa điểm giao hàng xác định : rủi ro về mất mát hoặc hưhỏng được hàng hoá được chuyển cho bên mua khi hàng hoá đã được giao cho người vận chuyển đầu tiên Đ 5
Đ 58 LTM
+ Thứ ba, chuyển rủi ro trường hợp giao hàng cho người nhận hàng để giao mà không phải là người vậnchuyển : được chuyển đho bên mua khi bên mua nhận chứng từ sở hữu hàng hoá hoặc
người nhận hàng để giao xác nhận quyền chiếm hữu hàng hoá của bên mua Đ 59
+ Thứ tư, chuyển rủi ro trường hợp mua bán hàng hóa đang ừên đường vận chuyển thì rủi ro về mất mát,
Trang 3hư hỏng tài sản được chuyển cho bên mua kể từ thời điểm giao kết hợp đồng Đ 60
+ Ngoài ra ừong các trường hợp khác, rủi ro về mất mát hoặc hư hỏng hàng hoá được chuyển cho bênmua kể từ khi hàng hoá thuộc quyền định đoạt của bên mua và bên mua vi phạm hợp đồng do không nhận hàng
Đ 61
Câu 8: Bên cung ứng dịch vụ có nghĩa vụ thực hiện những điều đã thoả thuận trong hợp đồng Trả lòi: Sai.
Vì theo (K2Đ 523 LDS), KI Đ 78 LTM
HĐ cung ứng dịch vụ luôn mang tính chất đền bù
HĐ cung ứng dịch vụ là loại HĐ song vụ
Thương nhân có quyền cung ứng những dịch vụ mà pháp luật không cấm
Câu 9: Hợp đồng đại diên cho thương nhân là một dạng đặc biệt của họp đồng uỷ quyền.
Câu 10: Bên đại diện có thể làm đại diện cho nhiều thương nhân.
Câu 11: Trong quan hệ đạruiện cho thưcmg nhân, bên dại diện không được uỷ quyền
cho người thứ ba để thực hiện công việc đại diện.
Trả lời: Sai.
Vì LTM không có quy định cụ thể về có cho phép được uỷ quyền lại không Tuy nhiên, với việc quan hệđại diện cho thương nhân là một dạng riêng của quan hệ uỷ quyền theo quy định của LDS nên quan hệ đại diệncho thương nhân còn sự điều chỉnh của luật dân sự Mà theo quy định của luật dân sự 2005, Điều 583 cho phép
Trang 4bên được uỷ quyền được uỷ quyền lại cho người thứ ba, nếu được bên uỷ quyền đồng ý hoặc pháp luật có quyđịnh.
Câu 12: Trong mọi trường họp, bên đại diện đều phải tuân thủ sự chỉ dẫn của bên giao đại diện Trả lời: Sai.
Vì theo Khoản 3 Điều 145 LTM quy định bên đại diện phải tuân thủ chỉ dẫn của bên giao đại diện nếuchỉ dẫn đó không vi phạm quy định của pháp luật Như vậy, bên đại diện có quyền từ chối tuân theo sự chỉ dẫncủa bên giao đại diện nếu chỉ dẫn đỏ vi phạm các quy định của pháp luật hoặc không phù hợp với hợp đồng đạidiện
Câu 13: Bên đại diện thực hiện hoạt động thương mại vói danh nghĩa của bên giao đại diện nên bên giao đại diện phải chịu trách nhiệm thực hiện các nghĩa vụ phát sinh từ các họp đồng mà bên đại diện
đã nhân danh bên giao đại diện để kí kết vói khách hàng.
Trả lời: Sai.
Vì theo Điều 146 BLDS giao dịch dân sự do người đại diện xác lập, thực hiện vượt quá phạm vi đại diệnkhông làm phát sinh quyền, nghĩa vụ của người được đại diện đối với phần giao dịch được thực hiện vượt quáphạm vi đại diện
Câu 14: Người đại diện vẫn có quyền hưởng thù lao đối với những hợp đồng được giao kết giữa bên giao đại diện với bên thứ 3 trước và sau khi hợp đồng đại diện chấm dứt
Vì phải có tư cách thương rứíân, có tư cách pháp nhân chưa chắc có tư cách thương nhân (DNTN)
Câu 16: Bên đại diện có thể trở thành bên mua của họp đồngmuabánhànghoá màbên bán là thương nhân mà mình đang làm đại diện.
Trả lời: Sai.
Vì theo Khoản 4 Điều 145 LTM và Khoản 5 Điều 144 LDS
Câu 17: Bên đại diện có thể làm đại diện cho bên mua và bênbántrongcùngmộtquan hệ mua bán hàng hoá thương mại.
Trả lời: Sai.
Vì trùng phạm vi đại diện theo Khoản 5 Điều 144 LDS
Trang 5Câu 18: Bên đại diện không được nhân danh mình khi thực hiện các hoạt động thương
mại.
Trả lời: Sai.
Vì được tự mình, nhân danh chính mình khi kí hợp đồng đại diện
Câu 19: Bên đại diện phải có đăng ký kinh doanh phù họp với họp đồng mua bán hàng hoá hoặc cung ứng dịch vụ thương mại mà bên giao đại diện yêu cầu bên đại diện ký kết.
Vì: Pháp luật hiện hành không quy định bên được môi giới có nhất định phải là thương nhân hay không
Và mục đích của hoạt đọng môi giới là các bên được môi giới giao kết hợp đồng với nhau Trong đó mục đíchcủa bên môi giới khi kí hợp đồng môi giới là nhằm mục đích tìm kiếm lợi nhuận
Câu 22: A và B có tư cách thương nhân, vì vậy, hợp đồng đại diện ký giữa A và B là họp đồng đại diện cho thương nhân theo quy định của LTM.
Trả lời: Sai.
Vì phải là đại diện nhàm mục đích thực hiện các hành vi thương mại, và A và B kí với nhau với tư cách
là thương nhân hay cá nhân với nhau
Câu 23: Người môi giới phải chịu trách nhiệm về việc thực hiện hợp đồng giữa các bên được môi giới.
Trả lòi: Sai.
Vì theo Khoản 3 Điều 151 LTM bên môi giới chỉ chịu trách nhiệm về tư cách pháp lí của các bên đượcmôi giới chứ không chịu trách nhiệm về khả năng thanh toán giữa họ Hơn nữa căn cứ vào bản chất của hoạt
Trang 6động môi giới, bên môi giới không tham gia vào quá trình thực hiện hợp đồng mua bán hàng hoá hay cung ứngđịch vụ thương mại được giao kết giữa các bên mà chỉ nhân đanh chính mình để quan hệ với các bên được môigiới và làm nhiệm vụ giới thiệu các bên được môi giới với nhau Do đó không chịu bất cứ trách nhiệm nào trước
sự vi phạm hợp đồng của các bên được môi giới với nhau
Câu 24: Trong mọi trường họp, người môi giói không được tham gia thực hiện hợp đồng với các bên được môi giới.
Trả lời: Sai.
Vì theo Khoản 4 Điều 151 LTM bên môi giới vẫn có thể tham gia thực hiện hợp đồng giữa các bên đượcmôi giới nếu có sự uỷ quyền của bên được môi giới, trong trường hợp này bên môi giới hành động với tư cáchcủa bên đại diện
Câu 25: Người môi giới không được ký hợp đồng môi giới với cả người mua và ngưòi bán trong cùng một quan hệ mua bán hàng hoá.
Câu 27: ủy thác thương mại khác với đại lý thương mại ở chỗ, bên đại lý nhân danh chính mình trong quan hệ vói người thứ ba, trong khi bên nhận ủy thác nhân danh bên ủy thác.
Trả lòi: Sai.
Vì bên nhận uỷ thác không nhân danh bên uỷ thác
Câu 28: ủy thác thương mại chính là một ví dụ của đại diện cho thương nhân.
Trả lời: Sai.
Vì đại diện nhân danh bên giao đại diện còn uỷ thác nhân danh chính mình
Câu 29: Hàng hoá là đối tượng của HĐ uỷ thác mua bán hàng hoá.
Trả lời: Sai.
Vì theo Điều 518 BLDS hợp đồng uỷ thác mua bán hàng hoá là một loại hợp đồng dịch vụ, do đó đốitượng của hợp đồng uỷ thác mua bán hàng hoá là công việc mua bán hàng hoá do bên nhận uỷ thác tiến hành
Trang 7theo sự uỷ quyền của bên uỷ thác Hàng hoá được mua bán theo yêu cầu của bên uỷ thác là đối tượng cùa hợpđồng mua bán giao kết giữa bên nhận uỷ thác với bên thứ 3 chứ không phải đối tượng của hợp đồng uỷ thác.
Câu 30: Trong hoạt động uỷ thác xuất khẩu hoặc uỷ thác nhập khẩu bên uỷ thác có thể uỷ thác cho bên nhận uỷ thác mua bán tất cả các hàng hoá lưu thông hợp pháp tại Việt Nam.
Trả lời: Sai.
Vì theo Điều 17 NĐ 12/2006/NĐ-CP thì thương nhân được uỷ thác cho thương nhân khác xuất nhậpkhẩu các loại hàng hoá trừ các hàng hoá thuộc danh mục cấm xuất khẩu, tạm ngừng xuất khẩu hoặc hàng hoáthuộc danh mục cấm nhập khẩu, tạm ngừng nhập khẩu VD như: Hàng điện tử, điện lạnh đã qua sử dụng là hànghoá được phép lưu thông ở Việt Nam Nhưng nó thuộc danh mục hàng hoá cấm nhập khẩu ban hành theo NĐ12/2006/NĐ CP nên bên uỷ thác không thể uỷ thác cho bên nhận uỷ thác mua bán loại hàng hoá này được
Câu 31: Đại lý thương mại là một hoạt động thương mại trong đó, bên đại lý nhân danh chính mình, bán hàng hóa, eung ứng các dịch vụ cho bên thứ ba và chịu mọi trách nhiệm phát sinh từ hợp đồng với bên thứ ba.
Trả lòi: Sai.
Vì trách nhiệm được phân chia theo hợp đồng hoặc theo quy định của PL tuỳ theo lỗi của bên gây ra thiệthại Theo Khoản 5 Điều 175 LTM bên đại lí chỉ phải liên đới chịu trách nhiệm về chất lượng hàng hoá của đại límua bán hàng hoá, chất lượng dịch vụ của đại lí cung ứng dịch vụ trong trường hợp có lỗi của mình gây ra
Câu 32: Hàng hoá ỉà đối tượng của hợp đồng đại lí mua bán hàng hoá.
Trả lời: Sai.
Vì hợp đồng đại lí mua bán hàng hoá cũng là một hợp đồng dịch vụ theo quy định tại Điểu 518 BLDSnên đối tượng của hợp đồng đại lí là công việc mua bán hàng hoá hoặc công việc cung ứng dịch vụ của bên đại lícho bên giao đại lí Khi thực hiện hoạt động đại lí, bên đại lí không phải là người mua hàng hoá của bên giao đại
lí mà chỉ là người nhận hàng để rồi tiếp tục bán cho bên thứ 3
Câu 33: Trong họp đồng đại lí mua bán hàng hoá, các bên có thể thoả thuận quyền sở hữu hàng hoá có thể được chuyển giao cho bên đại ỉí kể từ thời điểm bên giao đại lí giao hàng cho bên đại lí.
Trả lời: Sai.
Vì: Theo Điều 170 LTM Hàng hoá giao cho bên đại lí thuộc sở hữu của bên giao đại lí, Khi thực hiệnhoạt động đại lí, bên đại lí không phải là người mua hàng hoá của bên giao đại lí mà chỉ là người nhận hàng đểrồi tiếp tục bán cho bên thứ 3 Chỉ khi hàng hoá được bán, quyền sở hữu hàng hoá mới chuyển từ bên giao đại lícho bên thứ 3
Câu 34: Trong quan hệ đại lí thương mại, các bên có quyền đợn phương chấm dứt họp đồng đại lí.
Trang 8Vì theo điều 100, một số hàng hoá thuộc quyền kinh doanh của doanh nghiệp nhưng không được sử dụng
để khuyến mại dưới mọi hình thức như thuốc lá, rượu cồn từ 30 độ trở lên
Câu 38: Hoạt động khuyến mại của thương nhân chỉ thuộc sự điều chỉnh của Luật Thương mại 2005.
Trả lời: Sai.
Vì khoản 9 Điều 100 LTM quy định thương nhân không được khuyến mại nhằm cạnh tranh không lànhmạnh Việc khuyến mại nhằm cạnh tranh không lành mạnh lại được quy định cụ thề trong luật cạnh tranh Do đóhoạt động khuyến mại của thương nhân còn thuộc sự điều chinh của Luật cạnh tranh
Câu 39: Thương nhân có thể sử dụng hình thức khuyến mại giảm giá đối với tất cả các mặt hàng không bị cấm kinh doanh và hạn chế kỉnh doanh.
Trang 9Trả lời: Sai.
Vì không phải là sự hạn chế quyền tự do kinh doanh thương mại của thương nhân
- Các phương tiện thông tin có nhiệm vụ thông tin toàn diện về chính trị, văn hoá, xã hội phục vụ nhucầu thông tin mọi mặt của người dân nên quy định hạn chế là hợp lý
+ Các quy định hạn chế thương tự không áp dụng đối với quảng cáo trên các báo, phương tiện quang cáochuyên dụng như băng, biển, pa-nô, áp-phích
Câu 41: Quảng cáo thương tnại là một hoạt động thương mại mà khi thực hiện, các
thương nhân bắt buộc phải ký kết hợp đồng quảng cáo thưoug mại.
9
Trả lời: Sai.
Vì trường hợp thương nhân tự thực hiện quảng cáo không cần thông qua hợp đồng
Câu 42: Tất cả các hoạt động quảng cáo thương mại đối với các hàng hóa, địch vụ không thuộc phạm vi các đối tượng bị cấm kinh doanh đều được coi ỉà họp pháp.
Vì bên có sản phẩm quảng cáo, chủ thể thiết kế ra sản phẩm quảng cáo cũng phải chịu trách nhiệm
Câu 44: Thương nhân ko đc ko được thực hiện hoạt động quảng cáo bằng việc so sánh trực tiếp hoạt động sản xuất, kinh doanh hàng hoá, dịch vụ của mình với hoạt động sản xuất, kinh doanh hàng hoá dịch vụ cùng loại của thương nhân khác.
Trả lời: Sai.
Vì Điều 22 NĐ 37/2006 Thương nhân có quyền so sánh hàng hóa của mình với hàng giả, hàng vi phạmquyền SHTT trong sản phẩm QCTM sau khi có xác nhận của cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền về việc
sử dụng hàng giả, hàng vi phạm quyền SHTT để so sánh
Câu 45: Thương nhân được phép quảng cáo rượu có nồng độ cồn dưới 30 độ trên báo in, báo điện
tử, Đài phát thanh, Đài truyền hình.
Trả lời: Đúng.
Vì LTM chỉ cấm quảng cáo rượu có độ cồn trên 30 độ
Câụ 46: Các bên trong quan hệ hợp đồng dịch vụ quảng cáo thương mại có quyền tự do thoả thuận
Trang 10mức phạt vi phạm hợp đồng, không bị giói hạn mức phạt tối đa”.
Trả lời: Sai.
Vì hợp đồng dịch vụ quảng cáo thương mại là sự thoả thuận giữa các bên ký kết, theo đó bên làm dịch vụthực hiện quảng cáo thương mại cho bên thuê quảng cáo, bên thuê quảng cáo trả tiền công cho bên làm dịch vụ.Hợp đồng quảng cáo chính là một loại hợp đồng dịch vụ, do đó nó có những đặc điểm của hợp đồng dịdh vụ vàphải tuân thủ các quy định của pháp luật về hợp đồng
dịch vụ Trong đó có quy định về thoả thuận mức phạt vi phạm hợp đồng
Tuy nhiên nhàm tránh việc các bên thòa thuận mức phạt quá cao sẽ ảnh hưởng tới lợi ích hoạch toán củabên vi phạm Luật thươne mại quy định "Mức phạt dối với vi phạm nghĩa vụ hợp đồng hoặc tổng mức phạt đốivới nhiều vi phạm do các bên thỏa thuận trong hợp đồng, nhung không quá 8% eiá trị phần nghĩa vụ hợp đồng bị
vi phạm” - Điều 301
Như vậy, theo quy định của LTM thì hai bên có quyền thỏa thuận về mức phạt vi phạm, tuy nhiên mứcthỏa thuận này không được quá giới hạn tối đa cho phép Do đó khẳng định trên là sai
Câu 47: Trong trường hợp người trả giá cao nhất từ chối mua hàng hóa, người trả giá cao thứ hai
sẽ là người mua được hàng hóa bán đấu giá.
Trả lời: Sai.
Vì cuộc đấu giá tiếp tục diễn ra và sẽ bắt đầu từ mức giá mà người trả giá cao thứ hai
Câu 48: Người trả giá cao nhất trong một cuộc bán đấu giá là người mua được hàng hóa bán đấu giá.
Trả lòi: Sai.
Vì trong bán đấu giá có 1 yếu tố rất quan trọng là giá đó phải lớn giá khởi điẻm
Câu 49: Mọi hàng hoá được phép lưu thông, dịch vụ thương mại được phép cung ứng đều có thể được bán thông qua phương thức bán đầu giá.
Trả lòi: Sai.
Vì Theo điều 185, thương nhân chỉ bán đấu giá hàng hoá chứ không đấu giá dịch vụ thương
Câu 50: Mọi tổ chức cá nhân đều có thể tham gia đấu giá hàng hoá trong thương mại.
Trả lời: Sai.
Vì Điều 198 LTM quỵ định có những chủ thể không được tham gia đấu giá, như
Câu 51: Để bán hàng hoá qua hình thức đấu giá, ngưòi bán hàng phải kí kết hợp đồng dịch vụ tổ chức bán đấu giá với thương nhân kỉnh doanh dịch vụ đấu giá.
Trang 11Trả lời: Sai.
Vì theo điều 185 LTM người bán hàng có thể tự mình hoặc thuê người tổ chức đấu giá thực hiện việcđấu giá Trone trường hợp người bán hàng tự mình thực hiện hoạ động đấu giá thì không cần kí kết HĐ dịch vụ
tổ chức bán đầu giá với thương nhân kinh doanh dịch vụ đấu giá
Câu 52: Đấu thầu hai túi hồ sơ là phương thức đấu thầu bắt buộc với mọi gói thầu trong thương mại.
Trả lời: Sai , Vì còn đấu giá 1 túi hồ sơ.
Câu 53: Mức lệ phí hồ sơ mòi thầu có sự giới hạn bởi pháp luật.
Vì BTTH trg logistic không vượt quá giá trị của hàng hoá mà nó giao nhận
Câu 56: Đăng kí kinh doanh các dịch vụ logisctic chủ yếu đối vói thương nhân VN và thương nhân nước ngoài tại VN là khác nhau.
Trả lời: Sai
Vì Nhiều năm qua, ngành dịch vụ logistics được Chính phủ bảo hộ khá kỹ thông qua các biện pháp ngănchặn doanh nghiệp nước ngoài tiếp cận thị trường trong nước Chính vì vậy Luật thương mại cũng quy định điềukiện kinh doanh dịch vụ logistic của các thương nhân Việt Nam có phần đỡ khắt khe hơn so với các thương nhânnước ngoài nước ngoài kinh doanh dịch vụ này tại Việt Nam Cụ thể, theo nghị định 140/2007/NĐ-CP Ngày5/9/2007 Quy định chi tiết Luật Thương mại về điều kiện kinh doanh dịch vụ Logistic và giới hạn trách nhiệmđối với thương nhân kinh doanh dịch vụ, tại các điều 5 thì:
Nếu như, Theo khoản 1, 2 điều 5 Nghị định 140 đối tượng kinh doanh Logistic là thương nhân Việt Namthì điều kiện kinh doanh các dịch vụ logistic chủ yếu chỉ là doanh nghiệp có đăng ký kinh doanh hợp pháp theopháp luật Việt Nam, có đủ phương tiện, thiết bị, công cụ đảm bảo tiêu chuẩn an toàn, kỹ thuật và có đội ngũ
Trang 12nhân viên đáp ứng yêu cầu(2 \
Thì theo khoản 3 điều 5 Nghị định 140 đối tượng kinh doanh cách dịch vụ logistics chủ yếu
là thương nhân nước ngoài để được kinh doanh hoạt động logistic tại Việt Nam thì ngoài việc phảituân thủ những điều kiện như thương nhân Việt Nam còn phải tuân thủ một số điều kiện khác
Như: đối với dịch vụ liên quan đến vận tải, thương nhân nước ngoài được phép thành lập công ty
12liên doanh trong đó tỷ lệ vốn góp của nhà đầu tư nước ngoài không quá 50% đối với trường hợp kinh doanh dịch
vụ bốc dỡ hàng hoá; không quá 51% đối với kinh doanh dịch vụ kho bãi; dịch vụ đại lý vận tải, dịch vụ bổ trợkhác (từ năm 2010, trước đó là 49%) Trong đó điều kiện đối vói kinh doanh dịch vụ kho bãi; dịch vụ đại lý vậntải, dịch vụ bổ trợ khác sẽ chấm dứt hạn chế vào năm 2014
Như vậy, rõ ràng cơ sự khác nhau giữa điều kiện kinh doanh dịch vụ logistic của thương nhân Việt Nam
và thương nhân nước ngoài
Câu 57: Mọi thương nhân đều có thể kinh doanh dịch vụ giám định.
Trả lời: Sai.
Vì theo điều 256LTM chỉ các thương nhân có đủ đk theo quy định của PL, cụ thể là các điều kiện kinhdoanh dịch vụ giám định quy định tại điều 257 LTM và đc cấp GCN đăng ký KD dịch vụ giám định thương mạimới được phép thực hiện dịch vụ giám định và cấp chứng thư giám định
Câu 58: Giám định viên phải là người có chứng chỉ hành nghê do Bộ công thương cấp.
Trả lời: Sai.
Vì theo Điều 259 LTM và Điều 6 NĐ 20/2006/NĐ - CP thi Giám định viên chỉ cần đáp ứng các tiêuchuẩn quy định tại Khoản 1 Điều 259 và Giám đốc doanh nghiệp KD dịch vụ giám định sẽ công nhận giám địnhviên và chịu ừách nhiệm trước pháp luật về quyết định của mình
Câu 59: Nếu cấp chứng thư giám đinh có kết quả sai thì thương nhân kỉnh doanh dịch vụ giám định có trách nhiệm BTTH phát sinh cho khách hàng.
Trả lời: Sai.
Vì theo Điều 266 LTM thương nhân chỉ phải trả tiền phạt cho khách hàng nếu như kết quả chứng thưgiám định có kết quả sai do lỗi vô ý của mình Thương nhân chỉ phải BTHH phát sinh cho khác hàng khi chứngthư giám định có kết quả sai do lỗi cố ý của mình
Câu 60: Chế tài huỷ họp đồng được áp dụng với mọi vi phạm cơ bản nghĩa vụ họp
đồng.
Trả lời: Sai.
Vì theo Khoản 13 Điều 3 LTM vi phạm cơ bản là sự vi phạm hợp đồng của một bên gây thiệt hại cho
Trang 13bên kia tới mức làm cho bên kia không đạt đc mục đích của việc giao kết hợp đồng Như vậy, nếu như một bên
vi phạrrmghĩa vụ cơ bản của hợp đồng nhưng không khiến bên kia
không đạt được mục đích của việc giao kết hợp đồng thi không áp dụng chế tài huỷ hợp đồng
Ví dụ như: một bên giao hàng thiếu lkg hàng trong số 100kg hàng phải giao, theo quy định việc giaohàng đúng số lượng là một nghĩa vụ cơ bản của hợp đồng, tuy nhiên trong trường hợp này mặc dù có sự vi phạm
nv cơ bản của hợp đồng nhưng lỗi vi phạm này không làm bên kia không đạt được mục đích của việc giao kếthợp đồng nên không thể áp dụng chế tài huỷ hợp đồng Hem nữa, về mục đích giao kết hợp đồng, bên vi phạmchỉ chịu trách nhiệm về việc bên kia không đạt được mục đích hợp đồng khi được thông báo trước hoặc buộcphải biết
Câu 61: Bên vi phạm HĐ trong trường hợp bất khả kháng được miễn trách nhiệm đối voi mọi thiệt hại phát sinh.
Trả lời: Sai.
Vì theo điều 295 LTM, khi xảy ra trường hợp bất khả kháng thì bên vi phạm hợp đồng phải thông báongay bằng văn bản cho bên kia về trường hợp được miễn ừách nhiệm và hậu quả có thể xảy ra, nêu không thôngbáo kịp thời thì phải BTTH
Câu 62: Chế tài thương mại được áp dụng khi có hành ví vi phạm, có thiệt hại thực tế và có mối quan hệ nhân quả giữa hành vi vi phạm và thiệt hại thực tế.
Câu 64: Bên bị VP có thể không được bồi thường toàn bộ thiệt hại thực tế.
Trang 1414 Trả lời: Đúng.
Vì bên bị thiệt hại trong kinh doanh dịch vụ logistic có thể không được bồi thường toàn bộ thiệt hại thực
tế, do toàn bộ ưách nhiệm của thương nhân kinh doanh dịch vụ logistic không vượt quá giới hạn đối với tổn thấttoàn bộ hàng hoá (Điều 238) Mà thiệt hại thực tế có thể lớn hơn tổn thất của toàn bộ hàng hoá
Câu 65: Nếu các bên đã thoả thuận phạt vi phạm trong họp đồng thì không được quyền yêu cầu BTTH.
Câu 67: Chỉ được thành lập trung tâm trọng tài tại một số địa phưong theo quy định của chính phủ:
Trả lòi: Đúng.
Vì Nghị định 25/04, Điều 4 chỉ cho phép thành lập các trung tâm trọng tài tại một số trung tâm thành phốlớn, có điều kiện KTXH phát triển như HN, TP.HCM, Đà Nằng Việc thành lập trung tâm trọng tài tại các địaphương khác phải căn cứ vào tình hình kinh tế xã hội của địa phương và đảm bảo điều kiện thành lập trung tâmtrọng tài theo quy địiih tại Khoản 2 Điều 14 PL.Tuy
không thành lập phân toà kinh tế ở TAND cấp huyện nhưng theo Điều 33 BLTTDS 04 TAND cấp
1
huyện vẫn được trao thẩm quyền sơ thẩm một số tranh chấp về kinh doanh thương mại
Câu 68: Nếu 1 bên trg các bên tanh chấp không tuân thủ phán quyết của trọng tài thì có thể bị cưỡng chế thỉ hành.
Trả lời: Đúng.
Vì theo Khoản 1 Điều 57 PLTT thì
Như vậy, Quyết định trọng tàrcó thể cưỡng chế thi hành nếu quyết định này là hợp pháp
Tính hợp pháp của quyết định trong tài được thừa nhận khi không có đom yêu cầu huỷ quyết định
15
Trang 15ưọng tài hoặc đơn yêu cầu huỷ quyết định trọng tài bị bác thông qua quyết định không huỷ quyết định trọng tàicủa toà án.
Câu 69: Tranh chấp chỉ được giải quyết bằng trọng tài nếu các bên có thỏa thuận trọng tài trước khi xảy ra tranh chấp”
Trả lời: Sai.
Vì theo quy định tại Khoản 1 Điều 3 pháp lệnh trọng tài thương mại, Điều 2 Nghị định số
25/2004/NĐ-CP Quy định chi tiết thi hành một số điều của Pháp lệnh Trọng tài thương mại đều quy định “Tranh chấp đượcgiải quyết bằng trọng tài nếu trước hoặc sau khi xảy ra tranh chấp các bên có thỏa thuận trọng tài”
Theo nghị quyết số 05/2003/NQ-HĐTP của hội đồng thẩm phán TAND tối cao hướng dẫn thi hành một
số quy định của pháp lệnh trọng tài thương mại, mục 1.1 quy định “Theo quy định lại Điều 1, Điều 3 và Điều 5Pháp lệnh thì Trọng tài thương mại có thẩm quyền giải quyết các vụ tranh chấp phát sinh trong hoạt động thươngmại nếu trước hoặc sau khi xảy ra tranh chấp các bên có thoả thuận trọng tài Như vậy Thỏa thuận trọng tài cóthể là điều khoản về giải quyết tranh chấp đã được ghi trong hợp đồng hoặc thỏa thuận riêng, có thể là một phụlục đính kèm tại thời điểm ký Hợp đồng hoặc được các bên ký kết sau khi phát sinh tranh chấp
Câu 70: TTTM có thẩm quyền thụ lý để giải quyết một vụ tranh chấp nếu như tranh chấp đó là tranh chấp thương mại và các bên tranh chấp có thỏa thuận trọng tài.
Trả lời: Sai.
Vì theo điểm 1.2 NQ 05/2003/ NQ-HĐTP thì những tranh chấp thương mại sau đây mặc dù các bên cóthoả thuận trọng tài nhưng vẫn thuộc thẩm quyền của toà án:
+ Thoả thuận trọng tài vô hiệu theo quy định tại điều 10 PL
+ Có quyết định huỷ qđ trọng tài của toà án nếu các bên không có thoả thuận khác
+ Nguyên đơn cho biết sẽ khởi kiện ra toà mà bị đơn ko phản đối được cho là các bên có thoả thuận mớithay cho thoả thuận trọng tài
Câu 71: Trong mọi trường hợp, nếu các bên tranh chấp không lựa chọn được TTV, bên thứ 3 hỗ trơ các bên lưa chon TTV sẽ là Chủ tich TTTT mà các bên chỉ đinh.
» * • ■ •
Trả lời: Sai.
Vì trong nhiều trường hợp trọng tài viên do Toà án chỉ định ( điểm 2.1 NQ 05/2003/NQ- HĐTP)
Khoản 3 điều 25 PL, trọng tài viên thứ 3 có thể do hai trọng tài viên đc các bên lựa chọn hoặc được Chủtịch TTTT chi định
Câu 72: Thỏa thuận: “Mọi tranh chấp phát sinh từ hợp đồng này sẽ được giải quyết tại TTTTTM”
là một thỏa thuận có hiệu lực pháp luật.
Trang 16Sai Vì:
Tranh chấp phát sinh từ hợp đồng có thể ko là tranh chấp phát sinh ừong hoạt động thương mại quy địnhtại khoản 3 điều 2 PL
TTCTTM -> không xác định rõ TTTTTM này là trung tâm nào -> Thoả thuận TT vô hiệu
Câu 73: Trong mọi trường hợp, trong quá trình tố tụng TT, nguyên đơn được triệu tập hợp lệ đến
2 lần mà vắng mặt không có lý do chính đáng thì HĐTT ra quyết định đình chỉ giải quyết tranh chấp.
Trả lời: Sai.
Vì theo điều 40PLTT Nếu nguyên đơn đã đc riêu tập tham dwjphieen họp giải quyết vụ tranh chấp mà có
lí do chính đáng hoặc bỏ phiên họp mà ko đc hội đồng trọng tài đồng ý thì được coi là đã rút đơn kiện Tuynhiên, HĐ ừọng tài có thể vẫn tiếp tục giải quyết tranh chấp nếu bị đom yêu cầu hoặc có đơn kiện lại theo quyđịnh tại điều 29 của pháp lệnh trọng tài TM, tức là HĐ ữọng tài không giải quyết theo yêu cầu của nguyên đơnnữa mà giải quyết theo yêu cầu của bị đơn hay có thể gọi là “nguyên đơn mới”
Câu 74: Tòa án sẽ dựa trên nội dung của vụ tranh chấp để đoa ra qnyết định Hủy Quyết định TTTM.
Trả lời: Sai
Vì theo điểm c điều 5 NQ 05/03/NQ-HĐTP và điều 53 khoản 4 PLTTTM thì khi xét đom yêu cầu huỷquyết định trọng tài toà án ko xem xét lại nội dung vụ tranh chấp mà chỉ kiểm tra các giấy tờ theo quy định tạiđiều 54 của pháp lệnh để ra quyết định
a) Mọi hoạt động vận chuyển hàng hoá của thương nhân cho khách hàng để hưởng thù lao đều gọi làhoạt động dịch vụ Logictics
b) Trong mọi trường hợp, nếu ko có thoả thuận chế tài phạt vi phạm hợp đồng trong hoạt động
thương mại thì ko được đòi phạt khi có vi phạm hợp đồng đó
c) Bên đại lý ko được tự mình quyết định giá bán hàng hoá mà mình làm đại lý
d) Chi có thương nhân có đăng-ký kinh doanh dịch vụ hội chợ, triển lãm thương mại mới
được quvền tổ chức hội chợ, triển lãm thương mai
Trang 17Hàng đổi hàng.
Tặng cho hànghóa
Cho thuê hàng hóa
Khái
niệm Là hoạt động
thương mại
Là giao dịch dân sự
Là giao dịch dân sự
Có thê là hoạt động thương mại hoặc giao dịch dân sự
Chủ thể
Chủ yếu là các thương nhân với nhau, gồm: Bên mua và bên bán
Là chủ thể của quan
hệ pháp luật nóichung, gồm: 2 bêntrao đổi cho nhau
Là chủ thê của quan hệ pháp luật nói chung, gồm:
bên tặng và bên được tặng
Nếu là hợp đồng thương mại thì bên thuê phải là thương nhân, gồmbên thuê và bên cho thuê
hữu cho bên mua và
nhận thanh toán, bên
Bên tặng chuyển quyền sở hữu cho bên được tặng, bênđược tặng không
có nghĩa vụ gì đối với bên tặng
Không chuyển quyền sở hữu màngười thuê chỉ có quyền sử dụngtrong một thời gian nhất định theothỏa thuận và trả tiền thuê cho bênthuê
Trang 18cho bên bán Kế từ thời điểm giao hàng thì quyền SHHH được
chuyển từ người
bán sang người mua
Kinh doanh thu lợi nhuận
Quan hệ mua bán HH Mua bán tài sản trong dân sự
Giao dịch Là hoạt động thương mại. Là giao dịch dân sự
Trang 19không có bât động sản sản.
Phạm vi
Phạm vi hẹp hơn chỉ là một dạng củaquan hệ mua bán tài sản trong dân sự
Phạm vi rộng hom
Mục đích Kinh doanh thu lợi nhuận.
Nhiều mục đích khác nhau nhưng không nhất thiết là phải
có mục đích lợi nhuận như trong mua bán hàng hóa
Băt buộc là thương nhân
Có thể là bất kì ai miễn là đáp ứng đủ điều kiện về năng lực chủ thể được quy định trong bộ luật dân sự
Mục đích
hoạt động
Sinh lời Không nhất thiết phải có mục đích này
Hình thức Văn bản hoặc hình thứclhức Không nhất thiết phải thể hiện bằng văn bản
họp đông khác có giá trị pháp lý tương
Trang 20đương
Câu 4: So sánh khuyễn mãi và quảng cáo thưomg mại Nêu một số ảnh hưởng tiêu cực cáa
hoạt động này đối với người tiêu dùng.
Khách hàng được khuyễn mại có thể là người tiêu dùng hoặc trung
gian phân phối.
Sử dụng sản phâm và phương tiện quảng cáo
thương mại đẻ thông tin về HH, DV khách hàng:
hình ảnh, tiếng nói đẻ truyến tải tới công chúng
qua truyền hình, truyền thanh, ấn phẩm
Mọc đích
Xúc tiên bắn hàng, CƯWDV thông qua các đợt khuyễn mại lôi
kéo hành vi mua sắm, sử dụng dịch
vụ, giới thiệu sản
Giới thiệu hàng hóa, DV đê xúc tiên thương mại, đáp ứng nhu cầu cạnh tranh và tiêu thụ lợi nhuận
của thương nhân thông qua nhấn mạnh đặc điểm,
lợi ích của hàng hóa, so sánh
-Ty— -tính ưu việt với sản phâm cùng loại.
phâm mới => tăng thị phân của
DN trên thị trường.
Trang 21trưng bày giói thiệu sản phẩm.
Trả lòi:
- Giống:
+ Đều là hoạt động xúc tiến thương mại
+ Đều do thương nhân tự thực hiện hoặc thuê thương nhân khác thực hiện XTTM
+ Đều nhàm mục đích giới thiệu sản phẩm, kích thích tiêu dùng
+ Xét về bản chất, trưng bày giới thiệu sản phẩm cũng là cách thức đặc biệt để quảng cáo HH,DV
- Khác:
- Sử dụng sản phâm quảng cáo và phương
tiện quảng cáo
- Sản phẩm quảng cáo bao gồm thông tin bằng
hình ảnh, âm thanh, màu sắc, ánh sáng chứa
đựng các thông tin nội dung quảng cáo
\
- Sử dụng HH, DV và các tài liệu kèm theo
- HH, DV chính là công cụ để giới thiệuthông tin về sản phẩm, kiểu dáng, chất lượng, giá cả
- Hình thức: thê hiện băng tiêng nói, chữ viết,
biểu tượng thông qua các phương tiện
- Phương tiện: truyền thanh, truyền hình, ăn
phẩm, băng, biển, báo chí,
- Các hình thức:- mở phòng trưng bày
- Giới thiệu HH, DV tại các trung tâm TM, hội chợ triển lãm
-Tổ chức hội nghị hội thảo có trưng bày HH
chương trình hội chợ triên lãm
.
- Trưng bày HH, DV trên internet
Câu 6: Phân biệt các phương thức đấu giá HH theo quy định hiện hành: phương thức trả giá
Trang 22Là phương thức bán đâu giá, theo đó người đầu tiên chấp nhận ngay mức giá khởi điểm hoặc mức giá được hạ thấp hơn mức giá khởi điểm làngười có quyền mua hàng.
2 Cách thức
tiến hành
Nhân viên điêu hành bán ĐG nêu lêngiá khởi điềm thấp nhất của lô hànghay TS bán ĐG Những người mua sẽtrả giá nâng dàn lên theo từng mức mặc
cả nhất định
Nhân viên điều hành nêu lên mức giá khởi điểmcao nhất, rồi sau đó hạ dần từng nấc một đểngười mua đặt giá
Được áp dụng phô biên vì nó có lợi cho
cả 2 bên mua và bên bán
Chỉ áp dụng đôi với 1 sô loại hàng hóa (như hàng thanh lý) và không hấp dẫn với cả người mua và người bán hàng
Câu 7: Phân biệt đấu thầu hàng hóa và đấu giá hàng hóa.
23Trả lòi:
Trang 23- Có đấu thầu hàng hóa và dịch vụ.
- Chọn bên bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ
-1 bên mời thầu, nhiều bên dự thầu
- Chọn nhà thầu đáp ứng tốt nhất các vêu cầu
của bên mời thầu và đưa ra giá cung cấp hàng
hóa, thực hiện dịch vụ thấp nhất
- Chỉ có đấu giá hàng hóa
- Chỉ bên mua hàng hóa
- 1 bên bán, nhiều bên mua
- Chỉ bên bán đưa ra giá mua cao nhất
- Ap dụng với các hợp đông có hiệu lực
- Đều là trách nhiệm pháp lý áp dụng với các chủ thể hợp đồng
- Do có hành vi vi phạm của các chủ thể hợp đồng
- Đều quan tâm đến yếu tố lỗi các chủ thể hợp đồng
- Bảo vệ quyền và lợi ích của bên bị vi phạm
- Là một quy định pháp luật nhằm tác động vào ý thức tôn trọng pháp luật, xác định tráchnhiệm pháp lý của chủ thể tham gia hợp đồng
Tính phổ biến Ap dụng phô biên đôi với các vi
phạm hợp đồng
Chi áp dụng khi khả năng thiệt hại có thê xảy ra
Trang 24- Bảo vệ lợi ích bên bị vi phạm.
- Nhằm khôi phục, bù đắp những lợi ích vật chất bị mất của bên vi phạm
Điêu kiện - Có thỏa thuận áp dụng
- Không cần có tìhiêt hại thực tế
- Chỉ cần chứng minh có vi phạm
- Không cân có thỏa thuận áp dụng
- Có thiệt hại thực tế xảy ra
- Hành vi vi phạm là nguyên nhân trực tiếp
- Phải chứng minh có thiệt hại thực tế xảy ra
Giới hạn áp
dụng
Max là 8% phân hợp đông bị viphạm
Theo giá trị thiệt hại thực tê
Câu 9: Phân tích đặc điểm, ưu điểm, hạn chế của 2 hình thức giải quyết tranh chấp thương mại: thương lượng, hòa giải.
Trường hợp các bên ở xa, rất khó khăn cho việc đi lại,chi phí Sự thành công của thương lượng phụ thuộcvào thái độ kỹ năng đàm phán của
tâm tư nguyện vọng của nhau => quátrinh đàm phán nhanh đạt được kêtquả
các bên
Trang 25Gián tỉêp
Tính chặt chẽ thuyêt phục thường
cao hơn, ít gây ức chế tâm lý cũng
như thái độ thách thức của mỗi bên
tranh chấp
Không thương lượng trực tiêp, nên chưa có sự hiểu biết về nhau nhất định => kéo dài quá trình tranh chấp
m»A 1r
Khái
niệm Là phương thức giải quyêt tranh
chấp với sự tham gia của bên thứ 3 làm trung gian hòa giải để hỗ trợ thuyết phục các bên TC tìm kiếm giải pháp nhằm loại trừ ừanh chấp
đã phát sinh
Là phương thức giải quyêt ừanh châp thông qua việc các bên ữanh chấp cùng nhau bàn bạc, tự dàn xếp, tháo gỡ những bất đồng phát sinh để loại bỏ tranh chấp mà không cần có sự trợ giúp hay phán quyết của bất kỳ bên thứ 3 nào
+ Không chịu sự ràng buộc của bất
kỳ nguyên tắc pháp lý hay những quy định mang tính khuôn mẫu của pháp luật về thủ tục giải quyết ứanh chấp
+ Cơ chế tự giải quyết, nội bộ = hình thức các bên gặp nhau bàn bạc, tự dàn xếp, tháo gỡ những bất đồng phát sinh để giải quyết tranh chấp
+ Không chịu sự ràng buộc của bất kỳ nguyên tắc pháp lý hay những quy định mang tính khuôn mẫu của pháp luật về thủ tục giải quyết tranh chấp
Trang 26+ Việc thực thi kết quả của việc giải
quyết tranh chấp phụ thuộc vào ý
chí tự nguyện của các bên
+ Việc thực thi kết quả của việc giải quyết tranh chấp phụ thuộc vào ý chí tự nguyện của các bên
+ Đơn giản, nhanh chóng, linh hoạt,
không bị ràng buộc bởi bất kỳ thủ tục
pháp lý phức tạp
+ Không có kẻ thắng, người thua,
không gây ra tình trạng đối đầu giữa
các bên => có khả năng duy trì quan
hệ hợp tác giữa các bên
+ Có sự tham gia của bên thứ 3 có
kinh nghiệm chuyên môn, hiểu rõ
vấn đề tranh chấp => dễ dàng giúp ý
chí các bên gặp nhau trong quá trình
giải quyết tranh chấp
+ Kết quả hòa giải dễ được các bên
tôn trọng tự nguyện vì có sự chứng
kiến của người thứ 3
+ Đơn giản, nhanh chóng, linh hoạt, không bị ràng buộc bởi bất kỳ thủ tục pháp lý phức tạp
+ Không có kẻ thắng, người thua, không gây ra tìnhữạng đối đầu giữa các bên => có khả năng duy trìquan hệ hợp tác giữa các bên
+ Đảm bảo được uy tí, bí mật trong kinh doanh
+ Giúp các bên hiểu biêt lẫn nhau, cũng như nắm được tâm tư nguyện vọng của nhau
Nburợc + Dê ảnh hưởng đên uy tín bí Dê bị lạm dụng đê dựa vào đó kéo dài, trì
Trang 27điểm mật kinh doanh vì có sự tham hoãn việc thục hiện nghĩa vụ, nhất là trong
gia của bên thứ 3 trường hợp thời hiệu KK không còn nhiều
+ Chi phí tốn kém hơn vì phải
ữả 1 khoản phí cho bên thứ 3
Câu 10: Phân tích khái niệm, đặc điểm của trọng tài thương mại, phân biệt 2 hình thúc trọng tài thương mại Hãy làm rỗ bản chất phỉ chính phủ của tổ chức trọng tài thường trực.
Trả lòi:
Điều 2 Khoản 1 pháp lệnh TTTM quy định “ Trọng tài là hình thức giải quyết tranh chấp phát sinhtrong hoạt động thương mại được các bên thoa thuận và được tiến hành theo trình tự, thủ tục tố tụng do Pháplện này quy định
- Đặc điểm:
+ Cơ chế giải quyết tranh chấp bằng ữọng tài là sự kết hợp giữa 2 bên thỏa thuận và tài phán Trong đóthỏa thuận là tiền đề cho tài phán, có thỏa thuận trọng tài mới có cơ chế giải quyêt bằng trọng tài
+ Giải quyết tranh chấp bằng trọng tài cho phép đảm bảo quyền tự định đoạt của các đương sự cao hơn
so với phương thức TA
+ Phán quyết của trọng tài có giá trị chung thẩm, các bên có nghĩa vụ thi hành và không bị các bênđương sự kháng cáo
Tiêu chí Trọng tài thường trực Trọng tài vụ việc
Khái niệm
Được tô chức dưới dạng các trungtâm trọng tài, là tổ chức phi chínhphư, có tư cách pháp nhân, có con
dấu riêng, tài
Là phương thức do các bên tranh châp thỏa thuận thành lập để giải quyết vụ tranh chấp giữa các bên và trọng tài sẽ tự chấm dứt hoaatj động khi giải quyết xong vụ tranh chấp
khoản riêng và trụ sở eiao dịch ổnđịnh
Trang 28Đặc điêm
V
+ Là tổ chức phi chính phủ (tổ chức
xã hội - nghề nghiệp), không nằm
trong hệ thống cơ quan nhà nước
Thành lập theo sáng kiến của trọng
tài viên, hoạt động theo nguyên tắc
tự trang trải kinh phí
+ Mỗi trung tâm trọng tài tự quyết định lĩnh vực hoạt động và có quy tắc ừọng tài riêng (các trung tâm trọng tài tồn tại độc lập nhau)
+ Có tư cách pháp nhân, tồn tại độc lập với nhau
+ Tổ chức ở các trung tâm trọng tài rất đơn giản gọn nhẹ (gồm ban điều hành và trọng tài viên)
+ Hoạt động xét xử của các trung tâm trọng tài được tiến hành bởi cáctrọng tài viên của trung tâm
+ Chỉ được thành lập khi phát sinh tranh châp và tựchấm dứt hoạt động
+ Không có trụ sở thường trực, không có bộ máy điềuhành và không có danh sách trọng tài viên riêng
+ Không có quy tắc trọng tài dành riêng cho mình (do các bên thỏa thuận xây dựng) => thông thường các bênthỏa bất ki 1 quy tắc trọng tài phố biến nào
Câu 11: So sánh các nguyên tắc giải quyết tranh chấp bằng Tòa án.
Trả lời:
Giống nhau:
- Nguyên tắc các chủ thể giải quyết phải vô tư, khách quan, độc lập và chỉ căn cứ theo pháp luật (pháp
Trang 29luật TTDS có nguyên tắc bảo đảm sự vô tư của người tiến hành tố tụng).
- Nguyên tắc tôn trọng thỏa thuận trong tố tụng trọng tài giống nguyên tắc đảm bảo quyền tự định đoạttrong trọng tài Tòa án
- Đều đảm bảo quyền bảo vệ của các bên tranh chấp (Tố tụng ừọng tài các bên có quyền lợi mời luật
sư giống trong tố tụng Tòa án)
Khác nhau:
- Chỉ có sự tham gia của trọng tài, các bên
tranh châp, có thể có luật sư, không có hội
thẩm
- Giải quyết không công khai, quyết định của
trọng tài không được công khai, đảm bảo uy
tín của các bên
1
- Nguyên tắc chỉ giải quyết 1 lần, quyết định
của trọng tài là quyết định chung thẩm, có hiệu
lực pháp luật ngay, không bị kháng cáo, kháng
nghị
- Nguyên tắc xét xử có hội thẩm nhân dân tham gia
- Nguyên tắc thực hiên chế độ 2 cấp xét xử: bản án sơ thẩm
cỏ thể bị kháng cáo, kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm Bêncạnh đó còn có nguyên tắc giám đốc trong việc xét xử
+ Phạm vi thực hiện quyền hẹp hơn, phải tuân theo trình tự,thủ tục tố tụng nghiêm ngặt, không được lựa chọn người tiếnhành tố tụng cũng như địa điểm, thời gian giải quyết tranhchấp
+ Chỉ cần 1 ữong 2 bên khởi kiện ra tòa thì sẽ tiến hành tố tụng Tòa án
- Nguyên tắc trách nhiệm hòa giải của Tòa án: ừong
tố tụng dân sự hòa giải là một chế định bắt buộc trướckhi mở phiên tòa sơ thẩm, Tòa án phải tổ chức hòa
- Nguyên tắc tự định đoạt của các giải, nếu không thành công mới đưa ra xét xử
đương sự:
+ Các đương sự có quyền thỏa thuận
Trang 30ừong mọi vấn đề, lựa chọn trọng tài
viên giải quyết, lựa chọn thời gian, địa
điểm giải quyết
+ Chỉ khi có thỏa thuận thì mới cỏ tố
tụng trọng tài
- Không có nguyên tắc này: các bên tự
hòa giải hoặc yêu cầu hòa giải chứ
không bắt buộc trọng tài tổ chức hòa
giải
dịch vụ quá cảnh.
Trả lời:
Giốhg nhau:
- Đều là hoạt động thương mại, chịu sự điều chỉnh của Luật thương mại
- Đều vì mục đích sinh lợi qua cung cấp dịch vụ để hưởng thù lao
Khác nhau:
Khái niệm (Điều 233 Luật thương mại)
Là hoạt động thương mại theo đó
(Điều 241 Luật thương mại)
Là hoạt động thương mại theo đó thương
Câu 12: So sánh hoạt động thương mại dịch vụ Logistics và hoạt động thương mại
Trang 31thương nhân tô chức thực hiện một hoặc nhiều công việc bao gồm: nhận hàng, vận chuyển, lưu kho, lưu bãi, làm thủ tục hải quan, các thủ tục giấy
tờ khác, đóng gói bao bì, ký mã hiệu, giao hàng hoặc các nghĩa vụ khác có liên quan đến hàng hóa theo thỏa thuận của khách hàng để hường thù lao
nhân thực hiện việc quá cảnh cho HH thuộc sở hữucủa tổ chức, cá nhân nước ngoài qua lãnh thổ ViệtNam để hưởng thù lao
về chủ thề
tham gia
Chủ thể của hợp đồng bắt buộc một bên phải có tư cách thương nhân, bên còn lại có thế là thương nhân mà cũng
có thể là các tổ chức, cá nhân không
có tư cách thương nhân
Chủ thể của dịch vụ quá cảnh HH bao gồm bên thuê vận chuyển và bên vận chuyển Bên vận chuyển là các tổ chức, cá nhân có đăng ký kinh doanh đẻ thực hiện dịch vụ vẩn chuyển HH Bên thuê vận chuyển là mọi tổ chức, cá nhân đáp ứng các điều kiện để trở thành chủ thể quan hệ pháp luật dân sự và có nhu cầu vận chuyển HH từ nơi này đến nơi khác
Câu 13: So sánh DNTN và Hộ kinh doanh.
Trả lời:
Giống nhau:
- Chủ là cá nhân
- Đều có chế độ trách nhiệm vô hạn
- Đeu không có tư cách pháp nhân
Kinh doanh những ngành nghề mà pháp luật không cấm
Trang 32Không thuộc loại hình DN, chịu sự điều chỉnhcủa Nghị định 88/2006/NĐ-CP ngày
Kinh doanh ở nhiều địa điểm
Kinh doanh tại một địa điểm đã đăng kí kinh doanh
Sổ loạng người Không giới hạn người lao Sử dụng không quá 10 lao động
lao động động
.Khác nhau:
Trang 33Câu 14: Các hoạt động xúc tiến thương mại? Trả lời:
So sánh Khuyến mãi
Quản cáo thương mại
Trưng bày giướỉ thiệu hàng hóa dịch vụ.
Hội chợ triển lám thương mại.
- Trực tiếp hoặc thuê
- Chủ yếu trên
- Dùng chính
HH, DV Là các dạng đặc thù của quảng cáo thương mại.
- Thường tiến
hành đồng thời các hoạt đọng mua bán, triển
lãm, hội chợ.
- Chung: mở rộng thị trường, thúc đẩy tiêu thụ HH, DV
- Đặc thù: họp chợ trong thờigian và địa điểm xác định
- Tổ chức theo chủ đề, thời gian ngắn
DV hợp pháp
phương tiện thôngtin đại chúng, nơicông cộng
- Là HH, DV hợppháp và theo quyđịnh chất lượng,nhãn HH
Trang 34Hình thức Đ92
Sảnphẩm:Đ105Phương tiện:
7 ngày - Chủ thể: bên - Chủ thể: bên kinh doanh dịch vụ, tổ
thuê, bên cung thuê, bên thực chức, cá nhân tham gia.ứng DV Và hiện - HĐ: lập bằng văn bản
QC - HĐ: lập bằng - Quyền:
- Khuyến mãi có - HĐ: văn bản hoặc Đ138