Về các yêu cầu phản tố của bên bản (công ty Đ):

Một phần của tài liệu ĐÈ CƯƠNG MÔN LUẢT THƯƠNG MAI (Trang 87)

- Các yêu cầu phản tố của Đ đều là các yêu cầu phát sinh từ việc áp dụng chế tài buộc thực hiện đúng hợp đồng và chế tài bồi thương thiệt hạỉ. Các yêu cầu phản tố này chì có căn cứ pháp luật nếu s có nghĩa vụ thục hiện hợp đồng, cụ thể là nhận xe và thanh toán sổ tiền đồng tương đuang 250 USD còn lại.

- Tuy nhiên, như đã phân tích ở trên, việc Đ giao xe không đúng năm sản xuất cũng như xe có những vết han rỉ, sơn phồng rộp là vi phạm cơ bản nghĩa vụ hợp đồng, do đó s có quyền hủy hợp đồng và cũng đã áp đụng chế tài hủy hợp đồng, nên s không phải tiếp thực thực hiện nghĩa vụ thỏa thuận trong hợp đồng (khoản 2 Điều 314 LTM 2005), mà cũng không có nghĩa vụ bồi thường thiệt hại theo quy định tại Điều 303 LTM 2005.

4. Kết luận:

Từ tất cả các phân tích ừên đây, tòa án cần chấp nhận toàn bộ yêu cầu của nguyên đơn (bên mua (công ty S)) và bác toàn bộ yêu cầu phản tố của bị đơn (bên bán (công ty Đ)).

Bài tập 5:

Tranh chấp về việc trả lại hàng, đòi lại tiền và bồi thường thiệt hại

X

87 87

Câu hỏi 1: Yêu cầu của công ty H về việc trả tại máy, đòi lại tiền và yêu cầu bồi thường thiệt

hạỉ như trên có phù hợp với quy định của pháp luật thương mại không? Vì sao?

[1] Hợp đồng mua bán hàng hóa (máy thêu vi tính) được giao kết giữa 2 thương nhân (côi^5 tv M và công ty H) ngày 15/03/2009 — LTM 2005 được áp dụng để điều chỉnh quan hệ hợp đồng này (Điều 1 và Điều 2 LTM)

[2] Bên bán (công ty M) vi phạm nghĩa vụ giao hàng, cụ thể:

• Theo thỏa thuận của các bên trong hợp đồng, ngày 5/5/2009, bên bán phải giao máy nhưng đến ngày 21/5/2009, bên bán mới thực hiện nghĩa vụ này -* vi phạm nghĩa vụ giao hàng đúng thời hạn (Khoản 1 Điều 37 LTM)

• Bên bán có nghĩa vụ giao cho bên mua 4 máy thêu vi tính nhưng ngày 21/5/2009, bên bán chỉ giao 3 máy

— vi phạm nghĩa vụ giao hàng đúng số lượng (Khoản 1 Điều 34 LTM)

• Ngày 30/05/2009, bên bán giao máy còn lại nhưng trong tình trạng không bao bì đóng gói của nhà sản xuất, nhiều vết ừầy xước, không phải máy mới 100%

—' vi phạm nghĩa vụ giao hàng phù hợp với hợp đồng (Khoản 1 Điều 39 LTM, Khoản 1 Điều 34 LTM; Khoản 2 Điều 40 LTM)

[3] Bên mua (công ty H) đã thực hiện quyền từ chối nhận hàng trong trường hợp hàng hóa không phù hợp với hợp đồng đối với máy thêu vi tính được giao ngày 30/05/2009 (Khoản 2 Điều 39 LTM) nhưng không áp dụng các chế tài đối với hành vi vi phạm nghĩa vụ giao hàng đúng thời hạn và nghĩa vụ giao hàng đúng số lượng của bên bán.

[4] Đối với 3 máy giao ngày 21/05/2009, bên bán đã tiến hành lắp đặt, cân chỉnh máy và bên mua đã nhận máy vả ký vào biên bản giao nhận hàng hóa với nội dung xác nhận máy mới 100%, đã được lắp đặt, vận hành bình thường. Các bên thỏa thuận thời hạn bảo hành là 12 tháng, kể từ ngày nghiệm thu bàn giao. Trong thời hạn này, máy khi đưa vào sử dụng bị hư hỏng -* phát sinh ừách nhiệm bảo hành hàng hóa của bên bán theo nội dung và thời hạn đã thỏa thuận với bên mua (Điều 49 LTM).

88 88

[5] Dữ kiện đề bài cho thấy, H đã yêu cầu M thực hiện việc báo hành, M cũng đã tiến hành bảo hành, nhưng máy thường hư hỏng sau một thời gian ngắn được sửa chữa nên luôn trong tình trạne phai khẳc phục sửa chừa dần đến hậu qua hàng hóa sia công của công ty H phai trà lại cho khách hàng và công ty H cũ ng ngưng hoạt động từ ngày 28/6/2009 đến nay. Như vậy, việc giao 3 máv thêu có khiếm khuyết không khắc phục được là vi phạm cơ bản nghĩa vụ hợp đồng của người bán (M) như quy định tại khoản 13 Điều 3 LTM.

[6] Trong trường hợp này H có quyền yêu cầu hủy hợp đồng theo quy định tại đièm b khoản

4 Điều 312. Điều 315 LTM. Việc H yêu cầu M nhận lại máy, trả lại tiền chính là yêu cầu hủy hợp đồng và có căn cứ pháp lý như nêu trên đây.

[7] về yêu cầu bồi thường thiệt hại: Bên mua (công ty H) buộc bên bán (công ty M) phải bồi thường thiệt hại, bao gồm: (i) thiệt hại từ các đơn hàng gia công phải trả lại nguyên liệu cho khách hàng; (ii) toàn bộ sản phẩm khône đạt yêu cầu bị trả lại để sửa chữa; (iii) khoản thu bị thất thoát do ngưng sản xuất; (iv) lương của neười lao động trong thời gian ngìme sản xuất; (v) tiền lãi vav ngân hàng để thanh toán các chi phí trong quá trình ngừng sản xuất.

[8] Căn cứ Điều 303 LTM, bên mua có quyền yêu cầu bên bán bồi thường thiệt hại. tuy nhiên theo Khoản 2 Điều 302 LTM, giá trị bồi thường thiệt hại bao gồm giá trị tổn thất ỉ hưc t ế. trưc ti ếp mà bên mua phải chịu do bên bán gây ra và khoản lợi trưc ti ếp mà bên mua đáng lẽ được hưởng nếu không có hành vi vi phạm. Như vậy. bên mua chỉ được yêu cầu bồi thường những giá trị tổn thất thưc t ế , trưc ti ếp và khoản lợi trưc ti ếp mà bên mua đáng lẽ được hưởng nếu không có hành vi vi phạm, bao gồm: (i) thiệt hại từ các đơn hàng eia công phải trả lại nguyên liệu cho khách hàng; (ii) toàn bộ sản phẩm không đạt yêu cầu bị trả lại để sữa chữa và (iii) khoản lợi bị thất thoát từ các hợp đồng gia công đã giao kết với khách hàng (chứ không phải toàn bộ khoản thu bị thất thoát do ngưng sản xuất). Cùng với việc yêu cầu bồi thường thiệt hại, bên mua phải thực hiện nghĩa vụ hạn chế tổn thất được quy định tại Điều 305 LTM.

Câu hỏi 2: Căn cứ vào các quy định của pháp luật thương mại, công ty H có vi phạm nghĩa vụ thanh toán không? VI sao?

Căn cứ Khoản 3 Điều 51 LTM, bên mua có bằng chứng về việc bên bán đã giao hàng không phù hợp với hợp đồng thì có quyền tạm ngừng thanh toán cho đến khi bên bán đã khắc phục sự không phù hợp đó.

Như vậy, bên mua không vi phạm nghĩa vụ thanh toán và do vậy bên bán cững không có cơ sở để thực

89 89

hiện quyền yêu cầu tiền lãi do chậm thanh toán được áp dụng theo quy định tại Điều 306 LTM.

90 90 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu ĐÈ CƯƠNG MÔN LUẢT THƯƠNG MAI (Trang 87)