• Quyền sở hữu trí tuệ Intellectual Property Rights • Thương mại dịch vụ Trade in Services • Phát triển quan hệ đầu tư Development of Investment Relation § Thương mại trong Luật Thương
Trang 1Nội dung môn học
§ Giới thiệu tổng quan về Thương mại, Luật thương mại và Luật áp dụng trong hoạt động thương mại;
§ Các nội dung của Luật thương mại Việt Nam 2005;
§ Các nội dung quan trọng của Luật thương mại quốc tế;
§ Những căn cứ pháp lý vận dụng trong các hoạt động thương mại cụ thể
§ Các bài tập tình huống thực tế
MỤC LỤC
§ Chương 1: Tổng quan chung về Thương mại
§ Chương 2: Quản lý nhà nước trong lĩnh vực TM (đt)
§ Chương 3: PL về mua bán hàng hóa, dịch vụ
§ Chương 4: PL về xúc tiến TM
§ Chương 5: PL về trung gian TM
§ Chương 6: PL về logicstic, nhượng quyền TM …
§ Chương 7: PL về sở hữu công nghiệp trong TM (đt)
§ Chương 8: PL về chế tài TM
§ Chương 9: Tổng quan về Luật TM quốc tế
§ Chương 10: Các nguyên tắc cơ bản của Luật TM QT (đt)
§ Chương 11: PL điều chỉnh một số lĩnh vực trong TMQT
Trang 209/09/2010 Nguyễn Thái Bình 4
Yêu cầu và phương pháp học
§ Sinh viên dự giảng đầy đủ các buổi giảng của giáo viên để được giải thích cụ thể;
§ Thực hiện các bài tập và các bài kiểm tra trên lớp;
§ Tự nghiên cứu các tài liệu do giáo viên hướng dẫn;
§ Dự thi hết môn học
§ Điều kiện dự thi: phải bảo đảm dự giờ tối thiểu 80%,
có tất cả các bài kiểm tra, bài tiểu luận đạt yêu cầu
Danh mục tài liệu cần tham khảo
§ Luật Thương mại 2005, Luật trọng tài 2010
Trang 3• Hàng hóa của một thương nhân bị ném xuống biển để tàu không bị đắm thì tổn thất đó sẽ do tất cả các thương nhân có hàng trên tàu và chủtàu cùng chịu
• Thương nhân cầm cố tàu của mình để vay tiền cho chuyến đi biển Nợ gốc và lãi được trả phụthuộc vào tình trạng con tàu khi trở về Lãi suất
là 24-36% (Lex Rhodia de jactu)
§ Vấn đề Luật áp dụng trong thương mại nói chung bao gồm:
• Pháp luật thương mại của mỗi quốc gia ban hành;
• Các Điều ước quốc tế;
• Các Hiệp định Thương mại song phương ;
• Các Hiệp định Thương mại khu vực ;
• Các Tập quán thương mại quốc tế: Incoterm, UCP…
§ Nhận xét:
• Luật thương mại là trước hết là kết quả của thực tiễn thương mại: giới thương nhân tự hình thành luật lệ điều chỉnh hoạt động thương mại
• Nhà nước có vai trò (phải) công nhận và đảm bảo thực thi
• Tính không phân biệt đối xử - tính quốc tế - tính chung (hội
nhập kinh tế)
• Sự can thiệp của nhà nước tới mức độ nào là phù hợp … ?
MỐI QUAN HỆ GIỮA KINH TẾ, KINH DOANH,
THƯƠNG MẠI & TIÊU DÙNG
HOẠT ĐỘNG TIÊU DÙNG
HOẠT ĐỘNG KINH DOANH
HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI HOẠT ĐỘNG KINH TẾ
Trang 4THƯƠNG MẠI & TIÊU DÙNG
HOẠT ĐỘNG KINH TẾ
HOẠT ĐỘNG TIÊU DÙNG
HOẠT ĐỘNG KINH DOANH
HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI
MỐI QUAN HỆ GIỮA KINH TẾ, KINH DOANH,
THƯƠNG MẠI & TIÊU DÙNG
HOẠT ĐỘNG TIÊU DÙNG
HOẠT ĐỘNG KINH DOANH
HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI
HOẠT ĐỘNG KINH TẾ
MỐI QUAN HỆ GIỮA KINH TẾ, KINH DOANH,
THƯƠNG MẠI & TIÊU DÙNG
HOẠT ĐỘNG TIÊU DÙNG
HOẠT ĐỘNG KINH DOANH
HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI HOẠT ĐỘNG KINH TẾ
Trang 509/09/2010 Nguyễn Thái Bình 13
§ Quan niệm hiện đại về thương mại
• Thuật ngữ “thương mại” được hiểu ở nghĩa rộng để
bao quát các vấn đề phát sinh từ mọi quan hệ có bản
chất thương mại ( nhằm mục đích sinh lời).
• Các quan hệ có bản chất thương mại gồm, nhưng
không giới hạn trong các giao dịch sau đây:
Bất cứ giao dịch buôn bán nào nhằm cung cấp hoặc trao đổi hàng hóa, dịch vụ; Hợp đồng phân phối; Đại diện hay đại lý thương mại; Sản xuất; Cho thuê; Xây dựng; Tư vấn; Kỹ thuật; Li-xăng; Đầu tư; Tài chính, ngân hàng, bảo hiểm; Khai khoáng; Liên doanh hoặc các hình thức hợp tác kinh doanh hay công nghiệp khác; Vận chuyển hàng hóa hoặc hành khách bằng đường không, đường biển, đường sắt hay đường bộ
• Quyền sở hữu trí tuệ
(Intellectual Property Rights)
• Thương mại dịch vụ
(Trade in Services)
• Phát triển quan hệ đầu tư
(Development of Investment Relation)
§ Thương mại trong Luật Thương mại 2005: (Điều 3.1)
Hoạt động thương mại là hoạt động nhằm mục đích sinh lợi, bao gồm mua bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ, đầu
tư, xúc tiến thương mại và các hoạt động nhằm mục đích sinh lợi khác…
§ Thương mại trong Pháp lệnh Trọng tài Thương mại
2003:
Là việc thực hiện một hay nhiều hành vi thương mại của
cá nhân, tổ chức kinh doanh bao gồm …
Ø Pháp luật thương mại là tổng thể các qui định của pháp
luật trong nước, các điều ước quốc tế, các tập quán thương mại trong nước và quốc tế và cả pháp luật nước ngoài nếu chúng có chức năng điều chỉnh theo qui định của pháp luật hoặc được các bên lựa chọn áp dụng trong trường hợp được phép cho quan hệ thương mại của họ.a
Trang 609/09/2010 Nguyễn Thái Bình 16
Luật thương mại, luật áp dụng trong thương
mại, Thương nhân
§ Luật của thương nhân (tổ chức, cá nhân có đăng ký kinh
doanh) và các chủ thể hoạt động có liên quan đến thương
mại (công dân, tổ chức xã hội, cơ quan nhà nước)
• Luật Thương mại áp dụng chủ yếu cho thương nhân
• Thương nhân là “người” thực hiện hoạt động thương
mại (kiếm lời) một cách thường xuyên, độc lập như một nghề nghiệp và có đăng ký kinh doanh
§ Phạm vi của LTM là mua bán hàng hóa, dịch vụ, xúc tiến thương mại, đầu tư…, được thực hiện trong hoặc ngoài lãnh thổ Việt Nam
LUẬT THƯƠNG MẠI 2005
Mối quan hệ với Bộ luật Dân sự
BỘ LUẬT DÂN SỰ
nhân thân tài sản
sở hữu thừa kế hợp đồng hành vi trái PL
cá nhân pháp nhân
nghĩa vụ
LUẬT THƯƠNG MẠI
thương nhân hoạt động TM
§ Bộ luật Dân sự là luật chung - Luật Thương mại là luật riêng – Các luật chuyên ngành cụ thể như: Đấu thầu, Giao dịch điện tử, Dầu khí, Điện lực, Viễn thông…
§ Hoạt động thương mại giữa thương nhân với thương nhân phải áp dụng luật theo thứ tự ưu tiên như sau:
• Luật chuyên ngành nếu có luật chuyên ngành điều
chỉnh lĩnh vực đó;
• Luật Thương mại nếu không có luật chuyên ngành
hay luật chuyên ngành không có qui định;
• Bộ luật dân sự nếu Luật Thương mại không có quy
định.
§ Hoạt động thương mại còn có thể được điều chỉnh bởi các qui định của các điều ước quốc tế, tập quán thương mại quốc tế và pháp luật nước ngoài theo qui định tại điều 5-LTM 2005
Mối quan hệ giữa luật thương mại
với Bộ luật Dân sự và luật chuyên nghành
Trang 7ÁP DỤNG BỘ LUẬT DÂN SỰ HAY LUẬT THƯƠNG MẠI?
CHẾ TÀI TRONG
THƯƠNG MẠI
KHÁC
PHẠM VI ĐIỀU CHỈNH CỦA LTM 2005
§ Hoạt động thương mại trên lãnh thổ VN
§ Hoạt động thương mại thực hiện ngoài lãnh thổ VN:
• Các bên thoả thuận chọn áp dụng LTMVN
• Luật nước ngoài, điều ước quốc tế mà VN là thành viên qui định áp dụng LTMVN
§ Hoạt động thương mại không nhằm mục tiêu lợi nhuận của một bên trong giao dịch với thương nhân thực hiện ở VN: nếu bên ko nhằm mục tiêu P lựa chọn
áp dụng LTMVN
Trang 8§ Nguyên tắc tự do, tự nguyện thỏa thuận.
§ Nguyên tắc áp dụng thói quen, áp dụng tập quán
§ Nguyên tắc bảo vệ lợi ích chính đáng của người tiêu dùng
§ Nguyên tắc thừa nhận giá trị pháp lý của thông điệp
dữ liệu
Tập quán thương mại
§ Tập quán thương mại
• thói quen
• được thừa nhận rộng rãi
trong hoạt động thương
mại trên một vùng, miền
• được các bên mặc nhiên thừa nhận để xác định quyền và nghĩa vụ của các bên trong hợp đồng thương mại
§ Án lệ không phải là một nguồn của Luật ở VN
§ Nghị quyết, Công văn, Báo cáo tổng kết… hướng dẫn hoạt động xét xử của Tòa án nhân dân Tối cao?
Trang 9§ Thương nhân nước ngoài là các chi nhánh, văn phòng đại diện của các cty nước ngoài, các nhà đầu tư nước ngoài được phép hoạt động tại VN theo các qui định tại mục 3 chương 1 của LTM 2005
§ Liên hệ môn Luật kinh doanh (đã học)
• Luật Doanh nghiệp 2005
• Luật Doanh nghiệp Nhà nước 2003
• Luật Hợp tác xã 2003
• Luật Đầu tư 2005
THƯƠNG NHÂN - ANH LÀ AI?
§ Bộ luật Thương mại Pháp: là người thực hiện những
hành vi thương mại mà đó là nghề nghiệp thường xuyên của họ
§ Bộ luật Thương mại Mỹ 1997: là những người thực
hiện các nghiệp vụ đối với một loại hàng hoá nhất định là đối tượng của hợp đồng thương mại
§ Điều 6-Khoản 1 LTMVN 2005: bao gồm tổ chức
kinh tế được thành lập hợp pháp, cá nhân hoạt động thương mại độc lập, thường xuyên, có đăng ký kinh doanh
Trang 1009/09/2010 Nguyễn Thái Bình 28
Các loại hình thương nhân phổ biến tại VN
§ Cá nhân KDCT, hộ gia đình (khoảng 3 triệu)
§ Các HTX, liên minh HTX (khoảng 200.000)
§ Các VPĐD, chi nhánh của TN nước ngoài tại VN
§ Doanh nghiệp Nhà nước (khoảng 2500)
§ Doanh nghiệp ngoài quốc doanh (khoảng 350000)
THƯƠNG NHÂN NƯỚC NGOÀI HOẠT ĐỘNG
THƯƠNG MẠI TẠI VIỆT NAM
§ Thương nhân nước ngoài là thương nhân được thành lập, đăng ký kinh doanh theo quy định của pháp luật nước ngoài hoặc được pháp luật nước ngoài công nhận
§ Thương nhân nước ngoài được đặt Văn phòng đại diện, Chi nhánh tại Việt Nam; thành lập tại Việt Nam doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài theo các hình thức do pháp luật Việt Nam quy định
§ Văn phòng đại diện, Chi nhánh của thương nhân nước ngoài tại Việt Nam có các quyền và nghĩa vụ theo quy định của pháp luật Việt Nam Thương nhân nước ngoài phải chịu trách nhiệm trước pháp luật Việt Nam vềtoàn bộ hoạt động của Văn phòng đại diện, Chi nhánh của mình tại Việt Nam
QUYỀN & NGHĨA VỤ CỦA VĂN PHÒNG ĐẠI DIỆN
§ Hoạt động đúng mục đích, phạm vi và thời hạn được quy định trong giấy phép thành lập Văn phòng đại diện.
§ Không được thực hiện hoạt động sinh lợi trực tiếp tại Việt Nam.
§ Chỉ được thực hiện các hoạt động xúc tiến thương mại trong phạm vi mà Luật này cho phép.
§ Không được giao kết hợp đồng, sửa đổi, bổ sung hợp đồng đã giao kết của thương nhân nước ngoài, trừ trường hợp Trưởng Văn phòng đại diện có giấy uỷ quyền hợp pháp của thương nhân nước ngoài.
§ Nộp thuế, phí, lệ phí và thực hiện các nghĩa vụ tài chính khác theo quy định của pháp luật Việt Nam.
Trang 1109/09/2010 Nguyễn Thái Bình 31
Quyền của Chi nhánh
§ Giao kết hợp đồng tại Việt Nam phù hợp với nội dung hoạt động được quy định trong giấy phép thành lập Chi nhánh và theo quy định của Luật này
§ Mở tài khoản bằng đồng Việt Nam, bằng ngoại tệ tại ngân hàng được phép hoạt động tại Việt Nam
§ Chuyển lợi nhuận ra nước ngoài theo quy định của pháp luật Việt Nam
§ Có con dấu mang tên Chi nhánh theo quy định của pháp luật Việt Nam
§ Thực hiện các hoạt động mua bán hàng hóa và các hoạt động thương mại khác phù hợp với giấy phép thành lập theo quy định của pháp luật Việt Nam và điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam làthành viên
Nghĩa vụ của Chi nhánh
§ Thực hiện chế độ kế toán theo quy định của pháp luật Việt Nam; trường hợp cần áp dụng chế độ kế toán thông dụng khác thì phải được Bộ Tài chính nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam chấp thuận.
§ Báo cáo hoạt động của Chi nhánh theo quy định của pháp luật Việt Nam.
§ Các nghĩa vụ khác theo quy định của pháp luật.
Ø Bộ Thương mại chịu trách nhiệm trước Chính phủ quản lý việc cấp giấy phép thành lập Văn phòng đại diện của thương nhân nước ngoài tại Việt Nam; thành lập Chi nhánh, doanh nghiệp liên doanh, doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài tại Việt Nam trong trường hợp thương nhân đó chuyên thực hiện hoạt động mua bán hàng hóa và các hoạt động liên quan trực tiếp đến mua bán hàng hóa theo pháp luật Việt Nam và phù hợp với điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên.
BÀI TẬP 1 Trong số các thuật ngữ dưới đây bạn hãy chọn 6 danh từ thích hợp để điền vào 6 vị trí ở sơ đồ bên
§ Văn phòng đại diện & chi nhánh
thương nhân nước ngoài tại VN 6
Trang 12§ Doanh nghiệp dân doanh
§ Doanh nghiệp tư nhân
§ Cty TNHH nhiều thành viên
2 1
10
5
7
9 8 6
Chương 2:
QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC TRONG LĨNH VỰC
THƯƠNG MẠI
(phần đọc thêm)
Chương 3:
PHÁP LUẬT VỀ MUA BÁN HÀNG HÓA, DỊCH VỤ
Trang 1309/09/2010 Nguyễn Thái Bình 37
I MUA BÁN HÀNG HÓA
§ Hoạt động mua bán hàng hóa được thông qua hợp đồng – là sự thỏa thuận của các bên về việc xác lập, thay đổi hay chấm dứt các quyền và nghĩa vụ
§ Hợp đồng có thể bằng miệng, hành vi hoặc văn bản
§ Hàng hóa lưu thông phải thỏa mãn yêu cầu của PL như được phép lưu thông, bảo đảm chất lượng, có nhãn mác, có xuất xứ…
§ Mua bán hàng hóa qua biên giới phải theo đúng qui định về xuất nhập khẩu, tạm nhập tái xuất, tạm xuất tái nhập, chuyển khẩu hàng hóa…
1 Khái niệm hợp đồng
§ Hợp đồng là sự thỏa thuận của hai hay nhiều bên về
việc chuyển giao một vật, làm hay không làm một công việc
(Bộ luật Dân sự Pháp - Điều 1101)
§ Hợp đồng là sự thỏa thuận giữa các bên về việc xác
lập, thay đổi hoặc chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sự
(Bộ luật Dân sự Việt Nam 2005 - Điều 388)
§ Ký HĐ là hành vi pháp lý thể hiện ý chí tự nguyệnràng buộc vào một hệ quả pháp lý nhất định
§ Hợp đồng làm phát sinh quyền và nghĩa vụ
1 Khái niệm hợp đồng mua bán hàng hóa
“là một thỏa thuận theo đó một bên có nghĩa vụ giao vật
và bên kia có nghĩa vụ trả tiền cho vật đó”
Đ 1582 Bộ luật DS Pháp
• “việc mua bán được coi là hoàn thành và quyền sở hữu được chuyển từ bên bán sang cho bên mua sau khi hai bên đã thỏa thuận về vật bán và giá cả, dù vật chưa được giao và tiền chưa được trả”
• “việc mua bán có thể được tiến hành không kèm theo điều kiện hoặc kèm theo điều kiện phát sinh nghĩa vụ hoặc hủy bỏ nghĩa vụ”
• “mọi thứ trong thương mại đều có thể được bán nếu những đạo luật riêng biệt không cấm”
Trang 1409/09/2010 Nguyễn Thái Bình 40
1 Khái niệm hợp đồng mua bán hàng hóa (tt)
“là hợp đồng theo đó người bán chuyển giao hoặc đồng ý chuyển giao quyền sở hữu hàng cho người mua
và nhận số tiền thỏa đáng”
Đ 2.1 Luật mua bán hàng hóa Vương quốc Anh
“là sự thỏa thuận giữa các bên, theo đó bên bán có nghĩa vụ giao tài sản cho bên mua và nhận tiền, còn bên mua có nghĩa vụ nhận tài sản và trả tiền cho bên bán”
Đ 428 Bộ luật DS CHXHCN Việt Nam
2.1.2 Đối tượng hợp đồng
§ Là hàng hoá được phép lưu
thông hoặc XNK;
§ Là dịch vụ được phép thực hiện;
§ Là sở hữu trí tuệ được phép
chuyển giao (quyền tài sản);
Trang 15• Hợp đồng phải thể hiện bằng văn bản có công chứng
hoặc chứng thực, phải đăng ký hoặc xin phép (BLDS
2005 - Điều 401)
“văn bản” có nghĩa là bất kỳ hình thức thông tin nào ghi chép nội dung của HĐ có khả năng được sao chép lại dưới dạng hữu hình-
§ Các loại điều khoản trong hợp đồng
• Điều khoản chủ yếu (Đối tượng hợp đồng, Số lượng, Giá
cả…)
• Bắt buộc phải có trong hợp đồng
• Xác định được có hay không có hợp đồng
• Điều khoản thường lệ
• Nội dung của điều khoản đã quy định trong pháp luật è các bên phải thực hiện
• Hợp đồng có thể có hoặc không có điều khoản này
• Điều khoản tuỳ nghi
• Do các bên thỏa thuận trong phạm vi pháp luật cho phép
2.2 Cách thức, địa điểm, thời điểm giao kết HĐ
a Cách thức giao kết hợp đồng
• Giao kết thông qua giao dịch trực tiếp;
• Giao kết thông qua thư tín, điện tín, fax và dữ liệu điện tử (Luật giao dịch điện tử);
• Giao kết thông qua hành vi được pháp luật thừa nhận.
b Địa điểm giao kết hợp đồng
• Do các bên thỏa thuận
• Nếu không có thỏa thuận, địa điểm giao kết hợp đồng là nơi cư trú của cá nhân hoặc trụ sở của pháp nhân đã đưa ra
đề nghị giao kết hợp đồng
(BLDS 2005 - Điều 403)
Trang 1609/09/2010 Nguyễn Thái Bình 46
2.2 Hình thức, địa điểm, thời điểm giao kết HĐ
c Thời điểm giao kết hợp đồng (BLDS 2005 - Đ 404)
Thời điểm giao kết
Bên đề nghị nhận được trả lời chấp nhận đề nghị
Hết thời hạn trả lời mà bên nhận được đề nghị vẫn im lặng Các bên đã thỏa thuận về nội dung của hợp đồng Bên sau cùng ký vào văn bản
b Điều kiện của đề nghị giao kết hợp đồng
• Nội dung phải rõ ràng, xác thực
• Thể hiện mong muốn được ràng buộc
• Bên nhận đề nghị phải được xác định cụ thể
Câu hỏi
§ Trường hợp nào là đề nghị giao kết hợp đồng?
• Thư báo giá
• Thư hỏi hàng
• Quảng cáo
• Mời thầu
• Đơn đặt hàng
Trang 17thì phải bồi thường thiệt hại cho bên được đề
nghị mà không được giao kết hợp đồng nếu cóthiệt hại phát sinh
• Điều kiện thay đổi hoặc rút lại đề nghị phát sinh trong trường hợp bên đề nghị có nêu rõ về việc được thay đổi hay rút lại đề nghị khi điều kiện đó phát sinh
(BLDS 2005 - Điều 392.1)
Trang 18• Bên đề nghị phải thông báo cho bên được đề nghị
và thông báo này chỉ có hiệu lực khi bên được đềnghị nhận được thông báo trước khi bên được đềnghị trả lời chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng
• Khi thông báo về việc hủy bỏ có hiệu lực
• Theo thỏa thuận của bên đề nghị và bên nhận được
đề nghị trong thời hạn chờ bên nhận được đề nghịtrả lời
Trang 199 September 2010 NGUYEN THAI BINH 55
Tình huống 2
§ B vào siêu thị mua hàng, thấy siêu thị bán Bộ xoong nồi Happy Cook khuyến mại giảm giá 30% B quyết định mua
Bộ xoong nồi đó B mang hàng ra quầy thu ngân Nhân
viên thu ngân trả lời: đã hết hàng, đây chỉ là hàng trưng
bày.
§ B kiện ra toà với lý do Siêu thị vi phạm việc thực hiện
hợp đồng vì việc bày bán hàng trên giá của siêu thị là một chào hàng.
2.4 Chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng
a Khái niệm
• Chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng là sự trả lời của bên được đề nghị đối với bên đề nghị về việc
chấp nhận toàn bộ nội dung của đề nghị (BLDS
2005 - Điều 396)
• Khi bên được đề nghị đã chấp nhận giao kết hợp đồng, nhưng có nêu điều kiện hoặc sửa đổi đềnghị coi như người này đã đưa ra đề nghị mới
(BLDS 2005 - Điều 395)
b Điều kiện của chấp nhận đề nghị
• Vô điều kiện
• Không đưa thêm yêu cầu khác hoặc thay đổi nội dung đề nghị
2.4 Chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng
c Thời hạn trả lời chấp nhận đề nghị
• Khi bên đề nghị có ấn định thời hạn trả lời đềnghị thì việc trả lời chấp nhận chỉ có hiệu lực trong thời hạn đó
• Khi các bên trực tiếp giao tiếp với nhau, kể cả trong trường hợp qua điện thoại hoặc qua các phương tiện khác thì bên được đề nghị phải trả lời ngay có chấp nhận hoặc không chấp nhận, trừ trường hợp có thỏa thuận về thời hạn trả lời
• Nếu bên đề nghị giao kết hợp đồng nhận được trảlời khi đã hết thời hạn trả lời thì chấp nhận này
được coi là đè nghị mới của bên chậm trả lời (BLDS 2005 - Điều 397)
Trang 2009/09/2010 Nguyễn Thái Bình 58
Câu hỏi
§ Trường hợp nào là chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng?
• (Ký tên và đóng dấu vào thư đề nghị)
• Lời chấp nhận của chúng tôi còn tùy thuộc vào xác nhận cuối cùng của các ngài
• Chúng tôi chấp nhận dưới đây các điều khoản của hợp đồng như đã ghi trong văn bản thỏa thuận của ngài và sẽ chịu trách nhiệm nộp bản hợp đồng này đến hội đồng quản trị để xin phê chuẩn trong vòng hai tuần tới
• Chúng tôi chấp nhận đề nghị của các ngài và sẵn sàng nhận hàng ngay nếu được thanh toán chậm 15 ngày
§ Nếu bên đề nghị giao kết hợp đồng nhận được trả lời khi đã hết thời hạn trả lời thì chấp nhận này được coi là đè nghị mới của bên chậm trả lời
(BLDS 2005 - Điều 400)
Trang 219 September 2010 NGUYEN THAI BINH 61
Tình huống 3
§ Ngày 01/02/2005, công ty Dixon, trụ sở London,UK gửi cho công ty TNHH Sao Việt, trụ sở tại HN thư chào hàng máy vi tính xách tay cao cấp Sony Vio IV bằng đường bưu điện, thời hạn trả lời là đến hết ngày 28/2/2005
§ Sao Việt đồng ý mua mặt hàng đó và gửi cho chấp nhận chào hàng bằng bưu điện vào ngày 26/2/2005 Đến hết 28/2 Dixon vẫn chưa nhận được chấp nhận chào hàng của Sao Việt
§ Ngày 02/3/2005 Dixon bán lo máy tính đó cho 1 công ty
tại HCM Sao Việt kiện Dixon đ ế n toà án vì không thực hiện hợp đồng hai bên đã ký
§ Hợp đồng có hiệu lực từ thời điểm giao kết, ngoại trừ:
• Các bên thoả thuận khác;
• Pháp luật có quy định khác
v Nguyên tắc không đơn phương rút khỏi hợp đồng
• Hợp đồng có hiệu lực pháp lý bắt buộc với các bên
kể từ thời điểm giao kết hợp đồng
• Hợp đồng chỉ có thể bị sửa đổi hoặc hủy bỏ trên cơ
sở có thỏa thuận giữa các bên hoặc do pháp luật quy định
Trang 2209/09/2010 Nguyễn Thái Bình 64
3 HIỆU LỰC PHÁP LUẬT
vĐơn phương chấm dứt thực hiện hợp đồng
§ Các bên có quyền đơn phương chấm dứt thực hiện hợp đồng nếu các bên có thỏa thuận hoặc pháp luật
có quy định
§ Bên đơn phương chấm dứt thực hiện hợp đồng phải thông báo ngay cho bên kia biết, nếu không thông báo mà gây ra thiệt hại thì phải bồi thường
§ Hậu quả pháp lý
• Hợp đồng chấm dứt từ thời điểm bên kia nhận được thông báo chấm dứt – Các bên không phải tiếp tục thực hiện nghĩa vụ
• Bên đã thực hiện nghĩa vụ có quyền yêu cầu bên
kia thanh toán (BLDS 2005 - Điều 426)
§ Thông báo hủy bỏ hợp đồng
• Bên hủy bỏ phải thông báo ngay cho bên kia biết về việc hủy bỏ, nếu không thông báo mà gây thiệt hại thì phải bồi thường
§ Hậu quả pháp lý của hủy bỏ hợp đồng
• Hợp đồng không có hiệu lực kể từ thời điểm giao kết
• Các bên hoàn trả cho nhau tài sản đã nhận, nếu không hoàn trả được bằng hiện vật thì hoàn trả bằng tiền
• Bên có lỗi trong việc hợp đồng bị hủy bỏ phải bồi thường thiệt hại
(BLDS 2005 - Điều 425)
v Các trường hợp hợp đồng vô hiệu (BLDS 2005):
§ Do vi phạm điều cấm của pháp luật, trái đạo đức
xã hội (Điều 128)
§ Do giả tạo (Điều 129)
§ Do người chưa thành niên, người mất năng lực hành vi dân sự, người bị hạn chế năng lực hành vi
dân sự thực hiện (Điều 130)
§ Do bị nhầm lẫn (Điều 131)
§ Do bị lừa dối, đe doạ (Điều 132)
§ Do người xác lập không nhận thức và làm chủ
được hành vi của mình (Điều 133)
§ Do không tuân thủ về hình thức (Điều 134)
§ Do có đối tượng không thể thực hiện được (Điều 411)
Trang 23§ Bên bán phải giao hàng đúng địa điểm thỏa thuận hoặc:
• Nơi có hàng hóa nếu hàng hóa là vật gắn liền với đất;
• Giao cho người vận chuyển đầu tiên;
• Tại kho chứa; tại điểm xếp hàng; tại nơi sản xuất;
• Tại địa điểm kinh doanh của bên bán; tại nơi cư trú của bên bán.
§ Bên bán phải giao hàng đúng thời hạn theo thỏa thuận hoặc:
• Giao trước hoặc sau thời hạn nếu được bên mua đồng ý
• Theo yêu cầu của bất cứ bên nào vào bất cứ lúc nào nếu các bên không có thỏa thuận cụ thể về thời hạn, nhưng phải báo trước cho nhau một khoảng thời gian hợp lý
4.1 Quyền và nghĩa vụ của bên bán (tt)
§ Tiến hành vận chuyển (thuê dịch vụ vận chuyển), mua bảo hiểm nếu có thỏa thuận trong hợp đồng
§ Thông báo cho bên mua về việc đã giao hàng cho người vận chuyển, cách thức nhận biết hàng hóa
§ Bảo đảm về quyền sở hữu và quyền sở hữu trí tuệ đối với hàng hóa cho bên mua:
• Bên bán không được bán hàng vi phạm bản quyền
• Bên bán phải chịu trách nhiệm nếu có tranh chấp về bản quyền liên quan đến hàng hóa đã bán
• Nếu bên mua đặt hàng bên bán phải tuân theo các yêu cầu về thiết kế, công thức, kiểu dáng … thì bên mua phải chịu trách nhiệm về các khiếu nại liên quan nếu có
§ Nếu bên bán giao thừa hàng thì bên mua có quyền nhận và thanh toán hoặc từ chối phần dư
§ Nếu bên bán giao thiếu hàng thì bên mua có quyền:
• Nhận hàng và yêu cầu bồi thường thiệt hại
• Nhận hàng và gia hạn cho giao tiếp phần còn thiếu hoặc hủy HĐ đòi bồi thường
4.2 Quyền và nghĩa vụ của bên mua
§ Kiểm tra hàng hóa theo thỏa thuận hoặc:
• Kiểm tra trong một thời gian ngắn nhất mà hoàn cảnh thực tế cho phép
• Nếu bên mua không thực hiện việc kiểm tra hàng trước khi giao theo thỏa thuận thì bên bán có quyền giao hàng
• Bên bán không chịu trách nhiệm về khiếm khuyết của hàng hóa mà bên mua đã biết hoặc phải biết nhưng không thông báo cho bên bán trong khoảng thời gian hợp lý sau khi kiểm tra hàng
• Bên bán phải chịu trách nhiệm về khiếm khuyết của hàng hóa
mà bên mua đã kiểm tra nếu các khiếm khuyết đó không thể phát hiện được trong quá trình kiểm tra bằng biện pháp thông thường mà bên bán đã biết hoặc phải biết về chúng nhưng không thông báo cho bên mua
Trang 2409/09/2010 Nguyễn Thái Bình 70
4.2 Quyền và nghĩa vụ của bên mua (tt)
§ Thanh toán tiền mua hàng đầy đủ, đúng phương thức và nhận hàng theo thỏa thuận Có quyền từ chối nhận hàng và thanh toán khi:
• Có bằng chứng về việc bên bán lừa dối
• Có bằng chứng về hàng hóa là đối tượng tranh chấp
• Có bằng chứng về hàng hóa không phù hợp:
• Không phù hợp với mục đích sử dụng thông thường của các hàng hóa cùng chủng loại
• Không phù hợp với bất kỳ mục đích cụ thể náo mà bên mua
đã cho bên bán biết hoặc bên bán phải biết vào thời điểm giao kết HĐ
• Không bảo đảm chất lượng như mẫu
• Không được bảo quản, đóng gói theo cách thức thông thường đối với loại hàng hóa đó hoặc không theo cách thích hợp để bảo quản hàng trong trường hợp không có cách thức bảo quản thông thường
4.2 Quyền và nghĩa vụ của bên mua (tt)
§ Tuân thủ các phương thức thanh toán, thực hiện việc thanh toán theo trình tự, thủ tục đã thỏa thuận và theo qui định của pháp luật:
• Thanh toán cho bên bán vào thời điểm bên bán giao hàng hoặc giao chúng từ liên quan đến hàng hóa;
• Thanh toán tại địa điểm kinh doanh của bên bán hoặc tại nơi
cư trú của bên bán;
• Thanh toán tại địa điểm giao hàng (hoặc giao chứng từ)
• Bên mua vẫn phải thanh toán hàng hóa mất mát hư hỏng sau
thời điểm rủi ro được chuyển từ bên bán sang bên mua, trừ
trường hợp do lỗi của bên bán gây ra
5 Chuyển rủi ro của hàng hóa từ bên bán sang bên mua
§ Khi hàng đã được giao cho bên mua hoặc người được bên mua ủy quyền tại địa điểm mà các bên đã chọn
§ Khi hàng đã được giao cho người vận chuyển đầu tiên nếu không
có địa điểm giao hàng xác định
§ Khi bên mua nhận đươc chứng từ sở hữu hàng hóa trong trường hợp giao hàng cho người để giao mà không phải là người vận chuyển
§ Khi người nhận hàng để giao xác nhận quyền chiếm hữu hàng của bên mua
§ Từ thời điểm giao kết hợp đồng nếu đối tượng hợp đồng là hàng đang trên đường di chuyển
Trang 2509/09/2010 Nguyễn Thái Bình 73
5 Chuyển rủi ro… (tt)
§ Ngoài ra rủi ro còn thuộc bên mua kể từ thời điểm hàng thuộc quyền định đoạt của bên mua và bên mua vi phạm hợp đồng do không nhận hàng
§ Nếu không có căn cứ cụ thể nào xác định hàng được chuyển giao hoặc thuộc quyền kiểm soát hoặc thuộc trách nhiệm bảo quản của bên mua thì rủi ro không được chuyển cho bên mua
Ø Quyền sở hữu hàng hóa được chuyển cho bên mua kể từ thời điểm hàng được chuyển giao trừ trường hợp pháp luật qui định
§ Các yếu tố liên quan để xác định giá:
• Giá thị trường (thị trường địa lý trong, ngoài nước)
• Chủng loại, phẩm cấp, chất lượng hàng hóa
• Thời điểm mua bán
• Phương thức giao hàng
• Phương thức thanh toán….
§ Cần lưu ý:
• Đơn vị tính giá phải thông dụng
• Đồng tiền tính giá phải cụ thể
II Mua bán hàng hóa qua sở giao dịch hàng hóa
§ Mua bán hàng hóa qua Sở giao dịch hàng hóa là hoạt động thương mại, theo đó các bên thỏa thuận thực hiện việc mua bán một lượng nhất định của một loại hàng hóa nhất định qua Sở giao dịch hàng hoá theo những tiêu chuẩn của Sở giao dịch hàng hoá với giá được thỏa thuận tại thời điểm giao kết hợp đồng và thời gian giao hàng được xác định tại một thời điểm trong tương lai.
§ Hợp đồng mua bán hàng hóa qua Sở giao dịch hàng hoá bao gồm hợp đồng kỳ hạn và hợp đồng quyền chọn.
Trang 2609/09/2010 Nguyễn Thái Bình 76
Thành viên của Sở Giao dịch hàng hóa
1 Thành viên của Sở Giao dịch hàng hóa bao gồm:a) Thương nhân môi giới (sau đây gọi là thành viên môi giới);
b) Thương nhân kinh doanh (sau đây gọi là thành viên kinh doanh)
2 Chỉ những thành viên kinh doanh của Sở Giao dịch hàng hóa mới được thực hiện các hoạt động mua bán hàng hoá qua Sở Giao dịch hàng hóa
3 Chỉ các thành viên môi giới mới được thực hiện các hoạt động môi giới mua bán hàng hoá qua Sở Giao dịch hàng hóa
Thành viên kinh doanh
Thành viên kinh doanh phải đáp ứng đầy đủ các điều kiện sau đây:
1 Là doanh nghiệp được thành lập theo quy định của Luật Doanh nghiệp
2 Vốn pháp định là bẩy mươi lăm tỷ đồng trở lên
3 Giám đốc hoặc Tổng giám đốc phải có bằng đại học,
cử nhân trở lên, có đủ năng lực hành vi dân sự vàkhông thuộc đối tượng bị cấm quản lý doanh nghiệp theo quy định của Luật Doanh nghiệp
4 Các điều kiện khác theo quy định của Điều lệ hoạt động của Sở Giao dịch hàng hóa
Nghĩa vụ của thành viên kinh doanh
1 Thực hiện nghiêm chỉnh và đầy đủ các nghĩa vụ phát sinh từ các giao dịch qua Sở Giao dịch hàng hóa
2 Ký quỹ bảo đảm tư cách thành viên, ký quỹ giao dịch trước khi thực hiện các giao dịch qua Sở Giao dịch hàng hóa
3 Nộp phí thành viên, phí giao dịch và các loại phí khác theo quy định của Điều lệ hoạt động của Sở Giao dịch hàng hóa
4 Thiết lập hệ thống kiểm soát nội bộ, quản trị rủi ro vàgiám sát, ngăn ngừa những xung đột lợi ích trong nội
bộ và trong giao dịch
Trang 2709/09/2010 Nguyễn Thái Bình 79
Mua bán hàng hóa qua sở giao dịch hàng hóa (tt)
§ Việc mua bán thông qua Sở giao dịch và theo các tiêu chuẩn của
§ Mục đích của HĐ không phải là chuyển giao hàng hóa mà là hưởng chêng lệch giá do có sự biến động giữa giá khi ký HĐ và giá lúc đến hạn giao hàng thực tế (giá do Sở giao dịch công bố) nếu không muốn giao hoặc nhận hàng
§ Thương nhân hoạt động mua bán tại sở giao dịch phải đủ điều kiện theo qui định của pháp luật
Hợp đồng mua bán qua sở giao dịch
§ Hợp đồng kỳ hạn (Contract for forward transaction):
Là thỏa thuận theo đó bên bán cam kết giao, bên mua cam kết nhận hàng tại một thời điểm trong tương lai theo hợp đồng
§ Hợp đồng về quyền chọn mua hay quyền chọn bán:
Là thỏa thuận theo đó bên mua quyền được mua (không bắt buộc phải mua) hoặc bán (không bắt buộc phải bán) một hàng hóa xác định, trong một khoảng thời gian xác định, theo một giá
đã thỏa thuận và phải trả một khoản tiền để mua quyền Nếu đối tác không có hàng để bán hoặc từ chối không mua khi bên có quyền yêu cầu trong thời hạn đã thỏa thuận thì phải trả một khoản tiền chênh lệch giữa giá thỏa thuận trong HĐ và giá do Sở giao dịch công bố khi HĐ được yêu cầu thực hiện
Quyền và nghĩa vụ của các bên trong HĐ
§ Các bên thực hiện đúng cam kết của mình, chuyển giao hàng
và thanh toán cho nhau
§ Các bên cũng có thể thỏa thuận thanh toán bù đắp cho nhau theo mức chênh lệch giữa giá thỏa thuận trong HĐ và giá thị trường do sở giao dịch công bố vào thời điểm HĐ được thực hiện nếu không muốn giao hoặc nhận hàng
§ Bên có quyền chọn mua có quyền mua nhưng không có nghĩa
vụ phải mua còn bên bán thì phải bán, nếu không giao hàng thì phải thanh toán khoản chênh lệch về giá
§ Bên có quyền chọn bán có quyền bán nhưng không có nghĩa
vụ phải bán còn bên mua thì phải mua, nếu không nhận hàng thì phải thanh toán khoản chênh lệch về giá
§ Bên giữ quyền mà không thực hiện quyền của mình trong thời hạn có hiệu lực của HĐ quyền chọn thì sẽ mất quyền
Trang 2809/09/2010 Nguyễn Thái Bình 82
thức Công ty trách nhiệm hữu hạn hoặc Công ty cổ phần được quyền:
1 Lựa chọn loại hàng hoá trong danh mục hàng hoá được quy định
2 Tổ chức, điều hành và quản lý hoạt động giao dịch mua bán hàng hoá qua Sở Giao dịch hàng hóa.
3 Chấp thuận, huỷ bỏ tư cách thành viên theo quy định của Điều lệ hoạt động của
6 Ban hành các quy chế niêm yết, công bố thông tin và giao dịch mua bán hàng hoá tại Sở Giao dịch hàng hóa hóa.
7 Kiểm tra, giám sát hoạt động giao dịch và công bố thông tin của các thành viên.
8 Yêu cầu các thành viên thực hiện các biện pháp quản lý rủi ro được quy định trong Điều lệ hoạt động của Sở Giao dịch hàng hóa.
Trung tâm thanh toán
§ Trung tâm thanh toán mua bán hàng hoá qua Sở Giao dịch hàng hóa (dưới đây gọi tắt là Trung tâm Thanh toán) là tổ chức thực hiện chức năng cung cấp dịch vụthanh toán trong hoạt động mua bán hàng hoá qua SởGiao dịch hàng hóa
§ Trong trường hợp thành viên mất khả năng thanh toán theo yêu cầu của Trung tâm Thanh toán để thực hiện các nghĩa vụ liên quan đến hoạt động mua bán hàng hoá qua Sở Giao dịch hàng hóa, Trung tâm Thanh toán
có quyền giữ lại tất cả các khoản tiền ký quỹ, các chứng từ giao nhận hàng hoá và các tài sản khác, không phân biệt là tài sản của thành viên đó hay của khách hàng của họ
Trung tâm giao nhận hàng hoá
§ Trung tâm giao nhận hàng hoá là tổ chức thực hiện chức năng lưu giữ, bảo quản và giao nhận hàng hoá cho các hoạt động mua bán hàng hoá qua Sở Giao dịch hàng hóa.
1 Không được tiếp nhận hàng hoá không đảm bảo yêu cầu theo quy định của Sở Giao dịch hàng hóa.
2 Bảo quản hàng hoá đúng tiêu chuẩn, chất lượng và số lượng trong thời hạn do Sở Giao dịch hàng hóa yêu cầu.
3 Giao hàng theo lệnh giao hàng của Sở Giao dịch hàng hóa trong trường hợp nhận được đầy đủ chứng từ hợp lệ.
4 Báo cáo việc lưu giữ, bảo quản và giao nhận hàng hoá theo quy định của Sở Giao dịch hàng hóa
5 Các nghĩa vụ khác theo quy định của Sở Giao dịch hàng hóa
Trang 2909/09/2010 Nguyễn Thỏi Bỡnh 85
III CUNG ỨNG DỊCH VỤ
Đ Hoạt động cung ứng dịch vụ phải thụng qua HĐ dịch vụ (bằng miệng, hành vi hoặc văn bản)
Đ Thương nhõn cú quyền cung ứng (hoặc sử dụng) dịch vụ của:
• Cho (hoặc do) người cư trỳ tại VN sử dụng trờn lónh thổ VN
• Cho (hoặc do) người khụng cư trỳ tại VN sử dụng trờn lónh thổ VN
• Cho (hoặc do) người cư trỳ tại VN sử dụng trờn lónh thổ nước ngoài
• Cho (hoặc do) người khụng cư trỳ tại VN sử dụng trờn lónh thổ nước ngoài
Đ Cung ứng dịch vụ phải tuõn theo cỏc yờu cầu về:
• Dịch vụ cấm lưu thụng – khụng được cung cấp
• Dịch vụ cú điều kiện – phải đỏp ứng đủ cỏc đ/k đú
• Chất lượng của dịch vụ phải đỏp ứng cỏc tiờu chuẩn
Đ Cung ứng và sử dụng dịch vụ qua biờn giới phải theo cỏc qui định của phỏp luật
Đ Cung ứng và sử dụng dịch vụ cũn theo cỏc thỏa thuận quốc tế (song phương – BTA, đa phương - WTO) mà VN là thành viờn
1 Quyền và nghĩa vụ của cỏc bờn
1.1 Nghĩa vụ của bờn cung ứng dịch vụ
Đ Cung ứng dịch vụ và thực hiện cỏc cụng việc liờn quan theo thỏa thuận và qui định của PL
Đ Bảo quản và bàn giao tài liệu, phương tiện cho khỏch hàng sau khi hoàn thành cụng việc
Đ Thụng bỏo cho khỏch hàng kịp thời thụng tin liờn quan đến việc thực hiện HĐ
Đ Giữ bớ mật về thụng tin khỏch hàng
Đ Nếu tớnh chất của loai d/v được cung ứng đũi hỏi bờn cung ứng phải đạt một kết quả nhất định thỡ phải thực hiện việc cung ứng d/v với kết quả phự hợp với cỏc điều khoản và mục đớch của HĐ
1.1 Nghĩa vụ của bờn cung ứng dịch vụ
Đ Nếu tính chất của loại dịch vụ được cung ứng yêu cầu bên cung ứng dịch vụ phải nỗ lực cao nhất để đạt được kết quả mong muốn thì bên cung ứng dịch vụ phải thực hiện nghĩa vụ cung ứng dịch
vụ đó với nỗ lực và khả năng cao nhất.
Đ Bên cung ứng dịch vụ phải hoàn thành dịch vụ đúng
thời hạn đã thoả thuận trong hợp đồng
Đ Bên cung ứng dịch vụ phải tuân thủ những yêu cầu hợp
lý của khách hàng liên quan đến những thay đổi trong
quá trình cung ứng dịch vụ.
Trang 3009/09/2010 Nguyễn Thỏi Bỡnh 88
1.2 Nghĩa vụ của khỏch hàng
Đ Thanh toán tiền cung ứng dịch vụ như đã thoả thuận trong hợp
đồng;
Đ Cung cấp kịp thời các kế hoạch, chỉ dẫn và những chi tiết khác
để việc cung ứng dịch vụ được thực hiện không bị trì hoãn hay gián đoạn;
Đ Hợp tác trong tất cả những vấn đề cần thiết khác để bên cung ứng có thể cung ứng dịch vụ một cách thích hợp;
Đ Trường hợp một dịch vụ do nhiều bên cung ứng dịch vụ cùng tiến hành hoặc phối hợp với bên cung ứng dịch vụ khác, khách hàng có nghĩa vụ điều phối hoạt động của các bên cung ứng dịch
vụ để không gây cản trở đến công việc của bất kỳ bên cung ứng dịch vụ nào.
Đ Cú nhiều hỡnh thức khuyến mại (điều 92 LTM 2005)
Đ Thương nhân Việt Nam, Chi nhánh của thương nhânViệt Nam, Chi nhánh của thương nhân nước ngoài tạiViệt Nam có quyền tự tổ chức khuyến mại hoặc thuêthương nhân kinh doanh dịch vụ khuyến mại thựchiện việc khuyến mại cho mình
1.1 Hàng húa dịch vụ được khuyến mại và dựng để
Đ Hàng hóa, dịch vụ được khuyến mại là hàng hóa, dịch
vụ được thương nhân sử dụng các hình thức khuyến mại
để xúc tiến việc bán, cung ứng hàng hóa, dịch vụ đó
Đ Hàng hoá, dịch vụ được thương nhân dùng để khuyến mại có thể là hàng hoá, dịch vụ mà thương nhân đó
đang kinh doanh hoặc hàng hoá, dịch vụ khác
Trang 3109/09/2010 Nguyễn Thỏi Bỡnh 91
1.2 Nghĩa vụ của thương nhân thực hiện khuyến mại
Đ Thông báo công khai các nội dung thông tin về hoạt
động khuyến mại cho khách hàng theo quy định tại
Điều 97 của Luật này
Đ Thực hiện đúng chương trình khuyến mại đã thông báo
và các cam kết với khách hàng
Đ Đối với một số hình thức khuyến mại quy định tại khoản 6 Điều 92 của Luật này, thương nhân phải trích 50% giá trị giải thưởng đã công bố vào ngân sách nhànước trong trường hợp không có người trúng thưởng
1.3 Thông tin phải thông báo công khai
Đ Tên của hoạt động khuyến mại;
Đ Giá bán hàng hóa, giá cung ứng dịch vụ khuyến mại vàcác chi phí có liên quan để giao hàng hóa, dịch vụ được khuyến mại cho khách hàng;
Đ Tên, địa chỉ, số điện thoại của thương nhân thực hiện khuyến mại;
Đ Thời gian khuyến mại, ngày bắt đầu, ngày kết thúc và
địa bàn hoạt động khuyến mại;
Đ Trường hợp lợi ích của việc tham gia khuyến mại gắn với các điều kiện cụ thể thì trong thông báo phải nêu rõ hoạt động khuyến mại đó có kèm theo điều kiện và nội dung cụ thể của các điều kiện
1.4 Các hành vi bị cấm trong hoạt động khuyến mại
Đ Khuyến mại cho hàng hoá, dịch vụ cấm kinh doanh; hàng hóa, dịch vụ hạn chế kinh doanh; hàng hoá chưa được phép lưu thông, dịch vụ chưa được phép cung ứng.
Đ Sử dụng hàng hóa, dịch vụ dùng để khuyến mại là hàng hóa, dịch
vụ cấm kinh doanh; hàng hóa, dịch vụ hạn chế kinh doanh; hàng hóa chưa được phép lưu thông, dịch vụ chưa được phép cung ứng.
Đ Khuyến mại hoặc sử dụng rượu, bia để khuyến mại cho người dưới 18 tuổi.
Đ Thực hiện khuyến mại mà giá trị hàng hóa, dịch vụ dùng để khuyến mại vượt quá hạn mức tối đa hoặc giảm giá hàng hóa, dịch vụ được khuyến mại quá mức tối đa theo quy định tại khoản
4 Điều 94 của Luật này.
Trang 3209/09/2010 Nguyễn Thỏi Bỡnh 94
1.4 Các hành vi bị cấm trong hoạt động khuyến mại
Đ Khuyến mại hoặc sử dụng thuốc lá, rượu có độ cồn từ 30 độ trở lên để khuyến mại dưới mọi hình thức.
Đ Khuyến mại thiếu trung thực hoặc gây hiểu lầm về hàng hoá, dịch vụ để lừa dối khách hàng.
Đ Khuyến mại để tiêu thụ hàng hoá kém chất lượng, làm phương hại đến môi trường, sức khoẻ con người và lợi ích công cộng khác.
Đ Khuyến mại tại trường học, bệnh viện, trụ sở của cơ quan nhà nước, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội, đơn vị vũ trang nhân dân.
Đ Hứa tặng, thưởng nhưng không thực hiện hoặc thực hiện không
đúng.
Đ Khuyến mại nhằm cạnh tranh không lành mạnh.
2 Quảng cáo thương mại
Đ Quảng cáo thương mại là hoạt động xúc tiến thương mại của thương nhân để giới thiệu với khách hàng về hoạt động kinh doanh hàng hoá, dịch vụ của mình
Đ Kinh doanh dịch vụ quảng cáo thương mại là hoạt động thương mại của thương nhân để thực hiện việc quảng cáo thương mại cho thương nhân khác
Đ Thương nhân nước ngoài muốn quảng cáo thương mại
về hoạt động kinh doanh hàng hoá, dịch vụ của mìnhtại Việt Nam phải thuê thương nhân kinh doanh dịch
vụ quảng cáo thương mại Việt Nam thực hiện
Đ Sản phẩm quảng cáo thương mại gồm những thông tin bằng hình ảnh, hành động, âm thanh, tiếng nói, chữviết, biểu tượng, màu sắc, ánh sáng chứa đựng nội dung quảng cáo thương mại
Đ Phương tiện quảng cáo thương mại bao gồm:
• Các phương tiện thông tin đại chúng;
• Các phương tiện truyền tin;
• Các loại xuất bản phẩm;
• Các loại bảng, biển, băng, pa-nô, áp-phích, vật thể
cố định, các phương tiện giao thông hoặc các vật thể
di động khác;
• Các phương tiện quảng cáo thương mại khác