1. Người lao động nữ đang nuôi con dưới 07 tháng tuổi thì doanh nghiệp không được sử dụng người đó làm thêm giờ.Đúng. Theo quy định tại điểm b khoản 1 Điều 155 BLLĐ 2012 “1. Người sử dụng lao động không được sử dụng lao động nữ làm việc ban đêm, làm thêm giờ và đi công tác xa trong các trường hợp sau đây:a) Mang thai từ tháng thứ 07 hoặc từ tháng thứ 06 nếu làm việc ở vùng cao, vùng sâu, vùng xa, biên giới, hải đảo;b) Đang nuôi con dưới 12 tháng tuổi.”2. Hàng năm, người sử dụng lao động phải tổ chức đào tạo nâng cao kỹ năng nghề cho người lao động.Đúng. Theo khoản 1 Điều 4 BLLĐ 2012 “Người sử dụng lao động xây dựng kế hoạch hằng năm và dành kinh phí cho việc đào tạo và tổ chức đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ, kỹ năng nghề cho người lao động đang làm việc cho mình; đào tạo cho người lao động trước khi chuyển làm nghề khác cho mình.”
Luật lao động ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP Người lao động nữ ni 07 tháng tuổi doanh nghiệp khơng sử dụng người làm thêm Đúng Theo quy định điểm b khoản Điều 155 BLLĐ 2012 “1 Người sử dụng lao động không sử dụng lao động nữ làm vi ệc ban đêm, làm thêm công tác xa trường h ợp sau đây: a) Mang thai từ tháng thứ 07 từ tháng thứ 06 làm việc vùng cao, vùng sâu, vùng xa, biên giới, hải đảo; b) Đang nuôi 12 tháng tuổi.” Hàng năm, người sử dụng lao động phải tổ chức đào tạo nâng cao kỹ nghề cho người lao động Đúng Theo khoản Điều BLLĐ 2012 “Người sử dụng lao đ ộng xây dựng kế hoạch năm dành kinh phí cho việc đào tạo t ổ ch ức đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ, kỹ ngh ề cho người lao động làm việc cho mình; đào tạo cho người lao động tr ước chuy ển làm nghề khác cho mình.” Hội đồng trọng tài lao động khơng có th ẩm quy ền hòa gi ải tranh chấp tập thể quyền Đúng Theo quy định khoản Điều 203 BLLĐ 2012: “1 Cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền giải quy ết tranh ch ấp lao động tập thể quyền bao gồm: a) Hoà giải viên lao động; b) Chủ tịch Uỷ ban nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc t ỉnh (sau gọi chung Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp huyện) c) Toà án nhân dân.” Khi thương lượng tập thể để giải tranh chấp lao động tập th ể, bắt buộc phải có hòa giải viên lao động tham gia Sai Theo khoản Điều 201 BLLĐ 2012 Luật lao động “1 Tranh chấp lao động cá nhân phải thông qua th ủ t ục hòa gi ải c hòa giải viên lao động trước yêu cầu tòa án giải quyết, trừ tranh chấp lao động sau không bắt buộc phải qua thủ tục hòa giải: a) Về xử lý kỷ luật lao động theo hình thức sa thải tranh ch ấp v ề trường hợp bị đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động; b) Về bồi thường thiệt hại, trợ cấp chấm dứt hợp đồng lao đ ộng; c) Giữa người giúp việc gia đình với người s dụng lao động; d) Về bảo hiểm xã hội theo quy định pháp luật bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế theo quy định pháp luật bảo hiểm y tế đ) Về bồi thường thiệt hại người lao động v ới doanh nghi ệp, đ ơn vị nghiệp đưa người lao động làm việc nước theo hợp đồng.” Khi xây dựng thang lương, bảng lương, người sử dụng lao động ph ải tổ chức thương lượng tập thể với đại diện tập thể người lao động công ty Sai Theo quy định khoản Điều 93 BLLĐ “Khi xây dựng thang lương, bảng lương, định mức lao động người sử dụng lao đ ộng ph ải tham khảo ý kiến tổ chức đại diện tập thể lao động c s công bố công khai nơi làm việc người lao đ ộng tr ước th ực hi ện, đồng thời gửi quan quản lý nhà nước lao động cấp huyện nơi đ ặt sở sản xuất, kinh doanh người sử dụng lao động.” Người lao động bị áp dụng trách nhiệm vật chất ph ải bồi th ường toàn thiệt hại gây Sai Theo quy định Điều 130, điều 131 BLLĐ 2012 “Tr ường h ợp người lao động gây thiệt hại không nghiêm trọng s su ất v ới giá tr ị không 10 tháng lương tối thiểu vùng Chính ph ủ công bố đ ược áp dụng nơi người lao động làm việc, người lao động phải bồi thường nhiều 03 tháng tiền lương bị khấu trừ tháng vào lương theo quy định khoản Điều 101 Bộ luật này.” Người lao động làm việc cho người sử dụng lao động đủ 12 tháng nghỉ hàng năm Luật lao động Sai Theo quy định khoản Điều 114 BLLĐ 2012 Trong trường hợp, xử lý kỷ luật lao đ ộng, bắt bu ộc ph ải có tham gia người lao động Đúng Điểm c, khoản 1, điều 123 BLLĐ 2012 “Người lao đ ộng ph ải có mặt có quyền tự bào chữa, nhờ luật sư người khác bào ch ữa; trường hợp người 18 tuổi phải có s ự tham gia c cha, m ẹ người đại diện theo pháp luật;” Đối với hợp đồng lao động có thời hạn ba tháng khơng b buộc phải giao kết hợp đồng hình th ức văn Đúng Theo quy định khoản Điều 16 BLLĐ 2012 “Đối v ới cơng việc tạm thời có thời hạn 03 tháng, bên có th ể giao k ết h ợp đ ồng lao động lời nói.” 10 Hợp đồng lao động phải người lao động giao k ết th ực Đúng Theo quy định khoản Điều 18 BLLĐ 2012, người s dụng lao động người lao động phải trực tiếp giao kết h ợp đồng lao đ ộng Đồng thời theo quy định điều 30 BLLĐ 2012 công việc theo h ợp đồng lao động phải người lao động giao kết h ợp đồng th ực hi ện Người lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động tr ước th ời hạn ln phải bồi thường chi phí đào tạo Sai đơn phương chấm dứt HD pháp luật Điều 37, điều 43 BLLĐ Như vậy, vấn đề bồi thường đặt người lao động đ ơn ph ương chấm dứt hợp đồng trái pháp luật Quan hệ lao động công chức, viên chức không áp dụng quy định Luật lao động Sai Điều 1, điều BLLD 2012 + khoản 3, đ 240 Một số TH áp dụng số điều BLLĐ 2012 Người học nghề đơn phương chấm dứt hợp đồng học ngh ề tr ước th ời hạn khơng hồn trả phần học phí lại Luật lao động Sai Không thể tiếp tục theo Điều 32 BLLĐ Đ18 NĐ 139/2006 Thỏa ước lao động tập thể có giá trị pháp lý cao h ơn h ợp đ ồng lao động Sai Hợp đồng lao động phải người lao động giao kết th ực Sai Có thể ủy quyền cho người khác K2 đ18 blld Người lao động ký kết nhiều hợp đồng lao đ ộng khác v ới nhiều người sử dụng lao động khác Đúng Với điều kiện đảm bảo thực đầy đủ nghĩa v ụ giao k ết d21 blld Thời gian có hiệu lực hợp đồng lao động đuợc tính t th ời ểm người lao động làm việc thực tế doanh nghiệp Sai D25 bllld Có hiệu lực từ thời điểm bên giao kết theo th ỏa thuận Có thể giao kết tối đa lần hợp đồng lao động xác đ ịnh th ời hạn từ 12 tháng đến 36 tháng Sai Điều 22 lần: giao kết lần đầu; tiếp tục làm vi ệc giao k ết l ần hai (HĐ XĐTH); lần (ký thêm); lần (HĐ K XĐTH) Người lao động bị thương tật vĩnh viễn tham gia quan hệ lao động loại hành vi pháp lý làm chấm dứt quan hệ lao đ ộng Đúng Điều 37, khoản 1, điểm g Khi đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động xác định th ời hạn ng ười lao động cần có lý đáng Sai Phải có lý đáng thuộc điều 37 Người lao động làm việc đủ 12 tháng trở lên ch ấm d ứt h ợp đ ồng lao động trợ cấp việc Sai Nếu chấm dứt trái PL k dc trợ cấp việc Luật lao động Thỏa ước lao động tập thể có hiệu lực sau đăng ký v ới c quan nhà nước có thẩm quyền Sai Là ngày bên ký kết thỏa thuận Điều 76 13) Quỹ GQVL địa phương hình thành t NS đ ịa ph ương HĐBD Tỉnh, TP trực thuộc TW định? 14) Trong thời gian học nghề, người học nghề tr ực tiếp làm SP DN trả lương cho họ mức TL tối thiểu NN quy đ ịnh? Sai Có thể trả thêm thỏa thuận K2 điều 61 15) Luật LĐ điều chỉnh QHLĐ xã viên với HTX Đúng HTX NSDLD số quan hệ xã viên với HTX LLD ều chỉnh Ví dụ: vấn đề tiền lương 16) Chế độ nghỉ dưỡng sức, phục hồi sức khoẻ áp dụng cho NLĐ sau điều trị ổn định thương tật tai nạn LĐ bệnh nghề nghiệp? (k4d152) 17) NLĐ bị tạm giữ, tạm giam vi phạm ko liên quan đến QHLĐ người sử dụng LĐ ko phải tạm ứng TL cho NLĐ? (đúng, k3 –đ13 NĐ 114) 18)Quan hệ xã hội phát sinh sở hợp đồng lao động thuộc đối tượng điều chỉnh LLĐ (sai) 19)Doanh nghiệp VN phải giao kết hợp đồng lao động ển d ụng lao động người nước làm việc VN Sai Điều 7, 8, 8b -10 NĐ 102/2013 Nếu thuộc TH k thuộc diện cấp giấy phép k phải đăng ký HĐLĐ, kể TH cấp giấy phép k buộc phải ký HĐLĐ mà có th ể th ỏa thuận ký kết đối tác VN nước 20)Trong trường hợp thay đổi cấu công nghệ, ng ười s d ụng lao động có quyền cho người lao động làm việc doanh nghiệp 12 tháng việc (sai Đ44) Luật lao động 21) Thỏa ước lao động tập thể đương nhiên chấm dứt hiệu l ực trường hợp doanh nghiệp hợp (sai K1 đ 86) 22) Khoảng thời gian mà người lao động làm việc m ức gi ờ/ngày coi thời làm thêm (sai K2 đ 104) 23) Người sử dụng lao động phải đóng bảo hiểm xã h ội cho m ọi ng ười lao động làm việc theo hợp đồng lao động có th ời hạn t tháng tr lên (đúng 1a-2 luật BHXH) 24) Hợp đồng lao động hình thức pháp lý nh ất làm phát sinh quan hệ lao động thuộc đối tượng điều chỉnh luật lao động (sai, điều 119, 73 Còn thỏa ước LĐ nội quy lao động) 25) Luật lao động không áp dụng đối v ới bộ, công ch ức nhà nước (sai K3 điều 240) 26) Cơ sở dạy nghề không đơn phương chấm dứt h ợp đ ồng h ọc nghề khơng có pháp luật quy định (sai Đ 18 NĐ 139 v ề dạy nghề) 27) Người lao động vào làm việc sau thỏa ước ký k ết khơng phải tn theo thỏa ước (sai K1 đ 84) 28) Người lao động nghỉ hàng năm nước để thăm bố, mẹ, v ợ (hoặc chồng), người sử dụng tốn tiền tàu xe tiền lương ngày đường (sai, đ 113) 29) Người lao động người sử dụng lao động th ỏa thuận khơng trích đóng bảo hiểm xã hội mà trả vào lương cho người lao động đ ể người lao động tự tích lũy.(sai, đ 92, 1a-18 luật BHXH) 30) hợp đồng lao động giao kết với người lao động d ưới 15 tu ổi mà ko có đồng ý trước văn cha mẹ người giám h ộ h ợp pháp vơ hiệu (sai, k2 đ 164) 31) người lao động làm cơng việc có tính ch ất độc h ại thu ộc danh m ục Lao động - thương binh - xã hội ban hành đ ược h ưởng ch ế độ phụ cấp độc hại Luật lao động 32) người sử dụng lao động phép sa thải người lao động có hành vi gây thiệt hại tài sản cho doanh nghiệp thiệt hại có giá trị từ chai trở lên (sai, mục III TT 119 , k1 đ 126) 33) người lao động hưởng nguyên lương th ời gian điều tr ị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp (đúng, k2 đ 144) 34) chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện th ẩm quy ền gi ải tranh chấp lao động tập thể liên wan tới tiền thưởng (đúng, k2 đ 203) 35) Người sử dụng lao động sa thải người lao động người trộm cắp tài sản công ty (sai, k1 đ 126) 36) Người lao động làm việc vào ngày ch ủ nh ật đ ược tr ả 200% lương (sai, k1c đ 97) 37) Người lao động có tham gia bảo hiểm xã hội bị tai nạn làm việc hưởng trợ cấp lao động quỹ bảo hi ểm xã h ội chi tr ả (sai, k1 đ 144) 38) Chế độ thai sản thực người lao động tham gia quan hệ lao động 39) Đình cơng cách th ức giải quy ết tranh ch ấp lao động tập thể (sai, đ 126) Câu Kđ sai Người học nghề đối tượng chịu s ự điều ch ỉnh c Bộ luật Lao động Người lao động có nghĩa vụ gia nhập tổ chức cơng đồn Người sử dụng lao động có quy ền thơng qua doanh nghi ệp cho thuê lại lao động để tuyển dụng lao động Người lao động làm việc nơi mà pháp lu ật không cấm Câu Phân tích vai trò tiền lương người lao đ ộng, ng ười s dụng lao động xã hội Luật lao động Câu3: Chị A công nhân nhà máy thuốc B (Hợp đồng Lao đ ộng 03 năm) 02 năm Khi có thai 03 tháng, chị làm đơn đề nghị Ban Giám đốc nhà máy chuyển chị sang làm phận văn phòng để khơng ảnh hưởng đến thai nhi (theo đề nghị bệnhviện phụ sản) Ban Giám đốc không xét đơn chị Chị A xin chấm d ứt H ợp đ ồng Lao động với nhà máy Bạn vào quy định pháp luật Lao động để xác định việc đơn phương chấm dứt Hợp đồng Lao động chị A hay sai? Vì sao? Khi chấm dứt Hợp đồng Lao động chị A có giải quy ết tr ợ cấp thơi việc khơng?Vì sao? 2/Đáp án (tóm tắt) câu 1: Sai Người học nghề đối tượng chịu điều chỉnh Bộ luật Lao động, theo Khoản 1, Điều Bộ luật Lao động Sai Người lao động có quyền gia nhập tổ chức cơng đồn ch ứ khơng phải nghĩa vụ gia nhập tổ chức cơng đồn, theo điểm c Khoản 1, Điều Bộ luật Lao động Đúng Người sử dụng lao động có quyền trực tiếp thông qua t ổ chức dịch vụ việc làm, doanh nghiệp cho thuê lại lao động để tuyển dụng lao động, theo Điều 11 Bộ luật Lao động Đúng Người lao động làm việc cho người sử dụng lao động nơi mà pháp luật không cấm, theo Kho ản 1, Điều 10 Bộ luật Lao động Câu Tiền lương NLĐ gia đình họ: + nguồn thu nhập chủ yếu; định chất lượng sống; + mục tiêu phấn đấu NLĐ; khẳng định vị trí NLĐ xã hội Luật lao động Tài liệu hướng dẫn ôn tập dành cho hình thức Đại học giáo dục t xa – Môn Luật Lao động | Trang (mỗi ý phân tích 0, điểm) Tiền lương NSDLĐ: + phận quan trọng chi phí sản xuất;kích thích NLĐ phát huy tài năng, nâng cao hiệu lao động; + thu hút ổn định lực lượng lao động;củng cố lòng trung thành c NLĐ, lao động có trình độ chun mơn cao (mỗi ý phân tích 0, điểm) Tiền lương xã hội: + phận cấu thành thu nhập quốc dân nên tác động đến m ặt đời sống kinh tế xã hội; + Ổn định tiền lương giảm gánh nặng cho ngân sách nhà n ước, ổn định trị, phòng ngừa hạn chế tệ nạn xã hội (mỗi ý phân tích 0, điểm) Câu 3: Việc chấm dứt Hợp đồng Lao động chị A đúng, có xác nhận bệnh viện chị A tiếp tục làm việc ảnh h ưởng x ấu t ới thai nhi, theo Điều 156 Bộ luật Lao động Do chị A chấm dứt Hợp đồng Lao động hợp pháp nên ch ị đ ược xem xét để giải chế độ trợ cấp việc, theo khoản Điều 36 Điều 48 Bộ luật Lao động Luật lao động Câu 3: Nêu hành vi bị nghiêm cấm theo quy định c Bộ lu ật lao động? - Phân biệt đối xử giới tính, dân tộc, màu da, thành phần xã h ội, tình trạng nhân, tín ngưỡng, tơn giáo, nhiễm HIV, khuyết tật lý thành lập, gia nhập hoạt động công đồn - Ngược đãi người lao động, quấy rối tình dục n làm việc - Cưỡng lao động - Lợi dụng danh nghĩa dạy nghề để trục lợi, bóc lột sức lao động ho ặc dụ dỗ, ép buộc người học nghề, người tập nghề vào hoạt đ ộng trái pháp luật - Sử dụng lao động chưa qua đào tạo nghề ch ưa có ch ứng ch ỉ kỹ nghề quốc gia nghề, công việc phải s d ụng lao đ ộng đào tạo nghề phải có chứng kỹ nghề quốc gia - Dụ dỗ, hứa hẹn quảng cáo gian dối để lừa gạt người lao đ ộng ho ặc lợi dụng dịch vụ việc làm, hoạt động đưa người lao đ ộng làm vi ệc nước theo hợp đồng để thực hành vi trái pháp luật - Sử dụng lao động chưa thành niên trái pháp luật Câu 4: Nêu đối tượng áp dụng Bộ luật lao động? - Người lao động Việt Nam, người học nghề, tập nghề ng ười lao động khác quy định Bộ luật - Người sử dụng lao động - Người lao động nước làm việc Việt Nam - Cơ quan, tổ chức, cá nhân khác có liên quan trực tiếp đến quan hệ lao động Câu 5: Thế hợp đồng lao động? Nêu hình th ức c H ợp đ ồng lao động? * Hợp đồng lao động: thoả thuận người lao động người s dụng lao động việc làm có trả lương, điều kiện làm việc, quy ền nghĩa vụ bên quan hệ lao động 10 Luật lao động làm việc người lao động; đồng th ời quy định trách nhiệm Nhà nước, doanh nghiệp toàn xã hội việc tạo điều kiện đ ể người lao động có việc làm làm việc b - Trả lương (tiền công) theo thỏa thuận Xuất phát từ quan điểm cho sức lao động hàng hóa, ti ền l ương giá sức lao động, quy định tiền lương Nhà n ước ban hành ph ải phản ánh giá trị sức lao động Tùy tính chất, đặc điểm khác t ừng loại lao đ ộng mà Nhà nước quy định chế độ tiền lương hợp lý, phải quán triệt nguyên tắc sau đây: Lao động có trình độ chun mơn cao, thành tạo, chất l ượng cao, làm việc nhiều trả cơng cao ngược lại - Những lao động ngang phải trả công ngang Bộ luật lao động quy định tiền lương người lao đ ộng hai bên th ỏa thuận, không thấp mức lương tối thiểu Nhà n ước quy định Đồng thời để đảm bảo quyền lợi người lao động việc trả lương hưởng lương sở thỏa thuận, pháp luật lao động quy định biện pháp bảo vệ người lao động bảo h ộ tiền l ương người lao động c - Thực bảo hộ lao động người lao động Hiến pháp nước ta quy định: “Nhà nước ban hành sách, ch ế đ ộ b ảo hộ lao động”; đồng thời pháp luật lao động quy đ ịnh: “Chính ph ủ l ập chương trình quốc gia bảo hộ lao động, an toàn lao đ ộng, v ệ sinh lao động, đưa vào kế hoạch phát triển kinh tế, xã hội ngân sách c Nhà nước; đầu tư nghiên cứu khoa học, hỗ trợ phát triển c s s ản xu ất dụng cụ, thiết bị an toàn lao động, vệ sinh lao động, ph ương tiện b ảo v ệ cá nhân; ban hành hệ thống tiêu biểu, quy trình, quy phạm an tồn lao động, vệ sinh lao động” Các quy định xuất phát từ quan ểm nh ận thức: người vốn quý, lực lượng lao động chủ y ếu xã h ội Do vậy, việc bảo vệ sức khỏe chung bảo vệ an toàn, vệ sinh lao đ ộng cho người lao động nói riêng nhiệm vụ trách nhiệm không th ể thi ếu Nhà nước doanh nghiệp Những đảm bảo mặt pháp lý để người lao động th ực đ ược h ưởng quyền bảo hộ lao động thể điểm sau: 52 Luật lao động - Được đảm bảo làm việc điều kiện an toàn v ệ sinh lao đ ộng; - Được hưởng chế độ trang bị ph ương tiện bảo v ệ cá nhân; Được hưởng chế độ bồi dưỡng sức khỏe làm nh ững cơng việc nặng nhọc, có yếu tố độc hại, nguy hiểm; - Được xếp việc làm phù h ợp v ới sức kh ỏe, đ ược áp d ụng th ời gian làm việc rút ngắn công việc độc hại, n ặng nh ọc; Được đảm bảo điều kiện vật chất khám ều tr ị tai n ạn lao động, bệnh nghề nghiệp d - Đảm bảo quyền nghỉ ngơi người lao động Nghỉ ngơi nhu cầu thiếu sống Quy ền đ ược nghỉ ngơi quyền ghi nhận Hiến pháp văn pháp luật lao động Căn vào tính chất ngành, nghề, đặc điểm lao đ ộng t ừng khu vực khác nhau, Nhà nước việc quy định thời gian làm việc h ợp lý, quy định thời gian nghỉ ngơi người lao động nhằm tạo điều kiện cho họ khả phục hồi sức khỏe, tái sản xuất sức lao động tăng suất lao động đ - Tôn trọng quyền đại diện tập thể lao động Người lao động làm việc doanh nghiệp, k ể doanh nghi ệp t nhân doanh nghiệp Nhà nước, có quyền tham gia quản lý doanh nghiệp theo nội quy, điều lệ doanh nghiệp quy đ ịnh c pháp luật; kiểm tra, giám sát việc thực quy định pháp lu ật v ề sử dụng lao động Người lao động thực quyền thơng qua đại diện họ – tổ chức Cơng đồn Quyền thành lập, gia nhập hoạt động cơng đồn đ ể bảo v ệ quy ền, lợi ích hợp pháp quy ền quan tr ọng c ng ười lao động pháp luật lao động ghi nhận đảm bảo th ực Các quyền quy định cụ thể Luật cơng đồn e – Thực bảo hiểm xã hội người lao động 53 Luật lao động Bảo hiểm xã hội hoạt động thiếu đ ời sống xã hội, khơng thể thiếu người lao động, m ột đ ảm b ảo quan trọng có ý nghĩa thiết thực, góp phần ổn định s ống cho người lao động trường hợp rủi ro 52 Bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người sử dụng lao đ ộng Xuất phát từ tầm quan trọng vai trò quản lý quan h ệ lao đ ộng nói riêng, lực lượng lao động xã hội nói chung phát triển kinh tế xã hội ổn định trị Bên cạnh đó, người sử dụng lao đ ộng m ột bên khơng thể thiếu để hình thành trì quan hệ lao động Nếu khơng thu quyền lợi ích cần thiết q trình s d ụng lao đ ộng họ nhà đầu tư tiềm khác tiếp tục đầu tư, gi ải việc làm cho NLĐ phát triển kinh tế đất nước NSDLĐ bảo vệ quyền lợi ích sau: + Được tuyển chọn, sử dụng, tăng giảm lao động theo nhu cầu sản xuất kinh doanh + Được quản lý, điều hành lao động, ban hành nội quy th ực hi ện ch ế độ khen thưởng, kỉ luật, chấm dứt hợp đồng NLĐ + Được sở hữu tài sản hợp pháp sau trình lao đ ộng, t ự ch ủ phân phối, trả lương cho NLĐ theo quy định pháp luật + Được phối hợp với tổ chức cơng đồn quản lý lao đ ộng kí k ết thỏa ước lao động tập thể phù hợp với điều kiện đơn vị + Được nhà nước ưu đãi, hỗ trợ gặp khó khăn đủ ều kiện khác pháp luật quy định + Đảm bảo bồi thường thiệt hại bị NLĐ ch ủ th ể khác xâm hại lợi ích hợp pháp + Được tham gia tổ chức giới sử dụng lao động theo quy đ ịnh pháp luật + Được yêu cầu NLĐ đối tác khác tôn trọng quyền lợi ích mình, bị xâm hại yêu cầu quan có thẩm quyền can thi ệp bảo vệ Sự thể nguyên tắc quy phạm pháp luật: 54 Luật lao động Quan hệ lao động thuộc điều chỉnh trực tiếp luật Lao đ ộng th ế nguyên tắc Bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người sử dụng lao động thể rõ nét quy phạm luật lao động Khoản Điều 16 BLLĐ có quy định “Người sử dụng lao đ ộng có quy ền trực tiếp thơng qua tổ chức giới thiệu việc làm để ển ch ọn lao động, có quyền tăng giảm lao động phù hợp với nhu cầu sản xuất, kinh doanh theo quy định pháp luật” Quy định bảo vệ quyền tuyển chọn, sử dụng, tăng giảm người lao động theo nhu c ầu s ản xu ất kinh doanh người sử dụng lao động Người sử dụng lao động có quyền “tạm đình cơng việc c ng ười lao động vụ việc vi phạm có tình tiết ph ức tạp…” (Kho ản Đi ều 92), có quyền “đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động” (Khoản Đi ều 38); Bên cạnh đó, người sử dụng lao động có quyền ch ọn hình th ức tr ả lương theo thồi gian, theo sản phẩm…(Khoản Điều 58); có quy ền “quy định lịch nghỉ hàng năm” (Khoản Điều 76) Như vậy, pháp luật lao động ghi nhận quyền lợi ích h ợp pháp c NSDLĐ nhiều chế định bảo vệ họ mức độ cần thiết Về nội dung, quyền lợi ích NSDLĐ đảm bảo nhiều lĩnh v ực thiết phải khuôn khổ luật định 53 Phân biệt bồi thường 54 Trách nhiệm Nhà nước việc giải việc làm cho người lao động Pháp luật lao động quy định trách nhiệm trực tiếp thuộc v ề Chính ph ủ quan hành Nhà nước, trách nhiệm tr ước hết thu ộc v ề Qu ốc hội hệ thống quan quyền lực (Hội đồng nhân dân c ấp) N ội dung việc giải việc làm cho người lao động bao gồm : - Nhà nước định tiêu việc làm kế hoạch phát triển kinh tế xã hội năm năm Nhà nước có sách h ỗ tr ợ tài chính, cho vay vốn, giảm, miễn thuế biện pháp khuyến kích để người có kh ả lao động tự giải việc làm, để tổ chức, đơn vị, cá nhân thuộc thành phần kinh tế phát triển nhiều nghề nhằm tạo nhiều việc làm cho người lao động - Nhà nước có sách ưu đãi giải quy ết việc làm đ ể thu hút s dụng lao động người dân tộc thiểu số 55 Luật lao động - Nhà nước có sách khuyến khích, tạo điều kiện thuận l ợi cho cá nhân nước, bao gồm người Việt Nam định c n ước đầu tư phát triển kinh doanh nhằm tạo nhiều việc làm cho người lao động Sử dụng nhiều nhân công Việt Nam nh ững điều kiện giảm thuế thu nhập doanh nghiệp theo luật pháp hành Nhiệm vụ cụ thể quan Nhà nước việc giải quy ết việc làm cho người lao động quy định sau: -Chính phủ: Chính phủ lập chương trình quốc gia việc làm, dự án đầu tư phát triển kinh tế xã hội, di dân phát triển vùng kinh tế m ới gắn v ới chương trình giải việc làm Chương trình việc làm bao gồm mục tiêu, tiêu tạo việc làm m ới, sách, nguồn lực, hệ thống tổ chức biện pháp bảo đảm th ực chương trình Thủ tướng Chính phủ định chương trình việc làm quốc gia Bộ Lao động - Thương binh Xã hội đệ trình Chính ph ủ định Chỉ tiêu tạo việc làm kế hoạch năm năm Bộ kế hoach đầu tư chủ trì Bộ Lao động - Th ương binh Xã hội ngành có liên quan xây dựng đệ trình Bộ Lao động - Th ương binh Xã hội có trách nhiệm hướng dẫn kiểm tra báo cáo ph ủ kết Chỉ tiêu thực tạo việc làm (hằng năm năm) Chương trình việc làm quốc gia Lập quỹ quốc gia việc làm từ ngân sách Nhà nước nguồn khác (trợ giúp nước, tổ chức quốc tế cá nhân nước ngoài; c đơn vị cá nhân nước hỗ trợ giải việc làm ) Quỹ quốc gia việc làm sử dụng vào mục đích sau : - Hỗ trợ tổ chức dịch vụ việc làm - Hỗ trợ đơn vị gặp khó khăn tạm thời để tránh cho người lao đ ộng không bị việc làm - Hỗ trợ cho đơn vị nhận người lao động bị việc làm theo đ ề nghị quan lao động địa phương - Hỗ trợ quỹ việc làm cho người lao động bị tàn tật dùng vay v ới lãi suất thấp để giải việc làm cho số đối t ượng thuộc diện tệ nạn xã hội ( mại dâm, nghiện hút ) 56 Luật lao động Phát triển hệ thống tổ chức dịch vụ việc làm : Nhà nước có sách triển khai thành lập kiểm tra giám sát hoạt động trung tâm d ịch vụ việc làm Hằng năm Chính phủ trình Quốc hội định chương trình quỹ qu ốc gia vệc làm - ủy ban nhân dân cấp tỉnh: Ủy ban nhân dân cấp tỉnh lập chương trình quỹ giải quy ết việc làm c địa phương trình Hội đồng nhân dân cấp quy ết định tổ ch ức th ực định đó, đồng thời có trách nhiệm báo cáo Bộ Kế hoạch Đầu tư Bộ Tài Định hướng, hỗ trợ kiểm tra chương trình việc làm c cấp huy ện c ấp 55 So sánh thỏa ước lao động tập thể hợp đồng lao động Giống nhau: -Thỏa ước lao động tập thể hoạt động lao động hình thành c sở thỏa thuận thống ý chí bên Chủ thể bên người lao động bên người sử dụng lao động -Nội dung sau bên thỏa thuận nội dung th ể hi ện s ự ràng bu ộc v ề mặt pháp lý bên -Hiệu lực thỏa thuận bên thỏa ước lao đ ộng (h ợp đ ồng lao động) khơng có thỏa thuận ngày có hiệu l ực ngày bên giao kết/ thỏa thuận Khác nhau: -Thỏa ước lao động tập thể chứa đựng quy tắc xử chung ều chỉnh mối quan hệ lao động phát sinh tồn doanh nghiệp ho ặc ngành thuộc phạm vi áp dụng Hợp đồng lao động ch ỉ ch ứa đ ựng quy tắc xử có tính cá nhân, áp dụng cho quan hệ lao đ ộng phát sinh sở hợp đồng -Thỏa ước lao động mang tính tập thể Thể hai khía c ạnh ch ủ th ể: cá nhân người lao động người sử dụng lao động người lao đ ộng; nội dung: thỏa ước lao động tập th ể chứa đựng thỏa thuận liên quan đến quyền lợi nghĩa vụ tập th ể lao đ ộng, có tác đ ộng đến đối tượng khơng tham gia q trình ký kết th ỏa thu ận H ợp đồng lao động có tính cá nhân, thể chủ thể cá nhân người lao 57 Luật lao động động người sử dụng lao động, nội dung h ợp đồng lao động th ường tổ chức liên quan đến quyền lợi Cơng đồn -Thỏa ước lao động tập thể không làm phát sinh quan hệ lao đ ộng cá nhân người lao động người sử dụng lao động H ợp đồng lao động làm phát sinh quan hệ người lao động người sử dụng lao đ ộng 56 Điều kiện có hiệu lực thỏa ước lao động tập th ể quy định Khoản Điều 78 BLLD 2012 Điều kiện để thỏa ước lao động tập thể có hiệu lực là: Nội dung không trái với quy đ ịnh pháp lu ật; ch ủ thể kí kết thẩm quyền việc kí kết tuân theo quy trình th ương lượng tập thể TƯLĐTT có hiệu lực cần phải đảm bảo điều kiện sau: -Nội dung TƯLĐTT không trái với quy định pháp luật Nội dung TƯLĐTT điều khoản ghi nh ận quy ền nghĩa v ụ c hai bên BLLD 2012 quy định “Nội dung thoả ước lao động tập thể không trái với quy định pháp luật phải có lợi cho ng ười lao đ ộng so với quy định pháp luật” nội dung TƯLĐTT không trái với quy định pháp luật hiểu là: Thứ nhất, việc làm đảm bảo việc làm: bên phải thương lượng cụ thể, rõ ràng vấn đề nhằm ổn định việc làm cho NLĐ, bố trí lao động hợp lý Thứ hai, thời gian làm việc, thời gian nghỉ ngơi: bên thương lượng cụ thể độ dài thời gian làm việc ngày, tuần, th ời gian nghỉ nghỉ chuyển ca, nghỉ hàng tuần, nguyên tắc trường hợp làm thêm Thứ ba, tiền lương, tiền thưởng, phụ cấp: Theo quy định Thứ tư, định mức lao động: bên cần xác định cụ thể nguyên tắc, phương pháp ban hành, thay đổi loại định mức áp d ụng cho lo ại lao động, cách thức giao định mức Thứ năm, an toàn, vệ sinh lao động: Các bên cần phải thỏa thuận vấn đề biện pháp bảo đảm an toàn lao động, vệ sinh lao đ ộng, tiêu chuẩn việc cung cấp phương tiện phòng hộ, lao động, 58 Luật lao động Thứ sáu, bảo hiểm xã hội: bên thỏa thuận số vấn đề trách nhiệm, quyền lợi NSDLĐ, NLĐ việc đóng góp, thu n ộp, chi trả chế độ bảo hiểm xã hội -Chủ thể thương lượng, ký kết TƯLĐTT phải thẩm quyền + Chủ thể tham gia thương lượng TƯLĐTT kết đạt q trình th ương lượng tập thể, để TƯLĐTT có hiệu lực mặt ch ủ th ể ch ủ thể trình thương lượng tập thể phải th ỏa mãn th ẩm quyền Theo Khoản Điều 69 BLLĐ 2012 quy định + Chủ thể kí kết thỏa ước Theo quy định Khoản Điều 74 BLLĐ 2012 chủ thể kí kết thỏa ước: “1 Thỏa ước lao động tập thể ký kết đại diện tập th ể lao đ ộng với người sử dụng lao động đại diện người sử dụng lao động” Và TƯLĐTT kí kết thỏa mãn điều kiện Khoản Đi ều Do TƯLĐTT khơng kí kết chủ th ể có thẩm quy ền bị coi vô hiệu - Trình tự kí kết TƯLĐTT Trình tự kí kết thỏa ước bước luật định mà bên ph ải tuân th ủ kí kết thỏa ước Cụ thể kí kết thỏa ước, bên tiến hành theo bước: Bước 1: Đề xuất yêu cầu kí kết thỏa ước Việc đề xuất yêu cầu phải văn Bên nhận yêu c ầu ph ải ch ủ động gặp bên đề xuất, chậm thời h ạn 20 ngày k ể t ngày nh ận yêu cầu đề xuất để thỏa thuận thời gian, địa điểm danh sách đại diện Bước 2: Đàm phán nội dung thỏa ước Các bên đưa yêu cầu nội dung cần th ương lượng tiến hành thương lượng Sau thống nội dung thỏa ước, bên ti ến hành xây dựng dự thảo thỏa ước 59 Luật lao động Bước 3: Tổ chức lấy ý kiến tập thể lao động nội dung th ỏa ước Việc lấy ý kiến tập thể lao động hình th ức bỏ phi ếu kín ho ặc l chữ kí Kết lấy ý kiến phải lập thành văn bản, ghi rõ t s ố người lấy ý kiến, số người tán thành, số người không tán thành Biên phải có chữ kí đại diện ban ch ấp hành cơng đồn Bước 4: Kí kết thỏa ước Trên sở ý kiến đóng góp tập thể lao động, bên hoàn thi ện d ự thảo thỏa ước Việc kí kết thỏa ước tiến hành có 50% s ố lao động doanh nghiệp tán thành nội dung thỏa ước 57 Thỏa ước lao động tập thể có đặc điểm sau: Thứ nhất, thoả ước lao động tập thể có tính song hợp, tức vừa có tính hợp đồng vừa có tính quy phạm Tính hợp đồng thể thỏa ước hình thành sở thương lượng, thỏa thuận tập thể lao động người sử dụng lao động Tính quy phạm thể hiện: Về trình tự, thoả ước ký kết phải tuân theo trình tự định pháp luật quy định Về nội dung, thỏa ước cụ thể hóa quy định pháp luật cho phù hợp với điều kiện, khả thực tế đơn vị Vì vậy, nội dung thỏa ước thường xây dựng dạng quy phạm, theo điều khoản thể quyền, nghĩa vụ trách nhiệm bên quan hệ lao động việc làm, tiền lương… Về hiệu lực, thỏa ước có hiệu lực trpng toàn đơn vị sử dụng lao động Khi có thỏa ước bên bắt buộc phải thực Thứ hai, thỏa ước lao động tập thể có tính tập thể Tính tập thể thể hiện: Về chủ thể, bên thỏa ước đại diện tập thể lao động Pháp luật nước ta thừa nhận tổ chức cơng đồn đại diện thức cho tập thể lao động tham gia thương lượng ký kết thỏa ước với người sử dụng lao động Về nội dung, thỏa thuận thỏa ước liên quan đến quyền, nghĩa vụ lợi ích tập thể lao động đơn vị 58 Nguyên tắc tự nguyện thỏa ước lao động Nguyên tắc tự nguyện nguyên tắc bất thành văn hợp đồng Thỏa ước lao động tập thể coi hợp đồng đặc biệt nguyên tắc quan trọng tiến hành kí kết 60 Luật lao động Tại khoản 1, Điều 73 Bộ luật lao động 2012 ghi nhận thỏa ước lao động là: “Thỏa ước lao động tập thể văn thoả thuận tập thể lao động người sử dụng lao động điều kiện lao động mà hai bên đạt thông qua thương lượng tập thể” Thỏa ước lao động tập thể tiến xã hội, thừa nhận quyền người lao động, thơng qua người đại diện cơng đồn để xác định cách tập thể điều kiện lao động, đặc biệt điều kiện có lợi cho người lao động so với quy định pháp luật lao động Ngoài ra, khoản Điều 73 thỏa ước lao động tập thể ghi nhận chia thỏa ước lao động thành “Thỏa ước lao động tập thể gồm thỏa ước lao động tập thể doanh nghiệp, thỏa ước lao động tập thể ngành hình thức thỏa ước lao động tập thể khác Chính phủ quy định” Như tìm hiểu trên, thỏa ước lao động tập thể loại hợp đồng đặc biệt nên hợp đồng khác, phải bên ký kết tinh thần tự nguyện, Nguyên tắc tự nguyện q trình thương lượng, kí kết thỏa ước lao động tập thể thể việc bên có ý thức tự giác, xuất phát từ nhận thức lợi ích, quyền lợi mà tự nguyện tham gia nhận rõ trách nhiệm việc xúc tiến ký kết thỏa ước Nguyên tắc tự nguyện không chấp nhận ép buộc từ bên bên mà khơng chấp nhận sức ép từ bên thứ ba Chỉ có thỏa ước ký kết tinh thần tự nguyện sở để bên tự giác chấp hành sau này, vây, mục đích việc giao kết thỏa ước lao động tập thể đạt 59 Xử lý thỏa ước lao động tập thể vô hiệu Thỏa ước lao động tập thể không trái với quy định pháp luật Trong trường hợp nội dung thỏa ước trái với pháp luật thỏa ước coi vơ hiệu Tùy trường hợp cụ thể mà thỏa ước bị vô hiệu phần bị vơ hiệu tồn Theo quy định điều 78 Bộ luật lao động 2012 Trong trường hợp thỏa ước lao động tập thể bị vơ hiệu tồn cần phải lưu ý hai trường hợp: người ký kết không thẩm quyền việc ký kết khơng quy trình thương lượng tập thể Người có thẩm quyền kí kết thỏa ước lao động tập thể bên tập thể lao động Chủ tịch cơng đồn sở Chủ tịch cơng đồn cấp trực tiếp sở nơi chưa thành lập cơng đồn sở; bên người sử dụng lao động người đại diện theo pháp luật quy định điều lệ doanh nghiệp, hợp tác xã, người đứng đầu quan, tổ chức cá nhân có sử dụng lao động theo hợp đồng lao động Quy trình thương lượng tập thể quy định chi tiết điều 71 Bộ luật lao động 2012 Nếu rơi vào trường hợp quy định Điều 78 Bộ luật lao động 2012 thỏa ước lao động tập thể bị coi vơ hiệu Trong trường hợp phần quyền, nghĩa vụ lợi ích bên ghi thỏa ước bị vơ hiệu giải theo quy định pháp luật nội dung tương đương Ví dụ trường hợp thỏa ước lao động tập thể có nội dung trái pháp luật “ người lao động phải làm việc 11 tiếng ngày” phần nội dung thỏa ước khơng giá trị mặt pháp lí Quyền, nghĩa vụ lợi ích bên trường hợp thực theo quy định pháp luật thời làm việc quy định điều 104 Bộ luật lao động 2012 60 Phân biệt bồi thường chi phí đào tạo hồn trả chi phí đào tạo -bồi thường: phát sinh thiệt hại hành vi (có thể bồi th ường theo h ợp đồng b ồi th ường ngồi hoạt động); thiệt hại thiệt hại trực ti ếp, thi ệt hại gián ti ếp; b ồi th ường v ật ch ất, thiệt hại tinh phần -hồn trả chi phí đào tạo: ngun tắc nhận trả lại cũ, hồn trả chi phí thực t ế chi trả h ợp lệ cho việc đào tạo Mức hồn trả: Chi phí thực tế (K3-dd62) 61 Luật lao động Hồn trả ít: Bồi thường nhiều NLĐ phải hoàn trả: Vi phạm cam kết đào tạo h ợp pháp; NLĐ đơn ph ương ch ấm d ứt h ợp đồng trái pháp luật; NLĐ đơn phương chấm dứt hợp đồng pháp luật vi ph ạm cam k ết đào tạo NLĐ hoàn trả: k có cam kết; NSDLĐ chấm dứt hợp đồng lao động (D33, 44, 45, 126) 61 Phân biệt trợ cấp việc làm trợ cấp việc Trợ cấp việc làm trợ cấp việc khoản trợ cấp mà người sử dụng lao động có trách nhiệm chi trả người lao động khơng làm việc Thứ nhất, pháp lý: - Trợ cấp việc quy định cụ thể Điều 48 Bộ luật lao động năm 2012 - Trợ cấp việc làm quy định cụ thể Điều 49 Bộ luật lao động 2012 Thứ hai, thời gian tính trợ cấp: - Thời gian làm việc để tính trợ cấp thơi việc tổng thời gian người lao động làm việc thực tế cho người sử dụng lao động trừ thời gian người lao động tham gia bảo hiểm thất nghiệp theo quy định Luật bảo hiểm xã hội thời gian làm việc người sử dụng lao động chi trả trợ cấp việc - Thời gian làm việc để tính trợ cấp việc làm tổng thời gian người lao động làm việc thực tế cho người sử dụng lao động trừ thời gian người lao động tham gia bảo hiểm thất nghiệp theo quy định Luật bảo hiểm xã hội thời gian làm việc người sử dụng lao động chi trả trợ cấp thơi việc Ngồi ra, ta cần lưu ý Trợ cấp việc, trợ cấp việc làm số trường hợp đặc biệt quy định Khoản Điều 14 Nghị định 05/2015/NĐ-CP sau: “a) Trường hợp người lao động có thời gian làm việc thực tế cho người sử dụng lao động từ đủ 12 tháng trở lên việc làm thời gian làm việc để tính trợ cấp việc làm 18 tháng người sử dụng lao động có trách nhiệm chi trả trợ cấp việc làm cho người lao động 02 tháng tiền lương; b) Trường hợp sau sáp nhập, hợp nhất, chia tách doanh nghiệp, hợp tác xã mà người lao động chấm dứt hợp đồng lao động người sử dụng lao động có trách nhiệm trả trợ cấp việc trợ cấp việc làm thời gian người lao động làm việc cho thời gian người lao động làm việc cho người sử dụng lao động trước sáp nhập, hợp nhất, chia tách doanh nghiệp, hợp tác xã.” 62 So sánh chế độ trợ cấp việc trợ cấp việc Căn theo quy định điều 48, 49 Bộ luật lao động năm 2012 điều 14, Nghị định 05/2015/NĐ-CP: – Điểm giống chế độ trợ cấp việc chế độ trợ cấp việc gồm điểm sau: 62 Luật lao động + Cả việc việc dẫn đến hậu pháp lý chấm dứt hợp đồng lao động + Trợ cấp việc trợ cấp việc người sử dụng lao động có trách nhiệm chi trả cho người lao động làm việc thường xuyên cho từ đủ 12 tháng trở lên + Thời gian làm việc để tính trợ cấp thơi việc, trợ cấp việc làm tổng thời gian người lao động làm việc thực tế cho người sử dụng lao động trừ thời gian người lao động tham gia bảo hiểm thất nghiệp theo quy định pháp luật thời gian làm việc người sử dụng lao động chi trả trợ cấp việc (Theo Nghị định 05/2015/NĐ-CP thời gian làm việc tính theo năm (đủ 12 tháng), trường hợp có tháng lẻ từ đủ 01 tháng đến 06 tháng tính 1/2 năm; từ đủ 06 tháng trở lên tính 01 năm làm việc) + Tiền lương để tính trợ cấp tiền lương bình quân theo hợp đồng lao động 06 tháng liền kề trước người lao động việc việc làm – Điểm khác chế độ trợ cấp việc chế độ trợ cấp việc gồm điểm sau: + Trợ cấp thơi việc: Có trường hợp quy định điều 36 Bộ luật lao động năm 2012 hưởng trợ cấp việc; Mỗi năm làm việc trợ cấp nửa tháng tiền lương (khoản 1, điều 48 Bộ luật lao động năm 2012) + Trợ cấp việc: Có trường hợp quy định điều 44, 45 Bộ luật lao động năm 2012 hưởng việc làm; Mỗi năm làm việc trả 01 tháng tiền lương phải 02 tháng tiền lương (khoản 1, điều 49 Bộ luật lao động năm 2012) Nghĩa trường hợp người lao động có thời gian làm việc thực tế cho người sử dụng lao động từ đủ 12 tháng trở lên việc làm thời gian làm việc để tính trợ cấp việc làm 18 tháng người sử dụng lao động có trách nhiệm chi trả trợ cấp việc làm cho người lao động 02 tháng tiền lương 63 Điều kiện để hưởng trợ cấp việc, trợ cấp việc làm trợ cấp thất nghiệp Trợ cấp việc: Khi chấm dứt hợp đồng lao động người lao động làm việc thường xuyên doanh nghiệp, quan, tổ chức từ năm trở lên, người sử dụng lao động có trách nhiệm trợ cấp thơi việc, năm làm việc nửa tháng lương, cộng với phụ cấp lương, có Khi chấm dứt hợp đồng lao động theo quy định điểm a điểm b khoản Điều 85 Bộ luật này, người lao động không trợ cấp việc (điều 42 BLLĐ) Trợ cấp việc làm: Trong trường hợp thay đổi cấu công nghệ mà người lao động làm việc thường xuyên doanh nghiệp từ năm trở lên bị việc làm, người sử dụng lao động có trách nhiệm đào tạo lại họ để tiếp tục sử dụng vào chỗ làm việc mới; giải việc làm mới, phải cho người lao động thơi việc phải trả trợ cấp việc làm, năm làm việc trả tháng lương, thấp hai tháng lương.(điều 17 BLLĐ) Trợ cấp thất nghiệp: Điều 81 Luật BHXH quy định điều kiện hưởng bảo hiểm thất nghiệp nêu rõ: Người thất nghiệp hưởng bảo hiểm thất nghiệp có đủ điều kiện: * Đã đóng BH thất nghiệp đủ 12 tháng trở lên thời gian hai mươi bốn tháng trước thất nghiệp; * Đã đăng ký thất nghiệp với tổ chức BHXH; * Chưa tìm việc làm sau 15 ngày kể từ ngày đăng ký thất nghiệp Trợ cấp việc trợ cấp việc làm: doanh nghiệp chi trả Trợ cấp thất nghiệp: quan bảo hiểm xã hội chi trả 63 Luật lao động 64 So sánh nội quy, quy chế Giống nhau: Đều quy tắc, quy chế quy định cách thức xử Chủ thể ban hành NSD LĐ Khác nhau: -Bản chất: +Nội quy: biểu hình thức kỷ luật lao động +Quy chế: Khơng biểu hình thức kỷ luật lao động -Hình thức: Nội quy thể văn bản, quy chế lời nói văn -Phạm vi: +Nội quy: Doanh nghiệp có 10 NLĐ bắt buộc có, 10 k bắt buộc +Quy chế: Không bắt buộc -Nội dung: Nội quy k2-d19; quy chế phụ thuộc vào NSDLĐ -Số lượng: Nội quy có 1, quy chế k hạn chế -Thủ tục xây dựng, ban hành: Nội quy phải tham khảo ý kiến đăng ký; quy chế không yêu cầu TÌNH HUỐNG Chị H làm việc Cơng ty Phú Thịnh loại h ợp đồng có xác đ ịnh th ời hạn, làm công việc kỹ thuật viên vi tính, địa ểm làm vi ệc t ại qu ận mức lương trả 3.100.000đ trả vào ngày 30 hàng tháng (tháng, dương lịch) Tuy nhiên, tiền lương hàng tháng chị H lĩnh bị trễ h ơn so với thoả thuận hợp đồng lao động Do đó, qua 03 tháng làm vi ệc ch ị H định gửi đơn xin nghỉ việc sau 03 ngày làm việc ch ị H chấm dứt hợp đồng lao động? Anh, chị cho biết chị H chấm dứt hợp đồng lao động hay sai? Vì sao? Căn quy định pháp luật giải trường h ợp nh th ế có lợi cho người lao động Trả lời: Về tiền lương Cơng ty Phú Thịnh trả 3.100.000đ không phù hợp quy định Điều Nghị định số 49/2013/NĐ-CP “ Mức lương thấp 64 Luật lao động công việc chức danh đòi hỏi lao động qua đào t ạo, h ọc ngh ề (kể lao động doanh nghiệp tự dạy nghề) phải cao 7% so với mức lương tối thiểu vùng Chính ph ủ quy đ ịnh; ” vậy, mức lương Công ty phải trả cho chị H phải 3.317.000đ Công ty Phú Thịnh thường trả lương chậm trễ so v ới h ợp đồng lao động mà hai bên thỏa thuận nên chị H đơn ph ương chấm d ứt hợp đồng lao động cần báo trước 03 ngày quy đ ịnh pháp lu ật Như vậy, trường chị H chấm dứt hợp đồng lao đ ộng quy định điểm b khoản Điều 37 BLLĐ năm 2012 “Không đ ược trả lương đầy đủ trả lương không thời hạn thỏa thuận hợp đồng lao động;”./ TÌNH HUỐNG Anh An làm việc Công ty Đ ồng Ti ến đ ược 10 năm loại hợp đồng không xác định th ời hạn (từ năm 2005 đến năm 2015 Công ty tham gia BHTN cho anh từ tháng 01 năm 2009), vào tháng năm 2015 anh An lên trình bày trưởng phòng nhân xin nghỉ việc đ ề ngh ị Công ty chi trả trợ cấp việc thời gian làm việc Cơng ty? Đ ược Trưởng phòng nhân thơng báo anh An h ưởng tr ợ c ấp th ất nghiệp theo quy định pháp luật? Vậy, Anh, chị cho biết Trưởng phòng nhân phát bi ểu ch ỉ tr ả trợ cấp thất nghiệp hay sai? sao? Cơng ty có trách nhi ệm tr ả tr ợ cấp việc, việc, BHTN Công ty trả cho tổng th ời gian anh An làm việc? Cụ thể quy định hành giải trường hợp trên? Trả lời: Anh Trưởng phòng nhân thơng báo cho người lao đ ộng ch ỉ h ưởng trợ cấp thất nghiệp khơng quy định anh An có th ời gian làm việc Cơng ty từ năm 2005 đến 2015 anh A ch ấm d ứt hợp đồng lao động, trường hợp Công ty áp dụng Đi ều 48 BLLĐ năm 2012 trả trợ cấp việc thời gian từ năm 2005 đến ngày 31/12/2008; đ ồng thời trợ cấp thất nghiệp cho thời gian từ tháng 01/2009 đ ến tháng 9/2015 BHXH chi trả Như vậy, trường h ợp anh An đ ược hưởng 02 chế độ vừa trợ cấp việc trợ cấp thất nghiệp cho tổng thời gian làm việc Công ty./ 65 Luật lao động TÌNH HUỐNG Anh P làm việc Công ty A theo h ợp đ ồng lao động có thời hạn 24 tháng từ 01/01/2013 đến 31/12/2014 Đến tháng 02 năm 2014 anh P bầu làm Chủ tịch Cơng đồn C sở Cơng ty A, nhiệm kỳ 2014-2016 (cán cơng đồn khơng chun trách) Ngày 15/12/2014 Công ty A thông báo văn chấm d ứt h ợp đ ồng lao động với anh P vào thời điểm 31/12/2014, thời hạn hợp đồng lao động Công ty với anh P hết hiệu lực Anh P đề nghị Công ty gia h ạn hợp đồng lao động, lãnh đạo công ty không giải quy ết? Theo anh, chị việc công ty A chấm dứt hợp đồng lao đ ộng v ới anh P hay sai? Nếu đúng, nêu rõ pháp lý? Nếu sai, anh P ph ải làm để bảo vệ quyền lợi mình? Khi đó, quyền lợi c anh P gì? Trả lời: + Việc Công ty Trách nhiệm Hữu hạn NHH M chấm d ứt HĐLĐ v ới Anh P sai + Căn pháp lý: Theo Khoản Điều 192 Bộ luật Lao động, Anh P bầu làm Chủ tịch Cơng đồn sở nhiệm kỳ năm 2014-2016, cán cơng đồn khơng chun trách nên HĐLĐ anh P kéo dài đến hết nhiệm kỳ (2014 – 2016) theo quy định Điều Ngh ị đ ịnh 05/2015/NĐ-CP + Để bảo vệ quyền lợi mình: anh P có quy ền u cầu giải quy ết Hòa giải viên Tòa án giải tranh chấp lao động cá nhân (Đi ều 201 Bộ luật Lao động) thực quyền khiếu n ại theo Lu ật Khiếu nại 66 ... đồng lao động v ới ng ười lao động? Trường hợp người sử dụng lao động không th ực quy ền đ ơn phương chấm dứt hợp đồng lao động: 15 Luật lao động - Người lao động ốm đau bị tai nạn lao động, ... bên quan hệ lao động 10 Luật lao động * Hình thức hợp đồng lao động: - Hợp đồng lao động phải giao kết văn bản, người lao đ ộng giữ 01 bản, người sử dụng lao động giữ 01 - Hợp đồng lao động giao... ỉnh c Bộ luật Lao động Người lao động có nghĩa vụ gia nhập tổ chức cơng đồn Người sử dụng lao động có quy ền thông qua doanh nghi ệp cho thuê lại lao động để tuyển dụng lao động Người lao động làm