Đề cương ôn tập Tiêu chuẩn lao động quốc tế

4 5 0
Đề cương ôn tập Tiêu chuẩn lao động quốc tế

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Nguyễn Phúc Lương Đề cương ôn tập Tiêu chuẩn lao động quốc tế 1a Phân tích 1 nhận định hay quan điểm liên quan đến Tiêu chuẩn lao động quốc tế Nhận định cần phân tích “Các tiêu chuẩn quốc tế về QHLĐ l.

Nguyễn Phúc Lương Đề cương ôn tập Tiêu chuẩn lao động quốc tế 1a Phân tích nhận định hay quan điểm liên quan đến Tiêu chuẩn lao động quốc tế Nhận định cần phân tích: “Các tiêu chuẩn quốc tế QHLĐ tiêu chuẩn cần phải dành quan tâm thích đáng tạo lợi ích khơng nhỏ, đặt thách thức lớn hệ thống QHLĐ nước” Tiêu chuẩn lao động quốc tế tạo nhiều lợi ích cho Việt Nam Đầu tiên, tiêu chuẩn lao động quốc tế giúp bảo vệ quyền lợi hợp pháp bên quan hệ lao động, đóng vai trị bổ sung cho luật pháp sở Việc nội luật hóa tiêu chuẩn quốc tế quan hệ lao động góp phần hồn thiện hành lang pháp lý sách lao động Việt Nam, tác động lớn đến công tác lập pháp triển khai Đây sở cho người lao động, người sử dụng lao động nhà nước thực quyền nghĩa vụ bên Thứ hai, tiêu chuẩn lao động quốc tế tảng để Việt Nam gia nhập Hiệp định thương mại, thu hút nâng cao tính cạnh tranh trường quốc tế Nhằm bảo đảm môi trường cạnh tranh công bên quan hệ thương mại, bên tham gia phải tuân thủ cam kết lao động Vì thế, Việt Nam bước nội luật hóa tiêu chuẩn lao động quốc tế để phù hợp với cam kết lao động Việc phê chuẩn, thực Công ước hay Khuyến nghị thiết lập thỏa thuận quốc tế quyền lao động bản; đặt tảng tối thiểu cho cạnh tranh công cấp quốc gia quốc tế; tạo khuôn khổ quốc tế nhằm đảm bảo tăng trưởng kinh tế tồn cầu mang lại lợi ích cho tất người; bảo đảm sức khỏe, phúc lợi tiếng nói người lao động, tạo điều kiện để người lao động địi hỏi nhu cầu đáng khác Tuy nhiên, tiêu chuẩn lao động quốc tế đặt nhiều thách thức lớn với hệ thống quan hệ lao động Việt Nam Thứ nhất, dù nhìn chung, Việt Nam xây dựng khung pháp lý tiệm cận với tiêu chuẩn chung lao động quốc tế, cịn tồn số điểm chưa tương thích so với tiêu chuẩn lao động quốc tế Đơn cử độ tuổi lao động tối thiểu quy định Công ước 138 không 15 khơng độ tuổi kết thúc chương trình giáo dục bắt buộc, Mục 35 Phụ lục III, Thông tư số 09/2020 quy định công việc tàu biển không cụ thể phạm vi cơng việc Điều tạo điều kiện cho NSDLĐ lợi dụng không rõ ràng quy định để bóc lột lao động chưa thành niên Điểm thứ hai, theo Cố vấn trưởng Dự án Khuôn khổ lao động ILO, Việt Nam chưa có hệ thống giám sát tiêu chuẩn lao động quốc tế cấp quốc gia việc phối kết hợp đối tác ba bên áp dụng báo cáo tình hình áp dụng tiêu chuẩn lao động quốc tế cịn mang tính hình thức Điều cho thấy để tuân thủ tiêu chuẩn lao động quốc tế, Việt Nam phải thực nhiều biện pháp để hoàn thiện luật pháp đẩy mạnh công tác triển khai, giám sát tuân thủ thực tế 2a Phân tích tình hình tn thủ cơng ước lao động ILO Việt Nam Việc thức thơng qua tám cơng ước ILO nỗ lực đáng ghi nhận hệ thống pháp luật Việt Nam việc xây dựng hành lang pháp lý, cải tiến quy định, tiêu chuẩn hành lao động với mục đích nâng cao lực bảo vệ quyền nghĩa vụ hợp pháp chủ thể quan hệ lao động Tuy vậy, thực tế, dù đạt nhiều thành tựu bước tiến lớn, việc tuân thủ tiêu chuẩn lao động ILO Việt Nam hạn chế, bất cập thiếu chế giám sát để đảm bảo mức độ tuân thủ cao Đối với cặp Công ước 87 (Tự hiệp hội bảo vệ tổ chức năm 1948) Công ước 98 (Quyền tổ chức thương lượng tập thể năm 1949), Việt Nam phê chuẩn Công ước 98 Theo kế hoạch, việc phê chuẩn Công ước 87 dự kiến thực vào năm 2023 Để công ước phê chuẩn, tổ chức đại diện Người lao động (NLĐ) phải chứng minh hoạt động tổ chức hay liên hội hợp pháp đảm bảo thực bảo vệ quyền lợi ích NLĐ, việc chứng minh Việt Nam chưa hiệu rõ ràng để cơng ước phê chuẩn đưa vào thực tiễn Đối với Công ước 98, Bộ Luật Lao động 1995 trao cho cơng đồn sở quyền đại diện người lao động tiến hành thương lượng thỏa ước lao động tập thể cấp độ doanh nghiệp, đồng thời trọng tới việc thực thương lượng tập thể tự nguyện, công cụ cần thiết kinh tế thị trường đại theo định hướng xã hội chủ nghĩa tiến trình hội nhập tồn cầu sâu rộng Nội dung thay đổi quan trọng Bộ Luật Lao động sửa đổi lần khả người lao động doanh nghiệp quyền thành lập hay tham gia tổ chức đại diện họ lựa chọn, không thiết phải thành viên Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam Bên cạnh đó, thực tế, số thỏa ước lao động tập thể cấp ngành nhóm doanh nghiệp thương lượng ký kết Dệt may, Cao su Du lịch số địa phương (Hạ Long, Đà Nẵng) Vào năm 2018, theo số liệu Báo cáo Quan hệ Lao động 2019 ILO, tỷ lệ bao phủ thỏa ước lao động tập thể đạt 32.9%, dù chưa cao thể mức độ thực tương đối hoàn thiện tiệm cận yêu cầu tiêu chuẩn lao động quốc tế Đối với cặp Công ước 29 (Xóa bỏ lao động cưỡng năm 1930) Cơng ước 105 (Xóa bỏ lao động cưỡng năm 1957), Việt Nam thông qua phê chuẩn hai công ước này, vào năm 2007 2020 Dù chưa có luật riêng cưỡng lao động quy định liên quan ghi nhận nhiều văn pháp luật khác nhau, bao gồm Bộ Luật Lao động 2019 Trong đó, pháp luật nước ta quy định nạn nhân bị mua bán người đối tượng bị LĐCB tượng cần xóa bỏ Bộ luật Hình 2015 thể tinh thần Nhà nước vấn đề hạn chế, ngăn chặn loại tội phạm liên quan đến lao động cưỡng Bên cạnh đó, công việc liên quan đến nghĩa vụ quân định tòa án, tiến hành giám sát người có thẩm quyền bắt buộc phải thực trường hợp khẩn cấp, bất khả kháng quy định rõ ràng, rải rác luật chuyên ngành Việt Nam, đồng thời, không thuộc phạm vi điều chỉnh hai Công ước Trên thực tế, tượng LĐCB tồn Việt Nam hình thức khác tuyển dụng lao động, nạn buôn người, lao động trung tâm cai nghiện, tù nhân, v.v Đối với lao động doanh nghiệp, theo Tiêu chuẩn lao động quốc tế bản, việc thu giữ giấy tờ tùy thân NLĐ hành vi vi phạm Tuy nhiên, Việt Nam, theo Báo cáo số 146/BC BLĐTBXH ngày 31/12/2017, khoảng 24.28% NLĐ phải nộp giấy tờ tùy thân họ cho người sử dụng lao động Ngoài ra, thời gian thử việc thực tế NLĐ số doanh nghiệp dài so với luật, với mức lương thử việc mức lương tối thiểu Nhà nước quy định Vì vậy, NSDLĐ buộc NLĐ làm thử việc thời gian dài với mức lương thấp, biểu LĐCB Bên cạnh đó, báo cáo thường niên Tình trạng buôn người giới 2018 Bộ Ngoại giao Mỹ công bố, Việt Nam xếp Bậc 2, tức quốc gia có vấn đề địa hạt bn người Các công ty xuất lao động Việt Nam cá nhân môi giới lao động trung gian không giấy phép bắt NLĐ phải đóng khoản phí vượt mức quy định pháp luật để xuất lao động Kết quả, NLĐ Việt Nam phải gánh chịu khoản nợ cao số lao động người châu Á, họ dễ rơi vào hoàn cảnh bị cưỡng ép lao động, bao gồm việc phải làm cơng trừ nợ Các điểm thể tình hình tn thủ hai Cơng ước LĐCB Việt Nam cịn hạn chế Đối với Cơng ước 100 (Trả cơng bình đẳng lao động nam lao động nữ năm 1951) Công ước 111 (Chống phân biệt đối xử công việc năm 1958), Việt Nam phê chuẩn hai công ước vào năm 1997 Hiện nay, Việt Nam, loại hình PBĐX chủ yếu nhắc đến phân biệt giới tính Một tín hiệu đáng mừng PBĐX dựa giới tính nơi làm việc bị nghiêm cấm thơng qua văn quy phạm pháp luật Bộ Luật Lao động 2019 yêu cầu NSDLĐ phải bảo đảm thực bình đẳng giới biện pháp thúc đẩy bình đẳng giới tuyển dụng, sử dụng, đào tạo, thời làm việc, thời nghỉ ngơi, tiền lương chế độ khác Ngoài ra, Việt Nam riêng Luật Bình đẳng giới để đảm bảo quyền lợi lao động nữ Dù luật pháp đưa khuôn khổ pháp lý đầy đủ để bảo vệ NLĐ không bị phân biệt đối xử dựa giới tính, thực tế, tượng xảy Cụ thể, theo báo cáo ILO Navigos Search Bình đẳng giới thực tiễn, tuyển dụng thăng tiến Việt Nam năm 2015, có tới 74% chủ lao động tin phụ nữ “nhiều khả phải gánh vác nghĩa vụ với gia đình liên quan đến nhân, trơng trẻ, và/hoặc chăm sóc người già, làm hạn chế đóng góp họ mục tiêu công ty” Phụ nữ bị phân biệt đối xử NSDLĐ coi họ “những định đầu tư rủi ro” nghĩ họ phải nhận phần nhiều trách nhiệm gia đình, từ khơng cân nhắc đào tạo họ cho vị trí cao hơn, ảnh hưởng khơng tốt đến nghiệp họ Bên cạnh đó, quảng cáo việc làm nên tránh đề cập đến giới tính hình thức trực tiếp phân biệt giới tính thực tế phổ biến Việt Nam Trong số việc làm đăng tuyển có yếu tố giới, 70% yêu cầu tuyển nam giới, cịn lại có 30% mong muốn ứng viên nữ nộp hồ sơ Thêm vào đó, phần năm công ty thừa nhận nữ giới thường tập trung số loại hình cơng việc định, bao gồm kế tốn, nhân viên văn phịng, hành chính, nhân Thông qua việc công khai yêu cầu giới đăng tuyển việc làm, việc tiếp cận phụ nữ nam giới số loại hình cơng việc định bị hạn chế hội tiếp cận, đồng thời doanh nghiệp khó hưởng lợi tối đa từ tài người lao động Các thực tế thể mức độ tn thủ hai cơng ước bình đẳng chưa thật cao Đối với Công ước 138 (Độ tuổi tối thiểu năm 1973) Cơng ước 182 (Xóa bỏ hình thức lao động trẻ em tồi tệ năm 1999), Chính phủ Việt Nam phê chuẩn hai Công ước vào năm 2003 2000 Việt Nam thể cam kết mạnh mẽ tham gia phòng ngừa lao động trẻ em thông qua việc ban hành hệ thống luật pháp sách liên quan Bộ Luật lao động năm 2019 Luật trẻ em năm 2016 Dù vậy, số điểm luật pháp Việt Nam chưa có quán với nội dung độ tuổi tối thiểu Cụ thể, độ tuổi lao động tối thiểu quy định Công ước 138 không 15 không độ tuổi kết thúc chương trình giáo dục bắt buộc, Mục 35 Phụ lục III, Thông tư số 09/2020 quy định công việc tàu biển không cụ thể phạm vi cơng việc Điều tạo điều kiện cho NSDLĐ lợi dụng không rõ ràng quy định để bóc lột lao động chưa thành niên Việc quy định độ tuổi tối thiểu trẻ em làm việc Việt Nam phù hợp với tiêu chuẩn quốc tế, nhiên chưa có cụ thể hóa loại hình cơng việc phép sử dụng lao động trẻ em cấm sử dụng lao động trẻ em theo tiêu chuẩn ILO Trên thực tế, trạng đáng buồn trẻ em Việt Nam vùng nông thôn dễ bị bóc lột tình dục mục đích thương mại Tài liệu Bộ LĐTBXH chuẩn bị cho việc phê chuẩn Công ước 105 nêu rõ phần lớn đối tượng bé gái 16 tuổi, hầu hết có hồn cảnh gia đình khó khăn, khơng có nghề nghiệp (53,3%) Phần lớn em tốt nghiệp tiểu học, chủ yếu từ nông thôn thành phố, để hoạt động mại dâm (chiếm 55,6%), phải bán hàng rong, ăn xin, làm việc quán ăn, nhà hàng Một số trẻ em Việt Nam nạn nhân bị cưỡng ép lao động phải làm công trừ nợ nhà xưởng gia đình đô thị mỏ khai thác vàng tư nhân vùng nơng thơn Có thể thấy, Việt Nam thực tuân thủ hai công ước mặt lập pháp thực tế tốt nhiều điểm cần cải thiện Tài liệu tham khảo: https://baochinhphu.vn/print/tung-buoc-noi-luat-hoa-cac-tieu-chuan-lao-dong-quoc-te102261880.htm https://www.ilo.org/wcmsp5/groups/public/ -asia/ -ro-bangkok/ -ilohanoi/documents/publication/wcms_831337.pdf https://tapchicongthuong.vn/bai-viet/phap-luat-viet-nam-ve-xoa-bo-lao-dong-cuong-buc78817.htm https://www.ilo.org/wcmsp5/groups/public/ -asia/ -ro-bangkok/ -ilohanoi/documents/publication/wcms_349673.pdf https://www.vksndtc.gov.vn/tin-tuc/cong-tac-kiem-sat/hoan-thien-phap-luat-ve-su-dung-laodong-tre-em-o d10-t10259.html ... Quan hệ Lao động 2019 ILO, tỷ lệ bao phủ thỏa ước lao động tập thể đạt 32.9%, dù chưa cao thể mức độ thực tương đối hoàn thiện tiệm cận yêu cầu tiêu chuẩn lao động quốc tế Đối với cặp Công ước... định, tiêu chuẩn hành lao động với mục đích nâng cao lực bảo vệ quyền nghĩa vụ hợp pháp chủ thể quan hệ lao động Tuy vậy, thực tế, dù đạt nhiều thành tựu bước tiến lớn, việc tuân thủ tiêu chuẩn lao. .. không thuộc phạm vi điều chỉnh hai Công ước Trên thực tế, tượng LĐCB tồn Việt Nam hình thức khác tuyển dụng lao động, nạn buôn người, lao động trung tâm cai nghiện, tù nhân, v.v Đối với lao động

Ngày đăng: 24/10/2022, 14:16

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan