TIÊU CHUẨN LAO ĐỘNG QUỐC TẾ CỦA ILO VÀ LIÊN HỆ THỰC TIỄN VIỆC TUÂN THỦ Ở VIỆT NAM

45 7 0
TIÊU CHUẨN LAO ĐỘNG QUỐC TẾ CỦA ILO VÀ LIÊN HỆ THỰC TIỄN VIỆC TUÂN THỦ Ở VIỆT NAM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TIÊU CHUẨN LAO ĐỘNG QUỐC TẾ CỦA ILO VÀ LIÊN HỆ THỰC TIỄN VIỆC TUÂN THỦ Ở VIỆT NAM TIÊU CHUẨN LAO ĐỘNG QUỐC TẾ CỦA ILO VÀ LIÊN HỆ THỰC TIỄN VIỆC TUÂN THỦ Ở VIỆT NAM Hello 2 Thành viên nhóm 1 Nguyễn Tu.

TIÊU CHUẨN LAO ĐỘNG QUỐC TẾ CỦA ILO VÀ LIÊN HỆ THỰC TIỄN VIỆC TUÂN THỦ Ở VIỆT NAM Hello! Thành viên nhóm 1 Nguyễn Tuấn Bảo Phương Dung Đỗ Thùy Linh Trần Linh Nguyễn Phúc Lương Mục lục I CƠ SỞ LÍ LUẬN II VIỆT NAM VÀ CÁC CÔNG ƯỚC ILO III.LIÊN HỆ THỰC TIỄN TẠI VIỆT NAM IV.ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP I CƠ SỞ LÍ LUẬN Tổng quan tổ chức ILO, tiêu chuẩn lao động quốc tế ILO công ước Việt Nam phê chuẩn Khái niệm 1.1 Tổ chức ILO ? Tổ chức Lao động Quốc tế, viết tắt ILO ( Tiếng Anh: International Labour Organization ) quan đặc biệt Liên Hợp Quốc liên quan đến vấn đề lao động ILO đời năm 1919 sau Hiệp ước Versailles thành viên Hội Quốc Liên Sau Chiến tranh giới lần thứ kết thúc Hội Quốc Liên giải tán, Tổ chức Lao động Quốc tế trở thành thành viên Liên Hợp Quốc ILO hoạt động lĩnh vực tạo hội cho phụ nữ nam giới có việc làm bền vững hiệu điều kiện tự bình đẳng, an tồn nhân phẩm tơn trọng 1.2 Mục đích nhiệm vụ ILO ? - Thúc đẩy việc cải thiện khẩn cấp điều kiện làm việc người lao động; - Đấu tranh chống nạn thất nghiệp; - Đảm bảo mức tiền lương phù hợp với điều kiện sống; - Phòng ngừa bệnh nghề nghiệp rủi ro sản xuất cho người lao động; - Bảo vệ lao động trẻ em, vị thành niên, phụ nữ, người tàn tật, người lao động cao tuổi người lao động di trú; - Thừa nhận nguyên tắc tiền lương ngang với công việc nhau, thừa nhận tự nghiệp đồn; - Tổ chức đào tạo kỹ thuật chun mơn hoạt động khác; 1.3 Tiêu chuẩn lao động quốc tế ILO ? • Là chuẩn mực buộc nước thành viên hay nước sử dụng lao động nước thành viên phải tham khảo định lao động • Các tiêu chuẩn lao động quốc tế coi pháp luật quốc tế lĩnh vực lao động 1.4 Sự cần thiết tiêu chuẩn lao động quốc tế ? • Là sở quan trọng để nhà nước ban hành thực thi pháp luật quan hệ lao động quốc gia • Là để người lao động, nhà sử dụng lao động tổ chức đại diện họ am hiểu vai trò, vị trí, lực cần có để tham gia quan hệ lao động cách chủ động “tròn vai” 10 Phân loại tiêu chuẩn lao động quốc tế Phân loại theo lĩnh vực Phân loại Phân loại Phân loại theo tính ràng theo định chế theo tính buộc quốc tế 32 Quyền tự không bị cưỡng hay bắt buộc lao động (công ước 29 105) - Nội dung: Cơng ước số 105 Xóa bỏ lao động cưỡng tám công ước Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO) ILO thông qua ngày 25/6/1957 Công ước số 105 Công ước cặp với Công ước số 29 nhóm tiêu chuẩn quốc tế xóa bỏ lao động cưỡng (Việt Nam gia nhập Công ước số 29 năm 2007) - Ngày 8/6/2020 Quốc hội thông qua Nghị phê chuẩn gia nhập Công ước số 105 Tổ chức lao động quốc tế xóa bỏ lao động cưỡng 33 Thực trạng phê chuẩn công ước 29 105 - Ngày 8/6/2020 Quốc hội thông qua Nghị phê chuẩn gia nhập Công ước số 105 Tổ chức lao động quốc tế xóa bỏ lao động cưỡng Công ước số 105 bổ sung cho Công ước số 29 lao động cưỡng - công ước khác Việt Nam phê chuẩn vào năm 2007 - Công ước số 105 công ước cặp, bổ sung, công ước khác hồn thiện so với Cơng ước số 29 Việt Nam phê chuẩn công ước số 29 vào năm 2007 Tại thời điểm gia nhập Công ước số 29, hệ thống pháp luật Việt Nam số quy định chưa tương thích với yêu cầu với yêu cầu công ước số 105 nên việc gia nhập công ước 105 xem xét sau 35 Quyền xóa bỏ cách có hiệu lao động trẻ em (cơng ước 138 182) - Mục đích Cơng ước 138 (độ tuổi tối thiểu) xóa bỏ hiệu lao động trẻ em công việc gây nguy hiểm cho sức khỏe, an toàn đạo đức trẻ, ảnh hưởng đến giáo dục bắt buộc trẻ đơn giản công việc mà trẻ cịn q nhỏ để làm - Cơng ước 182 Công ước việc cấm hành động tức thời để loại bỏ hành động tức thời để loại bỏ hình thức lao động trẻ em tồi tệ Thực trạng phê chuẩn công ước 138 182 - Xét thấy nội dung Công ước phù hợp với lợi ích chung nhân loại phù hợp với lợi ích Việt Nam, nên ngày 24/6/2003 Chính phủ Việt Nam phê chuẩn Cơng ước 138 Công ước số 182 thông qua ngày 17/6/1999; đảm bảo việc cấm loại bỏ hình thức lao động trẻ em tồi tệ vấn đề khẩn cấp Trong Công ước này, thuật ngữ “trẻ em” áp dụng cho tất 18 tuổi - Hình thức lao động cần phải xóa bỏ là: • Tất hình thức nơ lệ hành động tương tự nô lệ • Việc sử dụng, mua bán hay chào mời trẻ em cho mục đích mại dâm, cho việc sản xuất sách báo hay chương trình khiêu dâm • Việc sử dụng mua bán hay chào mời trẻ em cho hoạt động bất hợp pháp, đặc biệt cho việc sản xuất bn lậu ma t • Những cơng việc có khả làm hại đến sức khoẻ, an toàn hay đạo đức trẻ 36 Thực thi công ước Việt Nam - - Việt Nam thể cam kết mạnh mẽ tham gia phòng ngừa lao động trẻ em thông qua việc ban hành hệ thống luật pháp sách liên quan Bộ Luật lao động năm 2012; Luật trẻ em năm 2016 Năm 2013, Bộ Lao động – Thương binh Xã hội ban hành thông tư quy định danh mục công việc nơi làm việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm cấm sử dụng lao động người chưa niên, công cụ quan trọng cơng tác phịng ngừa lao động trẻ em Tăng cường vai trò người sử dụng lao động: Doanh nghiệp cần phải hiểu rõ sử dụng lao động trẻ em phi đạo đức bất hợp pháp Tuân thủ luật pháp lao động tiêu chuẩn lao động quốc tế, có tiêu chuẩn lao động trẻ em 37 38 Quyền đối xử bình đẳng, khơng bị phân biệt đối xử việc làm nghề nghiệp - Công ước (công số 111 ước Hội nghị 100 toàn thể Tổ111) chức Lao động Quốc tế kỳ họp thứ 42 thơng qua ngày 25/6/1958 có hiệu lực từ ngày 15/6/1960; quốc gia thành viên phải đảm bảo bình đẳng hội chế độ đãi ngộ liên quan đến nghề nghiệp việc làm, xóa bỏ phân biệt đối xử dựa sở khác nhau, có phân biệt đối xử sở giới người lao động - Cơng ước số 100 Hội nghị tồn thể Tổ chức Lao động Quốc tế kỳ họp thứ 34 thơng qua ngày 29/6/1951, bắt đầu có hiệu lực từ ngày 23/5/1953; quốc gia thành viên phải khuyến khích đảm bảo việc áp dụng nguyên tắc trả cơng bình đẳng lao động nam lao động nữ với cơng việc có giá trị ngang (khơng có phân biệt giới tính) Thực trạng phê chuẩn công ước 100 111 - Việt Nam tham gia, phê chuẩn Công ước 111 ngày 7/10/1997; Việt Nam thể chế hóa nội dung Công ước vào văn quy phạm pháp luật quốc gia từ văn luật Quốc hội ban hành, nghị định Chính phủ thơng tin hướng dẫn Bộ.  - Việt Nam phê chuẩn Công ước số 100 vào năm 1997 ngày với Công ước số 111 ngày 17/10/1997; Việt Nam có hoạt động việc thể chế hóa nội dung Cơng ước hệ thống pháp luật quốc gia từ luật khung luật chuyên ngành.  - Pháp luật Việt Nam từ Hiến pháp, Bộ luật Lao động đến Luật Bình đẳng giới quy định lao động nữ nam bình đẳng với lĩnh vực tiền lương Các thang, bảng lương doanh nghiệp xây dựng nguyên tắc 39 Thực thi công ước Việt Nam - 40 Thực tế cho thấy, để có việc làm giữ việc làm ổn định lao động nữ thường gặp khó khăn nam giới Điều xuất phát từ ràng buộc trách nhiệm chức gia đình người phụ nữ Pháp luật đưa nhiều quy định nhằm tránh phân biệt đối xử đối tượng lĩnh vực việc làm Những quy định riêng nhằm nâng cao vị lao động nữ không phân biệt lao động nữ với lao động nam, có định kiến giới có phân biệt đối xử giới; khơng tạo điều kiện hội để lao động nữ phát huy lực mà tạo bình đẳng lĩnh vực lao động 41 IV Đề xuất giải pháp Các khuyến nghị để nâng cao hiệu phê chuẩn thực công ước ILO Việt Nam 42 Nhà nước - Nội luật hóa quy định cơng ước, hồn thiện hệ thống văn quy phạm pháp luật - Thu thập ý kiến từ người lao động, người sử dụng lao động tổ chức đại diện chuyên môn - Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến nội dung công ước - Đào tạo, bồi dưỡng nâng cao lực cho nhân phụ trách lao động ban ngành đoàn thể, hiệp hội doanh nghiệp, người lao động người sử dụng lao động doanh nghiệp - Tăng cường lực tra, giám sát tiêu chuẩn lao động - Tăng cường hợp tác với quốc gia, quốc gia có điều kiện trị, kinh tế, xã hội tương đồng, tổ chức quốc tế, tổ chức phi phủ nhằm trao đổi thông tin, hỗ trợ kỹ thuật 43 Người lao động - Tự trang bị cho kiến thức luật pháp nói chung lao động nói riêng, qua hiểu bảo vệ quyền, nghĩa vụ, lợi ích lao động - Thực thi quyền làm chủ việc theo dõi, giám sát, góp ý tố cáo sai phạm lao động 44 Người sử dụng lao động - Tự bổ sung, cập nhật kiến thức luật pháp, qua hiểu phòng tránh tác động tiêu cực hậu nặng nề doanh nghiệp không tuân thủ tiêu chuẩn quy định lao động - Tích cực hỗ trợ người lao động, đảm bảo xây dựng mơi trường làm việc an tồn, cơng bằng, dân chủ 45 ... CƠ SỞ LÍ LUẬN II VIỆT NAM VÀ CÁC CƠNG ƯỚC ILO III.LIÊN HỆ THỰC TIỄN TẠI VIỆT NAM IV.ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP I CƠ SỞ LÍ LUẬN Tổng quan tổ chức ILO, tiêu chuẩn lao động quốc tế ILO công ước Việt Nam. .. theo định chế quốc tế - Tiêu chuẩn lao động Hội nghị Lao động quốc tế hàng năm Tổ chức Lao động quốc tế thông qua hai dạng tiêu chuẩn cơng ước khuyến nghị - Tiêu chuẩn lao động ILO thông qua... hoạt động khác; 1.3 Tiêu chuẩn lao động quốc tế ILO ? • Là chuẩn mực buộc nước thành viên hay nước sử dụng lao động nước thành viên phải tham khảo định lao động • Các tiêu chuẩn lao động quốc tế

Ngày đăng: 31/08/2022, 08:42

Mục lục

    1.1. Tổ chức ILO là gì ?

    1.2. Mục đích và nhiệm vụ của ILO là gì ?

    1.3. Tiêu chuẩn lao động quốc tế của ILO là gì ?

    1.4. Sự cần thiết của tiêu chuẩn lao động quốc tế ?

    2. Phân loại tiêu chuẩn lao động quốc tế

    2.4. Phân loại theo định chế quốc tế

    18 Công ước khác Việt Nam đã ký kết :

    Thực trạng phê chuẩn công ước 87 và 98

    Thực trạng phê chuẩn công ước 29 và 105

    Thực trạng phê chuẩn công ước 138 và 182

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...