1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Đề cương ôn tập hợp đồng lao động

32 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 273,75 KB

Nội dung

1 1 CHƯƠNG III HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG I LÝ THUYẾT 1 Tại sao nói hợp đồng lao động là căn cứ pháp lý để xác lập nên quan hệ lao động làm công ăn lương Tra lời Hợp đồng lao động là căn cứ pháp lý để xác lập.

lOMoARcPSD|18351890 CHƯƠNG III HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG LÝ THUYẾT: I Tại nói hợp đồng lao động pháp lý để xác lập nên quan hệ lao động làm công ăn lương Tra lời: Hợp đồng lao động pháp lý để xác lập nên quan hệ pháp luật lao động làm công ăn lương vì: Thứ nhất, quan hệ pháp luật thiết lập chủ yếu dựa sở giao kết hợp đồng lao đồng Các bên tham gia phải người trực tiếp giao kết thực quyền nghĩa vụ thỏa thuận Trong quan hệ pháp luật lao động, người lao động phải tự hồn thành cơng việc giao dựa trình độ chun mơn phù hợp với u cầu cơng việc người lao động giao kết hợp đồng lao động Thứ hai, hợp đồng lao động thể ràng buộc trách nhiệm người lao động làm công ăn lương với người sử dụng lao động Hợp đồng lao động có hiệu lực buộc bên phải thực đầy đủ, nghĩa vụ thỏa thuận ban đầu Theo đó, người lao động phải hồn thành công việc thỏa thuận hợp đồng lao động, chấp hành nội quy lao động chịu quản lý điều hành người sử dụng lao động Ngược lại, người sử dụng lao động phải đảm bảo trả lương chế độ khác cho người lao động theo thỏa thuận hợp đồng lao động, phù hợp với pháp luật thỏa ước lao động tập thể Hãy lý giải việc thực hợp đồng lao động (HĐLĐ)phải người lao động giao kết hợp đồng thực Trả lời: Người lao động phải giao kết HĐLĐ để tránh tính không hay xảy như: Không vô cớ bị đuổi việc: Nếu người lao động có ký HĐLĐ, dù loại HĐ muốn đơn phương chấm dứt hợp đồng, người Downloaded by MAI ??I CÁT (maingoc0911.minhhungland@gmail.com) lOMoARcPSD|18351890 sử dụng lao động (NSDLĐ) phải nêu lý theo quy định Điều 36 BLLĐ 2019 Khi NSDLĐ có đưa lý nghỉ phải đảm bảo thời hạn báo trước, khơng người lao động (NLĐ) khởi kiện đòi bồi thường dựa Điều 41 BLLĐ 2019 Sẽ khơng bị nợ lương: Khi có HĐLĐ, người sử dụng lao động không dám trả tiền chậm trễ Bởi lẽ, người sử dụng lao động trả lương chậm từ 15 ngày trở lên phải trả thêm khoản tiền số tiền trả chậm nhân với lãi suất trần huy động tiền gửi có kỳ hạn 01 tháng Ngân hàng Nhà nước Việt Nam công bố thời điểm trả lương theo quy định điểm b khoản Điều 24 Nghị định 05/2015/NĐ-CP Đồng thời, HĐLĐ có thỏa thuận việc tăng lương, thưởng người sử dụng lao động phải thực Có ưu đãi riêng cho lao động nữ: Chế độ thai sản, ngành nghề lao động nữ không làm quy định bảo vệ cho lao động nữ theo quy định Chương X BLLĐ 2019 Được hưởng trợ cấp việc, việc: Khi NLĐ chấm dứt hợp đồng lao động (đúng luật) NSDLĐ chi trả trợ cấp việc theo Điều 46 BLLĐ 2019 trợ cấp việc làm theo Điều 47 BLLĐ 2019 công ty thay đổi cấu Theo Luật Bảo hiểm xã hội 2006, Luật Bảo hiểm y tế 2008, Luật Việc làm 2013, NLĐ có HĐLĐ phải tham gia BHXH, BHYT BHTN Theo đó, NLĐ đóng BH sau: ˗ BHXH: NSDLĐ: 18%; NLĐ: 8% ˗ BHYT: NSDLĐ: 3%; NLĐ: 1,5% ˗ BHTN: NSDLĐ: 1%; NLĐ: 1% Thực nguyên tắc giao kết HĐLĐ đem lại quyền lợi cho người lao động NLĐ hưởng tiền công phù hợp với cơng việc mình, điều kiện làm việc, bảo hộ lao động hưởng, trách nhiệm với cơng việc HĐLĐ xác lập cách bình đẳng quan hệ song phương có tính cá nhân (đích danh) Vì vậy, HĐLĐ phải NLĐ tham gia Downloaded by MAI ??I CÁT (maingoc0911.minhhungland@gmail.com) lOMoARcPSD|18351890 quan hệ lao động ký kết thực mà chuyển giao quyền nghĩa vụ lao động họ cho người khác Tại Điều 26 BLLĐ 2019 quy định “HĐLĐ thoả thuận NLĐ NSDLĐ việc làm có trả cơng, điều kiện lao động, quyền nghĩa vụ bên quan hệ lao động” Đối tượng HĐLĐ việc làm, nhân tố chủ yếu để bên giao kết HĐLĐ So sánh hợp đồng lao động với hợp đồng dịch vụ Trả lời: * Giống: - Đều hợp đồng xác lập nguyên tắc tự nguyện - Các bên có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng - Một bên làm việc, bên trả tiền công, tiền lương thỏa thuận * Khác: Tiêu chí CSPL Hợp đồng lao động Hợp đồng dịch vụ Điều 13 BLLĐ 2019 Điều 513 BLDS 2015 Không quy định rõ nội dung Hợp đồng lao động phải đáp Nội dung thỏa ứng đủ nội dung chủ yếu thuận hợp quy định khoản Điều 23 đồng BLLĐ xem hợp đồng lao động Sự ràng buộc pháp lý chủ thể cần có hợp đồng, hai bên tự thỏa thuận, miễn công việc không vi phạm điều cấm luật, không trái đạo đức xã hội theo quy định Điều 515 BLDS 2015 Có ràng buộc pháp lý NLĐ NSDLĐ NLĐ q trình thực cơng việc hợp đồng, chịu quản lý NSDLĐ Khơng có ràng buộc pháp lý bên yêu cầu dịch vụ bên cung cấp dịch vụ, kết hướng tới hợp đồng dịch vụ kết công việc Downloaded by MAI ??I CÁT (maingoc0911.minhhungland@gmail.com) lOMoARcPSD|18351890 Người thực hợp đồng NLĐ phải tự thực hợp đồng lao động, không chuyển giao cho người khác Bên cung cấp dịch vụ thay đổi người thực hợp đồng đồng ý bên yêu cầu dịch vụ Hợp đồng lao động phải thực liên tục khoảng thời gian định Thời gian thực hợp đồng Thời gian thực thỏa thuận trước, không tự không cần liên tục, cần hoàn ý ngắt quãng hợp đồng, trừ thành xong công việc, việc ngắt hợp đồng pháp luật lao động có quy định quãng phụ thuộc vào người thực (Đơn phương chấm dứt hợp công việc đồng pháp luật) Luật điều chỉnh BLLĐ, Luật BHXH, Luật cơng đồn,… BLDS, LTM Bình luận quy định pháp luật hành loại hợp đồng lao động (HĐLĐ) Trả lời: Quy định pháp luật hành loại hợp đồng lao động (HĐLĐ) theo Điều 20 BLLĐ 2019 quy định loại hợp đồng lao động Ta xác định có loại hợp đồng là: HĐLĐ khơng xác định thời hạn loại hợp đồng mà hai bên không xác định thời hạn, thời điểm chấm dứt hợp đồng HĐLĐ xác định thời hạn (có thời hạn khơng q 36 tháng) So với BLLĐ 2012 BLLĐ 2019 bỏ loại hợp đồng theo mùa vụ theo công việc định, điều phù hợp lẽ theo tính chất mùa vụ hay cơng việc định hợp đồng tồn dạng hợp đồng có thời hạn không cần thiết phải tách làm BLLĐ trở nên rườm rà, thiếu khoa học Đối với hai loại hợp đồng người lao động người sử dụng lao động tùy theo nhu cầu mà chọn loại hợp đồng để ký kết cho phù hợp Downloaded by MAI ??I CÁT (maingoc0911.minhhungland@gmail.com) lOMoARcPSD|18351890 Ngoài ra, để bảo vệ quyền lợi tối đa cho người lao động BLLĐ 2019 cịn quy định thêm số vấn đề hợp đồng xác định thời hạn hết thời hạn người sử dụng lao động phải ký kết lại HĐLĐ thay đổi tính chất theo hướng bảo vệ tối đa quyền lợi cho người lao động Cụ thể khoản Điều 20 có quy định sau: “Trong thời hạn 30 ngày kể từ HĐLĐ hết thời hạn người sử dụng lao động phải ký hợp đồng Hợp đồng hợp đồng xác định thời hạn hợp đồng không xác định thời hạn Cũng thời gian quyền nghĩa vụ bên thực hợp đồng cũ giao kết Khi thời hạn 30 ngày kể từ ngày hợp đồng lao động hết hạn mà không ký hợp đồng lao động hợp đồng xác định thời hạn trở thành hợp đồng không xác định thời hạn” Cần lưu ý việc ký lại hợp đồng HĐLĐ xác định thời hạn ký thêm lần sau tiếp tục làm việc phải ký HĐLĐ khơng xác định thời hạn, trừ HĐLĐ người thuê làm giám đốc doanh nghiệp có vốn nhà nước, trường hợp quy định khoản Điều 149 (sử dụng người lao động cao tuổi), khoản Điều 151 (người lao động nước làm việc Việt Nam), khoản Điều 177 (người lao động thành viên ban lãnh đạo tổ chức đại diện người lao động sở nhiệm kỳ mà hợp đồng hết hạn) BLLĐ Sửa đổi thời hạn hợp đồng phụ lục hợp đồng Trước cho phép sửa đổi thời hạn hợp đồng lao động tối đa lần (Điều Nghị định 05/2015/NĐ-CP) BLLĐ 2019 không cho phép sửa đổi thời hạn HĐLĐ (khoản Điều 22 BLLĐ 2019) Thay đổi nhằm tránh việc gia hạn hợp đồng nhiều lần mà không chịu ký kết hợp đồng không xác định thời hạn So sánh trợ cấp việc trợ cấp việc làm Trả lời: *Giống nhau: ˗ Người chi trả: Người sử dụng lao động ˗ Người hưởng: Người lao động ˗ Điều kiện hưởng trợ cấp: Người lao động làm việc thường xuyên cho Downloaded by MAI ??I CÁT (maingoc0911.minhhungland@gmail.com) lOMoARcPSD|18351890 người sử dụng lao động từ đủ 12 tháng trở lên ˗ Thời gian làm việc để tính trợ cấp: Là tiền lương bình quân 06 tháng liền kề theo hợp đồng lao động trước người lao động nghỉ việc *Khác nhau: Tiêu chí Căn pháp lý Trợ cấp việc Trợ cấp việc làm Điều 46 BLLĐ 2019 Điều 47 BLLĐ 2019 ˗ Do hết hạn hợp đồng; - Hồn thành cơng việc theo hợp đồng; - Các bên thỏa thuận chấm dứt hợp đồng; - Người lao động bị kết án tù không hưởng án treo không trả tự do, tử hình bị cấm làm cơng việc ghi hợp đồng; Căn chấm dứt HĐLĐ - Người lao động chết; bị tuyên bố lực hành vi dân sự, tích chết; - Người sử dụng lao động chấm dứt hoạt động bị thông ˗ Do thay đổi cấu, cơng nghệ lý kinh tế; ˗ Do chia, tách, hợp nhất, sáp nhập; bán, cho thuê, chuyển đổi loại nghiệp; hình doanh chuyển nhượng quyền sở hữu, quyền sử dụng tài sản doanh nghiệp, hợp tác xã báo khơng có người đại diện hợp pháp ; - Đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động hợp pháp (trừ trường hợp người lao động đủ điều Downloaded by MAI ??I CÁT (maingoc0911.minhhungland@gmail.com) lOMoARcPSD|18351890 kiện hưởng lương hưu; người lao động bị chấm dứt hợp đồng tự ý bỏ việc từ 05 ngày liên tục trở lên mà khơng có lý đáng) Mỗi năm làm việc trả 01 Mỗi năm làm việc tháng tiền lương Mức hưởng trợ cấp trợ cấp nửa tháng 02 tháng tiền lương tiền lương Phân tích quy định điều chuyển người lao động sang làm công việc khác so với hợp đồng lao động Ý nghĩa điểm tồn quy định này? Trả lời: Công việc địa điểm làm việc nội dung chủ yếu HĐLĐ (điểm c khoản Điều 21 BLLĐ 2019), NLĐ phải thực công việc theo thoản thuận ký kết hợp đồng, nhiên thực tế NSDLĐ điều chuyển NLĐ sang làm công việc khác so với HĐLĐ Việc điều chuyển trái với nguyên tắc tự khế ước nên NLĐ thực điều chuyển trường hợp pháp luật cho phép Điều chuyển NLĐ sang làm công việc khác so với HĐLĐ quy định Điều 29 BLLĐ 2019, theo trường hợp điều chuyển (khoản Điều 29 BLLĐ 2019): “khó khăn đột xuất thiên tai, hỏa hoạn, dịch bệnh nguy hiểm, áp dụng biện pháp ngăn ngừa, khắc phục tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, cố điện, nước nhu cầu sản xuất, kinh doanh” Khi thuộc trường hợp NSDLĐ quyền tạm thời chuyển NLĐ làm công việc khác so với HĐLĐ Đối với trường hợp nhu cầu sản xuất kinh doanh NSDLĐ phải quy định cụ thể nội quy lao động Thời gian điều chuyển (khoản Điều 29 BLLĐ 2019): không 60 ngày làm việc cộng dồn năm Trường hợp chuyển NLĐ làm công Downloaded by MAI ??I CÁT (maingoc0911.minhhungland@gmail.com) lOMoARcPSD|18351890 việc khác so với HĐLĐ 60 ngày làm việc cộng dồn 01 năm thực NLĐ đồng ý văn Trường hợp NLĐ không đồng ý tạm thời làm công việc khác so với HĐLĐ 60 ngày làm việc cộng dồn 01 năm mà phải ngừng việc NSDLĐ phải trả lương ngừng việc theo quy định Điều 99 BLLĐ 2019 (khoản Điều 29 BLLĐ 2019) Thủ tục điều chuyển (khoản Điều 29 BLLĐ 2019): NSDLĐ phải báo cho NLĐ biết trước 03 ngày làm việc, thông báo rõ thời hạn làm tạm thời bố trí cơng việc phù hợp với sức khỏe, giới tính NLĐ Tiền lương (khoản Điều 29 BLLĐ 2019): Người lao động chuyển sang làm công việc khác so với hợp đồng lao động trả lương theo công việc Nếu tiền lương công việc thấp tiền lương cơng việc cũ giữ nguyên tiền lương công việc cũ thời hạn 30 ngày làm việc Tiền lương theo công việc phải 85% tiền lương công việc cũ không thấp mức lương tối thiểu Ý nghĩa điều chuyển NLĐ sang làm công việc khác so với HĐLĐ trường hợp thay đổi nội dung HĐLĐ theo ý chí NSDLĐ Các trường hợp thay đổi nhằm đáp ứng nhu cầu khách quan hoạt động sản xuất kinh doanh nói riêng hoạt động sử dụng lao động nói chung Điều chuyển hoạt động cần thiết phải thực thực tế có trường hợp mà NSDLĐ khơng thể lường trước (thiên tai, hỏa hoạn, dịch bệnh nguy hiểm, ) HĐLĐ thực thời gian dài, nội dung HĐLĐ có lúc không phù hợp với điều kiện kinh tế xã hội, tình hình sản xuất kinh doanh NSDLĐ, quy định Điều 29 BLLĐ 2019 vô cần thiết nhằm giải vấn đề Tuy nhiên điểm tồn quy định Quy định điều chuyển NLĐ sang làm công việc khác so với HĐLĐ bị NSDLĐ lợi dụng để thực điều chuyển trái pháp luật, không với thỏa thuận hợp đồng Thêm vào đó, tiền lương NLĐ tính theo cơng việc không đảm bảo cho NLĐ NLĐ không chấp nhận với mức lương chọn hướng nghỉ việc gặp khó khăn việc tìm việc Phân tích đánh giá quy định pháp luật hợp đồng lao động Downloaded by MAI ??I CÁT (maingoc0911.minhhungland@gmail.com) lOMoARcPSD|18351890 vô hiệu Bộ luật lao động (BLLĐ) Trả lời: Chế định hợp đồng lao động vô hiệu quy định Điều 49, Điều 50 Điều 51 BLLĐ 2019 Trong đó, Điều 49 quy định hình thức vô hiệu hợp đồng lao động điều kiện vô hiệu hợp đồng Cụ thể, BLLĐ 2019 quy định: “1 Hợp đồng lao động vô hiệu toàn trường hợp sau đây: a) Toàn nội dung hợp đồng lao động vi phạm pháp luật; b) Người giao kết hợp đồng lao động không thẩm quyền vi phạm nguyên tắc giao kết hợp đồng lao động quy định khoản Điều 15 Bộ luật này; c) Công việc giao kết hợp đồng lao động công việc mà pháp luật cấm Hợp đồng lao động vô hiệu phần nội dung phần vi phạm pháp luật không ảnh hưởng đến phần cịn lại hợp đồng” Theo đó, hợp đồng vơ hiệu gồm có hợp đồng lao động vơ hiệu tồn hợp đồng lao động vô hiệu phần Với chất hợp đồng lao động loại hợp đồng theo quy định pháp luật dân Do đó, hợp đồng lao động ngồi đảm bảo nguyên tắc giao kết hợp đồng lao động phải đảm bảo nguyên tắc pháp luật dân hợp đồng giao kết tự ý chí, tự nguyện, thỏa thuận bên, trường hợp NLĐ với NSDLĐ Ngồi ra, hợp đồng lao động cịn phải tn thủ nguyên tắc hợp đồng vô hiệu theo quy định Luật Dân Điều 407 BLDS 2015, phải tuân thủ quy định Điều 117 BLDS 2015 Tại Điều 15 BLLĐ 2019 quy định nguyên tắc giao kết hợp đồng lao động sau: “1 Tự nguyện, bình đẳng, thiện chí, hợp tác trung thực Tự giao kết hợp đồng lao động không trái pháp luật, thỏa ước lao động tập thể đạo đức xã hội” Vậy, hợp đồng lao động vơ hiệu tồn tồn nội dung hợp đồng lao động vi phạm pháp luật lao động, dân sự, quy định có liên quan Downloaded by MAI ??I CÁT (maingoc0911.minhhungland@gmail.com) lOMoARcPSD|18351890 Người giao kết hợp đồng lao động không thẩm quyền vi phạm nguyên tắc khoản Điều 15 BLLĐ công việc giao kết mà người lao động phải thực công việc mà pháp luật cấm Đối với hợp đồng lao động bị vơ hiệu phần khơng ảnh hưởng đến hiệu lực phần cịn lại khơng bị vơ hiệu hợp đồng giao kết Quy định nhằm đảm bảo cho quyền, nghĩa vụ lợi ích hợp pháp hai bên NSDLĐ NLĐ không bị ảnh hưởng nhiều có phần nội dung hợp đồng lao động bị vô hiệu Như vậy, nhìn chung quy định hợp đồng lao động vô hiệu pháp luật Lao động giống với quy định hợp đồng vô hiệu pháp luật Dân Điều cho thấy tính đồng bộ, thống luật chung luật riêng Đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp nghĩa vụ bên tham gia hợp đồng, trường hợp NLĐ NSDLĐ Về thẩm quyền tuyên bố hợp đồng lao động vô hiệu, BLLĐ 2019 quy định thẩm quyền thuộc Tòa án nhân dân, quy định Điều 50 BLLĐ Việc giới hạn thẩm quyền tuyên bố hợp đồng lao động từ Chánh tra Sở Lao động – Thương binh Xã hội Điều Nghị định số 44/2013/NĐ-CP Tòa án nhân dân theo quy định điều 51 BLLĐ 2019, đến BLLĐ 2019 thẩm quyền thuộc Tòa án nhân dân điểm BLLĐ Với thay đổi tăng tính kiểm sốt, tạo thống thẩm quyền việc tuyên bố hợp đồng lao động vơ hiệu Đồng thời tăng tính khách quan hiệu pháp luật Vấn đề xử lý hợp đồng vơ hiệu tồn quy định Điều 51 BLLĐ 2019 Với quy định cụ thể cho trường hợp hợp đồng lao động vô hiệu phần vơ hiệu tồn tạo nên chế xử lý hiệu hợp đồng lao động bị vơ hiệu, qua đảm bảo pháp luật thực thi hiệu quyền lợi cho người lao động đảm bảo Bình luận quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động người lao động (NLĐ) người sử dụng lao động (NSDLĐ) Trả lời: 10 Downloaded by MAI ??I CÁT (maingoc0911.minhhungland@gmail.com) lOMoARcPSD|18351890 mà người sử dụng lao động tìm biện pháp khắc phục buộc phải giảm chỗ làm việc; d) Người lao động khơng có mặt nơi làm việc sau thời hạn quy định Điều 31 Bộ luật này; đ) Người lao động đủ tuổi nghỉ hưu theo quy định Điều 169 Bộ luật này, trừ trường hợp có thỏa thuận khác; e) Người lao động tự ý bỏ việc mà khơng có lý đáng từ 05 ngày làm việc liên tục trở lên; g) Người lao động cung cấp không trung thực thông tin theo quy định khoản Điều 16 Bộ luật giao kết hợp đồng lao động làm ảnh hưởng đến việc tuyển dụng người lao động” Điều 39 Đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật: “Đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật trường hợp chấm dứt hợp đồng lao động không quy định điều 35, 36 37 Bộ luật này” Cơng ty đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động với ông Công với điều kiện ông Công phải vi phạm lý Điều 36 Nhưng vào ngày 10/6/2015, Công ty thông báo cho ông Công việc chấm dứt hợp đồng lao động khơng thơng báo cho ơng biết lí sao, ông vi phạm vào khoản Điều 36 Như vậy, việc đơn phương chấm dứt hợp đồng Công ty ông Công vi phạm quy định BLLĐ 2019 * Lập luận để bảo vệ công ty Điều 42 BLLĐ 2019 Nghĩa vụ người sử dụng lao động trường hợp thay đổi cấu, cơng nghệ lý kinh tế: “1 Những trường hợp sau coi thay đổi cấu, công nghệ: a) Thay đổi cấu tổ chức, tổ chức lại lao động; b) Thay đổi quy trình, cơng nghệ, máy móc, thiết bị sản xuất, kinh doanh gắn với ngành, nghề sản xuất, kinh doanh người sử dụng lao động; c) Thay đổi sản phẩm cấu sản phẩm Những trường hợp sau coi lý kinh tế: a) Khủng hoảng suy thoái kinh tế; 18 Downloaded by MAI ??I CÁT (maingoc0911.minhhungland@gmail.com) lOMoARcPSD|18351890 b) Thực sách, pháp luật Nhà nước cấu lại kinh tế thực cam kết quốc tế” Khoản 11 Điều 34 BLLĐ 2019: “Người sử dụng lao động cho người lao động việc theo quy định Điều 42 Điều 43 Bộ luật này” Theo Điều 42, Công ty quyền thay đổi cấu, tổ chức lại tình huống: “Đến ngày 27/7/2015, ông Công nhận Quyết định 03/2015/QĐ-HR (“Quyết định 03”) việc cho người lao động nghỉ việc kể từ ngày 27/7/2015 với lý Công ty cấu, tổ chức lại lao động” Và theo Điều 34, Công ty quyền thay đổi cấu cho người lao động việc Vậy Công ty định cho ông Công việc với quy định pháp luật Điểm a Khoản Điều 36 BLLĐ 2019 Quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động người sử dụng lao động: “Ít 45 ngày hợp đồng lao động không xác định thời hạn” Ngày 10/6/2015, Công ty gửi Thông báo 06/2016 việc chấm dứt HĐLĐ với ông Công sau 45 ngày kể từ ngày thông báo, việc Công ty gửi thông báo chấm dứt HĐLĐ với quy định pháp luật cụ thể điểm a Khoản Điều 36 BLLĐ 2019 * Quan điểm việc giải tranh chấp Theo quan điểm nhóm em nên hai bên thoả thuận với để tìm hướng giải chung Nếu khơng tìm hướng giải hai bên tiến hành kiện Tồ, theo em nghĩ quyền lợi nghiêng phía ơng Cơng nhiều Từ lí nêu phần lập luận bảo vệ ơng Cơng, thấy phần lỗi nghiêng phía cơng ty nhiều hơn, từ việc ln chuyển công việc, điều chỉnh mức lương việc đơn phương chấm dứt hợp đồng công ty ông Công trái với pháp luật theo quy định BLLĐ 2019 (cụ thể khoản Điều 29 BLLĐ 2019, Điều 36, Điều 39 BLLĐ 2019) Vì em nghĩ Cơng ty phải có khoản bồi thường thích hợp định ơng Cơng Tình 3: Tóm tắt tình huống: 19 Downloaded by MAI ??I CÁT (maingoc0911.minhhungland@gmail.com) lOMoARcPSD|18351890 Bà Võ Ngọc làm việc Ngân hàng TMCP Phương Đông (Ngân hàng OCB) theo HĐLĐ ký ngày 01/9/2011 Ngày 5/5/2014, bà Ngọc bổ nhiệm vào vị trí Trưởng Quỹ tiết kiệm Châu Văn Liêm Ngày 22/8/2014, Ngân hàng OCB điều tra đột xuất Quỹ tiết kiện Châu Văn Liêm Sau đó, phát chứng từ thiếu chữ ký khách hàng nên lập biên ghi nhận việc Ngày 10/9/2014, Ngân hàng OCB tiến hành họp xét kỷ luật áp dụng hình thức kỷ luật “khiển trách văn bản” bà Ngọc Ngày 29/9/2014, Ngân hàng OCB ban hành Quyết định số 2536 điều động bà Ngọc sang làm chức vụ trưởng nhóm kinh doanh, trung tâm bán hàng trực tiếp, khối KHCNHội sở kể từ ngày 30/9/2014 đến ngày 04/2/2015 Sau đó, Ngân hàng OCB tiếp tục ban hành Quyết định số 241 điều chuyển bà Ngọc từ vị trí Trưởng Quỹ tiết kiệm Châu Văn Liêm sang làm Trưởng nhóm kinh doanh, trung tâm bán hàng trực tiếp, khối KHCN-Hội sở từ ngày 9/2/2015 đến 27/4/2015 Bà Ngọc khởi kiện yêu cầu hủy Quyết định số 241 việc điều chuyển công việc; bồi thường thiệt hại sức khỏe cho nguyên đơn Quyết định điều chuyển công việc số 241 gây Các định điều động Ngân hàng OCB bà Ngọc hay sai? Vì sao? Trả lời: Theo nhóm định điều động Ngân hàng OCB bà Ngọc sai Vì: Ở định 2531 việc chuyển công tác Quyết định số 2536 ban hành ngày 29/9/2014 điều động bà Ngọc sang làm chức vụ Trưởng nhóm khinh doanh, trung tâm bán hàng trực tiếp, khối KHCN-Hội sở kể từ ngày 30/9/2014 đến ngày 4/2/2015 Khi giải vụ việc trên, áp dụng BLLĐ hành, cụ thể BLLĐ 2019 theo khoản Điều 29 BLLĐ 2019, việc định điều động chuyển công tác người lao động phải người sử dụng lao động báo trước 03 ngày làm việc, thông báo rõ thời hạn làm tạm thời bố trí cơng việc phù hợp với sức khỏe, giới tính người lao động Mà ngân hàng báo trước 01 ngày Đây trái với quy định BLLĐ 2019 Quyết định vi phạm khoản Điều 29 BLLĐ 2019 thời gian làm 20 Downloaded by MAI ??I CÁT (maingoc0911.minhhungland@gmail.com) ... kết hợp đồng lao động không thẩm quyền vi phạm nguyên tắc giao kết hợp đồng lao động quy định khoản Điều 15 Bộ luật này; c) Công việc giao kết hợp đồng lao động công việc mà pháp luật cấm Hợp đồng. .. hợp đồng lao động sau: “1 Tự nguyện, bình đẳng, thiện chí, hợp tác trung thực Tự giao kết hợp đồng lao động không trái pháp luật, thỏa ước lao động tập thể đạo đức xã hội” Vậy, hợp đồng lao động. .. Với chất hợp đồng lao động loại hợp đồng theo quy định pháp luật dân Do đó, hợp đồng lao động đảm bảo nguyên tắc giao kết hợp đồng lao động phải đảm bảo nguyên tắc pháp luật dân hợp đồng giao

Ngày đăng: 16/01/2023, 10:18

w