1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP DỊCH TỄ HỌC

18 350 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ác phép đo chính dùng trong nghiên cứu dịch tễ học(1) Các phép đo về tần suất bệnh tật (Measures of frequency) thểhiện sự xảy ra của bệnh tật, tàn phế, tử vong ở một cộng đồngdân cư. (2) Các phép đo thể hiện sự phối hợp (Measures of association) đánh giá sự liên quan có ý nghĩa thống kê giữa mộtyếu tố cho trước và bệnh tật. (3) Các phép đo về tác động tiềmtàng (Measures of potential impact) phản ánh sự góp phần củamột yếu tố nào đó vào sự xảy ra của một bệnh trong một cộngđồng dân cư.Tỷ số, tỷ lệ, tỷ suất● Tỷ số (Ratio): là một phân số trong đó tử số (là một giá trị) đượcchia cho mẫu số (là một giá trị khác). Nói cách khác tử số và mẫusố không liên quan với nhau.Ví dụ: Tỷ số trận bóng đá giữa đội A và đội B = 2:1● Tỷ lệ (Proportion): là một phân số trong đó tử số là một phầncủa mẫu số. Tỷ lệ có thể được hiểu là: A(A+B).Ví dụ: Tỷ lệ nữ trong 1 lớp học = 20 nữ (20 nữ + 15 nam) =20 35

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP DỊCH TỄ HỌC Y.2012 BÀI 2.1 KHÁI NIỆM CÁC PHÉP ĐO VỀ TẦN SUẤT BỆNH TẬT ThS BS Nguyễn Thị Ngọc Trinh 2.1 2.2 CÁC PHÉP ĐO VỀ TẦN SUẤT BỆNH TẬT 2.3 BÀI TẬP LƯỢNG GIÁ KHÁI NIỆM Các phép đo dùng nghiên cứu dịch tễ học (1) Các phép đo tần suất bệnh tật (Measures of frequency) thể xảy bệnh tật, tàn phế, tử vong cộng đồng dân cư (2) Các phép đo thể phối hợp (Measures of association) đánh giá liên quan có ý nghĩa thống kê yếu tố cho trước bệnh tật (3) Các phép đo tác động tiềm tàng (Measures of potential impact) phản ánh góp phần yếu tố vào xảy bệnh cộng đồng dân cư Tỷ số, tỷ lệ, tỷ suất ● Tỷ số (Ratio): phân số tử số (là giá trị) chia cho mẫu số (là giá trị khác) Nói cách khác tử số mẫu số khơng liên quan với Ví dụ: Tỷ số trận bóng đá đội A đội B = 2:1 ● Tỷ lệ (Proportion): phân số tử số phần mẫu số Tỷ lệ hiểu là: A/(A+B) Ví dụ: Tỷ lệ nữ lớp học = 20 nữ / (20 nữ + 15 nam) = 20 / 35 ● Tỷ suất (Rate): dạng đặc biệt tỷ lệ, muốn nhấn mạnh đến xuất biên cố, có liên quan đến khoảng thời gian định Tỷ suất tính sau: số biến cố (bệnh, chết ) xảy dân số khoảng thời gian xác định Tỷ suất thường nhân với số luỹ thừa 10 Tỷ suất = 2.2 Số biến cố xảy khoảng thời gian định x 10n Dân số trung bình thời gian CÁC PHÉP ĐO TẦN SUẤT BỆNH TẬT Trọng tâm dịch tễ học nghiên cứu xuất (occurrence) yếu tố định (determinants) bệnh tật/vấn đề sức khỏe Đo lường tần suất xuất (frequency) bệnh/ vấn đề sức khỏe dân số xác định tần suất xuất bệnh/vấn đề sức khỏe thay đổi qua thời gian nhóm dân cư định bước quan trọng cho việc xác định nguyên nhân tiềm tàng bệnh xác định phương pháp hiệu cho chăm sóc dự phòng Tỷ suất mắc (Prevalence) Tỷ suất mắc (Incidence) thường sử dụng để đo lường tần suất xuất bệnh tật/ vấn đề sức khỏe Tùy vào mục đích nghiên cứu chọn lựa cách đo lường tần suất xuất bệnh tật/vấn đề sức khỏe cho phù hợp Nếu mục đích nghiên cứu nhằm tìm nguyên nhân bệnh/vấn đề sức khỏe xác định yếu tố nguy bệnh/vấn đề sức khỏe nhằm có kế họach dự phòng bệnh, quan tâm đến phát triển ca (new cases) bệnh/ vấn đề sức khỏe khỏang thời gian theo dõi mới, hay nói cách khác tỷ suất mắc (incidence) quan tâm Ngược lại, mong muốn biết gánh nặng bệnh tật dân số để lên kế họach cho nguồn lực y tế, quan tâm đến số ca bệnh có (existing cases) biểu qua tỷ suất mắc (prevalence) Tỷ suất mắc (Prevalence) Tỷ suất mắc cho biết số trường hợp bệnh có (cũ lẫn mới) thời điểm xác định Có loại tỷ suất mắc: Tỷ suất mắc điểm (point prevalence) tỷ suất mắc khoảng (period prevalence) ● Tỷ suất mắc điểm (Point prevalence) hay gọi tỷ suất mắc, tỷ lệ (proportion) người có bệnh dân số thời điểm xác định Tổng số người có thời điểm xác định Tỷ suất mắc điểm= Dân số thời điểm xác định Tỷ suất mắc điểm phản ánh xác suất mà cá thể dân số trở thành trường hợp bệnh thời điểm xác định Ví dụ: Qua nghiên cứu khảo sát vấn đề sức khỏe cộng đồngvào tháng năm 2010 quận 10, tổng số có 258 trẻ tuổi khảo sát, có 15 trẻ bị suy dinh dưỡng Như tỷ lệ mắc suy dưỡng trẻ em tuổi quận 10 thời điểm tháng năm 2010 5,8% (15/258) ● Tỷ suất mắc khoảng (Period prevalence): Là tỷ lệ (proportion) người có bệnh dân số thời điểm khỏang thời gian khảo sát (Δt) Tổng số người có bệnh thời điểm thời khoảng (Δt) Tỷ suất mắc khoảng= Dân số thời khoảng khảo sát (Δt) Tỷ suất mắc khoảng phản ánh xác suất mà cá thể dân số trở thành trường hợp bệnh thời điểm khoảng thời gian khảo sát (Δt) Ví dụ: Qua nghiên cứu khảo sát vấn đề sức khỏe cộng đồngvào tháng năm 2010 quận 10, tổng số có 258 trẻ tuổi khảo sát, có 15 trẻ bị suy dinh dưỡng Đến tháng 12, khảo sát lại thình trạng suy dinh dưỡng 258 trẻ này, phát thêm trường hợp xuất suy dinh Như tỷ lệ mắc suy dưỡng trẻ em tuổi quận 10 thời khỏang năm 2010 (từ tháng đến tháng 12) 6,2% (16/258)  Vì “Tỷ suất mắc” bao gồm tất người có bệnh - khơng tính đến trường hợp mắc bệnh hay bị từ lâu – nên bệnh lâu ngày (mãn tính) thường có xu hướng có “tỷ suất mắc” cao bệnh ngắn ngày (cấp tính)  Cách tính dân số thời khoảng: Có nhiều cách tính dân số thời khỏang Tùy vào số liệu sẵn có, lựa chọn cách tính dân số phù hợp ▪ Tính theo phương pháp số học, ▪ Tính trung bình: Dân số năm Tỷ suất mắc (Incidence): Tỷ suất mắc phản ánh số ca mắc bệnh khỏang thời gian định Có loại: Tỷ suất mắc dồn (Incidence proportion/Cummulative Incidence) Trọng suất bệnh (Incidence rate/ Incidence density) ● Tỷ suất mắc dồn: tỷ lệ người xuất bệnh quần thể người khơng có bệnh theo dõi khỏang thời gian theo dõi Tỷ suất mắc dồn gọi nguy (risk) để người không bị bệnh trở thành có bệnh (trong khoảng thời gian định) - với điều kiện người khơng bị chết bệnh khác Tổng số người mắc khoảng thời gian theo dõi Tỷ suất mắc dồn = Dân số nguy khoảng thời gian theo dõi Ví dụ: Qua nghiên cứu khảo sát vấn đề sức khỏe cộng đồng vào tháng năm 2010 quận 10, tổng số có 258 trẻ tuổi khảo sát, có 15 trẻ bị suy dinh dưỡng Đến tháng 12, khảo sát lại tình trạng suy dinh dưỡng 258 trẻ này, phát thêm trường hợp xuất suy dinh Như tỷ lệ mắc suy dưỡng trẻ em tuổi quận 10 năm 2010 (từ tháng đến tháng 12) 0,4% (1/243) Nói cách khác, Tỷ suất mắc dồn tỷ lệ người quần thể dân số có nguy chuyển từ tình trạng khơng có bệnh (vào đầu khoảng thời gian khảo sát) sang trạng thái có bệnh khoảng thời gian Do trường hợp dân số cố định mẫu số trở thành: Dân số nguy vào đầu khoảng thời gian theo dõi  Đặc điểm Tỷ suất mắc dồn: ▪ Là tỷ lệ (proportion) ▪ Khơng có đơn vị ▪ Thay đổi từ đến ▪ Khi phân tích nguy (risk) mắc bệnh khỏang thời gian, cần phải nói rõ khoảng thời gian ▪ Dân số nguy cơ: dân số khơng có bệnh lúc bắt đầu nghiên cứu (đặt giả định) ▪ Dân số nguy cơ: dân số khơng có bệnh lúc bắt đầu nghiên cứu (đặt giả định) ● Trọng suất bệnh mới: phản ánh phát triển trường hợp bệnh đơn vị thời gian Trọng suất bệnh = Tổng số người mắc khoảng thời gian theo dõi Tổng thời gian có nguy mắc bệnh tất cá thể theo dõi dân số  Đặc điểm trọng suất bệnh (tỷ suất mắc theo người-thời gian): ▪ Không phải tỷ lệ ▪ Có đơn vị ▪ Thay đổi từ đến vơ cực Ví dụ: 100.000 người sinh sống tỉnh A, theo dõi suốt năm từ tháng 5/1996 đến tháng 4/1997 Đến tháng 4/1997, có 57 ca xuất đột quỵ Vậy trọng suất bệnh đột quỵ nghiên cứu 57 / 100.000 người-năm Ta phát biểu Trong vòng năm theo dõi, 100.000 người tỉnh A, có 57 người bị đột quỵ Sự tương quan tỷ suất mắc tỷ suất mắc Tỷ suất mắc tỷ suất mắc có liên quan mật thiết với qua thời gian kéo dài bệnh.Nếu tỷ suất bệnh mắc thấp, thời gian bệnh kéo dài tỷ suất mắc (Tỷ suất mắc bệnh toàn bộ) cao Ngược lại, dù tỷ suất bệnh mắc cao, thời gian kéo dài bệnh ngắn khỏi nhanh bệnh chết nhiều tỷ suất mắc tương đối thấp so với tỷ suất mắc Ví dụ: Với bệnh H5N1, dù tỷ suất mắc bệnh cao tỷ suất mắc thấp số trường hợp tử vong bệnh cao Ngược lại, bệnh tiểu đường có tỷ suất mắc thấp bệnh thường kéo dài số tử vong bệnh không cao nên tỷ suất mắc bệnh lại cao Ta thấy tương quan tỷ suất qua phương trình sau đây: P = I × D P = Prevalence I = Incidence D = Thời gian bệnh 2.3 BÀI TẬP LƯỢNG GIÁ Tháng 01/2015, BV Phụ Sản X xét nghiệm máu để tầm soát thai phụ bị thiếu vi chất dinh dưỡng Trong đó, có 170 thai phụ bị thiếu canxi, 30 thai phụ bị thiếu sắt Theo dõi xét nghiệm lại sau tháng, có 10 thai phụ khơng thiếu canxi nữa, xuất thêm 20 thai phụ bị thiếu sắt Biết tổng số thai phụ đến khám BV X không thay đổi năm 2015 1000 thai phụ Câu Tính tỷ suất (hiện mắc) thiếu vi chất dinh dưỡng thai phụ đến khám BV X sau tháng theo dõi? A 170 / 1000 B 210 / 1000 C 30 / 170 D 170 / 200 Câu Tính tỷ suất (hiện mắc) thiếu canxi thai phụ đến khám BV X sau tháng theo dõi? A 50 / 1000 B 210 / 1000 C 160 / 1000 D 160 / 1000 - 10 Câu Tính tỷ suất (mới mắc) thiếu sắt thai phụ đến khám BV X sau tháng theo dõi? A 50 / 1000 - 30 B 50 / 1000 C 20 / 1000 - 30 D 20 / 1000 Câu Số thai phụ có nguy bị thiếu canxi vào tháng 02/2015 BV X là? A 1000 B 1000 - 170 C 1000 - 30 D 1000 - 160 Bắt đầu từ ngày thứ sau chuyến cắm trại trở trường học A phường X ghi nhận có 50 tổng số 2050 học sinh trường bị bệnh cúm.Sau tiếp tục theo dõi ghi nhận số lượng em học sinh xin nghỉ phép bệnh cúm tăng cao Cụ thể số liệu theo dõi sau: Ngày Tổng số học sinh bị cúm Tổng số học sinh chưa bị cúm 2050 50 2000 90 1960 100 1950 Câu Hãy tính tỷ suất mắc ngày thứ học sinh trường A: A 2,43% B 2,5% C 2,56% D 0,0% Câu Hãy tính tỷ suất mắc học sinh trường A vào ngày thứ 2: A.2,43% B 2,5% C.2,56% D 0,0% Câu Hãy tính tỷ suất mắc học sinh trường A vào ngày thứ 3: A.4,5% B 4,7% C.2,5% D 2,0% Câu Số học sinh có nguy bị cúm vào ngày thứ là: A.1950 B 1960 C.2050 D 1850 TÀI LIỆU THAM KHẢO Beaglehole R., Bonita R., Kjellstrom T Basic epidemiology Geneva, WHO, 1993: 13 – 30 Greenberg R.S., Daniels S.R., Flanders W.D., Eley J.W., Boring J.R Medical epidemiology New Jersey, Prentice-Hall International, Inc., 1996: 15 – 19 Hennekens C.H., Buring J.E Epidemiology in Medicine Boston, Little Brown Company, 1987: 54 – 73 Kleinbaum D.G., Kupper L.L Epidemiologic research: Principles and quantitative methods New York, Van Nostrand Reinhold, 1982:98 – 100 Mausner J.S., Bahn A.K Epidemiology: An introductory text Philadelphia, W.B Saunders Company, 1985: 43 – 58 Last J.M., Abramson J.H., Friedman G.D., Porta M., Spasoff R.A., Thuriaux M A dictionary of epidemiology New York, Oxford University Press, 2008 Noordzij, M., F W Dekker, et al (2010) “Measures of disease frequency: prevalence and incidence.” Nephron Clin Pract 115(1): c17-20 Olsen, J., Christensen, K., Murray, J., Ekbom, A., An Introduction to Epidemiology for Health Professionals, Springer, 2010 BÀI 4.1 MỘT SỐ KHÁI NIỆM 4.2 NGUY CƠ TƯƠNG ĐỐI 4.3 NGUY CƠ QUI TRÁCH SO SÁNH TỶ SUẤT PGS.TS BS Tăng Kim Hồng 4.4 NGUY CƠ QUI TRÁCH TRONG DÂN SỐ 4.5 BÀI TẬP LƯỢNG GIÁ 4.1 MỘT SỐ KHÁI NIỆM Khái niệm Nguy (Risk) hiểu khả để người không mắc bệnh, sau tiếp xúc với yếu tố đó, bị mắc bệnh Yếu tố nguy (Risk factors) Là yếu tố gắn liến với việc tăng nguy mắc bệnh Tiếp xúc (Exposure) với yếu tố nguy có nghĩa người, trước bị mắc bệnh, tiếp xúc với có (biểu hiện) yếu tố nghi ngờ làm tăng nguy mắc bệnh Tiếp xúc với yếu tố nguy xảy vào thời điểm (VD: tiếp xúc với tia phóng xạ vụ nổ nhà máy hạt nhân) kéo dài thời gian (VD: tiếp xúc với khói thuốc lá, ánh nắng mặt trời, bị bệnh cao huyết áp, có quan hệ tình dục bừa bãi…) So sánh nguy Để so sánh tỷ suất mắc bệnh hai hay nhiều quần thể tiếp xúc với vài yếu tố nguy khác nhau, người ta sử dụng vài phương pháp đo lường liên quan việc tiếp xúc với yếu tố nguy việc bị bệnh, gọi cácphép đo thể hậu (measures of effect) Đó là: nguy tương đối (Relative risk), nguy qui trách (Attributable risk), phần trăm nguy qui trách (Attributable risk percent), nguy qui trách dân số (Population attributable risk), phần trăm nguy qui trách dân số (Population attributable fraction) Trình bày số liệu Bảng × 2: Để tính số đo thể liên quan bệnh tật tiếp xúc với yếu tố nguy cơ, người ta thường trình bày số liệu dạng bảng × – tức dòng cột – để thể việc có hay khơng có tiếp xúc với yếu tố nguy có hay khơng có bệnh, theo bảng 4.1 Bảng dạng dùng để trình bày số liệu nghiên cứu bệnh chứng (case–control study) nghiên cứu đoàn hệ (cohort study) mà khoảng thời gian theo dõi cá thể đồng Đối với nghiên cứu đoàn hệ mà khoảng thời gian theo dõi cá thể không đồng tức dùng đơn vị “người thời gian” (thay dùng đơn vị người), bảng × dùng để trình bày số liệu có thay đổi cách trình bày (xem bảng 4.2 – ta thấy: ô b d bỏ trống) Bảng 4.1: Cách trình bày số liệu nghiên cứu bệnh-chứng hay nghiên cứu đoàn hệ bảng × Bệnh Tiếp xúc Tổng số Có Khơng Có a b a+b Không c d c+d a+c b+d a+b+c+d Có Khơng Đơn vị Người-thời gian Có a - PY1 Không c - PY0 a+c - Tổng số Bệnh Bảng 4.2: Cách trình bày số liệu đồn hệ theo người - thời gian (person-time) 4.2 Tiếp xúc Tổng số NGUY CƠ TƯƠNG ĐỐI Nguy tương đối (Relative risk – RR) hay gọi tỷ số nguy (Risk ratio) tỷ số tỷ suất mắc nhóm có tiếp xúc (Ie) với tỷ suất mắc nhóm khơng tiếp xúc (Io) Nguy tương đối giúp ước lượng mức độ liên quan việc tiếp xúc với yếu tố nguy vàtình trạng bị bệnh, hay nói cách khác cho biết nguy bị bệnh cao gấp lần người có tiếp xúc với yếu tố nguy so với người không tiếp xúc với yếu tố nguy Nguy tương đối tính tỷ số tỷ suất mắc nhóm có tiếp xúc với yếu tố nguy tỷ suất mắc nhóm không tiếp xúc với yếu tố nguy cơ, theo công thức sau: RR = Ie Io Nếu nghiên cứu, tỷ suất mắc dồn sử dụng nguy tương đối là: Ie RR = = Io CIe = CIo a/(a+b) c/(c+d) Nếu nghiên cứu, tỷ suất mắc (theo người-thời gian) sử dụng nguy tương đối là: RR = Ie Io = IDe IDo = a/PY1 c/PY0 Ví dụ: Một nghiên cứu gồm 172 bệnh nhân (BN), có 14 BN bị ung thư tuyến giáp nhóm 38 người có tiếp xúc với tia xạ - có BN bị ung thư tuyến giáp nhóm người khơng có tiếp xúc với tia xạ: - Tỷ suất ung thư tuyến giáp nhóm người có tiếp xúc với tia xạ (Ie) là: 36 % - Tỷ suất ung thư tuyến giáp nhóm người khơng tiếp xúc với tia xạ (I0) là: 14 % - Tỷ lệ người có tiếp xúc với tia xạ (Prevalence) (Pe) 15 % - Tỷ suất ung thư tuyến giáp (IP) là: 17 % Từ VD này, nguy tương đối là: 36% RR = 14% = 2,5 Hình 4.1: Đồ thị thể nguy tương đối nguy qui trách Ta phát biểu rằng: Người có tiếp xúc với tia xạ có nguy bị ung thư tuyến giáp cao gấp 2,5 lần so với người khơng có tiếp xúc với tia xạ Những trường hợp xảy ra: - RR = => Tỷ suất mắc nhóm tiếp xúc nhóm khơng tiếp xúc khơng khác => Khơng có mối liên hệ tiếp xúc bệnh; - RR > => Có kết hợp dương tính tiếp xúc bệnh, nghĩa có sư gia tăng nguy mắc bệnh nhóm có tiếp xúc với yếu tố nguy cơ; - RR < => Yếu tố nguy mang ý nghĩa yếu tố bảo vệ => Có giảm nguy mắc bệnh nhóm tiếp xúc VD: Chích vaccine làm giảm nguy bị bệnh 10 4.3 NGUY CƠ QUY TRÁCH Nguy qui trách (Attributable Risk – AR) Nguy qui trách hay gọi nguy sai biệt (Risk difference – RD) đo lường hậu tuyệt đối việc tiếp xúc với yếu tố nguy nhóm có tiếp xúc so với nhóm khơng tiếp xúc Nói cách khác, nguy qui trách nguy thêm vào khả bị bệnh người tiếp xúc với yếu tố nguy so với người không tiếp xúc với yếu tố nguy Nguy qui trách tính sai biệt tỷ suất mắc nhóm tiếp xúc tỷ suất mắc nhóm khơng tiếp xúc, theo công thức sau: AR = Ie – Io Trong đó: AR: nguy qui trách Ie: tỷ suất mắc người tiếp xúc với yếu tố nguy Io: tỷ suất mắc người không tiếp xúc với yếu tố nguy Vì tỷ suất mắc thể hai công thức: tỷ suất mắc dồn tỷ suất mắc (theo đơn vị người – thời gian) nên nguy qui trách tính khác biệt tỷ suất mắc dồn tỷ suất mắc (theo đơn vị người – thời gian) hai nhóm người có tiếp xúc khơng tiếp xúc AR = CIe – CIo AR = IDe – IDo Ví dụ: Xem lại VD trên, nguy qui trách AR = 36% – 14% = 22% Ta phát biểu rằng: 22% tỷ suất ung thư tuyến giáp qui cho việc có tiếp xúc với tia xạ gây Nói cách khác, khơng có tiếp xúc với tia xạ tỷ suất ung thư tuyến giáp nhóm người có hạch cổ giảm 22% Những trường hợp xảy ra: - AR = => Khơng có mối liên hệ tiếp xúc bệnh khơng có khác biệt giũa tỷ suất mắc bệnh nhóm tiếp xúc nhóm khơng tiếp xúc; - AR > => Có mối liên hệ tiếp xúc bệnh : Số trường hợp bệnh nhóm tiếp xúc loại bỏ tiếp xúc với yếu tố nguy loại bỏ Phần trăm nguy qui trách (Attributable Risk Percent) Vì khơng phải tất người mắc bệnh tiếp xúc với yếu tố nguy nên dịch tễ học, người ta phải tính phần trăm nguy qui trách hay tỷ lệ qui trách (Attributable proportion) nhằm tìm thật có phần trăm người bị bệnh tiếp xúc với yếu tố nguy Nói cách khác, phần trăm nguy qui trách dùng để ước lượng phần trăm bệnh nhóm tiếp xúc phòng ngừa cach loại bỏ tiếp 11 xúc Phần trăm nguy qui trách tính phép chia nguy qui trách cho tỷ suất mắc bệnh nhóm tiếp xúc, theo cơng thức: ARP = AR/Ie Ví dụ: trở lại VD trên, phần trăm nguy qui trách: 22% ARP = 36% = 61% Ta phát biểu: Nếu tiếp xúc với tia xạ gây ung thư tuyến giáp 61% trường hợp ung thư tuyến giáp nhóm người có tiếp xúc với tia xạ loại bỏ khơng có tiếp xúc với tia xạ 4.4 NGUY CƠ QUY TRÁCH TRONG DÂN SỐ Nguy quy tránh dân số (Population Attributable Risk – PAR) Nguy quy tránh dân số dùng để ước lượng tỷ suất bệnh dôi (vượt hơn) dân số tiếp xúc với bệnh so với không tiếp xúc với bệnh Nguy quy trách dân số tính tỷ suất bệnh dân số trừ tỷ suất bệnh nhóm khơng tiếp xúc với yếu tố nguy cơ, theo công thức sau: PAR = IP - IO = 17% - 14% = 3% Nguy quy trách dân số tính tích số nguy quy trách với tỷ lệ người tiếp xúc với yếu tố nguy dân số (Pe): PAR = (AR) x (Pe) = 22% x 15% = 0,033 Ví dụ: trở lại VD trên, nguy quy trách dân số PAR = 3% Ta phát biểu: Nếu khơng có tiếp xúc với tia xạ, tỷ suất ung thư tuyến giáp dân số giảm 3% Phần trăm nguy qui trách dân số (Population Attributable Fraction – PAF) Phần trăm nguy qui trách dân số phản ánh tỷ lệ bệnh dân số xảy phối hợp với yếu tố nguy Như trình bày, khơng phải tất người bệnh tiếp xúc với yếu tố nguy nên nguy qui trách dân số nhằm tìm thật có phần trăm người dân số bị bệnh tiếp xúc với yếu tố nguy Nói cách khác, phần trăm nguy qui trách dân số dùng để ước lượng phần trăm bệnh tật dân số qui trách cho tiếp xúc hay phần trăm bệnh tật dân số phòng ngừa cách loại bỏ tiếp xúc Phần trăm nguy qui trách dân số tính phép chia nguy qui trách dân số cho tỷ suất mắctrong dân số, theo cơng thức sau: PAF = PAR/IP Ví dụ: trở lại VD trên, phần trăm nguy qui trách dân số: 12 3% PAF = = 17,6% 17% Ta phát biểu rằng: Nếu tiếp xúc với tia xạ gây ung thư tuyến giáp 17,6% trường hợp ung thư tuyến giáp dân số loại bỏ khơng có tiếp xúc với tia xạ 4.5 BÀI TẬP LƯỢNG GIÁ Trong nghiên cứu bệnh lý tuyến giáp, nhóm nghiên cứu ghi nhận kết nhóm BN có khơng có tiền xạ trị vùng đầu mặt cổ sau: Xạ trị Có K giáp Khơng Có X Không 20 Y Tổng số 41 Tổng số 72 Câu Trị số [X] bảng bao nhiêu? A 11 B 20 C D 33 Câu Trị số [Y] bảng bao nhiêu? A 11 B 20 C D 33 Câu Tỷ lệ ung thư tuyến giáp nhóm BN có tiền xạ trị vùng đầu mặt cổ là? A 35% B 19% C 57% D 38% Câu Tỷ lệ ung thư tuyến giáp nhóm BN khơng có tiền xạ trị vùng đầu mặt cổ là? A 35% B 19% C 57% D 38% Câu Nguy tương đối bệnh ung thư tuyến giáp với tiền xạ trị vùng đầu mặt cổ là? A 0,9 B 2,2 C 1,8 D Không câu TÀI LIỆU THAM KHẢO Ancelle T Chapitre 15: Mesures en Épidemiogie Chapitre 18: Mesures D’Impact Statistique Épidemilogie Paris: Maloine, 2011 p 177-188 & 229233 Fletcher R.W., Fletcher S.W Chapter 4: Frequency Chapter 5: Looking forward Chapter 6: Looking backward ClinicalEpidemiology Philadelphia: Lippincott Williams & Wilkins, 2005 p 59-104 Gordis L Chapter 3: Measuring the Occurrence of Disease: I Morbidity Epidemiology Philadelphia: Saunders, Elservier Inc., 2009 p 37-57 Greenberg R.S., Daniels S.R., Flanders W.D., Eley J.W., Boring J.R Chapter 2: Epidemiologic measures Medical epidemiology New Jersey, McGraw-Hill MedicalCompanies, Inc., 2005 p 17-30 Hennekens C.H., Buring J.E Chapter 4: Measures of Disease Frequency and Association Epidemiology in Medicine Boston, Little Brown Company, 1987 p 54-100 Last J.M., Spasoff R.A., Harris S.S., Thuriaux M A dictionary of epidemiology New York, Oxford University Press, 2001 13 BÀI 7.1 GIỚI THIỆU 7.2 CÔNG DỤNG 7.3 CÁCH TIẾN HÀNH NGHIÊN CỨU CẮT NGANG ThS BS Nguyễn Thế Dũng 7.4 CÁC VẤN ĐỀ KHÁC CỦA NGHIÊN CỨU CẮT NGANG 7.5 BÀI TẬP LƯỢNG GIÁ 7.1 GIỚI THIỆU Nghiên cứu cắt ngang (NCCN) khảo sát mối liên quan bệnh tật/vấn đề sức khỏe (hậu quả) đặc điểm khác chúng có cộng đồng xác định thời điểm/thời khoảng xác định Fletchers ghi nhận số cơng trình NCKH dùng thiết kế NCCN báo - tạp chí y học vòng 30 năm (1946-1976) cho thấy có gia tăng 20% (từ 24% lên 44%) Điều cho thấy rõ tính hiệu (chi phí thấp, thời gian nghiên cứu ngắn), tính linh hoạt, cơng dụng khác thiết kế NCCN 7.2 CÔNG DỤNG Nội dung thiết kế NCCN làm cho thiết kế có nhiều cơng dụng kể sau: Xác định tỉ suất mắc (TSHM) bệnh vấn đề sức khỏe (VĐSK) Ví dụ: Tỉ suất suy dinh dưỡng trẻ em < tuổi; tỉ lệ thai phụ quản lý thai nghén đầy đủ Nhận diện yếu tố ngun nhân Ví dụ: Sự khơng dung nạp đường lactose nguyên nhân đau bụng tái diễn; ngủ dẫn đến béo phì Đánh giá test ứng dụng test cũ Ví dụ: Sử dụng siêu âm để phát tình trạng lỗng xương; sử dụng xét nghiệm C-Reactive Protein để tiên đoán nguy mắc bệnh tim Đánh giá khả tiên đoán (predictive capability) đặc điểm lâm sàng Ví dụ: Mối liên quan khám lâm sàng tình trạng nhiễm khuẩn huyết; độ thủ thuật ấn trực tràng chẩn đoán ung thư tiền liệt tuyến Sàng lọc phân loại trước đối tượng nghiên cứu cho nghiên cứu cohorts 14 7.3 CÁCH TIẾN HÀNH Bước 1: Chọn dân số nghiên cứu Cần xác định rõ dân số đích chọn dân số nghiên cứu (dân số chọn mẫu) thích hợp Một điểm yếu thiết kế NCCN dễ mắc sai số chọn mẫu (selection bias) không ý tốt bước kỹ thuật Bảng 7.1: Tỉ suất nhiễm HIV theo giám sát trọng điểm năm 2012 Việt Nam Dân số HIV+ (%) Người nghiện chích ma túy TP HCM 29 Phụ nữ bán dâm Hà Nội 22,5 Nam quan hệ tình dục đồng giới nam TP HCM 7,3 Bước 2: Cỡ mẫu Được xác định theo cơng thức tính cỡ mẫu cho NCCN Bước 3: Chọn mẫu Xác định kỹ thuật chọn mẫu thích hợp Việc chọn mẫu cần thực theo kỹ thuật có xác suất để tránh sai số Đáp Ứng/ Tham gia (Response/Participation Bias) (hay gọi hiệu ứng người tình nguyện – Volunteer Effect) Ví dụ: nghiên cứu bệnh mạch vành đột quỵ người Mỹ gốc Nhật Honolulu, so với người khơng tình nguyện tham gia nghiên cứu, người tình nguyện người có gia đình, có học vấn cao hơn, nhập viện (vì bệnh tật), khơng hút thuốc Nếu tiến hành nghiên cứu người tình nguyện này, kết tỉ suất mắc bệnh mạch vành đột quỵ thấp mẫu nghiên cứu có bao gồm người khơng tình nguyện Bước 4: Thu thập số liệu Xác định tình trạng Bệnh tình trạng Tiếp xúc kỹ thuật phương pháp đo lường thích hợp Bước 5: Phân tích số liệu Lập bảng chéo (cross tabulation) phân nhóm dân số theo yếu tố nguy nghiên cứu so sánh tỉ suất mắc nhóm Bệnh Có Tiếp xúc Khơng Tổng số Có a b a+b Khơng c d c+d Tổng số a+c b+d Để xác định mối liên hệ tình trạng tiếp xúc (TX) tình trạng Bệnh, có lựa chọn: - Tính TSHM trường hợp có bệnh nhóm có TX so sánh với TSHM trường hợp có bệnh nhóm khơng có TX: a/(a + b) c/(c + d) 15 - Tính TSHM nhóm có TX nhóm có bệnh so sánh với TSHM nhóm có TX nhóm khơng bệnh: a/(a + c) b/(b + d) Có thể dùng phép kiểm thống kê (t-test, Chisquare, ) để xác định mối liên hệ Prevalence bệnh nhóm tiếp xúc = a/(a+b) Prevalence bệnh nhóm khơng tiếp xúc = c/(c+d) Độ mạnh phối hợp tính Prevalence Rate Ratio (PRR) Prevalence Odds Ratio (POR) a/(a + b) PRR= POR = c/(c + d) a/b c/d = ad bc Bước 6: Bàn luận Nói chung, NCCN việc bàn luận chủ yếu xoay quanh TSHM mối liên hệ biến số Cần ý tránh gán ghép trật tự thời gian khơng có vào mối liên hệ Tiếp Xúc Bệnh Bàn luận sai số Đáp ứng/Tham gia (Response / Participation Bias) có 7.3 CÁC VẤN ĐỀ KHÁC CỦA NGHIÊN CỨU CẮT NGANG Điểm yếu quan trọng nghiên cứu việc khó thiết lập mối tương quan nhân từ số liệu thu thập (do khó thiết lập trật tự thời gian biến số có liên quan) Việc nghiên cứu bệnh gặp thiết kế nghiên cứu cắt ngang điều không thực tế việc thu thập số liệu tiến hành mẫu lấy từ dân số chung (Ví dụ: NCCN bệnh K dày người 45-59 tuổi cần khoảng 10.000 người để tìm thấy 01 case).Tuy nhiên, NCCN tiến hành với bệnh gặp mẫu lấy từ dân số người bệnh thay dân số chung Serial surveys Sequential cross-sectional studies nghiên cứu cắt ngang tiến hành lặp lại sau thời khoảng khác nhằm cho thấy khuynh hướng vấn đề sức khoẻ 7.4 BÀI TẬP LƯỢNG GIÁ Tình 1: dành cho câu hỏi từ đến Bảng x trình bày kết nghiên cứu cắt ngang nhằm tìm mối liên quan nồng độ cholesterol/huyết – Choles./HT (tăng/bình thường) tình trạng mắc bệnh mạch vành (BMV+/BMV–) Choles/HT BMV + BMV - Tổng số Tăng 50 200 250 Bình thường 50 700 750 Tổng số 100 900 1000 16 Câu Tỉ suất mắc BMV+ người có Choles./HT tăng A 50% B 22,2% C 20% D 6,7% Câu Tỉ suất mắc BMV+ người có Choles./HT bình thường A 6,7% B 20% C 22,2% D 50% Câu Tỉ suất mắc Choles./HT tăng người có bệnh mạch vành (BMV+) A 20% B 50% C 05% D 25% Câu Tỉ suất mắc Choles./HT tăng người khơng có bệnh mạch vành (BMV-) A 50% B 20% C 25% D 22,2% Câu Tỉ số tỉ suất mắc BMV+ xét theo nồng độ cholesterol/ HT A 0,33 B 3,0 C 2,25 D 0,64 Câu Phát biểu sau phù hợp với kết câu A Người không mắc bệnh mạch vành dễ có Choles./HT tăng nhiều X lần so với người mắc bệnh mạch vành B Người mắc bệnh mạch vành dễ có Choles./HT tăng nhiều X lần so với người không mắc bệnh mạch vành C Người có Choles./HT tăng dễ bị bệnh mạch vành gấp X lần so với người có Choles./HT bình thường D Người có Choles./HT tăng bị bệnh mạch vành gấp X lần so với người có Choles./HT bình thường Câu Phát biểu sau phù hợp với công dụng thiết kế nghiên cứu cắt ngang A Giúp tính tỉ suất mắc B Giúp khảo sát bệnh gặp C Giúp tính tỉ suất mắc D Giúp tính nguy tương đối Câu Phát biểu sau phù hợp với đặc điểm dân số nghiên cứu thiết kế nghiên cứu cắt ngang A Dân số nghiên cứu bao gồm người khoẻ mạnh (không có bệnh nghiên cứu) phân thành nhóm – Nhóm có tiếp xúc với yếu tố nguy Nhóm khơng tiếp xúc với yếu tố nguy B Dân số nghiên cứu phân làm nhóm – Nhóm mắc bệnh (được nghiên cứu) nhóm khơng mắc bệnh (được nghiên cứu) C Dân số nghiên cứu bao gồm nhóm người có bệnh (được nghiên cứu) người khoẻ mạnh khơng có bệnh nghiên cứu) D Dân số nghiên cứu bao gồm nhóm người mắc mội loại bệnh 17 TÀI LIỆU THAM KHẢO Beth D Saunders and Robert G Trapp Basic and Clinical Biostatistics Appleton & Lange, California, 1990 Bộ Y Tế Báo cáo công tác phòng, chống HIV/AIDS tháng đầu năm 2013 trọng tâm kế hoạch tháng cuối năm 2013 Số 506 /BC-BYT ngày 04/7/2013 Gary D Friedman Primer of Epidemiology.McGraw-Hill Company Inc 2004 Leon Gordis Epidemiology.Saunders Elsevier, Pennsylvania, 2009 5.Stephen B.H and Stephen R.C Designing clinical research Williams & Wilkins,Baltimore, 1998 Stephen H.G Interpreting the medical literature McGraw-Hill Book Co International Editions 2006 18 ... tâm dịch tễ học nghiên cứu xuất (occurrence) yếu tố định (determinants) bệnh tật/vấn đề sức khỏe Đo lường tần suất xuất (frequency) bệnh/ vấn đề sức khỏe dân số xác định tần suất xuất bệnh/vấn đề. .. Nguyễn Thị Ngọc Trinh 2.1 2.2 CÁC PHÉP ĐO VỀ TẦN SUẤT BỆNH TẬT 2.3 BÀI TẬP LƯỢNG GIÁ KHÁI NIỆM Các phép đo dùng nghiên cứu dịch tễ học (1) Các phép đo tần suất bệnh tật (Measures of frequency) thể... Tổng số học sinh bị cúm Tổng số học sinh chưa bị cúm 2050 50 2000 90 1960 100 1950 Câu Hãy tính tỷ suất mắc ngày thứ học sinh trường A: A 2,43% B 2,5% C 2,56% D 0,0% Câu Hãy tính tỷ suất mắc học

Ngày đăng: 12/05/2020, 11:39

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w