Nhưng trong điều kiện hiện nay, do sự ph|t triển của công ty cổ phần, m{ trong đó một bộ phận nhỏ công nh}n cũng có cổ phiếu v{ trở th{nh cổ đông, đ~ xuất hiện quan niệm cho rằng không[r]
(1)ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN TRIẾT HỌC MÁC LÊNIN PHẦN KINH TẾ CHÍNH TRỊ
Câu 1: Hàng hóa gì? Sản xuất hàng hóa gì? Phân tích điều kiện đời sản xuất hàng hóa ưu sản xuất hóa so với kinh tế tự nhiên
H{ng ho| l{ sản phẩm lao động thoả m~n nhu cầu n{o người v{
dùng để trao đổi với
Sản xuất h{ng ho| đời, có đủ hai điều kiện sau đ}y:
Phân công lao động xã hội
Ph}n công lao động x~ hội l{ ph}n chia lao động x~ hội th{nh c|c ng{nh, nghề
kh|c sản xuất x~ hội
Ph}n công lao động x~ hội tạo chun mơn ho| lao động, dẫn đến chuyên
môn ho| sản xuất th{nh ng{nh nghề kh|c Do ph}n công lao động x~ hội nên người sản xuất tạo một v{i loại sản phẩm định Song, sống người lại cần đến nhiều loại sản phẩm kh|c Để thoả m~n nhu cầu đòi hỏi họ phải có mối liên hệ phụ thuộc v{o nhau, trao đổi sản phẩm cho
Tuy nhiên, ph}n công lao động x~ hội l{ điều kiện cần chưa đủ C M|c
đ~ chứng minh rằng, công x~ thị tộc ấn Độ thời cổ, đ~ có ph}n cơng lao động kh| chi tiết, sản phẩm lao động chưa trở th{nh h{ng ho| Bởi tư liệu sản xuất l{ chung nên sản phẩm v{ nhóm sản xuất chuyên môn ho| l{ chung; công x~ ph}n phối trực tiếp cho th{nh viên để thoả m~n nhu cầu C M|c viết: "Chỉ có sản phẩm lao động tư nh}n độc lập v{ không phụ thuộc v{o đối diện với l{ h{ng ho|"1 Vậy muốn sản xuất h{ng ho| đời v{ tồn phải có điều kiện thứ hai
Sự tách biệt tương đối mặt kinh tế người sản xuất
Sự t|ch biệt n{y c|c quan hệ sở hữu kh|c tư liệu sản xuất, m{ khởi thuỷ l{
chế độ tư hữu nhỏ tư liệu sản xuất, đ~ x|c định người sở hữu tư liệu sản xuất l{ người sở hữu sản phẩm lao động Như vậy, quan hệ sở hữu kh|c tư liệu sản xuất đ~ l{m cho người sản xuất độc lập, đối lập với nhau, họ lại nằm ttrong hệ thống ph}n công lao động x~ hội nên họ phụ thuộc lẫn sản xuất v{ tiêu dùng Trong điều kiện người n{y muốn tiêu dùng sản phẩm người kh|c phải thông qua mua - b|n h{ng ho|, tức l{ phải trao đổi hình th|i hàng hoá
Sản xuất h{ng ho| đời có đồng thời hai điều kiện nói trên, thiếu
trong hai điều kiện khơng có sản xuất h{ng ho| v{ sản phẩm lao động khơng mang hình thái hàng hố
(2) Sản xuất h{ng ho| đời l{ bước ngoặt lịch sử ph|t triển x~ hội lo{i người, đưa lo{i người tho|t khỏi tình trạng "mông muội", xo| bỏ kinh tế tự nhiên, ph|t triển nhanh chóng lực lượng sản xuất v{ n}ng cao hiệu kinh tế x~ hội
Sản xuất h{ng ho| kh|c với kinh tế tự cấp tự túc, ph|t triển ph}n công lao
động x~ hội l{m cho sản xuất chuyên môn ho| ng{y c{ng cao, thị trường ng{y c{ng mở rộng, mối liên hệ c|c ng{nh, c|c vùng ng{y c{ng chặt chẽ Sự ph|t triển sản xuất h{ng ho| đ~ xo| bỏ tính bảo thủ, trì trệ kinh tế, đẩy nhanh qu| trình x~ hội ho| sản xuất
Sản xuất hàng hố có đặc trưng ưu sau:
Do mục đích sản xuất h{ng ho| để thoả m~n nhu cầu th}n
người sản xuất kinh tế tự nhiên m{ để thoả m~n nhu cầu người kh|c, thị trường Sự gia tăng không hạn chế nhu cầu thị trường l{ động lực mạnh mẽ thúc đẩy sản xuất ph|t triển
Cạnh tranh ng{y c{ng gay gắt, buộc người sản xuất h{ng ho| phải động
trong sản xuất - kinh doanh, phải thường xuyên cải tiến kỹ thuật, hợp lý ho| sản xuất để tăng suất lao động, n}ng cao chất lượng sản phẩm, nhằm tiêu thụ h{ng ho| v{ thu lợi nhuận ng{y c{ng nhiều Cạnh tranh đ~ thúc đẩy lực lượng sản xuất ph|t triển mạnh mẽ
Sự ph|t triển sản xuất x~ hội với tính chất "mở" c|c quan hệ h{ng ho| tiền tệ
l{m cho giao lưu kinh tế, văn ho| c|c địa phương nước v{ quốc tế ng{y c{ng ph|t triển Từ tạo điều kiện ng{y c{ng n}ng cao đời sống vật chất v{ văn ho| nh}n d}n
Câu 2: Phân tích thuộc tính hàng hóa, tính mặt lao động sản xuất hàng hóa,
lượng giá trị hàng hóa nhân tố ảnh hưởng Hàng hoá hai thuộc tính hàng hố
H{ng ho| l{ sản phẩm lao động thoả m~n nhu cầu n{o người v{ dùng để trao đổi với Trong hình th|i kinh tế - x~ hội, sản xuất h{ng ho| có chất kh|c nhau, h{ng ho| có hai thuộc tính:
Gi| trị sử dụng
o Gi| trị sử dụng l{ cơng dụng sản phẩm thoả m~n nhu cầu n{o
con người, ví dụ: cơm để ăn, xe đạp để đi, m|y móc, nguyên, nhiên vật liệu để sản xuất Vật phẩm n{o có số cơng dụng định Cơng dụng vật phẩm thuộc tính tự nhiên vật chất định Khoa học kỹ thuật c{ng ph|t triển, người ta c{ng ph|t thêm thuộc tính sản phẩm v{ lợi dụng chúng để tạo gi| trị sử dụng Gi| trị sử dụng thể việc sử dụng hay tiêu dùng Nó l{ nội dung vật chất của cải Gi| trị sử dụng l{ phạm trù vĩnh viễn
o Gi| trị sử dụng nói đ}y với tư c|ch l{ thuộc tính h{ng ho|, khơng phải
l{ gi| trị sử dụng cho th}n người sản xuất h{ng ho|, m{ l{ gi| trị sử dụng cho người kh|c, cho x~ hội thông qua trao đổi - mua b|n Trong kinh tế h{ng ho|, gi| trị sử dụng l{ vật mang gi| trị trao đổi
(3)o Muốn hiểu gi| trị phải từ gi| trị trao đổi Gi| trị trao đổi l{ quan hệ tỷ lệ lượng m{ gi| trị sử dụng n{y trao đổi với gi| trị sử dụng khác
o Ví dụ: m vải = 10 kg thóc Vải v{ thóc l{ hai h{ng ho| có gi| trị sử dụng kh|c
nhau chất, chúng lại trao đổi với v{ trao đổi theo tỷ lệ n{o
o Khi hai sản phẩm kh|c (vải v{ thóc) trao đổi với
giữa chúng phải có sở chung n{o C|i chung l{ gi| trị sử dụng, nhiên, kh|c gi| trị sử dụng chúng l{ điều kiện cần thiết trao đổi Nhưng c|i chung phải nằm hai h{ng ho| Nếu gạt gi| trị sử dụng sản phẩm sang bên, chúng cịn c|i chung l{m sở cho quan hệ trao đổi Đó l{ chúng l{ sản phẩm lao động Để sản xuất vải thóc, người sản xuất phải hao phí lao động Chính hao phí lao động ẩn giấu h{ng ho| l{m cho chúng so s|nh với trao đổi Chúng trao đổi theo tỷ lệ định, số lượng vải đổi lấy lượng thóc nhiều (1 m vải = 10 kg thóc); lượng lao động hao phí để sản xuất chúng l{ ngang Lao động hao phí để sản xuất h{ng ho| ẩn giấu h{ng ho| l{ sở để trao đổi
o Vậy gi| trị l{ lao động x~ hội người sản xuất h{ng ho| kết tinh h{ng
ho| Chất gi| trị l{ lao động, sản phẩm n{o khơng có lao động người sản xuất chứa đựng đó, khơng có gi| trị Sản phẩm n{o lao động hao phí để sản xuất chúng c{ng nhiều gi| trị c{ng cao
Mối quan hệ hai thuộc tính
o Giữa hai thuộc tính h{ng hóa ln có mối quan hệ r{ng buộc lẫn
Trong đó, gi| trị l{ nội dung, l{ sở gi| trị trao đổi; cịn gi| trị trao đổi l{ hình thức biểu gi| trị bên ngo{i Khi trao đổi sản phẩm cho nhau, người sản xuất ngầm so s|nh lao động ẩn giấu h{ng ho| với Thực chất quan hệ trao đổi l{ người ta trao đổi lượng lao động hao phí chứa đựng c|c h{ng ho| Vì vậy, gi| trị l{ biểu quan hệ x~ hội người sản xuất h{ng ho| Gi| trị l{ phạm trù lịch sử, gắn liền với sản xuất h{ng ho| Nếu gi| trị sử dụng l{ thuộc tính tự nhiên gi| trị l{ thuộc tính x~ hội h{ng ho|
o Như vậy, h{ng ho| l{ thống hai thuộc tính gi| trị sử dụng v{ gi| trị,
nhưng l{ thống hai mặt đối lập Đối với người sản xuất h{ng ho|, họ tạo gi| trị sử dụng, mục đích họ l{ gi| trị sử dụng m{ l{ gi| trị, họ quan t}m đến gi| trị sử dụng l{ để đạt mục đích gi| trị m{ thơi Ngược lại, người mua, c|i m{ họ quan t}m l{ gi| trị sử dụng để thoả m~n nhu cầu tiêu dùng Nhưng, muốn có gi| trị sử dụng phải trả gi| trị cho người sản xuất Như vậy, trước thực gi| trị sử dụng phải thực gi| trị Nếu không thực gi| trị, không thực gi| trị sử dụng
Tính hai mặt lao động sản xuất hàng hoá
(4)xuất h{ng ho| Đó l{ lao động cụ thể v{ lao động trừu tượng
Lao động cụ thể
o L{ lao động có ích hình thức cụ thể nghề nghiệp chuyên
môn định Mỗi lao động cụ thể có mục đích riêng, đối tượng riêng, phương ph|p riêng, phương tiện riêng v{ kết riêng Ví dụ: lao động cụ thể người thợ mộc, mục đích l{ sản xuất c|i b{n, c|i ghế, đối tượng lao động l{ gỗ, phương ph|p l{ c|c thao t|c b{o, khoan, đục; phương tiện sử dụng l{ c|i cưa, c|i đục, c|i b{o, c|i khoan; kết lao động l{ tạo c|i b{n, c|i ghế
o Mỗi lao động cụ thể tạo loại gi| trị sử dụng định Lao động cụ thể
c{ng nhiều loại c{ng tạo nhiều loại gi| trị sử dụng kh|c C|c lao động cụ thể hợp th{nh hệ thống ph}n công lao động x~ hội Cùng với ph|t triển khoa học, kỹ thuật, c|c hình thức lao động cụ thể ng{y c{ng đa dạng, phong phú, phản |nh trình độ ph|t triển ph}n công lao động x~ hội Lao động cụ thể l{ phạm trù vĩnh viễn, l{ điều kiện thiếu hình th|i kinh tế - x~ hội n{o Cần ý rằng, hình thức lao động cụ thể thay đổi
Lao động trừu tượng
o Lao động người sản xuất h{ng ho|, coi l{ hao phí sức lực nói chung
của người, khơng kể đến hình thức cụ thể n{o, gọi l{ lao động trừu tượng Lao động người thợ mộc v{ lao động người thợ may, xét mặt lao động cụ thể ho{n to{n kh|c nhau, gạt tất kh|c sang bên chúng cịn có c|i chung, phải tiêu phí sức óc, sức bắp thịt v{ sức thần kinh người Lao động trừu tượng l{ lao động hao phí đồng chất người Lao động l{ hao phí sức lực người xét mặt sinh lý Nhưng khơng phải hao phí sức lao động n{o mặt sinh lý l{ lao động trừu tượng Lao động trừu tượng có sản xuất h{ng ho|, mục đích sản xuất l{ để trao đổi Vì vậy, xuất cần thiết phải quy c|c lao động cụ thể vốn kh|c nhau, so s|nh với th{nh thứ lao động đồng chất, tức lao động trừu tượng Lao động trừu tượng tạo gi| trị l{m sở cho ngang trao đổi Nếu khơng có sản xuất h{ng ho|, khơng có trao đổi khơng cần phải quy c|c lao động cụ thể lao động trừu tượng Vì vậy, lao động trừu tượng l{ phạm trù lịch sử riêng có sản xuất h{ng ho|
o Ở đ}y khơng phải có hai thứ lao động kh|c m{ l{ lao động người
sản xuất h{ng ho|, lao động mang tính hai mặt: vừa l{ lao động cụ thể, vừa l{ lao động trừu tượng
o Việc ph|t tính hai mặt lao động sản xuất h{ng ho| có ý nghĩa to
lớn mặt lý luận; đem đến cho lý thuyết lao động sản xuất sở khoa học thực sự, giúp ta giải thích tượng phức tạp diễn thực tế, vận động tr|i ngược: khối lượng cải vật chất ng{y c{ng tăng lên, liền với khối lượng gi| trị giảm xuống hay khơng thay đổi
o Tính hai mặt lao động sản xuất h{ng ho| phản |nh tính chất tư nh}n v{
(5)họ biểu lao động tư nh}n Đồng thời, lao động người sản xuất h{ng ho|, xét mặt hao phí sức lực nói chung, tức lao động trừu tượng, ln l{ phận lao động x~ hội thống nhất, nằm hệ thống ph}n công lao động x~ hội, nên lao động trừu tượng l{ biểu lao động x~ hội
o Trong sản xuất h{ng ho|, lao động tư nh}n v{ lao động x~ hội có m}u
thuẫn với Đó l{ m}u thuẫn sản xuất h{ng ho| "giản đơn" M}u thuẫn n{y biểu hiện:
Sản phẩm người sản xuất nhỏ tạo không phù hợp với nhu
cầu x~ hội
Hao phí lao động c| biệt người sản xuất cao hay thấp
hao phí lao động m{ x~ hội chấp nhận
M}u thuẫn lao động tư nh}n v{ lao động x~ hội chứa đựng khả
"sản xuất thừa" l{ mầm mống m}u thuẫn chủ nghĩa tư Lượng giá trị hàng hoá Nhân tố ảnh hưởng đến lượng giá trị hàng hoá
Thời gian lao động x~ hội cần thiết
o Chất gi| trị l{ lao động trừu tượng người sản xuất h{ng ho| kết tinh
trong h{ng ho| Vậy lượng gi| trị l{ lượng lao động hao phí để sản xuất h{ng ho| định Đo lượng lao động thước đo thời gian như: lao động, ng{y lao động
o Do đó, lượng gi| trị h{ng ho| thời gian lao động định Trong
thực tế, loại h{ng ho| đưa thị trường l{ nhiều người sản xuất ra, người sản xuất điều kiện sản xuất, trình độ tay nghề l{ không giống nhau, nên thời gian lao động c| biệt để sản xuất h{ng ho| họ kh|c Thời gian lao động c| biệt định lượng gi| trị c| biệt h{ng ho| người sản xuất
o Nhưng lượng gi| trị x~ hội h{ng ho| khơng phải tính thời gian
lao động c| biệt m{ thời gian lao động x~ hội cần thiết Thời gian lao động x~ hội cần thiết l{ thời gian cần thiết để sản xuất h{ng ho| điều kiện bình thường x~ hội, tức l{ với trình độ kỹ thuật trung bình, trình độ khéo léo trung bình v{ cường độ lao động trung bình so với ho{n cảnh x~ hội định Thông thường, thời gian lao động x~ hội cần thiết trùng hợp với thời gian lao động c| biệt người cung cấp đại phận loại h{ng ho| n{o thị trường
C|c nh}n tố ảnh hưởng tới lượng gi| trị h{ng ho|
o Do thời gian lao động x~ hội cần thiết thay đổi, nên lượng gi| trị h{ng
ho| l{ đại lượng không cố định Sự thay đổi n{y tuỳ thuộc v{o suất lao động v{ mức độ phức tạp hay giản đơn lao động
o Lượng gi| trị h{ng ho| thay đổi t|c động suất lao động:
Năng suất lao động l{ lực sản xuất người lao động,
(6)c{ng nhiều Lượng gi| trị đơn vị h{ng ho| tỷ lệ thuận với số lượng lao động kết tinh v{ tỷ lệ nghịch với suất lao động Như vậy, muốn giảm gi| trị đơn vị h{ng ho| xuống, ta phải tăng suất lao động Đến lượt suất lao động lại tuỳ thuộc v{o nhiều nh}n tố: trình độ khéo léo người lao động, ph|t triển khoa học kỹ thuật v{ trình độ ứng dụng tiến kỹ thuật, kết hợp x~ hội sản xuất, hiệu tư liệu sản xuất, c|c điều kiện tự nhiên
Tăng suất lao động v{ tăng cường độ lao động t|c động kh|c
đối với lượng gi| trị h{ng ho| Cường độ lao động l{ mức độ khẩn trương, căng thẳng lao động Khi cường độ lao động tăng, lượng lao động hao phí đơn vị thời gian tăng v{ lượng sản phẩm tạo tăng tương ứng lượng gi| trị đơn vị sản phẩm không đổi Tăng cường độ lao động giống kéo d{i thời gian lao động
Lượng gi| trị h{ng hóa, phụ thuộc v{o tính chất lao động, l{: lao
động giản đơn v{ lao động phức tạp
Lao động giản đơn l{ hao phí lao động c|ch giản đơn m{
một người bình thường n{o có khả lao động thực
Lao động phức tạp l{ lao động đòi hỏi phải đ{o tạo, huấn luyện
o Trong đơn vị thời gian lao động nhau, lao động phức tạp tạo
được nhiều gi| trị so với lao động giản đơn Lao động phức tạp l{ lao động giản đơn nh}n gấp bội lên Để cho c|c h{ng ho| lao động giản đơn tạo quan hệ bình đẳng với c|c h{ng ho| lao động phức tạp tạo ra, qu| trình trao đổi người ta quy lao động phức tạp th{nh lao động giản đơn trung bình Như vậy, lượng gi| trị h{ng ho| đo thời gian lao động x~ hội cần thiết, giản đơn trung bình
Câu 3: Phân tích nội dung tác dụng qui luật giá trị kinh tế hàng hóa. Nội dung quy luật giá trị
Theo quy luật gi| trị, sản xuất v{ trao đổi h{ng ho| phải dựa sở hao phí lao
động x~ hội cần thiết Trong kinh tế h{ng ho|, người sản xuất tự định hao phí lao động c| biệt mình, gi| trị h{ng ho| khơng phải định hao phí lao động c| biệt người sản xuất h{ng ho|, m{ hao phí lao động x~ hội cần thiết Vì vậy, muốn b|n h{ng ho|, bù đắp chi phí v{ có l~i, người sản xuất phải điều chỉnh l{m cho hao phí lao động c| biệt phù hợp với mức chi phí m{ x~ hội chấp nhận
Trao đổi h{ng ho| phải dựa sở hao phí lao động x~ hội cần thiết, có
nghĩa l{ trao đổi theo nguyên tắc ngang gi|
Sự vận động quy luật gi| trị thông qua vận động gi| h{ng ho| Vì gi| trị
(7)qua vận động gi| thị trường m{ quy luật gi| trị ph|t huy t|c dụng Tác dụng quy luật giá trị
Điều tiết sản xuất v{ lưu thông h{ng ho|
o Điều tiết sản xuất tức l{ điều ho{, ph}n bổ c|c yếu tố sản xuất c|c ng{nh,
c|c lĩnh vực kinh tế T|c dụng n{y quy luật gi| trị thông qua biến động gi| h{ng ho| thị trường t|c động quy luật cung cầu Nếu ng{nh n{o cung nhỏ cầu, gi| h{ng ho| lên cao gi| trị, h{ng ho| b|n chạy, l~i cao, người sản xuất đổ xơ v{o ng{nh Do đó, tư liệu sản xuất v{ sức lao động chuyển dịch v{o ng{nh tăng lên Ngược lại, cung ng{nh vượt qu| cầu, gi| h{ng ho| giảm xuống, h{ng ho| b|n khơng chạy v{ lỗ vốn Tình hình buộc người sản xuất phải thu hẹp quy mô sản xuất lại chuyển sang đầu tư v{o ng{nh có gi| h{ng hố cao
o Điều tiết lưu thông quy luật gi| trị thông qua gi| thị trường
Sự biến động gi| thị trường có t|c dụng thu hút luồng h{ng từ nơi gi| thấp đến nơi gi| cao, l{m cho lưu thơng h{ng ho| thông suốt
o Như vậy, biến động gi| thị trường rõ biến
động kinh tế, m{ có t|c động điều tiết kinh tế h{ng ho|
Kích thích cải tiến kỹ thuật, hợp lý ho| sản xuất, tăng suất lao động, lực lượng
sản xuất x~ hội ph|t triển nhanh
o Trong kinh tế h{ng ho|, người sản xuất h{ng ho| l{ chủ thể kinh
tế độc lập, tự định hoạt động sản xuất, kinh doanh Nhưng điều kiện sản xuất kh|c nên hao phí lao động c| biệt kh|c nhau, người sản xuất n{o có hao phí lao động c| biệt nhỏ hao phí lao động x~ hội h{ng ho| có lợi, thu l~i cao Người sản xuất n{o có hao phí lao động c| biệt lớn hao phí lao động x~ hội cần thiết bất lợi, lỗ vốn Để gi{nh lợi cạnh tranh v{ tr|nh nguy vỡ nợ, ph| sản, họ phải hạ thấp hao phí lao động c| biệt mình, cho hao phí lao động x~ hội cần thiết Muốn vậy, họ phải ln tìm c|ch cải tiến kỹ thuật, cải tiến tổ chức quản lý, thực tiết kiệm chặt chẽ, tăng suất lao động Sự cạnh tranh liệt c{ng thúc đẩy qu| trình n{y diễn mạnh mẽ hơn, mang tính x~ hội Kết l{ lực lượng sản xuất x~ hội thúc đẩy ph|t triển mạnh mẽ
Thực lựa chọn tự nhiên v{ ph}n ho| người sản xuất h{ng ho| th{nh kẻ gi{u
người nghèo
o Qu| trình cạnh tranh theo đuổi gi| trị tất yếu dẫn đến kết l{: người
có điều kiện sản xuất thuận lợi, có trình độ, kiến thức cao, trang bị kỹ thuật tốt nên có hao phí lao động c| biệt thấp hao phí lao động x~ hội cần thiết, nhờ ph|t t{i, gi{u lên nhanh chóng Họ mua sắm thêm tư liệu sản xuất, mở rộng sản xuất, kinh doanh Ngược lại, người khơng có điều kiện thuận lợi, l{m ăn cỏi, gặp rủi ro kinh doanh nên bị thua lỗ dẫn tới ph| sản trở th{nh nghèo khó
o T|c dụng quy luật gi| trị có ý nghĩa: mặt, quy luật gi| trị chi phối
(8)Câu 4: Phân tích thuộc tính hàng hóa sức lao động Hành hóa sức lao động có đặc điểm khác với hàng hóa thơng thường?
Hai thuộc tính hàng hố sức lao động
H{ng ho| sức lao động có hai thuộc tính l{ gi| trị sử dụng v{ gi| trị
Gi| trị h{ng ho| sức lao động thời gian lao động x~ hội cần thiết để sản xuất
v{ t|i sản xuất sức lao động định Nhưng sức lao động tồn lực người sống, muốn t|i sản xuất lực đó, người cơng nh}n phải tiêu dùng lượng tư liệu sinh hoạt định
Vậy thời gian lao động x~ hội cần thiết để t|i sản xuất sức lao động quy
th{nh thời gian lao động x~ hội cần thiết để sản xuất tư liệu sinh hoạt ấy; hay nói c|ch kh|c, gi| trị h{ng ho| sức lao động đo gi|n tiếp gi| trị tư liệu sinh hoạt để t|i sản xuất sức lao động
L{ h{ng ho| đặc biệt, gi| trị h{ng ho| sức lao động kh|c với h{ng ho| thông thường
chỗ bao h{m yếu tố tinh thần v{ lịch sử Điều có nghĩa l{ ngo{i nhu cầu vật chất, người cơng nh}n cịn có nhu cầu tinh thần, văn ho| Những nhu cầu phụ thuộc v{o ho{n cảnh lịch sử nước thời kỳ, phụ thuộc v{o điều kiện địa lý, khí hậu nước v{ mức độ thoả m~n nhu cầu phần lớn phụ thuộc v{o trình độ văn minh đ~ đạt nước
Tuy gi| trị h{ng ho| sức lao động bao h{m yếu tố tinh thần v{ lịch sử,
một nước định v{ thời kỳ định, quy mơ tư liệu sinh hoạt cần thiết cho người lao động l{ đại lượng định, x|c định lượng gi| trị h{ng ho| sức lao động
Giá trị h{ng ho| sức lao động phận sau đ}y hợp th{nh:
o Một l{, gi| trị tư liệu sinh hoạt vật chất v{ tinh thần cần thiết để t|i
sản xuất sức lao động, trì đời sống cơng nh}n;
o Hai l{, phí tổn đ{o tạo công nh}n;
o Ba l{, gi| trị tư liệu sinh hoạt vật chất v{ tinh thần cần thiết cho c|i
công nhân
Để biết biến đổi gi| trị sức lao động thời kỳ định, cần
nghiên cứu hai loại nh}n tố t|c động đối lập đến biến đổi gi| trị sức lao động Một mặt, tăng nhu cầu trung bình x~ hội h{ng ho| v{ dịch vụ, học tập v{ trình độ l{nh nghề, đ~ l{m tăng gi| trị sức lao động; mặt kh|c, tăng suất lao động x~ hội l{m giảm gi| trị sức lao động
Trong điều kiện chủ nghĩa tư ng{y nay, t|c động c|ch mạng
khoa học - công nghệ, kh|c biệt cơng nh}n trình độ l{nh nghề, phức tạp lao động v{ mức độ sử dụng lực trí óc họ tăng lên Tất điều khơng thể khơng ảnh hưởng đến gi| trị sức lao động, không dẫn đến kh|c biệt gi| trị sức lao động theo ng{nh v{ theo lĩnh vực kinh tế, chúng bị che lấp đằng sau đại lượng trung bình gi| trị sức lao động
Gi| trị sử dụng h{ng ho| sức lao động thể qu| trình tiêu dùng
(9)tư
Câu 5: Phân tích q trình sản xuất giá trị thặng dư kết luận rút từ nghiên cứu trình sản xuất giá trị gia tăng
Quá trình sản xuất giá trị thặng dư
Mục đích sản xuất tư chủ nghĩa l{ gi| trị sử dụng, m{ l{ gi| trị,
hơn nữa, l{ gi| trị đơn m{ l{ gi| trị thặng dư Nhưng để sản xuất gi| trị thặng dư, trước hết, nh{ tư phải sản xuất gi| trị sử dụng n{o đó, gi| trị sử dụng l{ vật mang gi| trị v{ gi| trị thặng dư
Vậy, qu| trình sản xuất tư chủ nghĩa l{ thống qu| trình sản xuất
gi| trị sử dụng v{ qu| trình sản xuất gi| trị thặng dư C M|c viết: "Với tư c|ch l{ thống qu| trình lao động v{ qu| trình tạo gi| trị qu| trình sản xuất l{ qu| trình sản xuất h{ng ho|; với tư c|ch l{ thống qu| trình lao động v{ qu| trình l{m tăng gi| trị qu| trình sản xuất l{ qu| trình sản xuất tư chủ nghĩa, l{ hình th|i tư chủ nghĩa sản xuất h{ng ho|"1
Qu| trình sản xuất xí nghiệp tư đồng thời l{ qu| trình nh{ tư tiêu dùng
sức lao động v{ tư liệu sản xuất m{ nh{ tư đ~ mua, nên có c|c đặc điểm: l{, công nh}n l{m việc kiểm so|t nh{ tư bản, giống yếu tố kh|c sản xuất nh{ tư sử dụng cho có hiệu nhất; hai l{, sản phẩm l{m thuộc sở hữu nh{ tư bản, không thuộc công nh}n
Để hiểu rõ qu| trình sản xuất gi| trị thặng dư, lấy việc sản xuất sợi
nh{ tư l{m ví dụ Nó l{ thống qu| trình sản xuất gi| trị sử dụng v{ qu| trình lớn lên gi| trị hay l{ qu| trình sản xuất gi| thị thặng dư
Giả định để sản xuất 10 kg sợi, cần 10 kg v{ gi| 10 kg l{ 10 $ Để biến số
bơng th{nh sợi, cơng nh}n phải lao động v{ hao mòn m|y móc l{ $; gi| trị sức lao động ng{y l{ $ v{ ng{y lao động l{ 12 giờ; lao động, người công nh}n tạo lượng gi| trị l{ 0,5 $; cuối giả định trình sản xuất, sợi đ~ hao phí theo thời gian lao động x~ hội cần thiết
Với giả định vậy, nh{ tư bắt công nh}n lao động giờ, nh{
tư phải ứng l{ 15 $ v{ gi| trị sản phẩm (10 kg sợi) m{ nh{ tư thu l{ 15 $ Như vậy, qu| trình lao động kéo d{i đến c|i điểm đủ bù đắp lại gi| trị sức lao động (6 giờ), tức l{ thời gian lao động tất yếu, chưa sản xuất gi| trị thặng dư, tiền chưa biến th{nh tư
Trong thực tế qu| trình lao động khơng dừng lại điểm Gi| trị sức lao động m{
nh{ tư phải trả mua v{ gi| trị m{ sức lao động tạo cho nh{ tư l{ hai đại lượng kh|c nhau, m{ nh{ tư đ~ tính đến trước mua sức lao động Nh{ tư đ~ trả tiền mua sức lao động ng{y (12 giờ) Việc sử dụng sức lao động ng{y l{ thuộc quyền nh{ tư
Nếu nh{ tư bắt công nh}n lao động 12 ng{y đ~ thoả thuận thì:
(10)Tiền mua bơng (20 kg): 20$ Tiền hao mịn m|y móc: 4$ - Tiền mua sức lao động ng{y: 3$
Tổng cộng 27$
Gi| trị chuyển v{o sợi: 20$
Gi| trị m|y móc chuyển v{o sợi: 4$
Gi| trị lao động công nh}n tạo 12 lao động: 6$
Tổng cộng: 30$
Như vậy, to{n chi phí sản xuất m{ nh{ tư bỏ l{ 27 $, gi| trị sản phẩm (20 kg sợi) công nh}n sản xuất 12 lao động l{ 30$ Vậy 27 $ ứng trước đ~ chuyển ho| th{nh 30$, đ~ đem lại gi| trị thặng dư l{ 3$ Do tiền tệ ứng ban đầu đ~ chuyển ho| th{nh tư
Từ nghiên cứu trình sản xuất giá trị thặng dư, rút kết luận sau đây:
Một l{, ph}n tích gi| trị sản phẩm sản xuất (20 kg sợi), thấy có cithai
phần: Gi| trị tư liệu sản xuất nhờ lao động cụ thể công nh}n m{ bảo to{n v{ di chuyển v{o sản phẩm gọi l{ gi| trị cũ (trong ví dụ l{ 24 $) Gi| trị lao động trừu tượng công nh}n tạo qu| trình sản xuất gọi l{ gi| trị (trong ví dụ l{ $) Phần gi| trị n{y lớn gi| trị sức lao động, gi| trị sức lao động cộng với gi| trị thặng dư
Vậy gi| trị thặng dư l{ phận gi| trị dôi ngo{i gi| trị sức lao động
công nh}n l{m thuê tạo v{ bị nh{ tư chiếm không Qu| trình sản xuất gi| trị thặng dư l{ qu| trình tạo gi| trị kéo d{i qu| c|i điểm m{ gi| trị sức lao động nh{ tư trả ho{n lại vật ngang gi|
Hai l{, ng{y lao động công nh}n chia th{nh hai phần: phần
ng{y lao động m{ người công nh}n tạo lượng gi| trị ngang với gi| trị sức lao động gọi l{ thời gian lao động cần thiết v{ lao động khoảng thời gian l{ lao động cần thiết Phần cịn lại ng{y lao động gọi l{ thời gian lao động thặng dư, v{ lao động khoảng thời gian gọi l{ lao động thặng dư
Ba l{, sau nghiên cứu qu| trình sản xuất gi| trị thặng dư, nhận thấy m}u
thuẫn công thức chung tư đ~ giải quyết: việc chuyển ho| tiền th{nh tư diễn lưu thông, m{ đồng thời không diễn lĩnh vực Chỉ có lưu thơng nh{ tư mua thứ h{ng ho| đặc biệt, l{ h{ng ho| sức lao động Sau nh{ tư sử dụng h{ng ho| đặc biệt sản xuất, tức l{ ngo{i lĩnh vực lưu thông để sản xuất gi| trị thặng dư cho nh{ tư Do tiền nh{ tư chuyển th{nh tư
Việc nghiên cứu gi| trị thặng dư sản xuất n{o đ~ vạch rõ r{ng
(11)phiếu không đ|ng kể, họ l{ người sở hữu danh nghĩa khơng có vai trị chi phối doanh nghiệp, phần lớn lợi tức cổ phần nằm tay c|c nh{ tư bản, thu nhập công nh}n chủ yếu l{ tiền lương
Câu 6: Trình bày phương pháp sản xuất giá trị thặng dư Vì nói giá trị thặng dư siêu ngạch hình thức biến tướng giá trị thặng dư tương đối?
Hai phương pháp sản xuất giá trị thặng dư
Mục đích c|c nh{ tư l{ sản xuất gi| trị thặng dư tối đa, vậy, c|c nh{ tư dùng nhiều phương ph|p để tăng tỷ suất v{ khối lượng gi| trị thặng dư Kh|i qu|t có hai phương ph|p để đạt mục đích l{ sản xuất gi| trị thặng dư tuyệt đối v{ sản xuất gi| trị thặng dư tương đối
Sản xuất giá trị thặng dư tuyệt đối
Trong giai đoạn ph|t triển sản xuất tư chủ nghĩa, kỹ thuật
thấp, tiến chậm chạp phương ph|p chủ yếu để tăng gi| trị thặng dư l{ kéo d{i ng{y lao động công nh}n
Giá trị thặng dư sản xuất c|ch kéo d{i ng{y lao động điều kiện
thời gian lao động tất yếu khơng thay đổi, nhờ kéo d{i thời gian lao động thặng dư gọi l{ gi| trị thặng dư tuyệt đối
C|c nh{ tư tìm c|ch kéo d{i ng{y lao động, ng{y lao động có
giới hạn định Giới hạn ng{y lao động thể chất v{ tinh thần người lao động định Vì cơng nh}n phải có thời gian ăn, ngủ, nghỉ ngơi, giải trí để phục hồi sức khoẻ Việc kéo d{i ng{y lao động vấp phải phản kh|ng giai cấp cơng nh}n Cịn giới hạn ng{y lao động thời gian lao động tất yếu, tức l{ thời gian lao động thặng dư không Như vậy, mặt kinh tế, ng{y lao động phải d{i thời gian lao động tất yếu, vượt qu| giới hạn thể chất v{ tinh thần người lao động
Trong phạm vi giới hạn nói trên, độ d{i ng{y lao động l{ đại lượng khơng cố
định v{ có nhiều mức kh|c Độ d{i cụ thể ng{y lao động đấu tranh giai cấp công nh}n v{ giai cấp tư sản sở tương quan lực lượng định Cuộc đấu tranh giai cấp cơng nh}n địi ng{y lao động tiêu chuẩn, ng{y l{m đ~ kéo d{i h{ng kỷ
Sản xuất giá trị thặng dư tương đối
Việc kéo d{i ng{y lao động bị giới hạn thể chất v{ tinh thần người lao động v{
vấp phải đấu tranh ng{y c{ng mạnh mẽ giai cấp công nh}n Mặt kh|c, sản xuất tư chủ nghĩa ph|t triển đến giai đoạn đại cơng nghiệp khí, kỹ thuật tiến l{m cho suất lao động tăng lên nhanh chóng, c|c nh{ tư chuyển sang phương thức bóc lột dựa sở tăng suất lao động, bóc lột gi| trị thặng dư tương đối
Gi| trị thặng dư tạo c|ch rút ngắn thời gian lao động tất yếu điều
kiện độ d{i ng{y lao động khơng đổi, nhờ kéo d{i tương ứng thời gian lao động thặng dư, gọi l{ gi| trị thặng dư tương đối
(12)tất yếu có quan hệ với gi| trị sức lao động Muốn rút ngắn thời gian lao động tất yếu phải giảm gi| trị sức lao động Muốn hạ thấp gi| trị sức lao động phải giảm gi| trị tư liệu sinh hoạt thuộc phạm vi tiêu dùng cơng nh}n Điều thực c|ch tăng suất lao động c|c ng{nh sản xuất tư liệu sinh hoạt thuộc phạm vi tiêu dùng công nh}n hay tăng suất lao động c|c ng{nh sản xuất tư liệu sản xuất để sản xuất tư liệu sinh hoạt
Nếu giai đoạn đầu chủ nghĩa tư bản, sản xuất gi| trị thặng dư tuyệt đối l{
phương ph|p chủ yếu, đến giai đoạn tiếp sau, kỹ thuật ph|t triển, sản xuất gi| trị thặng dư tương đối l{ phương ph|p chủ yếu Lịch sử ph|t triển lực lượng sản xuất v{ suất lao động x~ hội chủ nghĩa tư đ~ trải qua ba giai đoạn: hợp t|c giản đơn, công trường thủ cơng v{ đại cơng nghiệp khí, l{ qu| trình n}ng cao trình độ bóc lột gi| trị thặng dư tương đối
Hai phương ph|p sản xuất gi| trị thặng dư nói c|c nh{ tư sử dụng kết
hợp với để n}ng cao trình độ bóc lột cơng nh}n l{m th qu| trình ph|t triển chủ nghĩa tư Dưới chủ nghĩa tư bản, việc |p dụng m|y móc l{ để giảm nhẹ cường độ lao động công nh}n, m{ tr|i lại tạo điều kiện để tăng cường độ lao động Ng{y nay, việc tự động ho| sản xuất l{m cho cường độ lao động tăng lên, hình thức mới, căng thẳng thần kinh thay cho cường độ lao động bắp
Giá trị thặng dư siêu ngạch
Cạnh tranh c|c nh{ tư buộc họ phải |p dụng phương ph|p sản xuất tốt
để tăng suất lao động xí nghiệp nhằm giảm gi| trị c| biệt h{ng ho| thấp gi| trị x~ hội h{ng ho|, nhờ thu gi| trị thặng dư siêu ngạch
Xét trường hợp, gi| trị thặng dư siêu ngạch l{ tượng tạm thời, xuất
v{ Nhưng xét to{n x~ hội tư gi| trị thặng dư siêu ngạch l{ tượng tồn thường xuyên Theo đuổi gi| trị thặng dư siêu ngạch l{ kh|t vọng nh{ tư v{ l{ động lực mạnh thúc đẩy c|c nh{ tư cải tiến kỹ thuật, hợp lý ho| sản xuất, tăng suất lao động, l{m cho suất lao động x~ hội tăng lên nhanh chóng C M|c gọi gi| trị thặng dư siêu ngạch l{ hình thức biến tướng gi| trị thặng dư tương đối, gi| trị thặng dư siêu ngạch v{ gi| trị thặng dư tương đối dựa sở tăng suất lao động (mặc dù bên l{ dựa v{o tăng suất lao động c| biệt, bên dựa v{o tăng suất lao động x~ hội)
Sự kh|c gi| trị thặng dư siêu ngạch v{ gi| trị thặng dư tương đối thể
hiện chỗ gi| trị thặng dư tương đối to{n giai cấp c|c nh{ tư thu
Xét mặt đó, thể quan hệ bóc lột to{n giai cấp tư sản to{n
giai cấp công nh}n l{m thuê Gi| trị thặng dư siêu ngạch số c|c nh{ tư có kỹ thuật tiên tiến thu Xét mặt đó, khơng biểu mối quan hệ tư v{ lao động l{m thuê, m{ trực tiếp biểu mối quan hệ cạnh tranh c|c nh{ tư
Từ đó, ta thấy gi| trị thặng dư siêu ngạch l{ động lực trực tiếp, mạnh thúc
đẩy c|c nh{ tư cải tiến kỹ thuật, |p dụng công nghệ v{o sản xuất, ho{n thiện tổ chức lao động v{ tổ chức sản xuất để tăng suất lao động, giảm gi| trị h{ng hoá
(13)bản khả biến, tư cố định tư lao động
Tư l{ gi| trị mang lại gi| trị thặng dư Mục đích lưu thơng tư l{ lớn lên
gi| trị, l{ gi| trị thặng dư, nên vận động tư l{ khơng có giới hạn, lớn lên gi| trị l{ khơng có giới hạn
Đ}y l{ định nghĩa chung tư bản, bao trùm tư cổ xưa lẫn tư
hiện đại Nhưng sau nghiên cứu qu| trình sản xuất gi| trị thặng dư, định nghĩa x|c tư l{ gi| trị mang lại gi| trị thặng dư c|ch bóc lột cơng nh}n l{m th Như chất tư l{ thể quan hệ sản xuất x~ hội m{ giai cấp tư sản chiếm đoạt gi| trị thặng dư giai cấp công nh}n s|ng tạo
Tư bất biến l{ điều kiện cần thiết thiếu để sản xuất gi| trị
thặng dư, tư khả biến có vai trị định qu| trình đó, l{ phận tư đ~ lớn lên
Việc ph|t tính hai mặt lao động thể h{ng ho| đ~ giúp C.M|c x|c
định kh|c tư bất biến v{ tư khả biến C.M|c l{ người chia tư th{nh tư bất biến v{ tư khả biến Sự ph}n chia dựa v{o vai trị kh|c c|c phận tư qu| trình sản xuất gi| trị thặng dư, vạch rõ chất bóc lột chủ nghĩa tư bản, có lao động công nh}n l{m thuê tạo gi| trị thặng dư cho nh{ tư
Tư cố định tư lưu động
Tư sản xuất gồm nhiều phận v{ có thời gian chu chuyển kh|c mặt gi|
trị, ảnh hưởng đến thời gian chu chuyển to{n tư Căn v{o kh|c phương thức (đặc điểm) chu chuyển mặt gi| trị nhanh hay chậm c|c phận tư để ph}n chia tư sản xuất th{nh tư cố định v{ tư lưu động
Dưới t|c động c|ch mạng khoa học v{ cơng nghệ đại, m|y móc,
thiết bị sản xuất có gi| thấp v{ có hiệu suất lớn hơn, l{m cho m|y móc, thiết bị cũ giảm gi| trị gi| trị sử dụng cịn ngun vẹn suy giảm phần
Bởi vậy, việc thu hồi nhanh gi| trị tư cố định có ý nghĩa quan trọng cạnh
tranh thương trường Trong điều kiện đó, buộc c|c nh{ tư phải tìm c|ch để khấu hao nhanh tư cố định Tỷ lệ khấu hao t{i sản cố định thường tính cao từ năm đầu chế tạo sản phẩm, lợi dụng gi| sản phẩm cao đầu chu kỳ sản phẩm, sau giảm dần tỷ lệ khấu hao với việc giảm gi| sản phẩm cuối chu kỳ Quy mơ sản lượng ban đầu c{ng lớn c{ng có lợi cho việc thu hồi gi| trị tư cố định Những yêu cầu khơng phải lúc n{o thực dễ dàng
Bởi vậy, c|c nh{ tư bản, mặt, tìm c|ch ph|t triển hệ thống tự động ho| linh hoạt,
(14)hệ kỹ thuật v{ cơng nghệ
Câu 8: Tích lũy tư gì? Trình bày thực chất tích lũy tư nhân tố làm tăng tích lũy tư bản.
Việc sử dụng gi| trị thặng dư l{m tư hay chuyển ho| gi| trị thặng dư trở lại th{nh tư gọi l{ tích luỹ tư Như vậy, thực chất tích luỹ tư l{ tư ho| gi| trị thặng dư Nói c|ch cụ thể, tích luỹ tư l{ t|i sản xuất tư với quy mô ng{y c{ng mở rộng Sở dĩ gi| trị thặng dư chuyển ho| th{nh tư l{ gi| trị thặng dư đ~ mang sẵn yếu tố vật chất tư
Thực chất động tích luỹ tư bản
T|i sản xuất giản đơn khơng phải l{ hình th|i điển hình chủ nghĩa tư bản, m{ hình
th|i t|i sản xuất điển hình l{ t|i sản xuất mở rộng T|i sản xuất mở rộng tư chủ nghĩa l{ lặp lại qu| trình sản xuất với quy mơ lớn trước, với tư lớn trước Muốn vậy, phải biến phận gi| trị thặng dư th{nh tư phụ thêm
Việc sử dụng gi| trị thặng dư l{m tư hay chuyển ho| gi| trị thặng dư trở lại
th{nh tư gọi l{ tích luỹ tư Như vậy, thực chất tích luỹ tư l{ tư ho| gi| trị thặng dư Nói c|ch cụ thể, tích luỹ tư l{ t|i sản xuất tư với quy mô ngày mở rộng Sở dĩ gi| trị thặng dư chuyển ho| th{nh tư l{ gi| trị thặng dư đ~ mang sẵn yếu tố vật chất tư
Có thể minh hoạ tích luỹ v{ t|i sản xuất mở rộng tư chủ nghĩa ví dụ: năm
thứ quy mô sản xuất l{ 80c + 20v + 20m Giả định 20m không bị nh{ tư tiêu dùng tất cho c| nh}n, m{ ph}n th{nh 10m dùng để tích luỹ v{ 10 m d{nh cho tiêu dùng c| nh}n nh{ tư Phần 10 m dùng để tích luỹ ph}n th{nh 8c + 2v, quy mơ sản xuất năm sau l{ 88c + 22v + 22m (nếu m cũ) Như vậy, v{o năm thứ hai, quy mô tư bất biến v{ tư khả biến tăng lên, gi| trị thặng dư tăng lên tương ứng
Nghiên cứu tích luỹ v{ t|i sản xuất mở rộng tư chủ nghĩa cho phép rút
kết luận vạch rõ chất bóc lột quan hệ sản xuất tư chủ nghĩa:
Một l{, nguồn gốc tư tích luỹ l{ gi| trị thặng dư v{ tư tích luỹ
chiếm tỷ lệ ng{y c{ng lớn to{n tư C.M|c nói rằng, tư ứng trước l{ giọt nước dịng sơng tích luỹ m{ thơi Trong qu| trình t|i sản xuất, l~i (m) đập v{o vốn, vốn c{ng lớn l~i c{ng lớn, lao động cơng nh}n qu| khứ lại trở th{nh phương tiện để bóc lột người cơng nh}n
Hai l{, qu| trình tích luỹ đ~ l{m cho quyền sở hữu kinh tế h{ng ho| biến
th{nh quyền chiếm đoạt tư chủ nghĩa Trong sản xuất h{ng ho| giản đơn, trao đổi người sản xuất h{ng ho| theo nguyên tắc ngang gi| không dẫn tới người n{y chiếm đoạt lao động không công người Tr|i lại, sản xuất tư chủ nghĩa dẫn đến kết l{ nh{ tư chiếm đoạt phần lao động cơng nh}n, m{ cịn l{ người sở hữu hợp ph|p lao động không công Nhưng điều khơng vi phạm quy luật gi| trị
Động thúc đẩy tích luỹ v{ t|i sản xuất mở rộng l{ quy luật kinh tế tuyệt đối chủ
(15)cường bóc lột công nh}n l{m thuê
Mặt kh|c, cạnh tranh buộc c|c nh{ tư phải không ngừng l{m cho tư
tăng lên c|ch tăng nhanh tư tích luỹ Những nhân tố định quy mơ tích luỹ tư bản
Với khối lượng gi| trị thặng dư định quy mơ tích luỹ tư phụ thuộc v{o tỷ lệ ph}n chia khối lượng gi| trị thặng dư th{nh quỹ tích luỹ v{ quỹ tiêu dùng nh{ tư bản, tỷ lệ ph}n chia đ~ x|c định, quy mơ tích luỹ tư phụ thuộc v{o khối lượng gi| trị thặng dư Do nh}n tố ảnh hưởng tới khối lượng gi| trị thặng dư l{ nh}n tố định quy mơ tích luỹ tư Những nh}n tố l{:
Trình độ bóc lột sức lao động
o C|c nh{ tư n}ng cao trình độ bóc lột sức lao động c|ch cắt xén v{o
tiền công Khi nghiên cứu sản xuất gi| trị thặng dư, C.M|c giả định trao đổi công nh}n v{ nh{ tư l{ trao đổi ngang gi|, tức l{ tiền công gi| trị sức lao động Nhưng thực tế, công nh}n không bị nh{ tư chiếm đoạt lao động thặng dư, m{ bị chiếm đoạt phần lao động tất yếu, tức cắt xén tiền công, để tăng tích luỹ tư
o C|c nh{ tư cịn n}ng cao trình độ bóc lột sức lao động c|ch tăng
cường độ lao động v{ kéo d{i ng{y lao động để tăng khối lượng gi| trị thặng dư, nhờ tăng tích luỹ tư C|i lợi đ}y thể chỗ nh{ tư không cần ứng thêm tư để mua thêm m|y móc, thiết bị m{ cần ứng tư để mua thêm nguyên liệu l{ tăng khối lượng sản xuất, tận dụng công suất m|y móc, thiết bị, nên giảm hao mịn vơ hình v{ chi phí bảo quản m|y móc, thiết bị
Trình độ suất lao động x~ hội
o Nếu suất lao động x~ hội tăng lên, gi| tư liệu sản xuất v{ tư liệu tiêu
dùng giảm xuống Sự giảm n{y đem lại hai hệ cho tích luỹ tư bản: l{, với khối lượng gi| trị thặng dư định, phần d{nh cho tích luỹ tăng lên, tiêu dùng c|c nh{ tư khơng giảm, chí cao trước; hai l{, lượng gi| trị thặng dư định d{nh cho tích luỹ chuyển ho| th{nh khối lượng tư liệu sản xuất v{ sức lao động phụ thêm lớn trước
o Do đó, quy mơ tích luỹ khơng phụ thuộc v{o khối lượng gi| trị thặng dư
được tích luỹ, m{ cịn phụ thuộc v{o khối lượng vật khối lượng gi| trị thặng dư chuyển ho| th{nh Như suất lao động x~ hội tăng lên có thêm yếu tố vật chất để biến gi| trị thặng dư th{nh tư mới, nên l{m tăng quy mơ tích luỹ Nếu suất lao động cao, lao động sống sử dụng nhiều lao động qu| khứ hơn, lao động qu| khứ lại t|i hình th|i có ích mới, sử dụng l{m chức tư ng{y c{ng nhiều, l{m tăng quy mơ tích luỹ tư
Sự chênh lệch ng{y c{ng tăng tư sử dụng v{ tư tiêu dùng
o Trong qu| trình sản xuất, tư liệu lao động (m|y móc, thiết bị) tham gia to{n
(16)đó, khơng kể đến phần gi| trị m|y móc chuyển v{o sản phẩm thời gian, m|y móc phục vụ khơng cơng chẳng kh|c lực lượng tự nhiên M|y móc, thiết bị c{ng đại, chênh lệch tư sử dụng v{ tư tiêu dùng c{ng lớn, phục vụ khơng cơng m|y móc c{ng lớn, tư lợi dụng th{nh tựu lao động qu| khứ c{ng nhiều Sự phục vụ khơng cơng lao động qu| khứ l{ nhờ lao động sống nắm lấy v{ l{m cho chúng hoạt động Chúng tích luỹ lại với quy mơ ng{y c{ng tăng tích luỹ tư
Quy mô tư ứng trước
o Với trình độ bóc lột khơng thay đổi, khối lượng gi| trị thặng dư khối
lượng tư khả biến định Do quy mơ tư ứng trước, l{ phận tư khả biến c{ng lớn, khối lượng gi| trị thặng dư bóc lột c{ng lớn, tạo điều kiện tăng thêm quy mơ tích luỹ tư
o Từ nghiên cứu bốn nh}n tố định quy mơ tích luỹ tư rút
ra nhận xét chung l{ để tăng quy mô tích luỹ tư bản, cần khai th|c tốt lực lượng lao động x~ hội, tăng suất lao động, sử dụng triệt để cơng suất m|y móc, thiết bị v{ tăng quy mô vốn đầu tư ban đầu
Câu 9: Phân tích chất tư thương nghiệp lợi nhuận thương nghiệp
Tư thương nghiệp chủ nghĩa tư bản
Khi việc thực chức chuyển ho| H' - T' tư bản, ph}n công lao động
x~ hội, chuyển th{nh hoạt động chuyên môn ho| cho nhóm tư n{o đó, tư kinh doanh h{ng ho| (tư thương nghiệp đại) xuất
Tư thương nghiệp chủ nghĩa tư l{ phận tư công nghiệp
t|ch rời ra, phục vụ qu| trình lưu thơng h{ng ho| tư cơng nghiệp
H{ng ho| sau tay nh{ tư công nghiệp chuyển sang tay nh{ tư
thương nghiệp có nghĩa l{ nh{ tư cơng nghiệp đ~ b|n xong h{ng ho| Đứng mặt x~ hội m{ xét nh{ tư cơng nghiệp phải b|n lần xong (vì h{ng ho| cịn phải lưu thơng đến tay người tiêu dùng) Nhưng kh}u n{y đ}y nh{ tư thương nghiệp đảm nhiệm Do đó, tư thương nghiệp l{ kh}u qu| trình t|i sản xuất, khơng có kh}u n{y qu| trình sản xuất khơng thể tiến hành bình thường
Cơng thức vận động tư thương nghiệp kh|c với công thức vận động lưu
thông h{ng ho| giản đơn Trong công thức vận động lưu thông h{ng ho| giản đơn H - T - H, tiền đ}y giữ chức phương tiện lưu thơng Cịn cơng thức vận động tư thương nghiệp tiền vận động với mục đích tạo tiền lớn hay chuyển từ T th{nh T'
Tư thương nghiệp thực chức chuyển ho| tư h{ng ho| th{nh tiền tệ
m{ tư công nghiệp trước đ}y đảm nhiệm Qu| trình n{y khơng diễn sản xuất m{ diễn lĩnh vực lưu thông, chức n{y t|ch rời c|c chức kh|c tư công nghiệp
Tư thương nghiệp độc lập l{m nhiệm vụ lưu thông h{ng ho|, nh{ tư phải ứng
(17)Lợi nhuận thương nghiệp
Đối với tư thương nghiệp trước chủ nghĩa tư thì, lợi nhuận thương nghiệp
được coi l{ mua rẻ, b|n đắt m{ có C M|c nói: lợi nhuận thương nghiệp l{ kết việc ăn cắp v{ lừa đảo, m{ đại phận lợi nhuận thương nghiệp l{ việc ăn cắp v{ lừa đảo m{
Đối với tư thương nghiệp tư chủ nghĩa, gạt bỏ c|c chức kh|c liên
quan với như: bảo quản, đóng gói, chuyên chở (tức l{ chức tiếp tục qu| trình sản xuất lĩnh vực lưu thơng), m{ hạn chế c|c chức chủ yếu l{ mua v{ bán, khơng s|ng tạo gi| trị v{ gi| trị thặng dư Tr|i lại, l{m nhiệm vụ thực gi| trị v{ gi| trị thặng dư Nếu nhìn bề ngo{i lợi nhuận thương nghiệp l{ mua rẻ, b|n đắt, lưu thơng tạo ra, thực chất lợi nhuận thương nghiệp l{ phần gi| trị thặng dư s|ng tạo lĩnh vực sản xuất m{ nh{ tư công nghiệp nhường cho nh{ tư thương nghiệp
Câu 10: Ph}n tích nguyên nh}n đời, chất Chủ nghĩa Tư độc quyền nh{ nước,
những biểu chủ yếu
Nguyên nhân hình thành phát triển chủ nghĩa tư độc quyền nhà nước
Đầu kỷ XX, V.I Lênin đ~ rõ: Chủ nghĩa tư độc quyền chuyển th{nh chủ nghĩa tư độc quyền nh{ nước l{ khuynh hướng tất yếu Nhưng đến năm 50 kỷ XX, chủ nghĩa tư độc quyền nh{ nước trở th{nh thực thể rõ r{ng v{ l{ đặc trưng chủ nghĩa tư đại
Chủ nghĩa tư độc quyền nh{ nước đời nguyên nh}n chủ yếu sau đ}y:
Một l{: tích tụ v{ tập trung tư c{ng lớn tích tụ v{ tập trung sản xuất c{ng cao,
do đẻ cấu kinh tế to lớn đòi hỏi điều tiết x~ hội sản xuất v{ ph}n phối, kế hoạch ho| tập trung từ trung t}m Nói c|ch kh|c, ph|t triển trình độ x~ hội ho| lực lượng sản xuất đ~ dẫn đến yêu cầu kh|ch quan l{ nh{ nước phải đại biểu cho to{n x~ hội quản lý sản xuất Lực lượng sản xuất x~ hội ho| ng{y c{ng cao c{ng m}u thuẫn gay gắt với hình thức chiếm hữu tư nh}n tư chủ nghĩa, tất yếu địi hỏi hình thức quan hệ sản xuất để lực lượng sản xuất tiếp tục ph|t triển điều kiện thống trị chủ nghĩa tư Hình thức l{ chủ nghĩa tư độc quyền nh{ nước
Hai l{, ph|t triển ph}n công lao động x~ hội đ~ l{m xuất số ng{nh mà
c|c tổ chức độc quyền tư tư nh}n không muốn kinh doanh đầu tư lớn, thu hồi vốn chậm v{ lợi nhuận, l{ c|c ng{nh thuộc kết cấu hạ tầng lượng, giao thông vận tải, gi|o dục, nghiên cứu khoa học Nh{ nước tư sản đảm nhiệm kinh doanh c|c ng{nh đó, tạo điều kiện cho c|c tổ chức độc quyền tư nh}n kinh doanh c|c ng{nh kh|c có lợi
Ba l{, thống trị độc quyền đ~ l{m s}u sắc thêm đối kh|ng giai cấp tư
sản với giai cấp vô sản v{ nh}n d}n lao động Nh{ nước phải có s|ch để xoa dịu m}u thuẫn trợ cấp thất nghiệp, điều tiết thu nhập quốc d}n, ph|t triển phúc lợi x~ hội
Bốn l{, với xu hướng quốc tế ho| đời sống kinh tế, b{nh trướng c|c liên
(18)với c|c đối thủ thị trường giới Tình hình địi hỏi phải có điều tiết c|c quan hệ trị v{ kinh tế quốc tế, khơng thể thiếu vai trị nh{ nước
Ngo{i ra, việc thi h{nh chủ nghĩa thực d}n mới, đấu tranh với chủ nghĩa x~ hội
hiện thực v{ t|c động c|ch mạng khoa học v{ cơng nghệ đại địi hỏi can thiệp trực tiếp nh{ nước v{o đời sống kinh tế
Bản chất chủ nghĩa tư độc quyền nhà nước
Chủ nghĩa tư độc quyền nh{ nước l{ kết hợp sức mạnh c|c tổ chức độc
quyền tư nh}n với sức mạnh nh{ nước tư sản th{nh thiết chế v{ thể chế thống nhằm phục vụ lợi ích c|c tổ chức độc quyền v{ cứu nguy cho chủ nghĩa tư
Chủ nghĩa tư độc quyền nh{ nước l{ nấc thang ph|t triển chủ nghĩa tư
bản độc quyền (chủ nghĩa đế quốc) Nó l{ thống ba qu| trình gắn bó chặt chẽ với nhau: tăng sức mạnh c|c tổ chức độc quyền, tăng vai trò can thiệp nh{ nước v{o kinh tế, kết hợp sức mạnh độc quyền tư nh}n với sức mạnh nh{ nước chế thống v{ m|y nh{ nước phụ thuộc v{o c|c tổ chức độc quyền
V.I Lênin rằng: "Bọn đầu sỏ t{i dùng mạng lưới d{y đặc quan
hệ lệ thuộc để bao trùm c|c thiết chế kinh tế v{ trị l{ biểu rõ rệt độc quyền ấy"1 Trong cấu chủ nghĩa tư độc quyền nhà nước, nh{ nước đ~ trở th{nh tập thể tư khổng lồ Nó l{ chủ sở hữu xí nghiệp, tiến h{nh kinh doanh, bóc lột lao động l{m thuê nh{ tư thông thường Nhưng điểm kh|c biệt l{ chỗ: ngo{i chức nh{ tư thông thường, nh{ nước cịn có chức trị v{ c|c công cụ trấn |p x~ hội qu}n đội, cảnh s|t, nh{ tù Ph Ăngghen cho nh{ nước l{ nh{ nước c|c nh{ tư bản, l{ nh{ tư tập thể lý tưởng v{ nh{ nước c{ng chuyển nhiều lực lượng sản xuất th{nh t{i sản lại c{ng biến th{nh nh{ tư tập thể thực nhiêu
Như vậy, chủ nghĩa tư độc quyền nh{ nước l{ quan hệ kinh tế, trị, x~
hội khơng phải l{ s|ch giai đoạn độc quyền chủ nghĩa tư
Bất nh{ nước n{o có vai trị kinh tế định x~ hội m{ thống trị,
song chế độ x~ hội, vai trò kinh tế nh{ nước có biến đổi thích hợp x~ hội C|c nh{ nước trước chủ nghĩa tư chủ yếu can thiệp bạo lực v{ theo lối cưỡng siêu kinh tế Trong giai đoạn chủ nghĩa tư tự cạnh tranh, nh{ nước tư sản bên trên, bên ngo{i qu| trình kinh tế, vai trò nh{ nước dừng lại việc điều tiết thuế v{ ph|p luật Ng{y vai trò nh{ nước tư sản đ~ có biến đổi, không can thiệp v{o sản xuất x~ hội thuế, luật ph|p m{ cịn có vai trị tổ chức v{ quản lý c|c xí nghiệp thuộc khu vực kinh tế nh{ nước, điều tiết c|c biện ph|p đòn bẩy kinh tế v{o tất c|c kh}u qu| trình t|i sản xuất: sản xuất, ph}n phối, lưu thông, tiêu dùng Chủ nghĩa tư độc quyền nh{ nước l{ hình thức vận động quan hệ sản xuất tư chủ nghĩa nhằm trì tồn chủ nghĩa tư bản, l{m cho chủ nghĩa tư thích nghi với điều kiện lịch sử
Những biểu chủ yếu chủ nghĩa tư độc quyền nhà nước
(19) Sự hình th{nh v{ ph|t triển sở hữu nh{ nước
Sự điều tiết kinh tế nh{ nước tư sản
Câu 11: Tại nói “Chủ nghĩa xã hội tương lai xã hội loài người” Lấy dẫn chứng chứng minh
Liên Xô nước xã hôi chủ nghĩa Đông Âu sụp đổ khơng có nghĩa cáo chung của chủ nghĩa xã hội
Sự sụp đổ Liên Xô v{ Đông Âu l{ sụp đổ mơ hình chủ nghĩa x~ hội
trong trình tới mục tiêu x~ hội chủ nghĩa Nó khơng đơng nghĩa với c|o chung chủ nghĩa x~ hội với tư c|ch l{ hình th|i kinh tế x~ hội m{ lo{i người vươn tới
Tương lai x~ hội lo{i người l{ chủ nghĩa x~ hội, l{ quy luật kh|ch quan
sự ph|t triển lịch sử.Tính chất thời đại ho{n to{n không thay đổi, lo{i người thời đại qu| độ lên CNXH mở từ sau CM T10 Nga
C|c m}u thuẫn thời đại tồn tại, thay đổi hình thức biểu v{ đặt yêu
cầu phải giải
Các nước xã hội chủ nghĩa lại tiến hành cải cách, đổi ngày đạt những thành tựu to lớn.
Trong chế độ x~ hội chủ nghĩa Liên Xô v{ Đông Âu sụp đổ, c|c nước x~ hội chủ
nghĩa lại tiếp tục đẩy mạnh công cải c|ch, đổi c|ch to{n diện, nhờ chế độ x~ hội chủ nghĩa nước n{y không đứng vững m{ tiếp tục đổi v{ ph|t triển Trong đó, Trung Quốc v{ Việt Nam l{ hai nước đ~ tiến h{nh công cải c|ch, đổi tương đối th{nh công
Mặc dù TQ v{ VN có nhiều điểm kh|c biệt cơng cải c|ch mở cửa
nươc có điểm tương đồng sau:
o Đ~ từ bỏ mơ hình kinh tế kế hoach tập trung chuyển sang kinh tế thị trường x~
hội chủ nghĩa (Trung Quốc) theo định hướng x~ hội chủ nghĩa (Việt Nam)
o X}y dựng nh{ nước ph|p quyền x~ hội chủ nghĩa theo hướng x}y dựng hệ
thống luật ph|p ng{y c{ng tương đồng với hệ thống ph|p luật đại, đặc biệt l{ phù hợp với cam kết quốc tế
o X}y dựng c|c tổ chức x~ hội phi phủ da dạng
o Hội nhập quốc tế s}u rộng, tham gia v{o hầu hết c|c tổ chức quốc tế, Liên hợp
quốc, c|c tổ chức khu vực
o Bảo đảm cầm quyền v{ l~nh đạo Đảng Cộng sản công việc v{
ph|t triển đất nước tất c|c mặt
Lấy dẫn chứng tăng trưởng v{ ph|t triển kinh tế c|c nước XHCN
o VN 20 năm đổi (1986 – 2006)
o TQ 30 năm cải c|ch mơ cửa (1978 – 2007)
⇒ Thế v{ lực c|c nước x~ hội chủ nghĩa không ngừng tăng lên Bất chấp chống ph|
của chủ nghĩa đế quốc v{ c|c lực thù địch, c|c nước x~ hội chủ nghĩa đ~ d{nh nhiều thắng lợi to lớn, có ý nghĩa lích sử
(20)quốc tế thừa nhận v{ đ|nh gi| cao C|c nước x~ hội chủ nghĩa tích cực hoạt động c|c diễn đ{n đa phương lớn
Đã xuất nhân tố xu hướng lên XHCN số quốc gia thế giới đại dương.
Ở nhiều nơi giới nay, đặc biệt l{ Mỹ la tinh, từ năm 1990 số
nước đ~ tuyên bố lên CNXH
Vênêxuêla, Êcuađo, Nicaragoa (lấy dẫn chứng v{ ph}n tích)
⇒ Sự xuất CNXH Mỹ latinh kỷ XXI đ~ v{ thể t|c động s}u xa v{ sức
sống m~nh liệt chủ nghĩa x~ hội thực c|c d}n tộc Mỹ latinh, thể bước tiến CNXH giới Đó l{ minh chứng lịch sử cho sức sống v{ khả ph|t triển CNXH
Kết luận: Từ diễn biến tình hình giới từ c|ch mạng T10 Nga đến nay, từ b{i học th{nh công v{ thất bại v{ thức tỉnh c|c d}n tộc, định có bước ph|t triển mới; theo quy luật lịch sử, lo{i người định tiến tới CNXH, CNXH định l{ tương lai lo{i người
Câu 12: Phân biệt lợi nhuận thương nghiệp, lợi tức cho vay, lợi nhuận ngân hàng và địa tô TBCN
TB thương nghiệp lợi nhuận thương nghiệp
Trong CNTB, TB thương nghiệp l{ phận TB công nghiệp t|ch rời
để phục vụ qu| trình lưu thơng h{ng hóa TB công nghiệp
Việc tạo gi| trị thặng dư v{ ph}n chia gi| trị thặng dư l{ hai vấn đề kh|c Lĩnh
vực lưu thông hoạt động c|c nh{ TB thương nghiệp không tạo gi| trị thặng dư vị trí, tầm quan trọng lưu thơng ph|t triển SX v{ t|i SX nên c|c nh{ TB tham gia v{o việc ph}n chia gi| trị thặng dư với c|c nh{ TBCN, v{ phần gi| trị m{ c|c nh{ TB thương nghiệp chia l{ lợi nhuận thương nghiệp
⇒ Vì vậy, thực chất lợi nhuận thương nghiệp l{ phần gi| trị thặng dư s|ng tạo
ra lĩnh vực sản xuất m{ nh{ tư công nghiệp nhường cho nh{ tư thương nghiệp để tư thương nghiệp b|n h{ng ho| cho
TB cho vay lợi tức cho vay
TB cho vay TB tiền tệ tạm thời nh{n rỗi m{ người chủ sở hữu cho người kh|c sử
dụng thời gian nhằm nhận số tiền lời định Số tiền gọi l{ lợi tức
Do có TB tiền tệ để nh{n rỗi nên nh{ TB cho vay đ~ chuyển tiền cho nh{ TB
(21) Như vậy, lợi tức l{ phần lợi nhuận bình qu}n m{ nh{ tư vay phải trả cho nh{ tư cho vay quyền sở hữu tư để quyền sử dụng tư thời gian định Lợi tức ký hiệu l{ z
Nguồn gốc lợi tức l{ phần gi| trị thặng dư công nh}n s|ng tạo
trong lĩnh vực sản xuất
Ngân hàng lợi nhuận ngân hàng
Ng}n h{ng CNTB l{ xí nghiệp kinh doanh tiền tệ, l{m môi giới người vay
v{ người cho vay Ng}n h{ng có hai nghiệp vụ : nhận gửi v{ cho vay Về nguyên tắc lợi tức cho vay phải cao lợi tức nhận gửi
Sự chênh lệch lợi tức cho vay v{ lợi tức nhận gửi sau trừ chi phí
nghiệp vụ kinh doanh ng}n h{ng cộng với c|c thu nhập kh|c kinh doanh tư tiền tệ hình th{nh nên lợi nhuận ng}n h{ng
Nguồn gốc lợi nhuận ng}n h{ng l{ phần gi| trị thặng dư công nh}n s|ng
tạo lĩnh vực sản xuất
QHSX TBCN nông nghiệp địa tô TBCN
Cũng c|c nh{ tư kinh doanh công nghiệp, c|c nh{ tư kinh doanh
trong nông nghiệp phải thu lợi nhuận bình qu}n Nhưng muốn kinh doanh nơng nghiệp họ phải th ruộng đất địa chủ Vì vậy, ngo{i lợi nhuận bình qu}n nh{ tư kinh doanh nông nghiệp phải thu thêm phần lợi nhuận siêu ngạch Lợi nhuận siêu ngạch n{y tương đối ổn định v{ l}u d{i v{ nh{ tư kinh doanh nông nghiệp dùng để trả cho người sở hữu ruộng hình th|i địa tơ tư chủ nghĩa
Như vậy,địa tô tư chủ nghĩa l{ phần lợi nhuận siêu ngạch ngo{i lợi nhuận bình
qu}n tư đầu tư nông nghiệp công nh}n nông nghiệp tạo m{ c|c nh{ tư kinh doanh nông nghiệp phải nộp cho địa chủ
Nguồn gốc địa tô tư chủ nghĩa l{ l{ phần gi| trị thặng dư công
nhân nông nghiệp s|ng tạo lĩnh vực sản xuất nông nghiệp
(22)Website HOC247 cung cấp môi trường học trực tuyến sinh động, nhiều tiện ích thơng minh, nội dung giảng biên soạn công phu giảng dạy giáo viên nhiều năm kinh nghiệm, giỏi kiến thức chuyên môn lẫn kỹ sư phạm đến từ c|c trường Đại học v{ c|c trường chuyên danh tiếng
Luyện Thi Online
Luyên thi ĐH, THPT QG: Đội ngũ GV Giỏi, Kinh nghiệm từ c|c Trường ĐH v{ THPT danh tiếng xây dựng khóa luyện thi THPTQG mơn: Tốn, Ngữ Văn, Tiếng Anh, Vật Lý, Hóa Học Sinh Học
Luyện thi vào lớp 10 chun Tốn: Ơn thi HSG lớp luyện thi vào lớp 10 chuyên To|n c|c trường PTNK, Chuyên HCM (LHP-TĐN-NTH-GĐ), Chuyên Phan Bội Châu Nghệ An v{ c|c trường Chuyên khác TS.Trần Nam Dũng, TS Pham Sỹ Nam, TS Trịnh Thanh Đèo v{ Thầy Nguyễn Đức Tấn
Khoá Học Nâng Cao HSG
Tốn Nâng Cao THCS: Cung cấp chương trình To|n N}ng Cao, To|n Chuyên d{nh cho c|c em HS THCS lớp 6, 7, 8, u thích mơn Tốn phát triển tư duy, n}ng cao th{nh tích học tập trường v{ đạt điểm tốt kỳ thi HSG
Bồi dưỡng HSG Toán: Bồi dưỡng ph}n mơn Đại Số, Số Học, Giải Tích, Hình Học Tổ Hợp dành cho học sinh khối lớp 10, 11, 12 Đội ngũ Giảng Viên giàu kinh nghiệm: TS Lê Bá Khánh Trình, TS Trần Nam Dũng, TS Pham Sỹ Nam, TS Lưu B| Thắng, Thầy Lê Phúc Lữ, Thầy Võ Quốc Bá Cẩn đôi HLV đạt thành tích cao HSG Quốc Gia
Kênh học tập miễn phí
HOC247 NET: Website hoc miễn phí học theo chương trình SGK từ lớp đến lớp 12 tất môn học với nội dung giảng chi tiết, sửa tập SGK, luyện tập trắc nghiệm mễn phí, kho tư liệu tham khảo phong phú cộng đồng hỏi đ|p sôi động
HOC247 TV: Kênh Youtube cung cấp Video giảng, chuyên đề, ôn tập, sửa tập, sửa đề thi miễn phí từ lớp đến lớp 12 tất mơn Tốn- Lý - Hố, Sinh- Sử - Địa, Ngữ Văn, Tin Học Tiếng Anh
Vững vàng tảng, Khai sáng tương lai
Học lúc, nơi, thiết bi – Tiết kiệm 90%
Học Toán Online Chuyên Gia
Luyện Thi Online Luyên thi ĐH, THPT QG: Luyện thi vào lớp 10 chuyên Toán: Khoá Học Nâng Cao HSG Kênh học tập miễn phí HOC247 TV: