ĐỀ CƯƠNG ôn tập LUẬT LAO ĐỘNG

29 67 2
ĐỀ CƯƠNG ôn tập LUẬT LAO ĐỘNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hoàng Minh Tâm – 1805QTNB – Human Resource Management HaNoi University of Home Affair 1 ĐỀ CƢƠNG ÔN TẬP HỌC PHẦN LUẬT LAO ĐỘNG Document prepared by Hoang Minh Tam Phần 1 Bài tập Bài tập 1 Anh A kí kết hợp đồng với Doanh nghiệp B Hợp đồng có hiệu lực từ ngày 112018 đến hết ngày 31122020 Các mức lương theo thỏa thuận trong Hợp đồng lao động của anh A là mỗi năm tăng thêm 10% tiền lương (mức lương năm 2018 là 10 triệutháng) Trong hợp đồng lao động không cho phép anh A đơn phương chấm dứt hợp đ.

ĐỀ CƢƠNG ÔN TẬP HỌC PHẦN: LUẬT LAO ĐỘNG Document prepared by Hoang Minh Tam Phần Bài tập Bài tập Anh A kí kết hợp đồng với Doanh nghiệp B Hợp đồng có hiệu lực từ ngày 1/1/2018 đến hết ngày 31/12/2020 Các mức lương theo thỏa thuận Hợp đồng lao động anh A năm tăng thêm 10% tiền lương (mức lương năm 2018 10 triệu/tháng) Trong hợp đồng lao động không cho phép anh A đơn phương chấm dứt hợp đồng Tháng 8/2019, anh A phát thỏa ước lao động thực tế doanh nghiệp có hiệu lực từ ngày 1/1/2019 quy định: Việc xây dựng thang bảng lương doanh nghiệp đảm bảo năm tăng thêm 15% theo hợp đồng kí kết Anh A yêu cầu doanh nghiệp B phải sửa đổi, bổ sung hợp đồng Doanh nghiệp B khơng đồng ý cho hợp đồng lao động anh A Doanh nghiệp B thỏa thuận trước ký kết có hiệu lực Thỏa ước lao động Do vậy, vào thỏa ước lao động tập thể Theo anh/chị, Quan điểm Doanh nghiệp B hay sai? Tại sao? Bài làm Quan điểm Doanh nghiệp B sai Theo Khoản điều 84 Luật 2012 quy định: Trong trường hợp quyền, nghĩa vụ, lợi ích bên hợp đồng lao động giao kết trước ngày thoả ước lao động tập thể có hiệu lực thấp quy định tương ứng thỏa ước lao động tập thể, phải thực quy định tương ứng thoả ước lao động tập thể Các quy định người sử dụng lao động lao động chưa phù hợp với thỏa ước lao động tập thể, phải sửa đổi cho phù hợp với thoả ước lao động tập thể thời hạn 15 ngày, kể từ ngày thỏa ước lao động tập thể có hiệu lực - Việc anh A cần làm: Làm đơn gửi giám đốc doanh nghiệp nội dung hợp đồng + xin ý kiến Ban chấp hành cơng đồn sở đề nghị họ bảo vệ quyền lợi Hồng Minh Tâm – 1805QTNB – Human Resource Management HaNoi University of Home Affair + Nếu họ ghi không đồng ý  Yêu cầu giải tranh chấp lao động cá nhân (hòa giải  tòa án – Luật 2012) Sau đến Luật 2019  lựa chọn hòa giải tòa án Trường hợp là: Hợp đồng vô hiệu phần  hoản trả số tiền lương thiếu, thời gian không 12 tháng (theo NĐ44 TT30 hướng dẫn NĐ44)  cần sửa đổi bổ sung thời gian 12 tháng tháng cịn lại khơng hồn trả  người lao động bị quyền lợi Cách tính hồn trả tiền lƣơng: MHT = (MTL2 – MTL1) x t MHT: Mức hoàn trả phần chênh lệch MTL2: Tiền lương tình theo tháng hợp đồng lđ sau bên thỏa thuận MTL1: Tiền lương tính theo tháng bên thỏa thuận HỢP ĐỒNGLĐ bị tuyên bố vô hiệu t: Số tháng làm việc thực tế người lao động cho người sử dụng lao động tương ứng với mức tiền lương ghi hợp đồnglđ bị tun bố vơ hiệu tính từ thời điểm tuyên bố hợp đồnglđ vô hiệu trở trước Bài tập Chị A thực Hợp đồng lao động với Doanh nghiệp B, cụ thể sau: - HỢP ĐỒNG (1/1/2006 – 31/12/2006): TL 2,5 triệu/ tháng - HỢP ĐỒNG (1/1/2007 – 31/12/2009): TL triệu/ tháng - HỢP ĐỒNG (1/1/2010 trở đi): TL tăng theo năm đến hết năm 2013: triệu/ tháng: năm 2014: triệu/ tháng Năm 2013, Bộ lao động thương binh xã hội ban hành thông tư 26 quy định danh mục công việc không sử dụng lao động nữ Công việc chị A thực bị pháp luật cấm Trong trình tra lao động, phát hợp đồng thực hiện, Chánh TT sở LĐTBXH ban hành định tuyên bố hợp đồng vô hiệu vào ngày 15/2/2014 Xác định phương án giải ? Bài làm Hoàng Minh Tâm – 1805QTNB – Human Resource Management HaNoi University of Home Affair  Căn theo Khoản – Điều 11 – NĐ44 TT30 Hợp đồng lao động vô hiệu  hợp đồng cũ chấm dứt  kí hợp đồng Doanh nghiệp thỏa thuận tiền lương hỗ trợ: Trợ cấp hợp đồng vô hiệu  năm = tháng tối thiểu vùng đến (TT30) 15/2/2014: 1/1/10  15/2/14 = năm tháng = 4,5 năm x tháng lương tối thiểu Trợ cấp việc: Hợp đồng loại + 2: 1/1/06  31/12/08; năm = ½ tiền lương bình qn tháng cuối (= năm x ½ ) - có hợp đồng khơng có trợ cấp thơi việc Trợ cấp thất nghiệp: 1/1/09  15/2/14  bảo hiểm xã hội Bài tập Chị A thực hợp đồng lao động đủ 36 tháng với công ty B từ ngày 1/1/2018 đến hết ngày 31/12/2020 Tháng 3/2019, chị A xin tạm hỗn hợp đồng lao động lý chị A mang thai, theo yêu cầu bác sĩ phải nghỉ việc nhà Chị A công ty B thỏa thuận thời gian tạm hoãn hợp đồng lao động tháng từ ngày 15/3 đến hết ngày 14/9/2019 Sau hết thời gian tạm hoãn hợp đồng lao động, chị A lấy lý sức khỏe yếu nên không trở lại làm việc Ngày 15/11/2019, chị A nghỉ sinh Theo anh/chị, Việc chị A không trở lại làm việc sáu hết thời hạn tạm hoãn hợp đồng lao động có để cơng ty B đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động xử lý kỷ luật chị A không? Bài làm  Căn Luật 2012 Không đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động Không xử lý kỉ luật chị A nghỉ có báo phép Bài tập Anh A làm việc cho công ty B: - HỢP ĐỒNG 1: Đủ 12 tháng: 01/01/2004  31/12/2004: trđ/T - HỢP ĐỒNG2: Đủ 36 tháng: 01/01/2005  31/12/2007: trđ/T - HỢP ĐỒNG3: Đủ 12 tháng: 01/01/2008  nay:  2019  nay: trđ/T Hoàng Minh Tâm – 1805QTNB – Human Resource Management HaNoi University of Home Affair Tháng 3/2020, dịch bệnh nên công ty cho anh A việc Anh A không đồng ý Có trường hợp sau: Việc cơng ty cho anh A việc hay sai? (công ty B có thơng báo đến anh A trước 45 ngày) Giả sử anh A công ty B thỏa thuận Chấm dứt Hợp đồng  anh A hưởng quyền lợi gì? Tính chế độ anh A hưởng Giả sử công ty B đơn phương chấm dứt Hợp đồng trái pháp luật với anh A  xác định trách nhiệm công ty B Bài làm Căn theo điểm c, Khoản 1, Điều 38 Luật Lao động 2012 , điểm a, khoản 2, Điều 12, Nghị định 05/NĐ-CP Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số nội dung luật lao động, lý bất khả kháng địch họa, dịch bệnh nên Người sử dụng lao động có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động Do khó khăn kinh tế  phải xếp lại hoạt động kinh doanh nên phương án sử dụng lao động báo cáo quan quản lý cấp tỉnh xin cho người lao động việc đồng thời chịu trách nhiệm định việc Cơng ty thực đủ thủ tục phép cho người lao động thơi việc Doanh nghiệp phải báo trước cho người lao động biết trước 45 ngày Nếu xảy tranh chấp lao động, người lao động không đồng ý nghỉ việc  anh A muốn xem xét lại – thủ tục: hòa giải (hòa giải viên lao động giải quyết)  khởi kiện tồn án (tịa án luật tố tụng dân năm 2015 để giải định tịa án có hiệu lực theo quy định pháp luật) * Trường hợp 1: Tòa án tuyên công ty đơn phương PL  quyền lợi anh A giống trường hợp thỏa thuận - Trợ cấp việc = Thời gian làm việc thực tế - Thời gian tham gia BHTN Từ 1/04 – 31/12/08 = năm  TCTV = năm x ½ [(9 tr x 6)/6] - Nếu anh A không tìm việc làm thực thủ tục đề nghị quan BHXH giải chế độ BHTN anh A nhận TCTN (theo Luật việc làm) Hoàng Minh Tâm – 1805QTNB – Human Resource Management HaNoi University of Home Affair Căn Luật việc làm, từ 1/09 đến 3/20, anh A có 10 năm đóng BHTN nên hưởng 10 tháng, mối tháng = 60% lương bình quân tháng cuối = 60% x [(9 tr x 6)/6] * Trường hợp 2: Tòa án tuyên công ty đơn phương trái pháp luật - Thỏa thuận chấm dứt HỢP ĐỒNGLĐ trợ cấp việc - Đơn phương chấm dứt HỢP ĐỒNGLĐ lý kinh tế, thay đổi cấu công nghệ,  trợ cấp việc Tuy nhiên, sau dịch bệnh, doanh nghiệp gặp khó khăn kinh tế, NĐ 05 hướng dẫn Doanh nghiệp gặp khó khăn kinh tế - suy thoái kinh tế, Doanh nghiệp thực nghĩa vụ kinh tế nhà nước giao  KHẲNG ĐỊNH anh A hưởng trợ cấp việc Anh A đơn phương trái pháp luật: - Bồi thường cho công ty B ½ tháng tiền lương theo Hợp đồng - Theo luật phải báo trước 45 ngày báo trước 30 ngày  trả tiền vi phạm thời hạn báo trước – 15 ngày = (lương tháng : số ngày làm việc theo quy chuẩn) x 15 ngày - Hồn trả chi phí đào tạo (nếu có) - Khơng TCTN, TCTV Công ty B đơn phương trái pháp luật: Cơng ty B có trách nhiệm cụ thể sau: - Nhận người lao động – anh A – trở lại làm việc, anh A hưởng: + Toàn tiền lương + loại Bảo hiểm thời gian không làm việc + Bồi thường cho anh A tháng tiền lương theo hợp đồng + Trả tiền vi phạm thời hạn báo trước - Nếu anh A không đồng ý quay lại làm việc: + Toàn tiền lương + loại Bảo hiểm thời gian không làm việc + Bồi thường cho anh A tháng tiền lương theo hợp đồng + Trả tiền vi phạm thời hạn báo trước + TCTV + TCTN Hoàng Minh Tâm – 1805QTNB – Human Resource Management HaNoi University of Home Affair - Nếu công ty B không muốn nhận anh A trở lại + anh A đồng ý: + Toàn tiền lương + loại Bảo hiểm thời gian không làm việc + Bồi thường cho anh A tháng tiền lương theo hợp đồng (tịa án tun) + Bồi thường thêm tháng tiền lương (thỏa thuận, tăng) Bài tập Bài tập So sánh đơn phương chấm dứt HỢP ĐỒNG LĐ người lao động người sử dụng lao động Người lao động Người sử dụng lao động Cơ sở pháp lý Điều kiện để đơn - hợp đồng khơng xác - ln ln phải có lý phương chấm dứt HỢP định thời hạn: cần ĐỒNGLĐ báo trước (bổ sung Luật 2019) - hợp đồng xác định thời hạn: lý + điều kiện Trách nhiệm đơn phương chấm dứt HỢP ĐỒNGLĐ Ví dụ: Anh A đơn phương trái pháp luật: - Bồi thường cho cơng ty B ½ tháng tiền lương theo Hợp đồng - Theo luật phải báo trước 45 ngày báo trước 30 ngày  trả tiền vi phạm thời hạn báo trước – 15 ngày = (lương tháng : số ngày làm việc theo quy chuẩn) x 15 ngày - Hồn trả chi phí đào tạo (nếu có) - Khơng TCTN, TCTV Hồng Minh Tâm – 1805QTNB – Human Resource Management HaNoi University of Home Affair Công ty B đơn phương trái pháp luật: Cơng ty B có trách nhiệm cụ thể sau: - Nhận người lao động – anh A – trở lại làm việc, anh A hưởng:  Toàn tiền lương + loại Bảo hiểm thời gian không làm việc  Bồi thường cho anh A tháng tiền lương theo hợp đồng  Trả tiền vi phạm thời hạn báo trước - Nếu anh A không đồng ý quay lại làm việc:  Toàn tiền lương + loại Bảo hiểm thời gian không làm việc  Bồi thường cho anh A tháng tiền lương theo hợp đồng  Trả tiền vi phạm thời hạn báo trước  TCTV  TCTN - Nếu công ty B không muốn nhận anh A trở lại + anh A đồng ý:  Toàn tiền lương + loại Bảo hiểm thời gian không làm việc  Bồi thường cho anh A tháng tiền lương theo hợp đồng (tòa án tuyên)  Bồi thường thêm tháng tiền lương (thỏa thuận, tăng)  II Bài tập  Bài tập 1:  Chị H làm việc Công ty Phú Thịnh loại hợp đồng có xác định thời hạn, làm cơng việc kỹ thuật viên vi tính, địa điểm làm việc quận mức lương trả 3.100.000đ trả vào ngày 30 hàng tháng (tháng, dương lịch) Tuy nhiên, ttiền lương hàng tháng chị H lĩnh bị trễ so với thoả thuận hợp đồng lao động Do đó, qua 03 tháng làm việc chị H định gửi đơn xin nghỉ việc sau 03 ngày làm việc chị H chấm dứt hợp đồng lao động? Hoàng Minh Tâm – 1805QTNB – Human Resource Management HaNoi University of Home Affair  Anh, chị cho biết chị H chấm dứt hợp đồng lao động hay sai? Vì sao? Căn quy định pháp luật để giải theo hướng có lợi cho người lao động?  Gợi ý trả lời:  Về tiền lương Cơng ty Phú Thịnh trả 3.100.000 đồng không phù hợp quy định Điều Nghị định 49/2013/NĐ-CP “Mức lương thấp cơng việc chức danh địi hỏi lao động qua đào tạo, học nghề (kể lao động doanh nghiệp tự dạy nghề) phải cao 7% so với mức lương tối thiểu vùng Chính phủ quy định;” vậy, mức lương Công ty phải trả cho chị H phải 3.317.000 đồng  Công ty Phú Thịnh thường trả lương chậm trễ so với hợp đồng lao động mà hai bên thỏa thuận nên chị H đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động cần báo trước 03 ngày quy định pháp luật  Như vậy, trường chị H chấm dứt hợp đồng lao động quy định điểm b khoản Điều 37 BLLĐ năm 2012 “Không trả lương đầy đủ trả lương không thời hạn thỏa thuận hợp đồng lao động;”  Bài tập 2:  Anh An làm việc Công ty Đồng Tiến 10 năm loại hợp đồng không xác định thời hạn (từ năm 2005 đến năm 2015 Công ty tham gia BHTN cho anh từ tháng 01 năm 2009), vào tháng năm 2015 anh An lên trình bày trưởng phịng nhân xin nghỉ việc đề nghị Công ty chi trả trợ cấp việc thời gian làm việc Cơng ty? Được Trưởng phịng nhân thơng báo anh An hưởng trợ cấp thất nghiệp theo quy định pháp luật?  Vậy, Anh, chị cho biết Trưởng phòng nhân phát biểu trả trợ cấp thất nghiệp hay sai? sao? Cơng ty có trách nhiệm trả trợ cấp thơi việc, việc, BHTN Công ty trả cho tổng thời gian anh An làm việc? Cụ thể quy định hành giải trường hợp trên?  Gợi ý trả lời:  Anh Trưởng phịng nhân thơng báo cho người lao động hưởng trợ cấp thất nghiệp khơng quy định anh An có thời gian làm việc Hoàng Minh Tâm – 1805QTNB – Human Resource Management HaNoi University of Home Affair Công ty từ năm 2005 đến 2015 anh A chấm dứt hợp đồng lao động, trường hợp Công ty áp dụng Điều 48 BLLĐ năm 2012 trả trợ cấp việc thời gian từ năm 2005 đến ngày 31/12/2008; đồng thời trợ cấp thất nghiệp cho thời gian từ tháng 01/2009 đến tháng 9/2015 BHXH chi trả – Như vậy, trường hợp anh An hưởng 02 chế độ vừa trợ cấp việc trợ cấp thất nghiệp cho tổng thời gian làm việc Công ty  Bài tập 3:  Anh P làm việc Công ty A theo hợp đồng lao động có thời hạn 24 tháng từ 01/01/2013 đến 31/12/2014 – Đến tháng 02 năm 2014 anh P bầu làm Chủ tịch Cơng đồn Cơ sở Cơng ty A, nhiệm kỳ 2014-2016 (cán cơng đồn khơng chuyên trách) – Ngày 15/12/2014 Công ty A thông báo văn chấm dứt hợp đồng lao động với anh P vào thời điểm 31/12/2014, thời hạn hợp đồng lao động Công ty với anh P hết hiệu lực – Anh P đề nghị Công ty gia hạn hợp đồng lao động, lãnh đạo công ty không giải quyết?  Theo anh, chị việc công ty A chấm dứt hợp đồng lao động với anh P hay sai? Nếu đúng, nêu rõ pháp lý? Nếu sai, anh P phải làm để bảo vệ quyền lợi mình? Khi đó, quyền lợi anh P gì?  Gợi ý trả lời:  – Việc Công ty TNHH M chấm dứt HĐLĐ với Anh P sai  – Căn pháp lý: Theo Khoản Điều 192 Bộ luật Lao động, Anh P bầu làm Chủ tịch Cơng đồn sở nhiệm kỳ năm 2014-2016, cán cơng đồn không chuyên trách nên HĐLĐ anh P kéo dài đến hết nhiệm kỳ (2014 – 2016) theo quy định Điều Nghị định 05/2015/NĐ-CP  – Để bảo vệ quyền lợi mình: anh P có quyền yêu cầu giải Hòa giải viên Tòa án giải tranh chấp lao động cá nhân (Điều 201 Bộ luật Lao động) thực quyền khiếu nại theo Luật Khiếu nại  Phần Trắc nghiệm Ngƣời lao động nữ nuôi dƣới 07 tháng tuổi doanh nghiệp khơng đƣợc sử dụng ngƣời làm thêm Hoàng Minh Tâm – 1805QTNB – Human Resource Management HaNoi University of Home Affair Đúng Theo quy định điểm b khoản Điều 155 Bộ luật lao động 2012 (BLLĐ) “1 Người sử dụng lao động không sử dụng lao động nữ làm việc ban đêm, làm thêm công tác xa trường hợp sau đây: a) Mang thai từ tháng thứ 07 từ tháng thứ 06 làm việc vùng cao, vùng sâu, vùng xa, biên giới, hải đảo; b) Đang nuôi 12 tháng tuổi.” Hàng năm, ngƣời sử dụng lao động phải tổ chức đào tạo nâng cao kỳ nghề cho ngƣời lao động Đúng Theo khoản Điều BLLĐ 2012 “Người sử dụng lao động xây dựng kế hoạch năm dành kinh phí cho việc đào tạo tổ chức đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ, kỹ nghề cho người lao động làm việc cho mình; đào tạo cho người lao động trước chuyển làm nghề khác cho mình.” Hội đồng trọng tài lao động khơng có thẩm quyền hịa giải tranh chấp tập thể quyền Đúng Theo quy định khoản Điều 203 BLLĐ 2012: “1 Cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền giải tranh chấp lao động tập thể quyền bao gồm: a) Hoà giải viên lao động; b) Chủ tịch Uỷ ban nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh (sau gọi chung Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp huyện) c) Toà án nhân dân.” Khi thƣơng lƣợng tập thể để giải tranh chấp lao động tập thể, bắt buộc phải có hịa giải viên lao động tham gia Sai Theo khoản Điều 201 BLLĐ 2012 Hoàng Minh Tâm – 1805QTNB – Human Resource Management HaNoi University of Home Affair 10 hiểm xã hội bắt buộc, bảo hiểm thất nghiệp, bảo hiểm y tế bắt buộc người lao động người sử dụng lao động người lao động có trách nhiệm gửi hồ sơ đề nghị người sử dụng lao động hợp đồng lao động có trách nhiệm tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc, bảo hiểm thất nghiệp, bảo hiểm y tế bắt buộc theo quy định Hồ sơ đề nghị người sử dụng lao động hợp đồng lao động có trách nhiệm tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc, bảo hiểm thất nghiệp, bảo hiểm y tế bắt buộc bao gồm: a) Giấy đề nghị tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc, bảo hiểm thất nghiệp, bảo hiểm y tế bắt buộc theo mẫu Phụ lục số 02 ban hành kèm theo Thông tư này; b) Sổ bảo hiểm xã hội giấy tờ liên quan khác (nếu có) cho người sử dụng lao động hợp đồng lao động theo quy định Điểm b Khoản Điều Nghị định số 44/2013/NĐ-CP trường hợp thay đổi trách nhiệm tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc, bảo hiểm thất nghiệp; c) Thẻ bảo hiểm y tế giấy tờ liên quan khác (nếu có) cho người sử dụng lao động hợp đồng lao động có mức tiền lương cao số hợp đồng lại theo quy định Điểm b Khoản Điều Nghị định số 44/2013/NĐ-CP trường hợp thay đổi trách nhiệm tham gia bảo hiểm y tế bắt buộc Điều Thông báo ngƣời sử dụng lao động ngƣời lao động bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp Khi người lao động bị tai nạn lao động xác định bị bệnh nghề nghiệp người sử dụng lao động có trách nhiệm thơng báo văn tình trạng sức khỏe người lao động đến người sử dụng lao động hợp đồng lao động lại theo quy định Khoản Điểm d Khoản Điều Nghị định số 44/2013/NĐ-CP Mẫu thông báo theo Phụ lục số 03 ban hành kèm theo Thông tư MỤC NỘI DUNG HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG ĐỐI VỚI NGƢỜI LAO ĐỘNG ĐƢỢC THUÊ LÀM GIÁM ĐỐC TRONG DOANH NGHIỆP CÓ VỐN CỦA NHÀ NƢỚC Điều Địa doanh nghiệp 100% vốn Nhà nƣớc Hoàng Minh Tâm – 1805QTNB – Human Resource Management HaNoi University of Home Affair 15 Địa doanh nghiệp 100% vốn Nhà nước quy định Khoản Điều Nghị định số 44/2013/NĐ-CP địa trụ sở doanh nghiệp theo giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp Điều Địa nơi cƣ trú giấy tờ hợp pháp khác ngƣời nƣớc đƣợc thuê làm giám đốc Địa nơi cư trú giấy tờ hợp pháp khác người nước thuê làm giám đốc theo quy định Khoản Điều Nghị định số 44/2013/NĐ-CP quy định sau: Địa nơi cư trú Việt Nam nước Các giấy tờ hợp pháp khác, bao gồm: hộ chiếu, giấy phép lao động quan nhà nước có thẩm quyền cấp giấy tờ khác có liên quan (nếu có) Điều Thời hạn hợp đồng lao động ngƣời nƣớc đƣợc thuê làm giám đốc Thời hạn hợp đồng lao động người nước thuê làm giám đốc hai bên xác định khoảng thời gian từ đủ 12 tháng đến 36 tháng tối đa không thời hạn giấy phép lao động quan nhà nước có thẩm quyền cấp Điều Kéo dài thời hạn hợp đồng lao động Người sử dụng lao động người thuê làm giám đốc thỏa thuận kéo dài thời hạn hợp đồng lao động 01 lần thông qua ký kết phụ lục hợp đồng lao động tối đa không 12 tháng Khi hết thời hạn kéo dài hai bên phải giao kết hợp đồng lao động Thời gian kéo dài thời hạn hợp đồng lao động người nước thuê làm giám đốc tối đa không thời hạn giấy phép lao động quan nhà nước có thẩm quyền cấp MỤC TRÌNH TỰ, THỦ TỤC TUYÊN BỐ HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG VÔ HIỆU CỦA THANH TRA LAO ĐỘNG Điều 10 Biên trƣờng hợp hợp đồng lao động có nội dung vi phạm pháp luật Trưởng đồn tra tra viên lao động độc lập người giao nhiệm vụ tra chuyên ngành lập biên trường hợp hợp đồng lao động có Hồng Minh Tâm – 1805QTNB – Human Resource Management HaNoi University of Home Affair 16 nội dung vi phạm pháp luật theo mẫu Phụ lục số 04 ban hành kèm theo Thông tư Trường hợp nhiều hợp đồng lao động có nội dung vi phạm Trưởng đồn tra tra viên lao động độc lập người giao nhiệm vụ tra chuyên ngành lập biên kèm theo danh sách hợp đồng lao động vi phạm Điều 11 Kiểm tra việc sửa đổi, bổ sung hợp đồng lao động có nội dung vi phạm Khi hết hạn phải sửa đổi, bổ sung hợp đồng lao động vi phạm người sử dụng lao động người lao động quy định Khoản Điều Nghị định số 44/2013/NĐ-CP, Trưởng đoàn tra tra viên lao động độc lập người giao nhiệm vụ tra chuyên ngành lập biên trường hợp hợp đồng lao động vi phạm có trách nhiệm kiểm tra tình hình sửa đổi, bổ sung nội dung hợp đồng lao động vi phạm Điều 12 Quyết định tuyên bố hợp đồng lao động vô hiệu Chánh tra Sở Lao động - Thương binh Xã hội nơi lập biên hợp đồng lao động vi phạm pháp luật ban hành định tuyên bố hợp đồng lao động vô hiệu phần theo mẫu quy định Phụ lục số 05 định tuyên bố hợp đồng lao động vơ hiệu tồn theo mẫu quy định Phụ lục số 06 ban hành kèm theo Thông tư Trường hợp nhiều hợp đồng lao động có nội dung vi phạm Chánh tra Sở Lao động - Thương binh Xã hội ban hành định tuyên bố hợp đồng lao động vơ hiệu phần vơ hiệu tồn kèm theo danh sách hợp đồng lao động vơ hiệu phần vơ hiệu tồn Quyết định tuyên bố hợp đồng lao động vô hiệu phải gửi đến người sử dụng lao động, người lao động người lao động hợp đồng lao động giao kết với nhóm người lao động, Ban chấp hành cơng đồn sở Ban chấp hành cơng đồn cấp trực tiếp sở nơi chưa thành lập cơng đồn sở, Ủy ban nhân dân cấp huyện nơi doanh nghiệp đóng trụ sở nơi đặt sở sản xuất kinh doanh, đơn vị, chi nhánh doanh nghiệp MỤC XỬ LÝ HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG VƠ HIỆU Hồng Minh Tâm – 1805QTNB – Human Resource Management HaNoi University of Home Affair 17 Điều 13 Mức hoàn trả phần chênh lệch tiền lƣơng thỏa thuận với tiền lƣơng hợp đồng lao động vơ hiệu Mức hồn trả phần chênh lệch tiền lương thỏa thuận với mức tiền lương hợp đồng lao động vô hiệu quy định Khoản Điều 10 Nghị định số 44/2013/NĐCP xác định theo công thức sau: MHT = (MTL2 - MTL1) x t Trong đó: - MHT: Mức hồn trả phần chênh lệch tiền lương thỏa thuận với tiền lương hợp đồng lao động vô hiệu; - MTL1: Tiền lương tính theo tháng (gồm: mức lương, phụ cấp lương khoản bổ sung khác) hai bên thỏa thuận hợp đồng lao động bị tuyên bố vơ hiệu; - MTL2: Tiền lương tính theo tháng (gồm: mức lương, phụ cấp lương khoản bổ sung khác) hợp đồng lao động sau hai bên thỏa thuận; Trường hợp tiền lương hợp đồng lao động thỏa thuận theo hình thức trả lương khác phải quy đổi tiền lương theo tháng - t: Số tháng làm việc thực tế người lao động cho người sử dụng lao động tương ứng với mức tiền lương ghi hợp đồng lao động bị tun bố vơ hiệu tính từ thời điểm tun bố hợp đồng lao động vô hiệu trở trước Trường hợp số tháng làm việc lớn 12 tháng tính hồn trả tối đa 12 tháng Trường hợp thời gian thực tế làm việc tính theo tháng có ngày lẻ 15 ngày khơng tính; từ đủ 15 ngày trở lên làm tròn lên 01 tháng làm việc Điều 14 Hợp đồng lao động vơ hiệu tồn ngƣời ký kết hợp đồng lao động không thẩm quyền Người ký kết hợp đồng lao động không thẩm quyền quy định Khoản Điều 11 Nghị định số 44/2013/NĐ-CP người ký kết hợp đồng không thuộc đối tượng sau: a) Bên người sử dụng lao động - Người đại diện theo pháp luật quy định Điều lệ doanh nghiệp người người đại diện theo pháp luật ủy quyền doanh nghiệp hoạt động theo Luật doanh nghiệp; Hoàng Minh Tâm – 1805QTNB – Human Resource Management HaNoi University of Home Affair 18 - Người đại diện theo pháp luật quy định Điều lệ hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã người người đại diện theo pháp luật ủy quyền hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã hoạt động theo Luật hợp tác xã; - Người đứng đầu quan, đơn vị, tổ chức người người đứng đầu quan, đơn vị, tổ chức ủy quyền quan nhà nước, đơn vị nghiệp, tổ chức trị, tổ chức trị - xã hội có sử dụng lao động làm việc theo chế độ hợp đồng lao động; - Người đứng đầu tổ chức người người đứng đầu tổ chức ủy quyền quan, tổ chức, chi nhánh, văn phòng đại điện nước ngồi quốc tế đóng Việt Nam; - Chủ hộ người đại diện hộ gia đình có th mướn, sử dụng lao động; - Cá nhân trực tiếp sử dụng lao động b) Bên người lao động - Người lao động từ đủ 18 tuổi trở lên; - Người lao động chưa thành niên từ đủ 15 tuổi đến 18 tuổi có đồng ý văn người đại diện theo pháp luật người lao động; - Người đại diện theo pháp luật người 15 tuổi có đồng ý người 15 tuổi; - Người lao động nhóm người lao động ủy quyền giao kết hợp đồng lao động văn bản, kèm theo danh sách họ tên, tuổi, giới tính, địa thường trú, nghề nghiệp chữ ký người lao động ủy quyền Trong thời hạn 15 ngày, kể từ ngày nhận định tuyên bố hợp đồng lao động vơ hiệu tồn người ký kết hợp đồng lao động không thẩm quyền, Ủy ban nhân dân cấp huyện nơi doanh nghiệp đóng trụ sở nơi đặt sở sản xuất kinh doanh, đơn vị, chi nhánh doanh nghiệp đạo Phòng Lao động Thương binh Xã hội hướng dẫn người sử dụng lao động người lao động ký lại hợp đồng lao động theo thẩm quyền Nội dung hợp đồng lao động ký lại theo thẩm quyền nội dung mà người lao động người sử dụng lao động thỏa thuận hợp đồng lao động bị tuyên bố vô hiệu, trừ trường hợp hai bên có thỏa thuận khác Hồng Minh Tâm – 1805QTNB – Human Resource Management HaNoi University of Home Affair 19 Hợp đồng lao động ký lại theo thẩm quyền có hiệu lực kể từ ngày ký Thời gian người lao động bắt đầu làm việc theo hợp đồng lao động người ký kết không thẩm quyền ký lại hợp đồng lao động theo thẩm quyền quyền lợi ích bên thực theo thỏa thuận hợp đồng lao động bị tuyên bố vô hiệu người ký kết không thẩm quyền Thời gian người lao động bắt đầu làm việc theo hợp đồng lao động người ký kết không thẩm quyền ký lại hợp đồng lao động theo thẩm quyền tính thời gian làm việc cho người sử dụng lao động để làm thực chế độ theo quy định pháp luật lao động Điều 15 Trách nhiệm ngƣời sử dụng lao động trƣờng hợp không giao kết đƣợc hợp đồng lao động ngƣời lao động hợp đồng lao động vơ hiệu tồn cơng việc bị pháp luật cấm Người sử dụng lao động có trách nhiệm trả cho người lao động khoản tiền hai bên thỏa thuận năm làm việc tháng lương tối thiểu vùng áp dụng địa bàn nơi người sử dụng lao động đặt sở sản xuất kinh doanh đơn vị, chi nhánh mà người lao động làm việc Chính phủ cơng bố thời điểm có định tun bố hợp đồng lao động vơ hiệu toàn Thời gian làm việc người lao động thời gian làm việc theo hợp đồng lao động bị tuyên bố vô hiệu Thời gian thử việc, học nghề, tập nghề doanh nghiệp, quan, tổ chức, thời gian người sử dụng lao động cử học; thời gian nghỉ hưởng chế độ theo quy định Luật bảo hiểm xã hội, nghỉ việc riêng có hưởng lương theo Khoản Điều 116 Bộ luật lao động, nghỉ việc không hưởng lương người sử dụng lao động đồng ý, nghỉ để hoạt động cơng đồn theo quy định pháp luật cơng đồn, thời gian phải ngừng việc, nghỉ việc khơng lỗi người lao động, thời gian nghỉ bị tạm đình cơng việc thời gian bị tạm giữ, tạm giam trở lại làm việc quan nhà nước có thẩm quyền kết luận khơng phạm tội tính thời gian làm việc cho người sử dụng lao động Thời gian làm việc thực tế người lao động tính theo năm, trường hợp có tháng lẻ 06 tháng tính 1/2 năm; từ đủ 06 tháng trở lên làm trịn 01 năm làm việc Hồng Minh Tâm – 1805QTNB – Human Resource Management HaNoi University of Home Affair 20 Trường hợp người lao động có thời gian làm việc cho người sử dụng lao động theo hợp đồng lao động khác trước từ đủ 12 tháng trở lên mà chưa người sử dụng lao động chi trả trợ cấp việc, trợ cấp việc làm ngồi khoản tiền trả cho người lao động theo quy định Khoản Điều này, người sử dụng lao động có trách nhiệm chi trả trợ cấp việc theo quy định pháp luật lao động thời gian người lao động làm việc cho người sử dụng lao động theo hợp đồng lao động khác trước Tiền lương làm tính trợ cấp thơi việc tiền lương bình quân 06 tháng liền kề trước chấm dứt hợp đồng lao động liền kề trước hợp đồng lao động bị tun bố vơ hiệu tồn công việc bị pháp luật cấm Trường hợp tiền lương bình quân 06 tháng liền kề trước chấm dứt hợp đồng lao động liền kề trước hợp đồng lao động bị tun bố vơ hiệu tồn công việc bị pháp luật cấm thấp mức lương tối thiểu vùng Chính phủ cơng bố thời điểm có định tuyên bố hợp đồng lao động vơ hiệu tồn tính mức lương tối thiểu vùng Điều 16 Quyền lợi ích ngƣời lao động thời gian ngƣời lao động làm việc theo hợp đồng lao động bị tuyên bố vơ hiệu tồn giao kết hợp đồng lao động Quyền lợi ích người lao động thời gian người lao động bắt đầu làm việc theo hợp đồng lao động bị tun bố vơ hiệu tồn giao kết hợp đồng lao động thực sau: a) Trường hợp hợp đồng lao động bị tun bố vơ hiệu tồn có nội dung quy định quyền lợi ích người lao động khơng thấp quy định pháp luật lao động nội quy lao động thỏa ước lao động tập thể (nếu có) quyền lợi ích bên thực theo thỏa thuận hợp đồng lao động bị tuyên bố vô hiệu b) Trường hợp hợp đồng lao động bị tuyên bố vô hiệu tồn có nội dung quy định quyền lợi ích người lao động thấp quy định pháp luật lao động nội quy lao động thỏa ước lao động tập thể (nếu có) quyền lợi ích bên thực theo nội quy lao động, thỏa ước lao động tập thể quy định pháp luật lao động Riêng nội dung quy định tiền lương Hoàng Minh Tâm – 1805QTNB – Human Resource Management HaNoi University of Home Affair 21 thấp so với quy định pháp luật lao động, nội quy lao động, thỏa ước lao động tập thể áp dụng người sử dụng lao động có trách nhiệm hoàn trả cho người lao động khoản tiền theo quy định Điều 13 Thông tư Thời gian người lao động bắt đầu làm việc theo hợp đồng lao động bị tun bố vơ hiệu tồn giao kết hợp đồng lao động tính thời gian làm việc cho người sử dụng lao động để làm thực chế độ theo quy định pháp luật lao động MỤC ĐIỀU KHOẢN THI HÀNH Điều 17 Hiệu lực thi hành Thơng tư có hiệu lực thi hành kể từ ngày 10 tháng 12 năm 2013 Các chế độ quy định Thông tư áp dụng từ ngày 01 tháng năm 2013 Thông tư thay Thông tư số 21/2003/TT-BLĐTBXH ngày 22 tháng năm 2003 hướng dẫn thi hành số điều Nghị định số 44/2003/NĐ-CP ngày 09 tháng năm 2003 Chính phủ hợp đồng lao động; Thơng tư số 17/2009/TTBLĐTBXH ngày 26 tháng năm 2009 sửa đổi, bổ sung số điểm Thông tư số 21/2003/TT-BLĐTBXH ngày 22 tháng năm 2003 hướng dẫn thi hành số điều Nghị định số 44/2003/NĐ-CP ngày 09 tháng năm 2003 Chính phủ hợp đồng lao động Hợp đồng lao động người lao động thuê làm giám đốc doanh nghiệp có vốn nhà nước ký có nội dung trái với quy định Thơng tư người sử dụng lao động người lao động sửa đổi, bổ sung hợp đồng lao động theo nội dung quy định Thông tư Điều 18 Trách nhiệm thi hành Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang Bộ, Thủ trưởng quan thuộc Chính phủ, Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương có trách nhiệm đạo, đơn đốc, kiểm tra quan, đơn vị, tổ chức doanh nghiệp thực theo quy định Thông tư Trong q trình thực có vướng mắc, đề nghị quan, đơn vị, tổ chức doanh nghiệp phản ánh Bộ Lao động - Thương binh Xã hội để hướng dẫn bổ sung kịp thời./ Hoàng Minh Tâm – 1805QTNB – Human Resource Management HaNoi University of Home Affair 22 NHỮNG ĐIỂM MỚI CỦA BỘ LUẬT LAO ĐỘNG 2019 Mở rộng phạm vi đối tƣợng điều chỉnh Nếu Bộ luật Lao động 2012 quy định tiêu chuẩn lao động; quyền, nghĩa vụ, trách nhiệm người lao động, người sử dụng lao động quan hệ lao động quan hệ khác liên quan trực tiếp đến quan hệ lao động Bộ luật Lao động 2019 mở rộng thêm đối tượng người làm việc khơng có quan hệ lao động số tiêu chuẩn riêng Tăng tuổi nghỉ hƣu lên 62 tuổi với nam, 60 tuổi với nữ Điều 169 Bộ luật Lao động nêu rõ: Tuổi nghỉ hưu người lao động điều kiện lao động bình thường điều chỉnh theo lộ trình đủ 62 tuổi lao động nam vào năm 2028 đủ 60 tuổi lao động nữ vào năm 2035 Kể từ năm 2021, tuổi nghỉ hưu người lao động điều kiện lao động bình thường đủ 60 tuổi 03 tháng nam; đủ 55 tuổi 04 tháng nữ Sau đó, năm tăng thêm 03 tháng với lao động nam; 04 tháng với lao động nữ Riêng người bị suy giảm khả lao động; làm nghề, công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm hay làm việc nơi có điều kiện kinh tế xã hội đặc biệt khó khăn nghỉ hưu trước không 05 tuổi So với theo Bộ luật Lao động 2012 tuổi nghỉ hưu người lao động tăng lên đáng kể; đồng thời, với cơng việc đặc thù việc nghỉ hưu trước tuổi quy định ràng Quốc khánh đƣợc nghỉ ngày Bên cạnh việc tăng tuổi nghỉ hưu, đáng ý, Điều 112 Bộ luật Lao động sửa đổi bổ sung thêm 01 ngày nghỉ năm vào ngày liền kề với ngày Quốc khánh, 01/9 03/9 Dương lịch tùy theo năm Và vậy, tổng số ngày nghỉ lễ, tết hàng năm nâng lên 11 ngày, đó: Tết Dương lịch: 01 ngày; Tết Âm lịch: 05 ngày; Ngày Chiến thắng (30/4 Dương lịch): 01 ngày; Ngày Quốc tế lao động (01/5 Dương lịch): 01 ngày; Ngày Quốc khánh: 02 ngày; Ngày Giỗ tổ Hùng Vương (10/3 Âm lịch): 01 ngày Trong ngày này, người lao động nghỉ làm việc hưởng nguyên lương Hoàng Minh Tâm – 1805QTNB – Human Resource Management HaNoi University of Home Affair 23 Khơng cịn hợp đồng lao động theo mùa vụ Điều 20 Bộ luật Lao động sửa đổi bỏ nội dung hợp đồng mùa vụ theo cơng việc có thời hạn 12 tháng, thay vào cịn 02 loại hợp đồng là: hợp đồng lao động không xác định thời hạn hợp đồng lao động xác định thời hạn Quy định đánh giá tiến lớn pháp luật lao động nhằm bảo vệ người lao động, hạn chế tình trạng người sử dụng lao động "lách luật", khơng đóng bảo hiểm xã hội cho người lao động cách ký loại hợp đồng mùa vụ, dịch vụ Ghi nhận hình thức hợp đồng lao động điện tử Xuất phát từ thực tiễn, với phát triển khoa học cơng nghệ việc giao kết hợp đồng lao động không đơn văn bản, lời nói hay hành vi Chính vậy, Điều 14 Bộ luật Lao động ghi nhận thêm hình thức giao kết hợp đồng lao động thơng qua phương tiện điện tử có giá trị hợp đồng lao động văn Ngoài ra, với trường hợp hai bên thỏa thuận tên gọi khác có nội dung thể việc làm có trả công, tiền lương quản lý, điều hành, giám sát bên coi hợp đồng lao động Đƣợc ký hợp đồng xác định thời hạn nhiều lần với ngƣời cao tuổi Thông thường, người cao tuổi thường người có nhiều năm làm việc với nhiều kinh nghiệm, đặc biệt cơng việc u cầu trình độ cao Do đó, để phát huy giá trị người cao tuổi, Điều 149 Bộ luật Lao động cho phép người sử dụng lao động thỏa thuận giao kết nhiều lần hợp đồng lao động xác định thời hạn với người cao tuổi thay kéo dài thời hạn hợp đồng lao động giao kết hợp đồng lao động trước Tăng thời làm thêm theo tháng lên 40 Về thời làm việc, trước mắt giữ nguyên thời làm việc bình thường quy định Bộ luật hành có lộ trình điều chỉnh giảm làm việc bình thường vào thời điểm thích hợp Về thời làm thêm, trước nhiều phương án đưa ra, nhiên, Điều 107 Bộ luật Lao động 2019, Quốc hội định không tăng thời làm thêm năm Hoàng Minh Tâm – 1805QTNB – Human Resource Management HaNoi University of Home Affair 24 Bảo đảm số làm thêm người lao động không 50% số làm việc bình thường 01 ngày; áp dụng thời làm việc theo tuần tổng số làm việc bình thường số làm thêm không 12 giờ/ngày; không 40 giờ/tháng; không 200 giờ/năm, trừ số trường hợp đặc biệt làm thêm không 300 giờ/năm Điều khác biệt thời gian làm thêm quy định Bộ luật Lao động 2019 với Bộ luật Lao động 2012 điểm: Số làm thêm tháng tăng lên 40 thay 30 cụ thể trường hợp làm thêm tới 300 giờ/năm sản xuất, gia công xuất sản phẩm hàng dệt, may, da, giày, linh kiện điện, điện tử, chế biến nông, lâm, thủy sản; cung cấp điện, viễn thơng, lọc dầu; cấp, nước… Thêm trƣờng hợp nghỉ việc riêng hƣởng nguyên lƣơng Ngoài trường hợp nghỉ việc riêng hưởng nguyên lương trước (bản thân kết hôn: nghỉ 03 ngày; kết hôn: nghỉ 01 ngày; Bố/mẹ đẻ, bố/mẹ vợ bố/mẹ chồng chết: nghỉ 03 ngày ) Điều 115 Bộ luật Lao động bổ sung thêm trường hợp cha nuôi, mẹ nuôi chết Lúc này, người lao động nghỉ 03 ngày trường hợp bố đẻ, mẹ đẻ hay bố/mẹ chồng, bố/mẹ vợ chết Ngƣời lao động đƣợc đơn phƣơng chấm dứt hợp đồng không cần lý Nhằm khắc phục hạn chế, bất cập từ việc áp dụng trường hợp đơn phương chấm dứt hợp đồng người lao động, Điều 35 Bộ luật Lao động 2019 cho phép người lao động quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng không cần lý mà cần báo trước 30 ngày với hợp đồng xác định thời hạn 45 ngày với hợp đồng khơng xác định thời hạn Thậm chí, số trường hợp, người lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng mà không cần báo trước, như: - Khơng bố trí theo cơng việc, địa điểm làm việc không bảo đảm điều kiện làm việc theo thỏa thuận; Hoàng Minh Tâm – 1805QTNB – Human Resource Management HaNoi University of Home Affair 25 - Không trả đủ lương trả lương không thời hạn; - Bị người sử dụng lao động ngược đãi, đánh đập có lời nói, hành vi nhục mạ, hành vi làm ảnh hưởng đến sức khỏe, nhân phẩm, danh dự; bị cưỡng lao động; - Bị quấy rối tình dục nơi làm việc; - Lao động nữ mang thai phải nghỉ việc; - Đủ tuổi nghỉ hưu, trừ trường hợp bên có thỏa thuận khác; - Người sử dụng lao động cung cấp thông tin không trung thực làm ảnh hưởng đến việc thực hợp đồng lao động Đồng thời, người lao động quyền yêu cầu người sử dụng lao động cung cấp tài liệu liên quan đến trình làm việc chấm dứt hợp đồng lao động; chi phí việc cung cấp người sử dụng lao động chi trả 10 Có thể ủy quyền cho ngƣời khác nhận lƣơng Bộ luật quy định: Trường hợp người lao động khơng thể nhận lương trực tiếp người sử dụng lao động trả lương cho người người lao động ủy quyền hợp pháp Trước nội dung không quy định Bộ luật Lao động 2012 Việc cho phép người lao động ủy quyền cho người khác nhận lương cho hợp lý, trường hợp người lao động bị ốm đau, tai nạn trực tiếp nhận lương… 11 Khi trả lƣơng qua ngân hàng, ngƣời sử dụng lao động phải trả phí mở tài khoản Nếu trước đây, Bộ luật Lao động 2012 quy định trả lương qua tài khoản ngân hàng, người sử dụng lao động người lao động thỏa thuận loại phí liên quan đến việc mở trì tài khoản (khoản Điều 94) Thì nay, Bộ luật Lao động quy định việc trả loại phí liên quan đến mở tài khoản phí chuyển tiền trách nhiệm bắt buộc người sử dụng lao động 12 Cấm ép ngƣời lao động dùng lƣơng để mua hàng hóa, dịch vụ cơng ty Bộ luật quy định người sử dụng lao động không hạn chế can thiệp vào quyền tự chi tiêu lương người lao động Hoàng Minh Tâm – 1805QTNB – Human Resource Management HaNoi University of Home Affair 26 Đặc biệt, không ép buộc người lao động chi tiêu lương vào việc mua hàng hóa, sử dụng dịch vụ người sử dụng lao động đơn vị khác mà người sử dụng lao động định 13 Ngƣời lao động đƣợc "thƣởng" khơng tiền Bộ luật Lao động 2019 quy định “Thưởng” thay “Tiền thưởng” Bộ luật cũ Theo khái niệm thưởng cho người lao động mở rộng ra, tiền tài sản hình thức khác vào kết sản xuất kinh doanh, mức độ hồn thành cơng việc người lao động 14 Nhà nƣớc không can thiệp trực tiếp vào tiền lƣơng doanh nghiệp Điều 93 Bộ luật Lao động 2019 quy định, doanh nghiệp chủ động việc xây dựng thang lương, bảng lương định mức lao động sở thương lượng, thoả thuận với người lao động Tiền lương trả cho người lao động số tiền để thực công việc, bao gồm mức lương theo công việc chức danh, phụ cấp lương khoản bổ sung khác Mức lương theo công việc chức danh không thấp mức lương tối thiểu vùng Chính phủ quy định 15 Khi trả lƣơng, doanh nghiệp phải gửi bảng kê chi tiết cho ngƣời lao động Nhằm minh bạch tiền lương người lao động, Bộ luật yêu cầu lần trả lương, người sử dụng lao động phải thông báo bảng kê trả lương người lao động, ghi rõ: Tiền lương; Tiền lương làm thêm giờ; Tiền lương làm việc vào ban đêm; Nội dung số tiền bị khấu trừ (nếu có)… 16 Thay đổi tiền đền bù bị chậm trả lƣơng từ năm 2021 Nếu trả lương chậm từ 15 ngày trở lên người sử dụng lao động phải đền bù cho người lao động khoản tiền số tiền lãi số tiền trả chậm tính theo lãi suất huy động tiền gửi có kỳ hạn 01 tháng ngân hàng nơi ngƣời sử dụng lao động mở tài khoản trả lƣơng cho người lao động công bố thời điểm trả lương (trước lãi suất Ngân hàng Nhà nước công bố) 17 Không cịn quy định lƣơng tối thiểu ngành Hồng Minh Tâm – 1805QTNB – Human Resource Management HaNoi University of Home Affair 27 Mức lương tối thiểu xác lập theo vùng, ấn định theo tháng (bỏ quy định xác lập theo ngành ấn định theo ngày so với quy định Bộ luật Lao động cũ) 18 Đối thoại định kỳ nơi làm việc năm/lần Thay tổ chức định kỳ 03 tháng/lần khoản Điều 63 Bộ luật Lao động sửa đổi nâng thời gian tổ chức đối thoại định kỳ nơi làm việc lên năm/lần; đồng thời, bổ sung thêm số trường hợp người sử dụng lao động phải tổ chức đối thoại lý kinh tế mà nhiều người lao động có nguy việc làm, phải thơi việc; xây dựng thang lương, bảng lương, định mức lao động 19 Đƣợc ghi nội dung thử việc Hợp đồng lao động Người sử dụng lao động người lao động thỏa thuận nội dung thử việc ghi hợp đồng lao động thỏa thuận thử việc việc giao kết hợp đồng thử việc 20 Bổ sung trƣờng hợp thời gian thử việc Thử việc không 180 ngày công việc người quản lý doanh nghiệp theo quy định Luật Doanh nghiệp, Luật Quản lý, sử dụng vốn nhà nước đầu tư vào sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp 21 Không thử việc với Hợp đồng lao động dƣới 01 tháng Khoản Điều 24 Bộ luật Lao động năm 2019 quy định, không áp dụng thử việc với người lao động giao kết hợp đồng lao động có thời hạn 01 tháng Trong nay, khoản Điều 26 Bộ luật Lao động 2012, người lao động ký hợp đồng mùa vụ thử việc 22 Đƣợc sử dụng lao động nữ nuôi dƣới tuổi làm ca đêm Theo điểm b khoản Điều 137 Bộ luật Lao động năm 2019, người sử dụng lao động sử dụng lao động nữ nuôi 12 tháng tuổi làm việc ban đêm, làm thêm công tác xa người đồng ý (trước không được) 23 Lao động nam đƣợc hỗ trợ chi phí gửi trẻ Một trách nhiệm người sử dụng lao động quy định Điều 136 Bộ luật Lao động 2019 giúp đỡ, hỗ trợ xây dựng nhà trẻ, lớp mẫu giáo phần chi phí gửi trẻ, mẫu giáo cho người lao động Hồng Minh Tâm – 1805QTNB – Human Resource Management HaNoi University of Home Affair 28 24 NLĐ làm việc không đƣợc trả tiền chƣa nghỉ hết phép Khoản Điều 113 nêu 02 trường hợp bị việc làm việc toán tiền lương ngày chưa nghỉ chưa nghỉ hết số ngày nghỉ năm 25 Thuê trẻ dƣới 15 tuổi làm việc phải có giấy khám sức khỏe Khi muốn sử dụng người chưa đủ 15 tuổi làm việc người sử dụng lao động phải có giấy khám sức khỏe sở khám chữa bệnh có thẩm quyền xác nhận sức khỏe người chưa đủ 15 tuổi phù hợp với công việc 26 Sử dụng dƣới 10 lao động phải có Nội quy lao động Điều 118 Bộ luật Lao động 2019 quy định, người sử dụng lao động phải ban hành nội quy lao động Trong trường hợp sử dụng từ 10 người lao động trở lên nội quy lao động phải văn Hoàng Minh Tâm – 1805QTNB – Human Resource Management HaNoi University of Home Affair 29 ... NGƢỜI LAO ĐỘNG KHI GIAO KẾT HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG VỚI NHIỀU NGƢỜI SỬ DỤNG LAO ĐỘNG Điều Hợp đồng lao động giao kết hợp đồng lao động Hợp đồng lao động giao kết mà người sử dụng lao động người lao động. .. dụng lao động để làm thực chế độ theo quy định pháp luật lao động Điều 15 Trách nhiệm ngƣời sử dụng lao động trƣờng hợp không giao kết đƣợc hợp đồng lao động ngƣời lao động hợp đồng lao động. .. luật lao động, nội quy lao động, thỏa ước lao động tập thể áp dụng người sử dụng lao động có trách nhiệm hồn trả cho người lao động khoản tiền theo quy định Điều 13 Thông tư Thời gian người lao

Ngày đăng: 30/06/2022, 18:59

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan