1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đề cương ôn thi môn dinh dưỡng

17 704 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 382 KB

Nội dung

Câu 1: Các ưu điểm nhược điểm nghiên cứu bệnh chứng Sơ đồ nghiên cứu bệnh chứng Định nghĩa: Nghiên cứu bệnh chứng nghiên cứu dịch tễ học phân tích quan sát, đối tượng nghiên cứu chọn ca có bệnh (case) hay bệnh (control) mà ta nghiên cứu Các nhóm so sánh với tiền sử phơi nhiễm với yếu tố nguy nguyên bệnh Chọn nhóm bệnh: Nhóm bệnh nhân chọn từ hay nhiều bệnh viện khoảng thời gian định Tất người có bệnh khoảng thời gian ko gian định Chọn nhóm chứng: Giống nhóm bệnh nhiều mặt ( tuổi, giới, không gian, thời gian…) khác ko có bệnh Số nhóm chứng: thông thường nhóm bệnh Tuy nhiên số nhóm chứng ko nên chứng/ bệnh Hình 1: sơ đồ thiết kế nghiên cứu bệnh –chứng Dọc Hồi cứu Phơi nhiễm Không phơi nhiễm Phơi nhiễm Nhóm bệnh Bắt đầu nghiên cứu Quần thể Nhóm chứng Không phơi nhiễm Đặc điểm: • Là nghiên cứu dọc • Chỉ nghiên cứu hồi cứu • Xuất phát từ bệnh Bệnh phải định nghĩa theo tiêu chuẩn rõ ràng thống nhóm chứng Ưu điểm: • Thực tương đối nhanh, tốn so với nghiên cứu phân tích khác • Đặc điểm thích hợp với bệnh có thời kì ủ bệnh kéo dài • Tối ưu nghiên cứu bệnh đối tượng nghiên cứu lựa chọn sở tình trạng bệnh • Có khả điều tra ảnh hưởng nhiều yếu tố nguyên bước khởi đầu cho việc xác định yếu tô phòng bệnh hay nguyên nhân bệnh mà ta biết Hạn chế: • Không có hiệu nghiên cứu phơi nhiễm trừ nghiên cứu lớn hay phơi nhiễm phổ biến người mắc bệnh • Không thể tính toán trực tiếp tỷ lệ mắc bệnh nhóm phơi nhiễm nhóm không phơi nhiễm trừ nghiên cứu dựa quần thể • Trong nhiều trường hợp, mối quan hệ mặt thời gian phơi nhiễm bệnh khó xác định • Nhạy cảm với sai chệch (bias) đặc biệt sai chệch nhớ lại (recall) Câu 2: Các ưu điểm nhược điểm nghiên cứu tập Sơ đồ nghiên cứu tập 4.1 Định nghĩa: Nghiên cứu tập nghiên cứu quan sát phân tích xuất phát từ nhóm người: nhóm có phơi nhiễm (nhóm chủ cứu) nhóm không phơi nhiễm (nhóm đối chứng), sau nghiên cứu xuất bệnh 4.2 Ưu điểm:  Có giá trị nghiên cứu ảnh hưởng phơi nhiễm gặp  Làm sáng tỏ mối quan hệ thời gian phơi nhiễm bệnh nghiên cứu theo dõi dọc đối tượng chưa bị bệnh  Cho phép tính toán trực tiếp tỷ lệ mắc bệnh hai nhóm phơi nhiễm không phơi nhiễm 4.3 Nhược điểm:  Không có hiệu đánh giá bệnh gặp  Rất tốn kinh phí thời gian tập tương lai  Hay gặp sai số đối tượng bỏ trình nghiên cứu 4.4 Sơ đồ nghiên cứu (làm gạch chéo đầu lâu nên e chuyển không bệnh không phơi nhiễm gạch đít phía nhé) D ED 4.4.1 Thuần tập hồi cứu / ` E Quần thể Người bệnh ` D ED D ED D ED = = =Hồi cứu E • Thời điểm nghiên cứu 4.4.2 Thuần tập tương lai Theo dõi dọc • Đánh giá kết nghiên cứu  D ED // E Quần thể Người bệnh ED D ED D ED Theo dõi dọc  E Thời điểm nghiên cứu (2010) D // Đánh giá kết NC (2020) Câu 3: Nêu ví dụ cụ thể ứng dụng nghiên cứu bệnh chứng nghiên cứu dinh dưỡng “Mô tả thực trạng thừa cân béo phì yếu tố nguy trẻ em từ 3-5 tuổi quận Hoàn Kiếm, Hà Nội năm 2014.” Người làm nghiên cứu làm nghiên cứu mô tả cắt ngang để có thực trạng thừa cân béo phì Sau đấy, ứng với trẻ thừa cân béo phì, chọn trẻ không TCBP nhóm, giới, độ tuổi để ghép cặp Người làm nghiên cứu đưa hai nhóm trẻ, nhóm bệnh nhóm TCBP, nhóm chứng nhóm trẻ không TCBP tương ứng chọn Từ đấy, làm nghiên cứu bệnh chứng để tìm yếu tố nguy dẫn tới TCBP ví dụ từ chế độ ăn, chế độ hoạt động, cân nặng sơ sinh trẻ Câu Khái niệm tình trạng dinh dưỡng phương pháp đánh giá tình trạng dinh dưỡng Khái niệm: tình trạng dinh dưỡng tập hợp đặc điểm chức phận, cấu trúc, hóa sinh phản ứng mức đáp ứng nhu cầu dinh dưỡng thể • Tình trạng dinh dưỡng chịu ảnh hưởng chế độ ăn uống, tình trạng sức khỏe, chăm sóc, lao động Các phương pháp đánh giá tình trạng dinh dưỡng Thời kì tiền bệnh lý Thời kì bệnh lý Dự trữ cạn kiệt Biểu ko đặc hiệu Giảm dự trữ Nhu cầu phần RL sinh lý, sinh hóa Cân LTTP NC yếu tố KTXH Bệnh tật Chết Tỷ lệ chết NC lâm sang & bệnh tật NC nhân trắc NC hóa sinh cận lâm sàng Nhìn vào phác đồ ta thấy phương pháp để đánh giá TTDD bao gồm: • Điều tra phần tập quán ăn uống • Các thăm khám thực thể, đặc biệt ý tới triệu chứng thiếu dinh dưỡng kín đáo rõ ràng • Đánh giá số phát triển trẻ em số thể chất có liên quan tới dinh dưỡng người già • Các xét nghiệm cận lâm sàng chủ yếu hóa sinh dịch thể chất tiết (máu, nước tiểu) để phát mức bão hòa chất dinh dưỡng mô, rối loạn chức phận • Điều tra tỉ lệ bệnh tật tỉ lệ tử vong • Đánh giá yếu tố sinh thái liên quan đến TTDD sức khỏe Có nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng thiếu dinh dưỡng, thường thường người ta phân biệt: • Thiếu dinh dưỡng nguyên nhân chủ yếu xảy số lượng chất lượng bữa ăn không cung cấp đầy đủ cho thể chất cần thiết • Thiếu dinh dưỡng nguyên nhân thứ yếu xảy cấu trúc phần hợp lý, trình sử dụng bị trở ngại biếng ăn, rối loạn tiêu hóa, hấp thu sử dụng chất dinh dưỡng thể lượng tiết cao Loại thường gặp bệnh viện, bệnh nhân bị SDD mắc bệnh khác • Dinh dưỡng không hợp lý làm tăng bệnh nhiễm khuẩn, mặt khác, tình trạng nhiễm khuẩn ảnh hưởng tới ngon miệng, rối loạn trình tiêu hóa chuyển hóa trung gian làm cho tình trạng thiếu dinh dưỡng kín đáo trở thành bệnh có biểu lâm sang rõ rệt có gây tình trạng thiếu dinh dưỡng người vốn có dinh dưỡng hợp lý • Trong điều tra thực địa, tỷ lệ người có RL dinh dưỡng nguyên nhân khác không lớn, nên tách họ phân tích kết Câu 5: Các ưu nhược điểm phương pháp nhân trắc học đánh giá tình trạng dinh dưỡng (TTDD) * TTDD TTDD đặc điểm chức phận, cấu trúc hoá sinh phản ánh mức đáp ứng nhu cầu thể TTDD cá thể kết ăn uống sử dụng chất dinh dưỡng thể Số lượng chủng loại thực phẩm cần để đáp ứng nhu cầu dinh dưỡng người khác tuỳ theo giới, tuổi, tình trạng sinh lý (ví dụ: thời kỳ có thai, cho bú…) mức độ hoạt động thể lực trí lực TTDD tốt phản ánh cân thức ăn ăn vào tình trạng sức khoẻ * Đánh giá tình trạng dinh dưỡng Đánh giá tình trạng dinh dưỡng nội dung kỹ thuật quan trọng hàng đầu dinh dưỡng học Tình trạng dinh dưỡng người đánh giá thông qua biểu lâm sàng đặc hiệu, số sinh hóa số đo nhân trắc dinh dưỡng Cho đến số đo nhân trắc dinh dưỡng xem nhạy, khách quan có ý nghĩa ứng dụng rộng rãi việc đánh giá tình trạng dinh dưỡng cá thể hay cộng đồng Chúng ta biết hậu chế độ ăn thiếu dinh dưỡng dẫn tới giảm khả hoạt động quan thể Điều đặc biệt quan trọng trẻ em Cơ thể trẻ em đáp ứng với chế độ ăn thiếu dinh dưỡng giảm khả hoạt động thể lực chậm tăng trưởng * Ưu điểm - Đơn giản - An toàn - Có thể điều tra mẫu lớn - Trang thiết bị không đắt, dễ vận chuyển - Có thể khai thác đánh giá dấu hiệu TTDD khứ xác định mức độ suy dinh dưỡng * Nhược điểm - Không đánh giá thay đổi TTDD giai đoạn ngắn không nhạy đểđịnh thiếu hụt dinh dưỡng đặc hiệu Câu TTDD Phân loại đánh giá tình trạng dinh dưỡng trẻ em tuổi WHO2006 Đánh giá tình trạng dinh dưỡng Đơn giản dùng biểu đồ tăng trưởng đánh giá cân nặng trẻ theo độ tuổi Biểu đồ tăng trưởng đính kèm sổ theo dõi sức khỏe trẻ em, cấp cho trẻ sau sinh dùng đến tuổi Hàng tháng trẻ cân đo sở y tế địa phương, ghi nhận cân nặng vào biểu đồ vẽ đường phát triển cân nặng theo tuổi Trẻ xem có nguy suy dinh dưỡng đứng cân liên tục vòng tháng, đường phát triển cân nặng theo tuổi theo hướng nằm ngang Trẻ suy dinh dưỡng đường phát triển cân nặng theo tuổi nằm bên đường chuẩn biểu đồ Tuy nhiên để đánh giá dinh dưỡng toàn diện cần có số: • Cân nặng theo tuổi· • Chiều cao theo tuổi· • Cân nặng theo chiều cao Các số so sánh với quần thể tham khảo Tổ Chức Y Tế Thế Giới khuyến cáo áp dụng năm 2006 (trẻ em tuổi) sau đây: Phân loại đánh giá tình trạng dinh dưỡng trẻ em tuổi WHO-2006 Suy dinh dưỡng: Chỉ số cân nặng theo tuổi < –2SD so với quần thể tiêu chuẩn WHO2006 Chỉ số biểu tình trạng thiếu hụt dinh dưỡng không đánh giá tình trạng thiếu hụt xảy khoảng thời gian hay từ trước Dù số dễ áp dụng cộng đồng nên thường dùng số chuẩn đánh giá tình trạng thiếu dinh dưỡng cộng đồng tất điều tra dinh dưỡng dùng để phát sớm tình trạng thiếu hụt chất dinh dưỡng Sau có hướng chẩn đoán suy dinh dưỡng dựa số lại để đánh giá tình trạng suy dinh dưỡng Suy dinh dưỡng cấp: Chỉ số chiều cao theo tuổi bình thường, cân nặng/chiều cao Để giúp đối tượng dễ nhớ, dễ mô tả kích cỡ miếng thực phẩm tiêu thụ (memory aids) Luôn đặt câu hỏi kiểm tra độ xác thông tin (Mục đích cuối để ước lượng cách xác số lượng thực phẩm đối tượng sử dụng thời gian cần nghiên cứu) Tuyệt đối tránh câu hỏi gợi ý điều chỉnh câu trả lời đối tượng ĐTV phải có thái độ thông cảm, ân cần, cởi mở nhằm tạo cho đối tượng cảm giác yên tâm, gần gũi để trả lời cách thoải mái, xác câu hỏi ăn uống họ đứa trẻ Phải có trạng từ (bao nhiêu? ) tính từ (gì? ) đặt câu hỏi thức ăn tiêu thụ Ví dụ Cơm:  Ăn bát?  Loại bát gì? bát sứ Hải dương, bát Trung Quốc, Bát Tràng, bát to  Đơm (xới) nào? Nửa bát, lưng bát, miệng bát hay đầy bát (lưu ý: nhiều nơi người dân thường gọi bát cơm đầy thực tế miệng bát) Thức ăn: ăn thức ăn gì? Nếu thịt: Thịt gì? gà, lợn - Loại thịt ? ba chỉ, nạc, chân giò - Chế biến nào? luộc, hấp, kho công thức chế biến? - Đã ăn miếng? mô tả kích cỡ Nếu rau: rau gì? cải, muống - Chế biến nào? luộc, xào, nấu canh - Nấu với thực phẩm khác? Đã ăn bao nhiêu: * bát? bát gì? bát? * gắp? gắp nào? nhỏ, vừa, to 2.6 Hỏi ghi 24 giờ, nhiều lần Hỏi ghi phần 24 tiến hành nhiều ngày liên tục (3-7 ngày) nhắc lại mùa khác năm để đánh giá phần trung bình đối tượng Số ngày điều tra đòi hỏi để đánh giá phần trung bình đối tượng phụ thuộc vào: - Mức độ xác cần đạt - Chất dinh dưỡng cần quan tâm nghiên cứu - Vòng quay thực phẩm  Ưu điểm: Phương pháp có ý tới ảnh hưởng ngày ăn cải thiện ngày nghỉ, ngày lễ , ảnh hưởng mùa vụ =>mức độ tiêu thụ LTTP đánh giá xác Phương pháp điều tra tập quán ăn uống Dùng thu thập thông tin quan niệm, niềm tin, sở thích, cách chế biến TĂ, phân bố bữa ăn ngày, cách ăn uống dịp lễ hội Từ xác định nguyên nhân để tiến hành giáo dục DD có hiệu quả, đề phương hướng SX thích hợp 3.1 Phương pháp vấn (PV) trò chuyện Nguyên tắc: Tôn trọng đối tượng, không bình luận họ họ Không nên tỏ thái độ đồng tình, phản đối hay ngạc nhiên Quan tâm chăm câu chuyện Chân tình, cởi mở, không áp đặt 3.2 Phương pháp quan sát: Nhằm mô tả hành vi đối tượng (có thể cá thể hay cộng đồng)  Quan sát: Cách chuẩn bị bữa ăn trẻ: cách chế biến? Thành phần? Sự đảm bảo vệ sinh? Người cho trẻ ăn ai? Trẻ ăn bao nhiêu? Đối tượng ưu tiên? Sự phân biệt trai/con gái? Người định cách cho ăn trẻ? Dụng cụ chế biến thức ăn? Thái độ người mẹ trẻ bị ốm? trẻ SDD? 3.3 Phương pháp thảo luận nhóm có trọng tâm  Nhóm khoảng -12 người, người dẫn chuyện, người quan sát, ghi chép (nếu có điều kiện ghi âm)  Kết thảo luận giúp xây dựng câu hỏi điều tra, bổ sung cho thông tin định lượng Chủ đề thảo luận thường là: Nuôi sữa mẹ cách cho ăn bổ sun ... trạng thi u dinh dưỡng cộng đồng tất điều tra dinh dưỡng dùng để phát sớm tình trạng thi u hụt chất dinh dưỡng Sau có hướng chẩn đoán suy dinh dưỡng dựa số lại để đánh giá tình trạng suy dinh dưỡng. .. loại suy dinh dưỡng kể trên, có số

Ngày đăng: 15/10/2017, 21:04

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1: sơ đồ thiết kế nghiên cứu bệnh –chứng - Đề cương ôn thi môn dinh dưỡng
Hình 1 sơ đồ thiết kế nghiên cứu bệnh –chứng (Trang 1)
Bảng 4:Chỉ số BMI theo tuổi với Z-core - Đề cương ôn thi môn dinh dưỡng
Bảng 4 Chỉ số BMI theo tuổi với Z-core (Trang 8)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w