Đề cương môn Luật Lao động

4 235 1
Đề cương môn Luật Lao động

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Đề cương các câu trả lời môn Luật Lao động: Giải quyết việc làm và sự cần thiết của việc giải quyết việc làm cho người lao động, Các nguyên tắc cơ bản về việc làm và giải quyết việc làm, Nguyên tắc bảo vệ người lao động. Ý nghĩa nguyên tắc này.tích nội dung và quy trình thương lượng tập thể

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH ĐỀ THI HỌC PHẦN: LUẬT LAO ĐỘNG Dùng cho lớp: 58E Luật (TC+VB2) - Miền Trung Thời gian làm bài: 120 phút Mã đề thi: 160817131608171 Câu (5 điểm): Anh (chị) phân tích nguyên tắc bảo vệ người lao động Ý nghĩa nguyên tắc Trong chế định hợp đồng lao động, nguyên tắc bảo vệ Người lao động luật lao động thể Điều 15 Bộ luật lao động năm 2012, theo đó: “ Hợp đồng lao động thoả thuận người lao động người sử dụng lao động việc làm có trả lương, điều kiện làm việc, quyền nghĩa vụ bên quan hệ lao động ” Qua quy định này, thấy hợp đồng, pháp luật quy định yếu tố mà Người sử dụng lao động phải thỏa thuận với Người lao động việc pháp luật quy định nhằm đảm bảo quyền lợi cho Người lao động tham gia vào quan hệ lao động cách an tồn Bên cạnh đó, để xác định rõ quyền nghĩa vụ Người lao động Người sử dụng lao động việc kí kết thực hợp đồng thực tế, pháp luật lao động phác thảo nội dung hợp đồng lao động Khoản Điều 23 Bộ luật lao động năm 2012 là: “ Hợp đồng lao động phải có nội dung chủ yếu sau đây:… k) Đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao trình độ kỹ nghề ” Sở dĩ pháp luật đặt nội dung hợp đồng lao động phải có vì: hợp đồng lao động nơi thể ý chí bên, thông tin hợp đồng trước giao kết phải cơng khai, minh bạch, để từ Người lao động biết quyền lợi nghĩa vụ đến đâu từ thể ý chí có nên hay khơng nên kí hợp đồng lao động Bởi kí kết hợp đồng lao động, Người lao động phải chịu ràng buộc việc thực hợp đồng Một lí quan trọng việc pháp luật quy định rõ nội dung hợp đồng lao động hạn chế việc xâm hại tới quyền, lợi ích Người lao động q trình thực hợp đồng để có tranh chấp lao động, quan Nhà nước có thẩm quyền bảo vệ Người lao động Bên cạnh đó, quy định pháp luật lao động hợp đồng lao động ta thấy, nguyên tắc bảo vệ Người lao động việc giao kết hợp đồng lao động pháp luật ghi nhận rõ Khoản Điều 19, Điều 20 Bộ luật lao động năm 2012 Ý nghĩa: Như vậy, pháp luật lao động ghi nhận quyền lợi ích hợp pháp NSDLĐ nhiều chế định bảo vệ họ mức độ cần thiết Về nội dung, quyền lợi ích NSDLĐ đảm bảo nhiều lĩnh vực thiết phải khn khổ luật định Khn khổ đảm bảo cho NSDLĐ đạt mục đích đáng mức rối đa khơng làm phương hại đến NLĐ chủ thể khác, đến đời sống xã hội lợi ích chung Bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp NSDLĐ cách giải vấn đề lợi ích hợp lý xã hội, yếu tố thiếu kinh tế thị trường Thông qua việc bảo vệ mà quan hệ lao động phát triển bền vững, NLĐ có điều kiện ổn định việc làm, đảm bảo sống Câu Câu (3 điểm): Chị B vào làm việc công ty X từ tháng 10 năm 2012 theo HĐLĐ không xác định thời hạn Tháng 10 năm 2015, chị có thai theo định Bác sỹ tiếp tục làm việc ảnh hưởng xấu tới thai nhi Chị cần phải nhập viện để điều trị theo dõi Do làm nữa, chị làm đơn gửi công ty đề nghị đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động Công ty X cho rằng, chị B vi phạm thời gian báo trước đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động theo quy định pháp luật, nên chị không hưởng trợ cấp việc Hỏi: a Việc công ty cho chị B đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động hay sai? Công ty cho chị B đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động sai : - Điều 156 Bộ Luật Lao động năm 2012 qui định quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động: Lao động nữ mang thai có xác nhận sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền chứng nhận tiếp tục làm việc ảnh hưởng xấu tới thai nhi có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động tạm hoãn thực hợp đồng lao động - Theo Khoản Điều 155 Bộ Luật Lao động năm 2012 qui định:Người sử dụng lao động không được sa thải đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động lao động nữ lý kết hôn, mang thai, nghỉ thai sản, nuôi 12 tháng tuổi b Chị B có nhận trợ cấp việc không? Căn theo quy định Điều 49 Luật việc làm năm 2013 sau: Người lao động quy định khoản Điều 49 Luật đóng bảo hiểm thất nghiệp hưởng trợ cấp thất nghiệp có đủ điều kiện sau đây: - Chấm dứt hợp đồng lao động hợp đồng làm việc, trừ trường hợp sau đây: a) Người lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động, hợp đồng làm việc trái pháp luật; b) Hưởng lương hưu, trợ cấp sức lao động tháng; - Đã đóng bảo hiểm thất nghiệp từ đủ 12 tháng trở lên thời gian 24 tháng trước chấm dứt hợp đồng lao động hợp đồng làm việc trường hợp ký HĐLĐ khơng xác định thời hạn HĐLĐ có xác định thời hạn; - Đã đóng bảo hiểm thất nghiệp từ đủ 12 tháng trở lên thời gian 36 tháng trước chấm dứt hợp đồng lao động trường hợp HĐLĐ theo mùa vụ theo công việc định có thời hạn từ đủ 03 tháng đến 12 tháng Như vậy, đủ điều kiện hưởng trợ cấp thất nghiệp, Chị B nộp hồ sơ để giải việc hưởng trợ cấp thai sản không ảnh hưởng đến trợ cấp thất nghiệp vợ bạn Câu Làm rõ điểm khác biệt hợp đồng lao động so với nội quy lao động Theo quy định Điều 15 Bộ Luật Lao động 2012 hợp đồng lao động quy định: “Hợp đồng lao động thoả thuận người lao động người sử dụng lao động việc làm có trả lương, điều kiện làm việc, quyền nghĩa vụ bên quan hệ lao động.” – Về nội dung hợp đồng lao động: Theo quy định Điều 23 Bộ Luật Lao động 2012 nội dung hợp đồng lao động “1 Hợp đồng lao động phải có nội dung chủ yếu sau đây: a) Tên địa người sử dụng lao động người đại diện hợp pháp; b) Họ tên, ngày tháng năm sinh, giới tính, địa nơi cư trú, số chứng minh nhân dân giấy tờ hợp pháp khác người lao động; c) Công việc địa điểm làm việc; d) Thời hạn hợp đồng lao động; đ) Mức lương, hình thức trả lương, thời hạn trả lương, phụ cấp lương khoản bổ sung khác; e) Chế độ nâng bậc, nâng lương; g) Thời làm việc, thời nghỉ ngơi; h) Trang bị bảo hộ lao động cho người lao động; i) Bảo hiểm xã hội bảo hiểm y tế; k) Đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao trình độ kỹ nghề.” – Về nội quy lao động: Khoản Điều 119 Bộ Luật Lao động 2012 quy định sau: “2 Nội dung nội quy lao động không trái với pháp luật lao động quy định khác pháp luật có liên quan Nội quy lao động bao gồm nội dung chủ yếu sau đây: a) Thời làm việc, thời nghỉ ngơi; b) Trật tự nơi làm việc; c) An toàn lao động, vệ sinh lao động nơi làm việc; d) Việc bảo vệ tài sản bí mật kinh doanh, bí mật cơng nghệ, sở hữu trí tuệ người sử dụng lao động; đ) Các hành vi vi phạm kỷ luật lao động người lao động hình thức xử lý kỷ luật lao động, trách nhiệm vật chất.” Như vậy, theo pháp luật lao động nội dung hợp đồng lao động nội quy lao động có nội dung quy định thời làm việc, thời nghỉ ngơi Năm 2008, vào làm việc cơng ty X, VÌ KHƠNG có chỗ để nên anh D vông ty cho mượn gian nhà, nhà kho cũ để Năm 2015, anh D vi phạm kỷ luật công ty xử lý hình thức chuyển sang làm cơng việc khác có mức lương thấp thấp đồng thời yêu cầu anh D trả lại nhà mượn ANh D không chịu trả, công ty tiếp tục xử lý kỷ luật hình thức sa thải Anh D khởi kiện tòa việc bị kỷ luật sa thải Hỏi: a Việc anh D bị xử lý kỷ luật hình thức sa thải có quy định pháp luật khơng? b ANh chị giải vấn đề cho anh D Việc anh D bị xử lý sa thải ko theo điều 126, anh D bị vi phạm bị cách chức, điều chuyển, ko tiếp tục vi phạm, chống đối ko trả nhà, người sử dụng cho mượn nhà ko có điều kiện hợp đồng lao động, mà có hợp đồng khác, theo Bộ luật dân năm 2015, cty có quyền kiện đòi lại nhà ko đc sa thải anh D Anh D có quyền kiện cty sa thải ... biệt hợp đồng lao động so với nội quy lao động Theo quy định Điều 15 Bộ Luật Lao động 2012 hợp đồng lao động quy định: “Hợp đồng lao động thoả thuận người lao động người sử dụng lao động việc làm... đồng lao động tạm hoãn thực hợp đồng lao động - Theo Khoản Điều 155 Bộ Luật Lao động năm 2012 qui định:Người sử dụng lao động không được sa thải đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động lao động. .. hợp đồng lao động hay sai? Công ty cho chị B đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động sai : - Điều 156 Bộ Luật Lao động năm 2012 qui định quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động: Lao động nữ

Ngày đăng: 29/11/2017, 22:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan