A. MỞ ĐẦU 1 B. NỘI DUNG 1 I. Chế độ bảo hộ lao động với lao động đặc thù 1 1. Lao động đặc thù 1 2. Chế độ bảo hộ lao động với lao động đặc thù 3 3. Sự cần thiết quy định chế độ bảo hộ với lao động đặc thù 7 4. Thực tiễn áp dụng pháp luật 8 II. Giải quyết tình huống về kỉ luật lao động 9 1. Nhận xét quyết định sa thải C của công ty X 9 2. Giải quyết quyền lợi của C theo quy định của pháp luật hiện hành 11 3. Thẩm quyền giải quyết yêu cầu của C 13 C. KẾT LUẬN 14
Đề tài: Chế độ bảo hộ lao động với lao động đặc thù cần thiết quy định Bộ luật lao động 2012 A MỞ ĐẦU Bộ luật Lao động 2012 sở pháp lí điều chỉnh quan hệ lao động phát sinh người lao động, người sử dụng lao động số quan hệ khác Trong đó, bao gồm nội dung quy định nhằm bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp nhóm người lao động có tính chất yếu xã hội phụ nữ; người chưa thành niên; người lớn tuổi; người khuyết tật…Hay nói cách khác chế đô bảo hộ lao động đặc thù Bên cạnh đó, Bộ luật Lao động 2012 quy định kỉ luật lao động xử lí kỉ luật lao động Để làm rõ nội dung trên, tập nhóm chúng em xin trình bày số vấn đề liên quan B NỘI DUNG I Chế độ bảo hộ lao động với lao động đặc thù Lao động đặc thù 1.1 Khái niệm lao động đặc thù chế độ bảo hộ lao động đặc thù Có thể hiểu, lao động đặc thù lao động có đặc điểm riêng biệt thể chất, tinh thần, chức sinh học mà đặc điểm họ gặp trở ngại định tham gia quan hệ lao động Chế độ bảo hộ lao động đặc thù hiểu quy định Nhà nước liên quan đến việc bảo đảm an toàn lao động, vệ sinh lao động bảo vệ tính mạng sức khỏe người lao động đặc thù 1.2 Đặc điểm lao động đặc thù Thứ nhất, thể chất: lao động đặc thù có sức khỏe kém, khơng đủ chưa đủ để tham gia vào quan hệ lao động Một số khác bị khiếm khuyết phận, chức khiến cho họ bị suy giảm khả lao động Thứ hai, tinh thần, trí tuệ: Đây nhóm đối tượng có khả nhận thức điều khiển hành vi bị hạn chế Họ thường bị ảnh hưởng phong tục, tập quán, truyền thống lao động Thứ ba, tâm sinh lý: thường biểu mặt giới tính Ví dụ lao động nữ có thiên chức làm mẹ, làm vợ, ni dưỡng chăm sóc Nhóm khác cần có điều kiện để phát triển lực pháp luật, lực hành vi 1.3 Phân loại lao động đặc thù Lao động đặc thù bao gồm: Lao động nữ người lao động có giới tính nữ, đủ 15 tuổi trở lên, có khả lao động, có giao kết hợp đồng lao động Lao động chưa thành niên người lao động 18 tuổi có khả lao động, có giao kết hợp đồng lao động Lao động cao tuổi: người tiếp tục lao động sau hết tuổi lao động theo quy định pháp luật, có khả lao động Lao động khuyết tật: người lao động khiếm khuyết phần nhiều phận thể suy giảm chức năng, biểu dạng tật khiến cho sinh hoạt, học tập gặp nhiều khó khăn Ngồi ra, số nhóm lao động khác xem lao dộng đặc thù như: lao động làm việc nước ngoài; cho thuê lại lao động; nhiều người lao động thuộc nhiều người sử dụng lao động quản lí; giúp việc gia đình;… Trong này, nhóm xin phân tích chế độ bảo hộ với số nhóm lao động đặc thù 2 Chế độ bảo hộ lao động với lao động đặc thù 2.1 Đối với lao động chưa thành niên Đối với lao động chưa thành niên, quy chế lao động riêng quy định nhằm bảo vệ tạo điều kiện cho phát triển thể lực, trí lực họ Việc cho phép tạo điều kiện cho họ tham gia quan hệ lao động bước tập dượt chuyên môn tay nghề, ý thức tổ chức kỷ luật trước trở thành chủ nhân xã hội Người lao động chưa thành niên người có độ tuổi 18 tuổi Ở giai đoạn này, thể lực trí lực họ phát triển chưa ổn định Người chưa thành niên tiếp thu công việc nhanh, động sáng tạo lao động song thiếu kinh nghiệm sống làm việc, trình độ nhận thức chưa tồn diện, thiếu kiên trì, dẻo dai, dễ bị tác động môi trường khách quan Để bảo vệ tạo điều kiện cho người chưa thành niên vừa tham gia quan hệ lao động lại không ảnh hưởng đến phát triển thể lực trí lực, Bộ luật Lao động cho phép đối tượng tham gia vào quan hệ lao động phù hợp với sức khỏe lực họ, đồng thời nghiêm cấm việc lạm dụng sức lao động người chưa thành niên vào làm công việc nhọc, độc hại, nguy hiểm, làm việc sức Việc sử dụng lao động chưa thành niên phải tuân theo quy định Điều 162 Điều 163 BLLĐ 2012, đặc biệt lao động 15 tuổi theo quy định Điều 164 luật Về công việc nơi làm việc quy định Điều 165 BBLLĐ 2012 2.2 Đối với người lao động phụ nữ Pháp luật có quy định điều chỉnh quan hệ lao động người sử dụng lao động với lao động nữ điều từ 153 đến 160 BLLĐ 2012 sau: Về trách nhiệm người sử dụng lao động sử dụng lao động nữ Thứ nhất, phải đảm bảo bình đẳng giới Trong thời gian sử dụng lao động, người sử dụng lao động phải tham khảo ý kiến định vấn đề liên quan đến lợi ích phụ nữ, đảm bảo nhu cầu sinh hoạt cá nhân cho lao động Thứ hai, không sử dụng lao động nữ có thai từ tháng 07 (tháng 06 làm việc vùng cao, biên giới, hải đảo ) nuôi nhỏ 12 tháng tuổi làm thêm giờ, làm việc ban đêm công tác xa; không sa thải đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động lao động nữ lý kết hơn, có thai, nghỉ thai sản, ni 12 tháng tuổi (trừ trường hợp luật định) Thứ ba, sau nghỉ thai sản, người sử dụng lao động phải đảm bảo việc làm trở lại cho lao động nữ, việc làm khơng phải sắp xếp cơng việc khác có mức lương khơng thấp cơng việc cũ Thứ tư, với cơng việc có tính chất thường xuyên hầm mỏ ngâm nước cơng việc có ảnh hưởng xấu tới chức sinh đẻ ni khơng sử dụng lao động nữ làm công việc Quyền lợi lao động nữ Thứ nhất, thời gian mang thai, nghỉ hưởng chế độ sinh con, nuôi 12 tháng tuổi, lao động nữ không bị xử lý kỷ luật Trong thời gian hành kinh, ngày nghỉ 30 phút Trong thời gian nuôi 12 tháng tuổi, ngày nghỉ 60 phút làm việc mà hưởng đủ lương; sách việc làm nghỉ ngơi với người mang thai đến tháng thứ Thứ hai, có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động tạm hoãn thực hợp đồng lao động có giấy chứng nhận sở khám, chữa bệnh có thẩm quyền tiếp tục làm việc ảnh hưởng xấu đến thai nhi Thứ ba, kì nghỉ thai sản 06 tháng, thời hạn nghỉ trước sinh tối đa không 02 tháng Hết thời gian nghỉ thai sản, có nhu cầu, người lao động nữ nghỉ thêm thời gian không hưởng lương theo thỏa thuận với người sử dụng lao động Thứ tư, lao động nữ hưởng trợ cấp bảo hiểm xã hội nghỉ việc lí thai sản (khám, sẩy thai, nuôi ) 2.3 Đối với lao động lớn tuổi Điều 187 BLLĐ 2012 quy định độ tuổi nghỉ hưu người lao động: “Người lao động bảo đảm điều kiện thời gian đóng bảo hiểm xã hội theo quy định pháp luật bảo hiểm xã hội hưởng lương hưu nam đủ 60 tuổi, nữ đủ 55 tuổi” Trên thực tế, người tủ tuổi nghỉ hưu tiếp tục có nguyện vọng lao động cá nhân, tổ chức khác có nguyện vọng sử dụng người đó, gọi người lao động cao tuổi quy định Điều 166 BLLĐ 2012 Để tạo điều kiện tốt cho người lao động cao tuổi với mục đích bảo vệ tốt sức khỏe cho người cao tuổi, pháp luật Việt Nam đặt quy định người lao động cao tuổi khoản 2, Điều 166 BLLĐ 2012: “Người lao động cao tuổi rút ngắn thời làm việc ngày áp dụng chế độ làm việc không trọn thời gian; Năm cuối trước nghỉ hưu, người lao động rút ngắn thời làm việc bình thường áp dụng chế độ làm việc không trọn thời gian.” Pháp luật quy định người lao động cao tuổi quyền giảm thời gian làm việc so với người lao động bình thường, làm việc khơng trọn thời gian Tuy nhiên cần thiết thân người lao động cao tuổi vân yêu cầu người sử dụng lao động tăng thêm làm để kiếm thêm thu nhập gia hạn thêm hợp đồng… Và người lao động cao tuổi hưởng tất quyền lợi người lao động bình thường theo quy định theo thỏa thuận hai bên 2.4 Đối với lao động khuyết tật Khoản điều 176 Bộ luật Lao động năm 2012 quy định: “Nhà nước bảo trợ quyền lao động, tự tạo việc làm lao động người khuyết tật, có sách khuyến khích ưu đãi người sử dụng lao động tạo việc làm nhận lao động người khuyết tật vào làm việc, theo quy định Luật Người khuyết tật” Khoản Điều 176 Bộ luật Lao động 2012 quy định: “Chính phủ quy định sách cho vay vốn ưu đãi từ Quỹ quốc gia việc làm người sử dụng lao động sử dụng lao động người khuyết tật” Đối với sở dạy nghề, tổ chức dạy nghề cho người khuyết tật có trách nhiệm bảo đảm điều kiện dạy nghề cho người khuyết tật Nhà nước có ưu đãi doanh nghiệp, tổ chức sử dụng lao động khuyết tật (theo quy định điều Nghị định 28/2012/NĐ-CP) Tại khoản Điều 178 Bộ luật Lao động 2012 quy định: " cấm sử dụng lao động người khuyết tật suy giảm khả lao động từ 51% trở lên làm thêm giờ, làm việc vào ban đêm " Người sử dụng lao động phải có trách nhiệm việc bảo đảm điều kiện lao động, vệ sinh lao động phù hợp với người khuyết tật thường xuyên chăm sóc sức khỏe cho họ Khoản điều 177 Bộ luật lao động 2012 quy định: "Người sử dụng lao động phải bảo đảm điều kiện lao động, cơng cụ lao động, an tồn lao động, vệ sinh lao động phù hợp với lao động người khuyết tật thường xuyên chăm sóc sức khoẻ họ." Ngoài khoản điều 178 Bộ Luật lao động 2012 quy định hành vi bị cấm sử dụng lao động người khuyết tật có: "Sử dụng lao động người khuyết tật làm công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm tiếp xúc với chất độc hại theo danh mục Bộ Lao động - Thương binh Xã hội chủ trì phối hợp với Bộ Y tế ban hành" Sự cần thiết quy định chế độ bảo hộ với lao động đặc thù Đối với người lao động Chế độ bảo hộ lao động đặc thù có ý nghĩa quan trọng bảo vệ tạo điều kiện cho đối tượng lao động đặc thù vừa tham gia quan hệ lao động lại không ảnh hưởng đến phát triển thể chất tinh thần họ, bảo hộ lao động đặc thù cho phép đối tượng tham gia vào quan hệ lao động phù hợp với sức khỏe lực họ, đồng thời bảo vệ họ khỏi bị lạm dụng sức lao động Đồng thời góp phần nâng cao trách nhiệm người sử dụng lao động lao động đặc thù việc chăm lo cải thiện điều kiện lao động, đảm bảo nơi làm việc an toàn, vệ sinh vấn đề tiền lương phù hợp để đảm bảo người lao động đặc thù bình đẳng quan hệ lao động Khơng vậy, chế độ bảo hộ lao động đặc thù sở quan trọng giúp người lao động đặc thù bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp họ bị xâm hại, bị lạm dụng Đối với người sử dụng lao động Chế độ bảo hộ lao động đặc thù khơng có ý nghĩa bật người lao động cũng có ý nghĩa định người sử dụng lao động Trên sở quy định pháp luật buộc người sử dụng lao động phải cân nhắc việc thuê lao động đặc thù, lẽ để đảm bảo điều kiện bảo hộ cần thiết cho người lao động đặc thù phức tạp so với lao động thông thường nên phải lựa chọn sử dụng lao động hợp lý sở không vi phạm chế độ bảo hộ lao động phải chịu trách nhiệm trước pháp luật Đồng thời chế độ bảo hộ lao động khuyến khích lao động đặc thù tham gia lao động cũng có sách ưu đãi cho người sử dụng sức lao động đối tượng lao động đặc thù Đối với nhà nước xã hội Chế độ bảo hộ lao động đặc thù tạo hành lang pháp lý chung sở để phát triển quan hệ lao động, bên cạnh góp phần thúc đẩy kinh tế xã hội phát triển, nhờ khuyến khích người lao động đặc thù tham gia lao động, dùng sức lao động góp phần làm tăng lợi ích vật chất cho xã hội, đồng thời giảm bớt gánh nặng cho xã hội chi phí phúc lợi, trợ cấp người tàn tật,… Thực tiễn áp dụng pháp luật Chế độ bảo hộ lao động đặc thù ngày quan tâm thực mang lại hiệu thực tiễn, sách ưu đãi bảo đảm làm việc cho lao động đặc thù triển khai thực có giám sát Nhà nước, thơng qua lao động đặc thù nắm chế bảo hộ để khơng bị quyền lợi tham gia vào quan hệ lao động Bên cạnh đó, phía người sử dụng lao động cũng có điều chỉnh tích cực điều kiện làm việc cũng ưu đãi cho đối tượng lao động đặc thù phù hợp với nội dung pháp luật, đặc biệt thay đổi Bộ luật lao động 2012 Tuy nhiên, với địa vị người yếu quan hệ lao động thiếu sót q trình giám sát lao động đặc thù phải chịu đựng bất cơng, trường hợp mà chế độ bảo hộ lao động không áp dụng hiệu với mục đích mà pháp luật đặt Trên thực tế nhiều trường hợp lợi dụng lao động chưa thành niên làm việc nặng nhọc với đồng lương ỏi, trường hợp đuổi việc phụ nữ có thai trước tham gia vào cơng việc có cam kết khơng mang thai thời gian định,… Bên cạnh đó, cơng ty doanh nghiệp triển khai sử dụng lao động có thời hạn, đặc biệt phụ nữ gần khơng có hội làm việc cho lao động cao tuổi, với chế độ làm việc lương thấp buộc người lao động muốn có lương cao phải làm thêm ngồi giờ, hình thức làm thêm mà phù hợp với quy định pháp luật Ngoài ra, thực tế cũng cho thấy thiếu sách khuyến khích tạo hội việc làm cho lao động khuyết tật, người khuyết tật khó để kiếm việc làm cũng cơng việc dành cho họ, vấn đề Nhà nước chưa thực làm tốt, phần lớn người khuyết tật khơng có việc làm, chế độ bảo hộ lao động lao động khuyết tật triển khai thực tế Cùng với đó, lao động có trình độ cao việc áp dụng chế độ bảo hộ lao động cũng nhiều vướng mắc tiêu chí để xác định lao động trình độ cao cũng gây tranh cãi, nhiều chế độ bảo hộ lại gây bất lợi tìm kiếm việc làm người lao động, chẳng hạn trường hợp phổ biến nhiều năm gần đây, tuyển người động có trình độ trung cấp tốt nghiệp trung học phổ thông làm việc để hạn chế việc áp dụng chế độ bảo hộ người lao động trình độ cao, mà nhiều người phải “dấu” đại học để tìm việc làm, ảnh hưởng lớn đến lợi ích người lao động Như vậy, thấy bên cạnh mặt tích cực mà chế độ bảo hộ lao động đặc thù mang lại tồn nhiều bất cập việc thực thực tiễn Để khắc phục hồn thiện đòi hỏi Nhà nước phải nhìn nhận thay đổi, triển khai, giám sát có hiệu thực tế đánh giá đơn qua văn bản, với người sử dụng lao động cũng phải tiếp nhận thực có thiện chí chịu trách nhiệm khơng đảm bảo chế độ bảo hộ lao động nói chung chế độ bảo hộ lao động đặc thù nói riêng Bên cạnh đó, người lao động cũng nên chủ động tự bảo vệ quyền lợi cho liên hệ với quan, tổ chức để có giúp đỡ quyền lợi bị xâm phạm II Giải tình kỉ luật lao động Nhận xét định sa thải C công ty X Một định sa thải pháp luật phải đảm bảo tính hợp pháp lý cũng thủ tục sa thải Nếu vi phạm hai hai điều sa thải trái pháp luật Chính vậy, để xét tính hợp pháp định sa thải anh C công ty X, ta phải xem xét lí sa thải thủ tục sa thải cơng ty X có hợp pháp hay khơng Về lí sa thải, thấy tình đến tháng 5/2017 (trong thời hạn hợp đồng lao động hiệu lực), anh C xin phép nghỉ ngày để q chăm sóc vợ ốm, khơng giám đốc công ty đống ý, C tự ý nghỉ việc hay nói cách khác C “người lao động tự ý bỏ việc” ngày Khoản Điều 126 Bộ luật lao động 2012 quy định “Người lao động tự ý bỏ việc 05 ngày cộng dồn 01 tháng 20 ngày cộng dồn 01 năm mà khơng có lý đáng” trường hợp luật định người sử dụng lao động phép áp dụng hình thức kỷ luật sa thải Bộ luật lao động 2012 Nghị định số 05/2015/NĐ-CP cũng quy định Các trường hợp coi có lý đáng bao gồm: thiên tai, hoả hoạn, thân, thân nhân (bao gồm bố đẻ, mẹ đẻ, bố nuôi, mẹ nuôi, bố vợ, mẹ vợ, bố chồng, mẹ chồng, vợ chồng, đẻ, ni hợp pháp) bị ốm có xác nhận sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền trường hợp khác quy định nội quy lao động Trong tình huống, C tự ý bỏ việc với lí để q chăm sóc vợ ốm, C có xác nhận sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền hành vi tự ý bỏ việc C có lí đáng khơng thuộc trường hợp bị áp dụng hình thức kỉ luật xa thải theo Điều 126 Bộ luật lao động 2012, ngược lại, C khơng có lí đáng lí sa thải công ty X hợp pháp Tiếp đó, thủ tục sa thải, theo quy định Điều 123, Điều 124 Bộ luật lao động 2012 định sa thải phải tuân theo trình tự, thủ tục định thời hiệu xử lý kỉ luật, thẩm quyền xử lý kỉ luật thủ tục xử lý kỉ luật Trong tình huống, định sa thải C công ty X đáp ứng yêu cầu thời hiệu, thẩm xử lí kỉ luật, riêng trình tự, thủ tục xử lí kỉ luật, cần làm rõ tính hợp pháp chỗ “Cơng ty X họp xử lí kỉ luật vắng mặt C”, theo quy định điểm c Khoản Điều 123 “NLĐ phải có mặt có quyền tự bào chữa cho nhờ người khác bào chữa” Khoản Điều 30 Nghị định 05/2015/NĐ-CP cũng quy định “Cuộc họp xử lý kỷ luật lao động tiến hành có mặt đầy đủ thành phần tham dự thông báo theo quy định Khoản Điều Trường hợp người sử dụng lao động 03 lần thông báo 10 văn bản, mà thành phần tham dự khơng có mặt người sử dụng lao động tiến hành họp xử lý kỷ luật lao động, trừ trường hợp người lao động thời gian không xử lý kỷ luật quy định Khoản Điều 123 Bộ luật Lao động.” Như vậy, họp xử lí kỉ luật sa thải C cơng ty X phải có có mặt C, vắng mặt C trường hợp công ty X 03 lần thông báo văn mà C vắng mặt lúc đó, hành vi “Cơng ty X họp xử lí kỉ luật vắng mặt C” tính hợp pháp Như vậy, tóm lại, định sa thải C công ty X hợp pháp lí sa thải hợp pháp – C tự ý bỏ việc khơng có lí đáng (khơng có giấy xác nhận sở khám, chữa bệnh có thẩm quyền) thủ tục sa thải hợp pháp – công ty X 03 lần thông báo văn mà C vắng mặt Ngược lại, định sa thải C công ty X vi phạm hai hai yêu cầu định sa thải khơng hợp pháp Giải quyền lợi C theo quy định pháp luật hành Theo quy định Khoản Điều 201 Bộ luật lao động 2012, trường hợp này, công ty X anh C phát sinh tranh chấp lao động, cụ thể tranh chấp lao động cá nhân Một nguyên tắc giải tranh chấp lao động quy định Điều 194 Bộ luật này: “Việc giải tranh chấp lao động trước hết phải hai bên trực tiếp thương lượng nhằm giải hài hòa lợi ích hai bên tranh chấp, ổn định sản xuất, kinh doanh, bảo đảm trật tự an tồn xã hội”, mà để giải quyền lợi cho anh C, trước hết anh C công ty X phải trực tiếp thương lượng với để tìm đến hướng giải có lợi cho hai Trường hợp hai bên thương lượng được, quyền lợi anh C giải đường: Một là, theo quy định Điều 132 Bộ luật lao động năm 2012, anh C có thể gửi thư khiếu nại lên người sử dụng lao động cơng ty X để trình bày nguyện vọng kèm lý đáng, cũng để cơng ty X xem xét lại định sa thải 11 Hai là, theo quy định Điều 200, Điều 201 Bộ luật lao động năm 2012, anh C trực tiếp u cầu Tòa án giải tranh chấp mà không bắt buộc phải thông qua thủ tục hòa giải Hòa giải viên lao động, tranh chấp xuất phát từ việc ông C không đồng ý với định sa thải công ty Nếu q trình làm rõ, xác thực tính hợp pháp định sa thải công ty X, đến kết luận định sa thải bất hợp pháp cơng ty A phải hủy bỏ định ban hành thông báo người lao động phạm vi doanh nghiệp Căn theo Khoản Điều 33 Nghị định số 05/2015/NĐ-CP, công ty X phải có nghĩa vụ thực quy định Khoản 1,2,3 Điều 42 Bộ luật lao động quy định Nghĩa vụ người sử dụng lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật Theo đó, quyền lợi anh C giải sau: Trường hợp 1: Công ty X nhận lại ông C vào làm việc Khi đó, anh C trở lại vị trí, cơng việc ban đầu theo hợp đồng lao lao động Công ty X trả tiền lương, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế ngày anh C không làm việc cộng với 02 tháng tiền lương theo hợp đồng lao động Trong trường hợp anh C không nhận tiền trợ cấp việc Trường hợp 2: Anh C không muốn tiếp tục làm việc Khi đó, ngồi khoản tiền trả trường hợp 1, anh C nhận khoản trợ cấp việc theo quy định Điều 48 Bộ luật lao động 2012 Theo đó, với trường hợp anh C việc thường xuyên từ 12 tháng (từ tháng 5/2016 đến 5/2017), trợ cấp ½ tháng tiền lương Cách tính thời gian làm việc quy định Điều 14 Nghị định số 05/2015/NĐ-CP Trường hợp 3: Công ty X không muốn nhận lại anh C anh C đồng ý, ngồi khoản tiền bồi thường trường hợp trợ cấp việc theo quy định Điều 48 Bộ luật lao động 2012, anh C nhận khoản 12 bồi thường thêm theo thỏa thuận anh C công ty X với số tiền tối thiểu 02 tháng tiền lương theo hợp đồng lao động để chấm dứt hợp đồng lao động Trường hợp 4: Trường hợp khơng vị trí, cơng việc giao kết hợp đồng lao động mà anh C muốn làm việc ngồi khoản tiền bồi thường trường hợp 1, hai bên thương lượng để sửa đổi, bổ sung hợp đồng lao động Trường hợp anh C cũng không nhận tiền trợ cấp việc Trên hướng giải quyền lợi cho anh C theo quy định pháp luật hành trường hợp định sa thải công ty X bất hợp pháp, trường hợp ngược lại, u cầu giải anh C khơng chấp nhận Như vậy, thấy việc giải quyền lợi cho anh C theo quy định pháp luật hành có ý nghĩa định sa thải C công ty X bất hợp pháp, xâm hại đến quyền, lợi ích người lao động C Thẩm quyền giải yêu cầu C Tranh chấp anh C công ty X tranh chấp lao động cá nhân, anh C người lao động công ty X người sử dụng lạo động Đây tranh chấp xuất tồn phạm vi trình lao động, cụ thể tranh chấp anh C công ty X, nội dung tranh chấp gắn liền với quyền lợi ích bên liên quan đến trình lao động, cụ thể quyền lợi ích anh C (người lao động) Đối với định sa thải công ty X, theo quy định Điều 132, Điều 200, Điều 201 Bộ luật Lao động năm 2012, Điều 33 Nghị định 05/2015/NĐ-CP quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số nội dung Bộ luật Lao động Điều Nghị định 119/2014/NĐ-CP Quy định chi tiết số điều Bộ luật Lao động, Luật Dạy nghề, Luật Người lao động Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng khiếu nại, tố cáo xác định quan, tổ chức có thẩm quyền giải sau: 13 Đầu tiên, theo điều 15 Nghị định 119, cơng ty X chủ thể có thẩm quyền giải khiếu nại lần đầu định kỷ luật sa thải bị khiếu nại Chánh Thanh tra Sở Lao động - Thương binh Xã hội, nơi cơng ty X đặt trụ sở chính, có thẩm quyền giải khiếu nại lần hai khiếu nại lao động anh C không đồng ý với định giải lần đầu công ty X hết thời hạn giải khiếu nại lần đầu quy định Điều 19 Nghị định 119 mà khiếu nại không giải Hai là, theo quy định Điều 200 Bộ luật lao động năm 2012 tòa án nhân dân quan có thẩm quyền giải tranh chấp anh C Thông thường, để vụ tranh chấp lao động tòa án giải phải hòa giải viên lao động quan quản lí nhà nước lao động huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh hòa giải bên khơng thực hiện, thực khơng đúng, hòa giải khơng thành khơng hòa giải thời hạn pháp luật quy định Tuy nhiên, trường hợp anh C tranh chấp Xử lý kỉ luật lao động theo hình thức sa thải theo điểm a khoản điều 201 trường hợp tranh chấp khơng thiết phải qua hòa giải sở Do vậy, trường hợp tranh chấp anh C với công ty X này, anh C trực tiếp nộp đơn u cầu tòa án giải để đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp cho anh 14 C KẾT LUẬN Như vậy, qua việc tìm hiểu số quy định pháp luật lao động hành chế độ bảo hộ lao động đặc thù cũng nội dung kỉ luật lao động giúp có nhìn tổng quát vấn đề liên quan Từ đó, làm tảng lí luận áp dụng thực tiễn để bảo vệ quyền, lợi ích nhóm người yếu quan hệ lao động cũng tư vấn, giải yêu cầu người lao động phát sinh quan hệ này, đặc biệt tranh chấp lao động Mặc dù, pháp luật tồn số vướng mắc, bất cập Nhưng hi vọng thời gian tới, nhà làm luật có hướng hoàn thiện nhằm đảm bảo hiệu điều chỉnh tối ưu Bộ luật Lao động với vấn đề MỤC LỤC A MỞ ĐẦU B NỘI DUNG I Chế độ bảo hộ lao động với lao động đặc thù 1 Lao động đặc thù Chế độ bảo hộ lao động với lao động đặc thù 3 Sự cần thiết quy định chế độ bảo hộ với lao động đặc thù .7 Thực tiễn áp dụng pháp luật .8 II Giải tình kỉ luật lao động Nhận xét định sa thải C công ty X Giải quyền lợi C theo quy định pháp luật hành .11 Thẩm quyền giải yêu cầu C 13 C KẾT LUẬN 14 15 TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình Luật lao động, trường Đại học Kiểm sát Hà Nội, Nhà xuất Đại học Quốc gia Bộ luật Lao động 2012 Nghị định 119/2014/NĐ-CP Quy định chi tiết số điều Bộ luật Lao động, Luật Dạy nghề, Luật Người lao động Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng khiếu nại, tố cáo Nghị định số 05/2015/NĐ-CP quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số nội dung Bộ luật Lao động solaodong.hanoi.gov.vn – Những quy định pháp luật lao động đặc thù http://moj.gov.vn - Chế độ đào tạo nghề cho lao động đặc thù 16 ... lên, có khả lao động, có giao kết hợp đồng lao động Lao động chưa thành niên người lao động 18 tuổi có khả lao động, có giao kết hợp đồng lao động Lao động cao tuổi: người tiếp tục lao động sau... này, nhóm xin phân tích chế độ bảo hộ với số nhóm lao động đặc thù 2 Chế độ bảo hộ lao động với lao động đặc thù 2.1 Đối với lao động chưa thành niên Đối với lao động chưa thành niên, quy chế lao. .. Bộ luật Lao động với vấn đề MỤC LỤC A MỞ ĐẦU B NỘI DUNG I Chế độ bảo hộ lao động với lao động đặc thù 1 Lao động đặc thù Chế độ bảo hộ lao động với lao động