Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 35 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
35
Dung lượng
47,52 KB
Nội dung
TÍNHTẤTYẾUVÀSỰCẦNTHIẾTCỦAQUÁTRÌNHCHUYỂNDỊCHCƠCẤULAOĐỘNGTHEONGÀNHTHEOHƯỚNGCÔNGNGHIỆP HOÁ, HIỆN ĐẠI HÓA I. Khái niệm và nội dung củachuyểndịchcơcấulaođộng 1. Khái niệm chung 1.1. Nguồn laođộngvà lực lượng laođộng Nguồn laođộngvà lực lượng laođộng là những khái niệm có ý nghĩa quan trọng làm cơ sở cho việc tính toán cân đối cung cầulaođộng – việc làm trong xã hội Theo giáo trình kinh tế phát triển: Nguồn laođộng là một bộ phận dân số trong tuổi laođộngtheo quy định của pháp luật có khả năng lao động, có nguyện vọng tham gia laođộngvà những người ngoài tuổi laođộng đang làm việc trong các ngành kinh tế quốc dân. Như vậy nguồn laođộng bao gồm toàn bộ những người trong và ngoài độ tuổi laođộngcó khả năng lao động. Cần phân biệt nguồn laođộng với dân số trong độ tuổi lao động: • Nguồn laođộng chỉ bao gồm những người có khả năng lao động. • Dân số trong độ tuổi laođộng bao gồm toàn bộ dân số trong tuổi lao động, kể cả bộ phận dân số trong độ tuổi laođộng nhưng không có khả năng laođộng như: tàn tật, mất sức laođộng bẩm sinh hoặc do các nguyên nhân khác. Vì vậy, quy mô dân số trong độ tuổi laođộng lớn hơn quy mô nguồn lao động.Theo khái niệm trên nguồn laođộng về mặt số lượng bao gồm: - Dân số đủ 15 tuổi trở lên có việc làm. - Dân số trong tuổi laođộngcó khả năng laođộng nhưng đang thất nghiệp, đang đi học, đang làm công việc nội trợ trong gia đình, không có nhu cầu việc làm và những người thuộc tình trạng khác (bao gồm cả những người nghỉ hưu trước tuổi quy định). Nguồn laođộng xét về mặt chất lượng : - Trình độ chuyên môn - Tay nghề (Trí lực) - Sức khỏe (Thể lực) Theo quan niệm của tổ chức laođộng quốc tế (ILO) “Lực lượng laođộng là bộ phận dân số trong độ tuổi lao động. Theo quy định thực tế đang có việc làm và những người thất nghiệp. Ở nước ta hiện thường sử dụng khái niệm sau: Lực lượng laođộng hay số người hoạt động kinh tế hiện tại là những người từ đủ 15 tuổi trở lên có khả năng lao động, đang làm việc hoặc thất nghiệp nhưng có nhu cầu tìm việc làm. Vì vậy có thể hiểu: Lực lượng laođộng là dân số hoạt động kinh tế và nó phản ánh khả năng thực tế về cung ứng laođộngcủa xã hội. 1.2. CơcấulaođộngTheo từ điển tiếng Việt, cơcấu được hiểu là sự sắp xếp và tổ chức các phần tử tạo thành một toàn thể, một hệ thống. Xét về mặt biểu thị, cơcấu biểu thị những đặc tính lâu dài như: cơcấu kinh tế; cơcấu nhà nước…. Theo ý kiến của một số nhà nghiên cứu hoạt động trên lĩnh vực xã hội thì cơcấu là sự phân chia tổng thể ra những bộ phận nhỏ theo những tiêu thức chất lượng khác nhau, những bộ phận đó thực hiện từng chức năng riêng biệt nhưng có quan hệ chặt chẽ với nhau nhằm phục vụ mục tiêu chung. Theo giáo trình “ Nguồn nhân lực” của PGS.TS Nguyễn Tiệp, cơcấulaođộng là một phạm trù kinh tế xã hội, bản chất của nó là các quan hệ giữa các phần tử, các bộ phận cấu thành tổng thể lao động, đặc trưng nhất là mối quan hệ tỉ lệ về mặt số lượng laođộng giữa các ngành, các lĩnh vực trong nền kinh tế quốc dân. Giống như các phạm trù khác, cơcấulaođộng cũng có những thuộc tínhcơ bản của mình như: tính khách quan, tính lịch sửvàtính xã hội. • Tính khách quan củacơcấulaođộng được thể hiện ở chỗ cơcấulaođộng bắt nguồn từ dân số vàcơcấu kinh tế của một quốc gia. Tính khách quan củaquátrình dân số vàcủacơcấu kinh tế đã xác định tính khách quan củacơcấulaođộng xã hội. • Tính lịch sử: Cơcấulaođộng xã hội là một chỉnh thể tồn tại và vận động gắn liền với phương thức sản xuất xã hội. Khi phương thức đó cósự vận động, biến đổi thì cơcấulaođộng một quốc gia cũng cósự vận động, biến đổi theo. • Tính xã hội củacơcấulao động: Cơcấulaođộng mang tính xã hội sâu sắc và đậm nét. Quátrình phân cônglaođộng phản ánh sự tiến hóacủa lịch sử xã hội loài người. Khi lực lượng sản xuất cósự phát triển và nhảy vọt, lại đánh dấu sự phân cônglaođộng xã hội mới. Quátrình phát triển phân cônglaođộng mới với cơcấulaođộng mới phản ánh trình độ văn minh của xã hội. Xét về phương diện sản xuất cơcấulaođộng phản ánh cơcấu các giai tầng của xã hội trong nền sản xuất xã hội. Thông quacơcấulaođộngcó thể nhận biết được hoạt động kinh tế của các giai tầng xã hội trong mỗi giai đoạn phát triển. Thông thường, cơcấulaođộng được phân ra làm hai loại: Cơcấu cung về laođộng (cung thực tế, và cung tiềm năng) vàcơcấulaođộng đang làm việc trong nền kinh tế quốc dân. Cơcấu cung về laođộng phản ánh cơcấu số lượng cũng như chất lượng của nguồn nhân lực. Cơcấulaođộng đang làm việc phản ánh tỷ lệ laođộng làm việc trong các ngành, các khu vực và toàn quốc. Trong cơ chế kế hoạch hoá tập trung quyền lực tập trung chủ yếu trong tay nhà nước. Vì vậy mà cơcấulaođộng làm việc được hình thành chủ yếu do sự sắp xếp của nhà nước thông qua phân công, phân bố laođộng xã hội (theo kế hoạch năm năm và kế hoạch hàng năm) vào các ngành các lĩnh vực của nền kinh tế.Trong cơ chế thị trường tự do, cơcấulaođộng được hình thành do quan hệ cung cầu trên thị trường lao động. Các chỉ tiêu chủ phân tổ cơcấulaođộng như sau: - Cơcấulaođộngtheo không gian: Bao gồm cơcấulaođộngtheo vùng lãnh thổ (tỉnh, thành phố, huyện), cơcấulaođộngtheo khu vực thành thị nông thôn. Loại cơcấu này thường được dùng để đánh giá thực trạng phân bố củalaođộng xã hội về mặt không gian. Từ đó, xây dựng các kế hoạch, định hướng vĩ mô phân bố lại lực lượng laođộng xã hội, từng bước cân đối hợp lý hơn giữa tiềm năng về đất đai, tài nguyên thiên nhiên trong nội bộ từng địa phương cũng như giữa các vùng, giữa các khu vực trong phạm vi cả nước. Cơcấulaođộngtheotính chất các yếu tố tạo nguồn: Bao gồm cơcấulaođộng trong độ tuổi laođộngcó khả năng tham gia lao động, trên và dưới tuổi laođộngcó khả năng tham gia lao động, laođộng làm việc trong các ngành kinh tế quốc dân, laođộng trong độ tuổi laođộng đang đi học….Loại cơcấu này là cơ sở để đánh giá thực trạng về quy mô vàtình hình sử dụng nguồn nhân lực một cách hợp lý trên địa bàn tỉnh, thành phố vùng cũng như cả nước. - Cơcấulaođộngtheongành kinh tế quốc dân: Đây là cơcấulaođộng đang làm việc trên lãnh thổ (tỉnh, thành phố, huyện) được chia theongành hoặc nhóm ngành kinh tế quốc dân. Cơcấu này dùng để đánh giá thực trạng phân bố, chuyểndịchcơcấulaođộng giữa các ngành hoặc nội bộ ngành trên địa bàn tỉnh, thành phố, vùng, cả nước. Đồng thời là căn cứ thực tiễn để nghiên cứu, xây dựng các kế hoạch định hướngvà chương trình phát triển cho phù hợp với chiến lược phát triển riêng của mỗi ngành. - Cơcấulaođộngtheo các đặc trưng khác: Bao gồm như cơcấulaođộngtheo nhóm tuổi, nghề nghiệp, trình độ văn hoá, trình độ chuyên môn kỹ thuật, giới tính…. Cơcấu này dùng để nghiên cứu, xác định, đánh giá đặc trưng cơ bản về văn hoá, chuyên môn kỹ thuật, tình trạng hoạt độngcủa nguồn nhân lực để đề ra hệ thống các giải pháp khả thi trong chiến lược phát triển bồi dưỡng, đào tạo sử dụng hiệu quả nguồn nhân lực phù hợp với yêucầu phát triển kinh tế xã hội. Chuyên đề này nghiên cứu cơcấulaođộngtheo tiêu chí phân ngành kinh tế quốc dân trên địa bàn tỉnh Phú Thọ. Đây là tiêu chí quan trọng nhất trong các tiêu chí phân loại trên vì cơcấulaođộngtheongành không chỉ phán ánh mức độ chuyển biến sang côngnghiệpcủa một địa phương mà còn đánh giá là một mức độ thành công về mặt kinh tế xã hội củacôngnghiệp hoá, hiện đại hoá. 1.3. Mối quan hệ giữa chuyểndịchcơcấu kinh tế vàchuyểndịchcơcấulaođộngTheo giáo trình Kinh tế phát triển: Chuyểndịchcơcấu kinh tế là một phạm trù động, nó luôn luôn thay đổi theo từng thời kỳ phát triển bởi các yếu tố hợp thành cơcấu không cố định. Quátrình thay đổi cơcấungành từ trạng thái này sang trạng thái khác ngày càng hoàn thiện hơn, phù hợp hơn với môi trường và điều kiện phát triển gọi là sựchuyểndịchcơcấungành kinh tế. Sự thay đổi củacơcấu kinh tế phản ánh trình độ phát triển của phương thức sản xuất xã hội biểu hiện chủ yếu trên hai mặt: Một là: Lực lượng sản xuất càng phát triển càng tạo điều kiện cho quátrình phân cônglaođộng diễn ra sâu sắc Hai là: Sự phát triển của phân cônglaođộng xã hội đến lượt nó lại càng làm cho mối quan hệ kinh tế thị trường (Cơ chế kinh tế thị trường) càng củng cốvà phát triển. Chuyểndịchcơcấu kinh tế là một trong những nội dung trụ cột phản ánh mức độ phát triển của nền kinh tế. Giữa chuyểndịchcơcấu kinh tế vàchuyểndịchcơcấulaođộngcó mối quan hệ mật thiết với nhau. Trong những điều kiện nhất định sự cải biến cơcấu kinh tế kéo theosự cải biến cơcấulao động. Theo như nhận định của Ts. Nguyễn Ngọc Sơn trên tạp chí kinh tế và dự báo: Chuyểndịchcơcấulaođộng là quátrình phân phối, bố trí laođộngtheo những quy luật, những xu hướng tiến bộ, nhằm mục đíchsử dụng đầy đủ vàcó hiệu quả cao các nguồn nhân lực để tăng trưởng và phát triển. Còn theo như giáo trình Nguồn nhân lực của Nguyễn Tiệp: Chuyểndịchcơcấulaođộng là sự thay đổi trong quan hệ tỉ lệ, cũng như xu hướng vận độngcủa các bộ phận cấu thành nguồn nhân lực, được diễn ra trong một không gian thời gian theo một chiều hướng nhất định. Vì vậy có thể hiểu: Chuyểndịchcơcấulaođộng là sự thay đổi trong mối quan hệ giữa các bộ phận hợp thành nguồn lực nhằm tạo ra một cơcấulaođộng mới phù hợp với điều kiện kinh tế xã hội trong từng thời kỳ Giữa chuyểndịchcơcấulaođộngvàchuyểndịchcơcấungành kinh tế có mối quan hệ chặt chẽ với nhau. Về nguyên tắc cơcấulaođộng phụ thuộc vào cơcấu kinh tế, chuyểndịchcơcấu kinh tế quyết định chuyểndịchcơcấulao động. Cơcấu kinh tế thường dịchchuyển trước và nhanh hơn, định hướng cho thay đổi cơcấulao động. Nhưng không phải vì thế mà cơcấulaođộng là yếu tố thụ động, phụ thuộc vào cơcấu kinh tế mà nó còn cótính chủ động tác động ngược trở lại cơcấu kinh tế làm cho cơcấu kinh tế phát triển theo chiều hướng tiến bộ. 1.4. Cơcấulaođộngtheongànhvàchuyểndịchcơcấulaođộngtheongành 1.4.1 CơcấulaođộngtheongànhTheo như PGS.TS Nguyễn Tiệp cơcấulaođộngtheongành là cơcấulaođộng đang làm việc trên các vùng, lãnh thổ được chia theongành hay nhóm ngành kinh tế. Theo như giáo trình Kinh tế Nguồn Nhân lực thì cơcấulaođộngtheongành là kết quảcủasự phân bố nguồn lực giữa các ngànhvà nội bộ ngành kinh tế: côngnghiệp – xây dựng với nông lâm nghiệpvà thương mại dịch vụ . Vì vậy loại chuyểndịchcơcấulaođộng này dùng để đánh giá thực trạng phân bố, chuyểndịchcơcấulaođộng giữa các ngành hoặc nhóm ngành trên địa bàn tỉnh, thành phố, vùng cả nước. Đồng thời là căn cứ thực tiễn để nghiên cứu, xây dựng các kế hoạch định hướngvà các chương trình phát triển phù hợp với chiến lược phát triển riêng của mỗi ngành. 1.4.2. ChuyểndịchcơcấulaođộngtheongànhTheo PGS.TS Nguyễn Tiệp thì chuyểndịchcơcấulao động: Là sự thay đổi trong quan hệ tỉ lệ cũng như xu hướng vận động về laođộngcủa các ngành diễn ra trong một khoảng không gian, thời gian vàtheo một xu hướng nhất định. Qúatrìnhchuyểndịchcơcấulaođộng là quátrình phân bố lại laođộng trong nền kinh tế theohướng tiến bộ nhằm mục đíchsử dụng laođộngcó hiệu quả. Quátrình đó diễn ra trên quy mô toàn bộ nền kinh tế và trong phạm vi của từng nhóm ngành. Laođộngcủangành thay đổi khi cósự thay đổi về số lượng laođộng trong nội bộ ngành đó. Ví dụ như: Laođộngcủa nhóm ngành nông nghiệp giảm đi thì sự sụt giảm này do nguyên nhân thay đổi laođộng trong ba nhóm ngành nhỏ: nông nghiệp, lâm nghiệpvà nuôi trồng thủy sản. Trong mỗi ngành nhỏ đó số laođộngcó thể tăng hay giảm nhưng xét trong ngành nông nghiệp thì số laođộng giảm đi. Sự thay đổi về laođộng giữa các nhóm ngành nhỏ so với tổng số laođộngcủangành nông nghiệp tạo ra sự thay đổi về cơcấu trong nội bộ ngành nông nghiệp. Giữa chuyểndịchcơcấulaođộng nội bộ ngànhvàchuyểndịchcơcấulaođộngngànhcó mối quan hệ mật thiết với nhau. Khi cơcấulaođộngngành thay đổi sẽ kéo theosự thay đổi cơcấulaođộng trong nội bộ ngành. Cụ thể khi tỷ trọng laođộngngành sụt giảm thì tỷ trọng laođộng trong nội bộ ngành cũng sụt giảm theo. Quátrìnhchuyểndịchcơcấulaođộngtheongành gắn liền với sự thay đổi cấu trúc trong nội bộ mỗi ngành, cũng như chất lượng laođộng trong từng ngành. 2. Nội dung và các tiêu chí đánh giá sựchuyểndịchcơcấulaođộngtheongành 2.1. Nội dung củachuyểndịchcơcấulaođộngtheongành Bất kỳ một quốc gia nào cũng bao gồm ba nhóm ngành lớn: [...]... 27% II Sựcầnthiết phải chuyển dịchcơcấulaođộng theo ngànhtheohướngcôngnghiệp hoá, hiện đại hoá 1 Quátrìnhcôngnghiêp hóa, hiện đại hoávà những yêucầu đặt ra cho việc chuyển dịchcơcấulaođộng theo ngành 1.1 Nội dung củaquátrìnhcôngnghiệp hoá, hiện đại hoáCôngnghiệp hóa, hiện đại hoá đất nước là quátrình rộng lớn và phức tạp, là bước chuyển từ một nền sản xuất nhỏ, nông nghiệp. .. lượng laođộng mà gắn liền với đó là sụ thay đổi về chất củalaođộng Xu hướngcủaquátrình dịch chuyểncơcấulaođộng là giảm tỷ trọng laođộng trong ngành nông nghiệp, tăng tỷ trọng laođộng trong ngànhcôngnghiệpvàdịch vụ Khác hẳn ngành nông nghiệp, côngnghiệpvàdịch vụ là những ngành đòi hỏi khá cao về chất lượng laođộng Việc tăng tỷ trọng laođộng trong các ngànhcôngnghiệpvàdịch vụ... nông nghiệp Vì vậy số laođộng giảm đi trong nông nghiệp không tương ứng vói số người tăng lên trong côngnghiệp Nói tóm lại: - Chuyển dịchcơcấulaođộng theo ngành vừa là đòi hỏi vừa là hệ quảcủachuyểndịchcơcấu kinh tế - Chuyểndịchcơcấu kinh tế góp phần giúp chuyểndịchcơcấulaođộngtheo đúng hướngvà phù hợp với cơcấungành 1.3 Nhân tố đầu tư Nhân tố đầu tư tác động đến chuyểndịchcơ cấu. .. và xu hướngchuyểndịchcơcấucủa nền kinh tế, khoa học kinh tế hiện đại đã sử dụng chỉ tiêu GDP như một trong những thước đo khái quát nhất, phổ biển nhất Thì chuyểndịchcơcấulaođộngtheongànhsử dụng một trong những chỉ tiêu của mình đó là xác định mối tương quan giữa chuyểndịchcơcấungànhvàchuyểndịchcơcấulaođộngtheongành Tương quan giữa chuyểndịchcơcấungànhvàchuyểndịch cơ. .. các ngành, từ đó thấy được xu hướngchuyểndịchlaođộng giữa các ngành hoặc nội bộ ngành Xu hướngvà tốc độ biến đổi tỷ trọng laođộng giữa các ngành là căn cứ để đánh giá quátrìnhdịchchuyểncó phù hợp không Nếu như tỷ trọng laođộngcủangành nông nghiệp giảm dần và tỷ trọng laođộngngànhcôngnghiệpvàdịch vụ ngày càng tăng thì có thể nói quátrìnhdịchchuyểnlaođộngtheongành hợp lý và tiến... điều kiện chuyểndịchcơcấulaođộngtheotrình độ, theongành .nhanh hơn do chuyểndịchcơcấu kinh tế và tốc độ phát triển kinh tế đòi hỏi và quyết định Tốc độ chuyểndịchcơcấu kinh tế và tốc độ chuyển dịchcơcấulaođộng khác nhau thường thì chuyểndịchcơcấu kinh tế nhanh hơn chuyểndịchcơcấulaođộng Nguyên nhân do tốc độ tăng trưởng kinh tế nhanh hơn tốc độ tăng năng suất lao động, đặc... mình sự biến đổi của lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất làm cho cơcấu kinh tế thay đổi Khi cơcấu kinh tế thay đổi tấtyếu sẽ kéo theosự thay đổi củacơcấulaođộng trong nền kinh tế trong đó cócơcấulaođộngtheongành Đô thị hóa là quátrình tập trung dân cư đô thị đồng thời là quátrìnhdịchchuyểncơcấu kinh tế theohướng sản xuất nông nghiệp giảm, sản xuất phi nông nghiệp tăng Quá trình. .. liền vói quátrình di dân từ nông thôn ra thành thị, hay nói cách khác đây là quátrìnhdịchchuyểnlaođộng từ khu vực nông nghiệp sang khu vực côngnghiệpvàdịch vụ Việc di chuyển này làm giảm tỷ trọng laođộng trong ngành nông nghiệp, tăng tỷ trọng laođộng trong ngànhcôngnghiệpvàdịch vụ, dẫn đến thay đổi cơcấulaođộngtheongành Nói tóm lại côngnghiệphóavà đô thị hóa vừa tác động trực... biển và các vùng kinh tế Vì vậy xu hướngchuyểndịchcơcấu kinh tế, cơcấulaođộngtheongành trong phạm vi quốc gia vận độngtheo các quy luật sau: - Tỉ trọng các ngành trong nhóm 2 (chế biến) và nhóm 3 (dịch vụ) ngày càng tăng, giảm tỉ trọng của các ngành trong nhóm 1 (khai thác) - Xu hướngchuyểndịchcơcấulaođộng là : Tăng tỉ trọng laođộng trong côngnghiệpvàdịch vụ, giảm tỉ trọng lao động. .. cấulaođộngtheongành trong quátrìnhcôngnghiệp hoá, hiện đại hoá Xu hướngchuyểndịchcơcấulaođộngtheongành đã được hai nhà kinh tế học là A Fisher và Hariss Todaro nghiên cứu khi đề cập đến sựchuyểndịchlaođộng giữa hai khu vực nông nghiệpvàcông nghiệp, cũng như xu hướng di dân từ nông thôn ra thành thị A Fisher đã phân tích: Theo xu thế phát triển khoa học công nghệ, ngành nông nghiệp . TÍNH TẤT YẾU VÀ SỰ CẦN THIẾT CỦA QUÁ TRÌNH CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU LAO ĐỘNG THEO NGÀNH THEO HƯỚNG CÔNG NGHIỆP HOÁ, HIỆN ĐẠI HÓA I. Khái niệm và nội dung của. và chuyển dịch cơ cấu lao động theo ngành. Tương quan giữa chuyển dịch cơ cấu ngành và chuyển dịch cơ cấu lao động theo ngành được xem xét dựa vào hệ số