1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

70 CÂU HỏI ÔN TẬP CÔNG PHÁP QUỐC TẾ CÓ ĐÁP ÁN ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

70 898 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 70
Dung lượng 92,54 KB

Nội dung

Đề cương cơng pháp quốc tế CÂU 1: PHÂN TÍCH KHÁI NIỆM ĐIỀU ƯỚC QUỐC TẾ THEO CÔNG ƯỚC VIÊN 1969 a Khái niệm theo công ước viên 1969 Theo điểm a Khoản Điều Cơng ước viên thuật ngữ điều ước “dùng để thỏa thuận quốc tế ký kết văn quốc gia pháp luật quốc tế điều chỉnh, dù ghi nhận văn kiện hai hay nhiều văn kiện có quan hệ với với tên gọi riêng gì” b phân tích - Trước hết, điều ước quốc tế thỏa thuận quốc tế Đây thỏa thuận hay nhiều lĩnh vực đời sống quốc tế - Chủ thể quốc gia- chủ thể quan hệ quốc tế Theo quy định cơng ước viên chủ thể khác luật quốc tế tổ chức liên phủ, dân tộc đấu tranh giành quyền tự số chủ thể đặc biệt chủ thể ký kết điều ước quốc tế - Hình thức tồn tại: + Điều ước quốc tế tồn dạng văn Những thỏa thuận lời nói điều ước quốc tế xác lập trường hợp khẩn cấp không vi phạm nguyên tắc xưng dựng điều ước quốc tế VÍ DỤ, NGA VÀ MỸ ĐIỆN ĐÀM THỎA THUẬN VỀ VIỆC GIẢI QUYẾT VŨ KHI HÓA HỌC TẠI SYRIA + Thỏa thuận thể tồn dạng văn hai văn có mối quan hệ với -Tên gọi văn không ảnh hưởng tới giá trị pháp lý điều ước quốc tế Hồng Thị Phương Thảo Page Đề cương cơng pháp quốc tế Tên gọi hiến chương, hiệp ước, hiệp định, công ước, nghị định thư CÂU 2: PHÂN TÍCH KHÁI NIỆM ĐIỀU ƯỚC QUỐC TẾ THEO QUY ĐỊNH CỦA LUẬT LÝ KẾT, GIA NHẬP VÀ THỰC HIỆN ĐIỀU ƯỚC QUỐC TẾ NĂM 2005 Khoản Điều Luật quy định: “Điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ký kết gia nhập thỏa thuận văn ký kết gia nhập nhân danh Nhà nước nhân danh Chính phủ nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam với nhiều quốc gia, tổ chức quốc tế chủ thể khác pháp luật quốc tế, không phụ thuộc vào tên gọi hiệp ước, công ước, hiệp định, định ước, thỏa thuận, nghị định thư, ghi nhớ, công hàm trao đổi văn kiện có tên gọi khác” - Trước hết thỏa thuận mang tính quốc tế luật quốc tế điều chỉnh - Chủ thể: bên nước cơng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, bên chủ thể khác luật quốc tế quốc gia khác, tổ chức quốc tế… Khái niệm khác khái niệm công ước viên năm 1969 - Hình thức văn giống cơng ước - Tên gọi không ảnh hưởng đến giá trị pháp lý điều ước CÂU 3: PHÂN BIỆT ĐIỀU ƯỚC QUỐC TẾ THEO LUẬT 2005 VÀ THỎA THUẬN QUỐC TẾ THEO PHÁP LỆNH 2007 Điều ước quốc tế Chủ Một bên quốc gia (nhân thể danh Nhà nước phủ), bên chủ thể luật quốc tế quốc gia khác, tổ chức quốc tế liên phủ, dân tộc đấu tranh giành quyền tự quyết, chủ thể đặc biệt khác  Như tất chủ thể tham gia điều ước quốc tế chủ Hoàng Thị Phương Thảo Thỏa thuận quốc tế Một bên quan nhà nước Trung ương, quan cấp tỉnh, quan Trung ương tổ chức bên Quốc hội, quan Quốc hội, quan giúp việc Quốc hội, Tòa án tối cao, Viện kiểm sát tối cao, bộ, quan thuộc Chính phủ quan tương đương; quyền địa phương; tổ chức nước ngồi Như khơng phải tất chủ thể Page Đề cương công pháp quốc tế thể luật qt Nội Được thỏa thuận lĩnh dung vực thuộc đời sống quốc tế  Như nội dung thỏa thuận  RỘNG ký Khi ký kết cần phải phê kết chuẩn, phê duyệt thỏa thuận bên => PHỨC TẠP HƠN Gia Có thể gia nhập điều ước nhập quốc tế mà khơng tham gia ký kết Bảo Được áp dụng bảo lưu đối lưu với điều ước quốc tế nhằm loại trừ thay đổi hiệu lực pháp lý quy định điều ước quốc tế áp dụng Tên hiệp ước, công ước, hiệp gọi định, định ước, thỏa thuận, nghị định thư, ghi nhớ, công hàm trao đổi văn kiện có tên gọi khác chủ thể luật quốc tế Chỉ thỏa thuận vấn đề nằm phạm vi chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn trừ số nội dung Như nd thỏa thuận HẸP Không phải phê chuẩn, phê duyệt ĐƠN GIẢN HƠN Không gia nhập thỏa thuận mà khơng tham gia ký kết Khơng bảo lưu thỏa thuận quốc tế Thỏa thuận, Bản ghi nhớ, Biên thỏa thuận, Biên trao đổi, Chương trình hợp tác, Kế hoạch hợp tác tên gọi khác CÂU TRÌNH BÀY TRÌNH TỰ KÝ KẾT ĐIỀU ƯỚC QUỐC TẾ Giai đoạn hình thành văn điều ước - Đàm phán Là giai đoạn mà bên bàn bạc, thảo luận điều ước dự định xác lập Đàm phán thực thơng qua quan đại diện ngoại giao nước hội nghị quốc tế -Soạn thảo điều ước: điều ước song phương bên hai bên cử người tiến hành Đối với điều ước đa phương quan tiến hành bao gồm đại diện bên Hoàng Thị Phương Thảo Page Đề cương công pháp quốc tế - Thông qua văn điều ước: hành vi nhằm xác nhận đồng ý bên văn soạn thảo thông qua không làm phát sinh hiệu lực điều ước nguyên tắc thông qua bên tự thỏa thuận Giai đoạn phát sinh hiệu lực điều ước - Kí điều ước quốc tế: có hình thức kí + Kí tắt: chữ ký đai diện bên nhằm xác nhận lại lần cuối nội dung văn không làm phát sinh hiệu lực điều ước + Kí ad referendum: chữ ký đại diện bên Nếu sau đó, quan có thẩm quyền bên đồng ý ĐƯ có hiệu lực, khơng đồng ý khơng phát sinh hiệu lực + Ký đầy đủ/ thức: Nếu ĐƯ khơng phải phê chuẩn phê duyệt sau ký có hiệu lực Nếu phải phê chuẩn phê duyệt chưa phát sinh hiệu lực -Phê chuẩn, phê duyệt: + Phê chuẩn hành vi pháp lý đơn phương quan nhà nước có thẩm quyền quốc gia thừa nhận nhằm xác nhận giá trị ràng buộc quốc gia ĐƯ mà quan có thẩm quyền kí Thẩm quyền phê chuẩn pháp luật quốc gia quy định, thông thường quan lập pháp Sauk hi phê chuẩn, bên trao đổi thư phê chuẩn VD: VN chưa phê chuẩn quy chế Rome có nhiều điểm chưa phù hợp với + Phê duyệt hành vi pháp lý quan có thẩm quyền quốc gia thể trí với nội dung ĐƯ, từ ràng buộc quốc gia với ĐƯ -Gia nhập điều ước: Là hành vi pháp lý đơn phương nhằm thể ràng buộc với điều ước mà quốc gia khơng phải thành viên với điều ước hết thời hạn mở để kí Hồng Thị Phương Thảo Page Đề cương cơng pháp quốc tế CÂU 5: TRÌNH BÀY NỘI DUNG NGUYÊN TẮC BÌNH ĐẲNG VỀ CHỦ QUYỀN GIỮA CÁC QUỐC GIA VÀ NGOẠI LỆ CỦA NGUYÊN TẮC Chủ quyền quốc gia quyền tối cao quốc gia phạm vi lãnh thổ quyền độc lập quốc gia quan hệ quốc tế Được ghi nhận Điều Hiến chương LHQ, Tuyên bố năm 1970 Liên hợp quốc b) Nội dung - Các quốc gia bình đẳng địa vị pháp lý; - Mỗi quốc gia hưởng quyền xuất phát từ chủ quyền hoàn toàn đẩy đủ - Mỗi quốc gia có nghĩa vụ tơn trọng quyền chủ thể khác; - Sự tồn vẹn lãnh thổ độc lập trị quốc gia bất khả xâm phạm… - Mỗi quốc gia có quyền tự lựa chọn phát triển chế độ trị, kinh tế, văn hóa, xã hội mình… c) Ngoại lệ - quốc gia Ủy viên thường trực HĐBA có quyền phủ mà quốc gia khác khơng có - Trong định chế tài quỹ tiền tệ giới ÌMF, Ngân hàng giới WB: Số lượng phiếu quốc gia thành viên phụ thuộc vào tỷ lệ đóng góp - Các quốc gia bị hạn chế quyền: áp dụng với quốc gia có hành vi vi phạm nghiêm trọng pháp luật quốc tế phải gánh chịu hậu pháp lý bất lợi Hoàng Thị Phương Thảo Page Đề cương công pháp quốc tế VD: Sau kiện vùng vịnh 1990 – 1991, LHQ cấm vận Irac với nội dung: không khai thác dầu với mục đích thương mại mà khai thác đưa thị trường quốc tế để đổi lại lương thực - Các quốc gia tự hạn chế chủ quyền: + Tự hạn chế chủ quyền cách trao quyền cho chủ thể khác thay mặt hoạt động liên quan đến lợi ích quốc gia VD: Monaco Pháp + Tự hạn chế chủ quyền cách tuyên bố trung lập Có hai loại quốc gia trung lập: quốc gia trung lập tạm thời (tuyên bố trung lập trước chiến tranh) quốc gia trung lập vĩnh viễn (đứng ngồi tranh chấp quốc tế; khơng tham gia tổ chức trị quốc tế, khơng tham gia hoạt động quân quốc tế…) VD: Thụy Sĩ, Áo quốc gia trung lập CÂU 6: NGUYÊN TẮC KHÔNG CAN THIỆP VÀO CÔNG VIỆC NỘI BỘ CỦA QUỐC GIA a) Giải thích thuật ngữ Cơng việc nội tất vấn đề thuộc thẩm quyền quốc gia sở chủ quyền, ngoại trừ nghĩa vụ quốc tế mà quốc gia cam kết b) Nội dung - Cấm can thiệp vũ trang hình thức can thiệp khác đe dọa can thiệp khác nhằm chống lại chủ quyền, tảng trị, kinh tế, văn hóa xã hội quốc gia - Cấm sử dụng biện pháp kinh tế, trị biện pháp khác để bắt buộc quốc gia khác phụ thuộc vào mình; - Cấm tổ chức, khuyến khích phần tử phá hoại khủng bố nhằm lật đổ quyền quốc gia khác Hoàng Thị Phương Thảo Page Đề cương công pháp quốc tế - Cấm can thiệp vào đấu tranh nội quốc gia khác; - Tôn trọng quyền quốc gia tự lựa chọn cho chế độ trị, kinh tế, văn hóa, xã hội phù hợp… c) Ngoại lệ LHQ tiến hành biện pháp cưỡng chế có nguy đe dọa hịa bình an ninh quốc tế trường hợp: - Quốc gia có bất ổn trị, mâu thuẫn trị chuyển thành xung đột vũ trang đảng phái phủ với lực lượng đối lập Nó đe dọa tới sống bình thường người dân ảnh hưởng tới hịa bình, an ninh quốc gia khác toàn giới VD: mâu thuẫn trị Syria - Khi có vi phạm nghiêm trọng nhân quyền người thực sách phân biệt chủng tộc, diệt chủng tàn sát dân thường, ảnh hưởng tới tính mạng người dân hịa bình giới VD: nạn diệt chủng Ruanda hai chủng tộc Hutu Tutsi Câu 7: NGUYÊN TẮC CẤM DÙNG VŨ LỰC VÀ ĐE DỌA SỬ DỤNG VŨ LỰC a) Giải thích thuật ngữ Vũ lực hiểu sức mạnh quân sự, trị, kinh tế ngoại giao àm quốc gia sử dụng bất hợp pháp quốc gia khác b) Nội dung Được ghi nhận nhiều văn kiện quốc tế chủ yếu Tuyên bố 1970 LHQ nguyên tắc Luật quốc tế điều chỉnh quan hệ hữu nghị hợp tác quốc gia Theo đó, nội dung nguyên tắc gồm: - Cấm xâm chiếm lãnh thổ quốc gia khác trái với quy định LQT Hoàng Thị Phương Thảo Page Đề cương công pháp quốc tế - Cấm hành vi trấn áp vũ lực; - Không cho quốc gia khác sử dụng lãnh thổ nước để tiến hành chiến tranh xâm lược chống quốc gia thứ ba; - Không tổ chức, xúi giục, giúp đỡ hay tham gia vào nội chiến hay hành vi khủng bố quốc gia khác; - Khơng tổ chức khuyến khích tổ chức băng nhóm vũ trang lực lượng vũ trang phi quy, lính đánh thuê để đột nhập vào lãnh thổ quốc gia khác c) Ngoại lệ - Quốc gia có quyền tự vệ trước hành vi công quốc gia khác (Điều 51 HC LHQ); - Các dân tộc đấu tranh giành quyền tự sử dụng biện pháp vũ trang phi vũ trang; - Cộng đồng quốc tế có quyền trừng phạt quốc tế với quốc gia có hành vi vi phạm nghiêm trọng LQT kể biện pháp quân phải tuân theo lịch trình quốc tế CÂU 8: NGUYÊN TẮC TẬN TÂM THIỆN CHÍ THỰC HIỆN CÁC CAM KẾT QUỐC TẾ a) Nội dung - Mọi chủ thể phải thực đầy đủ nghĩa vụ quốc tế xác lập theo luật pháp quốc tế - Các quốc gia phải thực ĐƯQT sở tuân thủ cách triệt để, không dự không phụ thuộc vào kiện xảy nước quốc tế - Các quốc gia thành viên ĐƯQT không viện dẫn quy định pháp luật quốc gia để từ chối thực nghĩa vụ Hồng Thị Phương Thảo Page Đề cương công pháp quốc tế - Việc chấm dứt quan hệ ngoại giao hay quan hệ lãnh quốc gia thành viên ĐƯQT không làm ảnh hưởng đến quan hệ pháp lý phát sinh quốc gia, trừ trường hợp quan hệ ngoại giao lãnh đối tượng cho việc thực ĐƯQT b) Ngoại lệ - Quốc gia thực ĐƯQT ĐƯQT trái với HC LHQ nguyên tắc LQT - Quốc gia thực ĐƯQT bên cá bên vi phạm quy định pháp luật quốc gia thẩm quyền thủ tục kí kết ĐƯQT - Khi thành viên khơng thực nghĩa vụ ĐƯQT thành viên khác có quyền từ chối thực nghĩa vụ - Quốc gia có quyền từ chối thực ĐƯQT có thay đổi hồn cảnh CÂU 9: TRÌNH BÀY ĐỊNH NGHĨA VÀ CÁC ĐẶC ĐIỂM CỦA QUỐC TỊCH a) Khái niệm: Quốc tịch mối quan hệ pháp lý hai chiều xác lập cá nhân với quốc gia định; có nội dung tổng thể quyền nghĩa vụ người pháp luật quốc gia quy định bảo đảm thực b) Đặc điểm - Quan hệ quốc tịch có tình bền vững ổn định: + Về thời gian: Quốc tịch gắn bó với cá nhân từ sinh tới họ chết (trừ TH xin quốc tịch hủy bỏ quốc tịch) + Về không gian: dù cư trú đâu, cơng dân mang quốc tịch nước mà họ cơng dân Hồng Thị Phương Thảo Page Đề cương công pháp quốc tế - Quan hệ quốc tịch có tính cá nhân tuyệt đối: quốc tịch mối quan hệ xác lập nhà nước cá nhân người cụ thể, không liên quan tới người khác Sự thay đổi quốc tịch cá nhân không ảnh hưởng đến quốc tịch người thân họ ngược lại - Quan hệ quốc tịch mang tính hải chiều thể quyền nghĩa vụ quốc gia công dân ngược lại - Quan hệ quốc tịch điều chỉnh hai hệ thống pháp luật quốc gia quốc tế - Quan hệ quốc tịch để giải vấn đề pháp lý liên quan tới cá nhân CÂU 10: PHÂN TÍCH CÁC LOẠI QUY PHẠM PHÁP LUẬT QUỐC TẾ CHO VÍ DỤ a) Định nghĩa Quy phạm pháp luật quốc tế quy tắc xử chung, tạo thỏa thuận chủ thể LQT có giá trị ràng buộc chủ thể quyền nghĩa vụ hay trách nhiệm pháp lý quốc tế b) Phân loại - CĂN CỨ HÌNH THỨC TỒN TẠI: + Quy phạm điều ước: quy phạm ghi nhận ĐƯQT quốc gia chủ thể khác LQT thỏa thuận xây dựng sở bình đẳng, tự nguyện thơng qua đấu tranh, thương lượng nhằm ấn định, thay đổi hay chấm dứt quyền nghĩa vụ chủ thể QHQT + Quy phạm tập quán: quy tắc xử chung hình thành thực tiễn sinh hoạt quốc tế chủ thể LQT thừa nhận quy phạm có giá trị pháp lý bắt buộc - CĂN CỨ GIÁ TRỊ HIỆU LỰC: Hoàng Thị Phương Thảo Page 10 Đề cương công pháp quốc tế c) Giải khuôn khổ tổ chức quốc tế (1) Giải tranh chấp LHQ - HĐBA có quyền điều tra vụ tranh chấp tình dẫn đến bất hịa quốc gia, xác định xem tình tranh chấp kéo dài đe dọa đến hịa bình an ninh quốc tế ko? Nếu có, HĐBA có quyền yêu cầu bên giải tranh chấp họ với biện pháp hịa bình Nếu ko giải phải đưa tranh chấp trước HĐBA HĐBA kiến nghị thủ tục phương thức giải thỏa đáng - TA công lý quốc tế: quan tư pháp LHQ có chức giải tranh chấp quốc tế đưa kết luận tư vấn (thường tranh chấp mang tính chất pháp lý) TA Cơng lý giải tranh chấp phát sinh quốc gia thành viên LHQ Các quốc gia khác muốn tham gia quy chế TA Công lý quốc tế đưa tranh chấp Tòa phải thỏa mãn điều kiện ĐHĐ định Phán TA Công lý quốc tế có giá trị bắt buộc bên tranh chấp - TTk thường đóng vai trị mơi giới, trung gian, hịa giải tranh chấp quốc tế bên tranh chấp có yêu cầu theo đề nghị ĐHĐ HĐBA (2) Giải tranh chấp tổ chức quốc tế hiệp định khu vực VD: HC Liên minh Châu Phi quy định việc hịa bình giải tranh chấp nước thành viên thông qua đàm phán, trung gian, hòa giải trọng tài Hay: HC ASEAN ghi nhận ngun tắc hịa bình giải tranh chấp quốc tế nguyên tắc quan hệ nước thành viên; Hoàng Thị Phương Thảo Page 56 Đề cương công pháp quốc tế vấn đề giải tranh chấp đề cập Chương VIII HC ASEAN d) Giải thông qua quan tài phán quốc tế Giải tranh chấp thông qua quan tài phán quốc tế quy định Cơng ước Lahay 1899 1907 hịa bình giải tranh chấp quốc tế, HC LHQ…; thường áp dụng sau biện pháp giải tranh chấp thông qua đàm phán, thương lượng không thu kết mà bên mong muốn Cơ quan tài phán quốc tế có thẩm quyền giải tranh chấp bên tranh chấp chấp nhận thẩm quyền quan tài phán thông qua thỏa thuận ký kết trước sau tranh chấp phát sinh CÂU 53: TRÌNH BÀY CÁC PHƯƠNG THỨC GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP QUỐC TẾ TRONG KHUÔN KHỔ LIÊN HỢP QUỐC CÂU 54: ĐỊNH NGHĨA, ĐẶC ĐIỂM PHÂN LOẠI CƠ QUAN TÀI PHÁN QUỐC TẾ a) Khái niệm Cơ quan tài phán quốc tế quan hình thành sở thỏa thuận chủ thể LQT, thực chức giải trình tự, thủ tục tư pháp tranh chấp phát sinh quan hệ hợp tác chủ thể nhằm củng cố trì trật tự pháp lý quốc tế b) Đặc điểm - Cơ quan tài phán quốc tế thành lập dựa thỏa thuận chủ thể LQT - Có chức giải tranh chấp quốc tế; - Khơng có thẩm quyền đương nhiên giải tranh chấp quốc tế - Luật áp dụng để giải tranh chấp quốc tế quan tài phán quốc tế nguyên tắc quy phạm LQT Ngoài ra, số trường hợp có Hồng Thị Phương Thảo Page 57 Đề cương công pháp quốc tế thể áp dụng số loại nguồn khác (nếu có thỏa thuận) - Phán quan tài phán quốc tế chung thẩm có giá trị pháp lý bắt buộc bên tranh chấp c) Phân loại *Căn vào thẩm quyền giải tranh chấp, quan tài phán quốc tế chia thành: - Cơ quan có thẩm quyền chung: VD: Tịa án cơng lý LHQ; Tòa trọng tài thường trực Lahay… - Cơ quan có thẩm quyền chun mơn: tịa án luật biển… *Căn vào tính chất hoạt động, quan tài phán quốc tế chia thành: + Cơ quan tài phán thường trực: Tòa án luật biển, Tòa trọng tài thường trực Lahay Ưu điểm: quy chế, thủ tục rõ ràng; có nhân viên chuyên nghiệp giúp đỡ trình tố tụng; giải nhanh chóng + Cơ quan tài phán vụ việc: VD: Tòa trọng tài thành lập năm 1988 để giải tranh chấp lãnh thổ Ai Cập Ixaren Ưu điểm: linh hoạt, đáp ứng yêu cầu bên; tiết kiệm án phí *Căn vào thành phần, quan tài phán quốc tế chia thành quan tài phán cá nhân quan tài phán tập thể CÂU 55: TRÌNH BÀY CHỨC NĂNG VÀ PHƯƠNG THỨC XÁC LẬP THẨM QUYỀN CỦA TỊA ÁN CƠNG LÝ QUỐC TẾ - Chức giải tranh chấp: thẩm quyền TA Công lý quốc tế thẩm quyền đương nhiên mà phải dựa đồng ý rõ ràng bên tranh chấp; xác thực theo phương thức: + Chấp nhận thẩm quyền tòa theo vụ việc: Các quốc gia tranh chấp Hoàng Thị Phương Thảo Page 58 Đề cương công pháp quốc tế ký thỏa thuận đề nghị tòa án giải tranh chấp nêu rõ đối tượng tranh chấp, vấn đề cần giải phía bên ko chấp nhận tịa ko có thẩm quyền giải tranh chấp + Chấp nhận trước thẩm quyền Tòa ĐƯQT: quốc gia thỏa thuận trước ĐƯQT đa phương song phương xảy tranh chấp liên quan đến việc giải thích hay thực ĐƯQT, bên đưa tranh chấp trước Tòa + Tuyên bố đơn phương chấp nhận trước thẩm quyền Tòa: Tòa án có thẩm quyền giải quốc gia tranh chấp có Tuyên bố đơn phương chấp nhận trước thẩm quyền Tòa tuyên bố đồng thời có hiệu lực tranh chấp phát sinh - Chức đưa kết luận tư vấn: TA Công lý quốc tế thực chức đưa kết luận tư vấn ĐHĐ hay HĐBA LHQ yêu cầu, liên quan đến vấn đề pháp lý phát sinh thực tiên hoạt động quan CÂU 56: CHỨC NĂNG VÀ PHƯƠNG THỨC XÁC LẬP THẨM QUYỀN CỦA toàn án luật biển quốc tế (gt trang 327) Câu 1: PHÂN TÍCH ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA LUẬT QUỐC TẾ a) Định nghĩa LQT hệ thống nguyên tắc, quy phạm pháp luật quốc gia chủ thể khác LQT thỏa thuận xây dựng nên sở tự nguyện bình đẳng; nhằm điều chỉnh quan hệ phát sinh quốc gia chủ thể lĩnh vực đời sống quốc tế b) Đặc điểm: (1) Đối tượng điều chỉnh LQT: quan hệ phát sinh đời sống quốc tế chủ thể LQT với LQG: quan hệ quốc gia Hoàng Thị Phương Thảo Page 59 Đề cương công pháp quốc tế (2) Chủ thể LQT: - Quốc gia – chủ thể chủ yếu LQT: - Tổ chức quốc tế liên phủ: tổ chức quốc gia chủ thể khác LQT thỏa thuận thành lập sở ĐƯQT Tổ chức quốc tế liên phủ tổ chức có tính phái sinh, hạn chế LQT Quá trình hình thành quyền nghĩa vụ tổ chức quốc tế liên phủ hoàn toàn quốc gia thành viên thỏa thuận - Dân tộc đấu tranh giành quyền tự quyết: Nguyên tắc dân tộc tự nguyên tắc LQT, dân tộc đấu tranh giành quyền tự coi chủ thể LQT - Chủ thể khác: (Tòa thánh Vanticang; Hồng Kong, Đài Loan…) CHỦ THỂ CỦA LUẬT QUỐC GIA: thể nhân, pháp nhân Trong quốc gia chủ thể đặc biệt (3) Quá trình xây dựng nguyên tắc quy phạm Luật quốc tế: Quy phạm pháp luật quốc tế hình thành dựa sở thỏa thuận quốc gia chủ thể khác LQT Sự thỏa thuận thực hai cách sau đây: - Thông qua ký kết ĐƯQT - Thông qua việc thừa nhận quy tắc xử chung hình thành thực tiễn sinh hoạt quốc tế quy phạm có tính chất bắt buộc chung PL QUỐC GIA ĐƯỢC XÂY DỰNG máy nhà nước quốc gia ban hành (4) Biện pháp bảo đảm thi hành LQT - LQT khơng có máy cưỡng chế thi hành - Trong trường hợp có vi phạm, việc áp dụng biện pháp cưỡng chế thi hành chủ thể LQT thực hai hình thức Hồng Thị Phương Thảo Page 60 Đề cương cơng pháp quốc tế chính: + Cưỡng chế riêng lẻ: Là biện pháp cưỡng chế chủ thể thực VD: Khi bị quốc gia khác xâm lược, quốc gia sở sử dụng quyền tự vệ hợp pháp lực lượng qn để đáp trả + Cưỡng chế tập thể: Là biện pháp cưỡng chế nhiều chủ thể thực VD: EU áp dụng lệnh trừng phạt đối PL QUỐC GIA: có hệ thống quan thi hành pháp luật có tính cưỡng chế cao CÂU 2: PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ CẤU THÀNH VÀ THUỘC TÍNH CHÍNH TRỊ PHÁP LÝ CỦA QUỐC GIA a) Bốn yếu tố cấu thành quốc gia - Lãnh thổ: xác định khoảng khơng gian quyền lực quốc gia thực Lãnh thổ có mối quan hệ chặt chẽ với yếu tố cấu thành khác quốc gia Lãnh thổ khơng có dân cư, phủ lãnh thổ vô chủ - Dân cư: tất người sinh sống lãnh thổ quốc gia định phải tuân theo pháp luật quốc gia Thành phần dân cư quốc gia gồm: cơng dân người nước ngồi - Chính phủ: máy quyền lực trị đại diện cho ý chí quốc gia Chính phủ phải đảm bảo trì trật tự cơng cộng, thực tốt trách nhiệm lập pháp tư pháp đối nội, làm tròn cam kết quốc tế đối ngoại - Có khả độc lập tham gia quan hệ pháp luật quốc tế: chủ thể tham gia quan hệ quốc tế thông qua hành vi ủy quyền cho chủ thể khác đại diện cho quan hệ quốc tế b) Thuộc tính trị - pháp lý quốc gia Hồng Thị Phương Thảo Page 61 Đề cương công pháp quốc tế Thuộc tính trị - pháp lý vốn có quốc gia chủ quyền Chủ quyền quốc gia thực nội dung sau: - Quyền tối cao lãnh thổ: Quốc gia có tồn quyền định vấn đề phạm vi lãnh thổ mà biểu quyền lập pháp, hành pháp tư pháp; định vấn đề trị, kinh tế, xã hội … phạm vi lãnh thổ mà chủ thể khác LQT khơng có quyền can thiệp - Quyền độc lập quan hệ quốc tế: Quốc gia hoàn toàn độc lập, khơng phụ thuộc vào ý chí chủ thể LQT khác việc giải vấn đề đối ngoại CÂU 3: PHÂN TÍCH HÌNH THỨC, PHƯƠNG PHÁP VÀ HỆ QUẢ PHÁP LÝ CỦA CÔNG NHẬN QUỐC TẾ a) Khái niệm Công nhận quốc tế hành vi pháp lý trị bên cơng nhận dựa tảng động định nhằm xác nhận tồn thành viên cộng đồng quốc tế, khẳng định quan hệ bên cơng nhận sách, chế độ trị, kinh tế… thành viên mới; đồng thời thể ý chí thiết lập quan hệ bình thường ổn định thành viên Hình thức Công nhận de jure Công nhận de facto Công nhận ad hoc Là hình thức cơng Là hình thức cơng nhận Là hình thức cơng nhậ nhận tồn diện nhất, đầy chưa đầy đủ đặc biệt: quan hệ cá đủ bên thiết lập nhằm giải vụ việc cụ th chấm dứt kết thú Hoàng Thị Phương Thảo Page 62 Đề cương cơng pháp quốc tế vụ việc Thể ý chí thực Thể miễn cưỡng muốn thiết lập quan hệ thận trọng bên cơng nhận bình thường bên với bên công nhận công nhận bên cơng nhận Cơng nhận dứt khốt, Có tính chất tạm thời, có khơng thể hủy bỏ thể bị hủy bỏ Bên cơng nhận thận trọng để điều chỉnh sách với bên cơng nhận bên công nhận khẳng định vị trí chuyển thành de jure Nếu khơng cơng nhận bị hủy bỏ Mở đường cho việc Thường giới hạn thiết lập quan hệ ngoại thiết lập quan hệ lãnh sự, hợp giao, quan hệ hợp tác toàn tác kinh tế, thương mại diện, ký điều ước song phương kể điều ước trị Anh cơng nhận Liên Anh cơng nhận Liên Xô Thời kỳ trước năm Xô năm 1924 năm 1921 1995, Mỹ Việt Nam đ công nhận để giải quyế số vấn đề sau chiến tran tù binh, người tích C, Phương pháp - Công nhận minh thị: công nhận thể cách rõ ràng công khai, minh bạch văn bên công nhận ĐƯQT - Công nhận mặc thị: công nhận thể cách kín đáo - Cơng nhận riêng lẻ công nhận tập thể d, Hậu pháp lý - Thiết lập quan hệ ngoại giao quan hệ lãnh bên công nhận bên cơng nhận Có thể phát sinh sau cơng nhận sau cơng Hồng Thị Phương Thảo Page 63 Đề cương công pháp quốc tế nhận khoảng thời gian - Kỹ kết điều ước song phương bên công nhận bên công nhận Đối với điều ước quốc tế đa phương bên khơng công nhận - Tạo điều kiện để bên công nhận tham gia vào hội nghị tổ chức quốc tế - Tạo điều kiện thuận lợi cho quốc gia công nhận thực quyền miễn trừ quốc gia đặc biệt quyền miễn trừ tài sản quốc gia có lãnh thổ quốc gia công nhận - Tạo điều kiện để án, định tòa án, trọng tài định quan có thẩm quyền quốc gia cơng nhận có giá trị pháp lý lãnh thổ quốc gia công nhận - Tạo sở để xác định hiệu lực pháp lý văn pháp luật bên công nhận lãnh thổ quốc gia công nhận CÂU 32: PHÂN TÍCH CÁC BỘ PHẬN CẤU THÀNH VÀ QUY CHẾ PHÁP LÝ vùng nội thủy Các phận cấu thành: - Cửa sông: trường hợp quốc gia ven biển có sơng đổ biển mà khơng tạo thành vũng vùng nội thủy xác định vùng nước nằm đường sở chạy qua cửa sông, nối liền điểm nằm ngấn nước thủy triều thấp hai bên cửa sông - Vịnh thiên nhiên: vùng lõm sâu rõ rệt vào đất liền có diện tích lớn diện tích nửa hình trịn có đường kính đường kẻ ngang qua cửa vùng lõm Nội thủy vùng nằm bên đường sở đường thẳng nối điểm cửa vịnh ngấn nước thủy triều xuống thấp ko 24 hải lý Hoàng Thị Phương Thảo Page 64 Đề cương công pháp quốc tế - Vinh lịch sử vùng nước lịch sử: vùng thừa nhận có quy chế pháp lý nội thủy Căn vào tiêu chí: quốc gia thực thực chủ quyền vùng biển dố cách liên tục, lâu dài hịa bình, có cơng nhận quốc tế - Cảng biển: vùng nước nằm bên giới hạn đường nối điểm nhơ ngồi khơi xa cơng trình thiết bị thường xuyên phận hữu hệ thoosngc ảng - Vùng đậu tàu: khu vực biển có độ sâu để tàu thuyền trú đậu bốc xếp, vân chuyển hàng hóa Nếu vùng đậu tàu nằm lãnh hải dc coi phận lãnh hải Chế độ pháp lý Trong vùng nội thủy, quốc gia có chủ quyền hồn tồn tuyệt đối Tuy nhiên, chủ quyền quốc gia với nội thủy có điểm khác biệt so với chủ quyền đất liền, thể qua quy chế hoạt động tàu thuyền nước nội thủy vấn đề thực thi quyền tài phán quốc gia ven biển - Quy chế hoạt động tàu thuyền nƣớc ngoài: *Đối với tàu quân tàu nhà nước sử dụng vào mục đích phi thương mại: Về nguyên tắc, tàu thuyền vào vùng nội thủy quốc gia phải xin phép quốc gia trừ trường hợp bất khả kháng gặp cố kĩ thuật khơng thể tiếp tục hành trình; thiên tai… *Đối với tàu dân sự: Những quy định ra, vào, hoạt động vùng nội thủy tàu quân áp dụng với tàu dân Tuy nhiên, tàu thuyền thương mại vào cảng biển quốc tế sở nguyên tắc tự thơng thương có có lại Khi hoạt động vùng nội thủy, tàu thuyền nước phải Hồng Thị Phương Thảo Page 65 Đề cương cơng pháp quốc tế tuân thủ pháp luật quốc gia ven biển - Thẩm quyền tài phán quốc gia ven biển: *Khái niệm quyền tài phán: Theo nghĩa rộng, quyền tài phán hiểu quyền ban hành văn pháp luật, kiểm tra, giám sát việc thực thi văn pháp luật quyền xét xử, giải tranh chấp có liên quan văn điều chỉnh quan nhà nước cá nhân có thẩm quyền Theo nghĩa hẹp, quyền tài phán hiểu quyền xét xử hành vi vi phạm pháp luật giải tranh chấp quan nhà nước cá nhân có thẩm quyền *Quyền tài phán nội thủy quốc gia ven biển Đối với tàu quân sự: Quốc gia ven biển có quyền sử dụng biện pháp cần thiết để bảo vệ trước hành vi xâm phạm tàu thuyền qn nước ngồi chúng có hành vi sử dụng vũ lực đe dọa dùng vũ lực, phá hoại an ninh, trật tự quốc gia Thẩm quyền tài phán quốc gia ven biển tàu quân áp dụng số trường hợp đặc biệt như: + Người thực hành vi khơng phải thủy thủ đồn nạn nhân nhân viên tàu + Người chủ mưu nạn nhân thủy thủ tàu Nếu thủy thủ tàu vi phạm pháp luật hình bên ngồi tàu bị bắt giữ truy tố theo pháp luật quốc gia ven biển Đối với tàu thuyền thương mại: Quốc gia ven biển có quyền tài phán trường hợp sau: Hoàng Thị Phương Thảo Page 66 Đề cương công pháp quốc tế + Người có hành vi vi phạm khơng phải thủy thủ đoàn; + Khi thuyền trưởng đại diện quan ngoại giao, lãnh quốc gia treo cờ yêu cầu; + Hậu vụ vi phạm ảnh hưởng đến quốc gia ven biển CÂU 33: TRÌNH BÀY CÁCH XÁC ĐỊNH VÀ CHẾ ĐỘ PHÁP LÝ VÙNG LÃNH HẢI a) Khái niệm Lãnh hải vùng biển phía ngồi tiếp liền với nội thủy, có chiều rộng khơng q 12 hải lý tính từ đường sở b) Cách xác định lãnh hải Nếu Vùng biển quốc gia không đối đối diện, không liền kề với vùng biển quốc gia khác: quốc gia vào đặc điểm địa hình bờ biển quy định Công ước Luật Biển 1982 để xác định đường sở chiều rộng lãnh hải Nếu vùng biển quốc gia đối diện liền kề với vùng biển quốc gia khác: Các bên xác định lãnh hải thông qua phương pháp đường trung tuyến đường cách phương pháp thỏa thuận c) Quy chế pháp lý lãnh hải - Quy chế hoạt động tàu thuyền nƣớc Theo quy định Điều 17 tàu thuyền quốc gia có biển hay khơng có biển quyền qua lại không gây hại + Qua lại hiểu qua lãnh hải để vào nội thủy, qua lãnh hai mà không vào nội thủy từ nội thủy biển + Tàu thuyền phải di chuyển liên tục, nhanh chóng, khơng dừng lại đổi hướng Chỉ dừng lại thả neo gặp cố hàng hải thông thường, gặp kiện bất khả kháng mắc cạn mục đích cứu người, Hồng Thị Phương Thảo Page 67 Đề cương công pháp quốc tế tày thuyền hay phương tiện bay gặp nạn + Không gây hại hiểu tàu thuyền không xâm phạm tới an ninh, chủ quyền lợi ích quốc gia ven biển Khơng thực hành vi: a) Đe dọa dùng vũ lục chống lại quyền, tồn vẹn lãnh thổ độc lập trị quốc gia ven biển hay dùng cách khác trái với nguyên tắc pháp luật quốc tế nêu Hiến chương Liên hợp quốc; b) Luyện tập diễn tập với kiểu loại vũ khí nào; c) Thu nhập tình báo gây thiệt hại cho quốc phịng hay an ninh quốc gia ven biển; d) Phóng đi, tiếp nhận hay xếp lên tàu phương tiện bay; e) Phóng đi, tiếp nhận hay xếp lên tàu phương tiện quân sự; f) Tuyên truyền nhằm làm hại đến quốc phòng hay an ninh quốc gia ven biển; g) Xếp dỡ hàng hóa, tiền bạc hay đưa người lên xuống tàu trái với luật quy định hải quan, thuế khóa, y tế nhập cư quốc gia ven biển; h) Gây ô nhiễm cố ý nghiêm trọng, vi phạm Công ước; i) Đánh bắt hải sản; j) Nghiên cứu hay đo đạc; k) Làm rối loạn hoạt động hệ thống giao thông liên lạc trang thiết bị hay cơng trình khác quốc gia ven biển; l) Mọi hoạt động khác không trực tiếp quan hệ đến việc qua + Tàu ngầm phương tiện ngầm khác bắt buộc phải phải Hồng Thị Phương Thảo Page 68 Đề cương cơng pháp quốc tế treo cờ quốc tịch + Tàu thuyền phải theo tuyến đường, tôn trọng sợ phân luồng giao thông quy định quốc gia ven biển qua lại không gây hại - Quyền tài phán quốc gia ven biển lãnh hải Đối với tàu quân tàu nhà nước sử dụng vào mục đích phi thương mại Tàu quân tàu nhà nước phục vụ mục đích phi thương mại hưởng quyền ưu đãi, miễn trừ qua lại không gây hại lãnh hải quốc gia ven biển Tuy nhiên tàu có nghĩa vụ tôn trọng pháp luật quốc gia ven biển liên quan đến việc qua lại Nếu vi phạm quy định đó, quốc gia ven biển có quyền yêu cầu tàu rời khỏi lãnh hải yêu cầu quốc gia mà tàu mang cờ phải chịu trách nhiệm quốc tế tổn thất mà tàu gây Đối với tàu thương mại - Quyền tài phán hình sự: Quốc gia ven biển không thực quyền tài phán hình tàu nước qua lãnh hải; trừ trường hợp sau: + Nếu thuyền trưởng viên chức ngoại giao, lãnh quốc gia mà tàu mang cờ yêu cầu; + Nếu hậu vụ vi phạm ảnh hưởng tới quốc gia ven biển; + Nếu vụ vi phạm có tính chất phá hoại hịa bình, an ninh, trật tự quốc gia ven biển + Nếu biện pháp cần thiết để trấn áp việc buôn lậu chất ma túy hay chất kích thích khác - Quyền tài phán dân sự: Hoàng Thị Phương Thảo Page 69 Đề cương công pháp quốc tế + Quốc gia ven biển khơng có quyền bắt tàu dừng lại thay đổi hành trình áp dụng biện pháp bảo đảm để thực quyền tài phán dân người tàu; + Được áp dụng quyền tài phán tàu nước lãnh hải quốc gia nghĩa vụ dân tàu mà tàu không thực thực không theo thỏa thuận Hoàng Thị Phương Thảo Page 70 ... quán quốc tế đường hình thành điều ước quốc tế ngược lại: Tập quán quốc tế pháp điển hóa trở thành nội dung điều ước quốc tế Điều ước quốc tế quốc gia thành viên viện dẫn, sử dụng coi tập quán... thốn pháp luật Pháp luật quốc gia hay pháp luật quốc tế quốc gia sử dụng để bảo vệ lợi ích Pháp luật quốc gia đặt để điều chỉnh quan hệ xã hội theo trật tự có lợi cho lợi ích quốc gia Pháp luật quốc. .. phải gánh chịu trách nhiệm pháp lý quốc tế Hoàng Thị Phương Thảo Page 45 Đề cương công pháp quốc tế cho hành vi vi phạm pháp luật quốc tế Cá nhân: phải chịu TNHS với cá nhân + Tội phạm có tính

Ngày đăng: 25/10/2019, 21:13

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w