CÂU HỎI ÔN TẬP CÔNG PHÁP QUỐC TẾ

29 6.8K 43
CÂU HỎI ÔN TẬP CÔNG PHÁP QUỐC TẾ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CÂU HỎI ÔN TẬP CÔNG PHÁP QUỐC TẾ

Câu 11: Tại sao lại đặt ra vấn đề trách nhiệm phápquốc tế trong cpqt. Dàn ý 1. (Phần 2 của câu 6) Trách nhiệm pháp lý là hậu quả cảu pháp lý phát sinh đối với các chủ thể khi có hành vi vi phạm Công pháp quốc tế hoặc thoái thác thực hiện nghĩa vụ quốc tế, trong đó bên gây thiệt hại có nghĩa vụ đáp ứng các đòi hỏi về mặt chính trị và vật chất cảu bên bị hại và trong tr- ờng hợp đặc biệt có thể phải gánh chịu sự trừng phạt cảu cơ sở của Công pháp quốc tế. Nh vậy để đảm bảo cho quyền và lợi ích hợp pháp của các chủ thể khi tham gia vào qhệ quốc tế đòi hỏi Công pháp quốc tế phải đặt ra vấn đề trách nhiệm pháp lý cụ thể là vì các lý do sau: - Để đảm bảo sự tôn trọng đối với pháp luật quốc tế: ý chí cảu các chủ thể của LQT đợc thể hiện thông qua các quy phạm và nguyên tắc. 1 Chủ thể nào đó khi vi phạm cpqt tức là không tôn trọng luật quá trình cũng nh không tôn trọng ý chí cảu các chủ thể khác vì vậy chủ thể đó cần phải chịu một trách nhiệm nhất định để đảm bảo sự tôn trọng LPQT đối với các chủ thể còn lại tạo nên một trình tự phápquốc tế thống nhất. - Góp phần duy trì và củng cố phápquốc tế: Thông qua các chủ thể tự nguyện thể hiện các cam kết quốc tế một cách thiện chí tuy nhiên cũng có trờng hợp có sự vi phạm cam kết quốc tế mà họ đã ký. Sự vi phạm ấy có thể đợc thực hiện do cố tình hoặc vô tình. Nếu sau sự vi phạm ấy không có vấn đề tra cứu trách nhiệm phápquốc tế thì quyền và lợi ích chính đáng cảu chủ thể khác bị xâm phạm không đợc khôi phục, khi đó trình tự phápquốc tế sẽ mất đi ý nghĩa chân chính cảu nó. Hơn thế, nếu vấn đề TNPL không đợc đặt ra thì sự vi phạm các qppl quốc tế sẽ có nguy cơ xẩy ra trong các trờng hợp khi các chủ thể không muốn thực hiện cam kết quốc tế. - Trách nhiệm phápquốc tế còn là yếu tố đảm bảo cho sự tồn tại cảu công pháp quốc tế. Giả sử luật pháp quốc tế mà không có chế định về TNPLQT thì khi đó mọi chủ thể đều có thể tham gia vào cam kết quốc tế bằng mọi quy phạm, bởi vì khi họ không thực hiện đợc cam kết ấy họ có thể tự động huỷ bằng hoặc vi phạm chính những cam kết mà họ đã ký bằng những lý do viện dẫn cảu QG mình mà không phải chịu bất cứ một trách nhiệm nào cả tức là không phải chịu bất cứ một trách nhiệm nào cả tức là không phải chịu trách nhiệm trớc việc làm cảu mình dù cho nó có ảnh hởng ntn đối với các chủ thể khác. Nếu nh vậy thì sự tồn tại cảu cpqt sẽ không có nghĩa lý gì cả và mđ tồn tại cảu cpqt cũng không cần còn nữa. 1 - Về b/c cpqt đợc thành lập cơ sở bình đẳng và thoả thuận vì vậy TNPL đặt ra là để thể hiện b/c cảu nó Câu 12: Tại sao nói QG là chủ thể chủ yếu và cơ bản cảu cpqt. 1. Khái niệm chủ thể cảu cpqt. - CT cảu cpqt là bộ phận cấu thành cơ bản cảu quan hệ phápquốc tế, là thực thể đã, đang và sẽ tham gia vào các quan hệ quốc tế một cách độc lập có đầy đủ quyền và nghĩa vụ quốc tế và có khả năng gánh vác những trách nhiệm phápquốc tế do những hành vi cảu mình gây ra. - Trình tự cảu công pháp quốc tế gồm : QG, T/c quốc tế lên cp, các dân tộc đang đấu tranh nhằm thực hiện quyền dân tộc tự quyết. 2. Trong các chủ thể thì QG là chủ thể chủ yếu cảu cpqt vì các lý do sau: - Thứ I là : QG là nhân tố quyết định sự ra đời và tồn tại cảu cpqt vì cpqt chỉ đợc hình thành trên cơ sở có sự xuất hiện cảu các QG, t/c và các QG này phải hình thành các mối liên hệ với nhau chính vì lý do đó mà ta có thể khẳng định nếu không có QG thì sẽ không có cpqt. - Thứ II: Xét về tính lịch sử cảu chủ thể cảu cpqt thì QG là chủ thể xuất hiện sớm nhất và luôn có tính ổn định trong quá trình cảu cpqt. Cụ thể trong quá trình hình thành và phát triển cảu cpqt thì yếu tố chủ thể luôn có sự xuất hiện và biến mất cảu các chủ thể cpqt ví dụ nh trong thời kỳ PK ngoài chủ thể chính là QG còn xuất hiện thêm các chủ thể mới nh giáo hội, lãnh chúa Pk nhng sang thời kỳ TBCN thì những chủ thể này lại không còn là chủ thể cảu cpqt thay vào đó là sự xuất hiện cảu các chủ thể mới nhng QG vẫn là chủ thể cơ bản cảu cpqt mà không có sự thay đổi gián đoạn. Trong tâtá cả các thời kỳ phát triển cảu cpqt thì QG vẫn luôn là chủ thể chủ yếu cảu cpqt. - Thứ III: QG là chủ thể chính cảu cpqt vì nó mang trong mình yếu tố chủ quyền quốc gia và nó sẽ chi phối toàn bộ đối với các chủ thể khác đặc biệt là các tổ chức quốc tế lên chính phủ;. Bởi vì QG là ngời có toàn quyền trong việc có cho thành lập hay không đối với các tổ chức lên cp. Yếu tố chủ quyền đợc thể hiện là QG đó có toàn quyền lựa chọn và quyết định đối với vận mệnh cảu đất nớc mình về mọi mặt mà không phải xin phép ai khi tham gia vào cpqt điều này cũng làm cho QG là chủ thể cơ bản hơn so với các chủ thể khác. Ví nh các dân tộc đấu tranh nhằm thực hiện quyền tự quyết dân tộc luôn là chủ thể đặc biệt cảu cpqt bởi nó cha phải là QG mà chỉ trong quá trình hình thành QG, mọi động thái của nó khi tham gia vào quan hệ quá trình chủ yếu nhằm mục tiêu đẩy nhanh quá trình hình thành QG. 2 Còn tổ chức liên chính phủ là chủ thể hạn chế bởi nó đợc chính các QG thành lập, sự tồn tại cảu nó phụ thuộc vào ý chí cảu QG thành viên. - Thứ 4: Xét về mọi mặt phạm vị hành động cảu các lĩnh vực cũng là yếu tố cho thấy quốc gia luôn là chủ thể cơ bản mọi lĩnh vực cảu đời sống xã hội quốc tế, nhng các tổ chức liên chính phủ chỉ tham gia vào quan hệ quốc tế trong lĩnh vực thuộc chức năng và quyền hạn cảu mình. - Thứ 5: QG là chủ thể chủ yếu bởi số lợng cảu nó trong tơng quan với các chủ thể còn lại, theo thống kê gần đây cho thấy có 198 QG trong cộng đồng quốc tế. Với những lý do trên ta có thể khẳng định QG là chủ thể cơ bản chủ yếu cảu cpqtế. Câu 13: Hãy so sánh những đặc điểm cơ bản của công pháp quốc tế và t pháp quốc tế. Dàn ý 1. Khái niệm * cpqt là hệ thống các nguyên tắc và quy phạm pháp luật do các QG và các chủ thể khác cảu cpqt thoả thuận xây dựng nên và bảo đảm thi hành trên cơ sở tự nguyện và bình đẳng để điều chỉnh các quan hệ giữa các chủ thể đó với nhau nhằm duy trì sự ổn định và thúc đẩy sự phát triển cảu các quan hệ. * T pháp quốc tế là tổng thể các nguyên tắc, các quy phạm để điều chỉnh các quan hệ dân sự có yếu tố nớc ngoài. 2. so sánh * Giống nhau: - Cả công pháp quốc tế và t pháp quốc tế đều điều chỉnh những quan hệ xã hội phát sinh trong sinh hoạt quốc tế, đó là nhữn quan hệ có tính chất quốc tế. - Điều đợc gọi là luật quốc tế. * Khác nhau Tiêu thức so sánh 1. Đối tợng điều chỉnh - cpqt: Là các quan hệ chính trị kinh tế quân sự, văn hoá khoa học kỹ thuật giữa các chủ thể cảu cpqt với nhau. - TPQT: Là các quan hệ mang tính chất dân sự có yếu tố nớc ngoài. 2. Chủ thể - cpqt: Là QG, dân tộcd dấu tranh nhằm thực hiện quyền tự quyết dân tộc, tổ chức quốc tế liên chính phủ, trong đó QG là chủ yếu. 3 - TPQT: Là cá nhân, pháp nhân cả QG, dân tộc đang đấu tranh nhằm thực hiện quyền tự quyết dân tộc, tổ chức liên chính phủ, tổ chức quốc tế phi chính phủ trong đó có cá nhân, pháp nhân là chủ yếu. 3. Nguồn : - cpqt : Điều ớc quốc tế, tập quán quốc tế (Điều ớc quốc tế là chủ yếu) - TPQT: Điều ớc quốc tế, tập quán quốc tế, PLQG (VbplqG là chủ yếu) 4. Phơng pháp điều chỉnh - cpqt: ý chí cảu các chủ thể - TPQT: phơng pháp thoả thuận, tự định đoạt ngoài ra còn có phơng pháp thực chất, phơng pháp xung đột. 5. Biện pháp cỡng chế. Câu 14: Trình bày khái niệm và thủ tục ký kết điều ớc quốc tế ? Việc thực hiện chúng dựa trên ngtắc nào? Tại sao? 1. Khái niệm * Đặc điểm cảu điều ớc quốc tế: - Về hình thức : Điều ớc quốc tế tồn tại dới hình thức thành văn - Chủ thể : QG, dân tộc đang đấu tranh nhằm thực hiện quyền tự quyết dân tộc, tổ chức quá trình liên chính phủ. - Phơng thức hình thành: trên cơ sở thoả thuận, tự nguyện và bình đẳng giữa các chủ thể. - Về nội dung: làm phát sinh, thay đổi hoặc chấm dứt các quyền và nghĩa vụ pháp lý để. Từ những điểm trên có thể rút ra định nghĩa về điều ớc quốc tế nh sau: Điều ớc quốc tế là văn bản pháp lý do các QG và các chủ thể khác cảu cpqt thiết lập trên cơ sở tự nguyện, bình đẳng, thoả thuận giữa các thủ thể cảu CPTQ nhằm làm xác lập thay đổi hay chấm dứt các quyền và nghĩa vụ phápquốc tế. 2. Thủ tục ký kết điều ớc quốc tế. Ký kết điều ớc quốc tế là việc cơ quan Nhà nớc, ngời có thẩm quyền thực hiện những hành vi pháp lý từ đàm phán, ký, phê chuẩn, phê duyệt hoặc gia nhập cho đến khi điều ớc quốc tế có hiệu lực. * Quy trình ký kết điều ớc quốc tế. - Đàm phán: Là việc các bên trao đổi, đề xuất ý kiến trên cơ sở bình đẳng thoả thuận, nhằm xây dựng nên nội dung cảu điều ớc quốc tế và những vấn đề có liên quan. 4 + Thông qua đàm phàn cảu bên bộc lộ ý chí cảu mình đối với những vấn đề liên quan đến điều ớc quốc tế . + Nếu các bên nhất trí về những vấn đề đã nêu ra trong quá trình đàm phán thì kết quả cảu quá trình đàm phán đợc thể hiện cụ thể ở việc thiết lập dự thảo điều ớc quốc tế. - Ký điều ớc quốc tế. Là việc đại diện của các bên ký vào văn bản điều ớc quốc tế nhằm xác nhận chính tức với nhau về nội dung cảu điều ớc quốc tế. + Theo thông lệ quốc tế, việc ký điều ớc quốc tế đợc thực hiện dới 2 dạng. + Ký tắt: là hình thức xác nhận về nội dung mang tính phápcảu ngời có thẩm quyền theo pháp luật về điều ớc quốc tế cảu các bên. - Phê chuẩn hoặc phê duyệt ( là bớc tiếp theo cảu quá trình ký điều ớc quốc tế) + Phê chuẩn: là hành vi cơ quan Nhà nớc cao nhất bày tỏ sự đồng ý, sự chấp nhận đối với hiệu lực cảu điều ớc quốc tế mà trớc đó đã đợc đại diện cảu Nhà nớc mình ký, phê chuẩn đặt ra khi các bên cảu điều ớc quốc tế yêu cầu. Pháp luật về điều ớc quốc tế cảu mỗi quốc gia quy định cần phải phê chuẩn. + Phê duyệt: Là hành vi phápquốc tế có ý nghĩa tơng tự nh phê chuẩn nhng đợc đặt ra đối với điều ớc quốc tế ký với danh nghĩa chính phủ hoặc bộ, ngành. Việc phê duyệt đợc đặt ra khi có điều khoản cảu điều ớc quốc tế yêu cầu phải phê chuẩn cảu trờng hợp có điều khoản trái hoặc cha đợc quy định trong các vbqppl của chính phủ, việc phê duyệt thuộc thẩm quyền cảu chính phủ. - Gia nhập điều ớc quốc tế. Là việc một chủ thể của cpqt chấp nhận sự ràng buộc với mình các quyền và nghĩa vụ cảu một điều ớc quốc tế đã phát sinh hiệu lực pháp luật mà mình hiện tại cha phải là thành viên cảu điều ớc quốc tế đó. Gia nhập điều ớc quốc tế chỉ đặt ra đối với điều ớc nhiều bên còn điều ớc nào đợc ra nhập hoặc không đợc ra nhập thì phụ thuộc vào quy định cảu các thành viên cảu điều ớc quốc tế. Thủ tục gia nhập điều ớc quốc tế do từng điều ớc cụ thể quy định. Có thể gia nhập bằng cách gửi công hàm cảu ký tiếp vào văn bản điều ớc. - Bảo lu + Để đảm bảo cho sự tham gia đông đảo cảu các QG vào điều ớc quốc tế vì bên vì lợi ích hoà bình, an ninh và hợp tác quốc tế, thực hiện quyền bình đẳng về chủ quyền cảu các QG, 5 cpqt ghi nhận quyền bảo lu điều ớc quốc tế khi các QG ký kết hoặc tham gia điều ớc quốc tế. + Bảo lu + Để dảm bảo cho sự tham gia dông đảo cảu cac quốc gia vào điều ớc quốc tế vì bên lợi ích hoà bình, an ninh và hợp tác quốc tế, thực hiện quyền bình đẳng về chủ quyền cảu các QG, cqqt ghi nhận quyền bảo lu điều ớc quốc tế khi các QG ký kết hoặc tham gia điều ớc quốc tế. + bảo lu là tuyên bốn đơn phơng do một bên tham gia điều ớc quốc tế thực hiện khi ký, phê duyệt, phê chuẩn hoặc gia nhập điều ớc quốc tề nhiều bên nhằm loại trừ hoặc thay đổi hệ quả pháp lý của hoặc một số điều khoản nhất định cảu điều ớc quốc tế thực hiện khi ký, phê duyệt, phê chuẩn hoặc gia nhập điều ớc quốc tế nhiều bên nhằm loại trừ hoặc thay đổi hệ quả phápcảu một hoặc một số điều khoản nhất định cảu điều ớc quốc tế. + Nếu điều ớc quốc tế không cấm bảo lu, thì bảo lu có thể tiến hành trong bất cứ giai đoạn nào cảu trình tự ký kết đối với loại điều óc quốc tế hạn chế bên tham gia những điều ớc quốc tế cần thi hành cho tất cả các bên tham giao do tổ chức cảu nó thì bảo lu loại này cần phải có sự chấp nhận cảu các bên tham gia điều ớc đó. - Đăng ký điều ớc quốc tế. Theo Đ102 HCLHQuốc thì quyền đăng ký hay không đăng ký hoàn toàn do các bên tham gia ký kết quyết định và không hề ảnh hởng tới hiệu lực cảu điều ớc quốc tế. Nếu không đăng ký tại ban th ký LHQ thì các bên tham gia điều ớc quá trình không có quyền viện dẫn những điều khoản trong điều ớc quốc tế đó để bảo vệ lợi ích của mình trớc bất kỳ một cp nào cảu LHQ. 3. Nguyên tắc thực hiện Việc thực hiện các điều ớc quốc tế đợc tiến hành trong nguyên tắc tự nguyện thực hiện các cam kết quốc tế: vì: Thực hiện nền hoà bình và an ninh quốc tế, cũng nh trật tựpháp lý quốc tế nói chung có đợc duy trì hay không phụ thuộc trớc hết vào việc các chủ thể của** có nghiêm chỉnh tuân thủ các nghĩa vụmà trớc đó mình đã cam kết hay không. Và một trong những đặc điểm nổi bật của *** là không có một *** hoặc tính chất đảm bảo thihành các quy phạm của *** hoặc các cam kết quốc tế, mà các chủ thể này sẽ tự nguyệnthực hiện cam kết quốc tế vì trong khi tiến hành đàm phán ký kết các điều ớc quốc tế họ đã đợc tự do thể hiện ý chí, bàn bạc, thoả thuận rồi mới đi đến ký kết. 6 Chính vì vậy các bên tham gia ký kết một điều ớc quốc tế phải có nghĩa vụ tự nguyện thi hành những điều khoản mà mình đã thoả thuận. Câu 15. Trình bày khái niệm và đặcđiểm của sự công nhận chủ thể trong công pháp quốc tế. Vấn đề công nhân có quyết định tới t cách chủthể của một thành viên mới haykhông? Tại sao? 1. Khái niệm: Có những định nghĩa khác về sự công nhận chủ thể trong công pháp quốc tế. - việnnghiên cứu luật pháp quốc tế LaHay đã đa ra định nghĩa sau: Sự công nhận là một hành vi pháp lý tự do mà theo đó một hoặc nhiều quốc gia công nhận sựtồn tại của một chủ thể con ngời có tính chất về mặt chính trị trong một hình thể nhất định, độc lập đối với mọi quốc gia hiện tại cùng có đủ năng lực làm tròn những nghĩa vụ phát sinh theo công pháp quốc tế và do chính hành vi quản lý tựdo đó, những quốc gia công nhận phát biểu ý kiến độc lập của mình về việc công nhận tập thể mới đó là một thành viên của cộng đồng quốc tế. - Học trong hiến chơng bôgôta năm 1948 do các quốc gia ở Châu mỹ ký kết đã đa ra định nghĩa sau: Sự công nhận là hành vi bao hàm ý chí của quốc gia công nhận rằng đoàn thể đợc công nhận có t cách một pháp nhân với đủ mọi quyền và nghĩa vụ do Luật pháp quốc tế quy định. - Từ điển ngoại giao của Liên Xô xuất bản 1971 địnhnghĩa sựcông nhận quốc tế là hành vi ngoại giao mà những nớc thực hiện sự công nhận đó sử dụng để tuyên bố việccông nhanạ một quốc gia mới hoặc một chính phủ mới đợc ** bằng con đờng phi pháp. - Từ những định nghĩa trong ta có thể rút ra đặc điểm cơ bản của sự công nhận chủ thể trong công pháp quốc tế. + Sự công nhận là mộthành vi chính trị + Sự công nhận dựa trong những động cơ nhất định mà chủ thể là những động cơ chính trị của giai câps cầm quyền ở quốc gia công nhận. - Sự công nhận khẳng định của quốc gia công nhận đối với đô** chế độ chính trị, kinh tế của bên đ ợc công nhận. - Sự ông nhận thể hiện ý định của quốc gia công nhận muốn thiết lập quan hệ bình thờng và ổn định trong nhiềulĩnh vực với quốc gia đợc công nhận. * Từ những đăc điểm có thể rút ra địnhnghĩa trong cơ bản về sự công nhận của chủ thể trong công pháp quốc tế nh sau: 7 Sự công nhận chủ thể là hành vi pháp lý chính trị của quốc gia công nhận dựa vào những động cơ nhất định mà chủ yếu là những động cơ về chính trị quốc tế nhằm xác nhận sự tồn tại của một thành viên mới trong cộng đồng quốc tế, đồng thời thông qua hành vi pháp lý chính trị đó mà quốc gia công nhận thể hiện ý định hoặc sự mong muốn đợc thiết lập quan hệ hợp tác về nhiều mặt đối với quóc gia đợc công nhận. 2. Vấn đề công nhận có quyết định t cách chủ thể? - Vấn đề công nhận không quyết định đến t cách chủ thể của một thành viên mới mà chỉ là phơng tiện pháp lý để các quốc gia thông qua đó thiết lập quan hệ ở những mức độ khác và là công cụ để ghi nhận sựhiện diện của một quốc gia mới ra đời. - Không quyết định tới t cách chủ thể vì: mộtthực thể khi hội tụ đủ 3 điều kiện: dân c, lãnh thổ, chủ quyền đợc coi là một quốc gia và đơng nhiên trở thành chủ thể trong công pháp quốc tế mà không cần bất cứ một quốc gia nào công nhận cả. Câu 16. Tại sao nói nội thuỷ thuộc chủ quyền hoàn toàn đầy đủ và riêng biệt, những lãnh thổ hai chỉ thuộc chủ quyền hoàn toàn và đầy đủ của quốc gia ven biển? 1. Khái niệm và quy chế pháp lý. * Nội thuỷ là vùng nớc biển nằm phía trong đờng cơ sở và giáp với bờ biển, tại đó quốc gia thực hiện chủ quyền hoàn toàn, đầy đủ và tuyệt đối nh ** lãnh thổ đất liền. * Lãnh hải là vùng nớc biển nằm tiếp liền với nội thuỷ và có bề rộng không quá 12 hải lý tính từ đờng cơ sở. * Quy chế pháp lý - Nội thuỷ: + Nội thuỷ đợc gắn liền với lục địa và đợc đặt dới chủ quyền toàn vẹn và tuyệt đối của quốc gia ven biển, việc ban hành và thực hiện pháp luật trong nội thuỷ không có gì khác nh trong các vùng lãnh thổ của lục địa, chủ quyền hoàn toàn đầy đủ và riêng biệt của quốc gia ven biển đợc thực hiện cả ở lớp nớc, ở đáy biển và lòng đất dới đáy biển cũng nh trong vùng trời của nộithuỷ. + Chế độ đi lại trong nội thuỷ hết sức nghiêm ngặt dù là tàu quân sự hoặc dân sự muốn vào nộithuỷ phải xin phép và chỉ đợ vào khi đợc quốc gia ven biển chấp thuận và đều phải đi theo sự hớng của ** - Lãnh hải: + Quốc gia ven biển có chủ quyền đẩy đủ và hoàn toàn đói với lãnh hải của mình cũng nh đối với vùng trời ở phía **, đáy biể và lòng đất dới đáy biển ở phía dới lãnh hải. + Chế độ đilại: ở trong lãnh hải tàu biển nớc ngoài đợc qua lại vô hại. 8 Từ quy chế pháp lý của lãnh hải và nội thuỷ ta có thể rút ra kết luận là ở lãnh hải quốc gia ven biển chỉ đợc thực hiện chủ quyền hoàn toàn và đầy đủ chứ không tuyệt đối nh ở trong nội thuỷ vì ở lãnh hải có điểm khác biệt rất lớn so với nội thuỷ là chế độ đi lại vôhại mà luật biển quốc tế đã quy định, điều này chính là đảm bảo quyền lợi tự do biển cả của *** đồng thời cũng là tài sản chung của mọiquốc gia **. Mặt khác dovị trí cảulãnh hải và nội thuỷ có tầm quan trọng khác đối với một quốc gia cụthể: Nội thuỷ nó gắn lliên với lãnh thổ đất liền của quốc gia vì vậ vị trí của nó quan trọng hơn còn lãnh hải là vùng mang tính chất trung gian giữa lãnh thổ quốc gia và biển quốc tế. * Việc quy định chế độ qua lại vô hại ở lãnh thổ đã làm hạn chế bớt chủ quyền tuyệt đối của quốc gia ven biển. Qua lại vô hại gồm 2 nộidung là qua lại không gây hại. Qua lại ở đâycó thể là đi qua lãnh hải mà không vào nộithuỷ; đi qua lãnh hải để vào nội thuỷ; đi từ nội thuỷ qua lãnh hải để ra biển cả. Qua lại không gây hại là việc tàu thuyền đi trong tình trạng bình thờng, liên tục, không dừng lại, không thả neo; không có những hành vi vi phạm pháp luật của quốc gia ven biển và việcqua lại phải nhanh chóng và liên tục. Câu 18. Phân tích nội dung và ý nghĩa của nguyên tắc dân tộc tựquyết? Dàn ý 1. Nội dung - Nguyên tắc dân tộc tự quyết là kết quả ra đời tất yếu của phong trào đấu tranh giải pháp thuộc ddịa, các dân tộc đang đặt dới ách thống trị thực dân tuộc địa kẻ cả kiều cũ và kiều mới. - Nội dung cụ thể của nguyên tắc này là: + Tất cả các dân tộc đều có quyền tự quyết, tức là có quyền tự do quyết định vận mệnh chính trị, kinh tế, văn hoá và xã hội của mnh. Mà không một thế lực nào dới bất cứ một lý do nào, có quyền cản trở các dân tộc thực hiện quyền tự quyết của mình. + Cấm không đợc thống trị và bóc lột dân tộckhác, phải xoá ngay lậptức chủ nghĩa thực dân; + Các dân tộc thuộc địa có quyền sử dụng mọi biện pháp cần thiết để đấu tranh giành lại nền độc lập. 2. ý nghĩa 9 - Nguyên tăc tôn trọng quyền tự quyết là một trong những nguyên tắc cơ bản của công pháp quốc tế và nó có một ý nghĩa chính trị pháp lý quan trọng đặc biệt đối với phong trào giải phóng dân tộc, còn đối vời các quốc gia đã giành đợc nền độc lập của mìh, có cơ sở pháp lý vững chắc để củng cố nên độc lập chính trị của mình và đấu tranh chống lại sự can thiệp của chủ nghĩa đế quốc nhằm giành đợc chủ quyền hoàn toàn và riêng biệt ** toàn bộ lãnh thổ của mình. - Một trong những nội dung nguyên tắc này là các nớc và các dân tộc thuộc chính trị có quyền đấu tranh dới mọi hình thức, kể cả đấu tranh vũ trang để giành lại độc lập tự do cho dân tộc do đó, nguyên tắc này là phơng tiện pháp lý cơ bản và quan trọng nhất định trong công cuộc g**dân tộc cả về quân sự, cả * đàm phán. Câu 19. Hãy trình bày các phơng thức quốc tịch theo pháp luật Việt Nam hiện hành? Pháp luật Việt Nam về vấn đề quốc tịch có áp dụng phơng thức hởng quốc tịch theo sự lựa chọn hay không? CM Một VD cụ thể? Dàn ý 1. Khái niệm: Quốc tịch Quốc tịch là một ***pháp lý ổn định, bền vững giữa Nhà nớc và công dân, là tổng thể quyền và nghĩa vụ và công dân. 2. Các phơng thức hởng quốc tịch. Căn cứ vào luật quốc tịch 1998 ta có thể thấy đợc pháp luật Việt Nam đã quy địnhnhững phơng thức hơngr quốc tịch sau: * Hởng quốc tịch theo sự sinh đẻ. - Là phơng thức hởng quốc tịch cơ bản nhất, bao gồm nguyên tắc của huyết thống và nguyên tắc của nơi sinh. Theo nguyên tắc quyền huyết thông đứa trẻ sinh ra mang quốc tịch của bố và mẹ bất kể sinh ra ở đâu. Theo nguyên tắc quyền nơi sinh thì đứa trẻ sinh ra sẽ mang quốc tịch của nớc nơi só đợc sinh ra. Cụ nguyên tắc này áp dụngkhác nhau ở mỗi quốc gia xuất phát từ tập quán và truyền thống pháp lý cảuhọ. - Đối với Việt Nam theo luật quốc tịch 1998 tại điều 16,17 và 18 thì** thức hởng quốc tịch theo sự sinh đẻ đợc xác định là + khi đa trẻ sinh ra có quốc tịch Việt Nam khi có cha mẹlà công dân Việt Nam không kể trẻ em đó sinh trong hoặc ngoài lãnh thổ Việt Nam (Điều 16); + trẻ em khi sinh 10 [...]... các biện pháp chế tài của các bên thamgia - Nguồn cảut pháp quốc tế: Nguồn * pháp luậtlà hình thức thể hiện ra bênngoài của các pháp quy phạm pháp luật Nguồn của t pháp quốc tế là: Điều ớc quốc tế tập quán quốc té, văn bản pháp luật quốc gia, tập quán, tiền lệ pháp quốc gia c Đó nguồn chủ yếu giá trị pháp quốc tếpháp luật quốc gia Tren đây chínnh là những đặc điểm cơ bản của t pháp quốc tế giúp... dụngnguyên tắc bảo * công cộng 19 Trên đây chính là những phơng pháp cơ bản để giải quyết các xung đột pháp luật trong công pháp quốc tế, tuy nhiên sẽ tuỳ điều kiện cảumỗi quốc gia mà họ có thể lựa chọn những phơng pháp giải quyết thích hợp mang lại hiệu quả cao Câu 25: Trình bày khái niệm và đặc điểm của t pháp quốc tế 1 khái niệm: T pháp quốc tế là tổng thể các nguyên tắc các công pháp quốc tế để điều chhỉnh... có thể phân biệt t pháp quốc tế với các ngành luậtkhác đặcbiệt là t pháp quốc tế và ngành luật dân sự Câu 26: Tại sao nói quốc gia chủthể đặc biệt trong t pháp quốc tế? 1 Khái quát về chủ thể của t pháp quốc tế Xuất phát từ đối tợng điềuchỉnh t pháp quốc tế là các quan hệ mang tổ tính chất dân sự có yếu tố nớc ngoài cho nên chủ thể của t pháp quốc tế có những loại sau: - Cá nhân, pháp nhân: vì các quan... Khi sựkiện pháp lý làm phát sinh, thay đổi chấm dứt quan hệ xảy ra ở nớc ngoài đâycũng chính là đặcđiểm cơ bản của t pháp quốc tế sovới t pháp quốc gia Ngoài các chủ thể trên thì t pháp quốc tế còn có các chủ thể là Nhà nớc, các dân tộc đang đấu tranh nhằm thực hiện của sự dân tộc, các tổ chức quốc tế liên chính phủ và tổ chức quốc tế ** - Phơng pháp điều chỉnh trong t pháp quốc tế: phơng pháp đều chỉnh... tự quyết dân tộc - Tổ chức quốc tế ** chính phủ và tổ chức phi chính phủ 2 Vì sao quốc gia là chủ thể đặc biệt? Vì: 21 - Quốc gia không tham gia thờng xuyên các quan hệ do t pháp quốc tế điều chỉnh và đặc biệt là khi thời gian quan hệ xhdo t pháp quốc tế điều chỉnh vì quốc tế chủ thể công quyền đặc điểm này rất khác so với các chủ thể khác - Là mộtchủ thể mang chủ quyền quốc gia nên khi thamgia vào... ngoài Tại Đ9 ** Quốc tịch Việt Nam 1998 quyđịnh: việc kết hôn, ly hôn và huỷ việc kết hôn trái pháp luật giữa công dân Việt Nam với ngời nớc ngoài không làm thayđôỉ quốc tịch Việt Nam của đơng sự, cũng nh con cha thành niên của họ - Do đợc nhận con nuôi: 11 Đứa trẻ không có quốc tịch hoặc đã có quốc tịch của một nớc nhất định khi đợc nhận làm con nuôi của một công dân nớc ngoài thì đợc mang quốc tịch của... thủtục ở trong một quốc gia vì vậy nếu áp dụng nó sẽ làm đảo lộn thủ tục, * pháp luật của quốc gia Câu 32: Trình bày thể thức và hiệu lực của việc áp dụng pháp luật nớc ngoài trong t pháp quốc tế? 1 Thể thức áp dụng (câu 28 p2) 2 Hiệu lực của việc áp dụng pháp luật nớc ngoài trong t pháp quốc tế Khi quy phạm xung đột dẫn chiếu tới việc áp dụng pháp luật nớc ngoài thì về nguyên tắc pháp luật nớc ngoài... t pháp quốc tế có một số vấn đề ảnh hởng; tác động đến hiệu lực của việc áp dụng pháp luật nớc ngoài đó là: Vấn đề bảo lu trật tự công cộng Bảo lu trợ công cộng là việc bảo vệnhững nguyên tắc cơ bản cảupháp luật một nớc,vì vậy, sẽ không áp dụng pháp luật nớc ngoài nếu hậu quả của việc áp dụng pháp luật nớc ngoài trái với những nguyên tắc cơ bản của pháp luật nớc đó + Về nguyên tắc các quốc gia không... tự công cộng để từ chối việc áp dụng pháp luật nớc ngoài cho dù nội dung của pháp luật nớc ngoài trái với pháp luật mình VD: K4đ6 pháp lệnh hôn nhân và gia đình giữa ngời Việt Nam với ngời nớc ngoài quy định: việc kết hôn và công dân Việt Nam với ngời nớc ngoài đợc tiến hành ở nớc ngoài và tuân theo pháp luạat nớc đó về nghi thức kết hôn thì đợc công nhận tại Việt Nam, trừ tr- 28 ờng hợp việc kết hôn... chỉnh trong t pháp quốc tế là những cách thức, biện pháp tác động của t** lên các quan hệ mang tính dân sự có yếu tố nớc ngoài 20 Về cơ bản phơng pháp điều chỉnh của t pháp quốc tế giống nh phơng pháp điều chỉnh của các ngành luật do tính cháat và đặc điểm của các quanhệ mang tổ chức dân sự có yếu tố nớc ngoài, nên t pháp quốc tế cũng có những phơng pháp điều chỉnh thứ nhất định đó là: phơng pháp xung . cơ sở của Công pháp quốc tế. Nh vậy để đảm bảo cho quyền và lợi ích hợp pháp của các chủ thể khi tham gia vào qhệ quốc tế đòi hỏi Công pháp quốc tế phải đặt ra vấn đề trách nhiệm pháp lý cụ. khi các chủ thể không muốn thực hiện cam kết quốc tế. - Trách nhiệm pháp lý quốc tế còn là yếu tố đảm bảo cho sự tồn tại cảu công pháp quốc tế. Giả sử luật pháp quốc tế mà không có chế định về. nhân, pháp nhân là chủ yếu. 3. Nguồn : - cpqt : Điều ớc quốc tế, tập quán quốc tế (Điều ớc quốc tế là chủ yếu) - TPQT: Điều ớc quốc tế, tập quán quốc tế, PLQG (VbplqG là chủ yếu) 4. Phơng pháp

Ngày đăng: 26/03/2014, 20:11

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Dµn ý

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan