Câu 1: Trình bày khái niệm . đặc điểm và lịch sử phát triển của công pháp quốc tế Khái niệm: Công pháp quốc tế là hệ thống các nguyên tắc và quy phạm pháp luật do các quốc gia và các chủ thể khác của công pháp quốc tế thoả thuận xây dựng nên và đảm bảo thi hành trên cơ sở tự nguyện, binh đẳng để điều chỉnh các quan hệ giữa các chủ thể đó với nhau nhằm duy trì sự ổn định và thúc đẩy sự phát triển của các quan hệ quốc tế liên quan đến an ninh hoà bình QT và hợp tác QT. Đặc điểm đối tượng điều chỉnh: là các quan hệ xã hội phát sinh trong đời sống quốc tế liên quan đến an ninh và hoà bình quốc tế và hợp tác quốc tế trên tất cả các lĩnh vực đời sống xã hội và chủ thể tham gia quan hệ xã hội này luôn luôn là các chủ thể của công pháp (pháp luật chung của quốc tế) phương pháp điều chỉnh: là phương pháp bình đẳng và thoả thuận nếu có những ngoài lệ nhất định thì CPQT thì phải dùng biện pháp cướng sắn mang tính chất mệnh lệnh thì nó cũng không nằm ngoài sự thoả thuận giữa các chủ thể của CPQT dựa trên cơ sở bình đẳng và tự nguyện
Trang 1CÂU HỎI ĐỀ CƯƠNG LUẬT QUỐC TẾ
Câu 1: Trình bày khái niệm đặc điểm và lịch sử phát triển của công pháp quốc
tế
#khai niệm: Công pháp quốc tế là hệ thống các nguyên tắc và quy phạm pháp luật docác quốc gia và các chủ thể khác của công pháp quốc tế thoả thuận xây dựng nên vàđảm bảo thi hành trên cơ sở tự nguyện, binh đẳng để điều chỉnh các quan hệ giữa cácchủ thể đó với nhau nhằm duy trì sự ổn định và thúc đẩy sự phát triển của các quan hệquốc tế liờn quan đến an ninh hoà bỡnh QT và hợp tỏc QT
#Đăc điểm
*đối tượng điều chỉnh: là các quan hệ xã hội phát sinh trong đời sống quốc tế liênquan đến an ninh và hoà bình quốc tế và hợp tác quốc tế trên tất cả các lĩnh vực đờisống xã hội và chủ thể tham gia quan hệ xã hội này luôn luôn là các chủ thể của côngpháp (pháp luật chung của quốc tế)
*phương pháp điều chỉnh: là phương pháp bình đẳng và thoả thuận nếu có nhữngngoài lệ nhất định thì CPQT thì phải dùng biện pháp cướng sắn mang tính chất mệnhlệnh thì nó cũng không nằm ngoài sự thoả thuận giữa các chủ thể của CPQT dựa trên
cơ sở bình đẳng và tự nguyện
-Bình đẳng thoả thuận có nghĩa là ở đâu có bình đẳng thì ở đó có sự thoả thuận
-Vì phương pháp điều chỉnh có hai mặt cơ bản đó là thoả thuận và quyền uy, nó đượcthể hiện ở hiến chương liên hợp quốc
*chủ thể: chủ thể của CPQT bao gồm quốc gia, tổ chức quốc tế liên chính phủ và dântộc đấu tranh nhằm thực hiện quyền tự quyết dân tộc
*nguồn của công pháp quốc tê
nội dung bên trong của nó là quy tắc xử sự, là những quy phạm bắt buộc chung vàhình thức của nó là dựa trên VBQPPL, tập quán pháp, tiền lệ pháp
nguồn của CPQT bao gồm 2 loài cơ bản như:
+điều ước quốc tế
+Tập quán quốc tế: chỉ được coi là nguồn của CPQT khi đồng thời họi đủ các điềukiện sau đây:
-nó được hình thành trong thực tiễn pháp lý quốc tế,
Trang 2-nó được áp dụng liên tục lâu dài,
-được tất cả các quốc gia trên thế giới thừa nhận là quy tắc pháp lý có tính chất bắtbuộc chung
-phải phủ hợp với nguyên tắc cơ bản của CPQT
*Từ những vấn đề trìn bày ở trên thì có thể rút ra đặc điểm của CPQT
-không có bất kỳ một quốc gia nào hay bất kỳ một tổ chức nào đứng trên các quốc giathực hiện việc lập pháp, hành pháp và tư pháp (tất cả các hoạt động nói trên được thựchiện trên cơ sở nguyên tắc bình đẳng, thoả thuận và tự do ý chí của các chủ thể CPQT-việc thực hiện các nguyên tắc và các quy phạm của CPQT cũng chỉ dựa trên cơ sở tựnguyện mà không có bất kỳ một biện pháp cưỡng chế nào
#CPQT là một phạm trù lịch sử
-Thể hiện ở điều kiện xuất hiện công pháp quốc tế:
+Công pháp quốc tế xuất hiện khi hội tụ những điều kiện cơ sở xuất hiện các quốc giatrên thế giới, và cơ sở hình thành các mỗi quan hệ giữa các quốc gia với nhau trongtừng khu vực hoặc trên phạm vi toàn thế giới , Như vậy có thể thấy đây là 1 phạm trùlịch sử chứ không phải 1 hiện tượng nhất thành bất biến
+Công pháp quốc tế còn là 1 phạm trù lịch sử khi nó thể hiện ở khía cạnh nó phát triểnmạnh và ngày càng hoàn thiện thông qua các thời kỳ lịch sử sau:
*Thời kỳ chiếm hữu nô lệ: thời kỳ này đấu tranh xẩy ra liên miên nên dẫn đến hệ quảluật quốc tế chủ yếu điều chỉnh các quan hệ xã hội phát sinh từ vấn đề chiến tranh vàhoà bình, các bên tham chiến đã biết sử dụng việc ký kết các hoà ước để chấm dứthoặc tạm dừng cuộc chiến tranh, các tập quán về đón tiếp, trao đổi sứ giả, ký và thựchiện các điều ước quốc tế đã hình thành
-Thời kỳ này các quốc gia xuất hiện chưa nhiều nên luật quốc tế chỉ mang tính khuvực và tản mạn
*Thời kỳ phong kiến: ở thời kỳ này vua, chúa, địa chủ phong kiến được coi là chủ thểcủa công pháp quốc tế Cùng với sự phát triển của chế độ phong kiến, quan hệ giữacác quốc gia ngày càng mở rộng nên các quy phạm của công pháp quốc tế ngày càng
mở rộng và phát triển thành hệ thống với tư cách là 1 khoa học độc lập
*Thời kỳ tư bản chủ nghĩa: ở thời kỳ này quan hệ giữa các quốc gia ngày càng được
mở rộng nhờ đó công pháp quốc tế có sự phát triển vượt bậc về cả số lượng và chất
Trang 3lượng Nhưng đến thời kỳ tư bản đế quốc thì công pháp quốc tế đã chuyển từ dân chủtiến bộ sang phản động.
*Luật quốc tế hiện đại:
Quá trình hình thành CPQT hiện đại diễn ra như sau:
-1917 Cách mạng tháng 10 Nga đã đập tan tư tưởng phản động của công pháp quốc tếthời kỳ đế quốc và phát triển thành công pháp quóc tế hiện đại Sự tiến bộ này thể hiện
ở chõ công pháp quốc tế được áp dụng thống nhất trên toàn thế giới,
-1939 chiến tranh thế giới lần thứ II nổ ra, đặt loại nhiều nguy cơ của sư diệt vong-1942 hình thành liên minh gồm 26 quốc gia không phân biệt thể chế chính trị KTXH,chống lại phe phát xít
-24/10/1945 liên hợp quốc ra đời với sự tuyên bố tất cả các quốc gia trên thế giới đềubình đẳng, không phân biệt giàu-nghèo và đều có quyền tồn tại trong hoà bình dẫn đếnthực sự khẳng định sự ra đời của công pháp quốc tế hiện đại
-24/10/1945 liên hợp quốc ra đời với sự tuyên bố tất cả các quốc gia trên thế giới đềubình đẳng, không phân biệt giàu-nghèo và đều có quyền tồn tại trong hoà bình dẫn đếnthực sự khẳng định sự ra đời của công pháp quốc tế hiện đại
*Sự tiến bộ của công pháp quốc tế hiện đại được thể hiện trên 2 bình diện sau đây:-nội dung của CPQT hiện đại chứa đựng những công tác tiến bộ và mang tính chất hệthống hoá cao, đặc biệt nó là CPQT chung đối mọi các thành viên trong cộng đồngquốc tế (điều này khác mọi CPQT dành cho các quốc gia văn minh)
-Hình thức: có sự chuyển hoá khá mạnh mẽ từ các quy phạm tập quán sang các quyphạm thành văn từ 1945-2000 có 35000 văn kiện pháp lý quốc tế được đăng kí tại uỷban thư ký của liên hợp quốc
Công pháp quốc tế có sự thay đổi về chất lượng biểu hiện ở hình thức thể hiện, cácnguyên tắc, đặc biệt là nhiều chế định quan trọng đã được pháp điển hoá cao
Câu 2: Tại sao nói các nguyên tắc cơ bản của CPQT hiện đại là phương tiện quan trọng để duy trì trật tự pháp lý QT:
Trước khi nói về nguyên tắc của CPQT mình phải hiểu vấn đề CPQT, CPQT nó đượchiểu làhệ thống các nguyên tắc, các quy phạm do các chủ thể của CPQT thoả thuậnxây dựng lên và tự nguyện thực hiện trên cơ sở bình đẳng tự do ý chí nhằm điều chỉnh
Trang 4các quan hệ xã hội phát sinh trong đời sống quốc tế liên quan đến an ninh hoà bìnhquốc tế và hợp tác quốc tế CPQT nó không có cơ quan Lập pháp, Hiến pháp, Tư phápsiêu quốc gia để mà thực hiện chức năng này Việc thực hiện CPQT hoàn toàn dựatrên nguyên tắc tự nguyện
Các nguyên tắc cơ bản của CPQT xuất phát từ các nguyên tắc của Pháp luật: là tưtưởng chủ đạo, nền tàng cơ bản cho việc xây dựng và thi hành PLQT
PLQT có tất cả là 9 nguyên tắc cơ bản, nếu mà thiếu hoặc vi phạm một trong số cácnguyên tắc đó là pháp luật quốc tế khó có thể được duy trì:
1.Các nguyên tắc
1.1 Nguyên tắc tôn trọng chủ quyền quốc gia:
-Tôn trọng chủ quyền quốc gia khác là nghĩa vụ bắt buộc của các chủ thể CPQT,không phụ thuộc vào các chủ thể đó quan hệ với nhau hay không?
-Tôn trọng chủ quyền quốc gia là tôn trọng sự toàn vẹn lãnh thổ nền độc lập, thể chếchớnh trị
-Các quốc gia có chủ quyền hoàn toàn và đầy đủ trong việc điều hành công việc nội
bộ, độc lập trong quan hệ đối ngoại
1.2 Nguyên tắc bình đẳng về chủ quyền giữa các quốc gia:
-Tất cả các quốc gia đều bình đẳng về mặt pháp lý không phân biệt lớn nhỏ
-Tất cả các quốc gia đều có những quyền và nghĩa vụ quốc tế cơ bản như nhau
-Khi giải quyết những vấn đề trong phạm vi các tính chất và hội nghị quốc tế, mỗiquốc gia đều được sử dụng một lá phiếu có giá tị pháp lý ngang nhau
-Các quốc gia kí kết điều ước quốc tế với nhau phải trên cơ sở tự nguyện và bìnhđẳng
1.3.Nguyên tắc không can thiệp vào nội bộ của các quốc gia khác
-Cấm can thiệp vũ trang và các hình thức can thiệp khác nhằm chống lại chính quyềnhoặc nền tảng chính trị KT-XH của quốc gia khác
-Không sử dụng các biện pháp CT-KT-VH để buộc quốc gia khác phụ thuộc vàomình
-Nghiêm cấm việc tổ chức hoặc giúp đỡ tổ chức phá hoại hoặc khủng bố nhằm lật đổchính quyền quốc gia khác
-Không can thiệp vào cuộc đấu tranh nội bộ của quốc gia khác
Trang 5-Mỗi quốc gia có quyền lựa chọn cho mình chế độ CT - KT phù hợp với hành chớnhđất nước
1.4.Nguyên tắc dân tộc tự quyết:
-Các quốc gia có quyền tự do lựa chọn cho mình chế độ kinh tế- chính trị phù hợp vớihành chớnh cụ thể mà không phụ thuộc vào bất kể một quốc gia nào
.Cấm không được thống trị bóc lột dân tộc khác, phải xoá bỏ ngay lập tức chế độ thựcdân
Các dân tộc thuộc địa có guyền sử dụng mọi biện pháp đấu tranh cần thiết giành độclập
1.5.Không sử dụng sức mạnh hoặc đe doạ sử dụng sức mạnh
-Cấm chiến tranh xâm lược
-Cấm mọi hoạt động sử dụng sức mạnh đe doạ sử dụng sức mạnh để chống lại quốcgia khác
-Cấm sử dụng sức mạhh hoặc đe doạ sử dụng sức mạnh để giải quyết các tranh chấpQT
-Các quốc gia kiềm chế việc dùng sức mạnh để trả đũa
1.6.Nguyên tắc giải quyết các tranh chấp QT bằng phương pháp hoà bình
-Các quốc gia có nghĩa vụ giải quyết các tranh chấp QT bằng phương pháp hoà bình:thông qua đàm phán, điều tra, trung gian, hoà giải, trọng tài, những biện pháp hoàbình khác
-Các quốc gia giải quyết hoà bình các tranh chấp QT trên cơ sở bình đẳng về chínhquyền và phù hợp với tự do ý chí
1.7.Nguyên tắc các quốc gia có nghĩa vụ hợp tác với nhau
Cùng nhau hợp tác để giải quyết vấn đè toàn cầu và tăng cường nghĩa vụ của các quốcgia với nhau
1.8 Nguyên tắc tôn trọng quyền cơ bản của con người:
Các quốc gia có nhiệm vụ tôn trọng, bảo vệ và bỡnh đẳng các quyền cơ bản của conngười trên cơ sở tất cả các lĩnh vực chính trị, Dõn sự , kinh tế, VH-XH
1.9 Nguyên tắc thiện chí thực hiện các cam kết QT
-Mỗi quốc gia có nghĩa vụ thực hiện một cách thiện chí những nhiệm vụ của mình đãcam kết phù hợp với hiến chương Liờn hợp quốc và công pháp QT
Trang 6-Các QG không được viện dẫn vào Pháp luật quốc gia mình để từ chối thực hiện cáccam kết QT.
Trước tiên ta hãy giả định rằng nếu không có các nguyên tắc QT thì thế giới sẽ nhưthế nào, sẽ xẩy ra chuyện gì giữa các quốc gia và các tổ chức QT trên thế giới
Như nguyên tắc: Tôn trọng chủ quyền quốc gia Nếu như không có nguyên tắc này thìthế giới sẽ xẩy ra chuyện gì, các quốc gia sẽ tôn trọng nhau và trong mọi quan hệ quốcgia nào cũng muốn kéo cái lợi về phần mình cho nên các tranh chấp sẽ xẩy ra và nếukhông tôn trọng chủ quyền quốc gia khác thì CT sẽ xẩy ra triền miên và loài người sẽkhó có thể tồn tại trên trái đất và quốc gia và quốc gia cũng không tồn tại trên thế giới
và nếu không có quốc gia thì cũng không có PLQT Nếu không có nguyên tắc này thì
sự toàn vẹn lãnh thổ các quốc gia sẽ không được đảm bảo
Do đó, việc tộn trọng nguyên tắc này là nghĩa vụ bắt buộc của các quốc gia Nhưnguyên tắc: không sử dụng sức mạnh hoặc đe doạ sử dụng sức mạnh Nếu không cónguyên tắc này thì thế giới sẽ xảy ra các xung đột triền miên vì trên thế giới các nướclớn thường muốn bành chướng sức mạnh của mình và muốn áp đặt sức mạnh củamình nên nước khác để khống chế các nước nhỏ phụ thuộc vào mình Do đó việc cácnước tuân thủ nghiêm chỉnh nguyên tắc này sẽ dẫn đến sự hoà bình hợp tác giữa cácnước và cùng nhau phát triển không kể nước lớn hay nhỏ, giàu hay nghèo
Câu 3: Nêu ý nghĩa nguyên tắc dân tộc tự quyết:
Nội dung chủ yếu của nguyên tắc dân tộc tự quyết
-Trong tuyên bố trao trả độc lập cho các nước và dân tộc thuộc địa của 43 thành viêntrong Đại Hội đồng LHQ đã khẳng định dứt khoát rằng tất cả các dân tộc đều cóquyền tự quyết tức là có quyền tự do quyết định cản trở quyền tự quyết của mình -Phải xoá bỏ chủ nghĩa thực dân
-Nguyên tắc này có ý nghĩa pháp lý quan trọng đối với phong trào giải phóng dân tộc.Các dân tộc đã giành được độc lập CT và đã thành lập quốc gia độc lập của mình Có
cơ sở pháp lý vững chắc để củng cố nền độc lập của mình, đấu tranh chống lại sự canthiệp của CNĐQ nhằm giành hoàn thoàn chủ quyền trên toàn bộ lãnh thổ của mình
#Nguyên tắc này có ý nghĩa pháp lý quan trọng đối với phong trào giải phóng dân tộc.Các dân tộc đã giành được độc lập CT và đã thành lập quốc gia độc lập của mình Có
Trang 7cơ sở pháp lý vững chắc để củng cố nền độc lập của mình, đấu tranh chống lại sự canthiệp của CNĐQ nhằm giành hoàn toàn chủ quyền trên toàn bộ lãnh thổ của mình
#Liên hệ với Việt Nam: Chú ý các mốc lịch sử quan trọng 2/9/1945; 1954; 1965 - *
Câu 4: Tại sao nói biển cả không phụ thuộc vào chủ quyền và quền TP của bất
kỳ quốc gia nào?
Trả lời:
Tất cả các quốc gia có biển đều có chủ quyền và quyền tài phán của mình trên vùngbiển của quốc gia mình
- Như vùng nội thuỷ:
+ B/chất pháp lý nội thuỷ được gắn liền với lục địa và được đặt dưới chủ quyền hoàntoàn và đầy đủ tuyệt đối của quốc gia ven biển
+ Chế độ đi lại đối với tàu thuyền nước ngoài:
Đối với tàu thuyền quân sự nước ngoài: bất kì tàu thuyền nước ngoài muốn vào nộithuỷ đến phải xin phép trước và phải được phép của quốc gia mới được vào
Khi đến Việt Nam để vào nội thuỷ tàu quân sự phải thực hiện qđịnh:
Tàu ngầm ở trạng thái nổi
Đối với tàu dân sự: Cũng phải xin phép trước và được sự đồng ý của quốc gia
- Lãnh hải: B/c pháp lý: các quốc gia có chủ quyền đầy đủ và hoàn toàn đối với lãnhhải của mình cũng như * trời ở phía trên, đáy biển và vùng đất dưới
+ Tàu thuyền nước ngoài được qua lại vô hại trong lãnh hải
+ Quyền tài phán
- Vùng tiếp giáp lãnh haỉ: Là vùng nằm phía ngoài và tiếp giáp với lãnh hải quốc giaven biển, có bề rộng không quá 24 hải lý tính từ đường cơ sở
B/c pháp lý:
- Có đặc quyền đánh cá, khai thác tài nguyên
- Có đặc quyền quản lý * môi trường
- Có đặc quyền thăm dò khai thác vùng biển phục vụ kinh tế và nghiên cứu khoa học
Vậy từ những nội dung trên của các vùng biển thuộc chủ quyền của quốc gia venbiển ta có thể rút ra kết luận: Cùng xa bờ thì chủ quyền và quyền tài phán của quốc giacàng giảm dần và khi đến vùng biển quốc tế thì không có bất cứ quốc gia nào có
Trang 8quyền thực hiện chủ quyền và quyền tài phán của mình trên đó Vì đây là tài sảnchung của nhân loại, việc đi lại trên đó tuân theo nguyên tắc "tự do biển cả", tất cả tàisản của vùng biển này thuộc sở hữu chung của toàn thể nhân loại
Các quốc gia có quyền tự do biển cả, tự do hàng không, tự do đánh cả, tự do đặt dâydẫn cáp, ống dẫn ngầm, xây dựng các công trình, tự do xây dựng các đảo nhân tạo, tự
do nghiên cứu khoa học Tuy nhiên khi thực hiện các quyền tự do của mình, các quốcgia cũng phải có giới hạn, phải chú chú ý một cách hợp lý đến lợi ích của quốc giakhác phù hợp với nguyên tắc CPQT
Từ những nhận xét trên ta thấy công hải không phụ thuộc chủ quyền và quyền tàiphán của bất kì quốc gia nào
Câu 6: Trình bày cơ sở pháp lý và cơ sở thực tế của trách nhiệm pháp lý quốc tế
1.1/ Cơ sở pháp lý: Là tổng thể các quy phạm pháp luật quy định hành vi nào của chủthể được coi là hành vi vi phạm CPQT
Cơ sở pháp lý của TNPLQT được ghi trong các điều ước, tập quán, quyết định TAQT
* và các văn bản đơn phương của quốc gia
+ Thiệt hại xảy ra
+ NQH nhân quả giữa hành vi vi phạm CPQT và thiệt hại xảy ra
Trang 9Vì các cơ quan của Nhà nước mình, các công dân, tổ chức, đầy đủ là những cơ quan,
tổ chức đều thuộc quốc gia và quốc gia phải chịu trách nhiệm quốc tế đối với các tổchức, công dân, và cơ quan HC của mình
- Quốc gia thực hiện vi phạm CPQT thông qua các cq Nhà nước: LP, HP, TP
- Quốc gia liên đới chịu trách nhiệm trong trường hợp công dân, pháp nhân nước mình
vi phạm CPQT nếu như quốc gia không can thiệp những hành vi vi phạm đó
- Đối với hành vi vi phạm của các cơ quan, tổ chức nước ngoài, quốc gia chịu tráchnhiệm pháp lý quốc tế đối với hành vi vi phạm của các cơ quan, tổ chức nước ngoàiđóng trên lãnh thổ nước mình khi mà các cơ quan, tổ chức đó xâm phạm đến quốc giakhác mà không có biện pháp ngăn chặn hay thông báo quốc tế
Câu 7: So sánh quy chế pháp lý của nội thuỷ và lãnh hải
* Khái niệm: Nội thủy là vùng nước biển nằm phía trong đường cơ sở và giáp với bờbiển tại đó quốc gia ven biển thực hiện chủ quyền hoàn toàn, đầy đủ và tuyệt đối nhưtrên lãnh thổ đất liền
* Khái niệm: Lãnh hải là vùng nước nằm tiếp liền với nội thuỷ và có bề rộng khôngquá 12 hải lý tính từ đường cơ sở
+ Quy chế pháp lý của nội thuỷ:
- Bản chất PL: Nội thuỷ gắn liền với lục địa và được đặt dưới chủ quyền hoàn toàn,đầy đủ và tuyệt đối của quốc gia ven biển
- Chế độ đi lại đối với tàu thuyền nước ngoài:
+ Đối với tàu quân sự: Về nguyên tắc bất kỳ thuyền nào của nước ngoài muốn vào nộithủy của một nước ven biển đều phải xin phép trước và phải được phép mới được vào.Khi đến lãnh hải vào nội thuỷ tàu quân sự thực hiện những quy định
+ Đối với tàu dân sự: Phải đi đến một địa điểm đã quy định, chờ các lực lượng biênphòng, y tế … làm các thủ tục nhập cảnh và dẫn đường vào cảng
- Quyền tài phán:
+ Tàu dân sự
+ Tàu quân sự
Trang 10+ Quy chế pháp lý lãnh hải: quốc gia ven biển có chủ quyền đầy đủ, hoàn toàn đi lãnhhải của mình cũng như đối với vùng trời ở phía trên, vùng đáy biển và lòng đất dướiđáy biển ở phía dưới lãnh hải
+ Chế độ qua lại: Tàu thuyền nước ngoài được qua lại vô hại lãnh hải quốc gia venbiển
Qua lại có 3 trường hợp: Đi qua lãnh hải mà không vào nội thuỷ, đi qua lãnh hải vàonội thuỷ, đi từ nội thủy qua lãnh hải và ra biển
- Qua lại vô hại: Tàu thuyền đi trong tình trạng bình thường, liên tục, không dừng lại,không thả neo, không có những hành vi vi phạm pháp luật của quốc gia ven biển Việcqua lại phải nhanh chóng liên tục
Về giống nhau:
- Nội thuỷ và lãnh hải đều là thuộc chủ quyền lãnh thổ quốc gia
- Đều phải tuân theo luật biển quốc tế
- Đều phải tuân theo pháp luật quốc gia
CPQT của các thời kỳ trước còn có rất nhiều điểm hạn chế so với CPQT hiện đại
* CPQT thời kỳ chiếm hữu nô lệ:
Trong thời kỳ này các nước giải quyết những mâu thuẫn chủ yếu bằng chiến tranh,dùng chiến tranh để thể hiện sức mạnh Trong thời kỳ này các bên tham chiến cũng đã
sử dụng các tạm ước để đình chiến nhưng hiệu lực của nó thấp CPQT còn tản mạn,mang tính chất khu vực CPQT chung cho các quốc gia chưa có *chế đối với khu vực.Các chế định chỉ mang tính tập quán chưa thể hiện bằng các chế độ pháp lý
* CPQT thời kỳ phong kiến: Ở thờ kỳ này chiến tranh xay ra liên miên các vua chúa
và địa chủ là chủ thể của CPQT, chủ quyền quốc gia là chủ quyền của vua Các chế
Trang 11định pháp lý cũng phát triển hơn so với chế độ nô lệ Đã ban hành được các luật vàquy định một số quyền cụ thể trong chiến tranh: quyền đặc quyền sứ giả, tôn trọngcam kết quốc tê…
Tuy nhiên, trong thời kỳnày CPQT cũng chỉ là của các vua chúa quan hệ với nhau,quyền của quốc gia là quyền của vua, quan hệ bình đẳng giữa vua với vua
* CPQT thời TBCN: các nguyên tắc và quy phạm CPQT được quy định rộng rãi vàkhởi đầu cho sự ra đời của CPQT chung cho toàn thế giới
Tuy nhiên nó vẫn còn hạn chế là quy định chỉ có quốc gia văn minh mớilà chủ thể củaCPQT còn các quốc gia Á, Phi thì bị coi là cần phải khai phá
Trong thời kì này đã xuất hiện các luật chiến tranh, luật ngoại giao và lãnh sự tiếp tụcphát triển cao hơn…
CNQĐ xuất hiện CPQT bị chuyển sang phản động áp dụng chính sách thuộc địađối với các quốc gia khác vi phạm nguyên tắc tôn trọng chủ quyền toàn vẹn lãnhthổ quốc gia Sử dụng các biệp pháp quân sự, vũ lực để giải quyết các mâu thuẫn Mộthiện tượng là CNĐQ thường can thiệp một cách trắng trợn vào công việc nội bộ quốcgia khác
* Trong CPQT hiện đại đã có sự tiến bộ vượt bậc so với các thời kì trước CPQT hiệnđại ra đời từ sau CM T10 Nga thành công Hàng loạt các chế định phản động của thời
kì trước bị xoá bỏ CPQT xuất hiện những chế định dân chủ và tiến bộ
- Tiến bộ về nội dung: CPQT hiện đại đã quy định những nguyên tắc hết sức tiến bộ
và áp dụng chung cho cả thế giới Như nguyên tắc tôn trọng chủ quyền quốc gia,nguyên tắc không can thiệp vào công việc nội bộ quốc gia khác…
- Tiến bộ về hình thức: Thời kì trước nguồn của CPQT chủ yếu là tập quán pháp thìtrong CPQT hiện đại nguồn của nó là điều ước quốc tế được áp dụng thống nhất trenphạm vi toàn cầu chứ không mang tính khu vực như thời kì trước
Câu 9: Trình bày khái niệm và quy chế pháp lý của lãnh thổ quốc gia
* KN: lãnh thổ quốc gia là bộ phận cấu thành của quốc gia, bao gồm vùng đất, vùngnước, vùng trời phía trên và lòng đất phía dưới thuộc chủ quyền hoàn toàn, đầy đủ vàtuyệt đối của một quốc gia nhất định
Trang 12Ngoài ra tất cả các tàu biển máy bay, tàu vũ trụ có mang cờ hay dấu hiệu đặc biệt kháccủa quốc gia, cq đại diện ngoại giao, đường ống dẫn công trình, thiết bị của quốc gianằm ngoài lãnh thổ quốc gia … nhưng được Luật quốc tế
* Quy chế pháp lý của lãnh thổ quốc gia
+ Quyền tối cao của quốc gia đối với lãnh thổ Mỗi quốc gia có chủ quyền hoàn toànđầy đủ và tuyệt đối với lãnh thổ của mình gọi là quyền tối cao của quốc gia đối với + Nguyên tắc bất khả xâm phậm toàn vẹn lãnh thổ: Bất khả xâm phạm lãnh thổ quốcgia có nghĩa là không được xâm phạm lãnh thổ của một quốc gia dưới bất kì hình thứcnào Còn toàn vẹn lãnh thổ có nghĩa là nghiêm cấm chia cắt lãnh thổ hoặc xâm chiếmmột phầnlãnh thổ của bất kỳ quốc gia nào
Nội dung nguyên tắc bất khả xâm phạm và toàn vẹn lãnh thổ quốc gia:
- Nghiêm cấm xâm chiếm lãnh thổ bằng bất cứ cách hào
- Biên giới quốc gia là ổn định và bất khả xâm phạm
- Không được sử dụng lãnh thổ quốc gia khi khôn có sự đồng ý của quốc gia chủ nhà
* Nội dung quy chế pháp lý
- Quốc gia có toàn quyền trong việc định đoạt và lựa chọn một chế độ chính trị, kinh
tế, văn hoá, xã hội … trên phạm vi toàn lãnh thổ quốc gia mình
- Quốc gia có toàn quyền trong việc xây dựng pháp luật trên phạm vi toàn lãnh thổquốc gia
- Quốc gia có quyền SH hoàn toàn và riêng biệt đối với tất cả tài nguyên thiên nhiên ởlãnh thổ quốc gia mình
- Quốc gia có quyền tài phán đối với mọi cá nhân, pháp nhân vi phạm Pháp luật trênlãnh thổ quốc gia mình, trừ trường hựp điều ước quốc tế mà quốc gia đã kí kết hoặctham gia có quy định khác
- Quốc gia có quyền áp dụng các biện pháp cưỡng chế cần thiết nhằm xử lý hoặc ngănngừa các vi phạm PL điều ước quốc tế mà quốc gia đã kí kết hoặc tham gia có quyđịnh khác
Câu 10: Trình bày nội dung và ý nghĩa nguyên tắc không sử dụng sức mạnh hoặc
đe dọa sức mạnh trong quan hệ quốc tế
Trả lời: