Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 16 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
16
Dung lượng
194 KB
Nội dung
Chuyên đề: CẦM CỐ TÀI SẢN Nhóm MỤC LỤC I KHÁI QUÁT VỀ CẦM CỐ TÀI SẢN 1.1 Khái niệm cầm cố tài sản 1.2 Đặc điểm cầm cố tài sản 1.3 So sánh cầm cố tài sản với chấp tài sản II PHÁP LUẬT VỀ CẦM CỐ TÀI SẢN 2.1 Giao kết hợp đồng cầm cố tài sản 2.1.1 Hình thức hợp đồng cầm cố tài sản .5 2.1.2 Chủ thể hợp đồng cầm cố tài sản 2.1.3 Đối tượng hợp đồng cầm cố 2.1.4 Nghĩa vụ bảo đảm hợp đồng cầm cố tài sản 2.2 Quyền nghĩa vụ bên hợp đồng cầm cố tài sản 2.2.1 Quyền nghĩa vụ bên cầm cố tài sản 2.2.2 Quyền nghĩa vụ bên nhận cầm cố tài sản 2.3 Hiệu lực cầm cố tài sản 2.3.1 Hiệu lực hợp đồng cầm cố tài sản 2.3.2 Hiệu lực đối kháng với người thứ ba III CÁC TRƯỜNG HỢP CHẤM DỨT HỢP ĐỒNG CẦM CỐ TÀI SẢN 10 IV PHƯƠNG THỨC XỬ LÝ TÀI SẢN CẦM CỐ 12 V THỰC TIỄN VỀ ÁP DỤNG PHÁP LUẬT CẦM CỐ TÀI SẢN VÀ HƯỚNG GIẢI QUYẾT .15 5.1 Thực tiễn áp dụng pháp luật cầm cố tài sản 16 5.2 Đề xuất, kiến nghị giải pháp 16 Chuyên đề: CẦM CỐ TÀI SẢN Nhóm I KHÁI QUÁT VỀ CẦM CỐ TÀI SẢN 1.1 Khái niệm cầm cố tài sản Cầm cố tài sản biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ dân quy định Bộ luật dân 2015 Cầm cố tài sản việc bên (sau gọi bên cầm cố) giao tài sản thuộc quyền sở hữu cho bên (sau gọi bên nhận cầm cố) để bảo đảm thực nghĩa vụ Như vậy, bên cầm cố tài sản bên dùng tài sản thuộc sở hữu giao cho bên nhận cầm cố nắm giữ để bảo đảm cho việc thực nghĩa vụ người khác Bên nhận cầm bên có quyền quan hệ nghĩa vụ bảo đảm cầm cố Ví dụ: A vay B 10 triệu đồng với thời hạn vay năm, để bảo đảm cho nghĩa vụ trả tiền vay A Avà B thỏa thuận giao kết thêm hợp đồng cầm cố theo A giao ô tô thuộc quyền sở hữu cho B để bảo đảm nghĩa vụ trả tiền vay đến hạn mà A không thực thỏa thuận B có quyền bán ô tô để bù trừ cho số tiền A vay.Qua ta thấy quan hệ ví dụ là” vay tiền”, việc cầm cố ô tô cho B quan hệ phụ quan hệ diễn thuận lợi hay nói quan hệ hợp đồng hợp đồng phụ 1.2 Đặc điểm cầm cố tài sản Cầm cố tài sản biện pháp giao dịch bảo đảm thực nghĩa vụ Nghĩa vụ quan hệ cầm cố nghĩa vụ phụ mang tính bổ sung cho nghĩa vụ vay tiền Vì nghĩa vụ đặt bên cạnh nghĩa vụ chính, biện pháp bảo đảm nghĩa vụ thực ,nhằm tránh tình trạng bên cầm cố vi phạm nghĩa vụ Cho nên bên có nghĩa vụ thực đày đủ nghĩa vụ quyền yêu cầu bên nhận cầm cố không đặt Cầm cố tài sản biện pháp bảo đảm đối vật: Biện pháp cầm cố thiết lập cho người nhận cầm cố quyền đối vật tài sản cầm cố thông qua thỏa thuận bên cầm cố bên nhận cầm cố Vì mà thể chất hợp đồng Hợp đồng cầm cố hợp đồng song vụ , hợp đồng ưng thuận dó phát sinh hiệu lực từ thời điểm giao kết bên giao kết có nghĩa vụ nhau.Điều khác với hợp đồng cầm cố theo Bộ Luật Dân 2005 hợp đồng cầm cố song vụ thực có hiệu lực từ thời điểm chuyển giao tài sản cho bên nhận cầm cố Tài sản cầm cố phải chuyển giao cho bên nhận cầm cố Dấu hiệu “chuyển giao tài sản bảo đảm’’ tiêu chí phân biệt cầm cố tài sản chấp tài sản Vì bên cầm cố có nghĩa vụ phải chuyển giao tài sản cho bên nhận cầm cố Tất nhiên, sau nhận chuyển giao tài sản cầm cố, bên nhận cầm cố có quyền trực tiếp giữ tài sản cầm cố ủy quyền cho người thứ ba giữ tài sản cầm cố,trường hợp ủy quyền cho người thứ ba bên nhận cầm cố phải chịu trách nhiệm trước bên cầm cố thiệt hại gây cho tài sản cầm cố Hợp đồng cầm cố phát sinh hiệu lực đối kháng với người thứ ba kể từ thời điểm chuyển giao tài sản Với quy định BLDS 2015, việc chuyển giao tài sản cầm cố xem làm cho hợp đồng cầm cố có tính chất đối kháng với người thứ ba (trừ cầm cố bất động sản) Việc chuyển giao tài sản có giá trị với việc đăng ký biện pháp bảo đảm Bên nhận cầm cố có quyền tốn giá trị tài sản cầm cố tài sản cầm cố bị xử lý Quyền toán bên nhận cầm cố quyền mang tính chất đối vật cho phép bên nhận cầm cố ưu tiên toán giá trị tài sản cầm cố trường hợp tài sản cầm cố bị xử lý bên có Điều 309, Luật dân 2015 khoản Điều 311 BLDS 2015 Chuyên đề: CẦM CỐ TÀI SẢN Nhóm nghĩa vụ bảo đảm khơng thực thực không nghĩa vụ đến hạn Đây quyền mà bên nhận cầm cố hướng tới thỏa thuận biện pháp bảo đảm Chuyên đề: CẦM CỐ TÀI SẢN Nhóm 1.3 So sánh cầm cố tài sản với chấp tài sản Giống nhau: Với vai trò biện pháp bảo đảm giao dịch dân sự, cầm cố chấp có điểm giống sau: Cầm cố chấp hai số chín phương thức nhận tài sản bảo đảm đề cập đến Bộ luật Dân 2015 Đều biện pháp bảo đảm quan hệ dân sự, tồn với mục đích nâng cao trách nhiệm bên quan hệ nghĩa vụ dân phạm vi thỏa thuận Hai biện pháp có đối tượng tài sản bên bảo đảm Là hợp đồng phụ, mang tính chất bổ sung cho nghĩa vụ hợp đồng Đều quan hệ đối nhân Đối tượng tài sản bên cầm cố bên chấp có giá trị tốn cao Có phương thức xử lý tài sản giống Bên cầm cố bên chấp bên có nghĩa vụ bên thứ ba Có quyền bán thay tài sản cầm cố (thế chấp) sô trường hợp luật định Thời điểm chấm dứt nghĩa vụ bảo đảm chấm dứt Khác nhau: Là hai biện pháp bảo đảm khác biệt, tùy theo đối tượng, chủ thể, mục đích chủ thể mà cầm cố chấp có điểm khác nhau: Tiêu chí Cầm cố Thế chấp Khái niệm - Cầm cố tài sản việc bên (sau gọi bên cầm cố) giao tài sản thuộc quyền sở hữu cho bên (sau gọi bên nhận cầm cố) để bảo đảm thực nghĩa vụ3 - Thế chấp tài sản việc bên (sau gọi bên chấp) dùng tài sản thuộc sở hữu để bảo đảm thực nghĩa vụ không giao tài sản cho bên (sau gọi bên nhận chấp4) Đối tượng - Có thể vật quyền tài sản - Là bất động sản, động sản, quyền (không phải bất động sản) tài sản Hình thức - Dưới dạng văn bản, văn riêng ghi lại hợp đồng - Dưới dạng văn bản, Có thể cần cơng chứng, chứng văn riêng ghi lại thực đăng ký theo quy định hợp đồng pháp luật Điều 309, Luật dân 2015 Khoản 1, Điều 317, Luật dân 2015 Chuyên đề: CẦM CỐ TÀI SẢN Nhóm - Không yêu cầu chuyển giao tài sản cần chuyển giao giấy tờ - Bắt buộc phải có chuyểnchứng minh tình trạng pháp lý tài sản Chuyển giao tàigiao tài sản sản - Dễ xảy tranh chấp - Ít xảy tranh chấp bên chấp phải chuyển giao tài sản nhận lợi ích từ bên nhận chấp Thời điểm hình- Khi bên có nghĩa vụ chuyển- Khi bên có nghĩa vụ nhận lợi thành quan hệ giao tài sản ích từ bên có quyền - Bên nhận chấp không Hoa lợi, lợi tức- Bên nhận cầm cố hưởng hưởng hoa lợi, lợi tức từ tài sản tài sản hoa lợi, lợi tức từ tài sản cầm cố chấp Nghĩa vụ - Không phải chịu rủi ro vấn - Không thực nghĩa vụ gìn giữ, đề giấy tờ liên quan đến tài sản bảo quản tài sản song lại phải chịu rủi xong phải có trách nhiệm bảo ro vấn đề giấy tờ liên quan đến tài quản, gìn giữ tài sản sản ( giấy tờ giả, ) II PHÁP LUẬT VỀ CẦM CỐ TÀI SẢN Cầm cố tài sản nghĩa vụ phụ đặt bên cạnh nghĩa vụ trả tiền vay hợp đồng vay bảo đảm cho việc vay tiền Tại cửa hàng cầm đồ việc cầm cố tài sản mang tính chất chung cầm cố tài sản BLDS việc giao kết hợp đồng cầm cố sở pháp lý cho hợp đồng cầm cố có hiệu lực pháp luật hoạt động cầm cố pháp luật ghi nhận 2.1 Giao kết hợp đồng cầm cố tài sản 2.1.1 Hình thức hợp đồng cầm cố tài sản Theo BLDS 1995 BLDS 2005, hợp đồng cầm cố phải lập hành văn theo quy định pháp luật Việc lập thành văn điều kiện để cầm cố có giá trị đến BLDS 2015 bỏ quy định hình thức hợp đồng cầm cố, nguyên tắc hình thức hợp đồng cầm cố tài sản bên giao kết thỏa thuận Trong số trường hợp ngoại lệ, cầm cố tàu bay, cầm cố bất động sản hợp đồng cầm cố phải lập thành văn thực việc đăng ký giao dịch bảo đảm ( hồ sơ đăng ký yêu cầu phải có hợp đồng cầm cố tài sản) Cầm cố tài sản việc cho vay tiền không buộc phải lập thành văn bản, lập thành văn gọi “hợp đồng cầm đồ” 2.1.2 Chủ thể hợp đồng cầm cố tài sản Các bên quan hệ cầm cố đồ người sản xuất, kinh doanh người tiêu dùng.Thông thường họ cá nhân mục đích họ mong muốn có số tiền nhanh chóng để phục vụ nhu cầu thân, phải thỏa mãn yêu cầu lực chủ thể Theo quy định khoản Điều ND11/2012: “Bên bảo đảm bên dùng tài sản thuộc sở hữu mình, dùng quyền sử dụng đất mình, dùng uy tín cam kết thực công việc bên nhận bảo đảm để bảo đảm việc thực nghĩa vụ dân người khác, bao gồm bên cầm cố, bên chấp, bên đặt cọc, bên ký cược, bên ký quỹ, bên bảo lãnh tổ chức trị - xã hội sở trường hợp tín chấp.” Theo hiểu “ bên cầm đồ bên dùng tài sản thuộc sở hữu người thứ ba giao cho bên nhận cầm đồ để bảo đảm nghĩa vụ vay tiền người khác” bên cầm đồ phải có lực chủ thể Theo Điều 20 BLDS 2015 quy định: Chuyên đề: CẦM CỐ TÀI SẢN Người thành niên người từ đủ mười tám tuổi trở lên Nhóm Người thành niên có lực hành vi dân đầy đủ, trừ trường hợp quy định điều 22, 23 24 Bộ luật Tại Điều 21 BLDS 2015 quy định: Người chưa thành niên người chưa đủ mười tám tuổi Giao dịch dân người chưa đủ sáu tuổi người đại diện theo pháp luật người xác lập, thực Người từ đủ sáu tuổi đến chưa đủ mười lăm tuổi xác lập, thực giao dịch dân phải người đại diện theo pháp luật đồng ý, trừ giao dịch dân phục vụ nhu cầu sinh hoạt hàng ngày phù hợp với lứa tuổi Người từ đủ mười lăm tuổi đến chưa đủ mười tám tuổi tự xác lập, thực giao dịch dân sự, trừ giao dịch dân liên quan đến bất động sản, động sản phải đăng ký giao dịch dân khác theo quy định luật phải người đại diện theo pháp luật đồng ý Ví dụ : A đem xe gắn đến cửa hàng cầm đồ B để cầm với giá 10 triệu đồng, để vay tiền A phải từ 18 tuổi trở lên phải xuất trình giấy CMND, loại giấy tờ giấy đăng ký xe mang tên A để chủ cửa hàng kiểm tra , giữ lại xe giấy tờ liên quan theo quy định pháp luật ủy quyền cho người thứ ba giữ Theo quy định : “Bên nhận bảo đảm bên có quyền quan hệ dân mà việc thực quyền bảo đảm nhiều giao dịch bảo đảm, bao gồm bên nhận cầm cố, bên nhận chấp, bên nhận đặt cọc, bên nhận ký cược, bên nhận bảo lãnh, tổ chức tín dụng trường hợp tín chấp bên có quyền ngân hàng toán, bồi thường thiệt hại trường hợp ký quỹ” Theo bên nhận cầm cố giao dịch cầm đồ chủ cửa hàng cầm đồ phải đáp ứng đầy đủ điều kiện lực chủ thể bên cầm cố chủ cửa hàng bên giữ tài sản bên cầm đồ ủy quyền cho người thứ ba giữ : “Sau nhận chuyển giao tài sản cầm cố, bên nhận cầm cố trực tiếp giữ tài sản uỷ quyền cho người thứ ba giữ tài sản; trường hợp uỷ quyền cho người thứ ba giữ tài sản bên nhận cầm cố phải chịu trách nhiệm trước bên cầm cố việc thực nghĩa vụ theo quy định Điều 332 Bộ luật Dân nghĩa vụ khác theo thoả thuận với bên cầm cố” thực tế cửa hàng cầm đồ tài sản cầm cố ln chủ cửa hàng giữ 2.1.3 Đối tượng hợp đồng cầm cố Theo quy định : “Tài sản bảo đảm tài sản mà bên bảo đảm dùng để bảo đảm thực nghĩa vụ dân bên nhận bảo đảm7” Theo , tài sản bảo đảm tài sản mà khách hàng dùng để đảm bảo thực nghĩa vụ vay tiền bên chủ cửa hàng Với tư cách đối tượng nghĩa vụ dân nói chung đối tượng cầm cố tài sản cửa hàng cầm đồ phải đáp ứng đầy đủ điều kiện khoản Điều Nghị Định 11/2012: Tài sản bảo đảm tài sản có tài sản hình thành tương lai mà pháp luật khơng cấm giao dịch Tài sản hình thành tương lai gồm: Tài sản hình thành từ vốn vay; Tài sản giai đoạn hình thành tạo lập hợp pháp thời điểm giao kết giao dịch bảo đảm; khoản Điều NĐ 163/2006 Quy định Điều 16 Nghị Định 163/2006 Quy định khoản Điều Nghị Định126/2006 Chuyên đề: CẦM CỐ TÀI SẢN Nhóm Tài sản hình thành thuộc đối tượng phải đăng ký quyền sở hữu, sau thời điểm giao kết giao dịch bảo đảm tài sản đăng ký theo quy định pháp luật Tài sản hình thành tương lai khơng bao gồm quyền sử dụng đất Vì đối tượng đương nhiên phải tài sản cụ thể di dời Đối tượng cầm cố tồn vật phần vât đó.Việc chuyển giao có nghĩa chuyển giao vật chất- giao tài sản chuyển giao mặt pháp lý –hoặc chuyển giao giấy chứng nhận quyền sở hữu cho dù chuyển giao vật chất hay chuyển giao mặt pháp lý khơng thể chuyển giao quyền sở hữu tài sản cầm cố quyền sở hữu nằm tay người cầm cố người nhận cầm cố có quyền nắm giữ thực tài sản cầm cố mà Theo k3 Điều 310 BLDS 2015 bất động sản đối tượng cầm cố Hiện tài sản nhiều người mang cầm loại tài sản có : laptop , điện thoại , xe gắn máy , vàng nữ trang …… 2.1.4 Nghĩa vụ bảo đảm hợp đồng cầm cố tài sản Nghĩa vụ bảo đảm phần tồn nghĩa vụ dân sự, nghĩa vụ tại, nghĩa vụ tương lai nghĩa vụ có điều kiện mà việc thực nghĩa vụ bảo đảm nhiều giao dịch bảo đảm8 Theo cầm cố tài sản để thực nghĩa vụ vay tiền làm phát sinh nghĩa vụ nghĩa vụ bảo đảm , để hợp đồng giao kết có giá trị nghĩa vụ bảo đảm phải tồn Đối tượng bảo đảm hợp đồng cầm đồ nghĩa vụ cầm tài sản để đảm bảo thực nghĩa vụ vay tiền Theo bên cầm đồ giao tài sản huộc sở hữu để đảm bảo thực nghĩa vụ trả nợ cho bên nhận cầm đồ bao gồm :nợ gốc, lãi vay , lãi hạn phí Ví dụ : A đem laptop đến hàng cầm đồ B để thực giao dịch cầm đò để vay tiền , theo A giao cho cửa hàng B laptop để bảo đảm cho nghĩa vụ vay tiền bao gồm nợ gốc, lãi vay, lãi hạn phí liên quan 2.2 Quyền nghĩa vụ bên hợp đồng cầm cố tài sản 2.2.1 Quyền nghĩa vụ bên cầm cố tài sản Nghĩa vụ bên cầm cố : Nghĩa vụ bên cầm cố tài sản quy định Điều 311 BLDS năm 2015 Theo bên cầm cố tài sản có nghĩa vụ sau: Giao tài sản cầm cố cho bên nhận cầm cố theo thoả thuận Báo cho bên nhận cầm cố quyền người thứ ba tài sản cầm cố, có; trường hợp khơng thơng báo bên nhận cầm cố có quyền huỷ hợp đồng cầm cố tài sản yêu cầu bồi thường thiệt hại trì hợp đồng chấp nhận quyền người thứ ba tài sản cầm cố Thanh toán cho bên nhận cầm cố chi phí hợp lý để bảo quản tài sản cầm cố, trừ trường hợp có thoả thuận khác khoản Điều ND 163/2006 Chuyên đề: CẦM CỐ TÀI SẢN Nhóm Quyền bên cầm cố : Căn Điều 312 BLDS năm 2015, bên cầm cố tài sản có quyền sau: Yêu cầu bên nhận cầm cố chấm dứt việc sử dụng tài sản cầm cố trường hợp quy định khoản Điều 314 Bộ luật sử dụng mà tài sản cầm cố có nguy bị giá trị giảm sút giá trị Yêu cầu bên nhận cầm cố trả lại tài sản cầm cố giấy tờ liên quan, có nghĩa vụ bảo đảm cầm cố chấm dứt Yêu cầu bên nhận cầm cố bồi thường thiệt hại xảy tài sản cầm cố Được bán, thay thế, trao đổi, tặng cho tài sản cầm cố bên nhận cầm cố đồng ý theo quy định luật.” BLDS năm 2015 giữ nguyên quyền quy định Điều 331 BLDS năm 2005 có bổ sung số quyền nhằm bảo đảm quyền, lợi ích bên cầm cố tài sản, quyền yêu cầu bên nhận cầm cố chấm dứt việc sử dụng tài sản cầm cố trường hợp tài sản cầm cố có nguy bị giá trị giảm sút giá trị; quyền trao đổi, tặng cho tài sản cầm cố bên nhận cầm cố đồng ý theo quy định luật 2.2.2 Quyền nghĩa vụ bên nhận cầm cố tài sản Nghĩa vụ bên nhận cầm cố: Nghĩa vụ bên nhận cầm cố tài sản quy định Điều 313 BLDS năm 2015 với nội dung sau: Bảo quản, giữ gìn tài sản cầm cố; làm mất, thất lạc hư hỏng tài sản cầm cố phải bồi thường thiệt hại cho bên cầm cố Không bán, trao đổi, tặng cho, sử dụng tài sản cầm cố để bảo đảm thực nghĩa vụ khác Không cho thuê, cho mượn, khai thác công dụng, hưởng hoa lợi, lợi tức từ tài sản cầm cố, trừ trường hợp có thỏa thuận khác Trả lại tài sản cầm cố giấy tờ liên quan, có nghĩa vụ bảo đảm cầm cố chấm dứt thay biện pháp bảo đảm khác BLDS năm 2015 quy định bổ sung số nghĩa vụ bên nhận cầm cố, nghĩa vụ bồi thường thiệt hại cho bên cầm cố làm thất lạc; không cho thuê, cho mượn tài sản cầm cố, trừ trường hợp có thỏa thuận khác; trả lại giấy tờ liên quan đến tài sản cầm cố trường hợp nghĩa vụ bảo đảm cầm cố chấm dứt thay biện pháp bảo đảm khác Quyền bên nhận cầm cố: Quyền bên nhận cầm cố tài sản quy định Điều 314 BLDS năm 2015 Theo bên nhận cầm cố tài sản có quyền sau đây: Yêu cầu người chiếm hữu, sử dụng trái pháp luật tài sản cầm cố trả lại tài sản Xử lý tài sản cầm cố theo phương thức thoả thuận theo quy định pháp luật Được cho thuê, cho mượn, khai thác công dụng tài sản cầm cố hưởng hoa lợi, lợi tức từ tài sản cầm cố, có thoả thuận Được tốn chi phí hợp lý bảo quản tài sản cầm cố trả lại tài sản cho bên cầm cố So sánh Điều 314 BLDS năm 2015 Điều 333 BLDS năm 2005, thấy BLDS năm 2015 bổ sung quyền cho thuê, cho mượn tài sản cầm cố bên có thỏa thuận 2.3 Hiệu lực cầm cố tài sản 2.3.1 Hiệu lực hợp đồng cầm cố tài sản Cầm cố tài sản hợp đồng dân thời điểm giao kết, thời điểm có hiệu lực hợp đồng cầm cố phải tuân theo nguyên tắc chung hợp đồng dân Vì thời điểm có hiệu lực hợp đồng cầm cố tài sản quy định BLDS năm 2015, sau:“ Hợp đồng cầm cố tài Chuyên đề: CẦM CỐ TÀI SẢN Nhóm sản có hiệu lực từ thời điểm giao kết, trừ trường hợp có thỏa thuận khác luật có quy định khác”9.Với quy định này, nguyên tắc việc cầm cố tài sản có hiệu lực tùy vào thời điểm sau: - Thời điểm bên đề nghị nhận chấp nhận giao kết; - Các bên có thỏa thuận im lặng trả lời chấp nhận giao kết hợp đồng thời hạn thời điểm giao kết hợp đồng thời điểm cuối thời hạn đó; - Hợp đồng lời nói thời điểm bên thỏa thuận nội dung hợp đồng; -Hợp đồng văn thời điểm bên sau ký vào văn hay hình thức chấp nhận khác thể văn bản; - Hợp đồng giao kết lời nói sau xác lập văn thời điểm giao kết hợp đồng xác định thời điểm bên thỏa thuận nội dung hợp đồng Thời điểm thời điểm khác bên có thỏa thuận pháp luật quy định Ví dụ: A vay tiền B, để bảo đảm việc A thực nghĩa vụ trả tiền, B yêu cầu A ký hợp đồng cầm cố xe gắn máy A Hai bên thỏa thuận thời điểm có hiệu lực hợp đồng cầm cố thời điểm chuyển giao tài sản cầm cố (chiếc xe gắn máy) Vậy hiệu lực biện pháp xác định theo thỏa thuận Hoặc thời điểm pháp luật có quy định khác Ví dụ, thời điểm có hiệu lực cầm cố máy bay, tàu biển thời điểm đăng ký 2.3.2 Hiệu lực đối kháng với người thứ ba Khái niệm Mặc dù BLDS năm 2015 khơng có điều khoản quy định khái niệm hiệu lực đối kháng với người thứ ba Nhưng qua tìm hiểu đưa khái niệm hiểu cách đơn giản sau: Hiệu lực đối kháng với người thứ ba giao dịch bảo đảm, xác lập giao dịch bảo đảm hợp pháp quyền nghĩa vụ bên trong giao dịch bảo đảm không phát sinh chủ thể trực tiếp tham gia giao dịch (bên nhận bảo đảm bên bên bảo đảm) mà trường hợp luật định phát sinh hiệu lực có giá trị pháp lý người thứ ba chủ thể giao dịch bảo đảm Thời điểm phát sinh hiệu lực đối kháng với người thứ ba Theo quy định BLDS năm 2015 thời điểm phát sinh hiệu lực đối kháng với người thứ ba sau: “Cầm cố tài sản có hiệu lực đối kháng với người thứ ba kể từ thời điểm bên nhận cầm cố nắm giữ tài sản cầm cố Trường hợp bất động sản đối tượng cầm cố theo quy định luật việc cầm cố bất động sản có hiệu lực đối kháng với người thứ ba kể từ thời điểm đăng ký”10 Mặc dù thuật ngữ “hiệu lực đối kháng với người thứ ba” lần sử dụng BLDS năm 2015 xét chất khơng phải quy định hồn tồn BLDS năm 2005 văn pháp luật có liên quan quy định vấn đề Cụ thể quy định: Trường hợp giao dịch bảo đảm đăng ký theo quy định pháp luật giao dịch bảo đảm có giá trị pháp lý người thứ ba, kể từ thời điểm đăng ký”; khoản Điều 11 Nghị định 163/2006/NĐ-CP quy định: “Giao dịch bảo đảm có giá trị pháp lý người thứ ba kể từ thời điểm đăng ký Thời điểm đăng ký xác định theo quy định pháp luật đăng ký giao dịch bảo đảm.11 Ví dụ 2: A (bên bảo đảm) cầm cố điện thoại di động thuộc sở hữu A cho B (bên nhận bảo đảm) để bảo đảm cho khoản vay A với B Đây không thuộc trường hợp phải đăng ký giao dịch bảo đảm, nên thời điểm phát sinh hiệu lực đối kháng cới người thứ ba trường hợp kể từ thời điểm bên B (bên nhận bảo đảm) nắm giữ điện thoại di động (tài sản bảo đảm) A Khoản 1, Điều 310 BLDS 2015 10 Khoản 2, Điều 310 BLDS 2015 11 , khoản Điều 323 BLDS năm 2005 Chuyên đề: CẦM CỐ TÀI SẢN Nhóm Quyền lợi bên nhận bảo đảm phát sinh hiệu lực đối kháng với người thứ ba: Theo quy định khoản Điều 297 BLDS năm 2015 biện pháp bảo đảm phát sinh hiệu lực đối kháng với người thứ ba thì: Bên nhận bảo đảm quyền truy đòi tài sản bảo đảm; quyền thực áp dụng bên nhận bảo đảm không nắm giữ chiếm giữ tài sản bảo đảm mà tài sản bảo đảm thuộc quản lý bên bảo đảm người thứ ba chiếm giữ Đối với biện pháp bảo đảm cầm cố tài sản thiết nghĩ quyền truy đòi khơng áp dụng thực tế, biện pháp bên cầm cố phải giao tài sản cho bên nhận cầm cố nên quyền truy đòi tài sản bảo đảm khơng cần thiết Bên nhận bảo đảm quyền ưu tiên toán theo quy định Điều 308 BLDS 2015: Như biết tài sản dùng để bảo đảm nhiều nghĩa vụ đáp ứng đủ điều kiện quy định Điều 296 BLDS 2015; vấn đề đặt xử lý tài sản dùng để bảo đảm thực nhiều nghĩa vụ vào yếu tố để xác định thứ tự ưu tiên toán bên nhận bảo đảm? Câu trả lời nằm Điều 308 BLDS 2015, theo đó: Khi tài sản dùng để bảo đảm thực nhiều nghĩa vụ thứ tự ưu tiên toán bên nhận bảo đảm xác định sau: Trường hợp biện pháp bảo đảm phát sinh hiệu lực đối kháng với người thứ ba thứ tự tốn xác định theo thứ tự xác lập hiệu lực đối kháng; Trường hợp có biện pháp bảo đảm phát sinh hiệu lực đối kháng với người thứ ba có biện pháp bảo đảm không phát sinh hiệu lực đối kháng với người thứ ba nghĩa vụ có biện pháp bảo đảm có hiệu lực đối kháng với người thứ ba toán trước; Trường hợp biện pháp bảo đảm không phát sinh hiệu lực đối kháng với người thứ ba thứ tự tốn xác định theo thứ tự xác lập biện pháp bảo đảm Thứ tự ưu tiên toán quy định khoản Điều thay đổi, bên nhận bảo đảm có thỏa thuận thay đổi thứ tự ưu tiên toán cho Bên quyền ưu tiên toán ưu tiên tốn phạm vi bảo đảm bên mà quyền III CÁC TRƯỜNG HỢP CHẤM DỨT HỢP ĐỒNG CẦM CỐ TÀI SẢN Căn vào Điều 315 BLDS 2015 hợp đồng cầm cố chấm dứt trường hợp sau: Nghĩa vụ bảo đảm cầm cố chấm dứt Nghĩa vụ bảo đảm cầm cố chấm dứt bên cầm cố thực xong nghĩa vụ khác luật định (theo thỏa thuận bên, trường hợp phá sản, bù trừ nghĩa vụ, …) Việc cầm cố tài sản hủy bỏ thay biện pháp bảo đảm khác Việc cầm cố tài sản hủy bỏ trường hợp: Bên nhận cầm cố hủy bỏ hợp đồng cầm cố bên cầm cố không thông báo cho bên nhận cầm cố quyền người thứ ba tài sản cầm cố (Khoản 2, Điều 311, BLDS 2015) Do bên thỏa thuận hủy bỏ Việc cầm cố tài sản chấm dứt bên chọn hình thức bảo đảm khác chấp, bảo lãnh, ký quỹ,… Tài sản cầm cố xử lý Tài sản cầm cố xử lý bên cầm cố không thực nghĩa vụ tài sản phải xử lý theo quy định pháp luật hợp đồng cầm cố bị chấm dứt Theo thỏa thuận bên Các bên thỏa thuận điều kiện chấm dứt hợp đồng cầm cố Hợp đồng có nghĩa vụ bảo đảm bị vô hiệu, bị hủy đơn phương chấm dứt thực mà bên chưa thực hợp đồng đó, trừ trường hợp có thỏa thuận khác (Điều 15, NĐ 63/2006/NĐCP) 10 Chuyên đề: CẦM CỐ TÀI SẢN Nhóm VD: A cho B vay 100 triệu, với điều kiện B phải đem cầm cố cho A nhẫn kim cương trị giá 120 triệu để bảo đảm Giả sử hợp đồng vay tiền A B vơ hiệu hợp đồng cầm cố A B chấm dứt Quan hệ hợp đồng cầm cố tài sản hợp đồng có nghĩa vụ bảo đảm Được quy định Điều 15, NĐ 163/2006/NĐ-CP sau: Hợp đồng có nghĩa vụ bảo đảm bị vô hiệu mà bên chưa thực hợp đồng hợp đồng cầm cố chấm dứt; thực phần toàn hợp đồng có nghĩa vụ bảo đảm hợp đồng cầm cố khơng chấm dứt, trừ trường hợp có thoả thuận khác Hợp đồng cầm cố vô hiệu không làm chấm dứt hợp đồng có nghĩa vụ bảo đảm, trừ trường hợp có thoả thuận khác Hợp đồng có nghĩa vụ bảo đảm bị huỷ bỏ đơn phương chấm dứt thực mà bên chưa thực hợp đồng hợp đồng cầm cố chấm dứt; thực phần toàn hợp đồng có nghĩa vụ bảo đảm hợp đồng cầm cố khơng chấm dứt, trừ trường hợp có thoả thuận khác Hợp đồng cầm cố bị huỷ bỏ đơn phương chấm dứt thực không làm chấm dứt hợp đồng có nghĩa vụ bảo đảm, trừ trường hợp có thoả thuận khác Trong trường hợp hợp đồng có nghĩa vụ bảo đảm bị vơ hiệu bị hủy bỏ, bị đơn phương chấm dứt thực mà hợp đồng cầm cố không chấm dứt theo quy định bên nhận cầm cố có quyền xử lý tài sản cầm cố để toán nghĩa vụ hồn trả bên cầm cố 11 Chuyên đề: CẦM CỐ TÀI SẢN Nhóm Trả lại tài sản cầm cố Khi hợp đồng cầm cố chấm dứt nghĩa vụ chấm dứt, việc cầm cố bị hủy bỏ thay biện pháp bảo đảm khác, bên thỏa thuận tài sản cầm cố, giấy tờ liên quan đến tài sản cầm cố trả lại cho bên cầm cố Hoa lợi, lợi tức thu từ tài sản cầm cố trả lại cho bên cầm cố, trừ trường hợp có thoả thuận khác12 IV PHƯƠNG THỨC XỬ LÝ TÀI SẢN CẦM CỐ Các trường hợp xử lý tài sản bảo đảm Điều 299, Bộ luật dân 2015 quy định trường hợp mà bên nhận bảo đảm có quyền xử lý tài sản bảo đảm Các trường hợp bao gồm: Đến hạn thực nghĩa vụ bảo đảm mà bên có nghĩa vụ khơng thực thực khơng nghĩa vụ Bên có nghĩa vụ phải thực nghĩa vụ bảo đảm trước thời hạn vi phạm nghĩa vụ theo thỏa thuận theo quy định luật Trường hợp khác bên thỏa thuận luật có quy định Như vậy, mặt, điều luật đưa nguyên tắc mang tính mặc định quyền xử lý bảo đảm ngân hàng (nhất trường hợp bên khơng có thỏa thuận hợp đồng bảo đảm); mặt khác, cho phép bên thỏa thuận hợp đồng bảo đảm trường hợp xử lý bảo đảm khác, đồng thời ghi nhận trường hợp xử lý bảo đảm bắt buộc theo quy định văn luật cụ thể Trường hợp xử lý bảo đảm nêu trường hợp thơng thường có vi phạm nghĩa vụ bảo đảm Trường hợp thứ hai thường xảy ngân hàng thu hồi nợ trước hạn theo thỏa thuận hợp đồng tín dụng, tài sản sử dụng để bảo đảm cho nhiều nghĩa vụ (khoản 3, Điều 296, Bộ luật dân 2015) hay trước tuyên bố bên có nghĩa vụ phá sản (điểm b, khoản 1, Điều 53, Luật phá sản số 51/2014/QH13 ngày 19 tháng năm 2014) Một văn luật quy định trường hợp xử lý bảo đảm Chẳng hạn, theo quy định Điều 90, Luật thi hành án dân số 26/2008/QH12 ngày 14 tháng 11 năm 2008, bổ sung, sửa đổi năm 2014 (Luật thi hành dân sự), trường hợp người phải thi hành án khơng tài sản khác có tài sản khơng đủ để thi hành án, chấp hành viên có quyền kê biên, xử lý tài sản người phải thi hành án cầm cố, chấp giá trị tài sản lớn nghĩa vụ bảo đảm chi phí cưỡng chế thi hành án Ngồi ra, bên thỏa thuận số trường hợp xử lý tài sản bảo đảm khác, bên vay vi phạm nghĩa vụ hợp đồng vay hay bên bảo đảm vi phạm nghĩa vụ nêu hợp đồng bảo đảm Các phương thức xử lý tài sản cầm cố Nguyên tắc chung - Theo quy định khoản 1, Điều 303, bên thỏa thuận phương thức xử lý tài sản cầm cố, chấp sau đây: Bán đấu giá tài sản Bên nhận bảo đảm tự bán tài sản Bên nhận bảo đảm nhận tài sản để thay cho việc thực nghĩa vụ bên bảo đảm Phương thức khác Đây danh sách mở điều luật quy định khả bên thỏa thuận phương thức xử lý tài sản bảo đảm khác, ba phương thức liệt kê 12 Điều 136, BLDS 2015 12 Chuyên đề: CẦM CỐ TÀI SẢN Nhóm Chẳng hạn, bên thỏa thuận việc đưa tài sản bảo đảm vào khai thác hay cho thuê số tiền thu từ việc khai thác hay cho thuê sử dụng vào việc toán nghĩa vụ bảo đảm Trong trường hợp khơng có thỏa thuận phương thức xử lý tài sản bảo đảm tài sản bán đấu giá (khoản 2, Điều 303) Cũng cần lưu ý số trường hợp pháp luật ấn định phương thức xử lý tài sản bảo đảm Chẳng hạn, theo quy định khoản 2, Điều 149, Luật nhà số 65/2014/QH13 ngày 25 tháng 11 năm 2014, việc xử lý tài sản chấp dự án đầu tư xây dựng nhà thực thơng qua việc chuyển nhượng dự án cho bên đủ điều kiện làm chủ đầu tư dự án xây dựng nhà Bán đấu giá tài sản - Điều dễ nhận thấy nhà làm luật thức cơng nhận việc bên bảo đảm bên nhận bảo đảm thỏa thuận hợp đồng bảo đảm việc bán đấu giá tài sản để xử lý tài sản bảo đảm Như vậy, phương thức bán đấu giá tài sản sử dụng để xử lý tài sản bảo đảm ba trường hợp chính, (i) bên có thỏa thuận sử dụng phương thức xử lý bảo đảm này, (ii) bán tài sản kê biên động sản có giá trị từ 2.000.000 đồng bất động sản (Điều 101, Luật thi hành án dân sự), (iii) trường hợp khơng có thỏa thuận phương thức xử lý tài sản bảo đảm (khoản 2, Điều 303, Bộ luật dân 2015) Việc bán đấu giá tài sản bảo đảm thực theo quy định pháp luật đấu giá tài sản Hiện nay, khuôn khổ pháp lý bán đấu giá tài sản điều chỉnh chủ yếu Nghị định số 17/2010/NĐ-CP ngày 04 tháng năm 2010 bán đấu giá tài sản Thông tư số 23/2010/TT-BTP ngày 06 tháng 12 năm 2010 Bộ Tư pháp Bên nhận bảo đảm tự bán tài sản - Điều 195, Bộ luật dân 2015 quy định “người chủ sở hữu tài sản có quyền định đoạt tài sản theo ủy quyền chủ sở hữu theo quy định luật” Điểm b, khoản 1, Điều 303 mở ngoại lệ cho bên nhận bảo đảm người chủ sở hữu tài sản bảo đảm - tự bán tài sản bảo đảm Như vậy, để ngân hàng tự bán tài sản cầm cố hay chấp, cần bên có thỏa thuận phương thức xử lý bảo đảm này, mà khơng cần có ủy quyền bên bảo đảm cho ngân hàng mục đích Đây quy định kỳ vọng tạo điều kiện thuận lợi cho ngân hàng việc xử lý bảo đảm Bộ luật dân 2015 không đề cập thời điểm mà bên thỏa thuận việc ngân hàng tự bán tài sản bảo đảm Có thể hiểu, bên thỏa thuận hợp đồng bảo đảm vào thời điểm xử lý tài sản bảo đảm Nhận tài sản bảo đảm để thay cho việc thực nghĩa vụ - Một phương thức xử lý tài sản cầm cố, chấp quy định khoản 1, Điều 303 “bên nhận bảo đảm nhận tài sản để thay cho việc thực nghĩa vụ bên bảo đảm” Không biết vô tình hay hữu ý mà người làm luật cho phép bên thỏa thuận sử dụng phương thức nghĩa vụ bảo đảm nghĩa vụ bên bảo đảm Nói cách khác, phương thức xử lý bảo đảm theo thỏa thuận không áp dụng cho trường hợp bên chấp hay cầm cố tài sản để bảo đảm cho bên khác vay vốn ngân hàng Trong trường hợp này, bên cần quy định phương thức xử lý bảo đảm khác Thủ tục xử lý tài sản bảo đảm Thông báo việc xử lý tài sản bảo đảm - Theo quy định Điều 300, trừ trường hợp tài sản bảo đảm có nguy bị hư hỏng, nguyên tắc “trước xử lý tài sản bảo đảm, bên nhận bảo đảm phải thông báo văn thời hạn hợp lý việc xử lý tài sản bảo đảm cho bên bảo đảm bên nhận bảo đảm khác” Vấn đề cần phải hiểu “thời hạn hợp lý” ngày? Có khác biệt tài sản bảo đảm động sản tài sản bảo đảm bất động sản hay khơng? Liệu bên thỏa thuận rõ thời hạn thông báo hợp đồng bảo đảm? Cần lưu ý khái niệm “thời hạn hợp lý” (reasonable time) vốn lấy từ pháp luật nước Anh - Mỹ mà đó, 13 Chuyên đề: CẦM CỐ TÀI SẢN Nhóm nay, bị chì trích ngày sử dụng quy định pháp luật hợp đồng tài thương mại Hơn “trường hợp bên nhận bảo đảm không thông báo việc xử lý tài sản bảo đảm [ ] mà gây thiệt hại phải bồi thường cho bên bảo đảm, bên nhận bảo đảm khác” 13 Dù quy định không nêu rõ liệu không thực việc thông báo việc xử lý tài sản bảo đảm có tác động đến việc xử lý tài sản bảo đảm dường hàm ý rằng, việc khơng thơng báo khơng ảnh hưởng đến q trình xử lý bảo đảm ngân hàng phải bồi thường thiệt hại việc không thực việc thông báo dẫn tới thiệt hại cho bên liên quan Giao tài sản bảo đảm để xử lý - quy định “người giữ tài sản bảo đảm có nghĩa vụ giao tài sản bảo đảm cho bên nhận bảo đảm để xử lý [ ] Trường hợp người giữ tài sản khơng giao tài sản bên nhận bảo đảm có quyền u cầu Tòa án giải quyết, trừ trường hợp luật liên quan có quy định khác”14 Có thể thấy, khơng thiết phải quy định quyền yêu cầu Tòa án can thiệp điều luật quyền hiển nhiên pháp luật thừa nhận: chủ thể quyền định ln u cầu Tòa án can thiệp để thực quyền Thêm vào đó, điều luật khoản Điều 323 (áp dụng trường hợp chấp) nêu quyền bên nhận bảo đảm yêu cầu bên bảo đảm người thứ ba giữ tài sản bảo đảm giao tài sản cho để xử lý, chưa đề cập đến quyền thu giữ tài sản bảo đảm để xử lý Các yếu tố khiến số người lo ngại việc nhà làm luật chủ định bỏ quyền thu giữ tài sản bảo đảm để xử lý ngân hàng Về điểm cần lưu ý, Điều 307 có nhắc đến “chi phí thu giữ” Liệu hiểu điều luật gián tiếp công nhận quyền thu giữ tài sản bảo đảm để xử lý bên nhận bảo đảm? Thông thường, bên thứ ba mua tài sản bảo đảm thường yên tâm mua tài sản (ngay tài sản bảo đảm bán đấu giá) ngân hàng quản lý hay nắm giữ tài sản bảo đảm Tương tự, quyền thu giữ phát huy tác dụng bên bảo đảm bỏ trốn hay không hợp tác, ngân hàng lập biên thu giữ có xác nhận quan cơng quyền sau đó, tiến hành bán đấu giá tài sản Hơn nữa, khả tìm kiếm hỗ trợ quan công quyền (Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn quan Công an) việc thu giữ tài sản bảo đảm để xử lý không ghi nhận Bộ luật dân 2015 trong thực tế, số ngân hàng triển khai cách hiệu chế Định giá tài sản bảo đảm đặt yêu cầu “việc định giá tài sản bảo đảm phải bảo đảm khách quan, phù hợp với giá thị trường”15 Đây yêu cầu phù hợp nhằm tránh việc tài sản bảo đảm định giá mức giá thị trường (nhất trường hợp bên nhận bảo đảm tự bán tài sản bảo đảm để xử lý); thế, ảnh hưởng đến quyền lợi bên bảo đảm Tuy nhiên, đọc Điều 306 chưa rõ liệu yêu cầu có áp dụng cho trường hợp bên nhận bảo đảm bên bảo đảm thỏa thuận giá tài sản bảo đảm hay không, mức giá thỏa thuận rõ ràng thấp mức giá thị trường tài sản bảo đảm? Hơn nữa, khoản 3, Điều 306 nêu chế tài bồi thường thiệt hại áp dụng cho hành vi vi phạm tổ chức định giá trình định giá tài sản, nên liệu hiểu tinh thần Bộ luật dân 2015 yêu cầu định giá phù hợp với giá thị trường áp dụng cho việc định giá thông qua tổ chức định giá hay không? Thiết nghĩ, cần theo hướng tơn trọng thỏa thuận bên: ngân hàng phải bồi thường thiệt hại bên bảo đảm chứng minh việc bị cưỡng ép việc xác định giá tài sản bảo đảm Cách tiếp cận này, phù hợp với tinh thần điểm c, khoản 3, Điều 104, Bộ luật tố tụng dân số 92/2015/QH13 ngày 25 tháng 11 năm 2015; theo đó, Tòa án can thiệp định giá tài sản trường hợp “các bên thỏa thuận với với tổ chức thẩm định giá tài sản theo mức giá thấp so với giá thị trường nơi có tài sản định giá thời điểm định giá nhằm trốn tránh nghĩa vụ với Nhà nước người thứ ba có cho thấy tổ chức thẩm định giá tài sản vi phạm pháp luật thẩm định giá” 13 khoản 2, Điều 300 14 Điều 301 15 Khoản 2, Điều 306 14 Chuyên đề: CẦM CỐ TÀI SẢN Nhóm Có thể thấy, quy định Bộ luật dân 2015 xử lý tài sản bảo đảm nhiều có bước đột phá bộc lộ nhiều hạn chế Đây điều thực đáng tiếc, bối cảnh ngân hàng gặp nhiều khó khăn xử lý tài sản bảo đảm Trách nhiệm bên nhận cầm cố tài sản trường hợp tài sản cầm cố bị mất, hư hỏng, giá trị giảm sút giá trị Giao dịch bảo đảm quy định trách nhiệm bên nhận cầm cố tài sản trường hợp tài sản cầm cố bị mất, hư hỏng, giá trị giảm sút giá trị, là: + Trong trường hợp tài sản cầm cố vật có nguy bị giá trị giảm sút giá trị bên nhận cầm cố giữ tài sản phải thơng báo cho bên cầm cố yêu cầu bên cầm cố cho biết cách giải thời hạn định, hết thời hạn mà bên cầm cố khơng trả lời bên nhận cầm cố thực biện pháp cần thiết để ngăn chặn Tức là, bên cầm cố gặp khó khăn nên phải mang tài sản cầm cố việc cầm cố thỏa thuận khoảng thời gian định, mặt khác thỏa thuận trường hợp khơng có khả toán tiền để nhận lại tài sản mà bên nhận cầm cố thơng báo bên nhận cầm cố có quyền thực biện pháp cần thiết để nhằm đảm bảo số tiền mà bỏ để nhận cầm cố tài sản 16 Ví dụ: A cầm cố xe máy cho hiệu cầm đồ B Khi cầm cố hai bên thỏa thuận với giá cả, đồng thời thỏa thuận với thời hạn nhận lại tài sản sau tháng kể từ ngày cầm cố người cầm cố toán tiền cho hiệu cầm đồ B để nhận lại xe, trường hợp A khơng có khả toán để nhận lại xe thời hạn đến hiệu cầm đồ B có quyền định tài sản A, hiệu cầm đồ B có quyền định đoạt tài sản bán… để đảm bảo nghĩa vụ mà lẽ A phải thực + Bên nhận cầm cố có quyền yêu cầu bên cầm cố toán chi phí hợp lý, bên nhận cầm cố khơng có lỗi việc xảy nguy + Trường hợp tài sản cầm cố bị mất, hư hỏng, giá trị giảm sút giá trị lỗi bên nhận cầm cố phải bồi thường thiệt hại cho bên cầm cố Trong trường hợp bên cầm cố cầm cố tài sản hàng bên nhận cầm cố mà bên nhận cầm cố làm tài sản làm tổn thất, hư hỏng bên nhận cầm cố phải chịu trách bên cầm cố đền bù tài sản toán khoản tiền trị giá tương đương Ví dụ: A cầm cố xe máy hàng cầm cố tài sản B với thời hạn tháng Nhưng bên nhận cầm cố B lại làm xe máy đo nên bên cầm cố đến để lấy lại tài sản khơng Trong trường hợp bên nhận cầm B phải tìm xe cho bên cầm cố, trả lại khoản tiền tương đương với giá trị xe cho bên cầm cố + Trong trường hợp tài sản cầm cố vật người thứ ba giữ mà có nguy bị mất, hư hỏng, giá trị giảm sút giá trị quyền nghĩa vụ người thứ ba bên nhận cầm cố thực theo hợp đồng gửi giữ tài sản + Bên nhận cầm cố chịu trách nhiệm tài sản hao mòn tự nhiên Một số giao dịch cầm cố tài sản đặc biệt Nhìn chung cầm cố có hiệu lực tài sản cầm cố chuyển giao cho bên nhận cầm cố nên có tài sản chuyển giao mặt vật chất (quyền chiếm hữu chuyển giao) cho bên nhận cầm cố trở thành đối tượng cầm cố Chính nên cầm cố chủ yếu sử dụng tài sản hàng hóa số chứng từ mang quyền đặc biệt chứng từ chứa đựng quyền sở hữu hàng hóa, tiền hay chứng khoán dẫn tới việc quyền tài sản trao cho người nắm giữ chứng từ chuyển giao thơng qua việc trao chứng từ này, kèm theo việc ký hiệu cần Chứng từ mang quyền đặc biệt vận đơn, cơng cụ chuyển nhượng, chứng khốn chuyển nhượng (cổ phần vơ danh, chứng quyền có tài sản sở cổ phần, trái phiếu vô danh…) V THỰC TIỄN VỀ ÁP DỤNG PHÁP LUẬT CẦM CỐ TÀI SẢN VÀ HƯỚNG GIẢI QUYẾT 16 Điều 17 Nghị định 163/2006/NĐ – CP 15 Chuyên đề: CẦM CỐ TÀI SẢN 5.1 Thực tiễn áp dụng pháp luật cầm cố tài sản Nhóm Một vướng mắc lớn chưa có cách hiểu thống việc chấp, cầm cố tài sản để bảo đảm thực nghĩa vụ cho người khác Hiện nay, có nhiều cá nhân, tổ chức, doanh nghiệp xác lập biện pháp chấp, cầm cố tài sản để bảo đảm thực nghĩa vụ cho người khác Theo đó, có TCTD đồng ý xác lập giao dịch bảo đảm này, nhiên, có tổ chức khơng Trong q trình giải tranh chấp ngành Tòa án có quan điểm: là, chấp nhận giao dịch bảo đảm dạng cầm cố, chấp để bảo đảm nghĩa vụ dân cho người khác; hai là, không chấp nhận giao dịch bảo đảm chấp, cầm cố mà coi bảo đảm biện pháp bảo lãnh Nghị định số 163/2006/NĐ-CP ngày 29/12/2006 giao dịch bảo đảm Nghị định số 11/2012/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 163/2006/NĐ-CP chưa có quy định hướng dẫn chi tiết việc bên có quyền xác lập biện pháp cầm cố, chấp tài sản để bảo đảm thực nghĩa vụ người khác hay không? Điều gây khó khăn rủi ro pháp lý cho người dân doanh nghiệp trình ký kết, thực hợp đồng cầm cố, chấp tài sản để bảo đảm thực nghĩa vụ người khác 5.2 Đề xuất, kiến nghị giải pháp Cần quy định cụ thể quyền tài sản thông thường sử dụng để bảo đảm thực nghĩa vụ dân có hướng dẫn cụ thể tài sản hình thành tương lai, bao gồm: tài sản chưa hình thành tài sản hình thành chủ thể xác lập quyền sở hữu tài sản sau thời điểm xác lập giao dịch Đồng thời, hướng dẫn cho quan thực đăng ký biện pháp bảo đảm, tổ chức công chứng theo hướng: Khi nghĩa vụ tương lai hình thành Khoản Điều 294 BLDS năm 2015 bên tham gia giao dịch ký kết lại hợp đồng bảo đảm, công chứng, chứng thực hợp đồng bảo đảm đăng ký biện pháp bảo đảm nghĩa vụ 16 ... vụ bên trong giao dịch bảo đảm không phát sinh chủ thể trực tiếp tham gia giao dịch (bên nhận bảo đảm bên bên bảo đảm) mà trường hợp luật định phát sinh hiệu lực có giá trị pháp lý người thứ ba... người thứ ba chủ thể giao dịch bảo đảm Thời điểm phát sinh hiệu lực đối kháng với người thứ ba Theo quy định BLDS năm 2015 thời điểm phát sinh hiệu lực đối kháng với người thứ ba sau: “Cầm cố tài... SẢN Nhóm Quyền lợi bên nhận bảo đảm phát sinh hiệu lực đối kháng với người thứ ba: Theo quy định khoản Điều 297 BLDS năm 2015 biện pháp bảo đảm phát sinh hiệu lực đối kháng với người thứ ba thì: