1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

BÀI PHÂN TÍCH CÁC ĐIỀU LUẬT VỀ CẦM CỐ TÀI SẢN

4 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 17,23 KB
File đính kèm BÀI PHÂN TÍCH.zip (15 KB)

Nội dung

NGHĨA VỤ CỦA BÊN CẦM CỐ (Đ 311) – Giao tài sản cầm cố cho bên nhận cầm cố theo đúng thỏa thuận Việc áp dụng biện pháp cầm cố phải xuất phát từ sự thỏa thuận của các bên Khi áp dụng biện pháp này, các bên phải thỏa thuận việc đưa loại tài sản nào vào giao dịch bảo đảm Và thực tế, bên bảo đảm phải chuyển giao tài sản cầm cố cho bên nhận cầm cố Nên luật quy định, nghĩa vụ đầu tiên của bên cầm cố là nghĩa vụ giao tài sản cho bên nhận cầm cố theo đúng thỏa thuận của các bên Biện pháp này chỉ được áp.

NGHĨA VỤ CỦA BÊN CẦM CỐ (Đ 311) – Giao tài sản cầm cố cho bên nhận cầm cố theo thỏa thuận Việc áp dụng biện pháp cầm cố phải xuất phát từ thỏa thuận bên Khi áp dụng biện pháp này, bên phải thỏa thuận việc đưa loại tài sản vào giao dịch bảo đảm Và thực tế, bên bảo đảm phải chuyển giao tài sản cầm cố cho bên nhận cầm cố Nên luật quy định, nghĩa vụ bên cầm cố nghĩa vụ giao tài sản cho bên nhận cầm cố theo thỏa thuận bên Biện pháp áp dụng có thỏa thuận phải thỏa thuận rõ đối tượng cầm cố Nên tác giả cho rằng, để giản tiện quy định cần ghi nhận “giao tài sản cầm cố” – Báo cho bên nhận cầm cố quyền người thứ ba tài sản cầm cố Để giải thích cho quy định này, tác giả cho phải có kết nối với số điều luật phía Điều 309 quy định tài sản cầm cố phải thuộc sở hữu bên cầm cố, kết hợp với loại nghĩa vụ phải hiểu tài sản phải thuộc sở hữu bên cầm cố phát sinh quyền chủ thể thứ ba với tài sản Ví dụ, tài sản cầm cố sửa chữa người cầm cố chưa trả tiền dịch vụ người sửa chữa có quyền cầm giữ tài sản Trường hợp bên cầm cố không thông báo cho bên nhận cầm cố biết mà gây thiệt hại phải bồi thường Đồng thời, bên nhận cầm cố phát sinh quyền hủy bỏ hợp đồng chấp nhận quyền người thứ ba – Thanh tốn cho bên nhận cầm cố chi phí hợp lý để bảo quản tài sản cầm cố, trừ trường hợp có thỏa thuận khác Việc cầm cố làm phát sinh loại chi phí mà bên nhận cầm cố phải bỏ để bảo quản, trông giữ tài sản Do đó, bên khơng có thỏa thuận bên cầm cố có nghĩa vụ tốn loại chi phí Ví dụ, cầm cố xe tơ trường hợp bên nhận cầm cố khơng có nơi để xe, chủ thể phải gửi xe bãi trông giữ Việc làm làm tốn chi phí trơng giữ Với quy định trên, bên cầm cố trả khoản tiền QUYỀN CỦA BÊN CẦM CỐ (Đ 312) – Yêu cầu bên nhận cầm cố chấm dứt việc sử dụng tài sản cầm cố trường hợp bên nhận cầm cố sử dụng mà tài sản cầm cố có nguy bị giá trị giảm sút giá trị nguyên tắc, bên nhận cầm cố không cho thuê, cho mượn, khai thác công dụng, hưởng hoa lợi, lợi tức từ tài sản cầm cố Tuy nhiên, bên có thỏa thuận bên nhận cầm cố có quyền Thông thường bên thỏa thuận để bên nhận cầm cố sử dụng tài sản trường hợp bên đặt điều kiện chấm dứt việc sử dụng tài sản có nguy giảm sút giá trị Do vậy, quyền yêu cầu bên nhận cầm cố chấm dứt việc sử dụng tài sản cầm cố trường hợp nhận thấy việc sử dụng tài sản cầm cố có nguy bị giảm sút giá trị ghi nhận BLDS cho bên cầm cố – Yêu cầu bên nhận cầm cố trả lại tài sản cầm cố giấy tờ liên quan, có nghĩa vụ bảo đảm cầm cố chấm BLDS quy định việc bên thỏa thuận việc cầm cố tài sản có chuyển giao giấy tờ liên quan nghĩa vụ bảo đảm cầm cố chấm dứt, bên cầm cố có quyền yêu cầu bên nhận cầm cố trả lại loại giấy tờ Ví dụ, cầm cố xe máy có chuyển giao giấy tị sở hữu xe – u cầu bên nhận cầm cố bồi thường thiệt hại xảy tài sản cầm cố Khi có thiệt hại xảy tài sản cầm cố thịi gian cầm cố, bên cầm cố có quyền u cầu bên nhận cầm cố bồi thường thiệt hại Chúng cho rằng, luật cần phải xây dựng nguyên tắc loại trừ trường hợp bên nhận cầm cố bồi thường Ví dụ, kiện bất khả kháng xảy ra, lỗi hoàn toàn người cầm cố – Được bán, thay thế, trao đổi, tặng cho tài sản cầm cố bên nhận cầm cố đồng ý theo quy định luật Về nguyên tắc, tài sản trở thành đối tượng loại giao dịch không đối tượng giao dịch khác Nhưng để đảm bảo tính linh hoạt hoạt động dân sự, BLDS tiếp tục kế thừa quy định quyền bên cầm cố nói riêng biện pháp bảo đảm nói chung thay thế, trao đổi, tặng cho tài sản cầm cố bên nhận cầm cố đồng ý theo quy định luật Quy định khó thực hiện, chỗ tài sản cầm cố chuyển giao cho bên nhận cầm cố nên việc đưa tài sản vào giao dịch khác khó phù hợp đảm bảo loại bỏ rủi ro cho bên nhận cầm cố NGHĨA VỤ CỦA BÊN NHẬN CẦM CỐ (Đ 313) BLDS quy định nghĩa vụ bên nhận cầm cố bao gồm: – Bảo quản, giữ gìn tài sản cầm cố Vì bên cầm cố phải chuyển giao tài sản cho bên nhận cầm cố nên bên nhận cầm cố phải có nghĩa vụ bảo quản, giữ gìn tài sản thời gian cầm cố Nếu thòi gian này, tài sản bị mát, thất lạc, hư hỏng, bên nhận cầm cố phải chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại cho bên cầm cố – Không bán, trao đổi, tặng cho, sử dụng tài sản cầm cố để bảo đảm thực nghĩa vụ khác Việc đưa tài sản vào hoạt động mua bán, trao đổi, tặng cho chủ thể thực quyền định đoạt tài sản Mà pháp luật quy định, quyền định đoạt tài sản quyền chủ sở hữu, người chủ sở hữu ủy quyền, theo quy định pháp luật Với loại quan hệ cầm cố này, bên cầm cố dịch chuyển tài sản cho bên nhận cầm cố nhằm mục đích bảo đảm thực nghĩa vụ Nên nguyên tắc, biện pháp bổ sung cho nghĩa vụ Do đó, bên nhận cầm cố khơng có quyền bán, trao đổi, tặng cho tài sản cầm cố – Không cho thuê, cho mượn, khai thác công dụng, hưởng hoa lợi, lợi tức từ tài sản cầm cố, trừ trường hợp có thỏa thuận khác Nếu khơng có thỏa thuận khác, bên nhận cầm cố không dùng tài sản cầm cố vào mục đích cho th, cho mượn, khai thác cơng dụng hưởng hoa lợi, lợi tức từ tài sản cầm cố – Trả lại tài sản cầm cố giấy tờ liên quan, nghĩa vụ bảo đảm cầm cố chấm dứt thay biện pháp bảo đảm khác BLDS quy định bên thỏa thuận cầm cố tài sản có chuyển giao giấy tờ liên quan nghĩa vụ bảo đảm cầm cố chấm dứt, bên cầm cố có quyền yêu cầu bên nhận trả lại loại giấy tờ Loại quyền bên cầm cố làm hình thành nghĩa vụ tương xứng bên nhận cầm cố Theo đó, có loại giấy tờ liên quan đến tài sản cầm cố, bên nhận cầm cố phải trả lại cho bên cầm cố QUYỀN CỦA BÊN NHẬN CẦM CỐ (Đ 314) Việc người chiếm hữu, sử dụng trái pháp luật tài sản cầm cố hiến cho quyền lợi bên nhận cầm cố bị ảnh hưởng bên nhận cầm cố có quyền yêu cầu người chiếm hữu, sử dụng trái pháp luật hồn trả tài sản Đây quyền bên nhận cầm cố nói riêng đồng thời quyền người chiếm hữu hợp pháp nói chung tài sản Với tư cách người chiếm hữu hợp pháp tài sản cầm cố, bên nhận cầm cố có quyền địi lại vật từ người Quyền thực chất yếu tố nội dung quyền sở hữu mà người cầm cố chuyển giao với việc chuyển giao tài sản cho người nhận cầm cố Vì vậy, quyền yêu cầu hoàn trả tài sản quyền tuyệt đốì Nếu bên cầm cố khơng thực hiện, thực khơng nghĩa vụ khơng đầy đủ bên nhận cầm cố có quyền yêu cầu xử lý tài sản cầm cố theo phương thức thoả thuận theo quy định pháp luật để thực nghĩa vụ Yêu cầu đặt đến thời hạn mà nghĩa vụ khơng thực thực khơng nhằm qua để thoả mãn quyền tốn khoản lợi ích vật chất người nhận cầm cố Trong thời hạn giữ tài sản cầm cố, người chiếm hữu tài sản phải bảo quản, giữ gìn để tài sản khơng hư hỏng, mát Tuy nhiên, người nhận cầm cố phải bỏ chi phí để bảo quản tài sản thực chất họ thực cơng việc thay cho bên cầm cố (thực việc bảo dưỡng, trì tài sản thay cho chủ sở hữu nó) Vì vậy, họ có quyền u cầu người cầm cố tốn lại cho khoản chi phí cần thiết việc bảo quản, giữ gìn tài sản Việc tốn khoản chi phí tiến hành thời điểm với việc tốn nợ nghĩa vụ trả lại tài sản cầm cố PHÂN TÍCH HIỆU LỰC ĐỐI KHÁNG Cầm cố tài sản phát sinh hiệu lực đối kháng với người thứ ba kể từ thời điểm bên nhận cầm cố nắm giữ tài sản cầm cố Hiệu lực đối kháng với người thứ ba biện pháp bảo đảm thể thơng qua quyền năng: Quyền truy địi, quyền ưu tiên quyền xử lý trực tiếp tài sản bảo đảm Theo quy định này, kể từ thời điểm bên nhận cầm cố nắm giữ tài sản, bên nhận cầm cố phát sinh quyền truy đòi, quyền ưu tiên quyền yêu cầu xử lý trực tiếp tài sản với người thứ ba Về hiệu lực cầm cố cần ý số điều sau đây: Thứ nhất, quyền đối kháng phát sinh từ thời điểm đăng ký đổi tượng biện pháp cầm cố bất động sản Vấn đề đặt Bộ luật dân quy định đối tượng cầm cố bất động sản (nhà ở, quyền sử dụng đất), nhiên Luật đất đai quy định quyền sử dụng đất tài sản chấp mà không quy định quyền sử dụng đất tài sản cầm cố… BLDS hướng tối giao dịch bất động sản minh bạch thơng thống Luật đất đai cần phải mở rộng giao dịch quyền sử dụng đất Thứ hai, quy định thời điểm có hiệu lực biện pháp cầm cố Điều luật khác với thời điểm xác lập hiệu lực đối kháng với người thứ ba Điều 310 quy định thời điểm có hiệu lực hợp đồng cầm cố thời điểm giao kết, trừ trường hợp bên có thỏa thuận luật có quy định khác Như vậy, sau giao kết hợp đồng cầm cố mà bên cầm cố khơng giao tài sản khơng làm phát sinh hiệu lực đối kháng với người thứ ba Tuy nhiên hợp đồng có hiệu lực bên cầm cố không giao tài sản không thực nghĩa vụ bên nhận cầm cố có quyền yêu cầu quan nhà nước có thẩm quyền buộc phải giao tài sản cầm cố để xử lý Căn vào quy định trên, hiệu lực đối kháng với người thứ ba giao dịch bảo đảm thể thơng qua quyền năng: Quyền truy địi, quyền ưu tiên quyền xử lý trực tiếp tài sản bảo đảm Việc BLDS 2015 lần ghi nhận vấn đề mang lại ý nghĩa to lớn cho việc thừa nhận thực giao dịch bảo đảm Theo đó, quyền mang đến cho bên nhận bảo đảm khi: Đăng ký biện pháp bảo đảm bên nhận bảo đảm nắm giữ chiếm giữ tài sản bảo đảm Với ghi nhận này: Từ thời điểm quan nhà nước có thẩm quyền tiếp nhận hồ sơ thực thủ tục đăng ký giao dịch bảo đảm làm phát sinh hiệu lực đối kháng với người thứ ba Ví dụ, A chấp cho B giá trị quyền sử dụng 100 m2 đất Sau bên hoàn tất hồ sơ Văn phòng đăng ký đất đai tiếp nhận hồ sơ trả giấy hẹn làm phát sinh hiệu lực đối kháng B người thứ Cụ thể, đăng ký giao dịch bảo đảm, C có tranh chấp với A quyền sử dụng đất B bảo đảm lợi ích pháp luật cho B quyền truy địi, quyền ưu tiên, quyền xử lý trực tiếp giá trị quyền sử dụng 100m2 đất này; Bên nhận bảo đảm có quyền đối kháng với người thứ ba kể từ thời điểm đăng ký nắm giữ, chiếm giữ tài sản bảo đảm Chiếm giữ nắm giữ hai khái niệm pháp luật dân Việt Nam Nắm giữ trực tiếp giữ kiểm soát tài sản người khác theo thỏa thuận áp dụng biện pháp cầm cố, ký cược, ký quỹ, đặt cọc Còn chiếm giữ tài sản việc giữ kiểm sốt tài sản người khác ngồi ý chí chủ sở hữu pháp luật cho phép chiếm giữ áp dụng biện pháp cầm giữ tài sản Khi biện pháp bảo đảm phát sinh hiệu lực đối kháng với người thứ ba cho phép bên nhận bảo đảm có quyền u cầu người thứ ba chuyển giao tài sản cho để xử lý tài sản bảo đảm Nếu tài sản bị người nhận bảo đảm xử lý người thứ ba xử lý người nhận bảo đảm có quyền ưu tiên tốn từ tài sản theo Điều 308 Bộ luật Như vậy, theo quy định quyền truy địi xe máy Phương nắm giữ phát sinh bạn chị Lan hoàn thành việc đăng ký biện pháp bảo đảm cầm cố Ngoài ra, chị Lan giao xe máy cho bạn bạn có quyền đối kháng với người thứ có tranh chấp tài sản cầm cố ... giữ gìn tài sản cầm cố Vì bên cầm cố phải chuyển giao tài sản cho bên nhận cầm cố nên bên nhận cầm cố phải có nghĩa vụ bảo quản, giữ gìn tài sản thời gian cầm cố Nếu thòi gian này, tài sản bị... tài sản cầm cố, bên nhận cầm cố phải trả lại cho bên cầm cố QUYỀN CỦA BÊN NHẬN CẦM CỐ (Đ 314) Việc người chiếm hữu, sử dụng trái pháp luật tài sản cầm cố hiến cho quyền lợi bên nhận cầm cố bị... nghĩa vụ trả lại tài sản cầm cố PHÂN TÍCH HIỆU LỰC ĐỐI KHÁNG Cầm cố tài sản phát sinh hiệu lực đối kháng với người thứ ba kể từ thời điểm bên nhận cầm cố nắm giữ tài sản cầm cố Hiệu lực đối kháng

Ngày đăng: 08/06/2022, 14:35

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w