Phân tích bài thơ sóng 30 bai phan tich kho 2 3 4 bai tho songcua xuan quynh hay nhat

35 3 0
Phân tích bài thơ sóng 30 bai phan tich kho 2 3 4 bai tho songcua xuan quynh hay nhat

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phân tích khổ 2, 3, 4 bài thơ "Sóng"của Xuân Quỳnh "Ôi con sóng ngày xưa Khi nào ta yêu nhau" – Ngữ văn 12 Dàn ý Phân tích khổ 2, 3, 4 bài thơ "Sóng"của Xuân Quỳnh "Ôi con sóng ngày xưa Khi nào ta yêu[.]

Phân tích khổ 2, 3, thơ "Sóng"của Xn Quỳnh: "Ơi sóng Khi ta u nhau" – Ngữ văn 12 Dàn ý Phân tích khổ 2, 3, thơ "Sóng"của Xn Quỳnh: "Ơi sóng Khi ta yêu nhau" Mở – Giới thiệu khái quát nhà thơ Xuân Quỳnh, thơ Sóng nội dung bật khổ thơ Thân a Khổ thơ thứ 2: Giãi bày nỗi khát vọng tình u ln rạo rực trái tim nữ sĩ Sóng vốn tượng tự nhiên muôn thuở nơi đại dương mênh mông Nó biểu tượng cho sức sống vĩnh hằng, kỳ diệu, biểu tượng cho trường tồn bất biến với thời gian  Xây dựng hình ảnh “sóng ngày xưa” “ngày sau” việc sử dụng tính từ cảm thán “ơi”, tình thái từ trạng thái “vẫn thế”, Xuân Quỳnh khéo léo diễn tả khát vọng vô đẹp đẽ  Sóng sóng lịng, sóng “em” Sóng biển vĩnh tự nhiên tình u chuyện mn đời đôi lứa, “khát vọng” muôn thuở trai gái từ xưa đến  Bên cạnh “ngày xưa” – “ngày nay”, Xuân Quỳnh khéo léo đặt vào khổ thơ chữ “trẻ” cuối câu thơ, nhấn mạnh sức sống mãnh liệt tình yêu b Khổ thơ thứ 3: Mong muốn khám phá bí mật tình yêu  Những trăn trở, nghĩ suy tâm trí nữ thi sĩ gợi qua hàng loạt câu thơ bắt đầu với cấu trúc “em nghĩ” đầy suy tư  Đối diện với không gian bao la, vô tận, nhà thơ nhớ đến mênh mang, vô hạn tình u  Tình u khơng mênh mang, vơ tận, lịng đại dương mà cịn chứa đựng bao bão tố, phong ba, bao bí ẩn khiến lòng người trăn trở, băn khoăn, khát khao kiếm tìm đáp án c Khổ thơ thứ 4: Khát khao khám phá, tìm kiếm cội nguồn tình yêu   Nhà thơ sử dụng loạt câu hỏi tu từ, dập dờn theo nhịp điệu sóng Nương theo sóng đại dương, bà bắt đầu hành trình tìm kiếm nơi khởi nguồn tình yêu, đồng thời lý giải chất  “Em khơng biết nữa/ Khi ta yêu nhau” vừa giống câu trả lời đầy nũng nịu, lại lời thú nhận kết khám phá cội nguồn tình yêu  Tình yêu vốn tình cảm ẩn sâu trái tim người, trừu tượng, huyền diệu cảm nhận khơng thể giải thích rõ nguồn cội, chẳng thể cắt nghĩa rõ ràng d Đánh giá nghệ thuật  Hình ảnh gợi cảm đặc sắc, đặc biệt nghệ thuật điệp từ, điệp cấu trúc câu hỏi tu từ dồn dập  Thể thơ năm chữ với cách ngắt nhịp phóng túng tạo âm hưởng dạt Nhịp thơ nhẹ nhàng, da diết => Qua đó, nhà thơ thể chiêm nghiệm, suy ngẫm cội nguồn tình yêu khát vọng tình yêu thủy chung, tốt đẹp  Kết – Khẳng định lại giá trị khổ thơ tài nữ thi sĩ Xuân Quỳnh Phân tích khổ 2, 3, thơ "Sóng"của Xn Quỳnh: "Ơi sóng Khi ta yêu nhau" (mẫu 1) “Sóng” thơ tình tuyệt bút Xuân Quỳnh (1942 – 1988) Bài thơ viết theo thể ngũ ngôn thiên trường gồm có ba mươi tám câu thơ Qua hình tượng “sóng”, Xuân Quỳnh thể niềm khao khát người thiếu nữ muốn yêu, sống tình yêu hạnh phúc thủy chung Ba khổ thơ trích phần đầu thơ Hình tượng “sóng” liên hệ đối sánh với nhân vật trữ tình “em” đem đến cho tâm hồn ta bao gợi cảm phong phú bất ngờ: “Ơi sóng ngày xưa…Lịng em nhớ đến anhCả mơ cịn thức” Sóng tượng muôn đời đại dương bao la Cịn vũ trụ, đất trời cịn có đại dương; đại dương cịn có nghĩa có “mn trùng sóng bể” Sóng sức sống vĩnh hằng, kì diệu biển, trường tồn dòng chảy thời gian: “Ơi sóng – Và ngày sau thế” Từ “ôi” cảm thán cất lên đầy xúc động ngây ngất nỗi niềm Sóng biển tình u chuyện mn đời lứa đỏi, “khát vọng” trai gái xưa Sóng reo, sóng vỗ biển mênh mơng “con sóng” tình u biến hóa vơ cùng, lúc “dữ dội dịu êm”, lúc “ồn lặng lẽ” làm cho trái tim tuổi trẻ rung động, xao xuyến, “bồi hồi”: “Nỗi khát vọng tình yêuBồi hồi ngực trẻ” Hình tượng “sóng” vần thơ ngào thiết tha đầy gợi cảm mang tính nhân văn “Trước mn trùng sóng bể” đại dương mênh mơng, lớp lớp sóng vơ tận, người phụ nữ “bồi hồi” nghĩ quy luật sống, trường tồn đại dương, nguyên nhân kì diệu mà có “sóng lên” Rồi bâng khuâng nghĩ mối nhân duyên mình, tình yêu “em” “anh” Điệp ngữ: “Em nghĩ … Em nghĩ … kết hợp với câu hỏi tu từ: “Từ nơi sóng lên?” làm cho giọng thơ nồng nàn, say đắm, cảm xúc bâng khuâng triền miên dạt dâng lên Hình tượng “sóng” liên tưởng phong phú diễn tả cách thi vị: “Trước muôn trùng sóng bểEm nghĩ anh, emEm nghĩ biển lớnTừ nơi sóng lên” Hỏi sóng hỏi gió: “Gió đâu?” Rồi thiếu nữ lại tự hỏi trái tim mình, tự hỏi lịng mình: “Khi ta yêu nhau?” Đó tâm trạng “em”, chàng trai gái tình u Tình yêu đến với “em” tự bao giờ, khắc khoải “thắm lại” hai tâm hồn “anh” “em”, đâu dễ trả lời Ơng chúa thơ tình Xuân Diệu viết: “Làm cắt nghĩa tình yêu”… Tuy không trả lời câu hỏi: “Khi ta yêu nhau?” khoảnh khắc thần tiên mối tình đầu mãi ghi sâu lịng người: “Cái thuở ban đầu đầy lưu luyến ấyNghìn năm chưa dễ quên?” (Thế Lữ) Người thiếu nữ thơ “Sóng” “tự hát” nỗi khao khát yêu thương, sống thủy chung tình u hạnh phúc Hình tượng “sóng” gợi lên bao cảm xúc mạnh mẽ, nồng nàn, phong phú bất ngờ Sóng thật mãnh liệt Em thật nồng nàn say mê lẽ với em tình yêu “khát vọng” Phân tích khổ 2, 3, thơ "Sóng"của Xn Quỳnh: "Ơi sóng Khi ta yêu nhau" (mẫu 2) “Sóng” thơ tình tiếng nhà thơ Xuân Quỳnh Hình tượng sóng nhà thơ khắc họa nhằm thể niềm khao khát người gái tình yêu Điều thể rõ qua khổ thơ thứ hai, ba bốn: Ở khổ thơ thứ hai, Xuân Quỳnh khẳng định chân lý, sóng tồn bất diệt với đại dương tình yêu tồn bất diệt với người: “Ơi sóng ngày xưaVà ngày sau thếNỗi khát vọng tình yêuBồi hồi ngực trẻ” Sóng vốn hình ảnh thiên nhiên, vũ trụ tồn có nghĩa sóng tồn Nếu sóng tồn bất diệt với thời gian dù “ngày xưa” hay “ngày sau” “vẫn thế” – khơng thay đổi Thì tình u vậy, ln tồn vĩnh cửu vượt qua thời gian, không gian Nhưng đặc biệt “ngực trẻ” Bởi có lứa tuổi mà tràn đầy rạo rực yêu đương tuổi trẻ? Chính tình u mang đến cho tuổi trẻ nhịp đập rung động khác thường, tươi sáng vui tươi, lặng lẽ viết lên trang nhật ký xuân đầy đẹp đẽ Để Xuân Quỳnh tiếp tục lí giải nguồn gốc tình u: “Trước mn trùng sóng bểEm nghĩ anh, emEm nghĩ biển lớnTừ nơi sóng lên? Sóng gióGió đâu?Em khơng biết nữaKhi ta yêu nhau” Người phụ nữ tình yêu trăn trở, suy nghĩ Điệp từ “em nghĩ” cho thấy điều “Em” đứng trước đại dương mênh mông, em nghĩ đến anh nghĩ biển lớn Và em tự hỏi lịng sóng bắt nguồn từ nơi Câu hỏi đặt tự có câu trả lời cho riêng mình: sóng gió – cách lý giải thực tế Nhưng nỗi băn khoăn khơng dừng lại: “Gió đâu?” lại khơng có câu trả lời Cũng giống giống thật khó để biết từ tình u bắt đầu Ơng hồng thơ tình Xn Diệu bộc lộ: “Làm cắt nghĩa tình uCó khó đâu buổi chiềuNó chiếm hồn ta nắng nhạtBằng mây nhè nhẹ, gió hiu hiu” (Vì sao?) Dường đọc đến đây, ta hình dung lắc đầu đầy nũng nịu em trả lời câu hỏi nguồn gốc tình yêu Thế thấy tình yêu, người gái trở nên dịu dàng đáng yêu Ba khổ thơ góp phần khơng nhỏ làm nên thành cơng thơ “Sóng” Khi đọc tác phẩm này, người đọc cảm nhận rung động tinh tế tình u Phân tích khổ 2, 3, thơ "Sóng"của Xn Quỳnh: "Ơi sóng Khi ta yêu nhau" (mẫu 3) Xuân Quỳnh biết đến với thơ tình tiếng như: Thuyền biển, Tự hát, Sóng… Trong đó, “Sóng” tác phẩm bật, bộc lộ khát khao người gái tình u Điều thể qua khổ thơ thứ hai, ba bốn thơ Hình tượng “sóng” khơi gợi hồn thơ phong phú, hồn nhiên, sơi thơng qua đó, Xn Quỳnh có cách nói hay để diễn tả tâm trạng người gái yêu hay mong chờ tình u Trạng thái sóng tâm trạng yêu, khát vọng to lớn, mạnh mẽ tình yêu chân thành Hành trình sóng từ sơng đại dương, dâng trào cuồn cuộn tình cảm cô gái yêu nồng nàn với nỗi nhớ, có lúc nỗi nhớ nỗi khát khao lại biến thành sóng tình, cuộn xơ lịng họ Sóng thật mạnh mẽ, chủ động Sóng muốn tìm tới nơi mênh mơng dạt dào, có đến nơi biển rộng trời cao sóng vẫy vùng, thực tìm thấy sức sống mạnh mẽ với khát khao to lớn Nó sẵn sàng bỏ thứ khơng thuộc để đến với nơi mà tiếng gọi tình u ập tới Sóng – biểu tượng tình u, miêu tả sóng biến hố để nói lên phức tạp, đa dạng, khó hiểu tình u Cũng giống sóng biển, tình u tượng kỳ diệu người Để tìm đến với tình u đích thực, sóng tìm đến với biển lớn, sóng tìm đến với nơi thuộc Con sóng tìm đến biển, đến đại dương để tự hiểu Em “khát khao” đến bên anh, đến với tình yêu đẹp để hiểu rõ tâm hồn em người đích thực em: “Ơi sóng ngày xưaVà ngày sau thếNỗi khát vọng tình yêuBồi hồi ngực trẻ” Quy luật mn đời tự nhiên sóng “ngày xưa” hay “ngày sau” “vẫn thế” Sóng tượng tự nhiên bất biến với thời gian Và từ quy luật muôn đời tự nhiên, Xuân Quỳnh tự nhiên chạm vào lòng ta quy luật tình u mn đời Nối khao khát tình u ln tha thiết người Cũng Xuân Diệu bộc lộ: “Làm sống mà không yêu,Không nhớ, không thương kẻ nào?Hãy đốt đời ta muôn thứ lửa!Cho bừng tia mắt đọ tia sao!” (Bài thơ Tuổi nhỏ) Nhưng có lẽ tình yêu mãnh liệt “ngực trẻ” Tình yêu rực rỡ nhất, nồng nàn nhất, đẹp đẽ phải tuổi xuân Khi ấy, người có đủ thời gian, đủ dũng khí, đủ sức mạnh để tận hưởng tình yêu Chẳng mà Xuân Diệu gấp gáp: “Mau với chứ! Vội vàng lên với chứ!Em, em ơi! Tình non già rồi…” (Giục giã) Kế tiếp câu hỏi “em” nguồn gốc sóng nguồn gốc tình u: “Sóng gióGió đâu?Em nữaKhi ta yêu nhau” Đặc biệt, câu thơ “Khi ta yêu nhau” diễn tả nỗi niềm người sống tình u đẹp Làm biết tình yêu Chỉ biết tình yêu “anh” “em” thật chân thành tha thiết, nhớ bồi hồi triền miên khơng tim thổn thức Xuân Quỳnh nhà thơ tình yêu Hồn thơ chị bộc lộ khát vọng say đắm rạo rực, suy tư day dứt, trăn trở lịng tình yêu Bạn đọc yêu thơ Xuân Quỳnh, chắn không thuộc vài câu thơ “Sóng” Phân tích khổ 2, 3, thơ "Sóng"của Xn Quỳnh: "Ơi sóng Khi ta yêu nhau" (mẫu 4) Xuân Quỳnh mệnh danh nữ hồng thơ tình u Chị viết nhiều đề tài sống đời thường tình u có lẽ đề tài thành cơng, gây tiếng vang lớn nghiệp văn học bà Trong tiếng thơ Xuân Quỳnh thổn thức nỗi lòng yêu thương chân thành, mãnh liệt chứa chan âu lo, dự cảm chẳng lành Đến với “Sóng”, hồn thơ lại thể đậm nét qua bốn khổ thơ đầu thơ Ba khổ thơ hai, ba bốn chứa chan khát vọng tha thiết, nhiệt thành chông chênh người phụ nữ tình yêu Trong thơ bật lên hai hình tượng sóng em Song hành với “sóng” “em” Em tơi người phụ nữ tình yêu Và để đối chiếu với em, soi chiếu rõ nét cho em, nhà thơ mượn hình ảnh sóng Dù em sóng quy tụ lại biểu trưng cho tơi tác giả, cho tình u nồng nàn, mãnh liệt đắm say bà Nỗi khát vọng tình yêu rạo rực trái tim người: “Ơi sóng ngày xưaVà ngày thếNỗi khát vọng tình uBồi hồi ngực trẻ” Con sóng đặt hai trạng từ thời gian: “ngày xưa – ngày nay” kết hợp với cụm từ “vẫn thế” Đó lời khẳng định dù hàng triệu năm trước hay hàng ngàn năm sau sóng ngày đêm dạt mặt biển Sóng em, soi chiếu cho em, sóng tự nhiên sóng lịng Tình u lúc dạt dào, cuộn trào trái tim nhiệt thành người phụ nữ Ngày xưa ngày sau Tình yêu vĩnh vô tận Ý niệm vĩnh không qua thời gian mà cịn qua khơng gian Biển tựa lồng ngực lớn lao đất trời Nhịp đập sóng giống thở cồn cào biển Cịn biển, cịn sóng cịn người cịn u thương bất diệt Chữ “trẻ” khéo léo đặt cuối dòng thơ muốn nhấn mạnh tình yêu sức sống, nhịp đập tuổi trẻ, tình yêu mang đến tươi tắn, viết lên xuân có ý nghĩa cho đời người phụ nữ Xét xét lại xét cho không riêng nhà thơ mà khát khao cháy bỏng tình yêu vĩnh hằng, trường tồn với không gian, thời gian Cái đam mê khao khát tình yêu thể cách thật đẹp, thật tài tình chân thành Người phụ nữ trân trọng tình yêu họ ln muốn tìm tịi bí mật tình u: “Trước mn trùng sóng bểEm nghĩ anh emEm nghĩ biển lớnTừ sóng lên?” Hàng loạt câu thơ bắt đầu cấu trúc: “Em nghĩ” gợi đến trăn trở, nghĩ suy trái tim người phụ nữ Trăn trở kiếm tìm, giải đáp bao âu lo suy tư trắc trở Khơng cịn ẩn hình tượng sóng nữa, hình ảnh em lên, đặt trước mênh mông đất trời Đối diện với không gian rộng lớn, bao la, nhà thơ đối sánh chiếu với mênh mông, vô hạn tình u Nhưng đâu mênh mơng đâu vơ tận, đại dương đầy bão tố chứa đựng bí ẩn, khiến cho lịng người phụ nữ lúc dâng lên bao trăn trở, băn khoăn, mong muốn kiếm tìm lời giải đáp Có lẽ yêu người ta khao khát đến thế, khao khát khám phá, giải đáp thấu hiểu đến tận cội nguồn Hình ảnh người phụ nữ lên thật đẹp, nét đẹp đặc biệt, thật thân thiện đáng trân trọng Nối tiếp suy nghĩ câu đáp: “Sóng gió” Câu trả lời chóng vánh trăn trở đâu có dừng lại Cũng giống sóng miên man, dập dìu nỗi băn khoăn người phụ nữ mà nối tiếp đến vơ tận: “Gió đâu?” Sóng từ gió cịn gió lại từ đâu? Câu hỏi nối tiếp, dồn dập để đáp lại bối rối nghẹn ngào: “Em nữa” Hình ảnh em lại xuất xuất với lắc đầu ngượng ngùng bất lực, lắc đầu nũng nịu đầy bối rối hạnh phúc Tuy lại vô đặc biệt lắc đầu đặt chơi vơi hai câu hỏi: “Khi ta yêu nhau” Không biết chơi vơi gió tình u Khơng biết gió có từ đâu cắt nghĩa hạnh phúc, ta yêu nhau? Vì ta u nhau? Đó bí ẩn ngàn đời tình u bí ẩn làm nên quyến rũ riêng tình u Cũng giống ơng hồng Xn Diệu nói: “Làm cắt nghĩa tình yêu” Tình yêu thế, có khơng thể hiểu bất chấp thả mình, đắm say Tình u khiến cho trực cảm ln trước lý trí Đây lúc người sống thật với cảm xúc Tình u vượt qua lý trí, logic quy luật trần Trôi chảy theo mạch xúc cảm, bốn khổ thơ đầu vẽ nên nét đẹp Á Đông người phụ nữ tình u Đó khát khao dâng hiến, đắm chìm tình yêu dạt dào, nồng nàn vĩnh cửu Bài thơ cịn tốt lên nét đẹp đại, riêng tiêu biểu cho phong cách thơ Xuân Quỳnh thời kỳ đầu Sau nhiều đắng cay khát khao cháy bỏng trái tim nhiệt thành nhà thơ Phân tích khổ 2, 3, thơ "Sóng"của Xn Quỳnh: "Ơi sóng Khi ta yêu nhau" (mẫu 5) Nếu Xn Diệu mệnh danh “Ơng hồng thơ tình” Xn Quỳnh lại biết đến nữ hồng tình yêu Viết đề tài tình yêu, Xuân Quỳnh để lại cho văn học Việt Nam nhiều thi phẩm xuất sắc Nổi bật số khơng thể khơng nhắc tới thơ “Sóng” Trong tác phẩm, Xuân Quỳnh thể niềm khao khát người thiếu nữ muốn yêu yêu thương, sống tình yêu hạnh phúc thủy chung Vẻ đẹp thể đặc biệt rõ nét qua khổ thơ số 2, 4: “Ơi sóng ngày xưa…Khi ta yêu nhau?” Đoạn thơ mở đầu thơ, nữ thi sĩ tái hình ảnh sóng với ý nghĩa lãng mạn, với vẻ đẹp trữ tình say đắm lòng người đồng thời miêu tả vẻ đẹp người phụ nữ tình yêu với tâm hồn mong manh khát khao mãnh liệt, tự phóng khống tình u sẻ chia thực Đến đây, bà tiếp tục giãi bày nỗi khát vọng tình yêu ln rạo rực trái tim người: “Ơi sóng ngày xưaVà ngày thếNỗi khát vọng tình yêuBồi hồi ngực trẻ” Sóng vốn tượng tự nhiên muôn thuở nơi đại dương mênh mông Khi vũ trụ cịn tồn đại dương cịn cịn “mn trùng sóng bể”, sóng cịn vỗ Bởi thế, biểu tượng cho sức sống vĩnh hằng, kỳ diệu, biểu tượng cho trường tồn bất biến với thời gian Xây dựng hình ảnh “sóng ngày xưa” “ngày sau” việc sử dụng tính từ cảm thán “ơi”, tình thái từ trạng thái “vẫn thế”, Xuân Quỳnh khéo léo diễn tả khát vọng vơ đẹp đẽ Sóng sóng lịng, ln dạt dào, cuộn trào trái tim nhiệt thành u thương Sóng “em” Biển lại giống lồng ngực bao la trời đất Sóng biển vĩnh tự nhiên tình u chuyện mn đời đơi lứa, “khát vọng” muôn thuở trai gái từ xưa đến Sự vĩnh thể qua không gian lẫn thời gian Bên cạnh “ngày xưa” – “ngày nay”, Xuân Quỳnh khéo léo đặt vào khổ thơ chữ “trẻ” cuối câu thơ, nhấn mạnh sức sống mãnh liệt tình u Nó mang đến cho tuổi trẻ nhịp đập rung động khác thường, tươi sáng vui tươi, lặng lẽ viết lên trang nhật ký xuân đẹp đẽ, xúc động Không riêng thi sĩ mà tất người khát khao có tình u vĩnh cửu Người phụ nữ khát khao yêu thương trân trọng tình yêu nên ln muốn khám phá bí mật tình u: “Trước mn trùng sóng biểnEm nghĩ anh emEm nghĩ biển lớnTừ sóng lên?” Những trăn trở, nghĩ suy tâm trí nữ thi sĩ gợi qua hàng loạt câu thơ bắt đầu với cấu trúc “em nghĩ” đầy suy tư Bà trăn trở giải đáp âu lo tình yêu “Em” đến khơng cịn ẩn sóng mà lên mênh mông đất trời Đối diện với không gian bao la, vô tận, nhà thơ nhớ đến mênh mang, vơ hạn tình u Nhưng tình u đâu mênh mang, vơ tận, lịng đại dương cịn chứa đựng bao bão tố, phong ba, bao bí ẩn khiến lịng người trăn trở, băn khoăn, khát khao kiếm tìm đáp án Có lẽ yêu người ta khát khao khám phá, thấu hiểu tận cội nguồn tình yêu: ... giả Phân tích khổ 2, 3, thơ "Sóng" của Xn Quỳnh: "Ơi sóng Khi ta u nhau" (mẫu 9) Sóng? ?? thơ tình tuyệt bút Xuân Quỳnh (19 42 - 1988) Bài thơ viết theo thể ngũ ngơn thiên trường gồm có 38 câu thơ Qua... lại giá trị khổ thơ tài nữ thi sĩ Xuân Quỳnh Phân tích khổ 2, 3, thơ "Sóng" của Xn Quỳnh: "Ơi sóng Khi ta yêu nhau" (mẫu 1) ? ?Sóng? ?? thơ tình tuyệt bút Xuân Quỳnh (19 42 – 1988) Bài thơ viết theo thể... sức sống mãnh liệt lịng độc giả Phân tích khổ 2, 3, thơ "Sóng" của Xn Quỳnh: "Ơi sóng Khi ta yêu nhau" (mẫu 6) "Sóng" thơ tình tuyệt bút Xuân Quỳnh (19 42 - 1988) Bài thơ viết theo thể ngũ ngôn thiên

Ngày đăng: 16/11/2022, 21:44

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan