Phân tích khổ 2 bài thơ tây tiến (30 mẫu)

76 6 0
Phân tích khổ 2 bài thơ tây tiến (30 mẫu)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phân tích khổ 2 bài thơ "Tây Tiến" "Doanh trại bừng lên hội đuốc hoa Trôi dòng nước lũ hoa đong đưa" – Ngữ văn 12 Dàn ý Phân tích khổ 2 bài thơ "Tây Tiến" "Doanh trại bừng lên hội đuốc hoa Trôi dòng n[.]

Phân tích khổ thơ "Tây Tiến": "Doanh trại bừng lên hội đuốc hoa Trơi dịng nước lũ hoa đong đưa" – Ngữ văn 12 Dàn ý Phân tích khổ thơ "Tây Tiến": "Doanh trại bừng lên hội đuốc hoa Trơi dịng nước lũ hoa đong đưa" I Mở bài: - Giới thiệu đôi nét tác giả Quang Dũng tác phẩm Tây Tiến - Khổ Tây Tiến thể giới lãng mạn trữ tình vùng Tây Bắc với kỉ niệm đẹp - Trích thơ: "Doanh trại bừng lên hội đuốc hoa Trơi dịng nước lũ hoa đong đưa" II Thân bài: * Tổng - Sơ lược đồn qn Tây Tiến - Đơi nét tác phẩm Tây Tiến * Phân tích - Hai câu thơ đầu: + "Doanh trại": nơi sống làm việc đội, khô khan, nghiêm khắc + Động từ "bừng": ánh sáng mạnh mẽ, rực rỡ + "Hội đuốc hoa": mang màu sắc tình u (từ chữ Hán có nghĩa hoa chúc) vừa duyên dáng, vừa rạng rỡ + "Kìa em": Ngỡ ngàng, kinh ngạc, trìu mến + "Xiêm áo": Trang phục đẹp đẽ, xinh xắn - Hai câu thơ sau: + "Khèn": nhạc cụ mang sắc riêng Tây Bắc + "Man điệu": điệu nhạc, điệu múa mang âm hưởng Tây Bắc + "E ấp": ngại ngùng, thẹn thùng thiếu nữ dân tộc + "Xây hồn thơ": vẻ đẹp thơ mộng, trữ tình tâm hồn người chiến sĩ - Bốn câu thơ + Chiều sương": hình ảnh lãng mạn, nhẹ nhàng, thơ mộng khác với hùng vĩ dội đầu + "Ấy": đại từ khiến hình ảnh buổi chiều sương trở nên đặc biệt + "Hồn lau": Tả dáng lau qua sương, đồng thời đem lại linh hồn cho cỏ + "Nẻo bến bờ": Nẻo- hướng đi, lối Đi đâu thấy mênh mông, bao la + Điệp ngữ: "Có thấy-có nhớ" thể nỗi lưu luyến, nhớ nhung da diết + "Dáng người độc mộc": Dáng vẻ uyển chuyển, thướt tha với làm duyên cánh hoa đong đưa theo dòng nước lũ + "Dòng nước lũ - hoa đong đưa": Hình ảnh tưởng chừng đối lập mà hài hịa nên thơ → Bút pháp gợi mà không tả * Hợp - Ngịi bút tài hoa,tinh tế khơng phần lãng mạn, trữ tình Quang Dũng - Tình cảm tác giả dành cho thiên nhiên người Tây Bắc với kỉ niệm đẹp III Kết bài: - Suy nghĩ, tình cảm em Quang Dũng tác phẩm Tây Tiến Phân tích khổ thơ "Tây Tiến": "Doanh trại bừng lên hội đuốc hoa Trơi dịng nước lũ hoa đong đưa" (mẫu 1) Quang Dũng nhà thơ – chiến sĩ, cầm súng đánh giặc làm thơ thời kháng chiến chống Pháp Năm 1948, Phù Lưu Chanh (Hà Tây cũ), ơng viết thơ "Tây Tiến" nói lên tình thương nhớ chiến trường miền Tây, nhớ đồng đội thân yêu thời trận mạc Mở đầu thơ lời nhắn gọi thiết tha bồi hồi: "Sông Mã xa Tây Tiến ơi! Nhớ rừng núi, nhớ chơi vơi" Bài thơ có 34 câu thơ thất ngôn, chia thành đoạn, đoạn thơ hồi tưởng bao kỉ niệm sâu sắc Đây đoạn thơ thứ hai có câu mang vẻ đẹp hành nói hai nỗi nhớ: nhớ hội đuốc hoa nhớ chiều sương Châu Mộc: "Doanh trại bừng lên hội đuốc hoa Trơi dịng nước lũ hoa đong đưa" Từ "Nhớ ôi Tây Tiến cơm lên khói – Mai Châu mùa em thơm nếp xơi", Quang Dũng nhớ đến "hội đuốc hoa" thắm thiết tình quân dân: "Doanh trại bừng lên hội đuốc hoa Kìa em xiêm áo tự Khèn lên man điệu nàng e ấp Nhạc Viên Chăn xây hồn thơ" Đuốc hoa nến thắp lên phòng tối tân "Truyện Kiều" có câu: "Đuốc hoa chẳng thẹn với chàng mai xưa" (3096) Quang Dũng sáng tạo thành "hội đuốc hoa" để nói đêm liên hoan lửa trại cán chiến sĩ đoàn binh Tây Tiến với đồng bào mường Chữ "bừng" vừa ánh lửa, ánh đuốc sáng bừng lên, vừa tả âm tiếng nói, tiếng cười, tiếng hát, tiếng khèn vang lên tưng bừng rộn rã hội đuốc hoa Đêm lửa trại, đêm liên hoan có múa sạp, có múa xịe gái Mường, gái Thái tham gia? Chữ "kìa" đại từ để đối tượng (người, vật) từ xa; văn cảnh thể ngạc nhiên, niềm vui thích, tình tứ chàng lính trẻ Tây Tiến nhìn thấy "em", "nàng" đến dự hội đuốc hoa xiêm áo xinh đẹp Hình ảnh "nàng e ấp" nét vẽ tài hoa có hồn gợi tả vẻ đẹp dun dáng, kín đáo, tình tứ thiếu nữ miền Tây Ánh lửa, tiếng hát, tiếng khèn, màu xiêm áo rực rỡ, vẻ đẹp kiều diễm "em", "nàng" "xây hồn thơ" chàng lính trẻ Con người trẻ chung, xinh đẹp, hào hoa, đa tình; ngịi bút thi nhân tài hoa, lãng mạn Qua hội đuốc hoa, ta thấy đời sống tinh thần vô phong phú đoàn binh Tây Tiến nơi chiến trường miền Tây gian khổ ác liệt Bốn câu thơ dịng hồi tưởng "trơi" miền đất lạ, Châu Mộc thuộc tỉnh Sơn La, nơi có bãi cỏ bát ngát mênh mơng, nơi có dãy núi Pha Lng cao 1880m, nơi có Pha Lng sầm uất người Thái Quang Dũng người lính chiến với tâm hồn thi sĩ khám phá bao vẻ đẹp kì thú miền Châu Mộc Năm tháng trôi qua, cảnh người miền đất lạ trở thành mảnh tâm hồn bao người: "Người Châu Mộc chiều sương Có thấy hồn lau nẻo bến bờ Có nhớ dáng người độc mộc Trơi dịng nước lũ hoa đơng đưa" "Chiều sương ấy" chiều thu 1947 Sương trắng phủ mờ núi rừng chiến khu chiều thu in đậm hồn người; hoài niệm trở nên mênh mang Chữ "ấy" câu bắt vần với chữ "thấy" câu tạo nên vần lưng giàu âm điệu, tiếng khẽ hỏi "có thấy" cất lên lịng Hồn lau hồn mùa thu Hoa lau nở trắng cờ, lau kêu xào xạc gió thu "nẻo bến bờ", nơi bờ sông bờ suối Với tâm hồn thi sĩ tài hoa, Quang Dũng cảm nhận vẻ đẹp thơ mộng thiên nhiên Châu Mộc qua cảnh sắc "chiều sương" "hồn lau nẻo bến bờ" Những thi liệu tạo nên vẻ đẹp cổ điển tranh suối rừng nơi miền đất lạ Thấp thoáng vần thơ "Tây Tiến" câu cổ thi tuyệt bút: "Sương đầu núi buổi chiều dội, Nước lòng khe nẻo suối sâu…" (Chinh phụ ngâm) Các thi sĩ xưa gọi hồn thu hồn lau: "Ngàn lau cười nắng Hồn mùa thu Hồn mùa thu Ngàn lau xao xác trắng" (Lau mùa thu – Chế Lan Viên) Điệp ngữ "có thấy" "có nhớ" làm cho hoài niệm chiều sương Châu Mộc thêm phần man mác, bâng khuâng Nhớ cảnh nhớ đến người Trong chia phơi cịn "có nhớ" "Có nhớ" thuyền độc mộc "dáng người" chèo thuyền độc mộc? "Có nhớ" hình ảnh "hoa đong đưa" dịng nước lũ? "Hoa đong đưa" có phải hoa rừng "đong đưa" làm duyên dòng nước lũ giáo sư Phan Cự Đệ nói? Hay "Hoa đong đưa" hình ảnh ẩn dụ gợi tả gái miền Tây xinh đẹp lái thuyền độc mộc duyên dáng, uyển chuyển hoa rừng "đong đưa" sông suối Bài hát "Sơn nữ ca" nhạc sĩ Trần Hoàn, "Nụ cười sơn cước" nhạc sĩ Tơ Hải cho ta cảm nhận Phải có "tay lái hoa" "đong đưa" Những dòng hồi tưởng cảnh sắc người nơi suối rừng miền Tây, nơi cao nguyên Châu Mộc thể cách tuyệt đẹp qua bút pháp tài hoa hồn thơ lãng mạn Thuở ấy, núi rừng Tây Bắc vô hoang vu, chốn rừng thiêng liêng nước độc, Quang Dũng với tâm hồn lạc quan yêu đời khách chinh phu thời đại cảm nhận phát bao vẻ đẹp thơ mộng, xinh tươi cảnh sắc thiên nhiên người Tây Bắc Hoài niệm, kỉ niệm chiến trường núi rừng miền Tây chắt lọc qua tâm hồn Nhà thơ có gắn bó với cảnh vật người Tây Bắc, có vào sinh tử với đồng đội có kỉ niệm đẹp sâu sắc vậy, viết nên vần thơ sáng Bức tranh chiều sương Châu Mộc hội đuốc hoa tranh sơn mài danh họa mang vẻ đẹp màu sắc cổ điển lãng mạn kết hợp hài hịa với tính thời đại đại máu lửa chiến tranh Phân tích khổ thơ "Tây Tiến": "Doanh trại bừng lên hội đuốc hoa Trơi dịng nước lũ hoa đong đưa" (mẫu 2) "Tổ Quốc ta đẹp chăng?" Nhà thơ Chế Lan Viên lên ông cảm nhận vẻ đẹp đất nước ta Vẻ đẹp không cánh đồng lúa mênh mông, bát ngát hay bờ biển rì rào cát trắng mà cịn người Việt Nam ta Cùng đề tài ca ngợi vẻ đẹp thiên nhiên, người, Quang Dũng khắc họa tài tình vẻ đẹp vùng núi Tây Bắc phẩm chất người lính qua tác phẩm "Tây Tiến" Ông sáng tác thơ vào năm 1948 Phù Lưu Chanh sau ông rời đơn vị cũ Quang Dũng gửi gắm tâm tư, tình cảm, nỗi nhớ da diết vào Tây Tiến, bật hết kỉ niệm đẹp với hình ảnh đêm hội liên hoan buổi chiều sương thể tinh tế qua đoạn thơ: "Doanh trại bừng lên hội đuốc hoa Trơi dịng nước lũ hoa đong đưa" Tây Tiến tên đoàn quân thành lập năm 1947, chiến đấu vùng Tây Bắc Đa số niên tri thức Hà Nội Ban đầu thơ có tên "Nhớ Tây Tiến" để đảm bảo tính hàm súc cho tác phẩm Quang Dũng đổi tên thành "Tây Tiến" Dấu ấn hội họa âm nhạc tác giả thể bật kỉ niệm đẹp buổi chia li miền nhớ ơng Mở đầu đoạn thơ hình ảnh doanh trại lung linh, tưng bừng, vui trẩy hội "Doanh trại bừng lên hội đuốc hoa Kìa em xiêm áo tự bao giờ" Thơng thường nhắc đến "doanh trại" ta nghĩ đến khơng khí nghiêm túc, khơ khan anh chiến sĩ, đội Nhưng khơng, thơ Quang Dũng hình ảnh doanh trại lên với hội đuốc hoa với động từ "bừng" tạo nên khơng khí vui tươi, sôi động Ở anh chiến sĩ thoải mái, thư giãn sau chặng đường hành quân khó khăn, mệt mỏi Động từ "bừng" làm rực sáng câu thơ, ánh sáng tỏa sáng rực rỡ, mạnh mẽ khắp doanh trại Cụm từ cảm thán " em" vang lên với ngỡ ngàng, kinh ngạc đồng thời lại đầy cảm xúc dạt dào, trìu mến Các cô gái Tây Bắc với xiêm y lộng lẫy, đẹp đẽ bước mang đến hương sắc ngào, nhẹ nhàng tạo cho doanh trại khơng khí đầy tươi vui, hạnh phúc.Một đêm hội tràn ngập ánh sáng, chan hịa âm nhạc vũ điệu, thắm thiết tình quân dân Tiếp đến hai câu thơ sau mang đến sắc dân tộc vùng Tây Bắc: "Khèn lên man điệu nàng e ấp Nhạc Viên Chăn xây hồn thơ" Khèn nhạc cụ dân tộc núi rừng Tây Bắc, thường người Tây Bắc sử dụng loại nhạc cụ dịp lễ hội chàng trai, gái múa hát theo tiếng nhạc Tác giả đem vào thơ ca hình ảnh nét đẹp văn hóa truyền thống dân tộc Tây Bắc "Man điệu" điệu nhạc hay điệu múa mang đậm đà sắc dân tộc xứ Tính từ "e ấp" thể thẹn thùng, ngại ngùng cô thiếu nữ dân tộc đồng thời làm toát lên vẻ đẹp tinh tế, sáng gái Tiếng nhạc hịa điệu múa nhẹ nhàng, uyển chuyển cô gái làm lay động, say mê chàng niên tri thức Hà Nội Khơng khí xua tan muộn phiền, mỏi mệt đoàn quân Tây Tiến, tiếp thêm sức mạnh tinh thần cho họ để tiếp tục chặng đường đầy khó khăn với ý chí "Quyết tử cho Tổ Quốc sinh" người chiến sĩ Trong khơng khí ấy, tâm hồn người chiến sĩ hướng "về Viên Chăn xây hồn thơ" Hơn đâu hết, đoạn thơ bộc lộ nét tài hoa hồn thơ lãng mạng Quang Dũng Hai câu thơ tả cảnh buổi chiều chia ly Tây Bắc, vừa tả thực vừa tả mộng tạo nên không gian huyền ảo, mộng mơ: "Người Châu Mộc chiều sương Có nhớ hồn lau nẻo bến bờ" Hình ảnh buổi chiều sương lãng mạn, nhẹ nhàng, thơ mộng khác với hùng vĩ dội đầu Một giới khác thiên nhiên Tây Bắc mở ra, khơng cịn mạnh mẽ, khúc khuỷu, thăm thẳm mà lại chuyển sang nên thơ, mơ mộng Đặc biệt đại từ "ấy" tạo nên nét độc đáo cho buổi chiều sương, nhắc lại kỉ niệm buổi chiều sương đẹp đẽ, lung linh miền ký ức Sương sương che lấp, che phủ mà sương thể nỗi buồn man mác, nỗi lưu luyến người Châu Mộc vào buổi chiều sương Sau này, hình ảnh thiên nhiên đẹp đẽ, nên thơ.đó, Tố Hữu có hai câu thơ ngợi tả cảnh đẹp Châu Mộc: "Nông trường Châu Mộc hoa nở Giữa núi rừng Tây Bắc hát ca" Cịn buổi chiều thơ Quang Dũng, ơng miêu tả hình ảnh "hồn lau" tả dáng lau uyển chuyển, mỏng manh qua sương, đồng thời mang đến gió thổi vào cỏ để tạo nên không gian thiên nhiên đầy sức sống, mãnh liệt Hai câu thơ cuối thể hình ảnh người hịa quyện thiên nhiên thơ mộng: "Có nhớ dáng người độc mộc Trơi dịng nước lũ hoa đong đưa" Bóng dáng người độc mộc với dáng vẻ lả lướt, thướt tha hòa với làm duyên cánh hoa đong đưa theo dòng nước lũ Điệp ngữ "có nhớ- có thấy" làm tăng thêm xúc cảm, nỗi nhớ da diết, nồng nàn tác giả dành cho nơi Hình ảnh đối lập dịng nước lũ hoa đong đưa, dòng lũ cuộn trào mạnh mẽ với cành hoa nhẹ nhàng lung lay, hai hình ảnh đối lập hồn tồn lại hài hịa, nên thơ.Bút pháp gợi mà không tả với nét vẽ cách điệu tạo nên tranh đậm đà chất hội họa hịa với chất thi vị trữ tình lơi người đọc, đưa ta vào giới hoang sơ, cổ tích Với ngịi bút hào hoa, tinh tế không phần thơ mộng đầy lãng mạng, Quang Dũng phác họa nên tranh kỉ niệm đẹp đầy lung linh, huyền ảo hình ảnh buổi chiều sương mang đậm lưu luyến, nhớ nhung da diết Chất họa nhạc thơ ca Quang Dũng bộc lộ hết khổ thơ Tây Tiến tác phẩm để đời nhà thơ Quang Dũng Bài thơ vừa mang tính cách mạng lại cịn đậm nét trữ tình nghệ thuật Mang đến cho người đọc giới khác Tây Bắc, lung linh hơn, thơ mộng đồng thời nhật ký ghi lại kỉ niệm đẹp nơi đây, chứa miền ký ức, tim tác giả Phân tích đoạn thơ thứ hai Tây Tiến mẫu Quang Dũng tên khai sinh Bùi Đình Diệm (1921-1988) Là nhà thơ với hồn thơ phóng khoáng, hồn hậu tài hoa Trong thơ Quang Dũng thường kết hợp thực chất men say lãng mạn nên nét độc đáo thơ ơng Chính ơng mệnh danh nhà thơ “xứ Đoài mây trắng” Trong nghiệp sáng tác Quang Dũng để lại nhiều thơ có giá trị phải kể đến “Tây Tiến” Bài thơ không khắc họa thành công chân dung người lính Tây Tiến mà cịn vẻ đẹp thiên nhiên người nơi vùng núi Tây Bắc thể rõ nét qua đoạn thơ: “Doanh trại bừng lên hội đuốc hoa … Trơi dịng nước lũ hoa đong đưa” Bài thơ “Tây Tiến” đời hoàn cảnh đặc biệt Tây Tiến đơn vị quân đội thành lập đầu năm 1947, có nhiệm vụ phối hợp với đội Lào, bảo vệ biên giới Việt –Lào, đồng thời đánh tiêu hao lực lượng địch Chiến sĩ Tây Tiến phần đông niên, học sinh, trí thức Hà Nội, chiến đấu hồn cảnh gian khổ họ sống lạc quan chiến đấu dũng cảm.Quang Dũng đại đội trưởng đơn vị Tây Tiến, cuối năm 1948 rời đơn vị cũ chưa bao lâu, Phù Lưu Chanh, Quang Dũng viết thơ “Nhớ Tây Tiến” Khi in lại, tác giả đổi tên thơ “Tây Tiến” Nếu khổ thơ thứ Quang Dũng đưa người đọc đến với nét vẽ gân guốc đường hành quân đầy gian khổ đoạn thơ thứ hai nhà thơ đưa người đọc đến với mĩ cảm đặc biệt Đó vẻ đẹp mềm mại, tinh tế, tài hoa tạo nên vẻ đẹp nên thơ núi rừng Tây Bắc Một tranh thơ đầy lãng mạn khơng phần bí ẩn người nơi vùng núi Tây Bắc này: “Doanh trại bừng lên hội đuốc hoa Kìa em xiêm áo tự Khèn lên man điệu nàng e ấp Nhạc Viên Chăn xây hồn thơ” Bốn câu thơ mang đến cho người đọc khơng khí hội hè rộn ràng vui vẻ, nhìn chiêm ngưỡng, say sưa mà đa tình người lính Tây Tiến trước vẻ đẹp người phương xa nơi xứ lạ Là lễ hội nên thật nhiều ánh sáng bừng lên, lan tỏa “hội đuốc hoa” Ánh sáng xiêm áo lộng lẫy sáng bừng lên bất ngờ, ngỡ ngàng người lính Tây Tiến: “Kìa em xiêm áo tự bao giờ” “Kìa em” tiếng reo ẩn chứa niềm hạnh phúc người lính Tây Tiến dáng hình người gái mềm mại, duyên dáng miền sơn cước Tây Bắc e ấp điệu khèn đặc trưng vùng núi nơi Câu thơ mang theo nhìn lãng mạn người lính Tây Tiến thực khắc nghiệt mà người lính vừa trải qua Ánh sáng nơi doanh trại trở thành “hội đuốc hoa”- biểu tượng hạnh phúc tạo thành niềm vui đêm giao duyên, niềm hạnh phúc dành cho cặp tình nhân đêm tân hôn Để người gái “xiêm áo” bước từ huyền thoại trở thành động lực để người lính Tây Tiến: “Nhạc Viên Chăn xây hồn thơ” Những người lính Tây Tiến hịa say sưa cùng, điệu nhảy, âm điệu nhạc Tây Bắc dìu dặt tâm hồn chàng trai Tây Tiến để họ-những chàng trai mười tám đôi mươi mảnh đất Hà Thành tiếng gọi non sơng đất nước mang theo giấc mơ với chân trời chưa tới giấc mộng ngào “xây hồn thơ” Phải giấc mộng lập chiến cơng, nhìn vượt qua biên giới, ước mơ khát vọng cho bình yên Tâm hồn người lính Tây Tiến có phút giây thăng hoa để cảm giác mệt mỏi lùi xa, vất vả, mát hi sinh đẩy lùi nhường chỗ cho lòng người, cho khát vọng lí tưởng Theo lời Quang Dũng kể lại: “Đêm chuẩn bị vượt sông Mã để sang đánh địch đồn Mai Hạ, đội vũ trang tuyên truyền Lào-Việt tổ chức liên hoan, uống rượu cần múa lăm vông” Những đêm liên hoan phải thăng hoa cho hồn thơ Quang Dũng để tạo nên nét vẽ mềm mại Cũng nhờ phút giây mà người lính Tây Tiến tiếp thêm sức mạnh để bước tiếp đường hành quân phía trước Bằng bút pháp tài hoa, lãng mạn, thi trung hữu nhạc, tác giả làm bật vẻ đẹp giàu sắc văn hoá, phong tục đồng bào vùng biên giới tình cảm quân dân thắm thiết tâm hồn lạc quan yêu đời, yêu sống người lính Tây Tiến Khơng thể vẻ đẹp tình qn dân mà nhà thơ thể vẻ đẹp người cảnh vật miền Tây Bắc chiều sương sông nước Châu Mộc: “Người Châu Mộc chiều sương Có thấy hồn lau nẻo bến bờ Có nhớ dáng người độc mộc Trơi dịng nước lũ hoa đong đưa” Thời gian không gian dịng sơng, cảnh vật Châu Mộc lên thật mờ ảo, thơ mộng nhuốm màu sắc cổ tích, huyền thoại Thời gian chia tay buổi “chiều sương ấy” Đó chiều sương nhìn hồi niệm người cuộc, tất trở nên thật mờ ảo, miền ký ức thẳm sâu vừa nhạt nhịa vừa xa thẳm Khơng chữ “ấy” khơng xác định, chiều sương có người cuộc, có chàng trai Tây Tiến hiểu rõ chiều sương ý nghĩa lòng chàng trai Hà Thành Đoạn thơ phác họa đôi nét vẽ đủ để đánh thức, gợi cảm nhận lòng người đọc: “Có thấy hồn lau nẻo bến bờ Có nhớ dáng người độc mộc” Nhà thơ gợi nhắc điệp từ “có nhớ”, “có thấy” để chạm khắc, để hỏi đầy bâng khng, lưu luyến Cảnh thơ tĩnh lặng, buồn vô thi vị nỗi lòng người gửi nỗi niềm xốn xao “hồn lau nẻo bến bờ”, bơng lau hai bên ven đường mà đồn qn Tây Tiến qua dường có hồn, với việc sử dụng biện pháp nhân hóa gợi cảm giác mênh mông, xa vắng Câu thơ gợi lên nhiều cách hiểu, buổi chia tay tâm hồn người lính Tây Tiến nhuốm lên cảnh vật, gieo hồn vào bơng lau Cũng hiểu theo cách khác, đời người lính Tây Tiến ln gắn liền với hoa lau Tây Bắc rời xa nỗi nhớ trở nên bâng khuâng lưu luyến Không gian nên thơ làm cho hình ảnh người xuất Đây vẻ đẹp đặc trưng thơ ca đại, người điểm hội tụ tranh thơ “Có nhớ dáng người độc mộc” Đây hình ảnh mềm mại, uyển chuyển gái Thái thuyền độc mộc chèo thuyền vượt qua sơng Nhưng người đọc cảm nhận hình ảnh khác, kiêu dũng chàng trai Tây Tiến chèo đò vượt thác tiến phía trước chiến đấu với kẻ thù Đến với câu thơ cuối người đọc ấn tượng với đối lập: “Trơi dịng nước lũ hoa đong đưa” Đó đối lập bên “dịng nước lũ” muốn cuộn xốy, trơi dội, cuộn trào thiên nhiên bên cành hoa mềm mại đong đưa “hoa đong đưa” Tạo cảm giác thiên nhiên hòa hợp với người, hòa cảm xúc người Khơng phải cánh hoa trơi trước dịng nước lũ mà cảm giác cánh hoa làm duyên, đong đưa theo chiều gió Dáng hoa hòa dáng người thuyền độc mộc làm nên hoa thật lãng mạn không phần hào hùng Qua đoạn thơ Quang Dũng thành công nội dung mà cịn thành cơng với biện pháp nghệ thuật cảm hứng lãng mạn, bi tráng Sử dụng ngôn từ đặc sắc địa danh, từ tượng hình, từ Hán Việt, kết hợp hài hòa chất nhạc họa thơ Đoạn thơ thơ Tây Tiến mang đến cho người đọc xúc cảm bâng khuâng, dòng thơ mềm mại khơng gian lãng mạn hịa nỗi nhớ người lạc quan, lãng mạn hào hoa Hình ảnh đọng lại tâm trí người đọc hệ điểm sáng người lính kháng chiến chống Pháp Quang Dũng thể chân thực đầy xúc cảm Phân tích khổ thơ "Tây Tiến": "Doanh trại bừng lên hội đuốc hoa Trơi dịng nước lũ hoa đong đưa" (mẫu 3) Quang Dũng nghệ sĩ đa tài: viết văn, làm thơ, vẽ tranh, soạn nhạc… thành công thơ ca Các tập thơ tiêu biểu Quang Dũng bạn đọc biết đến nhiều “Mây đầu ô”, “Mùa hoa gạo”… Nhưng tên tuổi Quang Dũng có lẽ gắn liền với thơ Tây Tiến Bài thơ đời vào năm 1948 in tập “Mây đầu ô” thơ tiêu biểu thơ ca kháng chiến chống Pháp Bài thơ có giá trị nội dung nghệ thuật đặc sắc mà tiêu biểu đoạn thơ sau đây: “Doanh trại bừng lên hội đuốc hoa… Trơi dịng nước lũ hoa đong đưa” Tây Tiến phân hiệu đội thành lập đầu năm 1947 Thành phần chủ yếu niên trí thức Hà Nội Nhiệm vụ họ phối hợp với đội Lào bảo vệ biên giới phía Tây Năm 1948, Tây Tiến giải thể để thành lập trung đoàn 52 Quang Dũng chuyển sang đơn vị khác Sau rời đơn vị cũ chưa Quang Dũng sáng tác thơ Đoạn thơ ta bình giảng đoạn thơ thứ hai Tây Tiến Bốn câu đầu, nhà thơ mang đến cho người đọc không khí tươi vui đêm liên hoan văn nghệ đậm tình quân dân "Doanh trại bừng lên hội đuốc hoa Kìa em xiêm áo tự Khèn lên man điệu nàng e ấp Nhạc Viên Chăn xây hồn thơ" “Doanh trại” nơi đóng quân Tây Tiến nơi diễn lễ hội văn hóa đậm đà tình quân dân Đồng bào dân tộc tụ họp để sinh hoạt góp vui tinh thần với đội Tây Tiến Từ “bừng” gợi cảm giác ấm áp, gợi niềm vui lan tỏa Đêm rừng núi thành đêm hội Ngọn đuốc nứa, đuốc lau thành “đuốc hoa” (“Đuốc hoa” hoa chúc – nến đốt lên phịng cưới, đêm tân hơn) Ở đây, “đuốc hoa” có ý nghĩa gợi khơng khí ấm cúng, gợi niềm vui, niềm hạnh phúc lòng chiến sĩ “Bừng” ánh sáng đuốc hoa, lửa trại sáng bừng lên; cịn có nghĩa tiếng khèn, tiếng hát, tiếng cười nói tưng bừng rộn rã Tố Hữu nhớ Việt Bắc viết đêm liên hoan: “Nhớ lớp học i tờ Đồng khuya đuốc sáng liên hoan” Có thể hình dung đêm hội mà Quang Dũng viết đám cưới tập thể Từ “Kìa em” câu thơ thứ hai thể ngạc nhiên, ngỡ ngàng lính Tây Tiến trước vẻ đẹp cô gái vùng cao trang phục “xiêm áo” lộng lẫy dáng vẻ “e ấp” thiếu nữ Quang Dũng phát vẻ đẹp rực rỡ cô gái niềm yêu, niềm say đến cảm phục u say từ vóc dáng đến trang phục Chính trang phục truyền thống đậm đà sắc văn hóa thiếu nữ Tây Bắc tôn vinh lên vẻ đẹp họ Quang Dũng không khỏi không thán phục đến ngạc nhiên trước vẻ đẹp Em trở thành hạt nhân tranh với vẻ đẹp xứ lạ phương xa Những thiếu nữ Mường, thiếu nữ Thái, cô gái Lào xinh đẹp, duyên dáng “e ấp”, xuất xiêm áo rực rỡ Cũng hiểu người lính đóng giả gái trang phục dân tộc độc đáo, tạo tiếng cười vui cho đêm văn nghệ Ngỡ ngàng tiếng khèn “man điệu” Khèn loại nhạc cụ người dân tộc miền núi Tây Bắc “man điệu” điệu nhạc “lạ” đặc trưng văn hoá người nơi Và hòa vào tiếng khèn ngất ngây điệu múa Lăm vông quyến rũ cô gái Lào “xây hồn thơ” lịng chàng lính trẻ Chính lạ làm đắm say tâm hồn chàng trai Tây Tiến gốc Hà Nội hào hoa Chính khơng khí âm nhạc, vũ điệu chắp cánh cho tâm hồn người lính Tây Tiến thăng hoa, mỏi mệt bị đẩy lùi, thêm vào lịng yêu đời, yêu miền đất lạ ... nhà thơ cho ta chuyến hành trình với Tây Bắc thơ mộng để khám phá Tây Bắc yêu Tây Bắc Phân tích khổ thơ "Tây Tiến" : "Doanh trại bừng lên hội đuốc hoa Trơi dịng nước lũ hoa đong đưa" (mẫu 6) Tây. .. hào hùng Và câu thơ khổ thơ thứ hai vần thơ khắc hoạ rõ vẻ đẹp lãng mạn Nếu đoạn thơ Tây Tiến mở trước mắt người đọc không gian hùng vĩ, hiển trở núi rừng Tây Bắc với câu thơ khổ thơ thứ hai, bạn... Dũng tác phẩm Tây Tiến Phân tích khổ thơ "Tây Tiến" : "Doanh trại bừng lên hội đuốc hoa Trơi dịng nước lũ hoa đong đưa" (mẫu 1) Quang Dũng nhà thơ – chiến sĩ, cầm súng đánh giặc làm thơ thời kháng

Ngày đăng: 16/11/2022, 21:47

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan